Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

thiết kế hệ thống cấp thoát nước cho cao ốc the park avenue, phường 15, quận 11, thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.13 MB, 121 trang )

Đồ án tốt nghiệp:
“Thiết kế hệ thống cấp thoát nước cho cao ốc The Park Avenue, phường 15, quận 11, Tp. Hồ Chí Minh.”

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................................1
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH...................................10
1.1

TÊN CÔNG TRÌNH ..................................................................................10

1.1.1

Sự cần thiết của công trình ........................................................................10

1.1.2

Mục tiêu của công trình.............................................................................10

1.2

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH ............................................................ 10

1.2.1

Vị trí địa lý .................................................................................................10

1.2.2

Địa hình .....................................................................................................10

1.2.3



Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật của Công trình ..............................................11

1.2.4

Đặc điểm khí hậu ...................................................................................... 11

1.3

ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI ............................................................. 14

1.3.1

Điều kiện xã hội ........................................................................................ 14

1.3.2

Điều kiện về kinh tế ..................................................................................15

1.3.3

Hiện trạng cấp nƣớc ..................................................................................16

1.4

TỔNG THỂ CÔNG TRÌNH ......................................................................16

CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƢỚC SINH HOẠT ............................. 18
2.1
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CẤP NƢỚC SINH HOẠT BÊN

TRONG NHÀ VÀ NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN. ..................................................18
2.1.1

Nhiệm vụ và các bộ phận của hệ thống cấp nƣớc .....................................18

2.1.2

Bể chứa nƣớc và két nƣớc .........................................................................20

2.1.3

Đƣờng ống cấp nƣớc và vị trí đƣờng ống .................................................21

2.1.4

Các sơ đồ cấp nƣớc. ..................................................................................22

2.2

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƢỚC SINH HOẠT..........24

2.2.1

Cơ sở và số liệu thiết kế ............................................................................24

2.2.2

Lựa chọn sơ đồ cấp nƣớc ..........................................................................26

2.2.3


Tính toán hệ thống cấp nƣớc sinh hoạt ..................................................... 29

2.2.4

Tính toán trạm bơm nƣớc sinh hoạt: ......................................................... 46

GVHD: Th.s Nguyễn Vĩnh An
SVTH : Nguyễn Phú Thịnh

4


Đồ án tốt nghiệp:
“Thiết kế hệ thống cấp thoát nước cho cao ốc The Park Avenue, phường 15, quận 11, Tp. Hồ Chí Minh.”

2.2.5

Tính trạm bơm tăng áp và trạm khí ép ...................................................... 47

CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƢỚC THẢI TRONG NHÀ ...........51
3.1

TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THOÁT NƢỚC THẢI .......................... 51

3.1.1

Nhiệm vụ và các bộ phận của hệ thống thoát nƣớc. .................................51

3.1.2


Mạng lƣới thoát nƣớc ................................................................................53

3.1.3

Bể tự hoại. .................................................................................................54

3.1.4

Cơ sở thiết kế thoát nƣớc sinh hoạt. .......................................................... 54

3.2
3.2.1

TÍNH TOÁN THIIẾT KẾ MẠNG LƢỚI THOÁT NƢỚC ...................... 55
Lựa chọn sơ đồ thoát nƣớc trong nhà....................................................... 55

3.2.2 Vạch tuyến mạng lƣới thoát nƣớc..................................................................56
3.3
TÍNH TOÁN HỆ THỐNG ĐƢỜNG ỐNG ĐỨNG VÀ ỐNG NHÁNH
THOÁT NƢỚC THẢI ..................................................................................................57
3.3.1

Tính toán ống nhánh thoát nƣớc trong nhà ...............................................57

3.3.2

Tính toán mạng lƣới thoát nƣớc xám ống đứng ........................................60

3.3.4


Tính toán ống thông hơi ............................................................................62

3.3.5

Tính toán ống gom .................................................................................... 62

CHƢƠNG 4: THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƢỚC MƢA ....................................64
4.1

Nhiệm vụ của hệ thống thoát nƣớc mƣa .................................................... 64

4.2

Tính toán lƣu lƣợng, đƣờng kính thoát nƣớc mƣa trên sân thƣợng:..........65

4.3

Tính toán ống thu nƣớc sê nô cho tầng mái. ..............................................67

CHƢƠNG 5: THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY ..................... 68
5.1

Tổng quan về hệ thống phòng cháy chữa cháy .............................................68

5.1.1

Các tiêu chuẩn về PCCC đƣợc áp dụng ................................................... 68

5.1.2


Các công trình phải đầu tƣ xây dựng hệ thống PCCC ............................. 69

5.1.3

Mô tả các hệ thống chữa cháy ...................................................................70

5.2

Tính toán hệ thống chữa cháy vách tƣờng .................................................73

5.2.1

Tính toán ống đứng ................................................................................... 73

5.2.2

Tính toán máy bơm cấp nƣớc cho chữa cháy ..........................................75

GVHD: Th.s Nguyễn Vĩnh An
SVTH : Nguyễn Phú Thịnh

5


Đồ án tốt nghiệp:
“Thiết kế hệ thống cấp thoát nước cho cao ốc The Park Avenue, phường 15, quận 11, Tp. Hồ Chí Minh.”

Tính toán hệ thống chữa cháy tự động ...................................................... 78


5.3
5.3.1

Tính toán lƣu lƣợng ..................................................................................78

5.3.2

Tính toán thủy lực mạng lƣới đƣờng ống ..................................................80

5.3.3

Chọn bơm chữa cháy Sprinkler ..................................................................81

5.3.4

Tính toán thể tích bể chứa nƣớc cấp cho chữa cháy .................................85

CHƢƠNG 6: KHÁI TOÁN SƠ BỘ CHI PHÍ XÂY DỰNG ........................................87
6.1 Khái toán chi phí các hạng mục xây dựng ........................................................ 87
6.2

Khái toán chi phí các hạng mục thiết bị ........................................................... 87

CHƢƠNG 7: QUẢN LÝ KỸ THUẬT HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƢỚC ................89
7.1
7.1.1

QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƢỚC ....................................................... 89
Nghiệm thu để đƣa vào sử dụng hệ thống cấp nƣớc bên trong nhà ..........89


7.1.2 Quản lý hệ thống cấp nƣớc trong nhà ............................................................ 91
7.2

QUẢN LÝ HỆ THỐNG THOÁT NƢỚC .................................................92

7.2.1

Tẩy rửa và thông tắc ..................................................................................92

7.2.2

Sữa chữa đƣờng ống và thiết bị hƣ hỏng ..................................................93

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................................... 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 96
THÔNG TIN TÁC GIẢ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP .......................................................... 97
PHỤ LỤC ...................................................................................................................... 98

GVHD: Th.s Nguyễn Vĩnh An
SVTH : Nguyễn Phú Thịnh

6


Đồ án tốt nghiệp:
“Thiết kế hệ thống cấp thoát nước cho cao ốc The Park Avenue, phường 15, quận 11, Tp. Hồ Chí Minh.”

