Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

so sánh chuẩn mực kế toán quốc tế và việt nam về tài sản cố ðịnh vô hình (ias 38 và vas 04)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.71 KB, 13 trang )

SO SÁNH CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM VỀ TÀI SẢN CỐ
ĐỊNH VÔ HÌNH (IAS 38 và VAS 04)


Giới thiệu:
Qua nhiều năm, quai trò của TSCĐVH đã và đang phát triển có ý nghĩa ngày càng quan trọng hơn đối đối với các
họat động cũng như sự thịnh vượng của các doanh nghiệp, giống như ngày nay kinh tế “tri thức” ngày càng chiếm yêu thế.
Hiểu được tầm quan trọng của TSCĐVH, Ủy bản chuẩn mực kế toán quốc tế (IASC) sau này là Hội đồng chuẩn
mực kế toán quốc tế (IASB) đã sớm đưa ra các chuẩn mực tiếp cận về TSCĐVH. Và Bộ Tài Chính Việt Nam cũng ban hành
và công bố VAS 04 “ Tài sản cố định vô hình”.


LỊCH SỬ HÌNH THÀNH:
CHUẨN MỰC SỐ 04 TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH (Ban hành và công bố theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12
năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)
IAS 38:

Lịch sử của IAS 38:
Date

Development

2/1977

Exposure Draft E9 Accounting for Research and Development
Activities

7/1978

12/1993


IAS 9 (1978) Accounting for Research and Development
Activities issued
Exposure Draft E37 Research and development costs
published
IAS 9 (1993) Research and Development Costs issued

6/1995

Exposure Draft E50 Intangible Assets published

8/1997
10/1998

E50 was modified and re-exposed as Exposure Draft E59
Intangible Assets
IAS 38 Intangible Assets issued

31/4/2004

IAS 38 Intangible Assets issued

22/5/2008

Amended by Improvements to IFRSs (advertising and
promotional activities, units of production method of
amortisation)

8/1991

Comments


Effective 1/1/1980

Operative for annual financial statements
covering periods beginning on or after 1 January
1995

Operative for annual financial statements
covering periods beginning on or after 1 July
1998
Áp dụng cho các TSCĐVH được mua từ việc
sát nhập doanh nghiệp phát sinh từ 31/4/2004
Effective for annual periods beginning on or
after 1 January 2009
Effective for annual periods beginnin g on or after 1 January 2009


16/4/2009
12/12/2013
1/5/2014

Amended by Improvements to IFRSs (measurement of
intangible assets in business combinations)
Amended by Annual Improvements to IFRSs 2010–2012 Cycle
(proportionate restatement of accumulated depreciation under
the revaluation method)
Amended by Clarification of Acceptable Methods of
Depreciation and Amortisation (Amendments to IAS 16 and
IAS 38)


Effective for annual periods beginning on or
after 1 July 2009
Effective for annual periods beginning on or
after 1 July 2014
Effective for annual periods beginning on or
after 1 January 2016

Định Nghĩa:
Cả IAS 38 Và VAS 04 đều định nghĩa tài vô hình giống nhau:
Theo đó TSVH là tài sản riêng biệt (identifiable) không có hình thái vật chất. Trong đó một tài sản là nguồn lực được kiểm soát bởi doanh nghiệp
từ kết quả của 1 sự kiện trong quá khứ (VD, mua hoặc tự tạo…) và đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai.
Ghi nhận:
GHI NHẬN
VAS 04
Một tài sản vô hình được ghi nhận là TSCĐ vô hình phải thỏa mãn đồng thời
- Định nghĩa về TSCĐ vô hình; và
- Tiểu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình
Các tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình bao gồm:
1.
2.

IAS 38

Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai do tài sản đó mang lại;
Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy;

3. Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm;
4. Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành. (hiện tại là
từ 30 triệu đồng trở lên)


Ví dụ về tài sản cố định vô hình

Không quy định 2 tiêu chuẩn này








Bằng sáng chế cộng nghệ, phần mềm máy tính
Giấy phép, hạn ngạch nhập khẩu
Quyền tiếp thị
Thương hiệu, danh sách khách hàng, , bí mật thương mại (từ hợp nhất doanh nghiệp)
Video tài liệu nghe nhìn

Nếu một tài sản có cả yếu tố hữu hình và vô hình, thì việc xếp vào nhóm TSCĐ hữu hình hay vô hình phải dựa trên sự chiếm ưu thế tương đối hay
tầm quan trọng của yếu tố hữu hình hay vô hình đó. VD, phần mềm máy tính mà không phải là yếu tố không thể tách rời của phần cứng thì nó
được xem là phần mềm (tức là, TSCĐ vô hình). Ngược lại, phần mêm máy tính như hệ điều hành là một phần không thể thiếu của máy tính thì
được xem là 1 phần của thiết bị phần cứng ( tức là TSCĐ hữu hình).

