Tải bản đầy đủ (.pdf) (153 trang)

tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nwớc thải cho nhà máy giết mổ gia súc công ty tnhh an hạ công suất 1200m3 ngày đêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.78 MB, 153 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC ........................................................................................................................i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................................... v
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................................vi
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................... viii
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
1. ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................................1
2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI ....................................................................................................2
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................ 2
4. NỘI DUNG ĐỀ TÀI ....................................................................................................2
5. PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ....................................................................3
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NƢỚC THẢI GIẾT MỔ GIA SÚC ........................... 4
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH AN HẠ ...........................................4
1.2 QUY TRÌNH GIẾT MỔ HEO...................................................................................4
1.3 THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT NƢỚC THẢI GIẾT MỔ GIA SÚC ........................ 6
1.4 ẢNH HƢỞNG CỦA NƢỚC THẢI GIẾT MỔ GIA SÚC GIA SÚC ĐẾN MÔI
TRƢỜNG. .......................................................................................................................6
CHƢƠNG 2 TỔNG QUAN CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI ................ 8
2.1 CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI ......................................................... 8
2.1.1 Phƣơng pháp xử lý cơ học..................................................................................9
2.1.2 Phƣơng pháp xử lý sinh học .............................................................................19
2.1.3 Phƣơng pháp xử lý hóa học và hóa lý .............................................................. 27
2.1.4 Khử trùng nƣớc thải ......................................................................................... 32
2.1.5 Xử lý bùn cặn của nƣớc thải.............................................................................32
CHƢƠNG 3 ĐỀ XUẤT - PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ.................. 34
3.1. CÔNG SUẤT CỦA HỆ THỐNG XỬ LÝ ............................................................. 34
3.2. TÍNH CHẤT NƢỚC THẢI ĐẦU VÀO VÀ TIÊU CHUẨN ĐẦU RA ................35
3.2.1. Thông số thành phần nƣớc thải của nhà máy giết mổ gia súc ........................ 35
3.2.2 Mức độ yêu cầu xử lý ....................................................................................... 35
i



3.3. ĐỀ XUẤT VÀ LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN XỬ LÝ ............................................36
3.3.1. Cơ sở lựa chọn công nghệ ...............................................................................36
3.3.2. Đề xuất, phân tích lựa chọn công nghệ ........................................................... 37
3.3.4. So sánh ƣu, nhƣợc điểm của 2 phƣơng án, từ đó lựa chọn công nghệ xử lý. .47
CHƢƠNG 4 TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ ......................................... 49
4.1. SONG CHẮN RÁC ................................................................................................ 49
4.1.1 Nhiệm vụ ..........................................................................................................49
4.1.2 Tính toán ..........................................................................................................49
4.2. SONG CHẮN RÁC TINH .....................................................................................51
4.2.1 Nhiệm vụ ..........................................................................................................51
4.2.2 Tính toán ..........................................................................................................51
4.3. HỐ THU GOM .......................................................................................................52
4.3.1 Nhiệm vụ ..........................................................................................................52
4.3.2 Tính toán ..........................................................................................................52
4.4. BỂ TÁCH MỠ ........................................................................................................53
4.4.1 Nhiệm vụ ..........................................................................................................53
4.4.2 Tính toán ..........................................................................................................54
4.5 BỂ TUYỂN NỔI .....................................................................................................56
4.5.1 Nhiệm vụ ..........................................................................................................56
4.5.2 Tính toán ..........................................................................................................56
4.6. BỂ ĐIỀU HÒA .......................................................................................................63
4.6.1 Nhiệm vụ ..........................................................................................................63
4.6.2 Tính toán ..........................................................................................................63
4.7. Bể UASB (Bể xử lý kị khí tầng bùn lơ lửng dòng chảy ngƣợc) ............................ 66
4.7.1 Nhiệm vụ ..........................................................................................................66
4.7.2 Tính toán ..........................................................................................................66
4.8. BỂ ANOXIC...........................................................................................................78
4.8.1 Nhiệm vụ ..........................................................................................................78
4.8.2 Tính toán ..........................................................................................................78

ii


4.9. BỂ AEROTANK ....................................................................................................81
4.9.1 Nhiệm vụ ..........................................................................................................81
4.9.2 Tính toán ..........................................................................................................81
4.10. BỂ LẮNG SINH HỌC .....................................................................................91
4.10.1 Nhiệm vụ ........................................................................................................91
4.10.2 Tính toán ........................................................................................................91
4.11. BỂ KEO TỤ..........................................................................................................97
4.11.1 Nhiệm vụ ........................................................................................................97
4.11.2 Tính toán ........................................................................................................97
4.12 BỂ TẠO BÔNG ..................................................................................................101
4.12.1 Nhiệm vụ ......................................................................................................101
4.12.2 Tính toán ......................................................................................................101
4.13 BỂ LẮNG HÓA LÝ ............................................................................................105
4.13.1 Nhiệm vụ ......................................................................................................105
4.13.2 Tính toán ......................................................................................................105
4.14. BỂ TRUNG GIAN .............................................................................................110
4.14.1 Nhiệm vụ ......................................................................................................110
4.14.2 Tính toán ......................................................................................................110
4.15. BỒN LỌC ÁP LỰC ...........................................................................................111
4.15.1 Nhiệm vụ ......................................................................................................111
4.15.2 Tính toán ......................................................................................................111
4.16. BỂ TRUNG GIAN .............................................................................................114
4.16.1 Nhiệm vụ ......................................................................................................114
4.16.2 Tính toán ......................................................................................................114
4.17. BỂ KHỬ TRÙNG ..............................................................................................115
4.17.1 Nhiệm vụ ......................................................................................................115
4.17.2 Tính toán ......................................................................................................115

4.17. BỂ CHỨA BÙN .................................................................................................118
4.17.1 Nhiệm vụ ......................................................................................................118
iii


4.17.2 Tính toán ......................................................................................................118
4.18. BỂ NÉN BÙN ....................................................................................................121
4.18.1 Nhiệm vụ ......................................................................................................121
4.18.2 Tính toán ......................................................................................................121
4.19. MÁY ÉP BÙN ....................................................................................................126
4.19.1 Nhiệm vụ ......................................................................................................126
4.19.2 Tính toán ......................................................................................................126
CHƢƠNG 5 DỰ TOÁN KINH PHÍ .......................................................................... 130
5.1 CHI PHÍ XÂY DỰNG ..........................................................................................130
5.2 CHI PHÍ MÁY MÓC THIẾT BỊ ...........................................................................132
5.3. CHI PHÍ ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ .....................................................................134
5.4 CHI PHÍ VẬN HÀNH, QUẢN LÝ .......................................................................135
5.4.1 Chi phí ban quản lý vận hành .........................................................................135
5.4.2 Chi phí hóa chất và vật liệu ............................................................................136
5.4.3 Chi phí bảo dƣỡng và sửa chữa công trình ....................................................136
5.4.4 Tổng chi phí vận hành hệ thống .....................................................................136
5.5 TỔNG CHI PHÍ XỬ LÝ .......................................................................................137
CHƢƠNG 6 VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI................................ 138
6.1 KHỞI ĐỘNG HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI ...............................................138
6.2 CÁC SỰ CỐ VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI ..........................139
6.2.1 Sự cố vận hành ở một số công trình sinh học.................................................139
6.2.2 Sự cố trong vận hành máy móc thiết bị ..........................................................139
6.3 AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC
THẢI
......................................................................................................................141

