Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến thức ăn chăn nuôi cho công ty tnhh nguyên liệu thức ăn chăn nuôi cj việt nam với công suất 100 m3 ngày

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.13 MB, 112 trang )

Đồ án tố t nghiê ̣p
Tính toán và thiế t kế hê ̣ thố ng xử lý nước thải cho Công ty TNHH Nguyên liê ̣u thức ăn chăn
nuôi CJ Viê ̣t Nam với công suấ t 100 m3/ngày.

MỤC LỤC
LỞI CẢM ƠN .................................................................................................................. i
TÓM TẮT....................................................................................................................... ii
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ....................................................... iii
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN........................................................... iv
MỤC LỤC .......................................................................................................................v
DANH MỤC BẢNG ..................................................................................................... ix
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................................x
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................................... xii
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... xiii
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NGUYÊN
LIỆU THỨC ĂN CHĂN NUÔI VÀ CÔNG TY TNHH NGUYÊN LIỆU THỨC ĂN
CHĂN NUÔI CJ VIỆT NAM .........................................................................................1
Tổ ng quan về ngành công nghiê ̣p chế biế n nguyên liê ̣u thức ăn chăn nuôi ....1
1.1.1.
Sơ lươ ̣c về nguyên liê ̣u thức ăn chăn nuôi ...............................................1

1.1.

1.1.2.
Ngành công nghiê ̣p chế biế n nguyên liê ̣u thức ăn chăn nuôi ở Viê ̣t Nam
và trên Thế giới........................................................................................................1
1.2.
Giới thiê ̣u về Công ty TNHH Nguyên liê ̣u thức ăn chăn nuôi CJ Viê ̣t Nam ..3
1.2.1.
1.2.2.


Giới thiê ̣u chung ......................................................................................3
Quy trình sản xuấ t ....................................................................................4

Các nguồ n phát sinh chấ t thải ..................................................................8
CHƯƠNG 2:TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ ................................12
1.2.3.

2.1.

Phương pháp xử lý cơ học .............................................................................12

2.1.1.

Song chắn rác .........................................................................................12

2.1.2.

Bể vớt dầu ..............................................................................................13

2.1.3.

Bể lắng ...................................................................................................15

2.1.4.

Bể điều hòa ............................................................................................17

2.2.

Phương pháp xử lý hóa lý và hóa học ...........................................................18


2.2.1.

Phương pháp hóa lý ...............................................................................18

2.2.2.

Phương pháp hóa học.............................................................................22

2.3.

Phương pháp xử lý sinh học ..........................................................................24

2.3.1.

Công trình xử lý nước thải trong điều kiện tự nhiên .............................24

SVTH: Huỳnh Ngọc Gia Khánh
GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân

v


Đồ án tố t nghiê ̣p
Tính toán và thiế t kế hê ̣ thố ng xử lý nước thải cho Công ty TNHH Nguyên liê ̣u thức ăn chăn
nuôi CJ Viê ̣t Nam với công suấ t 100 m3/ngày.

2.3.2.
2.4.


Công trình xử lý sinh học nhân tạo ........................................................26

Một số công nghệ xử lý điển hình .................................................................40

2.4.1.
Sơ đồ công nghệ XLNT Nhà máy chế biến thức ăn tôm Công ty TNHH
Chăn nuôi CP Việt Nam ........................................................................................40
2.4.2.
Sơ đồ công nghệ XLNT cho nhà máy sản xuất thức ăn gia súc của Cty
TNHH Môi trường Việt Envi ................................................................................41
CHƯƠNG 3:ĐỀ XUẤT VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ ..............................40
3.1.

Cơ sở đề xuất .................................................................................................40

3.1.1.

Đánh giá nguồn thải ...............................................................................40

3.1.2.

Thông số nước thải ................................................................................40

3.2.

Đề xuất và lựa chọn công nghệ .....................................................................43

3.2.1.

Phương án 1 ...........................................................................................43


3.2.2.

Phương án 2 ...........................................................................................47

3.2.3.

So sánh hai công nghệ và lựa chọn công nghệ ......................................51

CHƯƠNG 4:TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ ..........................................54
4.1.

Xác định lưu lượng ........................................................................................54

4.2.

Song chắn rác ................................................................................................54

4.3.

Bể thu gom kết hợp tách dầu mỡ ...................................................................58

4.3.1.

Nhiệm vụ................................................................................................58

4.3.2.

Tính toán ................................................................................................58


4.4.

Lưới lọc rác tinh ............................................................................................60

4.5.

Bể điều hòa sục khí........................................................................................60

4.5.1.

Nhiệm vụ................................................................................................60

4.5.2.

Tính toán ................................................................................................60

4.6.

Bể Aerotank ...................................................................................................64

4.6.1.

Nhiệm vụ................................................................................................64

4.6.2.

Tính toán ................................................................................................64

4.6.


Bể lắng đứng (Bể lắng sinh học) ...................................................................72

4.7.1.

Nhiệm vụ................................................................................................72

4.7.2.

Tính toán công trình ...............................................................................72

4.8.

Bể khử trùng ..................................................................................................77

4.8.1.

Nhiê ̣m vu................................................................................................
77
̣

SVTH: Huỳnh Ngọc Gia Khánh
GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân

vi


Đồ án tố t nghiê ̣p
Tính toán và thiế t kế hê ̣ thố ng xử lý nước thải cho Công ty TNHH Nguyên liê ̣u thức ăn chăn
nuôi CJ Viê ̣t Nam với công suấ t 100 m3/ngày.


4.8.2.
4.9.

Tính toán công trình ...............................................................................77

Hồ sinh học ....................................................................................................79

4.9.1.

Nhiệm vụ................................................................................................79

4.9.2.

Tính toán công trình ...............................................................................79

4.10.

Bể chứa bùn ...................................................................................................80

4.10.1.

Nhiệm vụ................................................................................................80

4.10.2.

Tính toán công trình ...............................................................................80

4.11.

Máy ép bùn dây đai .......................................................................................82


4.11.1.

Tính toàn máy ép bùn ...........................................................................82

4.11.2.

Tính toán lượng hóa chất .......................................................................82

CHƯƠNG 5:DỰ TOÁN KINH PHÍ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI ...................83
5.1.

Dự toán chi phí đầu tư hệ thống ....................................................................83
Chi phí đầu tư xây dựng ............................................................................83

5.1.1.
5.1.2.
5.2.

Chi phí máy móc thiết bị .......................................................................84

Dự toán chi phí vận hành hệ thống ................................................................85

5.2.1.

Chi phí điện năng ...................................................................................85

5.2.2.

Chi phí nhân công ..................................................................................87


5.2.3.

Chi phí hóa chất .....................................................................................87

5.2.4.

Chi phí bảo trì bảo dưỡng ......................................................................87

5.2.4.

Chi phí xử lý 1m3 nước thải ...................................................................87

CHƯƠNG 6:THI CÔNG VẬN HÀNH VÀ QUẢN LÝ CÔNG TRÌNH .....................88
6.1.

Thiết kế, thi công trạm XLNT .......................................................................88

6.1.1.