Lưu ý: Theo IAS 04 quyền sử dụng đất đai có thời hạn là TSCĐ vô hình trong khi đó đất đai theo IAS 16 là TSCĐ hữu hình. Bản chất của việc
khác biệt này là sự khác biệt về quyền sở hữu và sử dụng. Theo Pháp luật VN đất đai la sở hữu toàn dần và cá nhận hay tổ chức chỉ có quyền sử
dụng đất còn theo thế giới Đất đai là quyền sở hữu tư nhân. Do đó Doanh nghiệp ở VN chỉ được ghi nhận “quyền” sử dụng chứ không ghi nhận
giá trị của lô đất đó.

Ghi nhận và đo lường giá trị ban đầu:
Giá trị ban đầu của TSCĐ vô hình được xác định theo nguyên giá:
Một TSCĐ vô hình có thể có được từ 1 trong 5 cách sau đây:

1.
2.
3.
4.
5.

Được mua riêng biệt
Là Một phần từ việc sát nhập doanh nghiệp
Được nhà nước tài trợ
Trao đổi tài sản
Tự tạo

Từ Mua Riêng Biệt
IAS 38
Nguyên giá( cost) của TSCĐ vô hình mua riêng biệt bao gồm:

VAS 04


 Giá mua, bao gồm thuế nhập khẩu và các khoản thuế không hoàn lại, trừ đi chiết khấu thương mại và giám giá
 Các chi phí liên quan trực tiếp tơi việc đưa tài sản vào sử dụng
 Các chi phí lien quan trực tiếp có thể là các khoản phúc lợi cho nhân viên, phí trả cho chuyên gia và chi phí chạy thử
 Chi phí không bao gồm trong lien quan trực tiếp
o Chi phí giới thiệu sản phẩm hoặc dịch vụ mới, như chi phí quảng cáo
o Chi phí quản lý doanh nghiệp
o Chi phí bố trí lại tài sản
o Các khoản lỗ hoạt động phát sinh ban đầu từ hoạt động
VD1: 1
Brilliant Inc. acquires copyrights to the original recordings of a famous singer. The agreement with the singer allows the company to record
and rerecord the singer for a period of five years. During the initial six‐month period of the agreement, the singer is very sick and

consequently cannot record. The studio time that was blocked by the company had to be paid even during the period the singer could not sing.
These costs were incurred by the company:
Legal cost of acquiring the copyrights: $10 million
Operational loss (studio time lost, etc.) during start‐up period: $2 million
Massive advertising campaign to launch the artist: $1 million
Required
Which of the above items is a cost that is eligible for capitalization as an intangible asset?
Solution
The legal cost of acquiring the copyright can be capitalized.
“Operational costs” during the start‐up period are not allowed to be capitalized.
A massive advertising campaign to launch the artist is not allowed to be capitalized.
TỪ VIỆC SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP
IAS 38

1 Wiley IFRS: Practical Implementation Guide and Workbook, 3rd Edition

VAS 04


Nguyên giá TSCĐ vô hình hình thành trong quá trình sáp nhập doanh nghiệp có tính chất mua lại là giá trị hợp lý của tài sản đó vào ngày mua
(ngày sáp nhập doanh nghiệp).
+ Nếu TSCĐ vô hình có thể tư do giao dịch trên một thị trường hoạt động, thì giá trị thị trường là giá trị hợp lý đo lường lường tốt nhất.
+ Nếu Không có thì trường hoạt động, thì giá trị hợp lý được xác định dựa trên số tiền mà doanh nghiệp phải chi trả cho tài sản đó trong một
điều kiện dao dich bình thường tại ngày sát nhập

Được nhà nước tài trợ (quyền đỗ sân bay, giấy phép hoạt động phát thanh hay trạm truyền
hình, giấy phép nhập khẩu, hạn
ngạch…)
IAS 38
VAS 04

Nguyên giá TSCĐ vô hình được nhà nước cấp hoặc được tặng, biếu, được xác định theo giá trị hợp lý ban đầu cộng (+) các chi phí liên quan
trực tiếp đến việc đưa tài sản vào sử dụng theo dự tính.
Hoặc giá trị danh nghĩa (nominal amount) + các chi phí liên quan
Không có
trực tiếp

