Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Nhận diện và đề xuất quản lý rủi ro liên vùng của hồ dầu tiếng đến thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.17 MB, 106 trang )

Luận văn tốt nghiệp
Nhận diện và đề xuất quản lý rủi ro liên vùng của hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày…..tháng….năm 2016
Ký tên

PGS.TS.Nguyễn Thị Vân Hà

SVTH: Đoàn Thị Kim Chi


GVHD: PGS.TS.Nguyễn Thị Vân Hà


Luận văn tốt nghiệp
Nhận diện và đề xuất quản lý rủi ro liên vùng của hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày…..tháng….năm 2016
Ký tên


PGS.TS.Nguyễn Đinh Tuấn

SVTH: Đoàn Thị Kim Chi
GVHD: PGS.TS.Nguyễn Thị Vân Hà


Luận văn tốt nghiệp
Nhận diện và đề xuất quản lý rủi ro liên vùng của hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh

MỤC LỤC
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP.................................................................................. 1
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... 2
TÓM TẮT ............................................................................................................. 3
ABSTRACT .......................................................................................................... 4
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN ............................................... 5
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN .................................................. 6
MỤC LỤC .............................................................................................................. i
DANH MỤC VIẾT TẮT ..................................................................................... A
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................ B
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................. C
CHƢƠNG MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ................................................................. 1
2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU........................................................................... 2
3.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .......................................................................... 2
4.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................. 2
5.ĐỐI TƢỢNG THỰC HIỆN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................ 3
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CÚU ................................. 4
1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƢỜNG ........................ 4
1.1.1 Khái niệm và phƣơng pháp đánh giá rủi ro.......................................... 4

1.1.2 Giới hạn của đánh giá rủi ro môi trƣờng.............................................. 6
1.1.3 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc .......................................... 7
1.1.4. Cơ sở pháp lý của đánh giá rủi ro ..................................................... 14
1.2 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ HỒ CHỨA ....................................................... 16
1.2.1. Các nghiên cứu ngoài nƣớc ............................................................... 16
1.2.2 Trong nƣớc ......................................................................................... 20
CHƢƠNG 2 GIỚI THIỆU KHU VỰC NGHIÊN CỨU .................................... 22
2.1.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN LƢU VỰC HỒ DẦU TIẾNG .......................... 22
2.1.1 Vị trí địa lý ......................................................................................... 22
SVTH: Đoàn Thị Kim Chi
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Thị Vân Hà

i


Luận văn tốt nghiệp
Nhận diện và đề xuất quản lý rủi ro liên vùng của hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh

2.1.2 Địa hình .............................................................................................. 22
2.1.3 Địa chất địa mạo................................................................................. 23
2.1.4 Đất đai thổ nhƣỡng ............................................................................. 23
2.1.5 Khí hậu thủy văn ................................................................................ 23
2.1.6 Tình hình xâm nhập mặn.................................................................... 26
2.2 VAI TRÒ CỦA HỒ DẦU TIẾNG ............................................................ 26
2.3 CÁC THÔNG SỐ CÔNG TRÌNH, NHIỆM VỤ VÀ HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG HỒ DẦU TIẾNG ................................................................................ 29
2.4 ĐÁNH GIÁ VẬN HÀNH CÔNG TRÌNH HỒ DẦU TIẾNG.................. 34
2.4.1 Đánh giá vận hành kho nƣớc.............................................................. 34
2.4.2 Đánh giá vận hành cấp nƣớc tƣới ...................................................... 36
2.4.3 Đánh giá tổn thất kho nƣớc ................................................................ 37

2.3.4 Cân bằng nƣớc hồ Dầu Tiếng ............................................................ 38
CHƢƠNG 3 XÁC ĐỊNH CÁC RỦI RO LIÊN VÙNG ĐỐI VỚI HỒ DẦU
TIẾNG ................................................................................................................. 41
3.1 CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH HỒ ....................................................................... 41
3.2 LỊCH SỬ CÁC NGUY CƠ RỦI RO CỦA HỒ DẦU TIẾNG ................. 44
3.3 ĐÁNH GIÁ CÁC NGUY CƠ RỦI RO TẠI HỒ CHỨA ......................... 45
3.3.1 Nguy cơ rủi ro liên quan đến trữ lƣợng nƣớc .................................... 45
3.3.2 Nguy cơ rủi ro liên quan đến chất lƣợng nƣớc .......................................... 50
3.3.3 Nguy cơ rủi ro liên quan đến công trình ............................................ 50
3.4 XEM XÉT ĐẶC TÍNH CÁC RỦI RO HỒ DẦU TIẾNG ........................ 52
3.5 CÂY SAI LẦM VÀ CÂY HIỆN TƢỢNG ............................................... 57
3.6 TÍNH KHÔNG CHẮC CHẮN TRONG ĐÁNH GIÁ RỦI RO ................... 61
CHƢƠNG 4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO LIÊN VÙNG TỪ HỒ
CHỨA ................................................................................................................. 62
4.1. ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH RỦI RO LIÊN VÙNG TỪ HỒ
CHỨA ............................................................................................................. 62
4.1.1 Quy trình xác định rủi ro liên vùng từ hồ chứa .................................. 62

SVTH: Đoàn Thị Kim Chi
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Thị Vân Hà

ii


Luận văn tốt nghiệp
Nhận diện và đề xuất quản lý rủi ro liên vùng của hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh

4.1.2 Nhận diện rủi ro liên vùng từ hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí
Minh ............................................................................................................ 66
4.2 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO LIÊN VÙNG TỪ HỒ DẦU TIẾNG

ĐẾN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .............................................................. 68
4.2.1 Giải pháp ngăn ngừa rủi ro liên vùng ................................................ 68
4.2.2 Giải pháp giảm thiều rủi ro liên vùng ................................................ 70
4.2.3 Giải pháp chia sẻ rủi ro liên vùng ...................................................... 73
4.2.4 Giải pháp phòng ngừa ứng phó sự cố ................................................ 74
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 92
KIẾN NGHỊ ........................................................................................................ 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 95
PHỤ LỤC I .......................................................................................................... 97
PHỤ LỤC II ........................................................................................................ 98

SVTH: Đoàn Thị Kim Chi
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Thị Vân Hà

iii


Luận văn tốt nghiệp
Nhận diện và đề xuất quản lý rủi ro liên vùng của hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh

DANH MỤC VIẾT TẮT
ATLĐ

: An toàn lao động

BVMT

: Bảo vệ môi trƣờng

CTTLDT-PH


: Công ty Thủy lợi Dầu Tiếng – Phƣớc Hòa

ĐGRRSB

: Đánh giá rủi ro sơ bộ

EPP

: Emergency Preparedness Plan

IMC

: Chủ đập

IME

: Xí nghiệp khai thác công trình thủy lợi

KCN

: Khu công nghiệp

KHTL

: Khoa học Thủy lợi

PCLB

: Phòng chống lụt bão


PCTT&TKCN

: Phòng chống thiên tai & Tìm kiếm cứu nạn

PMF

: Probable Maximum Flood

QLKT

: Quản lý kĩ thuật

RRM

: Relative Risk Model

RRMT

: Rủi ro môi trƣờng

SCMT

: Sự cố môi trƣờng

TCT

: Tổng công ty

TNHH


: Trách nhiệm hữu hạn

TP.HCM

: Thành phố Hồ Chí Minh

UBND

: Ủy ban nhân dân

US.EPA

: Cơ quan bảo vệ môi trƣờng Mỹ

US ERA

: Hƣớng dẫn đánh giá rủi ro sinh thái Mỹ

VSLĐ

: Vệ sinh lao động.

