Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An
BÀI TOÁN MUỐI NHÔM TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM
1. Cho dung dịch OH- vào dung dịch chứa Al3+ thu được kết tủa Al(OH)3
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 ↓
Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O
(1)
(2)
Kết tủa lớn nhất khi xảy ra phản ứng (1) tôi đa và không xảy ra phản ứng (2)
Nếu số mol Al(OH)3 < số mol Al3+ => có thể xảy ra 2 trường hợp:
TH1: Chỉ xảy ra phản ứng (1) => kết tủa tính theo OH=> nOH- = 3nkết tủa
TH2: Xảy ra cả 2 phản ứng (1) và (2) => kết tủa tạo ra tối đa ở phản ứng (1) và bị hoà
tan một phần ở phản ứng (2).
=> nOH- = 3nAl3+ + (nAl3+ - nkết tủa) = 4.nAl3+ - nkết tủa
Thường sẽ có 2 đáp số về lượng kiềm cần dùng.
2. Cho dung dịch H+ tác dụng với dung dịch AlO2- tạo kết tủa Al(OH)3
Nếu số mol Al(OH)3 < số mol AlO2- => có thể xảy ra 2 phản ứng:
AlO2- + H+ + H2O → Al(OH)3 ↓
Al(OH)3 + 3H+ → Al3+ + 3H2O
TH1: Chỉ xảy ra phản ứng (1) => kết tủa tính theo H+
=> nH+ = nkết tủa
(1)
(2)
Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An
TH2: Xảy ra cả 2 phản ứng (1) và (2) => kết tủa tạo ra tối đa ở phản ứng (1) và bị hoà
tan một phần ở phản ứng (2).
=> nH+ = nAlO2- + 3.(nAlO2- - nkết tủa) = 4.nAlO2- 3.nkết tủa
Cho 14g NaOH vào 100ml dung dịch AlCl 3 1M. Khi phản ứng kết thúc
tính khối lượng kết tủa tạo thành?
A. 7,8g
B. 3,9g
C. 23,4g
D. Không
tạo kết tủa
Câu 2:
Thể tích dung dịch NaOH 0,25M cần cho vào 15 ml dung dịch Al2(SO4)3
0,5M để thu được lượng kết tủa lớn nhất là
A. 210 ml
B. 90 ml
C. 180 ml
D. 60 ml
Câu 3:
Cho 150ml dung dịch NaOH 7M tác dụng với 100ml dung dịch Al 2(SO4)3
1M.
a. Xác định số mol các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng.
A. 0,2 mol NaAlO2; 0,3 mol Na2SO4; 0,25 mol NaOH.
B. 0,1 mol Al2(SO4)3 ; 0,45 mol Na2SO4; 0,2 mol NaAlO2.
C. 0,2 mol NaOH; 0,2 mol NaAlO2; 0,45 mol Na2SO4.
D. Tất cả sai.
b. Nồng độ mol của NaOH trong dung dịch sau phản ứng là:
A. 1 M
B. 1,67 M
C. 1,8 M
D. 3 M
Câu 4:
Cho 100ml dung dịch hỗn hợp gồm Al 2(SO4)3 1M và CuSO4 1M tác dụng
với dung dịch NaOH dư. Kết tủa thu được đem nung đến khối lượng không đổi thu
được chất rắn có khối lượng là:
A. 4 gam
B. 6 gam
C. 8 gam
D. 10 gam
Câu 5:
Hoà tan 0,4 mol hỗn hợp KOH, NaOH vào nước được dung dịch A. Thêm
m gam NaOH vào A được dung dịch B. Nếu thêm 0,1 mol Al 2(SO4)3 vào B thì
lượng kết tủa thu được lớn nhất khi m nhận giá trị là:
A. 4,4g
B. 6g
C. 6,6g
D. 8g
Câu 6:
Cho 200ml dung dịch hỗn hợp gồm MgCl2 0,3M; AlCl3 0,45M; HCl
0,55M tác dụng hoàn toàn với V lit dung dịch hỗn hợp NaOH 0,02M và Ba(OH) 2
0,01M. Tìm V để kết tủa lớn nhất.
A. 9,75 lit
B. 10,8 lit
C. 12,5 lit
D. 14,25 lit
Câu 7:
Cho 3,12 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với 100ml dung dịch
NaOH 1,2M (lấy dư) thoát ra 1,344 lit khí (đktc) và dung dịch X. Thêm tiếp 100ml
dung dịch HCl 1M vào dung dịch X thu được kết tủa có khối lượng là:
Câu 1:
Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An
A. 3,12 gam
B. 3,9 gam
C. 4,68 gam
D. 5,72 gam
Câu 8:
Hoà tan hoàn toàn 15,8 gam hỗn hợp Mg, Fe, Al trong dung dịch H 2SO4
loãng dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Cho X tác dụng với dung