TSCĐ VÔ HÌNH MUA DƯỚI HÌNH THỨC TRAO ĐỔI
IAS 38
VAS 04
Khi tài sản cô định nhận được từ trao đổi, TSCĐ vô hình nhận về được hạch toán theo giá trị hợp lý trừ khi:
 Giao dịch trao đổi thiếu tính chất thương mại; hoặc
 Giá trị hợp lý của TS nhận về hoặc TS đưa đi không thể đo lương một cách đáng tin cậy.
Nếu có một trong 2 trường hợp trên TSCĐ vô hình phải ghi nhận theo giá trị ghi sổ của TSCĐ vô hình đem đi
VD2:
Company A gives an old patent right ($1,000,000 cost, $750,000 accumulated amortization) and $50,000 cash for a License. The fair value of
the old patent is $100,000. The fair value of the License. is $150,000.
Bút toán ghi nhận:
Cách 1: Kế toán TSCĐ vô hình theo phương pháp gián tiếp( có sử dụng tài sản khấu hao lủy kế)
Dr
Accumlated Amortization ( patent)
750,000
Dr
Loss
150,000
Dr
License
150,000
Cr
Cash
50,000

Cr
Patent
1,000,000
Cách 2: theo phương pháp trực tiếp( khấu hao hàng năm được ghi
Không quy định
giảm trực tiếp trên Tài sản ):
Unlike PP&E, notice that the preceding annual amortization entry


credits the asset account directly. There is usually not a separate
accumulated amortization account for intangible assets.
trong trường hợp này: carrying amount of Patent : 250,000.
Dr License
150,000
Dr Loss
150,000
Cr Cash
50,000
Cr Patent
250,000

TSCĐ Vô hình tự tạo (Inernally Generated Assets)
IAS 38
VAS 03




IAS 38 và VAS 03 cấm ghi nhận Lợi thế thương mai tao ra từ nội bộ doanh nghiệp.
Ngoài ra, Các chi Nguyên cứu cũng không được vốn hóa mà ghi nhận vào chi phí trong kỳ.

Cho phép ghi nhận Chi phí phát triển là TSCĐ vô hình nếu đáp ứng được hết các điều kiện sau đây:
1. Khả thi về yếu tố kỷ thuật (technical feasibility)
2. Có ý định hoàn thành TSCĐ vô hình và sử dụng hoặc bán nó
3. Có khả năng sử dụng hoặc bán được TSCĐ vô hình đó
4. Tài sản vô hình đó phải tạo ra được lợi ích kinh tế trong tương lai
5. Có đầy đủ các nguồn lực về kỹ thuật, tài chính và các nguồn lực khác để hoàn tất các giai đoạn triển khai, bán hoặc
sử dụng tài sản vô hình đó
6. Có khả năng xác định một cách chắc chắn toàn bộ chi phí trong giai đoạn triển khai để tạo ra tài sản vô hình đó; Không đề cập

7. Ước tính có đủ tiêu chuẩn về thời gian sử dụng
và giá trị theo quy định cho TSCĐ vô hình.

VD 3:
Extreme Inc. is a newly established enterprise. It was set up by an entrepreneur who is generally interested in the business of
providing engineering and operational support services to aircraft manufacturers. Extreme Inc., through the contacts of its owner,
received a confirmed order from a well‐known aircraft manufacturer to develop new designs for ducting the air conditioning of
their aircraft. For this project, Extreme Inc. needed funds aggregating to $1 million. It was able to convince venture capitalists and
was able to obtain funding of $1 million from two Silicon Valley venture capitalists.
The expenditures Extreme Inc. incurred in pursuance of its research and development project follow, in chronological order:
January 15, 20X9: Paid $175,000 towards salaries of the technicians (engineers and consultants)


March 31, 20X9: Incurred $250,000 towards the cost of developing the duct and producing the test model
June 15, 20X9: Paid an additional $300,000 for revising the ducting process to ensure that product could be introduced in the
market
August 15, 20X9: Developed, at a cost of $80,000, the first model (prototype) and tested it with the air conditioners to ensure its
compatibility
October 30, 20X9: A focus group of other engineering providers was invited to a conference for the introduction of this new
product. Cost of the conference aggregated to $50,000.
December 15, 20X9: The development phase was completed and a cash flow budget was prepared. Net profit for the year 20X9

was estimated to equal $900,000
Required
What is the proper accounting treatment for the various costs incurred during 20X9?
Solution
Treatment of various costs incurred during 20X9 depends on whether these costs can be capitalized or have to be expensed as per
IAS 38. Although IAS 38 is clear that costs incurred during the research phase should be expensed, it is important to note that not
all development costs can be capitalized. In order to be able to capitalize costs, strict criteria established by IAS 38 should be met.
Based on the criteria prescribed by IAS 38, these five conclusions can be drawn
It could be argued that the technical feasibility criterion was established at the end of August 20X9, when the first prototype was
produced.
The intention to sell or use criterion was met at the end of August 20X9, when the sample was tested with the air‐conditioning
component to ensure it functions. But it was not until October 20X9 that the product's marketability was established. The reason is
attributable to the fact that the entity had doubts about the new models being compatible with the air conditioners and that the
sample would need further testing, had it not functioned.