Trình tự thực hiện cơ bản của việc xây dựng trạm xử lý .......................88

6.1.2.

Đặc điểm của việc thực hiện công trình ................................................88

6.1.3.

Giải pháp và chỉ tiêu kỹ thuật ................................................................88


6.2.

Quản lý và vận hành trạm xử lý nước thải ....................................................90

6.2.1.

Nguyên tắc vận hành nhà máy ...............................................................90

6.2.2.

Nguyên tắc vận hành thiết bị .................................................................90

6.2.3.

Giai đoạn khởi động ..............................................................................90

6.3.

Nguyên nhân và biện pháp khắc phục sự cố trong vận hành hệ thống xử lý 92

6.4.

Tổ chức, quản lý về vấn đề an toàn lao động ................................................94

SVTH: Huỳnh Ngọc Gia Khánh
GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân

vii



Đồ án tố t nghiê ̣p
Tính toán và thiế t kế hê ̣ thố ng xử lý nước thải cho Công ty TNHH Nguyên liê ̣u thức ăn chăn
nuôi CJ Viê ̣t Nam với công suấ t 100 m3/ngày.

6.5.

Bảo trì, bảo dưỡng .........................................................................................96

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................................98
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................99

SVTH: Huỳnh Ngọc Gia Khánh
GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân

viii


Đồ án tố t nghiê ̣p
Tính toán và thiế t kế hê ̣ thố ng xử lý nước thải cho Công ty TNHH Nguyên liê ̣u thức ăn chăn
nuôi CJ Viê ̣t Nam với công suấ t 100 m3/ngày.

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Bảng thông số dự đoán thiết kế hệ thống XLNT công ty CJ VINA............9
Bảng 2.1 Ưu và nhược điểm một số loại SCR............................................................13
Bảng 2.2 Ưu và nhược điểm bể Aerotank...................................................................27
Bảng 2.3 Ưu và nhược điểm Mương oxy hóa.............................................................30
Bảng 2.4 Ưu và nhược điểm Bể lọc sinh học..............................................................32
Bảng 2.5 Ưu và nhược điểm RBC...............................................................................32
Bảng 2.6 Ưu và nhược điểm bể SBR...........................................................................34
Bảng 2.7 Ưu và nhược điểm bể MBBR.......................................................................37

Bảng 2.8 Ưu và nhược điểm bể UASB.......................................................................39
Bảng 3.1 Bảng thông số dự đoán thiết kế hệ thống XLNT công ty CJ VINA............41
Bảng 3.2 Hiệu suất công trình phương án 1................................................................44
Bảng 3.4 So sánh hai phương án xử lý........................................................................51
Bảng 4.1: Hệ số không điều hòa chung ứng với lưu lượng nước thải trung bình.......54
Bảng 4.2 Thông số thiết kế SCR.................................................................................57
Bảng 4.3 Thông số thiết kế bể thu gom kết hợp tách dầu mỡ.....................................60
Bảng 4.4 Thông số thiết kế bể điều hòa sục khí..........................................................64
Bảng 4.5 Thông số thiết kế bể Aerotank.....................................................................71
Bảng 4.6 Thông số thiết kế bể lắng đứng....................................................................77
Bảng 4.7 Thông số thiết kế bể khử trùng.....................................................................78
Bảng 4.8 Thông số thiết kế hồ sinh học.......................................................................80
Bảng 4.9 Thông số thiết kế bể nén bùn........................................................................82
Bảng 5.1 Dự toán chi phí xây dựng.............................................................................83
Bảng 5.2 Dự toán chi phí đầu tư thiết bị......................................................................84
Bảng 5.3 Điện năng tiêu thụ trong ngày......................................................................85

SVTH: Huỳnh Ngọc Gia Khánh
GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân

ix


Đồ án tố t nghiê ̣p
Tính toán và thiế t kế hê ̣ thố ng xử lý nước thải cho Công ty TNHH Nguyên liê ̣u thức ăn chăn
nuôi CJ Viê ̣t Nam với công suấ t 100 m3/ngày.

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Một số thành phần nguyên liệu thức ăn chăn nuôi..........................................1
Hình 1.2 Diện tích trồng những cây công nghiệp phục vụ cho ngành nguyên liệu thức

ăn
chăn
nuôi

xu
hướng
giảm,
năm
2010

2015.........................................................3
Hình 1.3 Công ty TNHH Nguyên liệu thức ăn CJ Việt Nam..........................................4
Hình 1.4 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất.................................................................5
Hình 1.5 Silo chứa nguyên liệu.......................................................................................6
Hình 2.1 Song chắn rác.................................................................................................12
Hình 2.2 Bể tách dầu hình trụ tròn................................................................................14
Hình 2.3 Thiết bị tách dầu mỡ lớp mỏng......................................................................15
Hình 2.4 Bể lắng ngang................................................................................................16
Hình 2.5 Bể lắng đứng.................................................................................................17
Hình 2.6 Bể lắng ly tâm...............................................................................................17
Hình 2.7 Quá trình tạo bông cặn..................................................................................19
Hình 2.8 Mô phỏng sơ đồ công nghệ tuyển nổi......................................................... 20
Hình 2.9 Cột trao đổi ion............................................................................................ 22
Hình 2.10 Bể trung hòa..............................................................................................23
Hình 2.11: Bể bùn hoạt tính........................................................................................27
Hình 2.12 Mương oxy hóa. .........................................................................................29
Hình 2.13 Lọc sinh học nhỏ giọt. ................................................................................31
Hình 2.14 Cấu tạo màng sinh học...............................................................................31
Hình 2.15 Đĩa quay sinh học RBC..............................................................................32
Hình 2.16 Quy trình hoạt động bể SBR......................................................................35

Hình 2.17 Bể MBBR...................................................................................................36
Hình 2.18 Cấu tạo bể UASB.......................................................................................38
Hình 2.19 Sơ đồ công nghệ XLNT Công ty CP Việt Nam..........................................40
Hình 2.20 Sơ đồ công nghệ XLNT thức ăn gia súc Cty TNHH Việt Envi................. 41

SVTH: Huỳnh Ngọc Gia Khánh
GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân

x


Đồ án tố t nghiê ̣p
Tính toán và thiế t kế hê ̣ thố ng xử lý nước thải cho Công ty TNHH Nguyên liê ̣u thức ăn chăn
nuôi CJ Viê ̣t Nam với công suấ t 100 m3/ngày.

Hình 3.1 Sơ đồ công nghệ phương án 1......................................................................43
Hình 3.2 Sơ đồ công nghệ phương án 2......................................................................47
Bảng 3.3 Hiệu suất công trình phương án 2................................................................48
Hình 4.1 Hình dạng các thanh đan..............................................................................56

SVTH: Huỳnh Ngọc Gia Khánh
GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân

xi


Đồ án tố t nghiê ̣p
Tính toán và thiế t kế hê ̣ thố ng xử lý nước thải cho Công ty TNHH Nguyên liê ̣u thức ăn chăn
nuôi CJ Viê ̣t Nam với công suấ t 100 m3/ngày.


