Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy dầu phú mỹ công suất 200m3 ngày đêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.14 MB, 111 trang )

Đồ án tốt nghiệp:
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nươc thải nhà máy dầu Phú Mỹ công suất 200m3/ ngày đêm

MỤC LỤC
MỤC LỤC .......................................................................................................................1
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................................4
DANH MỤC BẢNG .......................................................................................................5
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................................... 6
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................7
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH SẢN XUẤT DẦU VÀ NHÀ MÁY DẦU
PHÚ MỸ ........................................................................................................................ 10
1.1 TỔNG QUAN NGÀNH DẦU Ở VIỆT NAM. ...................................................10
1.2 Tổng quan về nhà máy dầu Phú Mỹ. ...................................................................12
1.2.1 Loại hình hoạt động ......................................................................................12
1.2.2 Nhu cầu nguyên, nhiên liệu, điện nƣớc dùng trong sản xuất .......................13
1.2.3. Danh mục máy móc thiết bị ..........................................................................13
1.2.4 Quy trình sản xuất dầu ăn tại nhà máy dầu phú Mỹ. .....................................14
CHƢƠNG II: TỔNG QUAN VỀ NƢỚC THẢI SẢN XUẤT DẦU ĂN VÀ PHƢƠNG
PHÁP XỬ LÝ ................................................................................................................18
2.1 Tổng quan về tính chất của nƣớc thải dầu ăn.......................................................18
2.1.1 Tính chất chung của nƣớc thải sản xuất dầu ăn. ............................................18
2.1.2 Tính chất nƣớc thải nhà máy dầu Phú Mỹ. ....................................................19
2.2 Tổng quan về phƣơng pháp xử lí nƣớc thải dầu. .................................................20
2.2.1 Phƣơng pháp xử lý cơ học ............................................................................20
2.2.2 Phƣơng pháp xử lý sinh học ..........................................................................23
2.2.3 Phƣơng pháp xử lý hóa học ..........................................................................32
2.2.4 Phƣơng pháp xử lý kết hợp hóa lý : ............................................................... 33
CHƢƠNG III: ĐỀ XUẤT PHƢƠNG ÁN XỬ LÝ VÀ TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH
ĐƠN VỊ ......................................................................................................................... 35
3.1 Thành phần và tính chất nƣớc thải .......................................................................35
3.2 Đề xuất sơ đồ công nghệ ......................................................................................35


3.2.1 Phƣơng án 1 ...................................................................................................35
3.2.2 Phƣơng án 2 ...................................................................................................40
3.3 Cơ sở lựa chọn công nghệ và so sánh hai phƣơng án ..........................................43
3.3.1 Cơ sở lựa chọn công nghệ .............................................................................43
3.3.2 Lựa chọn phƣơng án. .....................................................................................44
SVTH:Nguyễn Thanh Phong
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

1


Đồ án tốt nghiệp:
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nươc thải nhà máy dầu Phú Mỹ công suất 200m3/ ngày đêm

CHƢƠNG IV: TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ .......................................45
4.1 Tính toán lƣu lƣợng giờ lớn nhất .........................................................................45
4.2 Vỏ chắn rác ..........................................................................................................45
4.3 Bể thu gom ...........................................................................................................46
4.4 Bể tách dầu ...........................................................................................................47
4.5 Bể điều hòa ...........................................................................................................48
4.6 Bể trộn hóa chất. ..................................................................................................51
4.7 Bể tạo bông ..........................................................................................................54
4.8 Bể tuyển nỗi .........................................................................................................56
4.9 Bể trung gian ........................................................................................................60
4.10 Bể UASB ............................................................................................................60
4.11 Aerotank .............................................................................................................68
4.11 Bể lắng II ............................................................................................................76
4.12 Bể khử trùng .......................................................................................................79
4.13 Bể chứa bùn........................................................................................................80
4.14 Máy nén bùn .......................................................................................................81

CHƢƠNG V: KHÁI TOÁN KINH PHÍ XÂY DỰNG VÀ VẬN HÀNH....................82
5.1. Dự toán kinh phí ..................................................................................................82
5.1.1 Kinh phí xây dựng ......................................................................................... 82
5.1.2 Chi phí vận chuyển và lắp đặt.......................................................................85
5.1.3 Chi phí phân tích, chuyển giao công nghệ.....................................................85
5.2 Chi phí vận hành và quản lý thiết bị ....................................................................85
5.2.1 Chi phí điện năng ........................................................................................... 85
5.2.2 Chi phí hóa chất ............................................................................................. 86
CHƢƠNG VI: QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG ..........................................87
6.1 Giai đoạn hoạt động ............................................................................................. 87
6.1.1 Từ lúc thiết kế đến khi thi công xây dựng .....................................................87
6.1.2 Lắp đặt hệ thống đƣờng ống .........................................................................87
6.1.3 Lắp đặt hệ thống dây điện .............................................................................87
6.2 Giai đoạn vận hành............................................................................................... 88
6.2.1 Công tác chuẩn bị .......................................................................................... 88
SVTH:Nguyễn Thanh Phong
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

2


Đồ án tốt nghiệp:
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nươc thải nhà máy dầu Phú Mỹ công suất 200m3/ ngày đêm

6.2.2 Công tác chạy thử không tải ..........................................................................88
6.3 Bảo trì ...................................................................................................................88
6.3.1 Hệ thống đƣờng ống ......................................................................................88
6.3.2 Các thiết bị máy móc .....................................................................................88
6.4 Một số sự cố và biện pháp khắc phục ..................................................................89
6.4.1 Nguyên nhân gây ảnh hƣởng đến chế độ làm việc bình thƣờng của trạm xử

lý ............................................................................................................................. 89
6.4.2 Một số sự cố và biện pháp khắc phục ............................................................ 89
6.5 Tổ chức quản lý và kỹ thuật an toàn ....................................................................90
6.5.1 Tổ chức quản lý ............................................................................................. 90
6.5.2 Kỹ thuật an toàn ............................................................................................. 91
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ........................................................................................... 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 93
PHỤ LỤC ......................................................................................................................94

SVTH:Nguyễn Thanh Phong
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

3


Đồ án tốt nghiệp:
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nươc thải nhà máy dầu Phú Mỹ công suất 200m3/ ngày đêm