SVTH: Đoàn Thị Kim Chi
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Thị Vân Hà

A


Luận văn tốt nghiệp

Nhận diện và đề xuất quản lý rủi ro liên vùng của hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Các mức nƣớc đặc trƣng xuất hiện trong vận hành kho nƣớc Dầu Tiếng ....35
Bảng 2.2 Lƣợng bốc hơi bình quân lƣu vực nhiều năm (mm) ......................................37
Bảng 2.3 Tổng hợp nhu cầu dùng nƣớc của các ngành kinh tế đến năm 2020 .............39
Bảng 3.1 Mực nƣớc cao nhất trƣớc lũ của các hồ trong mùa lũ....................................41
Bảng 3.2 Mực nƣớc tại các trạm thủy văn để quyết định vận hành giảm lũ đối với các
hồ Thác Mơ, Cần Đơn, Đăk R’Tih, Đồng Nai 2, Đồng Nai 3, Trị An, Hàm Thuận và
Dầu Tiếng trong mùa lũ .................................................................................................42
Bảng 3.3 Một số đặc trƣng mực nƣớc hồ Dầu Tiếng từ 1987 - 2015 ........................... 43
Bảng 3.4 Bảng điều tra các tiềm năng rủi ro tại hồ (1990-Tháng 11/2016)..................44
Bảng 3.5 Lƣu lƣợng xả lũ ứng với tần suất lũ áp dụng theo quy trình vận hành năm
2000 ............................................................................................................................... 45
Bảng 3.6 Đƣờng mực nƣớc lớn nhất dọc theo sông Sài Gòn tƣơng ứng với các mức xả
khác nhau từ hồ Dầu Tiếng theo quy trình vận hành, Trƣờng hợp mực nƣớc hồ 23,3 m
.......................................................................................................................................46
Bảng 3.7 Bảng mực nƣớc tại một số vị dọc sông Sài Gòn theo một số kịch bản hồ Dầu
Tiếng xả lũ với một số cấp lƣu lƣợng từ 200 đến 2800 m3/s trƣờng hợp triều cƣờng ..47
Bảng 3.8 Bảng tra tƣơng quan vận hành hồ ..................................................................48
Bảng 3.9 Chỉ tiêu đánh giá tần xuất xảy ra rủi ro .......................................................... 52
Bảng 3.10 Tiêu chí đánh giá mức độ nghiêm trọng của rủi ro đến Tp.HCM ...............53
Bảng 3.11 Điểm rủi ro của các nguy cơ tiềm năng .......................................................55
Bảng 3.12 Ma trận rủi ro thể hiện mối quan hệ giữa khả năng xảy ra sự cố và hậu quả
.......................................................................................................................................56
Bảng 3.13. Phân loại mức rủi ro ....................................................................................57

SVTH: Đoàn Thị Kim Chi
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Thị Vân Hà


B


Luận văn tốt nghiệp
Nhận diện và đề xuất quản lý rủi ro liên vùng của hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Mô hình đánh giá rủi ro môi trƣờng. ................................................................ 5
Hình 1.2 Quy trình đánh giá rủi ro sinh thái (U.S. EPA, 1998). .....................................8
Hình 1.3 Mối liên hệ giữa US ERA và RRM. ............................................................... 11
Hình 2.1 Hồ Dầu Tiếng (Ảnh vệ tinh Landsat 1/2003). ................................................22
Hình 2.2 Bản đồ hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng. ............................................................. 29
Hình 3.1 Tƣơng quan lƣợng mƣa bình quân hàng năm và độ sâu cấp nƣớc. ................44
Hình 3.2 Đƣờng quá trình mực nƣớc giờ tại một số vị trí dọc theo sông Sài Gòn khi vỡ
đập Dầu Tiếng theo kịch bản hồ Dầu Tiếng có lũ cực hạn (PMF), trƣờng hợp hồ Trị
An - Phƣớc Hòa xả lũ theo năm 2000. ..........................................................................51
Hình 3.3 Cây sai lầm, cây hiện tƣợng của rủi ro lũ lụt. .................................................58
Hình 3.4 Cây sai lầm, cây hiện tƣợng của rủi ro hạn hán. ............................................59
Hình 3.5 Cây sai lầm, cây hiện tƣợng của rủi ro vỡ đập. ..............................................60
Hình 4.1 Quy trình xác định rủi ro liên vùng từ hồ chứa. .............................................63
Hình 4.2 Sơ đồ thông tin liên lạc khi xảy ra báo động cấp 1. .......................................77
Hình 4.3 Sơ đồ thông tin liên lạc khi xảy ra báo động cấp 2. .......................................78
Hình 4.4 Sơ đồ thông tin liên lạc khi xảy ra báo động cấp 3. .......................................79
Hình 4.5 Sơ đồ thông tin liên lạc khi xảy ra báo động cấp 4. .......................................81
Hình 4.6 Sơ đồ thông tin liên lạc khi có hạn hán. .........................................................87

SVTH: Đoàn Thị Kim Chi
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Thị Vân Hà

C



Luận văn tốt nghiệp
Nhận diện và đề xuất quản lý rủi ro liên vùng của hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh

CHƢƠNG MỞ ĐẦU
1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hồ Dầu Tiếng nói riêng và các hồ chứa thủy lợi khác hiện nay đều đƣợc xây
dựng phục vụ đa mục tiêu nhƣ cấp nƣớc sinh hoạt, phòng lũ, cấp nƣớc nông nghiệp, du
lịch, thủy sản, đẩy mặn hoặc đôi khi là phát điện. Tuy có nhiều lợi ích, các hồ chứa
cũng là công trình dễ bị tổn thƣơng. Những năm gần đây, dƣới tác động tiêu cực từ
việc khai thác, sử dụng không hợp lý nƣớc từ hồ cộng với các biểu hiện thời tiết cực
đoan do biến đổi khí hậu đã ít nhiều ảnh hƣởng đến độ an toàn, chất lƣợng vận hành
của hồ. Nếu các nguy cơ tiềm ẩn này không đƣợc xem xét một cách thích đáng thì một
khi sự cố xảy ra chúng ta sẽ mất tính chủ động và khó có thể kiểm soát đƣợc tình
huống, gây những hậu quả nghiêm trọng mang tính chất liên vùng.
Vào mùa lũ hoặc khi xuất hiện các điều kiện thời tiết bất thƣờng khác nhƣ mƣa
lớn, do bão hay áp thấp nhiệt đới, để đảm bảo an toàn, các hồ chứa đều phải tiến hành
xả tràn mỗi khi có lũ về theo một quy trình đã đƣợc thiết lập từ trƣớc. Điều này thƣờng
làm cho mực nƣớc hạ du công trình đột ngột dâng cao làm cho hiện tƣợng ngập lụt có
thể xảy ra, đe dọa nghiêm trọng đến đời sống, tính mạng, tài sản của dân cƣ ở vùng hạ
du. Nhƣ trƣờng hợp của hồ Dầu Tiếng năm 2000, hồ tiến hành xả lũ Qmax=600 m3/s
mặc dù thấp hơn so với mức thiết kế Q0,1%=2.800 m3/s đã gây ngập lụt nghiêm trọng
cho vùng hạ du bao gồm các tỉnh Tây Ninh, Bình Dƣơng và TP.Hồ Chí Minh, ƣớc tính
thiệt hại tại thời điểm đó lên đến 160 tỉ đồng.
Hơn thế nữa một số nghiên cứu cũng cho rằng chế độ thủy văn thủy lực lƣu vực
hồ đã có nhiều thay đổi do phần lớn diện tích rừng đầu nguồn giảm sút, sự phát triển
cơ sở hạ tầng không theo quy hoạch làm cho hệ thống sông suối bị bồi lắng hoặc thay
đổi hƣớng dòng chảy và ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu. Những kết luận này đã tác
động mạnh mẽ tới việc vận hành cũng nhƣ quản lý điều hành hồ chứa.