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BTCT: Bê tông cốt thép
BTNMT: Bộ Tài Nguyên Môi Trường
MBBR: Moving Bed Biofilm Reactor
N: Nito
P: Phốt pho
QCVN: Quy chuẩn Việt Nam
RBC: Roltating Biological Contactor
SBR: Sequency Batch Reactor
SCR: Song chắn rác
TĂCN: Thức ăn chăn nuôi
TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
UASB: Upflow Anearobic Sludge
VSV: Vi sinh vật
XLNT: Xử lý nước thải

SVTH: Huỳnh Ngọc Gia Khánh
GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân

xii


Đồ án tố t nghiê ̣p
Tính toán và thiế t kế hê ̣ thố ng xử lý nước thải cho Công ty TNHH Nguyên liê ̣u thức ăn chăn
nuôi CJ Viê ̣t Nam với công suấ t 100 m3/ngày.

MỞ ĐẦU
Cơ sở hin
̀ h thành đề tài

Trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa như hiện nay, mọi thứ đều phát
triển nhanh chóng về mọi mặt. Tuy nhiên, đi song song với những lợi ích to lớn do
phát triển kinh tế xã hội mang lại thì các vấn đề môi trường cũng được đặt ra hết sức
thiết yếu. Tình trạng các nhà máy thải lượng nước thải chưa qua xử lý hoặc xử lý
không đạt chuẩn ra ngoài môi trường tạo nên tình trạng cá chết hàng loạt, ô nhiễm môi
trường nước trầm tro ̣ng như hiện nay thì vấ n đề môi trường trở nên cấp bách hơn bao
giờ hết.
Nguyên liệu ngành chế biến thức ăn chăn nuôi rất đa dạng và phong phú, vì thế
nước thải có chứa một lượng chất hữu cơ lớn gây ô nhiễm cho nguồn tiếp nhận. Nếu
lượng nước thải này không được xử lý một cách kịp thời thì khi thải ra ngoài môi
trường sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống. Đứng trước thực trạng này, để
bảo vệ môi trường nói chung và bảo vệ nguồn nước nói riêng, cần phải xử lý nước thải
(XLNT) tại nhà máy chế biến nguyên liệu thức ăn đạt tiêu chuẩn cho phép trước khi xả
vào môi trường là một điều cần thiết.
Trước tình hình trên, đã có một số dự án nghiên cứu và thiết kế hệ thống xử lý
nước thải ngành chế biến thức ăn chăn nuôi. Trong đó nhiều hệ thống được ứng dụng
vào thực tế và mang lại kết quả khả quan. Với đề tài “Thiết kế hệ thống xử lý nước
thải chế biến thức ăn chăn nuôi cho Công ty TNHH Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi CJ
Việt Nam với công suất 100 m3/ngày.”, em mong sẽ đóng sẽ đóng góp một phần nhỏ
vào việc hạn chế sự ô nhiễm môi trường.
Mu ̣c đích nghiên cứu
Tìm hiểu tình hình hoạt động, công nghệ sản xuất Công ty TNHH Nguyên liệu
thức ăn chăn nuôi CJ Việt Nam và tìm hiểu thành phần, tính chất đặc trưng của nước
thải ngành chế biến thức ăn chăn nuôi.
Từ đó, đề xuất công nghệ xử lý nước thải phù hợp với điều kiện thực tế của
Công ty TNHH Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi CJ Việt Nam đạt tiêu chuẩn đầu ra
(QCVN 40:2011/BTNMT – cột B), và tính toán chi tiết các công trình đơn vị. Công
nghệ này có thể áp dụng để XLNT cho các công ty hay nhà máy với qui mô tương tự
trong cùng khu vực.
Từ đề tài được lựa chọn sẽ góp phần củng cố kiến thức đã học, phục vụ cho

việc học tập và công việc trong tương lai.

SVTH: Huỳnh Ngọc Gia Khánh
GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân

xiii


Đồ án tố t nghiê ̣p
Tính toán và thiế t kế hê ̣ thố ng xử lý nước thải cho Công ty TNHH Nguyên liê ̣u thức ăn chăn
nuôi CJ Viê ̣t Nam với công suấ t 100 m3/ngày.

Nô ̣i dung nghiên cứu

- Thu thập tài liệu tổng quan về ngành chế biến nguyên liệu thức ăn chăn nuôi.
- Giới thiệu tình hình phát triển của ngành chế biến nguyên liệu thức ăn chăn
-

nuôi.
Tìm hiểu về các thành phần, tính chất đặc trưng của nước thải ngành chế biến
nguyên liệu thức ăn chăn nuôi.
Giới thiệu về Công ty TNHH Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi CJ Việt Nam và
chất thải sinh ra trong quá trình hoạt động của công ty.
Giới thiệu một số phương pháp xử lý nước thải ngành chế biến nguyên liệu thức
ăn chăn nuôi và một số công nghệ xử lý nước thải điển hình hiện nay.
Nghiên cứu lựa chọn công nghệ xử lý nước thải phù hợp cho hệ thống XLNT
Công ty TNHH Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi CJ Việt Nam.
Tính toán thiết kế hệ thống XLNT Công ty TNHH Nguyên liệu thức ăn chăn
nuôi CJ Việt Nam với công suất 100 m3/ngày.đêm.
Dự trù kinh phí thực hiện cho việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải cho Công

ty TNHH Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi CJ Việt Nam.
Phương pháp thức hiêṇ

- Phương pháp thu thập số liệu: thu thập các tài liệu về ngành chế biến nguyên
-

-

liệu thức ăn chăn nuôi , tìm hiểu thành phần, tính chất nước thải.
Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Tìm hiểu những công nghệ xử lý nước thải
cho ngành chế biến nguyên liệu thức ăn chăn nuôi qua các tài liệu chuyên
ngành.
Phương pháp so sánh: So sánh ưu, nhược điểm của công nghệ và đề ra phương
án hợp lý
Phương pháp toán: Sử dụng công thức toán học để tính toán các công trình
trong hệ thống. - Phương pháp sử dụng phần mềm hỗ trợ: Dùng phần mềm
Microsoft Word, Excel, Autocad, để viết văn bản, tính toán cụ thể và vẽ hệ
thống xử lý.

SVTH: Huỳnh Ngọc Gia Khánh
GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân

xiv


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán và thiết kế hê ̣ thố ng xử lý nước thải cho Công ty TNHH Nguyên liê ̣u thức ăn chăn
nuôi CJ Viê ̣t Nam với công suấ t 100 m3/ngày.

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ NGÀ NH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NGUYÊN LIỆU
THỨC ĂN CHĂN NUÔI VÀ CÔNG TY TNHH NGUYÊN LIỆU THỨC
ĂN CHĂN NUÔI CJ VIỆT NAM
1.1.