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Cỡ, lƣu lƣợng và đặc tính của đồng hồ đo nƣớc
Bảng 2.2: Sức kháng của đồng hồ đo nƣớc

Bảng 2.3: Bảng trị số đƣơng lƣợng thiết bị vệ sinh của căn hộ
Bảng 2.4 Thống kê số lƣợng thiết bị vệ sinh của toàn chung cƣ
Bảng 2.5: Tổng đƣơng lƣợng thiết bị vệ sinh của toàn chung cƣ
Bảng 2.6: Tính toán thủy lực ống nhánh của căn hộ
Bảng 2.7: Tính toán thủy lực ống đứng của tòa nhà
Bảng 3.1: Quy phạm đặt đƣờng ống thông hơi
Bảng 3.2: đƣơng lƣợng thoát nƣớc của các thiết bị vệ sinh và kích thƣớc xiphông
nhất định
Bảng 3.3: Đƣơng lƣợng và chiều dài tối đa của ống thoát nƣớc và thông hơi.
Bảng 3.4: Độ đầy tối đa và độ dốc của đƣờng ống thoát nƣớc thải
Bảng 3.5: Đƣờng kính các thiết bị vệ sinh
Bảng 3.6: Tính toán thủy lực cho ống nhánh thoát nƣớc xám, thoát nƣớc đen của
hộp gain của căn hộ E
Bảng 3.7: Tính toán thủy lực nƣớc xám cho ống đứng hộp gen thứ 3
Bảng 3.8: Tính toán thủy lực thoát nƣớc đen cho ống đứng hộp gen thứ 3
Bảng 3.9: Tính toán ống gom cho ống thoát nƣớc xám
Bảng 3.10: Tính toán ống gom cho ống thoát nƣớc đen
Bảng 4.1: Lƣu lƣợng nƣớc mƣa lớn nhất cho phễu thu và ống đứng
Bảng 4.2: Kích thƣớc đƣờng ống thoát nƣớc mái - ống dẫn và ống thoát nƣớc mƣa
Bảng 4.3: Kích thƣớc máng thoát nƣớc mƣa trên mái tƣơng ứng với lƣợng mƣa tối
đa và diện tích mái cho phép tối đa
Bảng 5.1: Số họng chữa cháy và lƣu lƣợng nƣớc cần thiết của họng chữa cháy theo
loại nhà
Bảng 5.2: Trị số α
Bảng 5.3: Hệ số phụ thuộc vào đƣờng kính miệng vòi phun

GVHD: Th.s Nguyễn Vĩnh An
SVTH : Nguyễn Phú Thịnh

7



Đồ án tốt nghiệp:
“Thiết kế hệ thống cấp thoát nước cho cao ốc The Park Avenue, phường 15, quận 11, Tp. Hồ Chí Minh.”

Bảng 5.4: Cƣờng độ phun nƣớc và dung dịch tạo bọt, diện tích bảo vệ của 1
Sprinkler
Bảng 5.5: Tính toán thủy lực cho đƣờng ống cấp nƣớc sprinkler
Bảng 6.1: Khái toán chi phí các hạng mục xây dựng
Bảng 6.2: Khái toán chi phí thiết bị

GVHD: Th.s Nguyễn Vĩnh An
SVTH : Nguyễn Phú Thịnh

8


Đồ án tốt nghiệp:
“Thiết kế hệ thống cấp thoát nước cho cao ốc The Park Avenue, phường 15, quận 11, Tp. Hồ Chí Minh.”

DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: sơ đồ cấp nƣớc tòa nhà
Hình 2.2: Mặt bằng cấp nƣớc căn hộ A
Hình 2.2: Sơ đồ cấp nƣớc cho vùng 2
Hình 2.1. Trạm khí ép có dung tích lớn
Hình 2.2 Bình khí ép có dung tích nhỏ.
Hình 5.1: Vòi phun tự động
Hình 5.2: Bình chữa cháy

GVHD: Th.s Nguyễn Vĩnh An

SVTH : Nguyễn Phú Thịnh

9


Đồ án tốt nghiệp:
“Thiết kế hệ thống cấp thoát nước cho cao ốc The Park Avenue, phường 15, quận 11, Tp. Hồ Chí Minh.”

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH
1.1

TÊN CÔNG TRÌNH
Công trình The Park Avenue đƣờng 3/2 2 phƣờng 15, quận 11, TPHCM.

1.1.1 Sự cần thiết của công trình
Công trình The Park Avenue, quận 11, TPHCM sau khi đi vào hoạt động sẽ
là một khu đô thị chất lƣợng cao đáp ứng đƣợc xu thế nhu cầu của ngƣời dân.
Theo dự báo của các chuyên gia, sắp tới nhu cầu của ngƣời dân lựa chọn định cƣ
vào các khu đô thị mới là rất lớn. Các thành phần dân cƣ và dân nhập cƣ đến đây
cần một nơi ở ổn định và tiện nghi, họ sẽ đƣợc tận hƣởng cảm giác thoải mái sảng
khoái của khu đô thị chất lƣợng cao cấp.
Công trình đƣợc hình thành nhằm đem lại một giá trị hữu ích cho cộng đồng
trên cơ sở thiết lập một hệ thống quản lý tiên tiến, công nghệ hiện đại từ đó tạo ra
chất lƣợng dịch vụ du lịch chất lƣợng cao vƣợt trội – yếu tố rất cần thiết trong
cung ứng dịch vụ du lịch, đáp ứng đƣợc nhu cầu hiện nay của ngƣời dân.
1.1.2 Mục tiêu của công trình
Xây dựng một khu đô thị cao cấp bao gồm: Khu nhà ở và dịch vụ thƣơng
mại trò chơi trên mặt nƣớc với hệ thống đồng bộ các cơ sở hạ tần kỹ thuật đô thị
du lịch hoàn chỉnh. Đáp ứng đƣợc nhu cầu nghỉ ngơic của cƣ dân và giải trí của du
khách trong và ngoài nƣớc.

Phục vụ cho tất cả các đối tƣợng có nhu cầu đang sinh sống tại thành phố Hồ
Chí Minh cũng nhƣ các tỉnh lân cận.
Mang lại một khu định cƣ và dịch vụ tốt nhất cho ngƣời dân và những lợi ích
thiết thực cho cộng đồng.
1.2

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH

1.2.1 Vị trí địa lý
Địa chỉ số 586 đƣờng 3/2 2 phƣờng 15, quận 11, TPHCM.
1.2.2 Địa hình
Công trình The Park Avenue với hơn 120 căn hộ hiện đại. Công trình đƣợc
hình thành trong 1 khuôn viên riêng biệt, có cổng ra, công viên, bãi đỗ xe, sân vui
chơi rộng rãi, thoáng mát (các công trình phụ trợ chiếm hơn 50% diện tích khu đất
khuôn viên của tòa nhà).

GVHD: Th.s Nguyễn Vĩnh An
SVTH : Nguyễn Phú Thịnh

10


Đồ án tốt nghiệp:
“Thiết kế hệ thống cấp thoát nước cho cao ốc The Park Avenue, phường 15, quận 11, Tp. Hồ Chí Minh.”

Khu nhà ở dạng cao tầng đƣợc bố trí dọc các trục giao thông chính. Tầng cao
xây dựng thấp nhất là 2 tầng và cao nhất là 15 tầng.
Bên dƣới khu nhà ở, có thể tổ chức khu thƣơng mại – dịch vụ phục vụ cho dân
cƣ tại chỗ và các khu lân cận. Các mảng xanh xen cài trong khu nhà ở, các vƣờn
hoa, sân chơi phục vụ chon nhu cầu nghỉ ngơi giải trí của ngƣời dân trong khu vực

quy hoạch.
1.2.3 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật của Công trình
Công trình The Park Avenue với quy hoạch kiến trúc cảnh quan là sự kết hợp
các không gian đóng, mở xen kẽ các không gian xanh tạo nên các góc nhìn sinh
động, thoáng đãng. Các công trình chung cƣ cao tầng đƣợc bố trí hợp lý cạnh các
khu nhà thấp tầng, xen kẽ với hệ thống công viên cây xanh đã tạo nên một khu đô
thị hiện đại nhƣng rất gần gũi với thiên nhiên.
Về hiện trạng cấp nƣớc khu đô thị lấy nƣớc từ mạng lƣới cấp nƣớc của thành
phố để cung cấp nƣớc sạch cho khu đô thị. Mạng lƣới ống cấp nƣớc của khu đô thị
vận chuyển và phân phối nƣớc sạch tới các điểm dùng nƣớc trong khu vực. Tại
Công trình The Park Avenue đƣờng ống cấp nƣớc bên ngoài vào tòa nhà có đƣờng
kính D80 và nằm ở phía bắc của tòa nhà.
Do đó vì là 1 khu đô thị mới đƣợc quy hoạch và hiện đại nên các cơ sở vật
chất hạ tầng kỹ thuật nhƣ các tuyến đƣờng nội bộ trong khu vực, hệ thống cây xanh,
chiếu sáng và đặc biệt là các mạng lƣới cống bao thoát nƣớc thải và nƣớc mƣa xung
quanh các công trình đƣợc thiết kế và quy hoạch mới. Nên vị trí quy hoạch xây
dựng Công trình The Park Avenue đƣợc bố trí các tuyến cống thoát nƣớc mƣa bao
quanh khu đất tại các tuyến đƣờng giáp với phía nam của chung cƣ và các hố ga thu
nƣớc thải ở phía bắc của chung cƣ và kết nối với các công trình chung cƣ lân cận để
vận chuyển nƣớc thải về trạm xử lý và vận chuyển nƣớc mƣa. Khu dân cƣ hiện
trạng đƣợc bố trí tuyến cống bao để tách nƣớc thải đƣa về trạm xử lý nƣớc thải, khu
vực xây dựng mới sử dụng hệ thống riêng hoàn toàn. Nƣớc thải sinh hoạt phải đƣợc
xử lý tối thiểu đạt loại B theo QCVN 14:2008/BTNMT- Quy chuẩn quốc gia về
nƣớc thải sinh hoạt trƣớc khi xả vào hệ thống thoát nƣớc chung của thành phố.