Để có một giải pháp tổng hợp cho phát triển kinh tế – xã hội bền vững và bảo
vệ môi trƣờng đối với hoạt động từ các hồ chứa, công việc cần thiết là kết hợp quản lý
môi trƣờng, quản lý tài nguyên và quản lý ô nhiễm với công tác đánh giá và quản lý
rủi ro môi trƣờng.
Công tác quản lý rủi ro môi trƣờng đối với các hồ chứa Việt Nam hiện tại chỉ
dừng lại ở quy mô đánh giá cục bộ tại một khu vực xác định. Do đó với các rủi ro mà
tác động của chúng ảnh hƣởng liên đới đến nhiều khu vực thì vẫn chƣa có một công cụ
thích hợp nhằm dự báo và đánh giá chúng.
Xuất phát từ thực tế đó, đề tài “Nhận diện và đề xuất quản lý rủi ro liên vùng
của hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh” đã ra đời với mong muốn giúp ích
SVTH: Đoàn Thị Kim Chi
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Thị Vân Hà

1


Luận văn tốt nghiệp
Nhận diện và đề xuất quản lý rủi ro liên vùng của hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh

cho công tác dự báo rủi ro liên vùng đối với hồ chứa, là cơ sở tham khảo cho các nhà
quản lý nhằm tăng hiệu quả quản lý cũng nhƣ góp phần giảm các rủi ro môi trƣờng
ảnh hƣởng đến Thành phố Hồ Chí Minh trong tƣơng lai.
2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Đề xuất quy trình phƣơng pháp đánh giá các sự cố môi trƣờng liên vùng tại hồ
Dầu Tiếng đến Tp.HCM; phục vụ cho việc quản lý, ứng phó và giảm thiểu rủi ro theo
định hƣớng phát triển bền vững.
Quy trình nhận diện là công cụ giúp ích cho các cơ quan quản lý về bƣớc đầu
sàng lọc, nhận diện mối nguy và đánh giá rủi ro từ các hoạt động hiện có tại hồ Dầu
Tiếng. Từ đó, đề xuất các giải pháp định hƣớng quản lý và giảm thiểu nguy cơ xảy ra
rủi ro nhằm đảm bảo chức năng hoạt động của hồ, công tác bảo vệ môi trƣờng khu vực

hƣớng đến phát triển bền vững.
3.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
-Tổng quan các nghiên cứu về đánh giá rủi ro liên vùng; các nguy cơ rủi ro môi
trƣờng liên quan đến hồ chứa.
-Tìm hiểu, điều tra về các nguy cơ rủi ro đã xuất hiện tại hồ thuỷ lợi Dầu Tiếng.
-Xây dựng phƣơng pháp đánh giá rủi ro môi trƣờng liên vùng từ các hoạt động
của hồ chứa.
-Đề xuất giải pháp quản lý rủi ro môi trƣờng liên vùng của hồ Dầu Tiếng đến
Thành phố Hồ Chí Minh
4.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
(1) Phƣơng pháp thu thập thông tin: Tổng hợp tài liệu, đánh giá tổng quan các
nghiên cứu liên quan ở trong nƣớc và trên thế giới
-

-

Mô hình đánh giá rủi ro, quản lý rủi ro đối với hệ sinh thái;
Mô hình đánh giá rủi ro với quy mô khu vực lớn, một số nghiên cứu liên quan
về rủi ro môi trƣờng liên vùng trên thế giới;
Hồ chứa và các vấn đề đƣợc quan tâm : vận hành an toàn đập; hƣ hỏng thƣờng
gặp, ô nhiễm nguồn nƣớc, tuổi thọ công trình giảm, kém hiệu quả trong công
tác quản lý;
Giới thiệu một số công cụ mô hình hiện đang đƣợc áp dụng nhằm phục vụ công
tác dự báo lũ, vỡ đập;
Đặc tính nguồn nƣớc, không khí xung quanh/ khu vực tiếp nhận.
(2) Phƣơng pháp đánh giá rủi ro, xác định cây sai lầm và cây hiện tƣợng;

SVTH: Đoàn Thị Kim Chi
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Thị Vân Hà


2


Luận văn tốt nghiệp
Nhận diện và đề xuất quản lý rủi ro liên vùng của hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh

(3) Phƣơng pháp điều tra, khảo sát, thu thập thông tin về các sự cố rủi ro của hồ
Dầu Tiếng thông qua khảo sát thực tế bằng bảng câu hỏi, phỏng vấn điều tra.. Điều tra,
khảo sát, thu thập thông tin về hiện trạng quản lý môi trƣờng và vận hành an toàn đập
tại hồ thuỷ lợi Dầu Tiếng, trong đó tập trung khai thác thông tin về lịch sử các sự cố
môi trƣờng đã xảy ra, những hƣ hỏng thƣờng gặp, diễn biến chất lƣợng nƣớc lòng hồ,
điều tiết nƣớc trong mùa lũ và mùa cạn,… Việc điều tra, khảo sát đƣợc tiến hành bằng
cách phỏng vấn trực tiếp, điều tra ý kiến chuyên gia. Đối tƣợng tiến hành điều tra,
khảo sát là ông Trần Quang Hùng (Phó Giám đốc) và ông Nguyễn Văn Lanh (Phó
Phòng Quản lý nƣớc) của hồ thuỷ lợi Dầu Tiếng. Ngày đi khảo sát 23/11/2016.
(4) Phƣơng pháp thống kê toán – lý để phân tích, đánh giá chuỗi số liệu;
(5) Kỹ thuật khai thác thông tin từ internet (dữ liệu, phần mềm kỹ thuật, hình
ảnh...) để cập nhật thông tin đề tài;
(6) Phƣơng pháp tham khảo các ý kiến đánh giá của các chuyên gia trong lĩnh
vực bảo vệ môi trƣờng thông qua các cuộc trao đổi.
5.ĐỐI TƢỢNG THỰC HIỆN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Phạm vi nghiên cứu tiến hành thực tế trong khu vực hồ Dầu Tiếng và các ảnh
hƣởng đến khu vực Thành phố Hồ Chí Minh.
Đối tƣợng nghiên cứu là hồ Dầu Tiếng và rủi ro liên quan đến vận hành hồ.

SVTH: Đoàn Thị Kim Chi
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Thị Vân Hà

3



Luận văn tốt nghiệp
Nhận diện và đề xuất quản lý rủi ro liên vùng của hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CÖU
1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƢỜNG
1.1.1 Khái niệm và phƣơng pháp đánh giá rủi ro
Rủi ro (Risk):
Rủi ro đƣợc định nghĩa là xác suất xảy ra các thiệt hại hay sự việc tồi tệ, khi hậu
quả của sự thiệt hại tính toán đƣợc.

Rủi ro = Xác suất xảy ra của biến cố x mức độ thiệt hại
Rủi ro môi trường:
Là xác suất các thiệt hại sẽ xảy ra liên quan đến môi trƣờng. Rủi ro môi trƣờng
có thể do sự tiếp xúc với các nguy hại môi trƣờng, hoặc các rủi ro xảy ra đối với môi
trƣờng do thiên tai, lũ lụt, hạn hán…
Đánh giá rủi ro môi trường ( Enviromental Risk Essessment)
Là liên quan đến việc đánh giá định tính và định lƣợng của rủi ro đến sức khỏe
con ngƣời và môi trƣờng do hiện diện hoặc sử dụng các chất gây ô nhiễm. Đánh giá
rủi ro môi trƣờng là một công cụ đƣợc sử dụng để dự đoán các mối nguy hiểm đến sức
khỏe con ngƣời, môi trƣờng và hệ sinh thái.
Đánh giá rủi ro sinh thái là đánh giá khả năng gây tác động bất lợi cho hệ sinh
thái do phơi nhiễm với một hay nhiều tác nhân, trong một khoảng thời gian xác định.
Đánh giá rủi ro sinh thái không tƣơng tự nhƣ đánh giá rủi ro sức khỏe. Đánh giá rủi ro
cho hệ sinh thái sẽ khác nhau đối với từng loại hệ sinh thái, từng loại tác động cũng
nhƣ từng vị trí sẽ tiến hành đánh giá trong hệ sinh thái đó. Tuy nhiên, kết quả của
những đánh giá rủi ro này rất cần thiết đối với các nhà ra quyết định để đánh giá rủi ro
đối với con ngƣời cũng nhƣ đối với môi trƣờng.
Do thiếu dữ liệu về tác động, hậu quả mà đánh giá rủi ro cho hệ sinh thái luôn

luôn mang tính tƣơng đối và định tính. Các nhà ra quyết định sử dụng kết quả đánh giá
rủi ro cho:
Xếp loại tổng quan các vấn đề về môi trƣờng.
Thiết lập các hoạt động giảm rủi ro ở vùng có giá trị sinh thái cao hoặc có rủi ro
cao. Cho đến nay vẫn chƣa có một nguyên tắc hay thủ tục ứng dụng nào để thiết lập
đánh giá rủi ro sinh thái. Nói chung, thông tin sẽ đƣợc thu thập cho đánh giá rủi ro sinh
thái bao gồm về:
SVTH: Đoàn Thị Kim Chi
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Thị Vân Hà