Tổng quan về ngành công nghiêp̣ chế biế n nguyên liêụ thức ăn chăn nuôi

1.1.1. Sơ lươ ̣c về nguyên liêụ thức ăn chăn nuôi
Thức ăn chăn nuôi là nhân tố mắt xích quan trọng để phát triển ngành chăn
nuôi, vốn đang được coi là giải pháp đảm bảo an ninh lương thực trên toàn thế giới.
Sản xuất thức ăn chăn nuôi trên thế giới có nhiều biến động tuy nhiên vẫn giữ xu
hướng gia tăng.
Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi là thức ăn chăn nuôi dùng cho vật nuôi để cung
cấp một hoặc nhiều chất dinh dưỡng trong khẩu phần ăn cho vật nuôi. Nguyên liệu
thức ăn có nguồn gốc từ thực vật (cám gạo, ngô, khoai, sắn, đậu…) và động vật giàu
protein (bột cá, bột thịt, bột đầu tôm, bột lông vũ…), men vi sinh, các loại tổng hợp
axit amin, vitamin, kháng sinh đường ruột, chất chống nấm mốc…được băm nghiền,
chế biến và phối trộn với nhau thành thức ăn chăn nuôi tổng hợp dinh dưỡng. Tùy
thuộc vào đối tượng mà mỗi nguyên liệu thức ăn sẽ có tỉ lệ thành phần dinh dưỡng
khác nhau.

Hình 1.1 Một số thành phần nguyên liệu thức ăn chăn nuôi.[3]
1.1.2. Ngành công nghiêp̣ chế biế n nguyên liêụ thức ăn chăn nuôi ở Viêṭ Nam và
trên Thế giới.
Thế giới

SVTH: Huỳnh Ngọc Gia Khánh
GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân

1



Đồ án tốt nghiệp
Tính toán và thiết kế hê ̣ thố ng xử lý nước thải cho Công ty TNHH Nguyên liê ̣u thức ăn chăn
nuôi CJ Viê ̣t Nam với công suấ t 100 m3/ngày.

Ngành sản xuất TĂCN trên toàn cầu được dự báo tăng trưởng về sản lượng
trong năm 2016 và những năm tiếp theo. Trong tổng sản lượng 995 triệu TĂCN được
sản xuất trên toàn cầu năm 2015, khu vực châu Á chiếm hơn 1/3 sản lượng.Trung
Quốc vẫn tiếp tục là nhà sản xuất TĂCN hàng đầu. Ngoài ra, Ấn Độ được kỳ vọng sẽ
có bước đột phá để vươn lên vị trí thứ 2 trong số các quốc gia sản xuất TĂCN. Việc
đầu tư, cải tiến, nâng cao khoa học công nghệ nhằm gia tăng năng suất, sản lượng cũng
sẽ là xu hướng chung mà tất cả các nước sản xuất TĂCN trên thế giới quan tâm.
Giá trị xuất khẩu thức ăn chăn nuôi trên thế giới có diễn biến tăng trong giai
đoạn 2010-2015, trong đó năm 2015 Mỹ đóng góp giá trị xuất khẩu lớn nhất với 16%.
Nhu cầu nhập khẩu thức ăn chăn nuôi luôn tăng trên thế giới cả về sản lượng và giá trị.
Viêṭ Nam
Tại Việt Nam, tình trạng thiếu nguồn nguyên liệu thức ăn chăn nuôi đã diễn ra
từ lâu và phải nhập khẩu số lượng lớn TĂCN. Trong khi đó, TĂCN chiếm tới 60% chi
phí sản xuất và giá thành. Tính đến nay, số lượng nhà máy sản xuất TĂCN trong nước
cũng hạn chế, năng lực tự sản xuất còn khiêm tốn, Việt Nam vẫn bị các doanh nghiệp
nước ngoài thao túng do không làm chủ được công nghệ sản xuất. Dù sở hữu ít nhà
máy hơn nhưng doanh nghiệp FDI chiếm đến 60-65% tổng sản lượng thức ăn chăn
nuôi sản xuất ra, khối tư nhân nhà nước chỉ chiếm khoảng 35-40% trong tổng sản
lượng. Chiếm tới 60% thị phần nhưng các doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi nước ngoài
vẫn tiếp tục đầu tư mở rộng sản xuất, trong khi doanh nghiệp Việt ngày càng co hẹp.
Mỗi năm nước ta sản xuất được gần 6 triệu tấn thức ăn chăn nuôi công nghiệp
cho gia súc, gia cầm và 2,4 triệu tấn thức ăn chăn nuôi thủy sản. Trong số khoảng 8,5
triệu tấn thức ăn chăn nuôi công nghiệp sản xuất mỗi năm, các nhà máy chế biến phải
nhập khẩu 3,7 triệu tấn nguyên liệu/năm. Đây là số lượng nhập khẩu nguyên liệu rất

lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển ngành công nghiệp sản xuất thức ăn chăn
nuôi trong nước và đẩy giá thành thức ăn lên cao, trong khi nước ta là một nước xuất
khẩu nông nghiệp nhất nhì thế giới.
Mă ̣c dù Việt Nam là một nước nông nghiệp, nhưng ngành sản xuất thức ăn chăn
nuôi không chủ động được nguồn nguyên liệu. Nguyên nhân chủ yếu là do hiện nay
ngành nông nghiệp vẫn thiếu khả năng thực hiện quy hoạch phát triển các nguồn
nguyên liệu thô cũng như công nghiệp phụ trợ cho chế biến thức ăn chăn nuôi. Bên
ca ̣nh đó công nghệ sản xuất thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam còn quá lạc hậu so với nhu
cầu thực tế. Ngoài các đề tài nghiên cứu tiêu hoá với quy mô nhỏ các Viện nghiên cứu
ở nước ta chưa có kết quả nghiên cứu nào thành quy trình công nghệ hoàn chỉnh để có

SVTH: Huỳnh Ngọc Gia Khánh
GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân

2


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán và thiết kế hê ̣ thố ng xử lý nước thải cho Công ty TNHH Nguyên liê ̣u thức ăn chăn
nuôi CJ Viê ̣t Nam với công suấ t 100 m3/ngày.

thể phổ biến đại trà vào sản xuất. Vì vậy, các doanh nghiệp phải nhập công nghệ từ
nước ngoài với chi phí rấ t đắ t.
Theo Bộ Công Thương, so với các nước trong khu vực, giáTĂCN ở Việt Nam
luôn cao hơn khoảng 15 đến 20%, dẫn đến các sản phẩm chăn nuôi của Việt Nam khó
cạnh tranh. Các nguyên nhân dẫn đến giá TĂCNtrong nước luôn cao gồm việc ngành
thức ăn chăn nuôi nội địa phụ thuộc phần lớn vào nguồn nguyền liệu nhập khẩu dẫn
đến rủi ro lớn về biến động giá và tỷ giá, cộng với tỷ lệ chiết khấu hoa hồng cao của
các doanh nghiệp FDI cho đại lý đẩy giá thức ăn chăn nuôi gia tăng, hơn nữa, với việc
nắm chi phối thị phần TĂCN giúp các doanh nghiệp ngoại dễ dàng định giá và tăng

giá TĂCN hơn.

Hình 1.2 Diện tích trồng những cây công nghiệp phục vụ cho ngành nguyên liệu
thức ăn chăn nuôi có xu hướng giảm, năm 2010 – 2015.[1]
1.2.