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 : Các nhà máy sản xuất dầu lớn ở Việt Nam..................................................11
Bảng 1.2: Nhu cầu về nguyên liệu.................................................................................13
Bảng 1.3: Nhu cầu về nhiên liệu, điện, nƣớc ................................................................ 13
Bảng 1.4: Danh mục máy móc thiết bị ..........................................................................14
Bảng 2.1 Đặc tính của nƣớc thải sản xuất dầu ăn.......................................................... 18
Bảng 2.2: Tính chất nƣớc thải của nhà máy sản xuất dầu từ hoa hƣớng dƣơng và bắp.
.......................................................................................................................................18
Bảng 2.3 : Kết quả phân tích nƣớc thải trƣớc xử lý. ....................................................19
..............................................................................29
Bảng 3.1 Thành phần tính chất nƣớc thải đầu vào ........................................................ 35
Bảng 3.2 Tính toán hiệu suất phƣơng án 1 ....................................................................38

Bảng 3.3: Tính toán hiệu suất phƣơng án 2 ...................................................................42
Bảng 4.1 Lƣu lƣợng nƣớc thải trung bình .....................................................................45
Bảng 4.2: Các thông số thiết kế bể thu gom ..................................................................46
Bảng4.5: Các thông số thiết kế cơ bản của bể Aerotank khuấy trộn hoàn toàn ............68
Bảng 4.6: Các thông số động học của quá trình xử lý bằng bùn hoạt tính ...................69
Bảng4.7: Các kích thƣớc điển hình của bể aerotank khuấy trộn hoàn toàn ..................70
Bảng 3.8 : Công suất hoà tan oxy vào nƣớc của thiết bị bọt khí mịn............................ 74
Bảng 5.1.Khái quát phần xây dựng ...............................................................................82
Bảng 5.2.Khái quát phần thiết bị ...................................................................................83
Bảng 5.3. Chi phí vận hành ........................................................................................... 85
Bảng 5.4. Chi phí hóa chất ............................................................................................ 86

SVTH:Nguyễn Thanh Phong
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

4


Đồ án tốt nghiệp:
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nươc thải nhà máy dầu Phú Mỹ công suất 200m3/ ngày đêm

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Sản lƣợng dầu thực vật tinh luyện của Việt Nam, giai đoạn 2010-2025 ........7
Hình 1.1: Biểu đồ tiêu thụ dầu thực vật tính trên đầu ngƣời ở Việt Nam ....................10
Hình 1.2: Biểu đồ tiêu thụ Tiêu thụ dầu thực vật ở Việt nam ......................................11
Hình 1.3: Sơ đồ công nghệ tách phân đoạn dầu cọ ......................................................16
Hình 1.4: Sơ đồ công nghệ nấu xà phòng bánh tại nhà máy ........................................16
Hình 1.5: Sơ đồ công nghệ tinh luyện vật lý và hóa học ..............................................17
Hình 2.1: Song chắn rác thô .......................................................................................... 21
Hình 2.2: Song chắn rác tinh ......................................................................................... 21

Hình 2.3: Bể lắng đứng..................................................................................................22
Hình 2.4: Bể lắng li tâm ................................................................................................ 22
Hình 2.5: Bể lắng cát .....................................................................................................23
Hình 2.6: Bể lọc sinh học .............................................................................................. 24
Hình 2.11: Bể aerotank ..................................................................................................28
Hình 2.12: Mƣơng oxi hóa ............................................................................................ 28
Hình 2.13: Các loại giá thể ............................................................................................ 31
Hình 2.14: Bể UASB .....................................................................................................31
Hình 3.1: Phƣơng án 1 ...................................................................................................36
Hình 3.2: Phƣơng án 2 ...................................................................................................40

SVTH:Nguyễn Thanh Phong
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

5


Đồ án tốt nghiệp:
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nươc thải nhà máy dầu Phú Mỹ công suất 200m3/ ngày đêm

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BOD: Biochemical Oxygen Demand – Nhu cầu oxy sinh học
BHT: Bùn hoạt tính
BTNMT: Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng
COD: Chemical Oxy Demand – Nhu cầu oxy hóa học
CHC: Chất hữu cơ
MBBR: Moving Bed Bio Reactor – Bể sinh học giá thể động
SCR: Song chắn rác
SS: Suspended solids – Chất rắn lơ lửng
QCVN: Quy Chuẩn Việt Nam

UASB: Upflow anaerobic sludge blanket reactor

SVTH:Nguyễn Thanh Phong
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

6


Đồ án tốt nghiệp:
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nươc thải nhà máy dầu Phú Mỹ công suất 200m3/ ngày đêm

MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề.
Theo Quy hoạch Phát triển ngành dầu thực vật Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2025, mục tiêu đến năm 2020, sản lƣợng dầu thực vật tinh luyện và dầu thực
vật thô (các loại) của Việt Nam lần lƣợt là 1,58 triệu tấn và 370 nghìn tấn.[2]

Hình 1.1: Sản lƣợng dầu thực vật tinh luyện của Việt Nam, giai đoạn 20102025
(Nguồn: [2] ).
Với nhu cầu ngày càng tăng về lƣợng dầu ăn, số lƣợng công ty và nhà máy sản
xuất dầu ăn ngày càng nhìu. Công ty dầu thực vật Trƣờng An là một trong những đơn
vị sản xuất dầu lớn trong cả nƣớc, không ngừng mở rộng qui mô và nâng tầm ảnh
hƣởng, khẳng định vị thế.đã thành lập chi nhánh nhà máy dầu Phú Mỹ, nhằm mở rộng
công suất và thay thế cho nhà máy ở quận Tân Bình.
Nhu cầu sử dụng dầu ăn luôn gắn liền với nhu cầu ẩm thực và dinh dƣỡng của
con ngƣời. Tuy nhiên việc sản xuất dầu ăn lại gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng, đặc biệt
là nƣớc thải sau sản xuất dầu ăn. Trƣớc tình hình đó việc thiết kế hệ thống xử lí nƣớc
thải tập trung tại nhà mày dầu Phú Mỹ là cần thiết nhằm đạt tới sự hài hòa lâu bên giữa
phát triển kinh tế và bảo vệ môi trƣờng.
Từ khi thành lập nhà máy đang hoạt động với công suất 200 m3/ngày đêm, và

đang có nhu cầu tăng công suất sản xuất dầu ăn với lƣợng nƣớc thải ƣớc tính khoảng
200m3/ ngày đêm. Do đó đề tài “ Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải nhà máy
dầu Phú Mỹ công suất 200m3/ ngày đêm” đƣợc hình thành nhằm phục vụ cho nhu cầu
mở rộng hoạt động của nhà máy.
2. Mục tiêu luận văn.
SVTH:Nguyễn Thanh Phong
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