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 143
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 144
PHỤ LỤC .................................................................................................................... 145

iv


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
B
BOD
BOD5

Nhu cầu oxy sinh học
Nhu cầu oxy sinh học trong 5 ngày ở nhiệt độ 20oC

BTNMT

Bộ Tài nguyên và môi trƣờng

C
COD

Nhu cầu oxy hóa học

D
DO
ĐHXD

Oxy hòa tan
Đại học xây dựng


N

N

Nghị định
Nitơ

F
F/M

Tỷ lệ thức ăn/vi sinh vật

M
MLSS

Cặn lơ lửng của hỗn hợp bùn

MLVSS

Các chất rắn lơ lửng dễ bay hơi của hỗn hợp bùn

P
P

Photpho

Q
QCCP


Quy chuẩn cho phép

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam



Quyết định

QLMT

Quản lý môi trƣờng

S
Sở TN&MT

Sở Tài nguyên và môi trƣờng

T
TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TNMT

Tài nguyên và môi trƣờng

TP.HCM
TDS


Thành phố Hồ Chí Minh
Tổng chất rắn hòa tan

TSS

Tổng chất rắn lơ lửng

TT

Thông tƣ

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Một vài phƣơng pháp xử lý nƣớc thải theo quy trình xử lý cơ học, hóa học và
sinh học ............................................................................................................................ 8
Bảng 3.1 Thông số lƣu lƣợng tính toán thiết kế ............................................................ 34
Bảng 3.2 Hệ số không điều hòa chung ..........................................................................35
Bảng 3.3 Thông số thành phần nƣớc thải ......................................................................35
Bảng 3.4 So sánh tính chất nƣớc thải với Quy chuẩn kỹ thuật QCVN
40:2011/BTNMT, Cột A ............................................................................................... 36
Bảng 3.5 So sánh 2 phƣơng án đã đề xuất.....................................................................47
Bảng 3.6 Thông số đĩa phân phối khí. ...........................................................................87
Bảng 4.1 Các thông số tính toán song chắn rác ............................................................. 49
Bảng 4.2 Các thông số thiết kế song chắn rác ............................................................... 51
Bảng 4.3 Song chắn rác lựa chọn ..................................................................................51
Bảng 4.4 Các thông số thiết kế hố thu gom ...................................................................53
Bảng 4.5 Hệ số hiệu chỉnh F ......................................................................................... 54

Bảng 4.6 Thông số thiết kế bể tách mỡ .........................................................................55
Bảng 4.7 Thông số tính toán cho bể tuyển nổi khí hòa tan ...........................................56
Bảng 4.8 Chọn nắp và đáy bình áp lực ..........................................................................62
Bảng 4.9 Thông số thiết kế bể tuyển nổi áp lực ............................................................ 62
Bảng 4.10 Các dạng khuấy trộn ở bể điều hòa .............................................................. 63
Bảng 4.11 Thông số thiết kế bể điều hòa ......................................................................66
Bảng 4.12 Thông số nƣớc thải đầu vào bể UASB ........................................................ 66
Bảng 4.13 Tải trọng xử lý trong bể UASB ....................................................................67
Bảng 4.14 Các thông số của bùn cho vào bể .................................................................74
Bảng 4.15 Thông số thiết kế bể UASB .........................................................................78
Bảng 4.16 Thông số thiết kế bể Aerotank .....................................................................90
Bảng 4.17 Thông số tính toán bể lắng đứng ..................................................................91
Bảng 4.18 Các thông số thiết kế bể lắng sinh học ......................................................... 97
Bảng 4.19 Các thông số thiết kế bể trộn nhanh bằng cơ khí .........................................98

vi


Bảng 4.20 Tỉ lệ mol Al:P ............................................................................................... 99
Bảng 4.21 Thông số tính toán bể keo tụ ......................................................................101
Bảng 4.22 Bảng giá trị KT ...........................................................................................103
Bảng 4.23 Thông số tính toán bể tạo bông ..................................................................104
Bảng 4.24 Các thông số thiết kế bể lắng hóa lý ..........................................................109
Bảng 4.25 Thông số thiết kế bể trung gian ..................................................................110
Bảng 4.26 Kích thƣớc vật liệu lọc hai lớp cho xử lý nƣớc thải bậc cao .....................111
Bảng 4.27 Tốc độ rửa ngƣợc bằng nƣớc và khí đối với bể lọc cát và anthracite ........112
Bảng 4.28 Thông số tính toán bồn lọc áp lực ..............................................................114
Bảng 4.29 Thông số thiết kế bể trung gian ..................................................................115
Bảng 4.30 Liều lƣợng Chlorine cho khử trùng ...........................................................116
Bảng 4.31 Thông số thiết kế cho bể tiếp xúc chlorine ................................................117

Bảng 4.32 Thông số thiết kế bể khử trùng ..................................................................118
Bảng 4.33 Thông số tính toán bể chứa bùn .................................................................120
Bảng 4.34 Các thông số thiết kế bể nén bùn trọng lực ................................................122
Bảng 4.35 Các thông số tính toán bể nén bùn .............................................................125
Bảng 4.36 Đặc tính kỹ thuật khử nƣớc của bể ép bùn .................................................126
Bảng 4.37 Bồn nhựa pha polymer cho máy ép bùn ....................................................128
Bảng 4.38 Thông số máy ép bùn và bơm định lƣợng .................................................129
Bảng 5.1 Chi phí xây dựng ban đầu ............................................................................130
Bảng 5.2 Tổng chi phí xây dựng, thiết bị và lắp đặt hệ thống ....................................134
Bảng 5.3 Tính toán chi phí điện năng tiêu thụ ............................................................134
Bảng 5.4 Chi phí hóa chất và vật liệu lọc ....................................................................136
Bảng 5.5 Tổng chi phí vận hành hệ thống ...................................................................137
Bảng 5.6 Tổng chi phí .................................................................................................137

vii


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Heo giết mổ theo dây chuyền ...........................................................................4
Hình 1.2 Sơ đồ quy trình giết mổ heo .............................................................................5
Hình 2.1 Bể lắng cát ngang. .......................................................................................... 11
Hình 2.2 Bể lắng cát thổi khí. ........................................................................................ 11
Hình 2.3 a) Bể tách dầu thiết bị máy cào dây xích ........................................................ 14
Hình 2.4 Bể tách dầu mỡ hình trụ tròn ..........................................................................14
Hình 2.5 Sơ đồ mặt đứng thể hiện 4 vùng trong bể lắng. ..............................................15
Hình 2.6 Bể lắng ngang. ................................................................................................ 16
Hình 2.7 Bể lắng đứng. ..................................................................................................17
Hình 2.8 Bể lắng ly tâm. ................................................................................................ 18
Hình 2.9 Thiết bị lọc nhanh ........................................................................................... 19
Hình 2.10. Mƣơng oxy hóa ........................................................................................... 22

Hình 2.11. Nguyên lý hoạt động của bể hoạt động gián đoạn SBR .............................. 23
Hình 2.12 Bể UASB. .....................................................................................................24
Hình 2.13 Hồ tùy nghi ...................................................................................................26
Hình 2.14 Quá trình tạo bông cặn .................................................................................29
Hình 2.15 Bể tuyển nổi ..................................................................................................30
Hình 4.1 Bố trí máy khuấy trong bể điều hòa ............................................................... 64
Hình 4.2 Tấm chắn khí ..................................................................................................70
Hình 4.3 Tấm hƣớng dòng ............................................................................................ 71

viii


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy giết mổ gia súc Công ty TNHH An Hạ công
suất 1200m3/ngày đêm.