Giới thiêụ về Công ty TNHH Nguyên liêụ thức ăn chăn nuôi CJ Viêṭ Nam

1.2.1. Giới thiêụ chung
• Tên công ty: Công ty TNHH Nguyên liệu thức ăn CJ Việt Nam.
• Địa chỉ: Lô số IV-3, IV-4, Khu Công Nghiệp Mỹ Xuân B1- Tiến Hùng, Xã Mỹ
Xuân, Huyện Tân Thành, Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
• Số điện thoại: (064) 7300937 / (064) 7300954
• Chủ đầu tư: Tập đoàn CJ Hàn Quốc.
Với mục đích sản xuất và tiêu thụ nguyên liệu thức ăn chăn nuôi toàn cầu, Công
ty TNHH nguyên liệu thức ăn chăn nuôi CJ Việt Nam Thuộc tập đoàn CJ Hàn Quốc
đã thành lập tại thị trường Việt Nam và đi vào hoạt động từ tháng 01 năm 2016 cho
đến nay.

SVTH: Huỳnh Ngọc Gia Khánh
GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân

3


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán và thiết kế hê ̣ thố ng xử lý nước thải cho Công ty TNHH Nguyên liê ̣u thức ăn chăn
nuôi CJ Viê ̣t Nam với công suấ t 100 m3/ngày.

Công ty chuyên sản xuất nguyên liệu thức ăn chăn nuôi(chủ yếu bả đậu

nành),với quy mô công nghệ chế biến tân tiến nhất từ Hàn Quốc. Việc xây dựng nhà
máy mới lần này khẳng định cam kết đầu tư lâu dài của CJ vào Việt Nam, cũng như
mong muốn của tập đoàn nhằm góp phần vào sự phát triển của ngành nông nghiệp tại
Việt Nam. Nhà máy mới sẽ mang lại sản phẩm tốt hơn cho khách hàng, cũng như đáp
ứng cho kế hoạch phát triển của CJ trong những năm tới.

Hình 1.3 Công ty TNHH Nguyên liệu thức ăn CJ Việt Nam.[2]
1.2.2. Quy trin
̀ h sản xuấ t
Công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp cho gia súc, gia cầm được sử dụng trên thế
giới và ở nước ta nói chung tương tự nhau. Các thiết bị máy móc sử dụng trong công
nghệ thường giống nhau về mặt nguyên tắc hoạt động. Tuy vậy thiết bị và dây chuyền
sản xuất của từng hãng sản xuất khác nhau, có những đặc điểm riêng và có những đặc
tính kĩ thuật khác nhau.
Công nghệ lựa chọn xếp theo chiều đứng để lợi dụng tính tự chảy của nguyên
liệu. Dây chuyền công nghệ là tổ hợp của nhiều chuyền khác nhau bao gồm:





Dây chuyền tiếp nhận và xử lí nguyên liệu.
Dây chuyền định lượng và phối trộn.
Dây chuyền tạo viên và xử lí viên.
Dây chuyền cân và đóng bao thành phẩm.

SVTH: Huỳnh Ngọc Gia Khánh
GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân

4



Đồ án tốt nghiệp
Tính toán và thiết kế hê ̣ thố ng xử lý nước thải cho Công ty TNHH Nguyên liê ̣u thức ăn chăn
nuôi CJ Viê ̣t Nam với công suấ t 100 m3/ngày.

1.2.2.1.

Sơ đồ dây chuyển công nghệ
Bã đậu nành
Ép

Dịch ép (Nước thải)

Sấy khô

Nghiền
Silo chứa
Cân định lượng

Silo chứa

Thành phần vi lượng

Máy phối trộn

Rỉ đường

Silo chứa


Ép viên

Làm nguội, bẻ vụn

Viên thành phẩm

Cân – Đóng bao – Bảo quản

Hình 1.4 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất.[2]

SVTH: Huỳnh Ngọc Gia Khánh
GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân

5


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán và thiết kế hê ̣ thố ng xử lý nước thải cho Công ty TNHH Nguyên liê ̣u thức ăn chăn
nuôi CJ Viê ̣t Nam với công suấ t 100 m3/ngày.

1.2.2.2.

Thuyết minh sơ đồ công nghệ

Bã đậu nành thu mua từ bên ngoài được ô tô tải chở về nhà máy, qua cân tự
động đặt ở phía cổng, lúc này trên máy tính sẽ hiển thị khối lượng của toàn bộ tải trọng
của xe và nguyên liệu, sau đó nguyên liệu được đưa vào kho chứa để đem đi xử lý còn
xe khi đi ra sẽ qua cân tự động một lần nữa để cân tải trọng của xe từ đó ta biết được
khối lượng của nguyên liệu vừa nhập vào nhà máy.
Nguyên liệu mà nhà máy sử dụng trong thức ăn hỗn hợp gồm: bã đậu nành lên

men, một số nguyên liệu mịn phối trộn, rỉ đường và một số thành phần khoáng vi
lượng khác.
a) Dây chuyền tiếp nhận và xử lý nguyên liệu
Tiếp nhận nguyên liệu
Sau khi được vận chuyển về từ kho chứa của nhà máy, nguyên liệu theo các
thiết bị vận chuyển (gàu tải) đi vào các silo chứa. Tuỳ theo năng suất hằng ngày mà
chọn năng suất của gàu cho phù hợp.

Hình 1.5 Silo chứa nguyên liệu.[2]
Ép
Đây là công đoạn ép hết nước bã đậu nành, dịch ép được đưa ra ngoài để xử lý.
Độ ẩm trong bả lúc này được rút xuống còn 20 – 30%.
Sấy khô
Sử dụng máy sấy khí động cho công đoạn sấy khô làm cho bã đậu độ ẩm giảm
xuống còn 10%. Nhiệt độ sấy phù hợp khoảng 70 – 90oC.
SVTH: Huỳnh Ngọc Gia Khánh
GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân

6


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán và thiết kế hê ̣ thố ng xử lý nước thải cho Công ty TNHH Nguyên liê ̣u thức ăn chăn
nuôi CJ Viê ̣t Nam với công suấ t 100 m3/ngày.

Nghiền nguyên liệu
Nghiền nguyên liệu để đạt được kích thước theo yêu cầu, tạo khả năng trộn
đồng đều giữa các cấu tử làm các chất dinh dưỡng được phân bố đồng đều và tăng khả
năng tiêu hoá. Hơn nữa nguyên liệu được nghiền mịn sẽ thuận lợi cho quá trình tạo
viên làm cho viên thức ăn có bề mặt bóng dễ liên kết hơn giữa các cấu tử thành phần.