1.2.4

Đặc điểm khí hậu

Thành phố Hồ Chí Minh có khí hậu nhiệt đới xavan chịu ảnh hƣởng của khí

hậu đại dƣơng. Khí hậu thành phố Hồ Chí Minh tƣơng đối ôn hòa, nhiệt độ trung
bình năm là 26.3⁰C. Có mùa đông ít lạnh và mùa khô kéo dài. Mùa mƣa lệch về
mùa đông bắt đầu từ tháng 9 và kết thúc vào tháng 12 dƣơng lịch, lƣợng mƣa
GVHD: Th.s Nguyễn Vĩnh An
SVTH : Nguyễn Phú Thịnh

11


Đồ án tốt nghiệp:
“Thiết kế hệ thống cấp thoát nước cho cao ốc The Park Avenue, phường 15, quận 11, Tp. Hồ Chí Minh.”

chiếm gần 80% lƣợng mƣa cả năm (1.025 mm). Khoảng 10 đến 20% số năm mùa
mƣa bắt đầu từ tháng 7, 8 và kết thúc sớm vào tháng 11. So với các tỉnh Nam Bộ,
Thành phố Hồ chí minh là vùng có điều kiện khí hậu thời tiết khá thuận lợi để khai
thác du lịch hầu nhƣ quanh năm. Những đặc trƣng chủ yếu của khí hậu Nha Trang
là: nhiệt độ ôn hòa quanh năm (25⁰C - 26⁰C), sự phân mùa khá rõ rệt (mùa mƣa và
mùa khô) và ít bị ảnh hƣởng của bão.
A. Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình hàng năm: 27.90C
Nhiệt độ cao nhất ghi nhận đƣợc là 31.60C
Nhiệt độ thấp nhất ghi nhận đƣợc là 26.50C
Biến thiên nhiệt độ giữa ban ngày và ban đêm từ 6 ÷ 1000C (ban ngày 30 ÷
3400C, ban đêm 16 ÷ 2200C)
B. Lƣợng bốc hơi
Lƣợng bốc hơi cao nhất ghi nhận là: 1223.3 mm/năm
Lƣợng bốc hơi nhỏ nhất ghi nhận là: 1136 mm/năm
Lƣợng bốc hơi trung bình: 1169.4 mm/năm
Các tháng có lƣợng bốc hơi cao thƣờng đƣợc ghi nhận vào mùa khô (104.4
mm/tháng – 88.4 mm/tháng) trung bình 97.4 mm/tháng.

So với lƣợng mƣa, lƣợng bốc hơi chiếm khoảng 60% tổng lƣợng mƣa.
C. Chế độ mƣa
Mƣa chủ yếu tập trung vào các tháng 6, 7, 8, 9, 10, 11 hàng năm, chiếm từ 65
– 95% lƣợng mƣa rơi cả năm. Tháng có lƣợng mƣa cao nhất là 389.9mm là 9/1990,
còn các tháng 12, 1, 2, 3, 4, 5 hầu nhƣ không có mƣa.
Lƣợng mƣa trung bình năm 1859mm
Lƣợng mƣa cao nhất ghi nhận đƣợc 2047.7mm
Lƣợng mƣa thấp nhất ghi nhận đƣợc 1654.3mm
Lƣợng mƣa lớn nhất ghi nhận đƣợc trong ngày là 95mm
D. Bức xạ mặt trời
Thành phố Nha Trang nằm ở vĩ độ thấp, vị trí mặt trời luôn luôn cao và ít
thay đổi các tháng trong năm, do vậy chế độ bức xạ mặt trời rất phong phú và ổn
định.
GVHD: Th.s Nguyễn Vĩnh An
SVTH : Nguyễn Phú Thịnh

12


Đồ án tốt nghiệp:
“Thiết kế hệ thống cấp thoát nước cho cao ốc The Park Avenue, phường 15, quận 11, Tp. Hồ Chí Minh.”

Tổng bức xạ trong năm khoảng 145 - 152kcal/cm2.
Lƣợng bức xạ cao nhất ghi nhận đƣợc vào tháng 3 (156.9 kcal/cm2)
Lƣợng bức xạ bình quân ngày khoảng 417cal/cm2
Số giờ nắng trong năm 2488 giờ, số giờ nắng cao nhất vào các tháng 1-3
E. Gió
Trong vùng có hai hƣớng gió chính (Đông – Nam và Tây – Tây Nam) lần
lƣợt xen kẽ nhau từ tháng 5 đến tháng 10. Không có hƣớng gió nào chiếm ƣu thế,
tốc độ gió khoảng 6.8 m/s

Nói chung khí tƣợng thời tiết không ảnh hƣởng đến thi công công trình, tuy
nhiên nên hạn chế thi công trong mùa mƣa các hạng mục cần tránh mƣa.
F. Địa hình
Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Ðông Nam
bộ và đồng bằng sông Cửu Long. Ðịa hình tổng quát có dạng thấp dần từ Bắc xuống
Nam và từ Ðông sang Tây. Nó có thể chia thành 3 tiểu vùng địa hình.
Vùng cao nằm ở phía Bắc - Ðông Bắc và một phần Tây Bắc (thuộc bắc
huyện Củ Chi, đông bắc quận Thủ Ðức và quận 9), với dạng địa hình lƣợn sóng, độ
cao trung bình 10-25 m và xen kẽ có những đồi gò độ cao cao nhất tới 32m, nhƣ đồi
Long Bình (quận 9).
Vùng thấp trũng ở phía Nam-Tây Nam và Ðông Nam thành phố (thuộc các
quận 9, 8,7 và các huyện Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ). Vùng này có độ cao trung
bình trên dƣới 1m và cao nhất 2m, thấp nhất 0,5m.
Vùng trung bình, phân bố ở khu vực Trung tâm Thành phố, gồm phần lớn
nội thành cũ, một phần các quận 2, Thủ Ðức, toàn bộ quận 12 và huyện Hóc Môn.
Vùng này có độ cao trung bình 5-10m.
Nhìn chung, địa hình Thành phố Hồ Chí Minh không phức tạp, song cũng
khá đa dạng, có điều kiện để phát triển nhiều mặt.
G. Địa chất
Cấu trúc địa chất chính phần lớn là các loại đất, loại cát có mật độ chặt kém
đến chặt vừa và đất loại sét có trạng thái dẻo cứng đến cứng.
H. Thủy văn
Nằm ở hạ lƣu sông Đồng Nai và sông Sài Gòn, mạng lƣới sông ngòi, kênh
rạch ở thành phố khá dày đặc với mật độ 3,38 km/km2.
GVHD: Th.s Nguyễn Vĩnh An
SVTH : Nguyễn Phú Thịnh

13



Đồ án tốt nghiệp:
“Thiết kế hệ thống cấp thoát nước cho cao ốc The Park Avenue, phường 15, quận 11, Tp. Hồ Chí Minh.”

