Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

ppt kinh tế vĩ mô nhóm 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 21 trang )


BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

------------

ĐỀ TÀI: VIỆC LÀM – THẤT NGHIỆP TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

GVHD: Bùi Huy Khôi
Sinh viên thực hiện: Nhóm 4


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 5
STT

HỌ & TÊN

MSSV

SỐ ĐIỆN THOẠI

1

Nguyễn Vũ Ca

17070551

01258498345


2

Nguyễn Thị Mỹ Hân

17050471

0911485912

3

Nguyễn Thanh Lam

17050481

0912317207

4

Nguyễn Văn Nghĩa

17061951

0981694757

5

Trương Tử Nguyên

17054401


01235460730

6

Chu Vĩnh Phúc

17110201

0938732322

7

Đoàn Thị Thanh Thư

17040791

0932140236

8

Phan Anh Thư

17057001

01267401554


Khái niệm và phân loại thất nghiệp

Nội dung

thuyết trình

Nguyên nhân gây nên thất nghiệp

Gợi ý giải pháp


1. Khái niệm và phân loại thất nghiệp:
1.1 Khái niệm thất nghiệp:

Có sức khỏe lao động

Trong hạn tuổi lao động

Thất nghiệp là
những người

Không tìm được việc

Tìm
Tìm việc
việc

Dân số= LLLĐ +ngoài LLLĐ
 

%TN x 100


1. Khái niệm và phân loại thất nghiệp:

1.2 Thất nghiệp và lí do thất nghiệp:
Thất nghiệp là gánh nặng không chỉ bản thân cá nhân người thất nghiệp mà còn là vấn đề đặc biệt quan tâm đối với gia đình
và xã hội.

Thất nghiệp theo giới tính

Thất nghiệp theo tuổi

Thất nghiệp theo vùng.

Thất nghiệp theo dân tộc.

Thất nghiệp theo ngành


1. Khái niệm và phân loại thất nghiệp:
1.2 Thất nghiệp và lí do thất nghiệp:

2
Do bỏ việc

1

Do mất việc

Lí do thất nghiệp
3

Quay lại


4

Do mới vào


1. Khái niệm và phân loại thất nghiệp:
1.3 Phân loại thất nghiệp:
Loại này chủ yếu gồm những người đang đi tìm việc, xuất thân từ thành phần bỏ
việc cũ, tìm việc mới hoặc thành phần mới gia nhập hay tái nhập lực lượng lao
Thất nghiệp cơ học

động

Là loại thất nghiệp được tạo ra bởi tình trạng suy thoái nền kinh tế. Thất nghiệp chu
Thất nghiệp chu kì

kì tồn tại khi nhu cầu của công nhân thấp hơn số người có mặt trong lực lượng lao
động.

Xảy ra khi có sự mất cân đối về mặt cơ cấu giữa cung và cầu lao động
Thất nghiệp cơ cấu


2. Nguyên nhân gây ra thất nghiệp:

Trình độ chuyên
- Chênh lệch lớn về trình độ giữa các vùng, miền

môn, kỹ năng mềm


- Doanh nghiệp không quan tâm nâng cao trình độ cho lao động

Thay đổi cơ

- Sự thay đổi cơ cấu kinh tế các ngành công-nông và dịch vụ

cấu kinh tế
- Sự phân bố không đều giữa thành thị, nông thôn

Cung không gắn với
cầu lao động

- Cung và cầu lao động
- Những tồn tại, bất cập


2. Nguyên nhân gây ra thất nghiệp:
2.1 Trình độ chuyên môn, kỹ năng mềm:
2.1.1 Chênh lệch lớn về trình độ giữa các vùng, miền:

Theo Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam về thực trạng trình độ,
học vấn, kỹ năng nghề nghiệp công nhân lao động hiện nay trong
cả nước còn khá chênh lệch, ở các vùng miền khu vực kinh tế.

Do người sử dụng lao động yêu cầu tuyển chọn công nhân có trình độ
từ trung học cơ sở, nhưng thực tế họ mới học hết tiểu học và dở dang
trung học cơ sở. Trình độ học vấn thấp kéo theo trình độ chuyên môn
của công nhân lao động còn thấp.



2. Nguyên nhân gây ra thất nghiệp:
2.1 Trình độ chuyên môn, kỹ năng mềm:
2.1.2 Doanh nghiệp không quan tâm nâng cao trình độ cho lao động:
- Liên đoàn lao động Việt Nam, do các doanh nghiệp ít
tạo điều kiện thuận lợi để người lao động có thể học tập

Nhân sự theo trình độ chuyên môn - tỷ lệ thất nghiệp

nên số công nhân lao động được đào tạo, nâng cao không
202.3

nhiều.

218.8

130.7
124.8

- Bên cạnh đó, nguyên nhân do mục tiêu phổ cập
84.3

giáo dục tiểu học, trung học cơ sở mới chỉ được chú

70.2

trọng tới vùng nông thôn, miền núi, chưa chú trọng
tới đào tạo công nhân lao động

29
40.1


Q4/2016

Q3/2016


2. Nguyên nhân gây ra thất nghiệp:
2.2 Thay đổi cơ cấu kinh tế:
2.2.1 Sự thay đổi cơ cấu kinh tế các ngành Công –Nông – Dịch vụ:
- Về cơ cấu ngành kinh tế cùng với tốc độ tăng cao liên tục và khá ổn định của GDP trong những năm gần đây, cơ cấu
ngành kinh tế đã có sự thay đổi đáng kể theo hướng tích cực.

- Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đã làm thay đổi cơ cấu lao động nước ta theo xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại
hóa. Số lao động trong các ngành công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng.


Tốc độ tăng trưởng của các ngành kinh tế

43.1

34.57

22.33

44.32

44.72

36.59


36.02

36.64

20.34

19.66

42.7

43.07

36.4

20.9

Nông nghiệp

Công nghiệp

Dịch vụ

18.64


2. Nguyên nhân gây ra thất nghiệp:
2.2 Thay đổi cơ cấu kinh tế:
2.2.2 Sự phân bố không đồng đều giữa thành thị và nông thôn:
- Lực lượng lao động của Việt Nam tuy đông và tăng nhanh nhưng có sự phân bố không đều giữa các vùng lãnh thổ.
Lao động nước ta tập trung chủ yếu khu vực nông thôn .


- Lao động di cư từ nông thôn ra thành thị tìm việc một cách tự phát cũng đang trở thành một trong những khó khăn cho
vấn đề việc làm ở nước ta. Phân bố lao động cũng có sự chênh lệch giữa các vùng kinh tế.


2. Nguyên nhân gây ra mất việc làm:
2.3 Cung không gắn với cầu lao động:
2.3.1 Về Cung lao động
- Chất lượng lao động ngày càng được nâng cao, tạo điều kiện tiếp thu khoa học, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến và
môi trường lao động công nghiệp, góp phần nâng cao năng suất lao động .


2. Nguyên nhân gây ra mất việc làm:
2.3 Cung không gắn với cầu lao động:
2.3.2 Về cầu lao động:
- Doanh nghiệp, cơ sở sản xuất phân bố không đều giữa các vùng, chủ yếu tập trung ở Đông Nam Bộ; Đồng bằng sông
Hồng; Đồng bằng sông Cửu Long.

- Nhiều ngành có khả năng tạo ra giá trị sản xuất cao nhưng tỉ lệ lao động làm việc lại thấp: ngành công nghiệp chế
biến ; ngành thương nghiệp, bao gồm cả sửa chữa xe có động cơ ; ngành xây dựng


2.Nguyên nhân gây ra mất việc làm:
2.3 Cung không gắn với cầu lao động:
2.3.3 Về cân đối cung - cầu lao động:
- Nhìn tổng thể, thị trường lao động Việt Nam vẫn là một thị trường dư thừa lao động và phát triển không đồng đều, quan
hệ cung – cầu lao động giữa các vùng, khu vực, ngành nghề kinh tế đang mất cân đối nghiêm trọng

- Bên cạnh tình trạng phổ biến hiện nay là dư thừa lao động không có kỹ năng và thiếu nhiều lao động kỹ thuật



3. Gợi ý giải pháp:
3.1 Giải pháp về trình độ chuyên môn và kĩ năng mềm:

Nhà nước phải đưa ra chủ trương trong việc thực hiện các chương trình quốc
gia về khoa học – kỹ thuật cũng như đưa nó vào thực tiễn sản xuất

Triển khai

Tư vấn nghề nghiệp và giới

Đào tạo

thiệu việc làm, tổ chức sàn
giao dịch việc làm

Nâng cao
Đổi

mới nâng cao chất lượng để làm sao khi tốt nghiệp sinh viên có

khả năng đáp ưng những nhu cầu ngày một cao của công việc.


3. Gợi ý giải pháp:
3.2 Giải pháp thay đổi cơ cấu kinh tế:

2
Nông nghiệp


1

3

Công nghiệp

Dịch vụ

- Tăng đầu tư, hỗ trợ phát triển khu vực
nông nghiệp, nông thôn

- Phát triển kinh tế nhiều thành phần,

- Tập trung phát triển một số ngành

thu hút vốn đầu tư nước ngoài

Dịch vụ tiềm năng, có hàm lượng tri
thức và công nghệ cao

- Tạo việc làm cho thanh niên từ khu
vực nông nghiệp

- Ưu đãi đối với các doanh nghiệp
thuộc mọi thành phần kinh tế tham
gia đầu tư các dự án, công trình có

- Giải quyết việc làm qua việc phục hồi
và mở rộng các làng nghề truyền thống


quy mô lớn, tạo nhiều việc làm.

- Xây dựng các “vùng liên kết dịch vụ công nghiệp - nông nghiệp” để mở
rộng ngành Dịch vụ đối với toàn bộ nền
kinh tế


3. Gợi ý giải pháp:
3.3 Giải pháp về cung không gắn với cầu lao động:
- Củng cố, nâng cao chất lượng, tính chuyên nghiệp của các tổ chức hoạt động dịch vụ việc làm theo quy định của pháp luật.

- Rà soát, quy hoạch hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm đáp ứng yêu cầu của xã hội, tạo niềm tin cho người lao động, người sử dụng lao
động khi sử dụng các mạng lưới giao dịch việc làm.

- Phát triển mạng lưới giao dịch việc làm, có thể áp dụng theo 4 cấp hành chính, cung cấp dịch vụ việc làm tới tận hộ gia đình thông qua các
cán bộ ở phường, xã,..

- Cần đầu tư cho công tác thống kê, phân tích dữ liệu thông tin thị trường lao động ở cấp tỉnh và kết nối thông tin giữa các tỉnh nhằm cung
cấp, điều phối lao động.

- Kết hợp với doanh nghiệp tổ chức tuyển và đào tạo cấp tốc những kiến thức cơ bản cho lao động nông thôn để cung cấp kịp thời cho các
doanh nghiệp cần tuyển lao động




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×