7


Đồ án tốt nghiệp:
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nươc thải nhà máy dầu Phú Mỹ công suất 200m3/ ngày đêm

Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải nhà máy dầu Phú Mỹ công suất
200m / ngày đêm.
3

3. Đối tƣợng, phạm vi và địa điểm thực hiện.
Đối tƣợng: Nƣớc thải sau quá trình sản xuất dầu thực vật tại nhà máy dầu Phú
Mỹ khi đã qua khâu tách dầu tại mỗi công đoạn.
Phạm vi và địa điểm ứng dụng của luận văn: Thiết kế hệ thống xử lí nƣớc thải
phục vụ việc mở rộng công suất nhà máy.
Địa chỉ: Khu Công nghiệp Phú Mỹ 1, Huyện Tân Thành, Tỉnh Bà Rịa - Vũng
Tàu.
Điện thọai: (84.064) 3923 870
Fax: (84.064) 3922 792
Vị trí hoạt động: Phía Bắc giáp dự án cán thép ống Dầu khí, phía Nam giáp
đƣờng số 10, phía Tây giáp đƣờng số 3, phía Đông giáp dự án tôn Hoa Sen thuộc KCN
Phú Mỹ I, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.

4. Nội dung luận văn.
- Tìm hiểu về tính hình hoạt động và qui trình sản xuất của nhà máy dầu Phú
Mỹ.
- Đánh giá về thành phần và tính chất nƣớc thải sản xuất dầu ăn tại nhà máy dầu
Phú Mỹ.
- Đề xuất dây chuyền công nghệ xử lý nƣớc thải phù hợp với mức độ ô nhiễm
đầu vào ( 2 phƣơng án) và phân tích lựa chọn công nghệ thích hợp.
- Tính toán chi tiết các công trình đơn vị trong hệ thống xử lý đã đề xuất.
- Khai toán sơ bộ kinh phí xây dựng và vận hành của hệ thống xử lý nƣớc thải
đã đề xuất
- Bố trí mặt bằng tổng thể của hệ thống xử lý theo phƣơng án đã chọn
- Vẽ chi tiết các công trình.
5. Phƣơng pháp thực hiện
- Phương pháp thu thập, thống kê số liệu, kế thừa các tài liệu liên quan:
Thu thập các tài liệu liên quan về ngành sản xuất dầu ăn và các phƣơng pháp xử
lí nƣớc thải đầu ăn.
Kế thừa các nghiên cứu có liên quan trƣớc đó ở các nơi khác.
- Phương pháp xử lý thông tin:

SVTH:Nguyễn Thanh Phong
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

8


Đồ án tốt nghiệp:
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nươc thải nhà máy dầu Phú Mỹ công suất 200m3/ ngày đêm

Sau khi thu thập đƣợc thông tin thông qua điều tra và khảo sát, tiến hành tổng
hợp, phân loại thông tin; xác định các vấn đề cần quan tâm sau khi điều tra và khảo

sát, tìm hiểu kỹ hơn về các vấn đề đó.
- Phương pháp tính toán:
Dựa trên các công thức tính toán để tính các hạng mục trong công nghệ xử lý dã
chọn.
Tính toán chi phí xấy dựng, lựa chọn thiết bị và chi phí vận hành
- Phương pháp đồ họa
Dùng phần mền Autocad để mô tả kiến trúc các công trình đơn vị trong hệ
thống xử lý.

SVTH:Nguyễn Thanh Phong
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

9


Đồ án tốt nghiệp:
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nươc thải nhà máy dầu Phú Mỹ công suất 200m3/ ngày đêm

CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VỀ NGÀNH SẢN XUẤT DẦU VÀ NHÀ MÁY DẦU PHÚ
MỸ
1.1 TỔNG QUAN NGÀNH DẦU Ở VIỆT NAM.
Ngành sản xuất dầu ở Việt Nam
Công nghiệp dầu thực vật Việt Nam chủ yếu sử dụng nguồn nguyên liệu nhập
khẩu nhƣ dầu cọ, dầu đậu nành; nguồn trong nƣớc nhƣ dầu mè, dầu phộng, dầu cám
gạo…
Hiện mức tiêu thụ dầu thực vật bình quân 7 đến 8 kg/ngƣời/năm, mức tiêu thụ
này còn thấp so với khuyến cáo của WHO (World Health Organization) là cần đến
13,5 kg ngƣời /năm (Bình quân tiêu thụ dầu thực vật trên thế giới năm 2010 là 17
kg/ngƣời/năm, còn ở Mỹ là 36 kg/ngƣời/năm), thêm vào đó, ngƣời dân sử dùng dầu ăn

thay thế mỡ động vật ngày càng nhiều nên dự báo lƣợng tiêu thụ sẽ gia tăng ở thị
trƣờng Việt Nam (Hình 1.1 và Hình 1.2) . [11]

Hình 1.1: Biểu đồ tiêu thụ dầu thực vật tính trên đầu ngƣời ở Việt Nam
(Nguồn: [11] ).

SVTH:Nguyễn Thanh Phong
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

10


Đồ án tốt nghiệp:
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nươc thải nhà máy dầu Phú Mỹ công suất 200m3/ ngày đêm

Hình 1.2: Biểu đồ tiêu thụ Tiêu thụ dầu thực vật ở Việt nam
(Nguồn: [11] ).
Việt Nam có khoảng 35 doanh nghiệp cung cấp các sản phẩm dầu thực vật trên
thị trƣờng nội địa, phần lớn là các doanh nghiệp thuộc Tổng Công ty Công nghiệp Dầu
thực vật Việt Nam (Vocarimex), các thƣơng hiệu đƣợc biết đến nhiều là Tƣờng An,
Neptune, Mezan và Simply. Sản lƣợng dầu thực vật tinh luyện tăng đều mỗi năm. Năm
2011, sản lƣợng dầu thực vật tinh luyện các loại ở Việt Nam khoảng 750 ngàn tấn,
tăng 7% so với năm trƣớc. Theo Quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành dầu
thực vật Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 của Bộ Công Thƣơng, giai
đoạn 2011-2015, Việt Nam sản xuất 1.138 ngàn tấn dầu tinh luyện, 268 ngàn tấn dầu
thô và xuất khẩu 50 ngàn tấn dầu các loại.[1]
Bảng 1.1 : Các nhà máy sản xuất dầu lớn ở Việt Nam