Thành phố nằm giữa hai con sông lớn là sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ
Đông, nhƣng lại chịu ảnh hƣởng nhiều của hệ thống sông Đồng Nai. Sông Đồng
Nai dài 850 km, bắt nguồn từ vùng Lang Biang do hai nhánh Đa Dung và Đa Nhim
hợp thành. Sông Đồng Nai còn đƣợc tiếp nƣớc từ một phụ lƣu khác là sông La Ngà
từ cao nguyên đổ xuống nên có nhiều thác ghềnh. Ở đoạn uốn khúc giữa đồng bằng,
sông Đồng Nai tiếp nhận thêm nƣớc của sông Bé rồi hội lƣu với sông Sài Gòn tại
Nhà Bè. Từ đây sông chia làm nhiều nhánh (lớn nhất là sông Lòng Tàu) chảy qua
vùng rừng Sác rồi đổ ra biển ở vịnh Đồng Tranh và vịnh Gành Rái.
1.3

ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI

1.3.1 Điều kiện xã hội
Với tổng diện tích toàn vùng là 2.095,06 km², Thành phố Hồ Chí Minh nằm
trong vùng chuyển tiếp giữa miền Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ đƣợc chia thành
19 quận và 5 huyện. Với sự phát triển vƣợt bậc về kinh tế, sản xuất công nghiệp,
Thành phố Hồ Chí Minh nắm giữ 21,3% tổng sản phẩm (GDP) và 29,38% tổng thu
ngân sách của cả nƣớc,. Nhờ vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên thuận lợi, Thành phố
Hồ Chí Minh trở thành một đầu mối giao thông quan trọng của Việt Nam và Đông
Nam Á, bao gồm cả đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng thủy và đƣờng không. Thành phố
đón khoảng 3 triệu khách du lịch quốc tế vào năm 2007 chiếm khoảng 70% lƣợng
khách vào Việt Nam và con số này tiếp tục tăng nhanh theo từng năm. Các lĩnh vực
giáo dục, truyền thông, thể thao, giải trí, Thành phố Hồ Chí Minh đều giữ vai trò
quan trọng bậc nhất.
Thành phố Hồ Chí Mình không có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông rõ rệt do nằm
trong vùng nhiệt đới xavan, nhiệt độ cao đều và mƣa quanh năm (mùa khô ít mƣa).
Trong năm Thành phố Hồ Chí Minh có 2 mùa là biến thể của mùa hè: mùa mƣa –

khô rõ rệt. Khí hậu nhiệt đới này đƣợc du khách nƣớc ngoài đặc biệt ƣa chuộng khi
tham quan du lịch tại thành phố.
Theo chỉ đạo của Đảng và Nhà nƣớc, Thành phố Hồ Chí Minh sẽ phát triển
các ngành kinh tế chủ lực, là địa phƣơng đầu tiên tập trung phát triển các ngành cơ
khí gia dụng, sản xuất phƣơng tiện vận tải, chế tạo máy, các ngành công nghệ cao
và là đầu mối xuất nhập khẩu, du lịch của cả nƣớc với hệ thống cảng biển phát triển.
Thành phố đang không ngừng hình thành các hệ thống giao thông trọng điểm nhƣ
đƣờng Xuyên Á, đƣờng Đông Tây góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế
thành phố tăng trƣởng mạnh mẽ.

GVHD: Th.s Nguyễn Vĩnh An
SVTH : Nguyễn Phú Thịnh

14


Đồ án tốt nghiệp:
“Thiết kế hệ thống cấp thoát nước cho cao ốc The Park Avenue, phường 15, quận 11, Tp. Hồ Chí Minh.”

1.3.2 Điều kiện về kinh tế
Tình hình kinh tế-xã hội năm 2015 của TP. Hồ Chí Minh có nhiều khởi
sắc:
cao hơn mức tăng 9,59% của năm 2014. Trong 9,85% tăng trƣởng chung của nền kinh
tế, khu vực dịch vụ vẫn giữ mức đóng góp cao nhất 6,59 điểm phần trăm, tiếp theo là
công nghiệp và xây dựng 3,21 điểm phần trăm và khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản
0,05 điểm phần trăm.
Sản xuất công nghiệp tiếp tục tăng trƣởng, tính chung cả năm chỉ số sản xuất
công nghiệp ƣớc tăng 7,9% so với năm 2014, cao hơn chỉ số của năm trƣớc (chỉ số
năm trƣớc: +7%). Trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 8%; sản xuất và phân
phối điện tăng 7,3%; sản xuất và phân phối nƣớc, xử lý chất thải tăng 12,8%. Chỉ số

tồn kho toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tại thời điểm 01/12 tăng 10,9% so
với cùng thời điểm năm trƣớc.
Giá trị sản xuất xây dựng cả năm 2015 theo giá hiện hành ƣớc đạt 190.840
tỷ đồng, bao gồm: Khu vực Nhà nƣớc đạt 14.805,8 tỷ đồng, chiếm 7,8%; khu vực
ngoài Nhà nƣớc đạt 157.911,2 tỷ đồng, chiếm 82,7%; khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc
ngoài đạt 18.123 tỷ đồng, chiếm 9,5%. Giá trị sản xuất xây dựng cả năm 2015 theo
giá so sánh ƣớc đạt 160.056 tỷ đồng, tăng 11,8% so với năm 2014.
Tổng vốn đầu tƣ trên địa bàn năm 2015 ƣớc thực hiện 285.160 tỷ đồng, so với
cùng kỳ tăng 11,7%. Vốn đầu tƣ xây dựng và sửa chữa lớn thuộc ngân sách thành phố:
12 tháng ƣớc thực hiện 20.800,2 tỷ đồng, đạt 87,3% kế hoạch năm, tăng 6,9% so với
cùng kỳ;
Từ đầu năm đến ngày 15/12, đã có 555 Công trình có vốn nƣớc ngoài đƣợc
cấp giấy chứng nhận đầu tƣ trên địa bàn với vốn đăng ký đạt 2.810,3 triệu USD
(cùng kỳ năm trƣớc 2.842,8 triệu USD). Toàn Thành phố có 30.931 doanh nghiệp
đăng ký thành lập mới, tăng 29,2% so với cùng kỳ năm 2014. Trong đó: công nghiệp
chiếm 12,2%, tăng 21,8%; xây dựng chiếm 10,2%, tăng 37,7%; khu vực dịch vụ chiếm
76,9%, tăng 29,3%.
8.077,7
so năm trƣớc; Giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 12.780,1 tỷ đồng, tăng 5,3%; trong
đó, trồng trọt chiếm 32,9% tăng 4,4%, chăn nuôi chiếm 58,5% tăng 4,9%, dịch vụ
chiếm 8,6% tăng 11,8%. Giá trị sản xuất lâm nghiệp ƣớc đạt 175,1 tỷ đồng, giảm
4,6% so với cùng kỳ; trong đó hoạt động khai thác chiếm 90,4%, giảm 5,6%, trồng
nuôi rừng tăng 3,1%. Giá trị sản xuất thuỷ sản năm 2015 ƣớc đạt 5.122,6 tỷ đồng,
tăng 8,6% so với năm trƣớc. Trong đó, giá trị sản xuất nuôi trồng chiếm 75,1%,

GVHD: Th.s Nguyễn Vĩnh An
SVTH : Nguyễn Phú Thịnh

15



Đồ án tốt nghiệp:
“Thiết kế hệ thống cấp thoát nước cho cao ốc The Park Avenue, phường 15, quận 11, Tp. Hồ Chí Minh.”

tăng 10,5%; khai thác chiếm 24%, tăng 1,7%; dịch vụ tăng 22,6%. Sản lƣợng thủy
sản ƣớc đạt 58.639,8 tấn, tăng 6,3%.
Ƣớc tính cả năm, tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ đạt
678.085,7 tỷ đồng, tăng 10,5% so cùng kỳ năm 2014, loại trừ biến động giá, lƣợng
hàng hóa và dịch vụ tăng 10,3%.
1.3.3

Hiện trạng cấp nƣớc

Hiện nay tỷ lệ dân ở khu vực nội thành đƣợc cấp nƣớc sạch đạt 95.36%, tiêu
chuẩn cấp nƣớc sinh hoạt dân số khu vực nội thành hiện nay đạt bình quân 124.64
lít/ngƣời/ngày đêm, đáp ứng tốt nhu cầu dùng nƣớc của nhân dân. Hệ thống cấp
nƣớc của thành phố Hồ Chí Minh

mở rộng phạm vị phục vụ trong tƣơng lai.
1.3.4 Hiện trạng thoát nƣớc
Mạng lƣới thoát nƣớc thành phố Hồ Chí Minh cơ bản tuân thủ theo Quy
hoạch chung đến năm 2025 đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định
số 1396/QĐ-TTg ngày 25/9/2012, sau đó đƣợc triển khai chi tiết tại các Quy
hoạch phân khu 1/2000 theo địa bàn các phƣờng và quy hoạch chi tiết 1/500 tại
một số khu vực đặc thù và khu đô thị mới.
Hệ thống thoát nƣớc cho thành phố Hồ Chí Minh là hệ thống thoát nƣớc hỗn
hợp, các khu dân cƣ hiện trạng đƣợc bổ sung tuyến cống bao để tách nƣớc thải đƣa
về trạm xử lý nƣớc thải, khu vực xây dựng mới sử dụng hệ thống riêng hoàn toàn.
Nƣớc thải sinh hoạt phải đƣợc xử lý tối thiểu đạt loại B theo QCVN
14:2008/BTNMT- Quy chuẩn quốc gia về nƣớc thải sinh hoạt.