dịch NaOH thu được lượng kết tủa lớn nhất là m gam. Giá trị của m là
A. 20,6
B. 26,0.
C. 32,6.
D. 36,2.
Câu 9:
Cho hỗn hợp Na, K và Ba tác dụng hết với nước, thu được dung dịch X và
6,72 lít khí H2 (đktc). Nếu cho X tác dụng hết với dung dịch Al(NO3)3 thì số gam
kết tủa lớn nhất thu được là
A. 7,8 gam.
B. 15,6 gam.
C. 46,8 gam.
D. 3,9 gam.
Câu 10:
Trộn 100ml dung dịch AlCl3 1M với 200ml dung dịch NaOH 2,25M được
dung dịch X. Để kết tủa hoàn toàn ion Al3+ trong dung dịch X dưới dạng hidroxit
cần dùng thể tích khí CO2 (đktc) là:
A. 1,12 lit
B. 2,24 lit
C. 3,36 lit
D. 6,72 lit
Câu 11:
Cho hỗn hợp A gồm a (mol) Al và 0,2 mol Al 2O3 tác dụng với dung dịch
NaOH dư thu được dung dịch B. Dẫn khí CO 2 vào dung dịch B thu được kết tủa D.
Lọc lấy kết tủa D rồi đem nung đến khối lượng không đổi thu được 40,8g chất rắn
E. Giá trị tính ra mol của a là:
A. 0,4 mol
B. 0,3 mol
C. 0,6 mol
D. 0,2 mol
Câu 12:
Cho dung dịch NH3 vào 20ml dung dịch Al2(SO4)3 đến dư, kết tủa thu
được đem hoà tan bằng dung dịch NaOH dư được dung dịch A. Sục khí CO 2 dư vào
dung dịch A, kết tủa thu được đem nung nóng đến khối lượng không đổi được 2,04
g chất rắn. Nồng độ mol của dung dịch Al2(SO4)3 ban đầu là:
A. 0,4 M
B. 0,6 M
C. 0,8 M
D. 1 M
Câu 13:
Cho 10,5 gam hỗn hợp bột Al và một kim loại kiềm M vào nước. Sau
phản ứng thu được dung dịch A và 5,6 lit khí (đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào
dung dịch A để lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Lọc kết tủa, sấy khô, cân được
7,8g. Kim loại M là:
A. Li
B. Na
C. K
D. Rb
Câu 14:
Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để
thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ:
A. a : b > 1 : 4
B. a : b < 1 : 4
C. a : b = 1 : 4
D. a : b = 1 : 5
Bài toán cho trước lượng kết tủa
Câu 15:
Cho 20 ml dung dịch NaOH vào dung dịch chứa 0,019 mol Al(NO 3)3 thu
được 0,936g kết tủa. Nồng độ mol dung dịch NaOH đã dùng là:
A. 0,9 M hoặc 1,6 M
B. 1,8 M hoặc 3,2 M
C. 2 M hoặc 3,5 M
D. 3,6 M hoặc 6,4 M
Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An
Cho 260ml dung dịch AlCl3 0,1M tác dụng với 40ml dung dịch KOH thì
thu được 1,872g kết tủa. Vậy nồng độ mol/l của dung dịch KOH là:
A. 0,18M
B. 0,2M
C. 0,02M
D. 1,8M hoặc 2M.
Câu 17:
Lấy x (lít) dung dịch NaOH 0,4M cho vào dung dịch có chứa 58,14g
Al2(SO4)3 thu được 23,4g kết tủa. Tính x (lít)?
A. 2,25 (lít) hay 2,68 (lít)
B. 2,65 (lít) hay 2,85 (lít)
C. 2,25 (lít) hay 2,65 (lít)
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 18:
Một dung dịch chứa x mol NaOH và 0,3mol NaAlO 2. Cho 1 mol HCl vào
dung dịch đó thì thu được 15,6g kết tủa. Hỏi khối lượng NaOH trong dung dịch là
kết quả nào sau đây?
A.32g
B. 3,2g
C. 16g
D. 32g hoặc
16g.
Câu 19:
Hoà tan 3,9g Al(OH)3 bằng 50ml dd NaOH 3M được dung dịch A. Tính
thể tích dung dịch HCl 2M cần cho vào A để xuất hiện trở lại 1,56g kết tủa.
A. 0,05 lít
B. 0,12 lít
C. 0,06 lít hoặc 0,12 lít D. 0,05 lít hoặc
0,12 lít
Câu 20: Cho 46,95 gam hỗn hợp A gồm K và Ba tác dụng với dung dịch AlCl 3 dư
thu được 19,50 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của K trong A là
