Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Đánh giá ảnh hưởng từ việc nuôi trồng thủy sản tại hồ đá đen tỉnh bà rịa – vũng tàu và đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng nước hồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.92 MB, 73 trang )

Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá ảnh hưởng từ việc nuôi trồng thủy sản tại hồ Đá Đen tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
và đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng nước hồ
________________________________________________________________________

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................................... 1
TÓM TẮT ............................................................................................................................. 2
ABSTRACT .......................................................................................................................... 3
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN ............................................................. 4
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN ................................................................ 5
MỤC LỤC.............................................................................................................................. i
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................................ iv
DANH MỤC HÌNH.............................................................................................................. v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................................. vi
MỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 7
1.

TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ....................................................................... 7

2.

MỤC TIÊU ĐỀ TÀI ............................................................................................ 8

3.

ĐỐI TƢỢNG CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................ 8

4.

NỘI DUNG ĐỀ TÀI ............................................................................................ 8



5.

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................... 8

CHƢƠNG I TỔNG QUAN ............................................................................................ 11
1.1

Một số khái niệm ............................................................................................... 11

1.1.1 Quản lý môi trƣờng ..................................................................................... 11
1.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng nƣớc ........................................................ 12
1.1.3 Khái niệm, cấu trúc và các thành phần của hệ thống nuôi trồng thủy sản .. 14
1.1.4 Cơ chế hoạt động của hệ thống nuôi trồng thủy sản ................................... 15
1.1.5 Một số đặc điểm của hệ thống nuôi trồng thủy sản .................................... 15
1.2

Các đề tài tƣơng tự ............................................................................................. 16

CHƢƠNG II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG
MÔI TRƢỜNG LƢU VỰC HỒ ĐÁ ĐEN ....................................................................... 20
2.1

Giới thiệu về hồ chứa Đá Đen ........................................................................... 20

2.1.1 Vị trí địa lý .................................................................................................. 20
_____________________________________________________________________
SVTH: Huỳnh Thị Ánh Tuyết
GVHD: Th.S Nguyễn Kim Chung


i


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá ảnh hưởng từ việc nuôi trồng thủy sản tại hồ Đá Đen tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
và đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng nước hồ
________________________________________________________________________
2.1.2 Chức năng hồ Đá Đen ................................................................................. 21
2.1.3 Chế độ thủy văn lƣu vực và thông số kỹ thuật hồ chứa ............................... 21
2.1.4 Đặc điểm tự nhiên trong lƣu vực hồ chứa ................................................... 22
2.1.5 Sơ lƣợc về kinh tế - xã hội ........................................................................... 26
2.2

Hiện trạng sử dụng đất ....................................................................................... 27

2.3

Các nguồn ô nhiễm chính tại hồ Đá Đen. .......................................................... 28

2.4

Hiện trạng nuôi trồng thủy sản tại hồ Đá Đen ................................................... 32

2.4.1. Cá mè trắng ................................................................................................. 33
2.4.2. Cá rô phi ...................................................................................................... 33
2.4.3. Cá trôi .......................................................................................................... 34
2.4.4. Cá trắm cỏ ................................................................................................... 35
2.4.5. Trai .............................................................................................................. 35
2.5


Diễn biến chất lƣợng nƣớc hồ Đá Đen .............................................................. 36

2.6

Hiện trạng chất lƣợng nƣớc hồ Đá Đen ............................................................. 41

2.7

Hiện trạng các biện pháp quản lý tại hồ Đá Đen ............................................... 45

2.7.1 Luật, chính sách .......................................................................................... 45
2.7.2 Kiểm tra định kì .......................................................................................... 46
2.7.3 Quan trắc chất lƣợng nƣớc .......................................................................... 47
2.7.4 Nạo vét hồ ................................................................................................... 49
CHƢƠNG III ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG TỪ VIỆC NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÀ
ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI THIỆN CHẤT LƢỢNG NƢỚC HỒ ĐÁ ĐEN ............ 50
3.1 Đánh giá chất lƣợng nƣớc hồ và mức độ ảnh hƣởng từ việc nuôi trồng thủy sản
đến chất lƣợng nƣớc hồ ............................................................................................... 50
3.2

Đề xuất biện pháp quản lý ................................................................................. 50

3.2. 1 Đối với hoạt động nuôi trồng ...................................................................... 50
3.2. 2 Đối với các nguồn ô nhiễm khác ................................................................. 58
3.3

Đề xuất các biện pháp kỹ thuật .......................................................................... 60

3.3.1 Hoàn thiện mạng lƣới quan trắc .................................................................. 60
3.3.2 Đề xuất tần suất nạo vét hồ ......................................................................... 63

_____________________________________________________________________
SVTH: Huỳnh Thị Ánh Tuyết
GVHD: Th.S Nguyễn Kim Chung

ii


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá ảnh hưởng từ việc nuôi trồng thủy sản tại hồ Đá Đen tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
và đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng nước hồ
________________________________________________________________________
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ............................................................................................... 64
1.

Kết luận .............................................................................................................. 64

2.

Kiến nghị ............................................................................................................ 64

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 66
PHỤ LỤC ............................................................................................................................ 68

_____________________________________________________________________
SVTH: Huỳnh Thị Ánh Tuyết
GVHD: Th.S Nguyễn Kim Chung

iii



Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá ảnh hưởng từ việc nuôi trồng thủy sản tại hồ Đá Đen tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
và đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng nước hồ
________________________________________________________________________

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Chế độ thủy văn lƣu vực Đá Đen ....................................................................... 21
Bảng 2.2 Các thông số kỹ thuật của hồ chứa nƣớc Đá Đen .............................................. 22
Bảng 2.3 Dung tích chứa của hồ chứa nƣớc Đá Đen ......................................................... 25
Bảng 2.4 Tải lƣợng ô nhiễm của nƣớc thải công nghiệp ................................................... 42
Bảng 2.5 Tải lƣợng ô nhiễm nƣớc thải sinh hoạt............................................................... 42
Bảng 2.6 Tải lƣợng ô nhiễm nƣớc đầu ra của nguồn ......................................................... 43
Bảng 2.7 So sánh tải lƣợng ô nhiễm giữa đầu nguồn và cuối nguồn ................................ 43
Bảng 2.8 Tải lƣợng ô nhiễm điển hình năm 2013 ............................................................. 44
Bảng A
2016

Bảng kết quả phân tích mẫu đầu ra hồ nƣớc Đá Đen từ năm 2004 đến năm
............................................................................................................................ 68

Bảng B
2016

Bảng kết quả phân tích mẫu đầu vào hồ nƣớc Đá Đen từ năm 2004 đến năm
............................................................................................................................ 73

_____________________________________________________________________
SVTH: Huỳnh Thị Ánh Tuyết
GVHD: Th.S Nguyễn Kim Chung


iv


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá ảnh hưởng từ việc nuôi trồng thủy sản tại hồ Đá Đen tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
và đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng nước hồ
________________________________________________________________________

DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Vị trí lƣu vực hồ chứa Đá Đen ........................................................................... 20
Hình 2.2 Hình: Bản đồ địa chất lƣu vực hồ Đá Đen ......................................................... 23
Hình 2.3 Nhiệt độ trung bình lƣu vực hồ Đá Đen từ năm 2006 – 2010 ............................ 26
Hình 2.4 Bản đồ sử dụng đất lƣu vực hồ Đá Đen ............................................................. 27
Hình 2.5 Trồng cây lâu năm quanh khu vực hồ ................................................................ 30
Hình 2.6 Trồng cây ngắn ngày quanh khu vực hồ ............................................................ 30
Hình 2.7 Vỏ thuốc trừ sâu vứt quanh khu vực hồ ............................................................. 31
Hình 2.8 Khai thác đất tại khu vực núi Nhang .................................................................. 31
Hình 2.9 Lá cây mai dƣơng bị thối rữa sát ven hồ Đá Đen ............................................... 32
Hình 2.10 Nuôi trồng thủy sản chƣa qua đăng ký ............................................................... 32
Hình 2.11 Hình ảnh cá mè trắng.......................................................................................... 33
Hình 2.12 Hình ảnh cá rô phi .............................................................................................. 34
Hình 2.13 Hình ảnh cá trôi .................................................................................................. 34
Hình 2.14 Hình ảnh cá trắm cỏ............................................................................................ 35
Hình 2.15 Hình ảnh con trai ................................................................................................ 36
Hình 2.16 Biểu đồ hàm lƣợng TSS tại hồ Đá Đen từ năm 2004 đến năm 2016 ................. 36
Hình 2.17 Biểu đồ hàm lƣợng DO tại hồ Đá Đen từ năm 2004 đến năm 2016 ................. 37
Hình 2.18 Biểu đồ hàm lƣợng COD tại hồ Đá Đen từ năm 2004 đến năm 2016 ............... 38
Hình 2.19 Biểu đồ hàm lƣợng BOD5 tại hồ Đá Đen từ năm 2010 đến năm 2016 .............. 38
Hình 2.20 Biểu đồ hàm lƣợng Photphate tại hồ Đá Đen từ năm 2004 đến năm 2016 ........ 39
Hình 2.21 Biểu đồ hàm lƣợng Nitrite tại hồ Đá Đen từ năm 2004 đến năm 2016 ............. 40