1.4 TỔNG THỂ CÔNG TRÌNH
Công trình The Park Avenue đƣợc xây dựng trên diện tích 368.500 m2, gồm
các khu nhà ở chung cƣ cao tầng, nhà liền kề, biệt thự và xen kẽ là hệ thống công
viên.
Công trình The Park Avenue nằm trong tổng thể khu căn hộ cao 15 tầng, mỗi
tòa gồm 142 căn hộ có diện tích từ 55.99m2 đến 88.2m2 từ 1, 2 đến 3 phòng ngủ và
kết hợp thƣơng mại. Tòa nhà đều có 1 tầng hầm dùng để xe, khuôn viên sân vƣờn,
bãi đỗ xe hơi và sân thể thao, giải trí.
Tại Công trình The Park Avenue còn có các công trình tiện ích nhƣ: Trung
tâm thƣơng mại, trƣờng mầm non, trƣờng phổ thông và tòa nhà.
GVHD: Th.s Nguyễn Vĩnh An
SVTH : Nguyễn Phú Thịnh

16


Đồ án tốt nghiệp:
“Thiết kế hệ thống cấp thoát nước cho cao ốc The Park Avenue, phường 15, quận 11, Tp. Hồ Chí Minh.”

ĐÁNH GIÁ
Thực tế hiện nay, nhu cầu về nhà ở, căn hộ cao cấp rất lớn, bởi ngày càng có
nhiều ngƣời yêu thích cuộc sống gần gũi với thiên nhiên và đủ khả năng chi trả cho
sở thích của họ Việc thiêt kế hệ thống cấp thoát nƣớc bao gồm các hạng mục: hệ
thống cấp nƣớc lạnh, hệ thống cấp nƣớc chữa cháy, hệ thống thoát nƣớc thải sinh
hoạt, hệ thống thoát nƣớc thải nhà xí, hệ thống thoát nƣớc mƣa và các công trình xử
lý nƣớc thải sơ bộ là hết sức cần thiết.
Đối với hệ thống cấp nƣớc đô thị của khu vực có thể đảm bảo đƣợc lƣu
lƣợng nƣớc cấp cho các mục đích của Công trình The Park Avenue nhƣng áp lực
vẫn đáp đáp ứng đƣợc. Do đó, cần chọn lựa và thiết kế hệ thống cấp nƣớc phù hợp
cho Công trình The Park Avenue để đảm bảo cấp nƣớc an toàn và kinh tế cho nhà

đầu tƣ.
Đối với hệ thống thoát nƣớc chung của khu vực tuy chƣa hoàn thiện nhƣng
có thể đảm bảo khả năng tiêu thoát nƣớc khi cống thoát chung cƣ đấu nối vào.Vì
trạm xử lý nƣớc thải cùng các công trình xử lý trong khu vực đƣợc thiết kế để xử lý
nƣớc thải xám và đen cùng các nƣớc thải đạt mức B QCVN 14:2008/BTNMT trƣớc
khi thải ra cống chung thành phố và đƣợc đƣa về trạm xử lý tập trung của thành
phố.
Ngoài ra, việc thiết kế hệ thống cấp nƣớc chữa cháy cũng hết sức cần thiết để
đảm bảo yêu cầu trong công tác phòng cháy chữa cháy.
Từ những đánh giá trên có thể lấy làm cơ sở thiết kế hệ thống cấp thoát nƣớc
cho Công trình The Park Avenue ở những chƣơng tiếp theo.

GVHD: Th.s Nguyễn Vĩnh An
SVTH : Nguyễn Phú Thịnh

17


Đồ án tốt nghiệp:
“Thiết kế hệ thống cấp thoát nước cho cao ốc The Park Avenue, phường 15, quận 11, Tp. Hồ Chí Minh.”

CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƢỚC SINH HOẠT
2.1
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CẤP NƢỚC SINH HOẠT BÊN
TRONG NHÀ VÀ NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN.
2.1.1 Nhiệm vụ và các bộ phận của hệ thống cấp nƣớc
a. Định nghĩa hệ thống cấp nƣớc
Hệ thống cấp nƣớc bên trong đƣợc định nghĩa là những hệ thống cấp nƣớc cho
nhà dân dụng các cấp, công trình công cộng, chung cƣ, trƣờng học, bệnh viện, xí
nghiệp... Hệ thống cấp nƣớc bên trong có nhiệm vụ đƣa nƣớc từ mạng lƣới cấp

nƣớc ngoài nhà đến mọi thiết bị lấy nƣớc, dụng cụ vệ sinh hoặc máy móc sản xuất
có bên trong nhà.
Hệ thống cấp thoát nƣớc trong nhà bao gồm các bộ phận:
-

Đƣờng ống dẫn nƣớc vào nhà nối liền đƣờng ống cấp nƣớc bên ngoài với
nút đồng hồ đo nƣớc.

-

Nút đồng hồ đo nƣớc gồm có đồng hồ và các thiết bị kèm theo.

-

Mạng lƣới cấp nƣớc trong nhà gồm:
Các đƣờng ống chính nối từ đồng hồ đo nƣớc đến các ống đứng.
Các ống đứng dẫn nƣớc lên các tầng nhà.
Các ống nhánh dẫn nƣớc từ ống đứng đến các dụng cụ vệ sinh.
Các thiết bị cấp nƣớc (thiết bị lấy nƣớc, thiết bị đóng mở nƣớc, điều
chỉnh, phòng ngừa…)
Ngoài ra nếu ngôi nhà có lấy nƣớc chữa cháy thì hệ thống cấp nƣớc
trong nhà còn có các vòi phun chữa cháy. Nếu áp lực, lƣu lƣợng
đƣờng ống cấp nƣớc bên ngoài không đảm bảo cấp nƣớc tới các dụng
cụ vệ sinh trong nhà thì hệ thống cấp nƣớc trong nhà có thể them các
công trình khác nhƣ két nƣớc, trạm bơm, bể chứa, trạm khí ép…

GVHD: Th.s Nguyễn Vĩnh An
SVTH : Nguyễn Phú Thịnh

18



Đồ án tốt nghiệp:
“Thiết kế hệ thống cấp thoát nước cho cao ốc The Park Avenue, phường 15, quận 11, Tp. Hồ Chí Minh.”

b. Phân loại hệ thống cấp nƣớc
Theo chức năng
-

Hệ thống cấp nƣớc sinh hoạt ăn uống.

-

Hệ thống cấp nƣớc sản xuất.

-

Hệ thống cấp nƣớc chữa cháy.