MỞ ĐẦU
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Với sự phát triển của ngành chế biến thực phẩm thì ngành giết mổ gia súc cũng
phát triển theo. Bên cạnh những lợi ích của ngành này đem lại cho đất nƣớc thì cũng
đồng thời có những tác động tiêu cực đến môi trƣờng do các chất ô nhiễm từ ngành
nghề này. Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trƣờng do nƣớc thải từ các cơ sở giết mổ gia
súc đang ở trong tình trạng báo động. Đặc biệt là từ những cơ sở giết mổ chui không
giấy phép. Nƣớc thải, chất thải rắn không qua xử lý mà thải trực tiếp ra ao hồ sông
suối gây ảnh hƣởng nghiêm trọng tới sức khỏe ngƣời dân xung quanh. Ngoài ra, lƣợng
chất thải này còn có thể gây ra nhiều bệnh dịch, ký sinh trùng bám vào sản phẩm giết
mổ, gây ngộ độc thực phẩm cho ngƣời tiêu dùng.
Nƣớc thải từ các lò mổ chứa một lƣợng lớn các thành phần hữu cơ và nitơ, cũng
nhƣ phần còn lại của các chất tẩy rửa. Nồng độ cao các chất gây ô nhiễm trong nƣớc
thải thƣờng có nguồn gốc từ khâu làm lòng và xử lý chất thải máu. Trong máu chứa

nhiều chất hữu cơ và có hàm lƣợng Nitơ rất cao nên phƣơng pháp xử lý và loại bỏ máu
có ý nghĩa rất quan trọng đối với lƣợng chất gây ô nhiễm đƣợc tạo ra. Ở những lò mổ
có khâu xử lý da, thƣờng có nƣớc muối trộn lẫn với máu đổ vào hệ thống nƣớc
thải. Các vi sinh vật đặc biệt là vi khuẩn gây bệnh và trứng giun sán trong nguồn nƣớc
là nguồn ô nhiễm đặc biệt. Con ngƣời trực tiếp sử dụng nguồn nƣớc nhiễm bẩn hay
qua các nhân tố lây bệnh sẽ truyền dẫn các bệnh dịch cho ngƣời nhƣ bệnh lỵ, thƣơng
hàn, bại liệt, nhiễm khuẩn đƣờng tiết niệu, tiêu chảy cấp tính…Vì vậy, vấn đề ô nhiễm
môi trƣờng do nƣớc thải từ các công ty giết mổ gia súc đang là vấn đề đau đầu của các
nhà quản lý môi trƣờng; khi mà việc xả nƣớc thải ra môi trƣờng khi chƣa qua xử lý đã
và đang gây những ảnh hƣởng nghiêm trọng đến môi trƣờng và đời sống con ngƣời.
Theo Sở NN&PTNT TP.HCM, ngay từ năm 2010, thành phố đã định hƣớng phát
triển các cơ sở giết mổ tập trung hiện đại thay thế cho các lò mổ thủ công không đảm
bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và nguy cơ lây lan dịch bệnh.
Theo đó, UBND thành phố đã có quyết định 313 phê duyệt phƣơng án “Quy hoạch
hệ thống cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2011-2015”
với mục tiêu đến cuối năm 2015 sẽ đƣa vào hoạt động sáu nhà máy giết mổ gia súc,
gia cầm công nghiệp. Theo kế hoạch, đến hết năm 2017, TP.HCM sẽ chấm dứt sự hoạt
động của toàn bộ các cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm thủ công; toàn bộ gia súc, gia cầm
sẽ đƣợc đƣa vào giết mổ tại các cơ sở giết mổ hiện đại. (Trần Mạnh-27/08/2017Tuoitre.vn)
Với mong muốn đem lại nguồn thịt heo sạch, an toàn cho ngƣời dân; đồng thời đó
là việc mở rộng sản xuất và hiện đại dây chuyền giết mổ gia súc nhằm nâng cao tính
SVTH: Lê Thị Thanh Nhàn – MSSV: 0250020245
GVHD: PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm

1


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy giết mổ gia súc Công ty TNHH An Hạ công
suất 1200m3/ngày đêm.


cạnh tranh và bảo vệ môi trƣờng, thay đổi nhiều hạng mục xây dựng khác để đáp ứng
các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia. Công ty TNHH An Hạ đang tiến hành xây dựng nhà
máy giết mổ gia súc với quy mô 3000 con/ngày tại ấp Chợ, Xã Tân Phú Trung, Huyện
Chủ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh.
Trong đồ án tốt nghiệp lần này, em chọn đề tài “Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý
nƣớc thải cho nhà máy giết mổ Công ty TNHH An Hạ công suất 1200 m3/ngày”. Với
mong muốn tìm hiểu thêm về nƣớc thải gia súc vì vấn đề ô nhiễm môi trƣờng do giết
mổ gia súc đang đƣợc xã hội quan tâm và vận dụng đƣợc những kiến thức đã học trong
thời gian bốn năm qua để thiết kế và hiểu rõ hơn một công trình xử lý nƣớc thải trong
thực tế.
2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
-

Vận dụng kiến thức môn học: Kỹ Thuật Xử Lý Nƣớc Thải, Quá Trình Sinh Học
và các môn có liên quan vào tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải.

-

Thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải cho nhà máy giết mổ gia súc Công ty TNHH
An Hạ công suất 1200 m3/ngàyđêm, đạt QCVN 40:2011/BTNMT- Cột A.

3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tƣợng
- Lƣu lƣợng, thành phần, tính chất nƣớc thải của nhà máy giết mổ gia súc Công
ty TNHH An Hạ.
- Các công nghệ xử lý nƣớc thải.
Phạm vi
Xử lý nƣớc thải cho nhà máy giết mổ gia súc Công ty TNHH An Hạ đạt yêu cầu
Cột A-QCVN 40:2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải công

nghiệp.
4. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
-

Thành phần, tính chất của nƣớc thải giết mổ gia súc.

-

Tình trạng ô nhiễm môi trƣờng do nƣớc thải giết mổ khi thải ra môi trƣờng.

-

Các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải giết mổ gia súc.

-

Đề xuất và lựa chọn công nghệ xử lý nƣớc thải phù hợp.