Quá trình nghiền đóng vai trò quan trọng trong công đoạn sản xuất vì nó ảnh
hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm và khả năng hấp thụ sản phẩm của vật nuôi.
b) Dây chuyền định lượng và phối trộn
Định lượng
Nhằm mục đích xác định mức độ, liều lượng các thành phần thức ăn, cho từng
loại hỗn hợp thức ăn theo tỷ lệ quy định đối với từng loại vật nuôi, càng bảo đảm
chính xác càng tốt. Đặc biệt đối với những thành phần thức ăn bổ sung chiếm tỷ lệ nhỏ
(nhất là những nguyên tố vi lượng) đòi hỏi độ chính xác cao, độ định mức phải thấp
nếu quá mức quy định có thể tác hại đến cơ thể vật nuôi
Phối trộn
Nhằm khuấy trộn các thành phần thức ăn đã được định mức thành một hỗn hợp
đồng đều, đảm bảo cho vật nuôi ăn đủ tỉ lệ các thành phần đó trong hỗn hợp. Thức ăn
tổng hợp được trộn đều, bổ sung chất lượng, mùi vị cho nhau giữa các thành phần tạo
điều kiện cho súc vật ăn nhiều và đủ, tăng hệ số tiêu hoá nhờ đó tăng được sản lượng
chăn nuôi, giảm mức tiêu thụ thức ăn cho mỗi kilogram thịt tăng trọng.
Quá trình trộn có bổ sung rỉ đường với các thành phần vi lượng như premix và
muối ăn. Rỉ đường cho vào nhằm tăng sự kết dính, tăng độ bền cho viên, tăng giá trị
dinh dưỡng và kích thích gia súc, gia cầm ăn ngon miệng. Nên cho bột vào khoảng 2/3
thể tích máy rồi mới bổ sung rỉ đường, tránh trường hợp rỉ đường tiếp xúc trực tiếp với
máy làm giảm hiệu suất trộn và giảm độ bền của máy. Do vậy cần phải vệ sinh máy
thường xuyên.
c) Dây chuyền tạo viên và xử lý viên
Máy tạo viên thức ăn chăn nuôi có nhiệm vụ định hình các hỗn hợp thức ăn sau
khi trộn thành dạng viên và dạng bánh. Mục đích là làm chặt các hỗn hợp tăng khối
lượng riêng và khối lượng thể tích, làm giảm khả năng hút ẩm và oxy hoá trong không
khí, giữ chất lượng dinh dưỡng. Nhờ đó hỗn hợp thức ăn bảo quản được lâu, gọn hơn,
vận chuyển dễ dàng hơn, giảm được chi phí vận chuyển và bảo quản.

SVTH: Huỳnh Ngọc Gia Khánh
GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân


7


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán và thiết kế hê ̣ thố ng xử lý nước thải cho Công ty TNHH Nguyên liê ̣u thức ăn chăn
nuôi CJ Viê ̣t Nam với công suấ t 100 m3/ngày.

Ngoài ra, đối với chăn nuôi gia cầm, cá, tôm việc phân phát và ăn thức ăn viên
thuận lợi hơn về chất lượng và đồng đều, tạo điều kiện cơ giới hoá phân phát thức
ăn…
d) Dây chuyền cân và đóng bao sản phẩm
Sản phẩm của nhà máy có hai dạng là dạng bột và dạng viên. Hỗn hợp sau đảo
trộn nếu đưa đi đóng bao ngay ta sẽ có sản phẩm dạng bột, nếu đưa qua công đoạn tạo
viên ta sẽ có sản phẩm dạng viên. Sản phẩm được đóng bao 25 kg/bao nhờ cân và
đóng bao tự động.
1.2.3. Các nguồ n phát sinh chấ t thải
1.2.3.1.

Nước thải

Trong quá trình sản xuất, nước thải được thu gom chủ yếu từ các công đoạn ép
bã đậu nành, vệ sinh các thiết bị và nước thải sinh hoạt của công nhân làm việc tại nhà
máy. Lượng nước thải có khi trong đợt cao điểm đạt tới 100 m3/ngđ.
-

Công đoạn ép bã đậu nành: nước thải từ quá trình ép bã (dịch ép) và nước thải
từ việc vệ sinh các dụng cụ thiết bị lọc dịch và tách bã.
Nước thải từ việc vệ sinh cọ rửa các dụng cụ, thiết bị trong quá trình sản xuất
cũng như nước rửa sản ở phân xưởng.

Bên cạnh nước thải sản xuất, một nguồn ô nhiễm khác đó là nước thải sinh hoạt
từ nhà vệ sinh, nhà bếp phục vụ cán bộ công nhân viên. Nước thải này chủ yếu
chứa các chất gây ô nhiễm BOD, COD, SS, N, P, vi sinh vật ở mức trung bình,
nếu nước thải này không được xử lý thích đáng cũng gây ra những tác động xấu
đến môi trường.

Đặc trưng cơ bản của nước thải nhà máy sản nguyên liệu thức ăn chăn nuôi là:
Nồng độ chất hữu cơ cao và thường ở dạng lơ lửng lẫn dạng hòa tan; lượng chất rắn lơ
lửng cao; nhiệt độ cao; độ pH dao động lớn; nước thải thường có màu nâu ; ngoài ra
còn chứa lượng nito, phốt pho và một ít hàm lượng dầu mỡ.

SVTH: Huỳnh Ngọc Gia Khánh
GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân

8


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán và thiết kế hê ̣ thố ng xử lý nước thải cho Công ty TNHH Nguyên liê ̣u thức ăn chăn
nuôi CJ Viê ̣t Nam với công suấ t 100 m3/ngày.

Bảng 1.1 Bảng thông số dự đoán thiết kế hệ thống XLNT công ty CJ VINA[2]
Đơn vị

Thông số

Giá trị

QCVN 40:2011/BTNMT


C

30

40

pH

-

6,5

5,5 – 9,0

BOD5 (20oC)

mg/l

800

50

COD

mg/l

1100

150


Độ màu

Pt/Co

100

150

TSS

mg/l

300

100

Tổng N

mg/l

50

40

Tổng P

mg/l

6


6

Tổng Hexan

mg/l

23

10

MNP/100ml

8000

5000

Nhiệt độ

o

( Tổng dầu mỡ khoáng)
Colifom
Tác động
➢ Độ pH
Độ pH của nước thải quá thấp sẽ làm mất khả năng tự làm sạch của nguồn nước
tiếp nhận do các loại vi sinh vật có tự nhiên trong nước bị kìm hãm phát triển. Ngoài
ra, khi nước thải có tính axít sẽ có tính ăn mòn, làm mất cân bằng trao đổi chất tế bào,
ức chế sự phát triển bình thường của quá trình sống.
pH dao động từ 4 – 8 , trong trường hợp xuống quá thấp cần bổ sung chất kiềm
để ổn định pH trước khi đi vào các công trình tiếp theo.