In October 20X9, the existence of a market was clearly established.
The financial feasibility and funding criterion was also clearly met because Extreme Inc. has obtained a loan from venture
capitalists and it had the necessary raw materials.
Extreme Inc. was able to measure its cost reliably, although this point was not addressed thoroughly in the question. Extreme Inc.
can easily allocate labor, material, and overhead costs reliably.
Therefore, the costs that were incurred before October 20X9 should be expensed. The total costs that should be expensed =
$175,000 + $250,000 + $300,000 + $80,000 = $805,000.
The costs eligible for capitalization are those incurred after October 20X9. However, conference costs of $50,000 would need to
be expensed because they are independent from the development process.
Thus there are no total costs to be capitalized in terms of IAS 38.

Đo lường sau khi ghi nhận ban đầu:

Đo lường sau khi ghi nhận ban đầu:

IAS 38

VAS 04
sau khi ghi nhận ban đầu, trong quá trình sử dụng TSCĐ vô
hình được xác định theo nguyên giá, khấu hao lũy kế và giá
trị cònlại.

Theo một trong 2 phương pháp

 Giá gốc: Nguyên giá – Khấu hao lủy kế và các khoản giảm
giá lủy kế
 Đánh giá lại: giá trị đánh giá lại(giá trị hợp lý tại ngày đánh
giá) - các khoản khấu hao và suy giảm lủy kế về sau
Ví dụ về đánh giá lại TSCĐ vô hình:
Một bản quyền sang chế được mua vào 1/7/2011 với giá trị $250,000; Trong khi nó có đời sống pháp lý là 15 năm, nhưng để tranh sử
thay đổi nhanh chóng về công nghệ, Nhà quản lý ước tính đời sống hữu ích của nó chỉ có 5 năm. Phương pháp khấu hao đường thẳng
được sử dụng. Vào ngày 1/1/2011, nhà quản lý không chắc chắn rằng quy trình có thể thật sự thực hiện về mặt kinh tế, và quyết định
ghi giảm bằng sang chế xuống teho giá trị thị trường ước tính là $75.000. Khâu hao sẽ trong vòng3 năm từ thời điểm này. Vào ngày
1/1/2014 có một sự hoàn hão lien quan đến quy trình sản xuất sản phẩm, tài sản bây giờ được thẩm định tại chi phí thay thế khấu hao (


depreciated replacement cost of $300,000). Hơn nữa thời gian hữu ích từ bây giừo là 6 năm nữa.Bút toán lien quan đến những sự
kiên trên được ghi nhận nhưu sau:
7/1/11 :
Patent
250,000
Cash,etc
250,000
12/31/11:
Amortization expense

25,000
Patent
25,000
1/1/12:
Loss from asset impairment
150,000
Patent
150,000
12/31/12:
Amortization expense
25,000
Patent
25,000
12/31/13
Amortization expense
25,000
Patent
25,000
1/1/14
Patent
275,000
Gain on asset value recovery
100,000
Other comprehensive income
175,000
*bút toán tai cuối năm 2011: ghi nhận khâu hao dựa trên giá gốc 25,000=(250,000/5)*1/2
Vào 1/1/2012, sự sụt giảm giá trị được ghi nhận bằng việc ghi giảm tài sản về giá trị ược tính là 75,000, với 150,000 tính vào chi phí trong
P&L ( giá trị ghi sổ 225,000 – đi giá trị hợp lý 75,000)
Trong năm 2012 và 2013, khấu hao phải hang năm là 25,000
Vào 1/1/2014, giá trị ghi sổ của Patent là 25,000; tuy nhiên nếu vào 1/1/2012 việc đánh giá lại không được thực hiện thì giá trị ghi sổ là