-

Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải cho nhà máy giết mổ gia súc Công
ty TNHH An Hạ công suất 1200m3 ngày.đêm.

-

Khai toán kinh phí xây dựng và vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải.

SVTH: Lê Thị Thanh Nhàn – MSSV: 0250020245
GVHD: PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm


2


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy giết mổ gia súc Công ty TNHH An Hạ công
suất 1200m3/ngày đêm.

-

Bản vẽ thiết kế. (7 bản vẽ)

5. PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
-

Phƣơng pháp thu thập tài liệu: tìm hiểu quy mô ngành nghề hoạt động của Công
ty TNHH An Hạ, thu thập tìm hiểu thành phần, tính chất nƣớc thải giết mổ gia
súc cần xử lý.

-

Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết: tìm hiểu những công nghệ xử lý nƣớc thải
giết mổ gia súc qua các tài liệu chuyên ngành.

-

Phƣơng pháp so sánh: ƣu nhƣợc điểm của công nghệ xử lý nƣớc thải giết mổ
gia súc hiện nay và đề xuất công nghệ xử lý hiệu quả phù hợp với công ty và
quy chuẩn hiện hành; so sánh chất lƣợng và giá thành của nƣớc thải sau xử lý.

-


Phƣơng pháp toán: sử dụng các công thức toán đã học để tính toán lƣu lƣợng
nƣớc thải, tính toán các công trình đơn vị trong hệ thống xử lý và dự toán chi
phí xây dựng, vận hành, bảo dƣỡng các thiết bị của hệ thống xử lý. Phân tích,
xử lý số liệu bằng các phần mềm máy tính nhƣ Excel, word.

-

Phƣơng pháp đồ họa: dùng phần mềm Autocad để thực hiện bản vẽ các công
trình đơn vị trong hệ thống xử lý.

SVTH: Lê Thị Thanh Nhàn – MSSV: 0250020245
GVHD: PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm

3


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy giết mổ gia súc Công ty TNHH An Hạ công
suất 1200m3/ngày đêm.

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ NƢỚC THẢI GIẾT MỔ GIA SÖC
1.1.

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH AN HẠ

CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ AN HẠ
Tên giao dịch: AN HA SERVICES COMPANY LIMITED
Mã số thuế:

Địa chỉ: 59/1A Trung Lân, Xã Bà Điểm, Huyện Hóc Môn, Thành phố Hồ Chí Minh.
Đại diện pháp luật: Nguyễn Hồng Thắm
Ngày cấp giấy phép: 10/07/2015
Ngày hoạt động: 10/07/2015 (Đã hoạt động 2 năm)
An Hạ là một trong những đơn vị hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và cung ứng
nhiều sản phẩm nông sản sạch, có trụ sở chính tại huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh.
Thời gian qua, Công ty còn thực hiện liên kết và bao tiêu toàn bộ sản phẩm với 646 hộ
chăn nuôi heo theo tiêu chuẩn VietGAP ở Củ Chi và Hóc Môn. Việc sản xuất ra thịt
heo đạt chứng nhận VietGAP đƣợc An Hạ thực hiện thành chuỗi liên kết khép kín từ
thu mua, giết mổ, phân phối đến tận tay ngƣời tiêu dùng để đảm bảo đúng chất lƣợng
sản phẩm.
1.2 QUY TRÌNH GIẾT MỔ HEO

Hình 1.1 Heo giết mổ theo dây chuyền
SVTH: Lê Thị Thanh Nhàn – MSSV: 0250020245
GVHD: PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm

4


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy giết mổ gia súc Công ty TNHH An Hạ công
suất 1200m3/ngày đêm.

Tắm cho
heo

Mổ
(Treo)


Gây choáng
(Bằng máy)

Thọc
huyết

Cạo lông

Trụng

(Bằng máy)

(Nƣớc 65oC)

Hình 1.2 Sơ đồ quy trình giết mổ heo
Xe chở heo nhập về lò mổ trong ngày từ 10 giờ sáng đến 18 giờ chiều.
- Heo đƣợc nạp vào chuồng sau khi đã qua hồ nƣớc rửa xe (để đảm bảo vệ sinh khu
giết mổ).
- Heo đƣợc nạp vào chuồng nhờ một bệ nạp, dốc 10%, heo đƣợc chuyển đến các
chuồng nhốt thông qua các cửa chuồng.
- Khoảng 0 giờ đến 1 giờ sáng các bồn nƣớc đƣợc khởi động nhờ nhiệt độ từ các điện
trở trong thời gian 20 phút (ở nhiệt độ 65˚C, nhiệt độ đủ để làm lông heo. Sử dụng
điện trở để làm nóng nƣớc, có đồng hồ đo nhiệt điện tử (tự động điều chỉnh nhiệt độ) –
sử dụng máy sục khí làm cho nƣớc nóng đều.
- Sau khi heo đƣợc tắm, heo đƣợc chuyển lên khu gây choáng (gây choáng bán tự
động) thông qua đoạn dốc 700x5000x1000mm(chuồng rộng 4000x12000mm/chuồng x
6 chuồng).
- Heo đến phòng gây choáng khi heo ngất nó tự rơi xuống thiết bị nâng chuyển heo
(dạng băng truyền mẫu của Pháp).
- Trên máy nâng chuyển heo ta lấy huyết, có thùng chứa huyết đặt phía dƣới.

- Băng truyền chuyển heo qua băng chuyển heo (băng truyền chạy liên tục, tự động).
- Bồn nƣớc nóng duy trì 8-10 giây, chuyển heo tự động qua máy đánh lông.
- Khi heo đã đƣợc đƣa qua máy đánh lông (6 giây) đánh sạch lông, heo đƣợc chuyển
qua bàn làm sạch và cắt đầu → ta rửa sạch heo bằng vòi phun nƣớc (phun áp lực) sau
đó cắt đầu, móc 02 móc treo heo vào 02 chân sau của heo, nâng heo lên dàn dẫn truyền
để mổ (móc heo dạng mắc áo mẫu Hà Lan, nâng heo bằng máy).
- Heo đƣợc mổ lấy lòng: lòng sạch + đầu chuyển sang tầng trên của bàn làm lòng
(bàn làm lòng 2 tầng).
- Lòng dơ đƣợc chuyển xuống tầng dƣới bàn làm lòng bằng hệ thống tự động.
- Sau khi mổ lấy lòng, heo đƣợc chẻ làm đôi bằng máy chẻ heo.
SVTH: Lê Thị Thanh Nhàn – MSSV: 0250020245
GVHD: PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm

5


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy giết mổ gia súc Công ty TNHH An Hạ công
suất 1200m3/ngày đêm.