➢ Hàm lượng chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học cao
Nước thải chế biến từ bã đậu nành có hàm lượng chất hữu cơ cao, nếu không xử
lý đạt yêu cầu, khi xả vào nguồn nước sẽ làm suy giảm nồng độ oxy hòa tan trong
nước do vi sinh vật sử dụng ôxy hòa tan để phân hủy các chất hữu cơ. Nồng độ oxy
SVTH: Huỳnh Ngọc Gia Khánh
GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân

9


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán và thiết kế hê ̣ thố ng xử lý nước thải cho Công ty TNHH Nguyên liê ̣u thức ăn chăn
nuôi CJ Viê ̣t Nam với công suấ t 100 m3/ngày.

hòa tan dưới 50% bão hòa có khả năng gây ảnh hưởng tới sự phát triển của một số loài
thủy sinh. Oxy hòa tan giảm không chỉ gây suy thoái tài nguyên thủy sản mà còn làm
giảm khả năng tự làm sạch của nguồn nước,dẫn đến giảm chất lượng nước cấp cho
sinh hoạt và công nghiệp.
➢ Hàm lượng chất lơ lửng cao
Các chất rắn lơ lửng làm cho nước đục hoặc có màu, không những làm mất vẻ
mỹ quan mà quan trọng nó hạn chế độ sâu tầng nước được ánh sáng chiếu xuống, gây
ảnh hưởng tới quá trình quang hợp của tảo, rong rêu... giảm quá trình trao đổi oxy và
truyền sáng, dẫn nước đến tình trạng kỵ khí. Mặt khác một phần cặn lắng xuống đáy
gây bồi lắng lòng sông, cản trở sự lưu thông nước và tàu bè đồng thời thực hiện quá
trình phân hủy kỵ khí giải phóng ra mùi hôi thối gây ô nhiễm cho khu vực xung quanh.
➢ Hàm lượng chất dinh dưỡng cao
Nồng độ các chất nitơ, photpho cao gây ra hiện tượng phát triển bùng nổ các
loài tảo, đến mức độ giới hạn tảo sẽ bị chết và phân hủy gây nên hiện tượng thiếu oxy.
Nếu nồng độ oxy giảm tới cực tiểu gây ra hiện tượng thủy vực chết ảnh hưởng tới chất
lượng nước của thủy vực. Ngoài ra, các loài tảo nổi trên mặt nước tạo thành lớp màng

khiến cho bên dưới không có ánh sáng. Quá trình quang hợp của các thực vật tầng
dưới bị ngưng trệ. Tất cả các hiện tượng trên gây tác động xấu tới chất lượng nước,
ảnh hưởng tới hệ thuỷ sản, du lịch và cấp nước.
Amonia rất độc cho tôm, cá dù ở nồng độ rất nhỏ. Nồng độ làm chết tôm, cá từ
1,2 – 3 mg/l. Tiêu chuẩn chất lượng nước nuôi trồng thủy sản của nhiều quốc gia yêu
cầu nồng độ Amonia không vượt quá 1mg/l.
1.2.3.2.

Khí thải

Tuỳ thuộc vào loại nhiên liệu được sử dụng, quy mô công nghệ được sử dụng,
quy mô công nghệ sản xuất, các loại thiết bị được sử dụng, và hoạt động tổng thể của
nhà máy sản xuất mà tạo ra các nguồn ô nhiễm không khí:
Khí thải lò đốt dầu (lấy nhiệt cho vào lò sấy bã đậu) và máy phát điện. Cả hai
thiết bị này điều dùng dầu FO. Khí thải chứa NOx,SOx,CO, bụi.
Mùi hôi thối sinh ra trong quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp ao sinh
học, hoặc từ sự phân huỷ các chất thải rắn thu được không kịp thời, hoặc từ sự lên men
chất hữu cơ có trong nước thải.

SVTH: Huỳnh Ngọc Gia Khánh
GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân

10


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán và thiết kế hê ̣ thố ng xử lý nước thải cho Công ty TNHH Nguyên liê ̣u thức ăn chăn
nuôi CJ Viê ̣t Nam với công suấ t 100 m3/ngày.

Ngoài ra, việc vận chuyển một khối lượng lớn nguyên liệu để sản xuất và thành

phẩm của nhà máy bằng các phương tiện vận tải cũng sẽ phát sinh một lượng khí thải
(bụi) tương đối lớn.
1.2.3.3.

Chất thải rắn

Chất thải rắn là nguồn có khả năng gây ô nhiễm môi trường lớn thứ hai cả về 2
yếu tố: khối lượng và nồng độ chất bẩn. Các loại chất thải phát sinh trong quá trình chế
biến bã đậu nành chủ yếu là vụn bã đậu và một số bao túi chứa thành phần phụ khác
1.2.3.4.

Ô nhiễm tiếng ồn, độ rung

Ô nhiễm tiếng ồn, độ rung chủ yếu được phát sinh từ quá trình hoạt động các
thiết bị máy móc như: máy nghiền, máy rửa chai, băng chuyền… Ngoài ra còn có
tiếng ồn do các phương tiện vận chuyển gây nên.

SVTH: Huỳnh Ngọc Gia Khánh
GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân

11


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán và thiết kế hê ̣ thố ng xử lý nước thải cho Công ty TNHH Nguyên liê ̣u thức ăn chăn
nuôi CJ Viê ̣t Nam với công suấ t 100 m3/ngày.

CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ
2.1.


Phương pháp xử lý cơ học

Xử lý cơ học (hay còn gọi là xử lý bậc I) nhằm mục đích loại bỏ các tạp chất vô
cơ và hữu cơ không tan (rác, cát, nhựa, dầu mỡ, cặn lơ lửng, các tạp chất nổi…) ra
khỏi nước thải; điều hòa lưu lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải.
2.1.1. Song chắn rác
Song chắn rác được làm bằng kim loại, đặt ở cửa vào kênh dẫn, nghiêng một
góc 45- 60o nếu làm sạch thù công hoặc nghiêng một góc 75 – 80o nếu làm sạch bằng
máy. Tiết diện song chắn có thể tròn, vuông hoặc hỗn hợp. Vận tốc nước chảy qua
song chắn giới hạn trong khoảng từ 0,7 - 1 m/s. Vận tốc cực đại dao động trong
khoảng 0,75 - 1 m/s nhằm đẩy rác qua khe của song. Vận tốc cực tiểu là 0,4 m/s nhằm
tránh phân hủy các chất thải rắn và lắng cặn. Tuỳ theo mức độ rác trong nước thải,
người ta định các khe hở của song chắn, nếu rộng quá thì sẽ không ngăn rác hiệu quả,
còn nếu hẹp quá thì cản trở dòng chảy.

Hình 2.1 Song chắn rác.[5]
Khoảng cách giữa các thanh đan gọi là khe hở. Song chắn rác có thể phân thành
các nhóm sau:
• Theo khe hở song chắn phân biệt loại thô (30 - 200mm) và song chắn rác tinh
(5 - 25mm).
• Theo đặc điểm cấu tạo phân biệt loại cố định và loại di động.
• Theo phương pháp lấy rác khỏi song chắn phân biệt loại thủ công và cơ giới.
Bên cạnh đó, để loại bỏ những loại siêu nhỏ, người ta sử dụng lưới chắn rác.
Lưới chắn rác dùng để khử các chất lơ lửng có kích thước nhỏ khoảng từ 0,5 ÷ 1,0mm.
Ưu và nhược điểm một số loại SCR

SVTH: Huỳnh Ngọc Gia Khánh
GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân


12


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán và thiết kế hê ̣ thố ng xử lý nước thải cho Công ty TNHH Nguyên liê ̣u thức ăn chăn
nuôi CJ Viê ̣t Nam với công suấ t 100 m3/ngày.