Hình 2.22 Biểu đồ hàm lƣợng Nitrate tại hồ Đá Đen từ năm 2004 đến năm 2016 ............. 40
Hình 2.23 Biểu đồ hàm lƣợng Amoni tại hồ Đá Đen từ năm 2004 đến năm 2016 ............. 41
Hình 3.1 Các vị trí quan trắc chất lƣợng nƣớc trong lƣu vực hồ Đá Đen ......................... 48
Hình 3.2 Các điểm khảo sát nuôi trồng trong lòng hồ Đá Đen tháng 12/2016 ................. 54
Hình 3.3 Vị trí nuôi trồng thủy sản mới đề xuất ............................................................... 55
Hình 3.4 Các vị trí quan trắc mới đƣợc đề xuất ................................................................ 62
_____________________________________________________________________
SVTH: Huỳnh Thị Ánh Tuyết
GVHD: Th.S Nguyễn Kim Chung

v


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá ảnh hưởng từ việc nuôi trồng thủy sản tại hồ Đá Đen tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
và đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng nước hồ
________________________________________________________________________

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BOD

Nhu cầu oxy sinh hóa

BR-VT

Bà Rịa – Vũng Tàu

BTNMT

Bộ Tài nguyên – Môi trƣờng


CN

Công nghiệp

COD

Nhu cầu oxy hóa học

DO

Oxy hòa tan

EC

Độ dẫn điện

FAO

Tổ chức Lƣơng thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc

NTTS

Nuôi trồng thủy sản

PA

Phƣơng án

QCVN


Quy chuẩn Việt Nam



Quyết định

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TDS

Tổng chất rắn hòa tan

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TSS

Tổng chất rắn lơ lửng

TTCN

Trung tâm công nghiệp

UB

Ủy Ban


UBND

Ủy ban nhân dân

_____________________________________________________________________
SVTH: Huỳnh Thị Ánh Tuyết
GVHD: Th.S Nguyễn Kim Chung

vi


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá ảnh hưởng từ việc nuôi trồng thủy sản tại hồ Đá Đen tỉnh Bà Rịa – Vũng
Tàu và đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng nước hồ
_____________________________________________________________________

MỞ ĐẦU
1.

TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Hiện nay, đất nƣớc ta đang trong quá trình Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa, vƣơn lên
thành một quốc gia với nền công nghiệp, dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn trong sự phát triển
kinh tế; nhƣng không vì thế mà phủ nhận đƣợc nền nông nghiệp chính là lợi thế lớn cho
ta trên con đƣờng phát triển một nền công nghiệp hàng hóa mạnh, có sức cạnh tranh cao
trong khu vực và thế giới giúp làm giàu cho ngƣời nông dân, cho đất nƣớc.
Trong đó, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có vai trò
quan trọng và đóng góp lớn cho nền kinh tế của đất nƣớc. Với những thuận lợi về điều
kiện tự nhiên, khí hậu, thủy văn, hệ thống kênh rạch thủy lợi, cùng với hệ thống sông

ngòi, hồ tự nhiên, hồ chứa đã tạo nên đa vùng sinh thái có nhiều tiềm năng lợi thế để phát
triển nuôi trồng thủy sản. Tỉnh có nhiều thế mạnh để phát triển sản xuất, cung ứng
nguyên liệu thủy sản, các hoạt động chế biến và hệ thống cung ứng dịch vụ thủy sản,
trong đó nuôi trồng thủy sản đóng góp một vị trí đáng kể trong ngành với các đối tƣợng
nuôi thủy sản có giá trị xuất khẩu và tiêu thụ nội địa ở cả ba vùng sinh thái biển, mặn lợ
và ngọt. Sản lƣợng nuôi trồng thủy sản của tỉnh liên tục tăng đều trong thời gian qua.
Năm 2003 sản lƣợng NTTS ở mức 5.468 tấn tăng lên 19.880 tấn (2010), tốc độ tăng
trƣởng bình quân giai đoạn 2003-2010 là 20,3%/năm, kéo theo sự tăng lên về giá trị sản
lƣợng nuôi trồng thủy sản. Trong năm 2003 giá trị sản lƣợng NTTS (theo giá hiện hành)
là 115 tỷ đồng, tăng lên 623,657 tỷ đồng (2010), tốc độ tăng trƣởng bình quân giai đoạn
là 27,3%/năm, đóng góp một phần vào tăng trƣởng kinh tế của tỉnh, góp phần cải thiện bộ
mặt kinh tế xã hội cho cộng đồng địa phƣơng. Tuy nhiên, từ việc phát triển nhanh và
vƣợt bậc đó không thể bỏ qua những ảnh hƣởng tiêu cực, nhất là những vấn đề về ô
nhiễm môi trƣờng, và ô nhiễm môi trƣờng nƣớc đang là vấn nạn phổ biến.
Hồ chứa nƣớc Đá Đen với vị trí nằm trong khu vực nông nghiệp, phục vụ việc tƣới
tiêu và cả việc cung cấp nƣớc cho nhà máy nƣớc hồ Đá Đen, phục vụ cho việc cấp nƣớc
sinh hoạt cho ngƣời dân trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu; mặt khác, hồ Đá Đen còn
đang đƣợc tận dụng khai thác cho thuê mặt nƣớc nuôi thủy sản. Vậy, việc nuôi trồng thủy
sản có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đối với nguồn nƣớc? Có nên tiếp tục cho thuê nuôi thủy
sản hay nên khai thác với mục đích chính là cấp nƣớc sinh hoạt? Những câu hỏi trên cần
đƣợc giải đáp trƣớc khi tình trạng ô nhiễm xảy ra và ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc hồ
chứa. Để nghề nuôi trồng thủy sản tại hồ nói riêng và tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nói chung
phát triển một cách toàn diện tƣơng xứng với tiềm năng vốn có, phù hợp với định hƣớng
phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ tới là phát triển nuôi trồng thuỷ sản phù hợp với
đặc điểm và điều kiện mặt nƣớc hiện có, tôi chọn đề tài: “Ảnh hƣởng từ việc nuôi trồng
_____________________________________________________________________
SVTH: Huỳnh Thị Ánh Tuyết
7
GVHD: Th.S Nguyễn Kim Chung



Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá ảnh hưởng từ việc nuôi trồng thủy sản tại hồ Đá Đen tỉnh Bà Rịa – Vũng
Tàu và đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng nước hồ
_____________________________________________________________________
thủy sản đến chất lƣợng nƣớc hồ chứa Đá Đen tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu và đề xuất
giải pháp cải thiện chất lƣợng nƣớc hồ chứa”.
2.

MỤC TIÊU ĐỀ TÀI

2.1 Mục tiêu chung

Xem xét mức độ ảnh hƣởng từ việc nuôi thủy sản trong lòng hồ đối với chất
lƣợng nguồn nƣớc hồ chứa Đá Đen và đề ra biện pháp quản lý.
2.2
Mục tiêu cụ thể

Đánh giá đƣợc mức độ ô nhiễm hiện tại của hồ Đá Đen.

Đề xuất các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm, bảo vệ nguồn nƣớc cấp
sinh hoạt cho tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
3.


4.

ĐỐI TƢỢNG CỦA ĐỀ TÀI
Đối tƣợng nghiên cứu: chất lƣợng nƣớc mặt hồ chứa Đá Đen.
Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi hồ chứa.

NỘI DUNG ĐỀ TÀI

Nội dung nghiên cứu của đề tài :

Tổng quan về ô nhiễm nƣớc mặt do việc nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam và
trên thế giới.

Giới thiệu về hồ Đá Đen.

Đánh giá đƣợc diễn biến và mức độ ô nhiễm tại hồ chứa Đá Đen.

Các nguyên nhân gây ô nhiễm hồ Đá Đen.

Tìm hiểu các yếu tố gây ô nhiễm phát sinh từ việc nuôi thủy sản trong lòng hồ.

Đề xuất các giải pháp (giải pháp quản lý,kinh tế, kỹ thuật, tuyên truyền cộng
đồng,…) nhằm giảm thiểu và khắc phục tình trạng ô nhiễm hiện tại tại hồ chứa Đá Đen.
5.

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


Phƣơng pháp thu thập, thống kê: tìm hiểu các tài liệu cần thiết liên quan đến
hiện trạng hồ chứa Đá Đen, các bài báo cáo quan trắc chất lƣợng nƣớc, báo cáo về tình
hình nuôi trồng thủy sản ở huyện Châu Đức.

Phƣơng pháp kế thừa: kế thừa chọn lọc các kết quả nghiên cứu đã có về hiện
trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt, các nguồn thải vào môi trƣờng nƣớc mặt; hiện
trạng và quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội trên địa bàn tỉnh, các số liệu thủy văn dòng
chảy, các loại bản đồ có liên quan,…


_____________________________________________________________________
SVTH: Huỳnh Thị Ánh Tuyết
8
GVHD: Th.S Nguyễn Kim Chung


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá ảnh hưởng từ việc nuôi trồng thủy sản tại hồ Đá Đen tỉnh Bà Rịa – Vũng
Tàu và đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng nước hồ
_____________________________________________________________________

Phƣơng pháp phỏng vấn: thu thập các ý kiến của của ngƣời dân. Phƣơng pháp
này đƣợc sử dụng để tìm hiểu thói quen nuôi thủy sản (thức ăn, thuốc,…), các loại thủy
sản đƣợc nuôi trồng, cách thu hoạch, nguồn lợi đem lại,…

Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, xử lý thông tin: các thông tin sau khi
đƣợc thu thập từ tài liệu, phỏng vấn sẽ đƣợc phân tích, xử lý và tổng hợp trong bài báo
cáo.