- Sau khi chẻ heo, thịt heo đƣợc chuyển về phía sau dàn dẫn truyền, thú y kiểm soát
và chuyển thịt lên xe tải chuyên dùng (xe lạnh), chuyển đi giao hoặc chuyển vào kho
mát -5oC và -45oC cấp đông.
- Hệ thống chuyển thịt lên xe tải (xe đông lạnh): Thịt heo đƣợc chuyển đến cuối dàn
dẫn truyền. Hệ thống nâng hạ thịt xuống xe (xe có dàn treo thịt) → chuyển đi giao
(chuyển vào kho lạnh bằng băng truyền chạy liên tục).
1.3 THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT NƢỚC THẢI GIẾT MỔ GIA SÖC
Nguồn gốc phát sinh
Nƣớc thải giết mổ phát sinh trong quá trình giết mổ, các thành phần chất ô nhiễm
chủ yếu là máu mủ, các chất hữu cơ, phân, mỡ động vật, lông động vật.

Nƣớc thải giết mổ còn phát sinh từ quá trình về sinh chuồng trại nơi trữ gia súc
trƣớc khi giết mổ, vệ sinh khu nhà xƣởng giết mổ, các vật dụng dùng trong giết mổ,…
Nƣớc thải giết mổ còn phát sinh trong quá trình vệ sinh của công nhân trong nhà
xƣởng giết mổ.
Thành phần, tính chất nước thải giết mổ gia súc
Nƣớc thải giết mổ có hàm lƣợng chất ô nhiễm cao và đa dạng. Nƣớc thải thƣờng có
nhiều các thành phần hữu cơ nhƣ máu của động vật, mỡ động vật, hàm lƣợng Nitơ và
Photpho cao. Ngoài ra còn chứa phân của động vật, cặn lơ lửng có trong dạ dày của
động vật, ô nhiễm mùi, độ màu và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh.
1.4 ẢNH HƢỞNG CỦA NƢỚC THẢI GIẾT MỔ GIA SÖC GIA SÖC ĐẾN MÔI
TRƢỜNG.
Nƣớc thải của các cơ sở giết mổ gia súc thƣờng bị ô nhiễm do các thành phần nhƣ:
huyết rơi vãi, huyết ứ động trong bụng, protein, nitơ, phospho, các chất tẩy rửa và chất
bảo quản thực phẩm.Trong nƣớc thải có mang nhiều vi khuẩn, vi sinh gây bệnh là tác
nhân truyền bệnh nhƣ: E.coli, shigella, vibrio comma,...
Do hàm lƣợng các chất ô nhiễm trong nƣớc thải giết mổ gia súc cao, nồng độ đậm
đặc nên khi thải vào nguồn tiếp nhận nếu không đƣợc xử lý triệt để sẽ làm ô nhiễm các
môi trƣờng khác. Nguồn nƣớc ô nhiễm có thể phát sinh từ các công đoạn nhƣ: rửa
chuồng trại, rửa thịt, làm lòng. Khâu làm lòng là một trong những công đoạn phát sinh
ra một lƣợng lớn nƣớc thải bị ô nhiễm. Đối với các loại gia súc là heo, những chất bên
trong lòng chiếm khoảng 6% trọng lƣợng sống của cơ thể. Nhƣ vậy khâu làm lòng thải
một lƣợng lớn chất ô nhiễm vào nƣớc thải.
Ngoài ra, nƣớc sôi khi cạo lông, phân và nƣớc tiểu gia súc tạo ra trong quá trình
nhốt chờ mổ cũng chứa các chất gây ô nhiễm lớn.
SVTH: Lê Thị Thanh Nhàn – MSSV: 0250020245
GVHD: PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm

6



Đồ án tốt nghiệp
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy giết mổ gia súc Công ty TNHH An Hạ công
suất 1200m3/ngày đêm.

Các hợp chất hữu cơ có trong nƣớc thải chủ yếu là carbohydrat. Đây là hợp chất dễ
bị vi sinh vật phân hủy bằng cơ chế sử dụng oxi hòa tan trong nƣớc để oxi hóa các
hợp chất hữu cơ. Nhu cầu oxi hóa tỷ lệ với nồng độ các chất hữu cơ trong nƣớc. Sự ô
nhiễm chất hữu cơ dẫn đến suy giảm nồng độ oxi hòa tan trong nƣớc. Lƣợng Nitơ và
Photpho cao sẽ gây phú dƣỡng hóa ao hồ, gây tác hại đến hệ thủy sinh.

SVTH: Lê Thị Thanh Nhàn – MSSV: 0250020245
GVHD: PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm

7


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy giết mổ gia súc Công ty TNHH An Hạ công
suất 1200m3/ngày đêm.

CHƢƠNG 2
TỔNG QUAN CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI
2.1 CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI
Nƣớc thải chứa nhiều thành phần chất ô nhiễm khác nhau, để xử lý triệt để các thành
phần chất ô nhiễm nay đòi hỏi phải kết hợp nhiều phƣơng pháp xử lý.
Bảng 2.1 Một vài phƣơng pháp xử lý nƣớc thải theo quy trình xử lý cơ học, hóa
học và sinh học
Quy trình xử lý

Các công đoạn có thể áp dụng

Lắng cặn
Lọc qua lƣới lọc
Làm thoáng

Cơ học

Lọc qua lớp vật liệu lọc, lọc qua màng
Tuyển nổi và vớt bọt
Khử khí
Khuấy trộn pha loãng

Hóa học

Sinh học

Clo hóa
Ozon hóa
Trung hòa bằng dung dịch axit hoặc kiềm
Keo tụ
Hấp thụ và hấp phụ
Trao đổi ion
- Xử lý hiếu khí:
+ Bể aerotank
+ Bể lọc sinh học
+ Hồ hiếu khí, hồ oxy hóa
+ Ổn định cặn trong môi trƣờng hiếu khí
Xử lý yếm khí:
+ Bể UASB
+ Bể lọc yếm khí
+ Bể tự hoại, bể lắng 2 vỏ

+ Hồ yếm khí
+ Ổn định cặn trong môi trƣờng yếm khí – bể metan

Nguồn: Bảng 1-3/Trang 9 - “Xử lý nước thải công nghiệp” Trịnh Xuân Lai- Nguyễn
Trọng Dương.
SVTH: Lê Thị Thanh Nhàn – MSSV: 0250020245
GVHD: PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm

8


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy giết mổ gia súc Công ty TNHH An Hạ công
suất 1200m3/ngày đêm.

Có thể phân loại các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải theo đặc tính của quy trình xử lý
nƣớc thải. Một cách tổng quát các phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong xử lý nƣớc thải
bao gồm:
+ Phƣơng pháp xử lý cơ học
+ Phƣơng pháp xử lý sinh học
+ Phƣơng pháp hóa lý và hóa học
2.1.1 Phƣơng pháp xử lý cơ học
2.1.1.1 Nguyên tắc chung
Xử lý cơ học: gồm những quá trình xử lý mà khi nƣớc thải đi qua quá trình đó sẽ
không thay đổi tính chất hóa học và sinh học của nó. Xử lý cơ học nhằm nâng cao chất
lƣợng và hiệu quả của các bƣớc tiếp theo.
Xử lý cơ học thƣờng áp dụng ở giai đoạn đầu của quá trình xử lý, dùng để loại các
tạp chất không hòa tan cả vô cơ lẫn hữu cơ có trong nƣớc. Tùy theo từng loại cặn có
trong nƣớc thải mà các công trình đơn vị sau đây có thể áp dụng nhƣ: song chắn rác,
lƣới chắn rác, bể điều hòa, bể tuyển nổi, bể lắng và bể lọc,…

2.1.1.2 Một số công trình đơn vị trong phương pháp cơ học
a. Song chắn rác
Nhiệm vụ:
-

Khử cặn rác thô nhƣ: nhánh cây, gỗ, giấy, lá cây, rễ cây, giẻ vụn, bao ni lông,…
Bảo vệ bơm, van, đƣờng ống, cánh khuấy.