-

Hệ thống cấp nƣớc kết hợp.
Theo áp lực đường ống cấp nước ngoài phố

-

Hệ thống cấp nƣớc đơn giản

-


Hệ thống cấp nƣớc có két nƣớc trên mái

-

Hệ thống cấp nƣớc có két nƣớc, trạm bơm và bể chứa

-

Hệ thống cấp nƣớc có bể chƣa, trạm bơm biến tần (hoặc trạm khí ép, bồn áp
lực)

-

Hệ thống cấp nƣớc phân vùng
Theo cách bố trí đường ống

-

Hệ thống có đƣờng ống chính là cụt

-

Hệ thống có đƣờng ống chính là vòng (khép kín)

-

Hệ thống có đƣờng ống chính ở phía dƣới hoặc trên.

c. Các bộ phận của hệ thống cấp nƣớc trong nhà.
Thành phần cơ bản

-

Ống dẫn nƣớc vào nhà: nối liền giữa đƣờng ống cấp bên ngoài với nút đồng
hồ đo nƣớc.

-

Đồng hồ đo nƣớc: đo lƣu lƣợng nƣớc tiêu thụ.

-

Mạng lƣới phân phối, bao gồm:
Ống chính: ống đƣa nƣớc sau đồng hồ vào nhà
Ống đứng: ống đƣa nƣớc lên các lầu
Ống phân phối: ống đƣa nƣớc đến các dụng cụ vệ sinh ở từng tầng.

-

Các thiết bị dùng nƣớc (dụng cụ vệ sinh): lavabo, bàn cầu, vòi sen, …
Thành phần phụ thêm (có thể có hoặc không, tùy theo sơ đồ):

GVHD: Th.s Nguyễn Vĩnh An
SVTH : Nguyễn Phú Thịnh

19


Đồ án tốt nghiệp:
“Thiết kế hệ thống cấp thoát nước cho cao ốc The Park Avenue, phường 15, quận 11, Tp. Hồ Chí Minh.”


-

Bể nƣớc mái (két nƣớc): dừng để dự trữ nƣớc và tạo áp lực nƣớc cần thiết cho
các thiết bị vệ sinh, vai trò của nó tƣơng tự đài nƣớc.

-

Máy bơm: dùng để tạo áp lực nƣớc cần thiết cho các thiết bị vệ sinh hoặc vòi
chữa cháy hoặc để bơm nƣớc lên bể nƣớc mái. Máy bơm có thể đƣợc điều
khiển tự động bằng các role mực nƣớc tại bể chứa, két nƣớc hoặc đƣợc điều
khiển bằng thiết bị biến tần.

-

Bể nƣớc ngầm (bể chứa): dùng để dự trữ nƣớc phòng khi nƣớc từ nguồn (ống
cái ngoài đƣờng hay giếng) không cung ứng đủ nhu cầu dùng nƣớc tức thời
trong nhà (hoặc đƣờng ống bên ngoài tạm ngƣng cấp nƣớc để sửa chữa…) và
để làm bể hút cho máy bơm hoạt động, vai trò của nó tƣơng tự nhƣ bể chứa
trong cấp nƣớc khu vực.
Các thiết bị hỗ trợ cho hệ thống cấp nước

-

Mối nối mềm: là mối nối có thể tháo mở khi đoạn ống cần sửa chữa.

-

Van đóng mở nƣớc.

-


Van giảm áp: giảm áp ở các đoạn ống có áp lực lớn để đảm bảo an toàn.

-

Van một chiều: van chỉ cho nƣớc đi theo một chiều duy nhất.

-

Van xả khí: dùng để xả khí sinh ra trong các đoạn ống cấp nƣớc.

-

Đồng hồ đo áp: đƣợc dùng để đo áp lực nƣớc trong ống.

2.1.2 Bể chứa nƣớc và két nƣớc
a. Bể chứa nƣớc
Bể chứa có tác dụng dự trữ nƣớc cho chung cƣ khi áp lực đƣờng ống cấp nƣớc
bên ngoài nhỏ, không ổn định, không thể cung cấp nƣớc trực tiếp từ đƣờng ống bên
ngoài và khi áp lực của đƣờng ống cấp nƣớc ngoài nhà < 6m.
b. Két nƣớc
Khi áp lực của đƣờng ống cấp nƣớc bên ngoài không đảm bảo thƣờng xuyên thì
hệ thống cấp nƣớc bên trong nhà cần có két nƣớc. Két nƣớc có nhiệm vụ điều hoà
nƣớc trong nhà (dự trữ nƣớc khi thừa và bổ xung nƣớc khi thiếu, đồng thời dự trữ
một phần nƣớc khi chữa cháy).
Két nƣớc đƣợc trang bị các loại ống sau:
-

Đƣờng ống dẫn nƣớc lên.


-

Ống dẫn nƣớc ra khỏi két.

GVHD: Th.s Nguyễn Vĩnh An
SVTH : Nguyễn Phú Thịnh

20


Đồ án tốt nghiệp:
“Thiết kế hệ thống cấp thoát nước cho cao ốc The Park Avenue, phường 15, quận 11, Tp. Hồ Chí Minh.”

-

Ống tràn.

-

Ống xả cặn.

2.1.3 Đƣờng ống cấp nƣớc và vị trí đƣờng ống
Mạng lƣới cấp nƣớc trong nhà gồm đƣờng ống chính, các ống đứng, ống nhánh
dẫn nƣớc đến các thiết bị vệ sinh trong nhà. Khi thiết kế hệ thống cấp nƣớc bên
trong nhà việc đầu tiên là vạch tuyến đƣờng ống cấp nƣớc trong nhà.
Những yêu cầu đối với việc vạch tuyến đường ống cấp nước trong nhà:
-

Đƣờng ống phải đi tới mọi thiết bị vệ sinh trong nhà.


-

Tổng số chiều dài đƣờng ống phải ngắn nhất.

-

Dễ gắn chắc ống với các kết cấu của nhà: tƣờng, dầm, vì kèo…

-

Thuận tiện, dễ dàng cho quản lý: kiểm tra, sữa chữa đƣờng ống, đóng mở van…
Một số quy định khi đặt ống:

-

Không cho phép đặt ống ống qua phòng ở, hạn chế việc đặt ống qua nền nhà vì
khi hƣ hỏng sửa chữa sẽ gặp nhiều khó khăn.

-

Các ống nhánh dẫn nƣớc tới các thiết bị vệ sinh, thƣờng đặt với độ dốc i= 0,002
– 0,005 về phía ống đứng cấp nƣớc để dễ dàng xả nƣớc trong ống khi cần thiết.

-

Các ống đứng nên đặt ở góc tƣờng nhà. Mỗi ống nhánh không nên phục vụ quá
5 đơn vị dùng nƣớc và không dài quá 5m (1 đơn vị dùng nƣớc tƣơng ứng với
lƣu lƣợng 0,2l/s).

-


Đƣờng ống chính cấp nƣớc (từ nút đồng hồ đo nƣớc đến các ống đứng) có thể
đặt ở mái nhà, hầm mái hoặc tầng trên cùng (nếu nhƣ nƣớc đƣợc dẫn lên két rồi
mới xuống các ống đứng). Tuy nhiên phải có biện pháp chống rò rỉ, thấm nƣớc
xuống các tầng.
Vị trí đường ống cấp nước

-

Đƣờng ống đứng: thƣờng đƣợc lắp đặt trong các hộp kỹ thuật, xuyên suốt các
tầng nhà. Đƣờng ống đứng đƣợc nối với két nƣớc hoặc trạm bơm (nguồn nƣớc)
và cấp nƣớc cho các đƣờng ống nhánh.

-

Đƣờng ống nhánh: lấy nƣớc từ đƣờng ống đứng cấp cho tất cả các thiết bị dùng
nƣớc trong từng tầng lầu. Tùy theo từng điều kiện cụ thể, vị trí đƣờng ống
nhánh có thể lắp đặt ở các vị trí sau:

GVHD: Th.s Nguyễn Vĩnh An
SVTH : Nguyễn Phú Thịnh

21


Đồ án tốt nghiệp:
“Thiết kế hệ thống cấp thoát nước cho cao ốc The Park Avenue, phường 15, quận 11, Tp. Hồ Chí Minh.”

Dưới sàn nhà: ngƣời ta lắp đặt ống cấp nƣớc trên sàn BTCT, nằm trong lớp cát
bảo vệ và sau đó dán gạch lên trên.