TT


Tên công ty, nhà máy

Công suất
tinh luyện
(tấn/năm)

1

Cty CP DTV Tƣờng An

2

Nhà máy dầu thực vật Phú
180.000
Mỹ -Cty CP DTV Tƣờng An

3

Nhà máy dầu thực vật Vinh
- Cty CP DTV Tƣờng An

SVTH:Nguyễn Thanh Phong
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

45.000

30.000

Công suất
trích ly

(tấn
NL/năm)
30.000

Địa chỉ

48/5 Phan Huy
Ich, Q.Tan Binh,
TP. Ho Chi Minh
KCN Phú Mỹ (Bà
Rịa - Vũng Tàu)
153 Nguyễn Viết
Xuân, P.Hƣng
Dũng, TP Vinh,
11


Đồ án tốt nghiệp:
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nươc thải nhà máy dầu Phú Mỹ công suất 200m3/ ngày đêm

tỉnh Nghệ An

4

Cty CP DTV Tân Bình

60.000

30.000


5

Nhà máy Dầu thực vật
VOCAR - VOCARIMEX

30.000

9.000

6

Công ty TNHH Dầu thực vật
198.000
Cái Lân - CALOFIC

7

Công ty TNHH Dầu thực vật
216.000
Hiệp Phƣớc - CALOFIC

8

Cty Dầu ăn Golden Hope
Nhà Bè

160.000

9


Công ty Dầu thực vật Bình
An

120.000

10

Cty CP TP An Long

90.000

11

Công ty CP chế biến dầu
thực vật Nghĩa Đàn

10.000

12

Công ty TNHH Cám vàng

132.000

889 Trƣờng
Chinh, P.Tây
Thạnh, Q.Tân
Phú, TP.HCM
Cảng Dầu thực
vật - TP Hồ Chí

Minh
Cảng Cái Lân Thành phố Hạ
Long - Tỉnh
Quảng Ninh
KCN Hiệp Phƣớc
H.Nhà Bè - TP Hồ
Chí Minh
Phƣờng Phú
Thuận, Q.7, TP.
Hồ Chí Minh
Bình Dƣơng
Cụm CN Long
Định - Long
Cang, H.Cần
Đƣớc, tỉnh Long
An
Xã Nghĩa Tiến,
H.Nghĩa Đàn, tỉnh
Nghệ An
KCN Hƣng Phú I,
Q.Cái Răng, TP
Cần Thơ
(Nguồn: [1] ).

1.2 Tổng quan về nhà máy dầu Phú Mỹ.
1.2.1 Loại hình hoạt động

SVTH:Nguyễn Thanh Phong
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng


12


Đồ án tốt nghiệp:
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nươc thải nhà máy dầu Phú Mỹ công suất 200m3/ ngày đêm

Loại hình hoạt động của Nhà máy Dầu Phú Mỹ chủ yếu là sản xuất, kinh doanh
dầu thực vật các loại.
1.2.2 Nhu cầu nguyên, nhiên liệu, điện nước dùng trong sản xuất
a. Nhu cầu về nguyên liệu:
Nhu cầu về nguyên liệu của Nhà máy đƣợc trình bày trong bảng 1.2 nhƣ sau:
Bảng 1.2: Nhu cầu về nguyên liệu
STT

Chủng loại

Đơn vị

Số lƣợng bình quân/tháng

1

Dầu thực vật các loại

Tấn

10.041

2


Đất hoạt tính (bentonit)

Tấn

55
(Nguồn: [2])

b. Nhu cầu về nhiên liệu, điện, nước:
Nhu cầu về nhiên liệu, điện, nƣớc của Nhà máy đƣợc trình trong bảng 1.2 nhƣ sau:
Bảng 1.3: Nhu cầu về nhiên liệu, điện, nƣớc
STT
I
1
2
3
4
5
6
II
1
2
3

Đơn vị

Chủng loại
Điện
Khí thấp áp
Gas
DO

Nƣớc
FO
Hóa chất
Axit H3PO4
NaOH
Chất xúc tác (Niken)

Số lƣợng bình quân/tháng

Nhu cầu nhiên liệu sử dụng
Kw
493.076
MMBTU
11.844
kg
1.214
lít
8.947
3
m
8.759
kg
4.809
kg
kg
kg

1350
13.000
42

(Nguồn[2])

1.2.3. Danh mục máy móc thiết bị
Danh mục máy móc thiết bị sử dụng tại Nhà máy dầu Phú Mỹ đƣợc trình bày trong
bảng 1.4 nhƣ sau:

SVTH:Nguyễn Thanh Phong
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

13


Đồ án tốt nghiệp:
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nươc thải nhà máy dầu Phú Mỹ công suất 200m3/ ngày đêm

Bảng 1.4: Danh mục máy móc thiết bị
STT
1
2
3
4
5
6
7

Tên
Dây chuyền trung hòa
dầu thực vật liên tục
Dây chuyền tinh luyện
dầu thực vật liên tục

Dây chuyền tinh luyện
dầu thực vật bán liên tục
Dây chuyền tách phân
đoạn dầu cọ
Dây chuyền Hidrô - hóa
dầu thực vật
Dây chuyền đóng gói dầu
đặc Shortening
Dây chuyền đóng gói dầu
đặc Margarine

Số lƣợng

Nƣớc sản xuất

Công suất thiết kế

01

Bỉ

01

CHLB Đức

01

Mỹ

60 tấn/ngày


01

Bỉ

400 tấn/ngày

01
01
01
01

Mỹ
Mỹ
Việt Nam

01

Mỹ

15 tấn/ ngày

CHLB Đức
Thái Lan
Ý

5.000 chai 1L/

47 tấn/ca ÷ 70 tấn/ca


8

Dây chuyền chiết dầu
chai tự động

01
01
02

9

Dây chuyền chiết dầu
túi/can thủ công

01

Việt Nam

10

Lò hơi nƣớc

01
01

CHLB Đức
CHLB Đức

11
12

13
14

Trạm xử lý nƣớc thải
Máy phát điện dự phòng
Xe tải
Xe nâng

01
01
01
03

Việt Nam
Mỹ
Hàn Quốc
Nhật Bản

15 tấn hơi/giờ - 20bar
10 tấn hơi/giờ - 20
bar
200 m3/ngày – đêm
2.000 KVA
05 tấn
2,5tấn
Nguồn: [2]