Nguyên lý hoạt động:
Song chắn rác nhằm chắn giữ lại các tạp chất thô, cặn bẩn có kích thƣớc lớn hay ở
dạng sợi (chủ yếu là xơ, sợi, chỉ các loại, rác, bao nilông và lá cây,…) có trong nƣớc
thải. Đối với các tạp chất có kích thƣớc < 5mm ngƣời ta thƣờng sử dụng lƣới chắn rác.
Cấu tạo các song chắn rác gồm các thanh kim loại tiết diện hình chữ nhật, hình tròn
hoặc hình bầu dục.
Phân loại:
Song chắn rác đƣợc chia thành 2 loại: di động hoặc cố định, có thể thu gom rác
bằng thủ công hoặc cơ khí. Song chắn rác đƣợc đặt nghiêng một góc 60o-90o theo
hƣớng dòng chảy. Kích thƣớc khe song chắn rác có thể chia thành:
-

Song chắn rác tinh, khoảng cách nhỏ hơn 10mm.
Song chắn trung bình, khoảng cách từ 10 đến 40mm.
Song chắn rác sơ bộ, khoảng cách lớn hơn 40mm.

SVTH: Lê Thị Thanh Nhàn – MSSV: 0250020245
GVHD: PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm

9



Đồ án tốt nghiệp
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy giết mổ gia súc Công ty TNHH An Hạ công
suất 1200m3/ngày đêm.

Song chắn rác tinh thông thƣờng phía trƣớc đƣợc bảo vệ bằng song chắn sơ bộ. Vớt
rác nổi đƣợc thực hiện bằng song chắn rửa thủ công (chiều rộng xác định để giảm bớt
việc thu góp thƣờng xuyên chất cặn bã) hoặc bằng song chắn làm sạch tự động (phải
cơ khí hóa đối với lƣu lƣợng lớn hoặc nƣớc có hàm lƣợng cao của chất rắn).
b. Lƣới lọc rác
Nguyên tắc hoạt động:
Đối với nƣớc thải công nghiệp, có thể sử dụng loại lƣới lọc là tấm thép mỏng
đục lỗ hoặc lõi dây thép đan với kích thƣớc mắt lƣới không lớn hơn 5mm để chắn
giữ rác.
Phân loại:
Lƣới lọc phân biệt thành loại phẳng và loại trụ, theo phƣơng pháp làm sạch thì
phân loại thành khô và ƣớt. Loại khô làm sạch bằng bàn chải sắt, loại ƣớt làm sạch
bằng thủy lực.
c. Bể lắng cát
Nhiệm vụ:
-

Loại bỏ các hạt cặn lớn vô cơ nhƣ cát sỏi. Kích thƣớc hạt >200
(0,2mm).
Bảo vệ các trang thiết bị cơ khí động (bơm) tránh bị mài mòn.
Giảm cặn lắng trong ống, mƣơng dẫn và bể phân hủy.
Giảm tần suất làm sạch của bể phân hủy.

m

Nguyên tắc hoạt động:

Dƣới tác dụng của lực trọng trƣờng, các phần tử rắn có tỷ trọng lớn hơn tỷ trọng
của nƣớc sẽ đƣợc lắng xuống đáy. Bể lắng cát phải đƣợc tính toán với tốc độ dòng
chảy đủ lớn (0,3 m/s) để các phân tử hữu cơ nhỏ không lắng lại và đủ nhỏ (0,15 m/s)
để cát và các tạp chất rắn vô cơ không bị cuốn theo dòng chảy ra khỏi bể.
Phân loại:
Theo nguyên tắc chuyển động của dòng nƣớc trong bể lắng cát ngƣời ta phân ra
thành bể lắng cát ngang, bể lắng cát ngang nƣớc chuyển động vòng, bể lắng cát đứng
dòng chảy từ dƣới lên, bể lắng cát nƣớc chảy theo phƣơng tiếp tuyến, bể lắng cát sục
khí…và trong thực tế, bể lắng cát ngang đƣợc sử dụng phổ biến nhất.
 Bể lắng cát ngang: Là một kênh hở có tiết diện hình chữ nhật, đƣợc thiết kế hai
ngăn luân phiên nhau, dòng chảy đi qua bể theo chiều ngang và vận tốc của dòng nƣớc
chảy đƣợc kiểm soát bởi kích thƣớc của bể, ống phân phối nƣớc dẫn đầu vào và ống

SVTH: Lê Thị Thanh Nhàn – MSSV: 0250020245
GVHD: PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm

10


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy giết mổ gia súc Công ty TNHH An Hạ công
suất 1200m3/ngày đêm.

thu nƣớc đầu ra. Bể lắng cát ngang chỉ ứng dụng cho trạm xử lý có công suất nhỏ
nhƣng hiệu quả xử lý không cao.

Hình 2.1 Bể lắng cát ngang.
 Bể lắng cát thổi khí: Là bể hình chữ nhật, cách đáy 20 – 80 cm có bố trính
đƣờng ống khoan lỗ để thổi khí, ở đáy bể có rãnh thu cát. Quá trình sục khí sẽ kết hợp
chuyển động vòng và chuyển động thẳng đứng, làm tăng hiệu quả xử lí. Bể lắng cát

thổi khí ứng dụng cho các trạm xử lý công suất lớn, hiệu quả cao, không phụ thuộc vào
lƣu lƣợng.

Hình 2.2 Bể lắng cát thổi khí.
 Bể lắng cát dòng xoáy: bao gồm một bể hình trụ dòng chảy đi vào tiếp xúc với
thành bể tạo nên mô hình dòng chảy xoáy, lực ly tâm và trọng lực làm cho cát đƣợc
tách ra.
d. Bể điều hòa
Nhiệm vụ:
SVTH: Lê Thị Thanh Nhàn – MSSV: 0250020245
GVHD: PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm

11


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy giết mổ gia súc Công ty TNHH An Hạ công
suất 1200m3/ngày đêm.

Bể điều hòa là đơn vị dùng để khắc phục các vấn đề sinh ra do sự biến động về lƣu
lƣợng và tải lƣợng dòng vào. Bể điều hòa có các công dụng sau:
-

Giảm bớt sự dao động của hàm lƣợng các chất bẩn trong nƣớc thải. Ổn định lƣu
lƣợng và nồng độ của nƣớc thải.
Giảm và ngăn chặn các chất độc hại đi vào công trình xử lí sinh học tiếp theo.
Tiết kiệm hóa chất để trung hòa, khử trùng nƣớc thải,…
Giảm chi phí và kích thƣớc của các thiết bị sau này.