Trong tường gạch: ngƣời ta tạo rãnh trong tƣờng gạch, lắp ống vào và phủ lớp
vữa ximăng bên ngoài
Trên trần nhà: từ ống chính, ngƣời ta lắp đặt ống cấp nƣớc trong khoảng giữa
trần giả và sàn BTCT, sau đó lắp đặt ống cấp nƣớc trong các tƣờng gạch tới các
thiết bị dùng nƣớc.
Trên thực tế, tùy vào tình hình cụ thể về kiến trúc, kết cấu... ngƣời ta có thể
chọn vị trí ống đứng và ống nhánh cho phù hợp nhất, đáp ứng đƣợc các yêu cầu về
kỹ thuật, kinh tế và thẩm mỹ của công trình.
2.1.4 Các sơ đồ cấp nƣớc.
Khi thiết kế mạng lƣới cấp nƣớc trong nhà có nhiều phƣơng án, sơ đồ cấp
nƣớc khác nhau. Nhiệm vụ của ngƣời kĩ sƣ thiết kế một mạng lƣới cấp nƣớc vừa tận
dụng triệt để áp lực của đƣờng ống cấp nƣớc bên ngoài, mà vẫn đảm bảo cấp nƣớc
đầy đủ với độ tin cậy cao cho cả tòa nhà một cách kinh tế nhất. Vì vậy việc lựa chọn
các sơ đồ cấp nƣớc đóng vai trò quan trọng trong quá trình thiết kế. Trên thực tế có
thể lựa chọn một trong những sơ đồ mạng lƣới cấp nƣớc sau:
a. Sơ đồ cấp nƣớc không có trạm bơm
-

Sơ đồ cấp nước đơn giản

Lấy nƣớc trực tiếp từ đƣờng ống cấp nƣớc bên ngoài cung cấp cho các thiết bị
dùng nƣớc trong tòa nhà. Sơ đồ này chỉ áp dụng khi áp lực đƣờng ống nƣớc ngoài
nhà hoàn toàn đảm bảo đƣa tới mọi dụng cụ vệ sinh trong công trình, kể cả những
dụng cụ vệ sinh cao nhất và xa nhất trong công trình, với độ an toàn cao.
-

Sơ đồ cấp nước có két nước trên mái

Đƣợc áp dụng khi áp lực đƣờng ống cấp nƣớc bên ngoài đủ lớn nhƣng không đảm
bảo thƣờng xuyên. Vào những giờ dùng nƣớc ít (chủ yếu là ban đêm) nƣớc đƣợc

cung cấp cho các dụng cụ vệ sinh và cấp lên két. Vào giờ cao điểm, khi nƣớc không
lên tới các dụng cụ vệ sinh thì két nƣớc sẽ bổ sung nƣớc cho toàn bộ mạng lƣới.
Thƣờng thì sơ đồ này có thể áp dụng tại một số công trình gần nhà máy nƣớc, nơi
có áp lực nƣớc đủ lớn.
a. Sơ đồ cấp nƣớc có trạm bơm
-

Sơ đồ cấp nước có két nước, trạm bơm và bể chứa

GVHD: Th.s Nguyễn Vĩnh An
SVTH : Nguyễn Phú Thịnh

22


Đồ án tốt nghiệp:
“Thiết kế hệ thống cấp thoát nước cho cao ốc The Park Avenue, phường 15, quận 11, Tp. Hồ Chí Minh.”

Áp dụng trong trƣờng hợp áp lực đƣờng ống nƣớc bên ngoài hoàn toàn không
đảm bảo và quá thấp (< 5m), đồng thời lƣu lƣợng nƣớc không đủ, đƣờng kính ống
bên ngoài nhỏ, không cho phép bơm trực tiếp từ đƣờng ống bên ngoài, vì sẽ ảnh
hƣởng đến việc dùng nƣớc của các hộ xung quanh. Trên thực tế tại Việt Nam hiện
nay ta thƣờng sử dụng sơ đồ này. Trạm bơm đƣợc điều khiển tự động bằng các Rơle
mực nƣớc tại bể chứa và két nƣớc.

Sơ đồ cấp nước có trạm khí ép hoặc bồn áp lực
Áp dụng trong trƣờng hợp áp lực đƣờng ống nƣớc bên ngoài không đảm bảo
thƣờng xuyên, nhƣng không có điều kiện xây dựng két nƣớc trên mái do không có
lợi về phƣơng tiện kết cấu hay mỹ quan. Trạm khí ép có thể có một hay nhiều thùng
khí ép. Trạm khí ép nhỏ chỉ cần một thùng chứa nƣớc ở phía dƣới và không khí ở

phía trên. Để tạo áp lực ngƣời ta dùng máy nén khí tạo áp lực ban đầu và bổ sung
lƣợng khí hao hụt trong quá trình trạm bơm làm việc. Trạm khí ép có thể bố trí ở
sân thƣợng. Hiện nay ngƣời ta thƣờng dùng thiết bị biến tần thay cho các trạm khí
ép khi xây dựng mạng lƣới cấp nƣớc cho các chung cƣ cao cấp.
b. Sơ đồ cấp nƣớc phân vùng
Sơ đồ cấp nƣớc này áp dụng trong trƣờng hợp khi áp lực của đƣờng ống cấp
nƣớc bên ngoài đảm bảo không những thƣờng xuyên hoặc hoàn toàn không đảm
bảo đƣa nƣớc đến mọi thiết bị vệ sinh trong nhà, nhƣng áp lực này không đủ lớn để
cung cấp cho tất cả các thiết bị dùng nƣớc trong tòa nhà. Đối với sơ đồ này tận dụng
áp lực của đƣờng ống cấp nƣớc bên ngoài cho một số tầng dƣới theo sơ đồ đơn
giản. Còn các tầng trên có thể thêm két nƣớc, máy bơm theo một số sơ đồ riêng.
Khi đó cần làm thêm đƣờng ống chính phía trên và dùng van trên ống đứng giữa
biên giới hai vùng cấp nƣớc.

GVHD: Th.s Nguyễn Vĩnh An
SVTH : Nguyễn Phú Thịnh

23


Đồ án tốt nghiệp:
“Thiết kế hệ thống cấp thoát nước cho cao ốc The Park Avenue, phường 15, quận 11, Tp. Hồ Chí Minh.”

Ƣu điểm của mạng lƣới này là tận dụng áp lực của đƣờng ống cấp nƣớc bên
ngoài nhƣng phải xây dựng thêm hệ thống đƣờng ống chính cho các tầng phía trên.
2.2

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP NƢỚC SINH HOẠT

2.2.1 Cơ sở và số liệu thiết kế

a. Cơ sở thiết kế cấp nƣớc sinh hoạt
Hệ thống cấp nƣớc cho tòa nhà thiết kế lắp đặt và sử dụng đƣợc tham khảo vào
các Tiêu chuẩn, quy chuẩn sau:
bản năm 2000
-

TCXDVN 33-2006: Cấp nƣớc – Mạng lƣới đƣờng ống và công trình – Tiêu
chuẩn thiết kế
-

-

TCVN 4519-1988: Mạng lƣới cấp thoát nƣớc bên trong nhà và công trình –
Quy phạm thi công và nghiệm thu

b. Số liệu thiết kế cấp nƣớc sinh hoạt.
-

Mặt bằng các tầng nhà có bố trí các thiết bị vệ sinh

-

Kết cấu tòa nhà: bê tông cốt thép và gạch

-

Số tầng nhà: 15 tầng chính, 1 tầng mái, 1 tầng hầm.

-


Chiều cao mỗi tầng:
Tầng 1, 2 chiều cao 4,5m.
Tầng 3 → tầng 15 (mỗi tầng): 3,4m.

-

Cốt nền nhà tầng 1: +2,2m.

-

Tiêu chuẩn cấp nƣớc 200l/ngƣời/ngày

-

Áp lực đƣờng ống cấp nƣớc bên ngoài: +10,0m

-

Độ sâu chôn ống cấp nƣớc bên ngoài: -1,0m

-

Đƣờng ống cấp nƣớc bên ngoài: D100

-

Mạng lƣới cống thoát nƣớc thải của tòa nhà có đƣờng kính: D250

-


Độ sâu chôn cống thoát nƣớc thải: -1,0m

-

Mạng lƣới cống thoát nƣớc mƣa của tòa nhà có đƣờng kính: D400

GVHD: Th.s Nguyễn Vĩnh An
SVTH : Nguyễn Phú Thịnh

24


Đồ án tốt nghiệp:
“Thiết kế hệ thống cấp thoát nước cho cao ốc The Park Avenue, phường 15, quận 11, Tp. Hồ Chí Minh.”