4


Luận văn tốt nghiệp
Nhận diện và đề xuất quản lý rủi ro liên vùng của hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh

Nguồn nguy hại/ mối nguy hại.
Tác động và con đƣờng lan truyền tác động đến các loài sinh vật.
Các tác động bất lợi đến quần thể, quần xã.
Những thay đổi có thể đo đƣợc trong từng điều kiện sinh thái (hệ sinh thái hoàn
chỉnh, hồi phục nhanh, năng suất, độ bền vững).
Thuộc tính cuối cùng liên quan đến tử vong và bệnh tật cho con ngƣời.
Đánh giá rủi ro sinh thái chủ yếu dựa trên giá trị sinh thái của từng vị trí và khả
năng suy giảm các giá trị sinh thái này trong tƣơng lai do các tác động của con ngƣời
gây ra. Tính không chắc chắn trong giá trị, tần số các tác động và khả năng phản ứng
lại các tác động phải đƣợc xác định và đánh giá nhƣ là một phần trong đánh giá rủi ro.
Khả năng hồi phục của hệ sinh thái cũng cần đƣợc cân nhắc tới.
Quản lý rủi ro (Risk Management)
Là thiết lập và thực hiện chính sách phản ứng lại rủi ro và giảm bớt rủi ro sao
cho chi phí là kinh tế nhất. Quản lý rủi ro là cung cấp các thông tin nguy cơ cho các

nhà quản lý dự án để phục vụ cho việc ra quyết định.
Phương pháp đánh giá rủi ro
Mô hình đánh giá rủi ro môi trƣờng gồm 5 bƣớc :

Nhận diện sự nguy hiểm

Ƣớc lƣợng mối nguy hiểm

Đánh giá tuyến tiếp xúc

Đặc tính của rủi ro

Quản lý rủi ro

Hình1.1 Mô hình đánh giá rủi ro môi trƣờng.

SVTH: Đoàn Thị Kim Chi
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Thị Vân Hà

5


Luận văn tốt nghiệp
Nhận diện và đề xuất quản lý rủi ro liên vùng của hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh

Đặc tính của rủi ro
Là sự biểu hiện của nguy cơ đối với từng cá thể, các cộng đồng hay từng đối
tƣợng bị tác động khác trên cơ sở lƣợng hóa, qua đó ta đƣợc các giá trị định lƣợng cao
hơn mức trung bình (số ngƣời mắc bệnh, thƣơng tật tử vong, đơn vị thời gian). Rủi ro
có thể đƣợc phân loại trên các nền tảng của tần suất của sự xuất hiện và tính khốc liệt

của các hậu quả hay thiệt hại.
1.1.2 Giới hạn của đánh giá rủi ro môi trƣờng
Đánh giá rủi ro là một tiến trình không đƣa ra kết quả chính xác hay câu trả lời
cố định.
Có thể xác định đƣợc nồng độ và phạm vi của chất ô nhiễm tại một vị trí địa lý
nào đó. Nhƣng nghiên cứu trên cơ thể vi sinh vật, thực vật, động vật và con ngƣời
thƣờng bị thất bại bới một số các yếu tố sau:
 Sự chịu đựng chất ô nhiễm của các cá thể và các loài là khác nhau.
 Tính không chắc chắn trong việc ngoại suy dữ liệu nghiên cứu giữa các
loài (nhƣ sử dụng kết quả thử nghiệm trên động vật để dự đoán cho con
ngƣời) và trong cùng loài (sử dụng kết quả thử nghiệm trên một nhóm
ngƣời để dự đoán cho loài ngƣời).
 Thiếu kiến thức về các tác động hỗn hợp của chất ô nhiễm: các tác động
hỗn hợp kép, khuếch đại,…
 Thiếu kiến thức về cơ chế và tiến trình tác động của các cơ quan trong cơ
thể.
 Điều tốt nhất là ta có thể xác định các thông tin cơ bản về các rủi ro gây
ra tại một địa điểm nhƣ:
 Có chất ô nhiễm hiện diện trong khu vực hay không và đó là các loại
chất gây ô nhiễm nào.
 Các chất gây ô nhiễm này tồn tại ở địa điểm này hay lan truyền đến nơi
khác.
 Môi trƣờng nào mà chất ô nhiễm bị tác động hay chất ô nhiễm thể hiện
độc tính của nó: nƣớc, đất, không khí hay sinh vật.
 Các chất ô nhiễm này có thể tác động đến: vi sinh vật, thực vật, động vật
hay con ngƣời? Và kiểu tác động nhƣ thế nào?
Tuy nhiên với cách thu thập thông tin cẩn thận, khả năng đo đạc, quan trắc hay vấn
đề xác định các chất ô nhiễm đƣợc tăng cƣờng và cải thiện hay khả năng dự đón của
chúng ta đƣợc nâng cao, cùng với các biện pháp quản lý thích hợp thì mức độ nguy hại
của rủi ro có thể giảm xuống đáng kể.


SVTH: Đoàn Thị Kim Chi
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Thị Vân Hà

6


Luận văn tốt nghiệp
Nhận diện và đề xuất quản lý rủi ro liên vùng của hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh

1.1.3 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc
a. Ngoài nƣớc
Mỹ đƣợc xem là một trong những quốc gia tiên phong trong việc phát triển và
mở rộng Đánh giá rủi ro sinh thái với mục đích trƣớc tiên là đƣa ra các quy định bắt
buộc đối với các hoạt động có nguy cơ ảnh hƣởng đến môi trƣờng và hệ sinh thái. Sau
Mỹ, liên hợp quốc và các tổ chức bảo vệ môi trƣờng của các quốc gia khác trên thế
giới đã nghiên cứu, phát triển các quy trình hƣớng dẫn triển khai. Tại Úc, lý thuyết về
đánh giá rủi ro sinh thái cho ngành đánh bắt thủy sản (ERAEF – Ecological Risk
Assessment for the Effects of Fishing) đƣợc hình thành và ứng dụng, cho phép định
lƣợng rủi ro đối với các loài sinh vật biển và phát triển quản lý ngƣ nghiệp dựa vào hệ
sinh thái. Đánh giá rủi ro sinh thái không chỉ đƣợc áp dụng trong quản lý các lƣu vực
lớn nhƣ biển, vịnh, sông…mà còn đƣợc sử dụng trong các đầm phá hay ao hồ, trong
đó có hồ đô thị. Việc ứng dụng Đánh giá rủi ro sinh thái tại châu Á trong quản lý môi
trƣờng cũng khá đa dạng. Do quá trình phát triển kinh tế nhanh chóng, môi trƣờng tại
Nhật vào nửa cuối thế kỷ XX đã bị suy giảm nghiêm trọng, chính vì thế đây là quốc
gia đi đầu trong công tác bảo vệ môi trƣờng. Trung Quốc trong những năm gần đây
phải đối mặt với tình trạng suy thoái môi trƣờng trầm trọng do phát triển nóng nền
kinh tế. Trƣớc thực tế đó, nhu cầu đánh giá rủi ro môi trƣờng cũng nhƣ rủi ro sinh thái
nhằm đề xuất các giải pháp giảm thiểu ngày càng gia tăng.
Hƣớng dẫn đánh giá rủi ro môi trƣờng sinh thái của Hoa Kỳ (US ERA), phát

triển bởi US EPA năm 1998, bao gồm 5 giai đoạn cơ bản sau
1. Quyết định của nhà quản lý về mục tiêu đánh giá
2. Xác định vấn đề
3. Phân tích
4. Đặc tính rủi ro
5. Trao đổi thông tin về rủi ro

SVTH: Đoàn Thị Kim Chi
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Thị Vân Hà