Phƣơng pháp đánh giá nhanh: từ những kết quả phân tích, tổng hợp, vẽ biểu
đồ, đƣa ra những đánh giá, làm rõ mục tiêu của đề tài.

Phƣơng pháp ƣớc lƣợng tải lƣợng ô nhiễm:
 Tính toán tải lƣợng hiện trạng các chất ô nhiễm từ nƣớc thải công nghiệp:
- Phƣơng pháp tính nhanh dựa vào hệ số phát thải của WHO:
LCNi (hệ số) = Ei × P
LCNi (hệ số): Tải lƣợng ô nhiễm thứ i tính theo hệ số phát thải (kg/ngày)
Ei: Hệ số phát thải chất ô nhiễm thứ i ứng với từng ngành
P: Sản lƣợng (đơn vị sản phẩm/năm)

- Tính toán theo diện tích đất sử dụng cho sản xuất công nghiệp: Theo tiêu chuẩn
cấp nƣớc của Bộ Xây dựng là 45 m3/ngày.đêm/ha, lƣu lƣợng nƣớc thải công nghiệp sẽ
tính bằng 80% so với lƣợng nƣớc cấp, lƣu lƣợng nƣớc thải do hoạt động sản xuất công
nghiệp đƣợc xác định qua công thức:
QCN (định mức) = S × q
LCNi (định mức) = Ci (thực tế) × Q CN (định mức)
LCNi (định mức): Tải lƣợng chất ô nhiễm thứ i đƣợc tính theo định mức (kg/ngày).
Ci (thực tế): Nồng độ chất ô nhiễm thứ i đƣợc lấy từ số liệu thực tế (kg/m3)
Q CN (định mức): Lƣu lƣợng nƣớc thải do hoạt động sản xuất công nghiệp của khu
công nghiệp thải ra (m3/ngày)
q: Lƣợng nƣớc thải trung bình tính trên 1 ha diện tích đất công nghiệp của khu công
nghiệp (m3/ha x ngày)
S: Diện tích đất công nghiệp hoạt động sản xuất (ha)
- Tính toán theo kết quả đo đạc thực tế:
LCNi (thực tế) = Ci (thực tế) × Q (thực tế)
LCNi (thực tế): Tải lƣợng chất ô nhiễm thứ i tính theo thực tế (kg/ngày)
Ci (thực tế): Nồng độ chất ô nhiễm thứ i đƣợc lấy từ số liệu thực tế (kg/m3)
Q (thực tế): Lƣu lƣợng nƣớc thải công nghiệp thực tế (m3/ngày)
Trên cơ sở các phƣơng pháp tính đƣợc đề xuất, để kết quả tính toán tải lƣợng ô
nhiễm từ công nghiệp đƣợc chính xác nhất, lựa chọn phƣơng pháp tính toán thứ 3 (từ kết
quả đo thực tế) để đƣa vào tính toán.
 Tính tải lƣợng hiện trạng các chất ô nhiễm từ nƣớc thải sinh hoạt:
- Dựa vào hệ số phát thải ô nhiễm bình quân trên đầu ngƣời và dân số trên khu
vực nghiên cứu :
LSHi (hệ số) = (Gmini + Gmaxi) × N
_____________________________________________________________________
SVTH: Huỳnh Thị Ánh Tuyết
9
GVHD: Th.S Nguyễn Kim Chung



Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá ảnh hưởng từ việc nuôi trồng thủy sản tại hồ Đá Đen tỉnh Bà Rịa – Vũng
Tàu và đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng nước hồ
_____________________________________________________________________
LSHi (hệ số): Tải lƣợng thải thứ i của nƣớc thải sinh hoạt đƣợc tính theo hệ số
phát thải (m3/ngày)
Gmini : Hệ số phát thải cực tiểu chất ô nhiễm bình quân trên đầu ngƣời.
Gmaxi: Hệ số phát thải cực đại chất ô nhiễm bình quân trên đầu ngƣời N.
N: Dân số trên khu vực nghiên cứu
- Dựa vào nhu cầu cấp nƣớc sinh hoạt bình quân trên đầu ngƣời và tỉ lệ thu gom
nƣớc thải, hệ số bình quân trên đầu ngƣời sẽ thay đổi lớn khi quy mô dân số gia tăng
cùng với nhu cầu cấp nƣớc gia tăng:
QSH = (q × N)/1000
LSHi (nhu cầu) = CSHi × QSH
QSH: Lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt tính theo nhu cầu cấp nƣớc sinh (m3/ngày).
q: Tiêu chuẩn cấp nƣớc cho 1 ngƣời.
N: Dân số tính toán trên lƣu vực nghiên cứu.
Ci - SH: Nồng độ các chất ô nhiễm của nƣớc thải sinh hoạt có thể dựa vào kết
quả đo đạc thực tế, hay lấy giá trị từ WHO hoặc các nghiên cứu liên quan trong nƣớc
(kg/m3).
Trên cơ sở các phƣơng pháp tính đƣợc đề xuất, để kết quả tính toán tải lƣợng ô
nhiễm sinh hoạt đƣợc xác với thực tế, lựa chọn phƣơng pháp thứ 2 (dựa vào nhu cầu
cấp nƣớc sinh hoạt bình quân trên đầu ngƣời) để đƣa vào tính toán.
 Tính tải lƣợng hiện trạng các chất ô nhiễm hoạt động sản xuất nông
nghiệp:
- Trên cơ sở thống kê diện tích đất nông nghiệp của từng địa phƣơng và lƣợng
phân bón, thuốc bảo vệ thực vật sử dụng cho mỗi vụ trồng trọt, tính toán đƣợc tổng
lƣợng phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật của từng địa phƣơng trong một năm.
T = T1 × K

T: Tổng lƣợng phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật (kg/ngày).
K: Hệ số rửa trôi, có giá trị từ 0,1 – 0,25
T1: Tổng lƣợng chất ô nhiễm (phân bón hoặc hóa chất bảo vệ thực vật)
(kg/ngày).
- Trên cơ sở diện tích đất nông nghiệp của từng địa phƣơng và từ hệ số ô nhiễm
của nƣớc mƣa chảy tràn trên mặt đất căn cứ vào hệ số ô nhiễm theo WHO (1993) để
tính toán lƣợng ô nhiễm.
LNNi = Ki × Ai
LNNi : Tải lƣợng chất ô nhiễm tính cho thông số i chứa trong nƣớc mƣa chảy
tràn (kg/ngày).
Ai: Diện tích hiện trạng từng loại đất theo nông nghiệp (km2)
Ki: Hệ số ô nhiễm của nƣớc mƣa chảy tràn trên mặt đất (kg/km2/ngày) dao động
Do chƣa thể thống kê đƣợc lƣợng phân bón thuốc bảo vệ thực vật sử dụng cho
mỗi vụ trồng trọt một cách chính xác, lựa chọn phƣơng pháp tính tải lƣợng ô nhiễm do
nông nghiệp theo phƣơng pháp thứ 2 (dựa trên hệ số nƣớc mƣa chảy tràn).

_____________________________________________________________________
SVTH: Huỳnh Thị Ánh Tuyết
10
GVHD: Th.S Nguyễn Kim Chung


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá ảnh hưởng từ việc nuôi trồng thủy sản tại hồ Đá Đen tỉnh Bà Rịa – Vũng
Tàu và đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng nước hồ
_____________________________________________________________________

CHƢƠNG I
TỔNG QUAN
1.1 Một số khái niệm

Nƣớc là một trong những nguồn tài nguyên thiên nhiên cơ bản và quan trọng
nhất. Nƣớc không chỉ là thứ thiết yếu nhất cho cuộc sống hàng ngày mà còn đóng
một vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Tổng lƣợng nƣớc sử
dụng đƣợc mà có sẵn trên thế giới đủ để đáp ứng tất cả nhu cầu của nhân loại nhƣng
do sự phân bố không đồng đều đã nảy sinh vấn đề khan hiếm nƣớc, tạo ra thách thức
lớn cho phát triển trong tƣơng lai. Do đó cần sử dụng, quản lý hiệu quả và hợp lý
nguồn tài nguyên nƣớc. Để thực hiện đƣợc điều này, cần có đầy đủ thông tin chính xác
về chất lƣợng nƣớc dƣới tác động của con ngƣời và tự nhiên từ hoạt động quan trắc.
Chất lƣợng nƣớc là một thuật ngữ đƣợc sử dụng để miêu tả những đặc tính vật lý,
hóa học và sinh học của nƣớc phù hợp với từng mục đích sử dụng nƣớc hay môi
trƣờng cụ thể nhƣ sông hay hồ, nƣớc mặt hay nƣớc ngầm, nƣớc uống hay nƣớc dùng
cho tƣới tiêu…
Ô nhiễm nƣớc là sự biến đổi chung do con ngƣời đối với chất lƣợng nƣớc, làm
nhiễm bẩn nƣớc và gây nguy hiểm cho con ngƣời, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi
cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật nuôi và các loài hoang dã. Nguồn gốc ô nhiễm
đƣợc chia làm 2 loại:
 Ô nhiễm nƣớc có nguồn gốc tự nhiên: do mƣa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt… đƣa
vào môi trƣờng nƣớc chất thải bẩn, các sinh vật, vi sinh vật có hại kể cả xác chết của
chúng. Ô nhiễm nƣớc do các yếu tố tự nhiên (núi lửa, xói mòn, bão, lũ…) có thể rất
nghiêm trọng nhƣng không xảy ra thƣờng xuyên.
 Ô nhiễm nƣớc có nguồn gốc nhân tạo: Quá trình thải các chất độc hại chủ yếu
dƣới dang lỏng nhƣ các chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, giao thong…
vào môi trƣờng nƣớc.
1.1.1

Quản lý môi trƣờng

Quản lý môi trƣờng là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ
thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lƣợng môi trƣờng sống và phát triển bền
vững kinh tế xã hội quốc gia.