1.2.4 Quy trình sản xuất dầu ăn tại nhà máy dầu phú Mỹ.
Quy trình công nghệ sản xuất đƣợc tóm tắt nhƣ sau:
Công nghệ tinh luyện vật lý: nguyên liệu dầu thô (dầu cọ) sẽ đƣợc xử lý tách

các chất gôm bằng dung dịch axit Phosphoric và tẩy màu dầu bằng đất hoạt tính. Sau
đó dầu đƣợc tẩy màu đƣợc chuyển sang công đoạn khử axit béo và khử mùi bằng hơi
SVTH:Nguyễn Thanh Phong
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

14


Đồ án tốt nghiệp:
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nươc thải nhà máy dầu Phú Mỹ công suất 200m3/ ngày đêm

nƣớc trong điều kiện chân không và nhiệt độ cao. Dầu thành phẩm sẽ đƣợc làm nguội
và đƣa ra bồn chứa để đóng gói bao bì.
Công nghệ tinh luyện hóa học: đối với những loại dầu mềm nhƣ dầu đậu
nành, dầu mè, dầu phộng…sẽ đƣợc sản xuất theo công nghệ tinh luyện hóa học với
việc thêm công đoạn trung hòa các axit béo tự do có trong dầu thô bằng dung dịch xút
trƣớc khi tẩy màu và khử mùi theo nhƣ công nghệ tinh luyện vật lý.
Công nghệ tách phân đoạn dầu cọ: dầu cọ sau khi đã đƣợc tinh luyện vật lý sẽ
đƣợc tách phân đoạn thành dầu cọ lỏng (dầu cọ Olein) và dầu cọ đặc (dầu cọ Stearin)
bằng phƣơng pháp làm lạnh kết tinh và lọc tách phân đoạn.
Công nghệ Hidrô - hóa dầu thực vật: công nghệ Hidrô - hóa dầu là làm tăng
điểm tan chảy (Melting point - MP) của dầu thực vật bằng phản ứng cộng Hidrô ( H2 )
vào vị trí các nối đôi của phân tử dầu lỏng với sự có mặt của chất xúc tác thích hợp để
cho đƣợc các sản phẩm dầu đặc đạt các mục đích yêu cầu sử dụng.
Công nghệ chiết rót dầu thành phẩm: dầu thực vật các loại sau khi đã đƣợc
tinh luyện sẽ đƣợc chiết rót vào bao bì các loại nhƣ chai PET có dung tích chứa là
0,25L; 0,4L; 1L; 2L; 5L và bao bì túi nhựa hoặc bao bì can nhựa PE. Dây chuyền chiết
rót dầu tự động hoàn chỉnh từ khâu nhập bao bì sản xuất đến khâu đóng gói sản phẩm
hoàn chỉnh trƣớc khi nhập kho thành phẩm.
Công nghệ chế biến Shortening và Margarine: áp dụng phƣơng pháp trộn cơ

học ở điều kiện có áp lực cao và ở nhiệt độ thấp của hỗn hợp dầu đặc tinh luyện với sự
tham gia của một số chất phụ gia thực phẩm khác tạo nên dạng nhũ tƣơng đồng nhất
và ổn định của sản phẩm dầu đặc là Shortening và Margarine.
Shortening đƣợc sử dụng trong công nghiệp thực phẩm ( làm bánh, mì ăn liền ),
có tác dụng làm tăng nhiệt lƣợng, tăng vị ngon của thực phẩm.
Margarine có tính chất gần giống Shortening nhƣng để tăng thêm vị ngon và giá
trị dinh dƣỡng nên đƣợc bổ sung thêm một số chất phụ gia nhƣ mùi thơm, Vitamin,
muối ăn, chất nhũ hóa … Margarine đƣợc dùng để ăn với bánh mì, làm các loại bánh
kem, bánh xốp, dùng thay thế bơ động vật.[2]
Công nghệ sản xuất xà phòng bánh từ cặn xà phòng phát sinh từ công đoạn
trung hòa: áp dụng phƣơng pháp gia nhiệt gián tiếp để sản xuất xà phòng bánh. Cặn xà
phòng cùng lƣợng dầu thu hồi đƣợc từ quá trình trung hòa axit béo trong dây chuyền
tinh luyện hóa học, đƣợc cho vào nồi nấu đến nhiệt độ 80-900C bổ sung xút vào để xà
phòng hóa. Lƣợng xút đƣợc tính toán trƣớc cho mỗi mẻ đƣợc cho vào khuấy trộn để
xút tiếp xúc đều với dầu, khoảng 10 phút sau cho khoảng 1/4 lƣợng xút còn lại vào
khuấy, 10 phút sau nữa cho tiếp ¼ xút còn lại vào khuấy trộn và quan sát quá trình
SVTH:Nguyễn Thanh Phong
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

15


Đồ án tốt nghiệp:
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nươc thải nhà máy dầu Phú Mỹ công suất 200m3/ ngày đêm

hình thành xà phòng. Thời gian để phản ứng xà phòng hóa xảy ra hoàn toàn khoảng từ
2,5 đến 3 giờ. Khi phản ứng xà phòng hóa xảy ra hoàn toàn cho vào một ít muối ăn
khuấy trộn đều, sau đó để lắng từ 1 - 1,5 giờ, để tách các tạp chất ra khỏi xà phòng.
Lớp nƣớc phế thải sau khi nấu xà phòng (xút lỏng, xà phòng non, đất, cát,..) lắng dƣới
đáy nồi đƣợc cho vào phuy thu hồi xà phòng non và nấu lại. Xà phòng bánh thành

phẩm đƣợc xếp vào thùng gỗ bán cho các cơ sở sản xuất khác. Nhà máy cũng có thể
bán trực tiếp cặn xà phòng thu hồi từ quá trình trung hòa dầu cho các cơ sở sản xuất xà
phòng bánh với công nghệ sản xuất tƣơng tự.[2]
Dầu cọ tinh luyện

Đồng hòa dầu

Làm lạnh dầu
Bồn chứa dầu cọ kết
tinh

Dầu cọ stearine

Lọc dầu

Dầu cọ olein

Hình 1.3: Sơ đồ công nghệ tách phân đoạn dầu cọ [2]
Cặn xà phòng

Gia nhiệt (80-90oC)
NaOH
Khuấy trộn
NaCl
Đổ khuôn

Cặn dƣ

Thành phẩm - Đống gói


Hình 1.4: Sơ đồ công nghệ nấu xà phòng bánh tại nhà máy [2]