Bảng 2.1 Ưu và nhược điểm một số loại SCR
Ưu điểm

Loại SCR
SCR cơ học

Nhược điểm

Không tố n chi phí điện năng

Cần người vận hành.

Vận hành dễ dàng.

Rấ t khó khăn khi vệ sinh

Thiế t kế đơn giản.

Vận tố c dòng nước giảm khi
song chắn rác nhiề u rác.

Thích hơ ̣p với lưu lươ ̣ng lớn, Không chắn đươ ̣c rác nhỏ.
chắn rác lớn.

SCR cơ khí

Không cần người vận hành.

Tố n chi phí điện năng.

Dễ dàng khi vệ sinh.

Dễ bi ̣bít nghe ̣t.

Vận tố c dòng chảy ổ n đinh.
̣

Thích hơ ̣p với lưu lươ ̣ng nhỏ.

Loại bỏ đươ ̣c SS nhỏ: 1-10mm
2.1.2. Bể vớt dầu
Bể vớt dầu dựa trên nguyên tắc tách dầu ra khỏi chất lỏng. Nước thải có chứa
nhiề u dầu mỡ hay các chấ t không tan có khả năng nổi trên mặt nước, nồ ng đô ̣ từ 20 –
200mg/l, vươ ̣t quá QCVN xả thải.Nước thải sau xử lí không có lẫn dầu mỡ mới được
phép cho chảy vào các thủy vực. Hơn nữa, nước thải có lẫn dầu mỡ khi vào xử lí sinh
học sẽ làm bít các lỗ hổng ở vật liệu lọc, ở phin lọc sinh học và còn làm hỏng cấu trúc
bùn hoạt tính trong aerotank... Ngoài cách làm các gạt đơn giản bằng các tấm sợi quét
trên mặt nước, người ta chế tạo ra các thiết bị tách dầu, mỡ đặt trước dây chuyền công
nghệ xử lí nước thải. Tách sơ bộ dầu mỡ khỏi nước thải có thể thực hiện bằng hai quy
trình:
• Quy trình tác dầu bằng trọng lực: Các giọt dầu mỡ nhẹ hơn nước sẽ nổi lên mặt
nước và được gặt ra ngoài, còn các hạt cặn dính dầu nặng hơn nước sẽ được
lắng xuống đáy và được tháo ra ngoài.
• Quy trình tách dầu bằng lực nhân tạo như lực ly tâm, cyclon thủy lực, keo tụ

bằng hóa chất hoặc lọc qua lớp lọc có khả năng dính bám dầu mỡ.

SVTH: Huỳnh Ngọc Gia Khánh
GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân

13


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán và thiết kế hê ̣ thố ng xử lý nước thải cho Công ty TNHH Nguyên liê ̣u thức ăn chăn
nuôi CJ Viê ̣t Nam với công suấ t 100 m3/ngày.

Quá trình tuyển nổi được thực hiện bằng cách sục các bọt khí nhỏ (thường là
không khí) vào trong pha lỏng. Các khí đó kết dính với các hạt và khi lực nổi tập hợp
các bóng khí và hạt đủ lớn sẽ kéo theo các hạt cùng nổi lên bề mặt, sau đó chúng tập
hợp lại với nhau thành các lớp bọt chứa hàm lượng các hạt cao hơn trong chất lỏng ban
đầu. Một số loại bể tách dầu: bể tách dầu hình trụ tròn, thiết bị tách dầu có các ô lắng
lớp mỏng, bể tách dầu có mặt bằng hình chữ nhật…
Bể tách dầu hình trụ tròn
Viện hóa dầu Hoa Kì API đã thiết kế và cho xây dựng bể tách dầu hình trụ tròn
giống bể lắng đứng có thêm vách ngăn dầu đặt phía trong song thành bể. Tuy xây
dựng có tốn kém hơn nhưng bể tách dầu hình trụ có những ưu điểm vượt trội hơn bể
tách dầu có dòng chảy ngang.
• Ưu điểm:
- Đáy bể dễ bố trí cào cặn điều khiển tại tâm, cặn được gạt về hố tập trung ở
tâm bể dễ dàng và không có điểm chết.
- Máng thu nước chảy suốt chu vi, ít kéo theo dầu. Các máng thu váng dầu bố
trí theo hình nan quạt có que gạt dễ thu dầu và ít kéo theo nước.
- Buồng phân phối nước vào đặt ở tâm bể có thời gian lưu nước từ 2 – 5 phút,
phía trên máng thu dầu chảy liên tục ra máng thu nan quạt.

- Thời gian lưu nước trong vùng lắng giữa buồng phân phối và vách ngăn dầu
ngắn, khoảng 30 – 40 phút.
• Nhược điểm:
- Tốn kém trong chi phí xây dựng.
- Khó khăn trong việc bảo trì bảo dưỡng.
- Người vận hành đòi hỏi trình độ chuyên môn.

Hình 2.2Bể tách dầu hình trụ tròn.[13]

SVTH: Huỳnh Ngọc Gia Khánh
GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân

14


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán và thiết kế hê ̣ thố ng xử lý nước thải cho Công ty TNHH Nguyên liê ̣u thức ăn chăn
nuôi CJ Viê ̣t Nam với công suấ t 100 m3/ngày.

Thiết bị tách dầu có các ô lắng lớp mỏng
Bể tách dầu trong đặt các tấm song song tạo thành các ô lắng lớp mỏng. Các
giọt dầu trong nước nổi lên gặp mặt dưới của tấm lắng, tụ lại và đi dọc theo tấm, nổi
lên mặt nước rồi được gặt ra ngoài.
• Ưu điểm:
- Vách nghiêng hướng dòng thu dầu một cách triệt để.
- Cấu tạo modul dễ tháo lắp dễ bảo trì bảo dưỡng.
• Nhược điểm:
- Tốn kém chi phí xây dựng.
- Cần thường xuyên vệ sinh sạch sẽ modul bằng nước nóng, định kì 4 – 6
tháng.


Hình 2.3 Thiết bị tách dầu mỡ lớp mỏng.[13]
2.1.3. Bể lắng
Bể lắng có cấu tạo mặt bằng là hình chữ nhật hay hình tròn, được thiết kế để
loại bỏ bằng trọng lực các hạt cặn có trong nước theo dòng chảy liên tục vào bể và ra
bể.
Bể lắng dùng trong xử lý nước thải được thiết kế để loại bỏ ra khỏi nước ba loại
cặn khác nhau.
• Cặn cứng (cát) là các hạt phân tán, có kích thước và vận tốc lắng không đổi
trong suốt quá trình lắng. Sử dụng cho thiết kế bể lắng cát.
• Cặn lơ lửng có bề mặt thay đổi có khả năng dính kết và keo tụ với nhau trong
quá trình lắng làm cho kích thước và vận tốc lắng của các bông cặn thay đổi
theo chiều cao lắng. Sử dụng khi thiết kế lắng đợt 1.
SVTH: Huỳnh Ngọc Gia Khánh
GVHD: Th.S Trần Ngọc Bảo Luân

15


×