7


Luận văn tốt nghiệp
Nhận diện và đề xuất quản lý rủi ro liên vùng của hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh

Tích hợp thông tin sẵn có
XÁC
ĐỊNH
VẤN ĐỀ

Điểm cuối
đánh giá


hình
Mô hình
khái niệm
khái
niệm

Kế hoạch
phân tích

Đặc tính tác động
sinh thái

Đặc tính phơi nhiễm

Đo lƣờng
phơi nhiễm

PHÂN
TÍCH

Đo lƣờng đặc
tính nguồn nƣớc
tiếp nhận và hệ
sinh thái

Phân tích
phơi nhiễm

Đo lƣờng
tác động

Phân tích
đáp ứng HST

Mô tả phơi
nhiễm


ĐẶC TÍNH
RỦI RO

Các dữ liệu thu thập, quan trắc và lập lại quá trình

Kế
hoạch
(chuyên
gia đánh
giá rủi
ro/ nhà
quản lý
rủi ro/
các bên
có liên

Mô tả áp lực –
đáp ứng

Ƣớc lƣợng
rủi ro

Mô tả
rủi ro
Thông tin kết quả đến nhà quản lý rủi ro

Thực hiện quản lý rủi ro và thông tin kết quả cho các bên liên
quan
Đầu vào


Các hoạt động

Đầu ra

Hình 1.2 Quy trình đánh giá rủi ro sinh thái (U.S. EPA, 1998).

SVTH: Đoàn Thị Kim Chi
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Thị Vân Hà

8


Luận văn tốt nghiệp
Nhận diện và đề xuất quản lý rủi ro liên vùng của hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh

Trong suốt những năm của thập niên 90, các nhà nghiên cứu đã có một nỗ lực
để mở rộng đánh giá rủi ro sinh thái nhằm phản ánh chính xác hơn thực tế của cấu
trúc, chức năng và quy mô của các cấu trúc sinh thái. Hunsaker, O'Neil, Suter và các
cộng sự xây dựng các ý tƣởng thực hiện đánh giá rủi ro trong khu vực với quy mô
cảnh quan. Bên cạnh đó cũng đã có những nỗ lực để thực hiện đánh giá rủi ro dựa trên
mô hình USEPA cổ điển, nhƣng mỗi nghiên cứu lại vƣớng phải hạn chế là do đƣợc
thực hiện một cách áp đặt bởi một quy trình đánh giá rủi ro ban đầu đƣợc thiết kế cho
từng loại hóa chất và từng thụ thể tiếp nhận khác nhau. Một khó khăn nữa chính là sự
kết hợp của các cấu trúc không gian của môi trƣờng và sự hiện diện cố hữu của nhiều
yếu tố trọng điểm (Landis, 2005)
Những mâu thuẫn bắt đầu xuất hiện ngày càng nhiều khi tiến hành nghiên cứu
đánh giá rủi ro cho đối tƣợng có quy mô và sức ảnh hƣởng lớn đến nhiều khu vực khác
nhau. Những năm cuối của thập niên 90, Landis và Wiegers đã cho ra đời một định
nghĩa mà thông qua đó, nhiều áp lực (stressors), các sự kiện, cấu trúc không gian và

nhiều chu trình đầu cuối (endpoints) đƣợc kết hợp lại một cách rất tự nhiên. Định
nghĩa mà họ đƣa ra cho việc đánh giá rủi ro quy mô khu vực là:
“Đánh giá rủi ro sinh thái quy mô khu vực: Một giao thức đánh giá rủi ro ở
một quy mô không gian chứa nhiều môi trƣờng sống với nhiều nguồn của rất nhiều
nguyên nhân ảnh hƣởng đến nhiều chu trình đầu cuối (endpoints) và các đặc điểm của
cảnh quan ảnh hƣởng đến các ƣớc tính rủi ro. Mặc dù chỉ có thể là một áp lực
(stressor), nhƣng ở quy mô khu vực các yếu tố gây quan tâm khác xuất hiện trên một
chu trình đánh giá điểm đầu – cuối (endpoints) cũng sẽ đƣợc xem xét đến” (Landis,
1997).
Năm 2005, dựa trên những nghiên cứu và các bằng chứng nhằm chứng minh
tính khả dụng của mô hình đánh giá rủi ro liên vùng, Wayne G. Landis xuất bản quyển
sách “Regional scale ecological risk assessment: Using the relative risk model” phát
triển dựa trên những nghiên cứu trƣớc đây về các rủi ro mang tính liên vùng của ông
và các đồng sự. Quyển sách ra đời khi mà cuộc tranh luận về cách tƣơng đối rủi ro có
thể đƣợc sử dụng để hình quản lý môi trƣờng cảnh quan quy mô tăng cƣờng, đánh giá
khu vực quy mô rủi ro chứng tỏ khả năng của RRM (relative risk model) sử dụng các
nghiên cứu trƣờng hợp ở Tây Bắc Thái Bình Dƣơng, Pennsylvania, Brazil, và
Tasmania. Các tác giả sử dụng một quá trình xếp hạng và bộ lọc để liên kết từng loại
khác nhau của rủi ro và minh họa làm thế nào những nguy cơ tƣơng đối đƣợc xác định,
lập bản đồ và phân tích để xác định xử lý và quản lý ƣu tiên. Cuốn sách này cung cấp
mô tả chi tiết cho mỗi bƣớc của RRM - từ việc xác định mục tiêu đánh giá để tài liệu,
đánh giá và phƣớng thức tiếp cận với ngƣời ra quyết định có thể mang đƣợc nhiều lợi
ích trong việc đánh giá rủi ro môi trƣờng và các lĩnh vực liên quan trên toàn thế giới.
SVTH: Đoàn Thị Kim Chi
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Thị Vân Hà

9


Luận văn tốt nghiệp

Nhận diện và đề xuất quản lý rủi ro liên vùng của hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh

Việc so sánh chỉ ra rằng, RRM bao gồm 10 bƣớc thủ tục có thể đƣợc xem nhƣ
liên kết với các quy trình làm việc của ERA (O’Brien. GC và Wepener. V, 2012),
đƣợc chỉ ra trong Hình 1.3. Một tính năng đáng chú ý của RRM là nó nhấn mạnh hơn
vào phần “Đặc tính rủi ro” (US ERA) (Hình 1.3).
Mƣời bƣớc của RRM là:
1. Lập danh sách các mục tiêu quản lý quan trọng cho khu vực.
2. Tạo ra một bản đồ mà trên đó các nguồn tiềm năng và môi trƣờng
sống có liên quan đến các mục tiêu quản lý thành lập đƣợc chỉ định.
3. Phân chia ranh giới bản đồ thành các vùng dựa trên sự kết hợp của
quản lý mục tiêu, nguồn và môi trƣờng sống.
4. Xây dựng một mô hình khái niệm liên kết các áp lực với các thụ thể
và các chu trình đánh giá đầu-cuối
5. Quyết định về một chƣơng trình xếp hạng để tính toán nguy cơ tƣơng
đối chu trình đánh giá đầu-cuối
6. Tính toán rủi ro tƣơng đối.
7. Đánh giá sự không chắc chắn và độ nhạy phân tích tƣơng đối bảng
xếp hạng.
8. Tạo ra giả thuyết có thể kiểm chứng cho lĩnh vực trong tƣơng lai và
trong phòng thí nghiệm điều tra để làm giảm sự không chắc chắn và để
xác nhận bảng xếp hạng rủi ro.
9. Kiểm tra các giả thuyết đã đƣợc tạo ra trong bƣớc 8.
10. Truyền thông các kết quả trong một xu hƣớng mà hiệu quả miêu tả là
các nguy cơ tƣơng đối và không chắc chắn để đáp ứng mục tiêu quản lý.
Khi so sánh với US ERA, 4 bƣớc đầu tiên của RRM tƣơng ứng cho giai đoạn
đầu của quy trình làm việc trong khuôn khổ ERA, tức là các “Xác định vấn đề” (US
ERA). Những bƣớc ban đầu là rất cần thiết trong việc bảo đảm sự thành công của việc
đánh giá rủi ro. Các thành phần nhỏ của Bƣớc 4 và Bƣớc 5 của RRM có liên quan chặt
chẽ đến giai đoạn “Phân tích” của các mô hình ERA. “Mô hình khái niệm” (RRM