SVTH:Nguyễn Thanh Phong
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

16


Đồ án tốt nghiệp:
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nươc thải nhà máy dầu Phú Mỹ công suất 200m3/ ngày đêm

Công nghệ tinh luyện hóa học
Công nghệ tinh luyện hóa học

Dầu thô (nành, mè) phộng…)

H3PO4

Công nghệ tinh luyện vật lý

Khử gôm dầu

NaOH

Dầu thô (dầu cọ)

Trung hòa dầu

H2O


Tẩy màu dầu
Lọc dầu

Chất xúc tác

Nƣớc thải

Rửa nƣớc
Sấy khô

Khử gôm dầu

Đất hoạt tính

Cặn xà phòng

Đất tẩy màu

Hydro hóa dầu
Khử axit béo/ khử mùi
Làm nguội dầu

Lọc tinh

CTR: màng lọc

Dầu tinh luyện

Đóng gói


Hình 1.5: Sơ đồ công
luyện vật lý và hóa học [2]

SVTH:Nguyễn Thanh Phong
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

CTR: bao bì,
chai nhựa

nghệ tinh

17


Đồ án tốt nghiệp:
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nươc thải nhà máy dầu Phú Mỹ công suất 200m3/ ngày đêm

CHƢƠNG II
TỔNG QUAN VỀ NƢỚC THẢI SẢN XUẤT DẦU ĂN VÀ PHƢƠNG
PHÁP XỬ LÝ
2.1 Tổng quan về tính chất của nƣớc thải dầu ăn.
2.1.1 Tính chất chung của nước thải sản xuất dầu ăn.
Về đặc tính của nƣớc thải sản xuất có hàm lƣợng chất hữu cơ và chất lơ lửng
đều vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép.
Nguồn nƣớc thải chủ yếu đƣợc thải ra trong quá trình sản xuất ở các công đoạn
ép, tách, trung hoà, tẩy mầu, hydrohoá,…Khi thải ra môi trƣờng sẽ gây ô nhiễm nếu
không qua xử lý.
Bảng 2.1 Đặc tính của nƣớc thải sản xuất dầu ăn.
Chất ô nhiễm


Nồng độ (mg/l)

BOD

5.600

COD

8.000

Chất rắn lơ lửng (SS)

9.143

Tổng N

39,90

Tổng P

22,97

Tổng dầu

19.080
(Nguồn: [1] ).

Bảng 2.2: Tính chất nƣớc thải của nhà máy sản xuất dầu từ hoa hƣớng dƣơng và
bắp.
Thông số


Đơn vị

Dầu hoa hƣớng dƣơng

Dầu bắp

pH

mg/l

3,54-4,5

2,72-2,85

COD tổng

mg/l

8345-9700

11580-15450

COD hòa tan

mg/l

5195-5560

5140-6700


BOD5 tổng

mg/l

1500-1900

1250-2278

SVTH:Nguyễn Thanh Phong
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

18


Đồ án tốt nghiệp:
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nươc thải nhà máy dầu Phú Mỹ công suất 200m3/ ngày đêm

BOD5 hòa tan

mg/l

1450-1800

1100-1207

SS

mg/l


1516-1918

1058-2990

P tổng

mg/l

18-51

275-775

NH3

mg/l

51-420

38-62

Dầu

mg/l

533-760,20

307,8-498,6

Màu


mg/l

224-272

868-1700
(Nguồn: [10] ).

2.1.2 Tính chất nước thải nhà máy dầu Phú Mỹ.
Tính chất nƣớc thải nhà máy dầu Phú mỹ theo bảng:
Bảng 2.3 : Kết quả phân tích nƣớc thải trƣớc xử lý.
KẾT QUẢ
THÔNG SỐ /
STT

THỬ NGHIỆM

ĐƠN VỊ
Đầu vào

QCVN
40:2011/BTNMT
(cột B)

1

pH

--

8,29


5,5 – 9

2

TSS

mg/L

420

100

3

COD

mg/L

5190

150

4

BOD5

mg/L

2940


50

5

Độ màu

Pt -Co

210

150

6

Tổng N

mg/L

64

40

7

Tổng P

mg/L

12,5


6

8

Tổng Dầu

mg/L

270,9

10

9

Tổng Coliform/100ml MPN

2,4x105

5,000
(Nguồn: [2])

SVTH:Nguyễn Thanh Phong
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

19


Đồ án tốt nghiệp:
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nươc thải nhà máy dầu Phú Mỹ công suất 200m3/ ngày đêm


Các thông số TSS, COD, BOD, Độ màu, Tổng Nitơ,tổng dầu, Tổng Coliform
vƣợt QCVN40:2011/ BTNMT, vì vậy cần phải đƣợc xử lý trƣớc khi thải ra môi
trƣờng.
2.2 Tổng quan về phƣơng pháp xử lí nƣớc thải dầu.
2.2.1 Phương pháp xử lý cơ học
Phƣơng pháp xử lí cơ học sử dụng các công trình hoạt động chủ yếu dựa trên
lực cơ học và vật lý để loại bỏ rác, phần lớn cặn nặng (cát, sỏi vụn,...), vật nỗi (dầu,
mỡ, bọt,...), các chất không hòa tan và một phần các chất ở dạng keo ra khỏi nƣớc thải.
Phƣơng pháp xử lý nƣớc thải bằng cơ học có thể loại bỏ khỏi nƣớc 60% tạp
chất không hòa tan và 20% BOD.
2.2.1.1 Song chắn rác và lưới lọc rác
Nƣớc thải trƣớc khi đƣa vào công trình xử lý phải qua song chắn rác. Tại song
chắn rác, các tạp vật thô nhƣ rác, vỏ đồ hộp, đất đá,...sẽ đƣợc giữ lại.
Mục đích của công trình là khử tất cả các tạp vật có thể gây ra sựu cố trong quá
trình vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải nhƣ tắc bơm, đƣờng ống hoặc kênh dẫn. Đây
là bƣớc quan trọng bảo đảm an toàn và điều kiện làm việc thuận lợi cho cà hệ thống.
a. Song chắn rác
Nhiệm vụ:
- Khử cặn rắn thô (rác) nhƣ cây, gỗ, là cây, rể cây,...
- Bảo vệ bơm, van, đƣờng ống và cánh khuấy của những công trình ở phía sau.
Phân loại:
Song chắn rác thƣờng đƣợc phân loại dựa trên:
- Kích thƣớc: thô, trùng bình, mịn.
- Hình dạng: Song chắn, lƣới chắn.
- Phƣơng pháp làm sạch: Thủ công, cơ khí, phun nƣớc áp lực;
- Bề mặt lƣới chắn: cố định, di động.
Một số song chắn rác thông dụng:

SVTH:Nguyễn Thanh Phong

GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

20


Đồ án tốt nghiệp:
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nươc thải nhà máy dầu Phú Mỹ công suất 200m3/ ngày đêm

Hình 2.1: Song chắn rác

Hình 2.2: Song chắn rác tinh

b. Lƣới chắn rác tinh:
Công dụng:
Đối với nƣớc thải công nghiệp, có thể sử dụng loại lƣới lọc là tấm thép mỏng
đục lỗ hoặc lõi dây thép đan với kích thƣớc mắt lƣới không lớn hơn 5mm để chắn giữ
rác.
Thông thƣờng lƣới lọc đƣợc sử dụng để xử lý sơ bộ, dùng để thu hồi các sản
phẩm không hòa tan trong nƣớc thải nhƣ: sợi gỗ, len, lông động vật.
Phân loại:
Lƣới lọc phân biệt thành loại phẳng và loại trụ, theo phƣơng pháp làm sạch thì
phân thành loại khô và loại ƣớt. Loại khô làm sạch bằng bàn chải sắt, loại sạch làm
sạch bằng thủy lực.
2.2.1.2 Bể vớt dầu mỡ
Nhằm loại bỏ các tạp chất có khối lƣợng riêng nhỏ hơn nƣớc. Các chất này sẽ bịt kín
lổ hổng giữa các hạt vật liệu lọc trong các bể lọc sinh học… và chúng cũng phá hủy
các cấu trúc bùn hoạt tính trong bể Aeroten, gây khó khăn trong quá trình lên men cặn.
2.2.1.3 Bể điều hòa:
Công dụng:
- Giảm bớt sự dao động của hàm lƣợng các chất bẩn trong nƣớc thải,

- Tiết kiệm hóa chất để trung hòa nƣớc thải
- Ổn định lƣu lƣợng
- Giảm và ngăn cản nồng độ các chất độc hại đi vào công tình xử lý tiếp theo.Để đảm
bảo hòa trộn đều nồng độ các chất trong nƣớc thải.

SVTH:Nguyễn Thanh Phong
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

21


Đồ án tốt nghiệp:
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nươc thải nhà máy dầu Phú Mỹ công suất 200m3/ ngày đêm

- Điều hòa lƣu lƣợng: Lƣu lƣợng nƣớc thải đi vào bể thay đổi thỏ từng giờ trong một
chu kỳ sản xuất và sinh hoạt.Vì vậy phải có bể điều hòa để ổn định lƣu lƣợng đi vào
các công trình phía sau.
- Điều hòa chất lƣợng: Nồng độ các chất ô nhiểm có trong nƣớc thải thay đổi theo từng
giờ trong chu kỳ sản xuất. Bể điều hòa có tác dụng ổn đinh nông độ chất ô nhiểm đầu
vào.
2.2.1.4 Bể lắng:
Lắng là phƣơng pháp đơn giản nhất để tách các chất bẩn không hòa tan ra khỏi
nƣớc thải. Bể lắng có cấu tạo mặt bằng là hình chữ nhật hay hình tròn, đƣợc thiết kế để
lọa bỏ bằng trọng lực các hạt cặn.
Dựa vào chức năng và vị trí, chia bể lắng thánh:
+ Bể lắng đợt 1: Đƣợc đặt trƣớc công trình sinh học, dùng để tách các chất rắn các chất
lơ lửng không hòa tan.
+ Bẻ lắng đợt 2: Đƣớc đặt sau công trình sinh học, dùng để lắng cặn vi sinh, bùn, làm
trong nƣớc trƣớc khi thải ra nguồn tiếp nhận.
Bể lắng đƣợc chia thành bốn vùng: vùng phân phối nƣớc vào, vùng lắng các hạt cặn,

vùng chứa và cô đặc cặn, vùng nƣớc ra. Gồm có bể lắng đứng, bể lắng ngang và bể
lắng radian.

Hình 2.3: Bể lắng đứng

SVTH:Nguyễn Thanh Phong
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

Hình 2.4: Bể lắng li tâm

22


Đồ án tốt nghiệp:
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nươc thải nhà máy dầu Phú Mỹ công suất 200m3/ ngày đêm

Hình 2.5: Bể lắng cát
2.2.2 Phương pháp xử lý sinh học
2.3.1.1 Phương pháp hiếu khí:
Phƣơng pháp hiếu khí dựa trên nguyên tắc là các vi sinh vật hiếu khí phân hủy
các chất hữu cơ trong điều kiện có oxy.
Chất hữu cơ + O2

H2O + CO2 + NH3 + ..…

Các phƣơng pháp xử lý hiếu khí thƣờng hay sử dụng: Phƣơng pháp bùn hoạt
tính: Dựa trên quá trình sinh trƣởng lơ lững của vi sinh vật. Và phƣơng pháp lọc sinh
học: Dựa trên quá trình sinh trƣởng bám dính của vi sinh vật.
Mục đích: Khử các chất hữu cơ (COD,BOD).
a. Bể lọc sinh học (bể biophim) [3]

Biophim là công trình xử lý nƣớc thải sinh học trong điều kiện nhân tạo nhờ các
vi sinh vật hiếu khí.
Quá trình xử lý diễn ra khi cho nƣớc thải tƣới lên bề mặt bể và thấm qua lớp vật
liệu lọc. Ở bề mặt của hạt vật liệu lọc và ở các khe hở giữa chúng, các cặn bẩn đƣợc
giữ lại và tạo thành màng gọi là màng vi sinh.
Lƣợng oxy cấn thiết để oxy hóa các chất hữu cơ sẽ đƣợc cung cấp cùng với
nƣớc thải khi ta tƣới, qua khe hở thành bể. Vi sinh hấp thụ chất hữu cơ và nhờ có oxy
mà quá trình oxy hóa đƣợc thực hiện.
b. Biophin nhỏ giọt [3]
Dùng để xử lý nƣớc thải có hàm lƣợng BOD sau xử lý đạt 15mg/l, thƣờng đƣợc
sử dụng trong trƣờng hợp lƣu lƣợng nhỏ từ 20÷ 1000m3/ngd với hiệu suất sau xử lý có
thể đạt 90% theo BOD hay cao hơn nữa.