Các mục tiêu chủ yếu của công tác quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng bao gồm:

Khắc phục và phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trƣờng phát sinh
trong hoạt động sống của con ngƣời.
_____________________________________________________________________
SVTH: Huỳnh Thị Ánh Tuyết
11
GVHD: Th.S Nguyễn Kim Chung


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá ảnh hưởng từ việc nuôi trồng thủy sản tại hồ Đá Đen tỉnh Bà Rịa – Vũng
Tàu và đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng nước hồ
_____________________________________________________________________

Phát triển bền vững kinh tế và xã hội quốc gia theo 9 nguyên tắc của
một xã hội bền vững do hội nghị Rio-92 đề xuất. Các khía cạnh của phát triển
bền vững bao gồm: Phát triển bền vững kinh tế, bảo vệ các nguồn tài nguyên
thiên nhiên, không tạo ra ô nhiễm và suy thoái chất luợng môi trƣờng sống, nâng
cao sự văn minh và công bằng xã hội.

Xây dựng các công cụ có hiệu lực quản lý môi trƣờng quốc gia và các
vùng lãnh thổ. Các công cụ trên phải thích hợp cho từng ngành, từng địa phƣơng
và cộng đồng dân cƣ.
1.1.2

Các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng nƣớc

Khả năng tiếp nhận nƣớc thải của nguồn nƣớc là khả năng nguồn nƣớc có
thể tiếp nhận đƣợc thêm một tải lƣợng ô nhiễm nhất định mà vẫn bảo đảm nồng độ các

chất ô nhiễm trong nguồn nƣớc không vƣợt quá giá trị giới hạn đƣợc quy định trong
các quy chuẩn, tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc cho mục đích sử dụng của nguồn nƣớc tiếp
nhận.
Tải lƣợng ô nhiễm là khối lƣợng chất ô nhiễm có trong nƣớc thải hoặc nguồn
nƣớc trong một đơn vị thời gian xác định.
Quan trắc môi trƣờng là việc theo dõi thƣờng xuyên chất lƣợng môi trƣờng với
các trọng tâm, trọng điểm hợp lý nhằm phục vụ các hoạt động bảo vệ môi trƣờng và
phát triển bền vững.
Các mục tiêu cụ thể của quan trắc môi trƣờng gồm:
Cung cấp các đánh giá về diễn biến chất lƣợng môi trƣờng trên quy mô quốc
gia, phục vụ việc xây dựng báo cáo hiện trạng môi trƣờng.
Cung cấp các đánh giá về diễn biến chất lƣợng môi trƣờng của từng vùng trọng
điểm đƣợc quan trắc để phục vụ các yêu cầu tức thời của các cấp quản lý nhà nƣớc về
bảo vệ môi trƣờng.
Cảnh báo kịp thời các diễn biến bất thƣờng hay các nguy cơ ô nhiễm, suy thoái
môi trƣờng.
Xây dựng cơ sở dữ liệu về chất lƣợng môi trƣờng phục vụ việc lƣu trữ, cung
cấp và trao đổi thông tin trong phạm vi quốc gia và quốc tế.
DO là lƣợng oxy hoà tan trong nƣớc cần thiết cho sự hô hấp của các sinh vật
nƣớc (cá, lƣỡng thể, thuỷ sinh, côn trùng v.v...) thƣờng đƣợc tạo ra do sự hoà tan từ
khí quyển hoặc do quang hợp của tảo. Nồng độ oxy tự do trong nƣớc nằm trong
khoảng 8 - 10 ppm, và dao động mạnh phụ thuộc vào nhiệt độ, sự phân huỷ hoá chất,
sự quang hợp của tảo và v.v... Khi nồng độ DO thấp, các loài sinh vật nƣớc giảm hoạt
_____________________________________________________________________
SVTH: Huỳnh Thị Ánh Tuyết
12
GVHD: Th.S Nguyễn Kim Chung


Luận văn tốt nghiệp

Đánh giá ảnh hưởng từ việc nuôi trồng thủy sản tại hồ Đá Đen tỉnh Bà Rịa – Vũng
Tàu và đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng nước hồ
_____________________________________________________________________
động hoặc bị chết. Do vậy, DO là một chỉ số quan trọng để đánh giá sự ô nhiễm nƣớc
của các thuỷ vực.
BOD (Biochemical oxygen Demand - nhu cầu oxy sinh hoá) là lƣợng oxy cần
thiết để vi sinh vật oxy hoá các chất hữu cơ. Trong môi trƣờng nƣớc, khi quá trình oxy
hoá sinh học xảy ra thì các vi sinh vật sử dụng oxy hoà tan, vì vậy xác định tổng lƣợng
oxy hoà tan cần thiết cho quá trình phân huỷ sinh học là phép đo quan trọng đánh giá
ảnh hƣởng của một dòng thải đối với nguồn nƣớc. BOD có ý nghĩa biểu thị lƣợng các
chất thải hữu cơ trong nƣớc có thể bị phân huỷ bằng các vi sinh vật.
COD (Chemical Oxygen Demand - nhu cầu oxy hóa học) là lƣợng oxy cần thiết
để oxy hoá các hợp chất hoá học trong nƣớc bao gồm cả vô cơ và hữu cơ. Nhƣ vậy,
COD là lƣợng oxy cần để oxy hoá toàn bộ các chất hoá học trong nƣớc, trong khi đó
BOD là lƣợng oxy cần thiết để oxy hoá một phần các hợp chất hữu cơ dễ phân huỷ bởi
vi sinh vật. Toàn bộ lƣợng oxy sử dụng cho các phản ứng trên đƣợc lấy từ oxy hoà tan
trong nƣớc (DO). Do vậy nhu cầu oxy hoá học và oxy sinh học cao sẽ làm giảm nồng
độ DO của nƣớc, có hại cho sinh vật nƣớc và hệ sinh thái nƣớc nói chung. Nƣớc thải
hữu cơ, nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc thải hoá chất là các tác nhân tạo ra các giá trị
BOD và COD cao của môi trƣờng nƣớc.
pH là độ axit hay độ chua của nƣớc. Độ pH có ảnh hƣởng tới điều kiện sống bình
thƣờng của các sinh vật nƣớc. Cá thƣờng không sống đƣợc trong môi trƣờng nƣớc có
độ pH < 4 hoặc pH > 10. Sự thay đổi pH của nƣớc thƣờng liên quan tới sự có mặt của
các hoá chất axit hoặc kiềm, sự phân huỷ chất hữu cơ.
TSS: (turbidity & suspendid solids) là tổng rắn lơ lửng. Thƣờng đo bằng máy đo
độ đục (turbidimeter). Độ đục gây ra bởi hiện tƣợng tƣơng tác giữa ánh sáng và các
chất lơ lửng trong nƣớc nhƣ cát, sét, tảo và những vi sinh vật và chất hữu cơ có trong
nƣớc. Các chất rắn lơ lửng phân tán ánh sáng hoặc hấp thụ chúng và phát xạ trở lại với
cách thức tùy thuộc vào kích thƣớc, hình dạng và thành phần của các hạt lơ lửng và vì
thế cho phép các thiết bị đo độ đục ứng dụng để phản ánh sự thay đổi về loại, kích

thƣớc và nồng độ của các hạt có trong mẫu...
Nitơ và các hợp chất chứa nitơ: Nitơ là nguyên tố quan trọng trong sự hình thành sự
sồng trên bề mặt Trái Đất. Nitơ là thành phần cấu thành nên protein có trong tế bào
chất cũng nhƣ các acid amin trong nhân tế bào. Xác sinh vật và các bã thải trong quá
trình sông của chúng là những tàn tích hữu cơ chứa các protein liên tục đƣợc thải vào
môi trƣờng với lƣợng rất lớn. Các protein này dần dần bị vi sinh vật dị dƣỡng phân
hủy, khoáng hóa trở thành các hợp chất Nitơ vô cơ nhƣ NH4+, NO2–, NO3– và có thể
cuối cùng trả lại N2 cho không khí.Nhƣ vậy, trong môi trƣờng đất và nƣớc, luôn tồn tại
_____________________________________________________________________
SVTH: Huỳnh Thị Ánh Tuyết
13
GVHD: Th.S Nguyễn Kim Chung