125,000 ( 250,000 nguyên giá – đi khâu hao 2.5 năm với tuổi đời hữu ích là 5). Thẩm định giá mới là 300,000, nó được phục hổi giá trị đã ghi
giảm trước đó và thêm vào cho giá trị tài sản phần cao hơn giá gốc. Theo hướng dẫn IAS 38, the giá trị phục hồi 1000,000 được tính vào chi
phí nên được ghi nhận là lời; khoản chênh lệch còn lại ghi nhận vào OCI và ghi tăng thặng dự đánh giá lại tài sản trong VCSH
Điều 87 IAS 38: “The cumulative revaluation surplus included in equity may be transferred directly to retained earnings when the surplus is
realised. The whole surplus may be realised on the retirement or disposal of the asset. However, some of the surplus may be realised as the
asset is used by the entity; in such a case, the amount of the surplus realised is the difference between amortisation based on the revalued
carrying amount of the asset and amortisation that would have been recognised based on the asset’s historical cost. The transfer from
revaluation surplus to retained earnings is not made through profit or loss”

Khấu hao:


Đời Sống hữu ích
IAS 38
TSCĐ vô hình có thể:
Không quá 20 năm
 Có đời sống hữu ích hữu hạn: Sẽ được trich khấu hao
 Có đời sống hữu ích không xác định: không được trích khâu
hao những sẽ được test suy giảm giá trị ít nhất 1 lần 1 năm
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO
Khấu hao đường thẳng (thường được xử dụng)
Khấu hao số dư giảm dần
Khấu hao Theo sản phẩm

VAS 04

-

Khấu hao theo phương pháp doanh thu theo IAS 38 thì không
Không quy định

phù hợp. tuy nhiên trong một số trường hợp hiếm hoi vẫn có
thể áp dụng.
- Ngoài việc sử dụng tài khoản khấu hao lủy kế để ghi nhận chi
phí khấu hao. Thì IAS 38 cho phép ghi nhận Chi phí khấu hao
trong kỳ bằng cách giảm trực tiếp giá trị tài sản vô hình
VD: một Bản quyền được mua vào 1/1/2012 với giá là $100,000. Đời sống hữu ích là 4 năm, cuối năm 4 một đơn vị mua lại với giá là 20,000
Bút toán:
1/1/2012
Dr Copyright : 100,000
Cr Cast, ect: 100,000
31/12/2012
Dr Amortization expense : 20,000 ( 100,000-20,000)/4
Cr accumlmated amortization: 20,000
Theo IAS 38 thì vào ngày 31/12/2012 có thể ghi theo một bút toán khác là
Dr Amortization expense:
20,0000
Cr Copyright :
20,0000

Giá trị thu hồi:

Giá trị thu hồi ( giá trị thanh lý) ( Residual Value)
IAS 38
VAS 04
Giá trị thanh lý: là sô tiền ước tính mà doanh nghiệp hiện tại có thể đạt được từ việc bán tài sản sau khi trừ đi các chi phí ước tính để bán, tại thời
điểm cuối đời sống hữu ích


Thông thường giá trị hợp lý của TSCĐ vô hình ( có thơi gian hữu ích xác định) thường băng không, điều này làm cho kế toán dỡ dàng hơn
Tuy nhiên có 2 ngoại lệ:

1) Nếu có một bên thứ 3 cam kết mua lại tài sản vào cuối đời sống hữu ích
2) Có thị trường hoạt động cho tài sản vô hình đó

Theo cả IAS 38 và VAS 04: Thời gian khấu hao và phương pháp khấu hao TSCĐ vô hình phải được xem xét lại ít nhất là vào cuối mỗi năm tài
chính. Nếu thời gian sử dụng hữu ích ước tính của tài sản khác biệt lớn so với các ước tính trước đó thì thời gian khấu hao phải được thay đổi
tương ứng. Phương pháp khấu hao TSCĐ vô hình được thay đổi khi có thay đổi đáng kể cách thức ước tính thu hồi lợi ích kinh tế cho doanh
nghiệp. Trường hợp này, phải điều chỉnh chi phí khấu hao cho năm hiện hành và các năm tiếp theo, và được thuyết minh trong báo cáo tài chính.

Công Bố
CÔNG BỐ (DISCLOSURE)
IAS 38
VAS 04
 Tài sản Vô hình là tài sản có đời sống hữu ích hữu hạn hay vô
Không có
hạn
 Khoản mục trên BCKQHĐKD trình bay giá trị phân bổ của tài
sản





Phương pháp xác định nguyên giá TSCĐ vô hình;
Phương pháp khấu hao; Thời gian sử dụng hữu ích hoặc tỷ lệ khấu hao;
Nguyên giá, khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại vào đầu năm và cuối kỳ
Nguyên giá TSCĐ vô hình tăng, trong đó giá trị TSCĐ tăng từ hoạt động trong giai đoạn triển khai hoặc do sáp nhập doanh nghiệp;




×