-

Độ sâu chôn cống thoát nƣớc mƣa: -1,0m

-

Độ sâu chôn cống: -2.0m

-

Số dân cƣ dự kiến: 400 ngƣời

GVHD: Th.s Nguyễn Vĩnh An
SVTH : Nguyễn Phú Thịnh


25


Đồ án tốt nghiệp:
“Thiết kế hệ thống cấp thoát nước cho cao ốc The Park Avenue, phường 15, quận 11, Tp. Hồ Chí Minh.”

2.2.2 Lựa chọn sơ đồ cấp nƣớc
Áp lực của đƣờng ống cấp nƣớc bên ngoài (Hng) thƣờng thay đổi tùy theo giờ
trong ngày, theo mùa do đó để bảo đảm cấp nƣớc cho ngôi nhà một cách an toàn và
liên tục cần phải thỏa mãn điều kiện:
Trong trƣờng hợp

tùy thuộc sự chênh lệch đó ít hay nhiều mà

có thể thêm: két nƣớc, trạm bơm, bể chứa.
Chọn sơ đồ cấp nƣớc cho tòa nhà là công việc đặc biệt quan trọng, liên quan trực
tiếp đến độ an toàn của hệ thống cấp nƣớc khi vận hành. Chính vì vậy ngƣời kỹ sƣ
thiết kế phải nghiên cứu rất kỹ hiện trạng của hệ thống cấp nƣớc bên ngoài, công
năng của công trình, điều kiện quản lý vận hành... để lựa chọn sơ đồ cấp nƣớc phù
hợp nhất, đảm bảo thỏa mãn các điều kiện sau đây:
- Sử dụng triệt để áp lực đƣờng ống cấp nƣớc bên ngoài;
- Kinh tế, quản lý dễ dàng, thuận tiện;
- Gỉam tối đa chi phí quản lý vận hành;
- Kết hợp tốt với mỹ quan kiến trúc của ngôi nhà đồng thời chống ồn cho ngôi
nhà.
- Thuận tiên cho ngƣời sử dụng.
=> Để đáp ứng những điều kiện trên và trên cơ sở áp lực cần thiết của ngôi nhà thì
ta sẽ chọn sơ đồ phân vùng có sử dụng bể chứa, trạm bơm và két nƣớc.
a. Xác định áp lực của đƣờng ống cấp nƣớc bên ngoài
Có thể xác định Hng bằng nhiều phƣơng pháp:

-

Xây dựng biểu đồ áp lực trong ngày.

-

Xác định sơ bộ qua áp lực của các thiết bị vệ sinh ở các tầng nhà của ngôi
nhà gần nhất.

-

Tham khảo các số liệu của các cơ quan quản lý mạng lƣới cấp nƣớc.

- Theo các thông tin của tòa nhà và các cơ quan quản lý mạng lƣới cấp nƣớc
đƣợc cung cấp thì áp lực đƣờng ống cấp nƣớc bên ngoài: ban ngày 10,0m; ban
đêm 15,0m
b. Xác định áp lực cần thiết của ngôi nhà
Khi xác định sơ bộ thì áp lực cần thiết của ngôi nhà có thể tính nhƣ sau:

GVHD: Th.s Nguyễn Vĩnh An
SVTH : Nguyễn Phú Thịnh

26


Đồ án tốt nghiệp:
“Thiết kế hệ thống cấp thoát nước cho cao ốc The Park Avenue, phường 15, quận 11, Tp. Hồ Chí Minh.”

Đối với nhà 1 tầng thì áp lực cần thiết là 8 – 10m
Đối với nhà 2 tầng thì áp lực cần thiết là 12m

Đối với nhà 3 tầng thì áp lực cần thiết là 16m
Cứ tăng lên 1 tầng thì cộng thêm 4m
 Nhƣ vậy nếu xác định sơ bộ áp lực cần thiết của tòa nhà 15 tầng thì áp lực
cần thiết là
= 64m > Hng = 10m
Từ các số liệu đƣợc cung cấp ta thấy áp lực đƣờng ống cấp nƣớc bên ngoài
chỉ đủ cung cấp cho 1 số tầng phía dƣới. Để tận dụng khả năng cấp nƣớc của
đƣờng ống bên ngoài, hơn nữa do chung cƣ có nhiều tầng (15 tầng), ta sử dụng sơ
đồ cấp nƣớc phân vùng.
Để tận dụng không gian tầng mái và giảm chi phí nên chọn hệ thống cấp
nƣớc có két nƣớc. Nƣớc từ hệ thống cấp nƣớc thành phố chảy vào bể chứa đƣợc
đặt dƣới tầng hầm, sau đó nƣớc đƣợc đƣa lên két nƣớc bằng bơm rồi phân phối
nƣớc tới các hộ gia đình theo các đƣờng ống từ trên xuống.
c. Lựa chọn sơ đồ cấp nƣớc cho tòa nhà
Phƣơng án 1: Hệ thống cấp nƣớc bể chứa, bơm biến tần và bồn áp lực
Nƣớc vào

Đồng hồ

Bể chứa

TBVS

Bồn áp lực

Trạm bơm

Trong phƣơng án này nƣớc từ đƣờng ống bên ngoài sẽ dẫn vào bể chứa và đƣợc
bơm trực tiếp cấp cho các hộ của chung cƣ với hỗ trợ của bồn áp lực. Hệ thống biến
tần áp dụng nguyên lý điều khiển vòng kín. Tín hiệu áp lực từ mạng lƣới cấp nƣớc

đƣa về bộ xử lý, so sánh tín hiệu áp lực đƣợc cài đặt theo yêu cầu. Để tạo áp lực đủ
dùng thêm bồn áp lực bổ sung áp lực cho bơm.
Ƣu điểm: đảm bảo yêu cầu về mỹ quan cho chung cƣ
Nhƣợc điểm: Chi phí đầu tƣ và vận hành tƣơng đối cao.

GVHD: Th.s Nguyễn Vĩnh An
SVTH : Nguyễn Phú Thịnh

27


Đồ án tốt nghiệp:
“Thiết kế hệ thống cấp thoát nước cho cao ốc The Park Avenue, phường 15, quận 11, Tp. Hồ Chí Minh.”

Phƣơng án 2: hệ thống cấp nƣớc có két nƣớc trạm bơm và bể chứa
d. Nƣớc vào
e.
f.
TBVS

Đồng hồ

Bể chứa

Két nƣớc

Trạm bơm

Trong phƣơng án này nƣớc từ đƣờng ống bên ngoài sẽ dẫn vào bể chứa và đƣợc
bơm lên két nƣớc. Mạng lƣới cấp nƣớc của toàn bộ ngôi nhà sẽ đƣợc cung cấp bằng

két nƣớc. Trạm bơm đƣợc điều khiển tự động bằng các rơ le mực nƣớc bể chứa và
két nƣớc. (có thể có thêm trạm bơm tăng áp ở sau két nƣớc để đảm bảo áp lực cho
các tầng phía trên gần két nƣớc có thể bị thiếu áp lực)
Ƣu điểm: Áp lực nƣớc đảm bảo cung cấp cho các tầng trong chung cƣ trong
trƣờng hợp dùng nƣớc lớn nhất. Không bị động trong trƣờng hợp ngắt điện đột ngột
Nhƣợc điểm: Ảnh hƣởng đến mỹ quan ngôi nhà
 Từ các số liệu đã cho trong đề tài với diện tích tầng hầm tƣơng đối lớn, bề mặt
tầng mái có khoảng trống nên phƣơng án 2 – hệ thống cấp nƣớc có két nƣớc, trạm
bơm và bể chứa đƣợc chọn.

GVHD: Th.s Nguyễn Vĩnh An
SVTH : Nguyễn Phú Thịnh

28


×