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá ảnh hưởng từ việc nuôi trồng thủy sản tại hồ Đá Đen tỉnh Bà Rịa – Vũng
Tàu và đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng nước hồ
_____________________________________________________________________
các thành phần chứa Nito: từ các protein có cấu trúc phức tạp đến các acid amin đơn
giản, cũng nhƣ các ion Nitơ vô cơ là sản phẩm quá trình khoáng hóa các chất kể trên:
 Các hợp chất hữu cơ thô đang phân hủy thƣờng tồn tại ở dạng lơ lửng trong
nƣớc, có thể hiện diện với nồng độ đáng kể trong các loại nƣớc thải và nƣớc tự nhiên
giàu protein.
 Các hợp chất chứa Nito ở dạng hòa tan bao gồm cả Nito hữu cơ và Nito vô cơ
(NH4+,NO3–,NO2–)
 Thuật ngữ “Nitơ tổng” là tổng Nito tồn tại ở tất cả các dạng trên. Nitơ là một
chất dinh dƣỡng đa lƣợng cần thiết đôi với sự phát triển của sinh vật.
Phospho và các hợp chất chứa phosphor: Nguồn gốc các hợp chất chứa Phospho có
liên quan đến sự chuyển hóa các chất thải của ngƣời và động vật và sau này là lƣợng
khổng lồ phân lân sử dụng trong nông nghiệp và các chất tẩy rửa tổng hợp có chứa

phosphate sử dụng trong sinh hoạt và một số ngành công nghiệp trôi theo dòng nƣớc.
Trong các loại nƣớc thải, Phospho hiện diện chủ yếu dƣới các dạng phosphate. Các
hợp chất Phosphat đƣợc chia thành Phosphat vô cơ và phosphat hữu cơ. Phospho là
một chất dinh dƣỡng đa lƣợng cần thiết đôi với sự phát triển của sinh vật. Việc xác
định p tổng là một thông số đóng vai trò quan trọng để đảm bảo quá trình phát triển
bình thƣờng của các vi sinh vật trong các hệ thông xử lý chất thải bằng phƣơng pháp
sinh học. Phospho và các hợp chất chứa Phospho có liên quan chặt chẽ đến hiện tƣợng
phú dƣỡng hóa nguồn nƣớc, do sự có mặt quá nhiều các chất này kích thích sự phát
triển mạnh của tảo và vi khuẩn lam.
1.1.3

Khái niệm, cấu trúc và các thành phần của hệ thống nuôi trồng thủy sản

Nuôi trồng thủy sản (Aquaculture) là quá trình nuôi trồng các loại thủy sinh trong
đất liền và vùng ven bờ, bao gồm cả sự can thiệp vào quá trình ƣơng nuôi để tăng sản
lƣợng và các tổ chức và cá nhân thực hiện hoạt động nuôi trồng thủy sản (Thuật ngữ
nuôi trồng thủy sản của FAO, 2008).
Các hệ thống nuôi trồng thủy sản là sự biểu hiện không gian của sự phối hợp các
ngành nuôi trồng thủy sản và kỹ thuật do một xã hội thực hiện để thỏa mãn nhu cầu
của con ngƣời qua các giai đoạn lịch sử. Nó biểu hiện đặc biệt sự tác động qua lại giữa
các yếu tố của một hệ thống sinh học, sinh thái và môi trƣờng tự nhiên với một hệ
thống xã hội- văn hóa, qua các hoạt động sản xuất và xuất phát từ các thành tựu khoa
học kỹ thuật.

_____________________________________________________________________
SVTH: Huỳnh Thị Ánh Tuyết
14
GVHD: Th.S Nguyễn Kim Chung



Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá ảnh hưởng từ việc nuôi trồng thủy sản tại hồ Đá Đen tỉnh Bà Rịa – Vũng
Tàu và đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng nước hồ
_____________________________________________________________________
Hệ thống nuôi trồng thủy sản thích ứng với các điều kiện sinh thái khí hậu, điều
kiện môi trƣờng và chất lƣợng nƣớc của một vùng hay một không gian nhất định, đáp
ứng với các điều kiện tự nhiên, kinh tế và nhu cầu của thời điểm lịch sử đó.









Các thành phần trong hệ thống nuôi trồng thủy sản
Các thành phần cố định
Các thành phần có biến động
Các thành phần có giới hạn
Các thành phần không có giới hạn
Các thành phần ngoài hệ thống nuôi trồng thủy sản
Các thành phần ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động của hệ thống nuôi trồng thủy sản
Các thành phần ảnh hƣởng gián tiếp đến các hoạt động nuôi trồng thủy sản
1.1.4 Cơ chế hoạt động của hệ thống nuôi trồng thủy sản



Các thành phần hay yếu tố trong hệ thống hoạt động liên lục và là các dòng chảy
động.

 Thành phần lớn có tính lấn át thành phần khác yếu hơn (tính cạnh tranh).

Các thành phần hoạt động trong hệ thống của mình nhƣng có liên quan đến các
yếu tố hay bị ảnh hƣởng từ các thành phần bên ngoài. Các hệ thống nuôi trồng thủy
sản là sự biểu hiện không gian của sự phối hợp các ngành nuôi trồng thủy sản và kỹ
thuật do một xã hội thực hiện để thỏa mãn nhu cầu của con ngƣời qua các giai đoạn
lịch sử. Nó biểu hiện đặc biệt sự tác động qua lại giữa các yếu tố của một hệ thống
sinh học, sinh thái và môi trƣờng tự nhiên với một hệ thống xã hội- văn hóa, qua các
hoạt động sản xuất và xuất phát từ các thành tựu khoa học kỹ thuật.
Hệ thống nuôi trồng thủy sản thích ứng với các điều kiện sinh thái khí hậu, điều
kiện môi trƣờng và chất lƣợng nƣớc của một vùng hay một không gian nhất định, đáp
ứng với các điều kiện tự nhiên, kinh tế và nhu cầu của thời điểm lịch sử đó.
1.1.5 Một số đặc điểm của hệ thống nuôi trồng thủy sản
a. Tính động và mở của hệ thống nuôi trồng thủy sản
Ao nuôi hay các hình thức nuôi khác đều có mối quan hệ với các yếu tố môi
trƣờng bên ngoài thông qua giới hạn tạm thời có tính chất không gian nhƣng luôn luôn
chịu ảnh hƣởng trực tiếp của quá trình biến đổi các yếu tố bên ngoài và khả năng thích
ứng bên trong. Quá trình thay đổi các yếu tố hay thành phần trong môi trƣờng nƣớc
của ao nuôi cũng chính là sự diễn biến hay chuyển động không ngừng của quá trình
thích ứng môi trƣờng với sự tác động của sản xuất trong nuôi trồng thủy sản.
_____________________________________________________________________
SVTH: Huỳnh Thị Ánh Tuyết
15
GVHD: Th.S Nguyễn Kim Chung


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá ảnh hưởng từ việc nuôi trồng thủy sản tại hồ Đá Đen tỉnh Bà Rịa – Vũng
Tàu và đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng nước hồ
_____________________________________________________________________

b. Khả năng trao đổi chất đặc biệt của các đối tượng nuôi trong hệ thống
 Các động vật thủy sản có khả năng chuyển hóa thức ăn rất hiệu quả so với các
loài động vật trên cạn, từ đó chi phí thức ăn thấp hơn rất nhiều để sản xuất ra 1 kg sản
phẩm thông thƣờng, cứ 1 kg thức ăn có thể sản xuất 1 kg tôm và 1,2 kg thức ăn có thể
sản xuất 1 kg cá, trong khi động vật chăn nuôi nhƣ lợn từ 2-3 kg thức ăn mới sản xuất
1 kg sản phẩm, trâu bò có thể chi phí thức ăn cao hơn. Điều đó cho thấy rằng, động vật
thủy sản có quá trình trao đổi protein và năng lƣợng rất đặc biệt.
 Khả năng tích lũy các axít béo không no mạch dài nhƣ nhóm Omega - 3 ở cá
cao hơn các động vật khác, cho dù thức ăn chỉ cung cấp chất béo có chứa hàm lƣợng
Omega-3 thấp hay chỉ từ thực vật thiếu Omega-3.
 Trong một khoảng thời gian ngắn nhƣng sản phẩm đã đƣợc sản xuất và với số
cá thể lớn trong một khối lƣợng sản phẩm.
1.2 Các đề tài tƣơng tự
Nƣớc ta có nhiều sông, hồ, đầm, phá, kênh rạch chi chít và thêm bờ biển dài với
vùng biển dồi dào nguồn lợi. Diện tích đất liền của Việt Nam là gần 330.000 km2. So
sánh với vùng lãnh thổ, trung bình cứ 100 km2 diện tích đất liền lại có 1km chiều dài
bờ biển - đây là một tỉ lệ bờ biển tuy chƣa phải là bậc nhất, nhƣng cũng vào loại rất
cao trong số các quốc gia và vùng lãnh thổ có biển. Đây chính là tiềm năng lớn cho
phát triển nghề nuôi trồng thủy sản. Nghề nuôi trồng thủy sản ở nƣớc ta không dừng
lại ở những ao tôm, ao cá hay ruộng lúa nuôi kết hợp, mà còn tiến đến làm chủ các
công nghệ nuôi trên biển nhƣ công nghệ nuôi hải sản trên biển đang là tiềm năng to
lớn cho nghề nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam. Từ những năm 90, nuôi trồng thủy sản
đã phát triển mạnh mẽ và trong những năm ấy, nhiều ngƣời và doanh nghiệp đã có
những thành quả rất đáng khích lệ.
Hiện nay, mặc dù các cấp, các ngành đã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện
chính sách và pháp luật về bảo vệ môi trƣờng, nhƣng tình trạng ô nhiễm nƣớc là vấn
đề rất đáng lo ngại. Tốc độ công nghiệp hoá và đô thị hoá khá nhanh và sự gia tăng
dân số gây áp lực ngày càng nặng nề dối với tài nguyên nƣớc trong vùng lãnh thổ. Tuy
nhiên, ngƣời nuôi đã lâm vào tình trạng thua lỗ do nguồn nƣớc ô nhiễm do nuôi tràn
lan, thiếu quy hoạch bài bản, dịch bệnh phát triển nhiều, giá thức ăn ngày càng tăng,

nhu cầu sản phẩm ngày càng sạch và chất lƣợng, chính vậy một thập niên qua của đầu
thiên niên kỷ này, ngƣời nuôi phải đối mặt với rất nhiều thách thức.
 Sách: “Biện pháp phát triển nghề nuôi cá hồ chứa nhỏ ở châu Á” do ACIAR
(Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp quốc tế Ôx-trây-lia) xuất bản, giới thiệu về
“Culture-BasedFfi sheries” (viết tắt là “CBF”) có nghĩa là nghề cá có quản lý, bao gồm
_____________________________________________________________________
SVTH: Huỳnh Thị Ánh Tuyết
16
GVHD: Th.S Nguyễn Kim Chung