Bƣớc 4) đƣợc dựa trên mối quan hệ đặc trƣng giữa các nguồn áp lực-môi trƣờng sống
hoặc các địa điểm tiếp nhận trong hệ sinh thái có liên quan hiệu ứng (Landis, 2005).
Mục đích của việc “Xếp hạng vấn đề” (Bƣớc 5) của RRM tổng hợp một lƣợng lớn
thông tin có sẵn hoặc tạo ra các dữ liệu liên quan đến cƣờng độ ảnh hƣởng, thiệt hại về
tài sản hoặc mức độ nghiêm trọng của các yếu tố gây áp lực và môi trƣờng sống, và
những gì đƣợc biết về những kết quả tiềm năng của các mối quan hệ (Landis, 2005).
SVTH: Đoàn Thị Kim Chi
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Thị Vân Hà

10


Luận văn tốt nghiệp
Nhận diện và đề xuất quản lý rủi ro liên vùng của hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh

“Mô hình khái niệm” và “Xếp hạng vấn đề”' là những bƣớc của RRM có liên quan đến
“Đặc tính rủi ro” của ERA. Những bƣớc này bao gồm tính toán “Nguy cơ tƣơng đối”,
“Phân tích của sự không chắc chắn và nhạy cảm” và sau đó là “Thiết lập các giả thuyết
để kiểm chứng” (bƣớc 6 đến 8) các thành phần. Cuối cùng, các kết quả rủi ro yêu cầu
đƣợc xác nhận, Bƣớc 9 có thể đƣợc thực hiện, trong đó bao gồm các ứng dụng của
bằng chứng khác nhau để kiểm tra các giả thuyết đƣợc tạo ra ở bƣớc 8. Bƣớc cuối
cùng (Bƣớc 10) bao gồm 3 thành phần liên quan đến việc “Thông tin rủi ro” (US
ERA).
RRM

US ERA
Quyết định của
nhà quản lý

Xác định vấn đề


Bƣớc: 1, 2, 3, 4

Phân tích

Bƣớc: 5

Đặc tính rủi ro

Bƣớc: 6, 7, 8, 9

Thông tin rủi ro

Bƣớc: 10

Hình 1.3 Mối liên hệ giữa US ERA và RRM.
Ba thành phần của đánh giá rủi ro và những biện pháp quản lý rủi ro để thực
hiện các kết quả của đánh giá rủi ro nhƣ sau:
o Tạo ra bản đồ của khu vực rủi ro với việc liên quan nguồn, đất sử dụng, môi
trƣờng sống, và sự phân bố không gian của chu trình đánh giá đầu cuối (Landis,
2005).
o Trình bày một so sánh trong khu vực của nguy cơ tƣơng đối của họ nguyên
nhân, các mô hình về tác động đến chu trình đánh giá đầu cuối, và sự không
chắc chắn liên quan. Những so sánh trong khu vực và ƣớc tính về sự đóng góp
của từng nguồn và áp lực tạo ra một giả thuyết rủi ro không gian rõ ràng
(Landis, 2005).
o Xây dựng một mô hình của nguồn-môi trƣờng sống tác động có thể đƣợc sử
dụng hỏi những gì, nếu câu hỏi về các kịch bản khác nhau những lựa chọn tiềm
năng trong việc quản lý môi trƣờng (Landis, 2005).


SVTH: Đoàn Thị Kim Chi
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Thị Vân Hà

11


Luận văn tốt nghiệp
Nhận diện và đề xuất quản lý rủi ro liên vùng của hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh

Kể từ đó đến nay, hàng loạt các nghiên cứu đánh giá rủi ro môi trƣờng mang
tính liên vùng đƣợc thực hiện dựa trên 10 bƣớc tiến hành đƣợc đề cập trong quyển
sách của Wayne G. Landis năm 2005. Có thể kể đến một số nhƣ:
 Regional-scale risk assessment methodology using the Relative Risk
Model (RRM) for surface freshwater aquatic ecosystems in South Africa:
Các nhà quản lý tại Nam Phi liên tục đòi hỏi cách tiếp cận để tối ƣu hóa
các thiết lập cân bằng giữa việc sử dụng và bảo vệ các hệ sinh thái để
đảm bảo tính bền vững. Các hệ sinh thái thủy sản nƣớc ngọt bề mặt
không có tính thụ động, gây khó khăn trong việc quản lý hiệu quả.
Phƣơng pháp đánh giá rủi ro trong khu vực quy mô đƣợc thực hiện trên
một quy mô không gian và cho phép xem xét nhiều nguồn rất nhiều
nguyên nhân ảnh hƣởng đến nhiều chu trình đầu-cuối, với sự bao gồm
của động lực học hệ sinh thái địa phƣơng và các đặc điểm của cảnh quan
mà có thể ảnh hƣởng đến ƣớc tính rủi ro. Bài viết này trình bày một
phƣơng pháp tiếp cận tích hợp để thực hiện đánh giá rủi ro sinh thái quy
mô khu vực sử dụng một mô hình rủi ro tƣơng đối (RRM) phù hợp cho
điều kiện của Nam Phi. Các RRM bao gồm 10 bƣớc thủ tục đƣợc tƣơng
đối dễ dàng áp dụng. Việc sử dụng và ứng dụng của RRM trong Nam
Phi có tiềm năng để cung cấp cho ngƣời sử dụng tài nguyên, bảo tồn tài
nguyên và điều chỉnh các hệ sinh thái thuỷ sinh bề mặt với một loạt các
lợi ích. Những lợi ích này bao gồm việc thành lập một xác nhận, phƣơng

pháp cấu trúc nhạy cảm với sự năng động của các nghiên cứu trƣờng hợp
cá nhân, rất nhiều thông tin, áp dụng tại địa phƣơng và quốc tế có thể so
sánh với những đánh giá RRM khác. (O’Brien. GC và Wepener .V,
2012).
 Regional ecological risk assessment using a relative risk model: A case
study of the Darwin Harbour, Darwin, Australia: Có rất nhiều những
phát triển đề xuất và xúc tiến thƣơng mại, công nghiệp, và dân cƣ trong
lƣu vực Cảng Darwin ở miền Bắc Australia, để thích ứng với sự tăng
trƣởng dân số dự báo trong 20 năm tới. Họ đánh giá rủi ro sinh thái cho
Cảng Darwin bằng cách sử dụng một mô hình rủi ro tƣơng đối (RRM).
Các lƣu vực đƣợc chia thành 22 khu vực có nguy cơ dựa trên ranh giới
lƣu vực nhỏ và đồng nhất của họ. Qua RRM, họ xếp hạng và tổng kết
các áp lực và môi trƣờng sống trong khu vực. Sự tƣơng tác giữa các
stressor và môi trƣờng sống đã đƣợc mô hình thông qua tiếp xúc và hiệu
ứng bộ lọc. Các thiết bị đầu cuối đánh giá sinh thái là duy trì độ mặn và
chất lƣợng nƣớc. Các khu vực có nguy cơ Myrmidon Creek, Blackmore

SVTH: Đoàn Thị Kim Chi
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Thị Vân Hà

12


Luận văn tốt nghiệp
Nhận diện và đề xuất quản lý rủi ro liên vùng của hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh

sông, Bleesers Creek, và Elizabeth sông-cho thấy tổng số nguy cơ tƣơng
đối cao nhất đối với tài nguyên sinh thái. RRM là một ứng dụng mạnh
mẽ đó là thích hợp cho một khu vực địa lý rộng lớn, nơi rất nhiều
nguyên nhân đƣợc quan tâm. (Heenkenda. MK và Bartolo. R, 2015)