A. 24,92%.
B. 12,46%.
C. 75,08%.
D. 87,54%.
Câu 21:
(ĐH-B-07) Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lit dung
dịch NaOH 0,5M. Lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là:
A. 1,2
B. 1,8
C. 2
D. 2,4
Câu 22: Hoà tan hoàn toàn 26,64 gam Al 2(SO4)3.18H2O vào nước được dung dịch
A. Cho 250ml dung dịch KOH tác dụng hết với A thu được 2,34 gam kết tủa. Nồng
độ của dung dịch KOH là:
A. 0,36M
B. 1,6M
C. 0,36 M hoặc 1,16 M D. 0,36 M hoặc
1,6 M
Câu 23: Rót từ từ dung dịch HCl 0,2M vào 100 ml dung dịch NaAlO2 1M thì thu
được 5,46g kết tủa. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là:
A. 0,35 lit hoặc 0,90 lit
B. 0,35 lit hoặc 0,95 lit
C. 0,45 lit hoặc 0,95 lit
D. 0,7 lit hoặc 0,19 lit
Câu 24:
Cho dung dịch chứa 0,8 mol NaOH vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol
HCl và a mol AlCl3 tạo ra 0,1 mol kết tủa. Giá trị của a là:
A. 0,175
B. 0,2
C. 0,223
D. 0,225
Câu 16:
Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An
Cho 1 lit dung dịch HCl vào dung dịch chứa 0,2 mol NaAlO 2, lọc, nung
kết tủa đến khối lượng không đổi được 7,65 gam chất rắn. Nồng độ mol của dung
dịch HCl là:
A. 0,15M và 0,2M B. 0,15M và 0,35M
C. 0,2M và 0,3M D. 0,2M và
0,35M
Câu 26:
Cho dung dịch chứa 0,7 mol HCl vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol
Ba(OH)2 và 0,4 mol NaAlO2 thấy tạo ra 0,2 mol kết tủa. Giá trị của a là:
A. 0,2
B. 0,25
C. 0,3
D. 0,35
Câu 27: (§H-A-08) Cho V lit dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol
Câu 25:
Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa.
Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là:
A. 0,05
B. 0,25
C. 0,35
D. 0,45
Câu 28: Cho m gam Na tan hết trong 100ml dung dịch Al 2(SO4)3 0,2M. Sau phản
ứng thu được 0,78 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 0,69 g
B. 1,69 g
C. 3,45 g
D. A và C đúng
Câu 29: Cho 0,09 mol Ba vào 100ml dung dịch Al2(SO4)3 0,25M. Tìm khối lượng
chất rắn tạo thành sau khi phản ứng hoàn toàn kết thúc.
A. 1,56 g
B. 16,245 g
C. 19,035 g
D. 22,53 g
Câu 30: Thêm m gam K vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH) 2 0,1M và NaOH
0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al 2(SO4)3
0,1M thu được kết tủa Y. Để lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là:
A. 1,17
B. 1,71
C. 1,59
D.
1,95
Câu 31: Cho a mol AlCl3 vào 1 lit dung dịch NaOH c M được 0,05 mol Al(OH) 3.
Thêm tiếp 1 lit dung dịch NaOH trên thì được 0,06 mol Al(OH) 3. a và c có giá trị
lần lượt là:
A. 0,1 mol và 0,06 M
B. 0,15 mol và 0,09 M
C. 0,06 mol và 0,15 M
D. 0,09 mol và 0,15 M
Câu 32: Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl 3
nồng độ x mol/l, thu được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm
tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là :
A. 0,8
B. 0,90
C. 1,0
D. 1,2
Câu 33:
Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào nước thu được
dung dịch X trong suốt. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100ml thì bắt
Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An
đầu xuất hiện kết tủa; khi hết 300ml hoặc 700ml đều thu được a gam kết tủa. Giá trị
của a và m lần lượt là:
A. 15,6 và 27,7
B. 15,6 và 55,4
C. 23,4 và 35,9
D. 23,4 và 56,3
Câu 34: Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 nồng độ x mol/l và Al2(SO4)3 y mol/l
tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi các phản ứng kết thúc thu được
8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 400ml dung dịch E tác dụng với dung dịch
BaCl2 dư thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x:y là:
A. 3 : 2
B. 3 : 4
C. 4 : 3
D. 7 : 4
Câu 35:
Dung dịch X gồm AlCl3 a mol/l và Al2(SO4)3 b mol/l. Cho 400ml dung
dịch X tác dụng với 612ml dung dịch NaOH 1M thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt
khác, nếu cho 1 lit dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư thu được 83,88
gam kết tủa. Tỉ số a/b là:
A. 0,75
B. 1,75
C. 2
D. 2,75
Câu 36:
Dung dịch X gồm 0,1mol H+, z mol Al3+, t mol NO3- và 0,02 mol SO42-.
Cho 120ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi các phản
ứng kết thúc, thu được 3,732 gam kết tủa. Giá trị của z, t lần lượt là:
A. 0,020 và 0,012 B. 0,020 và 0,120 C. 0,012 và 0,096 D. 0,120 và 0,020
Câu 37: Dung dịch hỗn hợp B gồm KOH 1M và Ba(OH) 2 0,75M. Cho từ từ dung
dịch B vào 100ml dung dịch Zn(NO3)2 1M thì thấy cần dùng ít nhất V ml dung dịch
B thì không còn kết tủa. V có giá trị là:
A. 120 ml
B. 140 ml
C. 160 ml
D. 180 ml
Câu 38:
Hoà tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 110 ml dung
dịch KOH 2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch
KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 12,375
B. 17,710
C. 20,125
D. 22,540
Câu 39:
Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Nếu cho
110 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho
140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 2a gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 16,10
B. 17,71
C. 24,15
D. 32,20