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá ảnh hưởng từ việc nuôi trồng thủy sản tại hồ Đá Đen tỉnh Bà Rịa – Vũng
Tàu và đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng nước hồ
_____________________________________________________________________
hoạt động thả giống, chăm sóc, thu hoạch. Sản phẩm cá nuôi thuộc về cộng đồng
những ngƣời tham gia canh tác. Cuốn sách cung cấp những chỉ dẫn kỹ thuật cơ bản
của CBF, một hình thức nuôi cá hiệu quả, đang đƣợc quan tâm nhiều tại các vùng
nông thôn miền núi ở châu Á. Cuốn sách trình bày các nguyên lý cơ bản dựa trên kết
quả nghiên cứu lâu dài, những kinh nghiệm đạt đƣợc ở Sri Lan-ca và Việt Nam. Cuốn
sách này không chỉ phục vụ những ngƣời làm công tác nghiên cứu, mà còn phục vụ
những ngƣời trực tiếp tham gia nuôi cá, các nhà lập kế hoạch, các nhà phát triển chính
sách ở các quốc gia trong khu vực châu Á, nơi mà việc phát triển CBF đang đƣợc xem
nhƣ một chiến lƣợc nâng cao sản lƣợng thủy sản nuôi tại các vùng nông thôn miền núi.
Sách không đề cập tới các vấn đề về biến động hay tác động quần thể, mà chỉ đề cập
đến việc áp dụng các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao năng suất cá hồ chứa, tăng thu
nhập và phát triển bền vững để đảm bảo phát triển lâu dài. Nội dung cuốn sách cũng đề
cập đến các tồn tại hạn chế phát triển CBF trong khu vực, cố gắng đề xuất các giải
pháp để khắc phục những hạn chế này.
 Theo chuyên đề: “Quản lý nguồn nước mặt” đƣợc tổng hợp, tổng diện tích mặt

nƣớc sử dụng cho nuôi trồng thuỷ sản đến năm 2001 của cả nƣớc là 751.999 ha. Do
nuôi trồng thuỷ sản ồ ạt, thiếu quy hoạch, không tuân theo quy trình kỹ thuật nên đã
gây nhiều tác động tiêu cực tới môi trƣờng nƣớc. Cùng với việc sử dụng nhiều và
không đúng cách các loại hoá chất trong nuôi trồng thuỷ sản, thì các thức ăn dƣ lắng
xuống đáy ao, hồ, lòng sông làm cho môi trƣờng nƣớc bị ô nhiễm các chất hữu cơ, làm
phát triển một số loài sinh vật gây bệnh và xuất hiện một số tảo độc; thậm chí đã có
dấu hiệu xuất hiện thuỷ triều đỏ ở một số vùng ven biển Việt Nam. Từ đó cũng nêu ra
nhiều giải pháp để khắc phục và cải thiện tình trạng ô nhiễm nguồn nƣớc mặt.
 Đề án: “Hướng dẫn bảo vệ môi trường trong đầu tư nuôi trồng thủy sản ở
Việt Nam” dựa theo yêu cầu của Bộ Thủy sản và Ngân hàng Thế giới với mục đích
chính là xây dựng các hƣớng dẫn giảm thiểu tác động trong quy hoạch và quản lý đầu
tƣ nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam, từ đó có thể tối ƣu hóa sự đóng góp của nuôi trồng
thủy sản vào công cuộc xóa đói giảm nghèo và vẫn đảm bảo an toàn về môi trƣờng,
bao gồm các nghiên cứu thí điểm các mô hình nuôi trồng thuỷ sản đƣợc lựa chọn và
đánh giá những kết quả đã đạt đƣợc. Tài liệu cũng cung cấp những hƣớng dẫn sơ bộ về
đầu tƣ nuôi trồng thuỷ sản thân thiện với môi trƣờng. Những vấn môi trƣờng mà nuôi
trồng thuỷ sản của các nƣớc khác đang phải đối mặt cũng đƣợc mô tả và đặt vào hoàn
cảnh của Việt Nam. Phần cuối của tài liệu đƣa ra các khuyến nghị quan trọng cho việc
thực hiện các hƣớng dẫn môi trƣờng; nó nhấn mạnh rằng sự đầu tƣ của nhà nƣớc và tƣ
nhân vào quản lý môi trƣờng và nâng cao năng lực giám sát là vô cùng cần thiết cho sự
phát triển bền vững của nuôi trồng thủy sản cũng nhƣ cho nền kinh tế Việt Nam. Tuy
_____________________________________________________________________
SVTH: Huỳnh Thị Ánh Tuyết
17
GVHD: Th.S Nguyễn Kim Chung


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá ảnh hưởng từ việc nuôi trồng thủy sản tại hồ Đá Đen tỉnh Bà Rịa – Vũng
Tàu và đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng nước hồ

_____________________________________________________________________
nhiên, báo cáo này chỉ đặc biệt quan tâm đến các mô hình nuôi phù hợp với các tỉnh
ven biển miền Bắc, Trung và cả miền Nam Việt Nam
 Với đề tài: ”Khảo sát chuỗi thức ăn tự nhiên trong mô hình nuôi thủy sản
trong eo ngách ở hồ chứa Trị An” của tác giả Vũ Cẩm Lƣơng đã dựa vào đặc điểm tự
nhiên của hồ Trị An là hồ thủy lợi, có dao động mực nƣớc lớn mà nghiên cứu một hình
thức canh tác đặc biệt trong hồ chứa là nuôi cá eo ngách. Do nuôi cá eo ngách lệ thuộc
hoàn toàn vào nguồn thức ăn tự nhiên có trong thủy vực, các biến động của chuỗi thức
ăn này có tác động rất lớn đến phƣơng thức và hiệu quả nuôi trồng trong eo ngách.
Nghiên cứu này đã chỉ ra rằng sự dao động lớn của mức nƣớc hồ chứa có thể tác động
cả tích cực lẫn tiêu cực lên sự biến động của chuỗi thức ăn tự nhiên trong các eo
ngách. Căn cứ trên quy luật biến động của chuỗi thức ăn tự nhiên, việc thả cá eo ngách
cần dựa vào lƣợng thức ăn tự nhiên của thủy vực ở các tháng nƣớc rút để xác định
thành phần loài cá thả và mật độ nuôi nhằm tận dụng có hiệu quả nguồn thức ăn tự
nhiên trong các eo ngách chắn lƣới ở hồ chứa. Hơn hết, nuôi thủy sản eo ngách ở hồ
chứa Trị An đƣợc tiến hành bằng cách chắn lƣới ngăn các vùng bán ngập ven hồ để thả
cá. Diện tích trung bình của hình thức nuôi eo ngách thƣờng từ vài ha đến hàng trăm
ha, và đây có thể xem nhƣ một hình thức nuôi mở sử dụng chính môi trƣờng hồ chứa
làm mặt nƣớc thả nuôi. Phƣơng thức nuôi ghép và quảng canh là những khái niệm cơ
bản trong nuôi eo ngách, ở đó các loài cá nhƣ chép, trôi, mè hoa, mè trắng, rô phi, trắm
cỏ… đƣợc thả nuôi để tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên có trong thủy vực, điều này có
thể áo dụng đƣợc cho nhiều hồ chứa với điều kiện thủy văn khác nhau.
 Luận án phó tiến sỹ: “Đặc trưng sinh thái môi trường nước hồ chứa nước
Hòa Bình và một số ý kiến sử dụng hợp lý” của Hồ Thanh Hải đã đánh giá về hiện
trạng, các mối tƣơng tác giữa tác nhân sinh học với môi trƣờng nƣớc, những biến đổi
theo quy luật trong diễn thế sinh thái môi trƣờng nƣớc, những kết quả này là tiền đề
cho việc quản lý và sử dụng hợp lý hồ Hòa Bình, giảm các tác động xấu đến môi
trƣờng nƣớc hồ. Tuy nhiên tác giả chƣa đề cập đến tiêu chí về dinh dƣỡng, mùi vị để
đảm bảo nguồn nƣớc phù hợp với mục đích sử dụng.
 Với dự án: ”Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Bà Rịa – Vũng