 Regional Risk Assessment of a Brazilian Rain Forest Reserve: Mục tiêu
của nghiên cứu này là xác định các vùng phụ (subareas) trong và gần
khu vực rừng mƣa ở Đại Tây Dƣơng, Parque Estadual Turístico, có khả
năng bị ảnh hƣởng bởi việc sử dụng đất trong vùng lân cận. Phƣơng
pháp tiếp cận bao gồm các tổn thƣơng gây ra tƣơng đối của chu trình đầu
- cuối cho các mối nguy (thuốc trừ sâu, kim loại, chất dinh dƣỡng, và các
hạt) và xếp hạng các nguồn gây nguy hại và môi trƣờng tiếp xúc của
chúng dựa trên phân bố tƣơng đối trong 14 vùng phụ cận của lƣu vực
chính sông chảy qua Petar: Pilões, Betari và Iporanga. Bài viết tập trung
vào nghiên cứu tác động của một áp lựclên các động vật thuỷ sinh trong
hệ sinh thái đó. Nhằm mục đích so sánh rủi ro giữa các áp lực (nông
nghiệp, các khu định cƣ của con ngƣời và vấn đề khai thác mỏ) và phân
hạng các rủi ro để dễ dàng cho việc quản lý (Moaes. R, Landis. WG
, Molander. S , 2002).
b. Trong nƣớc
Ở Việt Nam, đánh giá SCMT đã bƣớc đầu đƣợc quan tâm. Một số những văn
bản có liên quan đến gồm :
- Luật BVMT Việt Nam giới thiệu những quy định chung về SCMT và phòng
ngừa SCMT;
- Chính phủ ban hành quy chế quản lý an toàn trong các họat động dầu khí
- Đại cƣơng về quản trị môi trƣờng (Bá, 2000) giới thiệu tổng quan về SCMT
và phƣơng pháp đánh gía SCMT;
- Khoa học môi trƣờng (Khoa, 2006) giới thiệu tổng quan về tai biến môi
trƣờng và cách ứng xử tai biến môi trƣờng
- Phân tích hệ thống môi trƣờng (Lý, 2009) giới thiệu về phân tích hệ thống môi
trƣờng và hƣớng dẫn đánh giá rủi ro môi trƣờng
- Đánh giá rủi ro môi trƣờng (Trân, 2008) hƣớng dẫn đánh giá rủi ro sinh thái
và rủi ro sức khỏe
- TCT dầu khí Việt Nam ban hành các văn bản hƣớng dẫn giám sát ATLĐ trong
các họat động dầu khí, hƣớng dẫn quản lý rủi ro và ứng cứu khẩn cấp trong các hoạt


SVTH: Đoàn Thị Kim Chi
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Thị Vân Hà

13


Luận văn tốt nghiệp
Nhận diện và đề xuất quản lý rủi ro liên vùng của hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh

động dầu khí, hƣớng dẫn quản lý ATLĐ và VSLĐ trong các họat động dầu khí đề cập
chủ yếu tới công tác hƣớng dẫn quản lý an toàn trong chế biến dầu khí.
Năm 2004, trong khuôn khổ dự án quản lý tổng hợp vùng bờ tại thành phố Đà
Nẵng, ủy ban nhân dân thành phố và Chƣơng trình hợp tác khu vực trong quản lý môi
trƣờng và Biển Đông Á (PEMSEA) dƣới sự hỗ trợ của Quỹ môi trƣờng toàn cầu đã
tiến hành đánh giá rủi ro môi trƣờng tại khu vực vùng bờ của Đà Nẵng.
Trong Dự án ngăn chặn Sốt xuất huyết tại Việt Nam, một số phƣơng pháp đánh
giá rủi ro đã đƣợc áp dụng nhằm đánh giá các tác động không mong muốn có thể xảy
ra khi phóng thả muỗi Aedes aegypti mang Wolbachia nhằm phòng chống sốt xuất
huyết tại Việt Nam.
Năm 2009, Lê Thị Hồng Trân, Trần Thị Tuyết Giang – Đại học Bách khoa, Đại
học quốc gia TP Hồ Chí Minh đã công bố nghiên cứu bƣớc đầu đánh giá rủi ro sinh
thái và sức khỏe cho KCN TP Hồ Chí Minh kết quả nghiên cứu cho thấy, việc xây
dựng và vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung sẽ làm giảm rủi ro của
nƣớc thải công nghiệp đối với môi trƣờng nƣớc mặt.
Tuy nhiên, đánh giá sự cố đƣợc giới thiệu trong các văn bản nói trên hầu nhƣ
chỉ mang tính chất định tính. Một số báo cáo đánh giá RRMT cho các dự án cụ thể đã
đƣợc thực hiện nhƣ ĐGRRSB môi trƣờng vùng biển ven bờ thành phố Đà Nẵng đƣợc
thực hiện bởi nhóm chuyên gia đa ngành với sự tham vấn của các chuyên gia của
chƣơng trình hợp tác khu vực trong quản lý môi trƣờng biển Đông nhằm nâng cao

năng lực của địa phƣơng trong quản lý tài nguyên, môi trƣờng vùng ven bờ, tạo cơ sở
để hoàn thiện chƣơng trình quan trắc môi trƣờng và các kế hoạch, quy định về quản lý
tài nguyên, môi trƣờng liên quan và một số báo cáo khác. Trong nền kinh tế phát triển
nhƣ Việt Nam hiện nay, các nghiên cứu đánh giá về SCMT hiện có chƣa đáp ứng yêu
cầu BVMT với phát triển kinh tế. Đã đến lúc, đánh giá SCMT cần đƣợc nghiên cứu áp
dụng rộng rãi hơn nữa nhằm sử dụng hiệu quả hơn các cơ sở dữ liệu môi trƣờng thu
thập đƣợc trong những năm qua, hoàn thiện các chƣơng trình quan trắc môi trƣờng
trên cơ sở các thông tin quan trọng đƣợc xác định, tập trung vào những vấn đề ƣu tiên,
có nguy cơ gây rủi ro cao, tạo cơ sở khoa học tin cậy cho các đề xuất quản lý RRMT.
1.1.4. Cơ sở pháp lý của đánh giá rủi ro
Hoạt động bảo vệ môi trƣờng tại Việt Nam chính thức đƣợc ghi nhận từ năm
1993 khi Luật Bảo vệ Môi trƣờng đƣợc Quốc hội thông qua ngày 27 tháng 12 năm
1993, đây là văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất của Nhà nƣớc
Việt Nam về vấn đề bảo vệ môi trƣờng. Nhận thức rõ vai trò và tầm quan trọng của
hoạt động bảo vệ môi trƣờng đối với việc phát triển kinh tế – xã hội của đất nƣớc, trải
qua 20 năm, Nhà nƣớc Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách, các văn bản quy phạm
SVTH: Đoàn Thị Kim Chi
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Thị Vân Hà

14


Luận văn tốt nghiệp
Nhận diện và đề xuất quản lý rủi ro liên vùng của hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh

pháp luật trong lĩnh vực môi trƣờng và tổ chức thực thi khá hiệu quả các chƣơng trình,
dự án thực hiện chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng.
Chỉ thị 36/CT-TW ngày 25 tháng 6 năm 1998 của Bộ Chính trị “Về tăng cƣờng
công tác bảo vệ môi trƣờng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc” đã
khẳng định bảo vệ môi trƣờng là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân, bảo