Các phƣơng án bố trí bể điều hòa lƣu lƣợng có thể là điều hòa trên dòng thải hay

ngoài dòng thải xử lý. Phƣơng án điều hòa trên dòng thải có thể làm giảm đáng kể dao
động thành phần nƣớc thải đi vào các công đoạn phía sau, còn phƣơng án điều hòa
ngoài dòng thải chỉ giảm đƣợc một phần nhỏ sự dao động đó.
Để đảm bảo hòa trộn đều nồng độ các chất bẩn trong nƣớc thải và ngăn ngừa sự
lắng, trong bể điều hòa cần đặt các thiết bị khuấy trộn. Năng lƣợng cần cho khuấy trộn
khi dùng thiết bị cơ khí từ 0,003 đến 0,045 kW cho 1m3 nƣớc, khi khuấy trộn bằng khí
nén, lƣợng không khí cần 3,74 m3 cho 1m3 nƣớc và phân phối theo dàn ống với cƣờng
độ 2 l/s.m dài.
Phân loại:
Có 2 loại bể điều hòa.
1. Bể điều hòa lƣu lƣợng và chất lƣợng nằm trực tiếp trên đƣờng chuyển động của
nƣớc thải
2. Bể điều hòa lƣu lƣợng là chủ yếu, có thể nằm trực tiếp trên đƣờng vận chuyển
của dòng chảy hoặc nằm ngoài đƣờng đi của dòng chảy.
-

Điều hòa lƣu lƣợng: Lƣu lƣợng nƣớc thải đi vào bể theo từng giờ trong một chu
kì sản xuất.

-

Điều hòa chất lƣợng: Nồng độ các chất bẩn có trong nƣớc thải đi vào bể thay
đổi theo giờ trong một chu kỳ sản xuất, còn chất lƣợng nƣớc ra tƣơng đối ổn
định.

Ƣu điểm:


Xử lý sinh học đƣợc nâng cao, giảm nhẹ quá tải, pha loãng các chất gây ức chế
sinh học và pH đƣợc ổn định.




Chất lƣợng đầu ra và hiệu quả nén bùn của bể lắng đợt 2 đƣợc cải thiện do bông
cặn đặc chắc hơn.



Diện tích bề mặt lọc giảm, hiệu quả lọc đƣợc nâng cao, và hơn nữa chu kì rửa

SVTH: Lê Thị Thanh Nhàn – MSSV: 0250020245
GVHD: PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm

12


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy giết mổ gia súc Công ty TNHH An Hạ công
suất 1200m3/ngày đêm.

lọc đồng đều hơn do tải lƣợng thuỷ lực thấp hơn.


Trong xử lý hoá học, ổn định tải lƣợng sẽ dễ dàng điều khiển giai đoạn chuẩn bị
và châm hoá chất tăng cƣờng độ tin cậy của quy trình.

Nhƣợc điểm


Diện tích mặt bằng hoặc chỗ xây dựng cần tƣơng đối lớn.




Bể điều hoà hoà ở những nơi gần khu dân cƣ cần đƣợc che kín để hạn chế mùi.



Đòi hỏi phải khuấy trộn và bảo dƣỡng.



Chi phí đầu tƣ tăng.

e. Bể tách dầu
Nhiệm vụ:
Công trình này thƣờng ứng dụng khi xử lý nƣớc thải công nghiệp, nhằm loại bỏ
các tạp chất có khối lƣợng riêng nhỏ hơn nƣớc, chúng gây ảnh hƣởng xấu tới các công
trình thoát nƣớc (mạng lƣới và các công trình xử lý). Vì vậy, ta phải thu hồi các chất
này trƣớc khi đi vào các công trình phía sau. Các chất này sẽ bịt kín lỗ hổng giữa các
hạt vật liệu lọc trong các bể sinh học,… và chúng cũng phá hủy cấu trúc bùn hoạt tính
trong bể Aerotank, gây khó khăn trong quá trình lên men cặn.
Để tách lƣợng dầu mỡ có trong nƣớc thải, ngƣời ta thƣờng sử dụng bể tách dầu
mỡ thƣờng đặt trƣớc cửa xả vào cống chung hoặc trƣớc bể điều hòa của nhà máy.
Nguyên tắc hoạt động:
Việc tách dầu mỡ ra khỏi nƣớc thải có thể thực hiện theo 2 quá trình:
-

Tách dầu bằng trọng lực: các hạt dầu, mỡ có tỷ trọng nhẹ hơn nƣớc sẽ nổi lên
mặt nƣớc và gạt ra ngoài, còn các hạt cặn dính dầu nặng hơn nƣớc sẽ lắng
xuống đáy và đƣợc tháo ra ngoài. Nguyên tắc tách dầu bằng trọng lực dựa trên

sự khác nhau giữa tỷ trọng dầu và nƣớc.

-

Tách dầu bằng lực nhân tạo nhƣ lực ly tâm, cyclon thủy lực, keo tụ bằng hóa
chất, lọc qua lớp vật liệu có khả năng bám dính dầu mỡ.

Phân loại:
-

Bể tách dầu ngang:

Nguyên lý hoạt động: có thiết kế giống bể lắng ngang. Nƣớc thải đi vào đầu bể và
thu nƣớc ở cuối bể. Trƣớc máng thu nƣớc của bể có đặt tấm chắn đầu để thu cặn nổi.
Bề mặt bể có thiết bị cào dầu. Dầu đƣợc thu hồi và xử lý.

SVTH: Lê Thị Thanh Nhàn – MSSV: 0250020245
GVHD: PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm

13


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy giết mổ gia súc Công ty TNHH An Hạ công
suất 1200m3/ngày đêm.

Hình 2.3 a) Bể tách dầu thiết bị máy cào dây xích
b) Bể tách dầu có cào cặn loại cầu chạy kéo thanh gạt ở đáy
- Bể tách dầu mỡ hình trụ tròn: hình dạng giống bể lắng đứng có thêm vách ngăn
dầu đặt phía trong , song song với thành bể.


Hình 2.4 Bể tách dầu mỡ hình trụ tròn
Nguyên lý hoạt động: nƣớc thải đi vào từ dƣới lên trong ống đặt giữa bể, dầu nổi
lên trên bề mặt bể, nƣớc sạch dầu đƣợc thu qua một máng chắn dầu hở ở đáy bể đi lên
qua máng thu qua công trình tiếp theo. Dầu đƣợc thu và xử lý.

SVTH: Lê Thị Thanh Nhàn – MSSV: 0250020245
GVHD: PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm

14


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy giết mổ gia súc Công ty TNHH An Hạ công
suất 1200m3/ngày đêm.

Ƣu điểm so với bể tách dầu dạng ngang:
-

Đáy rất dốc, có ngăn cô đặc dầu, có thanh gạt bùnquét đƣợc tất cả vị trí trên
bể lắng.

-

Ống phân phối trung tâm có thể đƣợc lắp đặt thêm thiết bị hút dầu ra ngoài.