Tàu đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020” do Sở Tài nguyên và Môi Trƣờng
tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu thực hiện đã nêu rõ đƣợc những thuận lợi cơ bản từ điều kiện
tự nhiên, nguồn nƣớc mặt, số lƣợng các ao hồ và các công trình thủy lợi, điều kiện
kinh tế trong tỉnh, từ đó xây dựng kế hoạch tăng cƣờng phát triển ngành nuôi trồng
thủy sản. Quy hoạch phát triển NTTS tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đến năm 2015 và định
hƣớng đến năm 2020 là căn cứ pháp lý để địa phƣơng tổ chức, triển khai thực hiện
quy hoạch, lập kế hoạch phát triển sản xuất cho hàng năm. Báo cáo quy hoạch đồng
_____________________________________________________________________
SVTH: Huỳnh Thị Ánh Tuyết
18
GVHD: Th.S Nguyễn Kim Chung


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá ảnh hưởng từ việc nuôi trồng thủy sản tại hồ Đá Đen tỉnh Bà Rịa – Vũng
Tàu và đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng nước hồ
_____________________________________________________________________
thời là căn cứ pháp lý cũng nhƣ cung cấp các luận điểm, luận cứ và cơ sở khoa học để
các nhà đầu tƣ yên tâm đầu tƣ, mở rộng quy mô phát triển NTTS trên địa bàn toàn
tỉnh. Nƣớc mặt ở BR-VT chủ yếu do 4 con sông chính cung cấp, đó là: Sông Thị Vải
- Cái Mép, Sông Dinh, Sông Ray và sông Băng Chua. Trên các con sông này có 3 hồ
chứa lớn là hồ Đá Đen, hồ sông Ray, hồ Châu Pha. Theo kết quả quan trắc môi
trƣờng của trung tâm quan trắc môi trƣờng tỉnh năm 2009 thì nguồn nƣớc trên các
con sông, rạch, hồ chứa ít nhiều đã bị ô nhiễm một số yếu tố nhƣ chất hữu cơ và dầu
mỡ… nên sản lƣợng nuôi trồng đang bị giảm sút. Dự án đã sáng tạo đƣa ra 3 phƣơng
án (kịch bản) phát triển đến các năm mốc 2015 và 2020; đã đƣợc phân tích và lựa
chọn đƣợc phƣơng án 2 để tính toán các chỉ tiêu phát triển. Phƣơng án 1 là PA dự
phòng, phƣơng án 3 là PA phấn đấu.
 Đề tài luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu đề xuất mạng lưới quan trắc chất lượng
nước hồ chứa Đá Đen” của Th.S Nguyễn Thị Lệ Hằng là đề tài khai nguồn cho công

tác quản lý chất lƣợng nƣớc hồ chứa, đặc biệt là các hồ chứa vừa và nhỏ nhƣ hồ chứa
Đá Đen. Trong bài báo cáo, tác giả đã nêu ra rất nhiều điểm thuận lợi và khó khăn
trong công tác quản lý chất lƣợng nƣớc hồ Đá Đen, đồng thời liệt kê ra những nguyên
nhân chính gây ô nhiễm nƣớc hồ chứa, vạch ra những dòng suối thƣợng nguồn và
nghiên cứu đƣợc bản đồ quan trắc phù hợp với hiện trạng hồ. Tuy nhiên, báo cáo chƣa
đề cập nhiều đến hiện trạng nuôi trồng thủy sản tại hồ và các ô nhiễm liên quan đến
nuôi trồng thủy sản để vạch ra mạng lƣới quan trắc mới.

_____________________________________________________________________
SVTH: Huỳnh Thị Ánh Tuyết
19
GVHD: Th.S Nguyễn Kim Chung


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá ảnh hưởng từ việc nuôi trồng thủy sản tại hồ Đá Đen tỉnh Bà Rịa – Vũng
Tàu và đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng nước hồ
_____________________________________________________________________

CHƢƠNG II
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI
VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG LƢU VỰC HỒ ĐÁ ĐEN
2.1 Giới thiệu về hồ chứa Đá Đen
2.1.1 Vị trí địa lý
Lòng hồ Đá Đen nằm ở phần địa hình trũng thấp của hạ nguồn hai dòng chảy
chính là sông Xoài và suối Lúp, đây là những sông suối nhánh của sông Dinh. Nhƣ
vậy Hồ Đá Đen là hồ nhân tạo với nguồn nƣớc cấp chính là các dòng chảy thuộc lƣu
vực sông Xoài và lƣu vực suối Lúp hay gọi chung là lƣu vực hồ Đá Đen. Lƣu vực hồ
Đá Đen thuộc huyện Châu Đức và Tân Thành - Tỉnh BR-VT đƣợc giới hạn trong tọa
độ địa lý:

107o9’10” đến 107o15’ kinh độ đông.
10o36’50” đến 10o45’20” vĩ độ bắc.

Hình 2.1 Vị trí lƣu vực hồ chứa Đá Đen.
(Nguồn: Trung tâm Quản lý và khai thác các công trình thủy lợi)
_____________________________________________________________________
SVTH: Huỳnh Thị Ánh Tuyết
20
GVHD: Th.S Nguyễn Kim Chung


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá ảnh hưởng từ việc nuôi trồng thủy sản tại hồ Đá Đen tỉnh Bà Rịa – Vũng
Tàu và đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng nước hồ
_____________________________________________________________________
2.1.2 Chức năng hồ Đá Đen
Hồ Đá Đen thuộc xã Láng Lớn, huyện Châu Đức và Tân Thành – Tỉnh BR-VT
đƣợc khởi công năm 2004 với các chức năng sau:
 Tƣới cho 1900 ha đất nông nghiệp, tƣới hỗ trợ 870 ha lúa Đông Xuân khu vực
sông Xoài. Nhiệm vụ tƣới cho 2773 ha rau, màu, lúa Đông Xuân và Hè Thu cho
huyện Châu Đức, huyện Tân Thành.
 Cấp nƣớc bổ sung cho đập Sông Dinh tƣới cho các huyện Long Điền và thành
phố Bà Rịa. Công trình hiện đang cung cấp nƣớc thô cho nhà máy nƣớc Sông Dinh
với lƣu lƣợng 120.000m3 ngày đêm.
 Từ cuối năm 2009 trở đi cấp nƣớc sinh hoạt và công nghiệp tỉnh BR-VT với
lƣu lƣợng 110.000 m3/ngày đêm.
2.1.3 Chế độ thủy văn lƣu vực và thông số kỹ thuật hồ chứa
Chế độ thủy văn lƣu vực Đá Đen đƣợc tổng hợp trong bảng 2.1; Các thông số kỹ
thuật chủ yếu của công trình hồ chứa nƣớc.
Bảng 2.1 Chế độ thủy văn lƣu vực Đá Đen

STT

Thông số

Đơn vị

Số lƣợng

1

Diện tích lƣu vực

km2

149

2

Lƣợng mƣa bình quân năm trên lƣu vực

Mm

2050

3

Lƣợng mƣa bình quân năm trên khu tƣới

Mm


1439

4

Tổng lƣợng dòng chảy năm P = 50%

106m3

121,1

5

Lƣu lƣợng dòng chảy năm P = 50%

m3/s

3,84

6

Tổng lƣợng dòng chảy năm P = 75%

106m3

91,8

7

Lƣu lƣợng dòng chảy năm P = 75%


m3/s

2,91

8

Tổng lƣợng dòng chảy năm P = 90%

106m3

85,2

9

Lƣu lƣợng dòng chảy năm P = 90%

m3/s

2,70

Tổng lƣợng dòng chảy năm P = 95%

106m3

76,3

10

_____________________________________________________________________
SVTH: Huỳnh Thị Ánh Tuyết

21
GVHD: Th.S Nguyễn Kim Chung


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá ảnh hưởng từ việc nuôi trồng thủy sản tại hồ Đá Đen tỉnh Bà Rịa – Vũng
Tàu và đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng nước hồ
_____________________________________________________________________
11

Lƣu lƣợng dòng chảy năm P = 95%

12

Tổng lƣợng bùn cát hàng năm

m3/s

2,42

m3/năm

19,180

(Nguồn: Trạm Thủy nông huyện Châu Đức)
Bảng 2.2 Các thông số kỹ thuật của hồ chứa nƣớc Đá Đen
Thông số

STT


Đơn vị

Số lƣợng

1

Mực nƣớc dâng gia cƣờng (MNGC)

m

45,27

2

Mực nƣớc dâng bình thƣờng (MNDBT)

m

44,8

3

Mực nƣớc chết (MNC)

m

39,00

4


Dung tích toàn bộ (Vtb)

106 m3

33,40

5

Dung tích hữu ích (Vhi)

106 m3

24,56

6

Dung tích chết (Vc)