SVTH:Nguyễn Thanh Phong
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

23


Đồ án tốt nghiệp:
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nươc thải nhà máy dầu Phú Mỹ công suất 200m3/ ngày đêm

Biophin nhỏ giọt có dạng hình tròn hay chữ nhật có tƣờng đặc hoặc đáy kép.
Đáy trên là tấm đan đỡ lớp vật liệu lọc, đáy dƣới liền khối không thấm nƣớc. Chiều
cao giữa 2 lớp đáy 0,4 ÷ 0,6m, độ dốc i ≥ 0,01. Độ dốc theo chiều dọc máng thu lấy
theo kết cấu nhƣng không nhỏ hơn 0,005. Tƣờng bể cao hơn lớp vật liệu lọc 0,5m.
c. Biophin cao tải. [3]
Bể Biophin cao tải có chiều cao công tác và tải trọng tƣới nƣớc cao, thêm vào
đó bể có làm thoáng nhân tạo nên việc thoáng gió trong thân bể cũng với cƣờng độ cao
hơn. Do đó cƣờng độ oxy hóa các chất hữu cơ cũng cao hơn.

Vật liệu lọc có kích thƣớc 40÷ 60mm, vì vậy giữa các hạt có khe hỡ lớn. Để các
màng vi sinh tích tụ đọng lại không làm tắt kín các khe hở giữa các hạt vật liệu lọc thì
phải thƣờng xuyên rửa bể.
Điều kiện làm việc của biophin cao tải:
+ Nƣớc phải đƣợc xử lý sơ bộ trƣớc khi đƣa lên bể biophin
+ Nồng độ nhiễm bẩn của nƣớc không vƣợt quá 150 ÷ 200mg/l BOD;
+ Lƣu lƣợng ≤ 50000m3/ngd;
+ Chiều cao cấp phối vật lieeujowr trong bể Biophin cao tải lấy 2 ÷ 4m

Hình 2.6: Bể lọc sinh học
d. Bể Aeroten. [3]
Công nghệ bùn hoạt tính hay bể hiếu khí (Aerotank) là quá trình xử lý sinh học hiếu
khí, trong đó nồng độ cao của vi sinh vật mới đƣợc tạo thành trộn đều với nƣớc thải
trong bể hiếu khí.
- Bùn hoạt tính là bùn sinh học tập hợp nhiều loại vi sinh vật chủ yếu là vi khuẩn dị
dƣỡng hiếu khí, là sản phẩm của khối quần thể VSV có khả năng ổn định chất thải
dƣới điều kiện hiếu khí.

SVTH:Nguyễn Thanh Phong
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

24


Đồ án tốt nghiệp:
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nươc thải nhà máy dầu Phú Mỹ công suất 200m3/ ngày đêm

- Bông BHT có kích thƣớc khoảng từ 50 đến 200 µm, có thể đƣợc loại bỏ bằng lắng
trọng lực [4].
- Hỗn hợp BHT và nƣớc thải sau khi ra khỏi bể aerotank đƣợc đƣa đến bể lắng đợt 2

và đƣợc lắng giữ lại đây.
- Phần lớn BHT (>50%) đƣợc tuần hoàn trở lại bể aerotank để duy trì mật độ VSV
đáp ứng khả năng phân hủy CHC tốt.
- Phần BHT còn lại trong bể lắng (BHT dƣ) đƣợc đƣa đến bể nén bùn để giảm ẩm và
sau đó xử lý chúng bằng các phƣơng pháp thích hợp.
Quá trình sinh học hiếu khí xảy ra qua 3 giai đoạn
- Giai đoạn 1: bùn hoạt tính hình thành và phát triển. Lúc này, cơ chất và chất dinh
dƣỡng đang rất phong phú, sinh khối bùn còn ít. Theo thời gian, quá trình thích nghi
của vi sinh vật tăng, chúng sinh trƣởng rất mạnh theo cấp số nhân, sinh khối bùn
tăng mạnh. Vì vậy, lƣợng oxy tiêu thụ tăng dần vào cuối giai đoạn rất cao. Tốc độ
tiêu thụ oxy vào cuối giai đoạn này có khi gấp 3 lần ở giai đoạn 2. Tốc độ phân hủy
chất bẩn hữu cơ tăng dần.
- Giai đoạn 2: VSV phát triển ổn định, hoạt lực enzyme đạt Max và kéo dài trong
thời gian tiếp theo. Tốc độ phân hủy CHC bị phân hủy nhiều nhất. Tốc độ tiêu thụ
oxy gần nhƣ không thay đổi sau một thời gian khá dài.
- Giai đoạn 3: Tốc độ tiêu thụ oxy có chiều hƣớng giảm dần và sau đó lại tăng lên.
Tốc độ phân hủy chất bẩn hữu cơ giảm dần và quá trình Nitrat hóa amoniac xảy ra.
Sau cùng, nhu cầu tiêu thụ oxy lại giảm và quá trình làm việc của aerotank kết thúc.
Phân loại
- Bể bùn hoạt tính truyền thống
Bùn hoạt tính dòng truyền thống đầu tiên đƣợc sử dụng là các bồn hiếu khí dài, hẹp.
Lƣợng oxy cần dùng thay đổi dọc theo chiều dài của bể phản ứng sinh sinh hóa. Do đó
hệ thống này sử dụng các thiết bị thông gió làm thoáng bề mặt để lƣợng oxy cung cấp
phù hợp với nhu cầu sử dụng dọc theo chiều dài bể. Bể phản ứng có dạng hình chữ
nhật, với dòng vào và tuần hoàn bùn hoạt tính đi vào bể ở 1 đầu và chất lỏng trong bể
đƣợc hòa trộn sẽ đi ra ở đầu đối diện. Mô hình dòng chảy gần giống nhƣ hệ thống
dòng chảy đều, với sự phân bố thời gian lƣu chất phụ thuộc vào tỷ lệ chiều dài và
chiều rộng của bồn chứa, hỗn hợp trong bể gồm oxy do thiết bị cung cấp, các chất nền
có sẵn trong dòng vào và dòng ra.


SVTH:Nguyễn Thanh Phong
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

25


×