-

Thời gian lƣu nƣớc từ 2-5 phút, cô đặc đƣợc dầu. Tránh ảnh hƣởng của gió và ít
gây mùi.


f. Lắng
Nguyên tắc hoạt động:
Bể lắng tách các chất lơ lửng có trọng lƣợng riêng khác với trọng lƣợng riêng của
nƣớc thải. Chất lơ lửng nặng sẽ từ từ lắng xuống đáy, các chất lơ lửng nhẹ sẽ nổi lên
bề mặt. Cặn lắng và bọt nổi nhờ các thiết bị cơ học thu gom và vận chuyển lên công
trình xử lý cặn, ngoài ra bể lắng còn có khả năng khử BOD.
Các bể lắng có thể bố trí nối tiếp nhau. Quá trình lắng tốt có thể loại bỏ đến 90 ÷
95% lƣợng cặn có trong nƣớc thải. Vì vậy, đây là quá trình quan trọng trong xử lý
nƣớc thải, thƣờng bố trí xử lý ban đầu hay sau khi xử lý sinh học. Đề có thể tăng
cƣờng quá trình lắng ta có thể thêm vào chất đông tụ sinh học.
Bể lắng có cấu tạo mặt bằng là hình chữ nhật hay hình tròn, đƣợc thiết kế để loại
bỏ bằng trọng lực các hạt cặn có trong nƣớc theo dòng chảy liên tục vào và ra bể.

Vùng lắng các hạt cặn

Vùng chứa và cô đặc cặn

Vùng thu nƣớc ra

Vùng phân
nƣớc vào

phối

Thông thƣờng trong bể lắng ngƣời ta thƣờng phân ra làm 4 vùng:

Hình 2.5 Sơ đồ mặt đứng thể hiện 4 vùng trong bể lắng.
Phân loại:
Bể lắng đƣợc chia làm 3 loại:

Bể lắng ngang (có hoặc không có vách nghiêng): mặt bằng có dạng hình chữ
nhật, tỷ lệ giữa chiều rộng và chiều dài không nhỏ hơn ¼ và chiều sâu đến 4m.
Thƣờng sử dụng cho trạm xử lí có công suất lớn hơn 15000 m3/ngđ.
Nguyên tắc hoạt động:

SVTH: Lê Thị Thanh Nhàn – MSSV: 0250020245
GVHD: PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm

15


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy giết mổ gia súc Công ty TNHH An Hạ công
suất 1200m3/ngày đêm.

Nƣớc thải đi vào vùng phân phối nƣớc đặt ở đầu bể lắng, qua vách phân phối, nƣớc
chuyển động đều dọc bể qua vùng lắng đi vào vùng thu nƣớc đặt ở cuối bể. Để phân
phối đều nƣớc vào vùng lắng, thƣờng cấu tạo máng có lỗ phân phối đặt suốt chiều
ngang bể hoặc đặt các tấm có khe hoặc lỗ phân phối trên toàn diện tích mặt cắt ngang
vùng lắng. Để thu đều nƣớc đã lắng đặt các máng thu đều nƣớc ở cuối bể. Cặn lắng
đƣợc máy có các tấm gạt cặn bằng gỗ chạy bằng dây xích đặt ngập trong bể, hay máy
có các tấm gạt cặn gắn vào dầm cầu chạy đặt trên 2 thành dọc bể, gạt dồn về phía
máng thu đặt ở đầu vào của bể, hay về các máng thu cặn đặt suốt chiều ngang bể nếu
là bể lớn. Bơm hút cặn đặt gần máng đầu bể, một bơm có thể hút cho nhiều máng thu
cặn hay nhiều bể. Cặn xả ra khỏi bể bằng áp lực thủy tĩnh
Bọt nổi đƣợc thanh gạt của máy cào cặn đặt ngập nƣớc 0,05-0,1 m gạt về máng thu bọt
ở cuối bể.

Hình 2.6 Bể lắng ngang.
Bể lắng đứng: mặt bằng thƣờng là hình tròn hoặc hình vuông (nhƣng trên thực tế

thƣờng sử dụng bể lắng đứng hình tròn), đáy dạng nón hay chóp cụt; trong bể lắng
hình tròn nƣớc chuyển động theo phƣơng bán kính (radian). Áp dụng cho trạm xử lí
với công suất nhỏ hơn 20.000 m3/ngàyđêm.
Nguyên tắc hoạt động:
Nƣớc thải theo máng chảy vào ống trung tâm. Sau khi ra khỏi ống trung tâm nƣớc
thải va vào tấm chắn và thay đổi hƣớng đứng sang hƣớng ngang rồi dâng lên theo thân
bể. Nƣớc đã lắng trong tràn qua máng thu đặt xung quanh thành bể và đi ra ngoài.
Phần lƣu cặn lắng tính với dung tích lƣu cặn không quá 2 ngày. Cặn xả ra khỏi bể bằng
áp suất thủy tĩnh 1,5 2 m. Độ dốc của hố thu cặn 45o.
Ƣu điểm:
-

Thuận tiện trong công tác xả cặn, ít diện tích xây dựng.
Dễ vận hành.

SVTH: Lê Thị Thanh Nhàn – MSSV: 0250020245
GVHD: PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm

16


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy giết mổ gia súc Công ty TNHH An Hạ công
suất 1200m3/ngày đêm.

Nhƣợc điểm:
-

Chiều cao xây dựng lớn, làm tăng giá thành xây dựng, số lƣợng bể nhiều, hiệu
suất thấp.


Hình 2.7 Bể lắng đứng.
Bể lắng ly tâm: mặt bằng hình tròn, đƣờng kính từ 5 – 50m, chiều cao 1/16
1/10 đƣờng kính bể. Nƣớc thải đƣợc dẫn vào bể theo chiều từ tâm ra thành bể rồi thu
vào máng tập trung rồi dẫn ra ngoài. Thƣờng dùng để sơ lắng nguồn nƣớc có hàm
lƣợng cặn cao hơn 2000 mg/l. Áp dụng cho trạm xử lí với công suất lớn 20.000
m3/ngđ.
Nguyên tắc hoạt động:
Nƣớc thải chảy theo ống trung tâm từ dƣới lên trên rồi qua múi phân phối vào bể.
Chất nổi nhờ tấm chắn treo lơ lửng ở dƣới dàn quay dồn góp lại và chảy luồn qua ống
xiphông xả ra giếng cặn.
Dàn quay quay với tốc độ 2 3 vòng/giờ. Khi dàn quay quay cặn lắng đƣợc dồn vào
hệ thống thu nhờ hệ thống cào gom cặn gắn ở dƣới dàn quay hợp với trục một góc 45o,
đáy bể thƣờng làm dốc i=0,02. Cặn xả ra khỏi bể bằng áp lực thủy tĩnh không nhỏ hơn
1,5m hoặc bằng máy bơm.
Ƣu điểm:
-

Tiết kiệm diện tích.
Ứng dụng xử lý nƣớc thải có hàm lƣợng cặn khác nhau.
Hiệu suất cao

SVTH: Lê Thị Thanh Nhàn – MSSV: 0250020245
GVHD: PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm

17


×