106 m3

8,84

7

Lƣu lƣợng tƣới (chế độ tƣới luân
phiên)

m3/s

4,11


8

Lƣu lƣợng cấp nƣớc

m3/s

1,27

(Nguồn: Trạm Thủy nông huyện Châu Đức)
2.1.4 Đặc điểm tự nhiên trong lƣu vực hồ chứa
Môi trƣờng tự nhiên lƣu vực (địa chất, địa mạo, thủy văn, nhiệt, ẩm…) và các
hoạt động phát triển kinh tế có ảnh hƣởng trực tiếp, gián tiếp đến chất lƣợng nƣớc hồ.
Nghiên cứu đặc điểm môi trƣờng tự nhiên sẽ giúp cho việc xác định các vị trí quan
trắc có cơ sở khoa học và thực tế.
a. Địa chất
Phần lớn diện tích lƣu vực hồ Đá Đen đƣợc bao phủ bởi đá bazan thuộc hệ tầng
Xuân Lộc, diện tích lòng hồ Đá Đen lộ đá aluvi trẻ, rải rác phần thƣợng lƣu có các
trầm tích sông đầm lầy hiện đại.
 Hệ tầng Xuân Lộc (βQ12xl)
_____________________________________________________________________
SVTH: Huỳnh Thị Ánh Tuyết
22
GVHD: Th.S Nguyễn Kim Chung


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá ảnh hưởng từ việc nuôi trồng thủy sản tại hồ Đá Đen tỉnh Bà Rịa – Vũng
Tàu và đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng nước hồ
_____________________________________________________________________

Các đá bazan hệ tầng Xuân Lộc chiếm tới 90% diện tích lƣu vực. Các mặt cắt
nghiên cứu lỗ khoan của Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Nam ghi nhận 3 giai đoạn
hoạt động bazan tại đây xảy ra trong Pleistocen giữa. Sau mỗi giai đoạn là thời kỳ
ngƣng nghỉ đƣợc đánh dấu bởi bề mặt phong hóa laterit. Mỗi giai đoạn hoạt động có
sự khác nhau về tƣớng phun trào chảy tràn và phun nổ, càng về sau tƣớng phun nổ
tăng lên so với phun trào. Có thể phân chia bazan hệ tầng Xuân Lộc thành 3 phụ hệ
tầng.

Hình 2.2 Bản đồ địa chất lƣu vực hồ Đá Đen.
(Nguồn:Trung tâm quản lý và khai thác các công trình thủy lợi)
Phụ hệ tầng dƣới (βQ12xl1): phân bố phần hạ lƣu vực, chiếm diện tích 26,38km2.
Thành phần thạch học gồm các đá bazan, bazan olivin, bazan pyroxen. Đá có cấu tạo
_____________________________________________________________________
SVTH: Huỳnh Thị Ánh Tuyết
23
GVHD: Th.S Nguyễn Kim Chung


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá ảnh hưởng từ việc nuôi trồng thủy sản tại hồ Đá Đen tỉnh Bà Rịa – Vũng
Tàu và đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng nước hồ
_____________________________________________________________________
đặc xít, hoặc ít lỗ rỗng. Bề dày dao động 20 - 50m.
Phụ hệ tầng giữa (βQ12xl2): phân bố diện tích rộng ở phần thƣợng lƣu vực,
chiếm diện tích 99,15km2. Thành phần thạch học chủ yếu là bazan olivin, bazan
pyroxen màu đen, cấu tạo đặc xít hoặc ít lỗ rỗng. Bề dày 40 - 60m.
Phụ hệ tầng trên (βQ12xl3): phân bố duy nhất ở miệng núi lửa núi Nhang, chiếm
diện tích 1,8km2. Thành phần thạch học chủ yếu là tro núi lửa.
Các đá bazan bị phong hóa triệt để thành đất đỏ rất dễ bị xói mòn rửa trôi nếu bị
bóc đi lớp phủ thực vật hoặc bị khai thác vào các mục đích khác nhau.

 Trầm tích nguồn gốc sông (aQ2

)

2-3

Trầm tích sông tuổi Holocen giữa-muộn chỉ lộ thành dải hẹp phía tây bắc và
đông nam hồ Đá Đen. Thành phần trầm tích gồm cát, sạn, sỏi màu nâu bị laterit bề
dày khoảng 1,0 - 2,0m.
 Trầm tích nguồn gốc đầm lầy-sông (abQ22-3)
Các trầm tích đầm lầy sông chỉ phân bố trong các bàu nhỏ ở phía bắc lƣu vực,
thành phần trầm tích chủ yếu gồm bột chứa mùn thực vật màu xám đen. Bề dày 1,0 2,0m.
 Trầm tích lòng sông, suối
Các trầm tích lòng sông, suối phân bố trong hầu hết các dòng chảy. Đó là các
trầm tích bãi bồi hoặc đáy gồm chủ yếu là bột sét, sạn sỏi laterit. Các trầm tích này
hàng năm vẫn vận chuyển hoặc bồi tụ thêm. Bề dày trung bình 0,5 - 1,0m.
b. Địa mạo
Các lớp phủ bazan có dạng vòm chiếm phần lớn diện tích lƣu vực. Địa hình lớp
phủ bazan nghiêng thoải khoảng 2o - 3o từ trung tâm vòm ở thƣợng lƣu vực có độ cao
220m (phía tây bắc) về hạ lƣu vực có độ cao 50m (phía tây nam). Bề mặt lớp phủ
bazan bị chia cắt bởi các hệ thống sông, suối có dạng tỏa tia từ phần trung tâm ra rìa
vòm. Trong lƣu vực có núi Nhang là núi lửa duy nhất cao 180 m phân bố phía tây thị
trấn Ngãi Giao khoảng 2,6 km.
Vỏ phong hóa trên đá bazan chủ yếu là kiểu ferosialit (đất đỏ), thành phần chủ
yếu là bột, sét nên nhạy cảm với quá trình xói mòn. Địa hình lớp phủ bazan và các
hoạt động sử dụng đất ở lƣu vực hồ Đá Đen tƣơng tự nhƣ nhiều nơi ở Đồng Nai và
Bình Phƣớc. Các kết quả nghiên cứu xói mòn ghi nhận tốc độ xói mòn trên các địa
hình này trung bình là 15 - 50 tấn/ha/năm.
_____________________________________________________________________
SVTH: Huỳnh Thị Ánh Tuyết

24
GVHD: Th.S Nguyễn Kim Chung


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá ảnh hưởng từ việc nuôi trồng thủy sản tại hồ Đá Đen tỉnh Bà Rịa – Vũng
Tàu và đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng nước hồ
_____________________________________________________________________
c. Thủy văn
Có hai hệ thống dòng chảy từ trung tâm vòm và hội tụ tại hồ Đá Đen. Hệ thống
sông Xoài phân bố phía tây bắc lƣu vực gồm hai chi lƣu chính là sông Cù Bi, sông
Gia Hộp và suối Chích chiếm khoảng 2/3 diện tích lƣu vực. Tổng chiều dài các sông
suối thuộc hệ thống sông Xoài là 5.2 km. Hệ thống suối Lúp phân bố phía đông nam
lƣu vực có tổng chiều dài sông suối là 4.3 km.
Nhìn chung, lƣu vực hồ Đá Đen có mạng dòng chảy thƣa thớt, mật độ dòng
chảy trung bình là 0,07 km/km2. Vào mùa khô, nhiều nhánh sông suối cấp 1 cạn nƣớc
do không có nguồn nƣớc ngầm cung cấp.
d. Khí hậu
Lƣu vực nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Có 2 mùa rõ rệt, mùa
mƣa từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau; mùa khô từ tháng 5 đến tháng 10. Lƣợng mƣa
bình quân trong lƣu vực là 2000mm/năm, nhƣng diện tích lƣu vực nhỏ, mạng dòng
chảy thƣa thớt nên tổng lƣợng nƣớc trong lƣu vực nhỏ (bảng 3.8). Tuy nhiên do hồ
Đá Đen thuộc loại nhỏ, dung tích cần chứa với tần suất đảm bảo dòng chảy đến P =
95% chỉ cần tích nƣớc từ đầu tháng 7 đến cuối tháng 11 là đủ nƣớc cho hồ.
Bảng 2.3 Dung tích chứa của hồ chứa nƣớc Đá Đen
Thông số

Đơn vị

P = 75%


Dung tích cần chứa

m3

24.566.000

18.680.000

Dung tích chết

m3

8.840.000

8.840.000

Dung tích toàn bộ

m3

33.406.000

27.520.000

Mực nƣớc dâng

m

44.8


43.84

P = 95%

(Nguồn: Trạm Thủy nông huyện Châu Đức)
Vào những năm mƣa ít, lƣợng nƣớc không đủ tích trữ trong hồ theo dung tích
thiết kế. Cụ thể năm 2010 lƣợng mƣa năm 2010 tại khu vực hồ Đá Đen là 634,5mm,
bằng 47% so với cùng kỳ năm 2009 dẫn đến lƣợng nƣớc tích trữ trong hồ Đá Đen chỉ
đạt 13,17 triệu m3, bằng 39,43% so với dung tích thiết kế. Nếu trừ đi phần dung tích
chết thì lƣợng nƣớc hữu ích (nƣớc sử dụng đƣợc) tại các hồ còn thấp hơn nhiều.
Do lƣu vực nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hƣởng của đại
dƣơng, nhiệt độ trung bình khoảng 27oC. Nhiệt độ trung bình hàng năm của khu vực
có khuynh hƣớng giảm trong giai đoạn 2006 – 2008 và sau đó tăng lên dần .
_____________________________________________________________________
SVTH: Huỳnh Thị Ánh Tuyết
25
GVHD: Th.S Nguyễn Kim Chung


×