Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

GIAO AN SINH 8B6.Phan Xa.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.62 KB, 3 trang )

Trường THCS Ngô Quyền Giáo n Sinh 8
Ngày soạn: 22-9-2006
Tiết : 06
Bài: 06 PHẢN XẠ
I MỤC TIÊU :
- Làm cho HS nắm được cấu tạo và chức năngcủa nơron. Chỉ được 5 thành phần của 1 cung phản xạ và đường
dẫn truyền xung TK trong cung ohản xạ.
-Rèn luyện kó năng quan sat, phân tích, so sánh đưa ra kết luận. Kỉ năng hoạt động nhóm.
-Giáo dục ý thức tự giác, lòng yêu thích bộ môn, ý thức bảo vệ cơ thể.
II. CHUẨN BỊ :
+ Gv: Tranh H6.1, 6.2, 6.3.
+HS: ôn lại kiến thức về mô thần kinh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.n đònh tổ chức : (1 phút) Kiểm tra só số học sinh.
2.Kiểm tra bài cũ : (2 phút) thu bản thu hoạch của giờ thực hành.
Giới thiệu bài: ở người khi sờ tay vào vật nóng ta rụt tay lại, nhìn thấy quả khế tiết nước bọt. Những
hiện tượng này gọi là phản xạ. Vậy phản xạ là gì? Được thực hiện nhờ cơ chế nào?
3. Bài mới :
Hoạt động 1: (16 phút)Cấu tạo và chức năng của nơron.
Mục tiêu: Làm cho Hs thấy được cấu tại và chức năng của nơron.
Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.
GV: Yêu cầu HS làm phần lệnh.
+ Nêu thành phần cấu tạo của mô TK?
+ Mô tả cấu tạo của 1 nơron điển hình?
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H6.1 và
nghiên cứu hoàn thành phần lệnh.
+ Nơron có chức năng gì?
+ em có nhận xét gì về hướng dẫn truyền xung thần
kinh ơ û nơron hướng tâm và nơron li tâm?
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng
sau:


+ Thân hình sao, có 1 nhân nối với 1 sợi trục kéo dài
và sợi nhánh.
+Thân có 1 nhân, xung quanh là tua ngăn tạo thành
sợi nhánh. Tua đều là sợi trục, có bao miêlin ở ngoài
cuối cùng phân nhánh tạo thành các cơ quan.
- HS đọc thông tin, quan sát H6.1 và nghiên cứu hoàn
thành phần lệnh.
+ Cảm ứng: tiếp nhận và phản ứng lại kích thích.
Dẫn truyền: lan truyền xung thần kinh theo 1 chiều.
+ Hương nơron cảm giác ( từ cơ quan đến TW)ngược
với nơron vận động(TW đến các cơ quan).
- HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng sau:
Vò trí Chức năng Vò trí Chức năng
Nơron hướng tâm Nơron h.tâm Thân nằm ngoài
trung ương TK
T` xung TK từ cq
đến tw
Nơron trung gian Nơron t.gian Trong TWTK Llạc giữa
cácnơron
Nơron li tâm. Nơron l.tâm. Trong TWTK T`xug TK đến cơ
GV: Trần Thò Hồng Vân
Trang 12
Trường THCS Ngô Quyền Giáo n Sinh 8
quan cảm giác
GV nhận xét và bỗ sung đưa ra kết luận. Hs nhận xét và bỗ sung.
* Kết luận: - Cấu tạo: Thân chứa 1 nhân và sợi nhánh. Sợi trục có bao miêlin là nơi tiếp nối nơron gọi là
xináp.
- Chức năng: cảm ứng và dẫn truyền
Hoạt động 2(25 phút) : Cung phản xạ.
Mục tiêu: Nắm được khái niệm: phản xạ, cung phản xa, vòng phản xạ. Biết giải thích 1 số phản xạ ở