vệ môi trƣờng là một nội dung cơ bản không thể tách rời trong đƣờng lối, chủ trƣơng
và kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội của tất cả các cấp, các ngành, là cơ sở quan
trọng bảo đảm phát triển bền vững, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa –
hiện đại hóa đất nƣớc.
Trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam và
Chiến lƣợc phát triển kinh tế – xã hội 2001 – 2010, quan điểm phát triển bền vững đã
đƣợc tái khẳng định: “Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trƣởng kinh tế đi
đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trƣờng”
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục
khẳng định trong Chiến lƣợc phát triển kinh tế – xã hội 2011 – 2020: “Nâng cao ý thức
bảo vệ môi trƣờng, gắn với nhiệm vụ, mục tiêu bảo vệ môi trƣờng với phát triển kinh
tế – xã hội. Đổi mới cơ chế quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng. Đƣa nội dung
bảo vệ môi trƣờng vào chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực,
vùng và các chƣơng trình, dự án”.
Ngày 15 tháng 11 năm 2004, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 41/NQ-TW
về “Bảo vệ môi trƣờng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nƣớc”. Đây là Nghị quyết đầu tiên của Bộ Chính trị đặc biệt quan tâm tới công tác bảo
vệ môi trƣờng và phát triển bền vững trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nƣớc.
Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17 tháng 8 năm 2004 của Thủ tƣớng
Chính phủ về việc ban hành Định hƣớng chiến lƣợc phát triển bền vững ở Việt Nam
(Chƣơng trình Nghị sự 21 của Việt Nam) đã nêu nguyên tắc “chủ động gắn kết và có
chế tài bắt buộc lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trƣờng trong việc lập quy hoạch, kế
hoạch, chƣơng trình và dự án phát triển kinh tế – xã hội, coi yêu cầu bảo vệ môi
trƣờng là một tiêu chí quan trọng trong đánh giá phát triển bền vững”, “thể chế hóa
việc đƣa yếu tố môi trƣờng vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội hằng
năm, 5 năm và dài hạn của cả nƣớc, các bộ, ngành và địa phƣơng từ cấp Trung ƣơng
đến cấp cở sở”.
Nhận thức rõ đƣợc tầm quan trọng trong công tác bảo vệ môi trƣờng nói chung,
công tác phòng ngừa, ứng phó và khắc phục sự cố môi trƣờng nói riêng, Quốc hội,


SVTH: Đoàn Thị Kim Chi
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Thị Vân Hà

15


Luận văn tốt nghiệp
Nhận diện và đề xuất quản lý rủi ro liên vùng của hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh

Chính phủ, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng và các Bộ, ngành, địa phƣơng đã ban hành
nhiều văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực này:
- Luật Bảo vệ Môi trƣờng do Quốc hội ban hành ngày 23 tháng 06 năm
2014.Nhằm cụ thể hoá Luật Bảo vệ Môi trƣờng năm 2014, Chính phủ đã ban hành
nhiều văn bản hƣớng dẫn nhƣ:
 Nghị định 19-CP ngày 14/02/2015 hƣớng dẫn thi hành Luật Bảo vệ Môi trƣờng.
 Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 về xử phạt hành chính trong lĩnh
vực Luật Bảo vệ Môi trƣờng.
 Nghị định 29/2011/NĐ-CP của Chính phủ ngày 18 tháng 4 năm 2011 quy định
về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng, cam kết bảo
vệ môi trƣờng, trong đó có quy định về công tác phòng ngừa, ứng phó và khắc
phục sự cố môi trƣờng.
 Thông tƣ 26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng 7 năm 2011 của Bộ Tài nguyên
và Môi trƣờng hƣớng dẫn về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động
môi trƣờng, cam kết bảo vệ môi trƣờng và các quy định pháp luật khác có liên
quan.
 Quyết định số 71/2008/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ngày 29 tháng 5 năm
2008 về ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trƣờng đối với hoạt động khai thác
khoáng sản…
- Các văn bản pháp luật khác liên quan đến hoạt động về hồ chứa:

 TCVN 8414:2010, Công trình thuỷ lợi – Quy trình vận hành khai thác và kiểm
tra hồ chứa.
 Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 121-2002, Hồ chứa nƣớc – Công trình thuỷ lợi: Quy
định về lập và ban hành qui trình vận hành điều tiết.
 QCVN 04-05:2012/BNNPTNT, Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia – Công trình thuỷ
lợi – Các qui định chủ yếu về thiết kế.
 QĐ 471/QĐ-TTg, Quy trình vận hành liên hồ chứa trên lƣu vực sông Đồng Nai.
 Nghị định 72/2007/NĐ-CP, ban hành ngày 07/05/2007 quy định về quản lý an
toàn đập.
1.2 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ HỒ CHỨA
1.2.1. Các nghiên cứu ngoài nƣớc
Hồ chứa là một loại công trình thủy lợi đƣợc xây dựng để khai thác, sử dụng
tổng hợp nguồn nƣớc vào mục đích phát triển kinh tế - xã hội và phòng tránh giảm nhẹ
thiên tai.

SVTH: Đoàn Thị Kim Chi
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Thị Vân Hà

16


Luận văn tốt nghiệp
Nhận diện và đề xuất quản lý rủi ro liên vùng của hồ Dầu Tiếng đến Thành phố Hồ Chí Minh

Hồ chứa nƣớc thƣờng đem lại hiệu ích rất to lớn, nhƣng kèm theo đó cũng có
nhiều vấn đề phức tạp mà ngƣời ta cần phải quan tâm đó là:
a) Vấn đề an toàn ổn định các công trình đầu mối;
b) Vấn đề giảm tuổi thọ hồ do tình trạng bồi lắng;
c) Vấn đề ô nhiễm nguồn nƣớc do hiện tƣợng phú dƣỡng hóa và do các hoạt
động khai thác không hợp lý của con ngƣời ở thƣợng lƣu hồ;

d) Vấn đề ô nhiễm nguồn nƣớc do hiện tƣợng phú dƣỡng hóa và do các hoạt
động khai thác không hợp lý của con ngƣời ở thƣợng lƣu hồ;
e) Vấn đề tác động xấu của hồ tới môi trƣờng tự nhiên khu vực nhƣ: Làm suy
thoái môi trƣờng phía hạ du hồ do thiếu nƣớc xả để duy trì “dòng chảy môi trƣờng”,
do thiếu lƣợng phù sa bồi đắp cho hạ du; kích thích động đất do xây dựng hồ làm thay
tải trọng mảng vỏ trái đất v.v...
f) Vấn đề quản lý vận hành kém hiệu quả dẫn tới tình trạng hồ không tích đầy
nƣớc, xả lũ gây ngập lụt hạ lƣu, mức đảm bảo cấp nƣớc cho các đối tƣợng dùng nƣớc
thấp, hệ thống công trình không đồng bộ, xuống cấp v.v…
Theo tiến trình phát triển hồ chứa nƣớc, các nhà khoa học trên thế giới đã tiến
hành nghiên cứu giải quyết các vấn đề nhằm khai thác tối đa tiềm năng của hồ, đồng
thời hạn chế tới mức thấp nhất những tác động bất lợi xảy ra trong quá trình khai thác,
vận hành hồ chứa.
Về vấn đề an toàn hồ chứa đã đƣợc các nhà khoa học đi sâu nghiên cứu, chính
xác hóa những yếu tố tác động bất lợi, đề cập tới tổ hợp lực nguy hiểm, trong tính toán
đã kể đến lực động đất, xem xét tới tác động đứt gẫy kiến tạo v.v… Nhiều nhà khoa
học đã đề xuất các phần mềm tính toán kết cấu, cho kết quả khá chính xác nhƣ phần
mềm Plaxis, phần mềm Sap 2000 …, phần mềm tính ổn định đập, trong số đó phải kể
tới phần mềm Geo-slope là phần mềm chuyên về tính ổn định mái dốc. Về vật liệu mới
sử dụng để xây dựng công trình đảm bảo độ bền lâu dài cũng đã có những bƣớc tiến
mới. Nhiều loại vật liệu mới đã ra đời trong thời gian qua nhƣ: Bê tông xốp, bê tông
đầm lăn, composite v.v... Bên cạnh đó, nhiều nhà khoa học cũng đã tiến hành nghiên
cứu bài toán vỡ đập, mô phỏng quá trình diễn biến và mức độ thiệt hại khi các hạng
mục công trình đầu mối bị đổ vỡ, trên cơ sở đó bố trí đập cầu chì ở những vị trí thích
hợp.
Giải quyết vấn đề bồi lắng lòng hồ nhằm làm tăng tuổi thọ hồ chứa đã đƣợc các
nhà khoa học đi sâu nghiên cứu xác định tốc độ, cơ chế, mối quan hệ giữa tốc độ xói
mòn lƣu vực với tốc độ bồi lắng lòng hồ và đề ra các biện pháp giảm thiểu bồi lắng.

SVTH: Đoàn Thị Kim Chi

GVHD: PGS. TS. Nguyễn Thị Vân Hà

17


×