người bằng cung phản xạ và vòng phản xạ.
a. Phản xạ:
GV: Yêu cầu HS đọc t.tin nghiên cứu làm phần lệnh.
+ Cho ví dụ về phản xạ ở người và ở thực vật?
+Điểm khác nhau của phản xạ ở người và ở TV là gì?
+ Cho ví dụ?
+Phản xạ được thực hiện nhờ bộ phận nào?
+Ở TV thì sao?
+ Vậy phản xạ là gì?
GV nhận xét và bỗ sung đưa ra kết luận.
- HS đọc t.tin nghiên cứu làm phần lệnh.
+ Ở người: đèn chiếu vào mắt thì mắt nhắm. Thức ăn
đưa vào miệng thì tiết nước bọt.
Ở TV: Sờ tay vào cây trinh nữ thì lá cụp lại.
+ Điểm khác nhau:
Ở người: có sự tham gia của hệ TK.
Ở TV: không có sự tham gia của hệ thần kinh.
+ TV: trời nóng thì là héo.
+ Phản xạ được thực hiện nhờ sự chỉ huy của hệ TK.
+ TV: không có hệ TK thì do 1 thành phần đặc biệt
bên trong thực hiện.
+ Phản xạ là pư của cơ thể , trả lời lại các kích thích từ
môi trường bên ngoài và bên trong dưới sự điều khiển
của hệ TK.
Hs nhận xét và bỗ sung.
* Kết luận: Phản xạ là phản ứng của cơ thể , trả lời lại các kích thích từ môi trường bên ngoài và bên trong
dưới sự điều khiển của hệ TK.
b. Cung phản xạ:
GV: Yêu cầu HS đọc t.tin, quan sát H6.2 nghiên cứu
trả lời câu hỏi.

+ Có những loại nơron nào tham gia vào cung phản
xạ?
+ Nêu các thành phần của cung phản xạ?
+Cung phản xạ là gì?
+ Cung phản xạ có vai trò gì?
GV: khi bò kim đâm thì tay rụt lại( cung phản xạ). Vì
kim( kích thích) đến cơ quan thụi cảm, tức là: nơron
hướng tâm tuỷ sống phân tích nơron li tâm
Cơ ở ngón tay làm tay co lại (cơ quan trả lời).
GV nhận xét và bỗ sung đưa ra kết luận.
- HS đọc t.tin, quan sát H6.2 nghiên cứu trả lời câu
hỏi.
+3 loại: nơron vận động, cảm giác, trung gian.
+Có 5 thành phần: da,nơron hướng tâm, nơron li tâm,
nơron trung gian và cơ quan trả lời.
+ là con đường mà xung TK truyền từ cơ quan thụ cảm
qua TWTK đến cơ quan phản ứng.
+ Để thực hiện phản xạ.
Hs nhận xét và bỗ sung.
GV: Trần Thò Hồng Vân
Trang 13
Trường THCS Ngô Quyền Giáo n Sinh 8
*Kết luận: - Cung phản xạ là con đường mà xung TK truyền từ cơ quan thụ cảm qua twtk đến cơ quan phản
ứng.
- 1 cung phản xạ gồm 5 thành phần: da,nơron hướng tâm, nơron li tâm, nơron trung gian và cơ
quan trả lời.
c. Vòng phản xạ:
GV: Yêu cầu HS đọc t.tin, quan sát H6.2 nghiên cứu
trả lời câu hỏi.
+ Nêu 1 ví dụ về phản xạ và phân tích?

GV: Như vậy các xung TK đã phản xạ gãi đúng chổ
bò ngứa nê các nơron tạo nên 1 vòng khép kín gọi là
vòng phản xạ.
+ Vòng phản xạ là gì?
+ Vòng phản xạ có ý nghóa như thế nào trong đời
sống?
+ Tìm sự khác nhau giữa cung phản xạ và vòng phản
xạ?
GV nhận xét và bỗ sung đưa ra kết luận.
- HS đọc t.tin, quan sát H6.2 nghiên cứu trả lời câu
hỏi.
+ Khi ngứa tay đưa lên để gãi có thể gãi lần đầu chưa
đúng, t.tin được báo về twtk là tình trạng vẫn
ngứa.twtk phát lệnh thành xung tk theo dây li tâm đến
các cơ tay để điều chỉnh tốc đô, tần số, co cơ,…giúp tay
gãi đúng chổ.
+ Vòng phản xạ thực chất là để điều chỉnh phản xạ,
nhờ có luồng t.tin ngược bào về twtk.
+ Giúp phản xạ thực hiện chính xác hơn.
Hs nhận xét và bỗ sung.
* Kết luận: Vòng phản xạ thực chất là để điều chỉnh phản xạ, nhờ có luồng t.tin ngược bào về twtk.
Giúp phản xạ thực hiện chính xác hơn.
4 Cũng cố: (3 phút) HS đọc ghi nhớ SGK, GV cũng cố toàn bài.HS làm bài tập 2/23
5. Dặn dò. ( 1 phút)Học bài, làm bài tập,xem bài mơi. Ôân lại cấu tạo của tế bào thực vật.
GV: Trần Thò Hồng Vân
Trang 14

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×