Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

ÔN LUYỆN KT ĐỊA11-ĐT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (527.38 KB, 41 trang )

A. KHÁI QUÁT
NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI
BÀI 1:
I. Sự phân chia TG thành các nhóm nước
- Trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau được chia làm 2 nhóm nước: phát triển và đang phát triển
- Các nước đang phát triển thường có GDP/ người thấp, nợ nhiều, HDI thấp
- Các nước phát triển thì ngược lại
- Một số nước vùng lãnh thổ đạt được trình độ nhất định về CN gọi là các nước công nghiệp mới (NICs)
II. Sự tương phản về trình độ phát triển KT - XH của các nhóm nước
1.GDP/ Người chênh lệch lớn giữa các nước phát triển và đang phát triển
- Trong cơ cấu KT:
+ Các nước phát triển KV dịch vụ chiếm tỉ lệ rất lớn, NN rất nhỏ.
+ Các nước đang phát triển tỉ lệ ngành NN còn cao
- Tuổi thọ TB các nước phát triển > các nước đang phát triển.
- HDI các nước phát triển > các nước đang phát triển.
*Tiêu chí phân biệt:
Tiªu chÝ

Níc ph¸t triÓn

Níc ®ang ph¸t triÓn

GDP

Lín



GDP/ngêi

Cao



ThÊp

C¬ cÊu GDP ph©n theo KV kinh tÕ

KV I thÊp - KV III cao

KV I cao - KV III thÊp

Tuæi thä

Cao

ThÊp

HDI

Cao

ThÊp

Tr×nh ®é chung vÒ ph¸t triÓn KT-XH

Cao

L¹c hËu

2. Dựa vào bảng sau, rút ra nhận xét về cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế các nhóm nước phát triển và
đang phát triển năm 2004. Tại sao có sự khác biệt về cơ cấu GDP của hai nhóm nước.
CƠ CẤU GDP PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ HAI NHÓM NƯỚC, NĂM 2004

Năm
GDP phân theo khu vực kinh tế
Nhóm nước
KVI
KVII
KVIII
Phát triển
2,0
27,0
71,0
Đang phát trỉên
25,0
32,0
43,0
a.Nhận xét:
- Cơ cấu GDP của các khu vực phân theo nhóm nước là không đồng đều.
+ Các nước phát triển:
GDP của khu vực III chiếm tỷ lệ cao 71,0% gấp 35 lần tỷ lệ của khu vực I, tiếp đến là khu vực II (27,0%).
Khu vực I chiếm tỷ trọng rất thấp 2,0%.
+Các nước đang phát triển:
Tỷ lệ cao nhất thuộc về khu vực III 43%, nhưng tỷ lệ GDP của khu vực sản xuất vật chất vẫn còn cao 57%,
khu vực I chiếm tới 25%.
b. Nguyên nhân của sự khác biệt cơ cấu GDP hai nhóm nước:
-Các nước phát triển đã trải qua quá trình công nghiệp hóa từ lâu, hiện đã đạt đến trình độ phát triển kinh tế
cao, hiện đại. Xu hướng phát triển kinh tế tập trung vào các nghành kinh tế tri thức, có trình độ công nghệ cao.
Tỷ trọng khu vực SX vật chất, nhất là nông nghiệp rất thấp.
-Các nước có nền kinh tế đang phát triển nhìn chung nền kinh tế còn lạc hậu, mới bước vào giai đoạn đầu của
quá trình CNH nên tỷ trọng khu vực I vẫn còn cao, tỷ trọng khu vực II đã tăng nhưng còn thấp.
3. Căn cứ vào các thông tin theo bảng viết một đoạn văn ngắn trình bày sự khác biệt về chỉ số HDI và tuổi
thọ trung bình của nhóm nước phát triển và đang phát triển:

Nguyễn Đức Phượng- THPT Nông Cống I

Page 1


Năm
2000
2002
2003
Nhóm nước
Phát triển
0,814
0,831
0,855
Đang phát triển
0,654
0,663
0,694
Thế giới
0,722
0,729
0,741
Tuổi thọ TB các nhóm nước: (Năm 2005)
- Thế giới: 67 Tuổi
- Các nước phát triển: 76
-Các nước đang phát triển: 65 tuổi. Trong đó thấp nhất thế giới là Đông Phi và Tây Phi: 47 tuổi.
* Một số vấn đề về chỉ số HDI:
- Các chỉ số HDI:
+Sức khỏe: (LEI) Là cuộc sống lâu dài khỏe mạnh được đo bằng tuổi thọ TB
+Tri thức (EI) Được đo bằng số năm đi học bình quân (MYSI) Và số năm đi học kỳ vọng (EYSI).

+ Thu nhập: Mức sống đo bằng GNP và GDP/người. Chỉ số thu nhập được tính: GNP/∑ người- kí hiệu là II
* HDI = 3√ LEI . EI . II .
Bài viết:
SỰ KHÁC BIỆT VỀ CHỈ SỐ HDI VÀ TUỔI THỌ TRUNG BÌNH CỦA NHÓM NƯỚC PHÁT TRIỂN VÀ
ĐANG PHÁT TRIỂN.
Các nước PT và đang PT có sự khác biệt về các chỉ số xã hội. Thể hiện ở chỉ số HDI và tuổi thọ bình quân
của dân cư. Các nước phát triển luôn có chỉ số HDI và tuổi thọ trung bình cao hơn các nước đang phát triển.
Về chỉ số HDI, năm 2000 các nước phát triển đạt 0,841, cao hơn các nước đang phát triển 0,654 và mức trung
bình của thế giới 0,722. Từ năm 2000 đến 2003, HDI của các nước đang phát triển có sự cải thiện đáng kể,
tăng từ 0,654 lên 0,694 nhưng vẫn thấp hơn chỉ số của các nước phát triển 0,855 và mức trung bình thế giới
0,741.
Tuổi thọ trung bình của các nhóm nước cũng có sự khác biệt. Các nước phát triển luôn cao hơn các nước đang
phát triển. Năm 2005 tuổi thọ trung bình của các nhóm nước này là 76 tuổi, trong khi mức trung bình của các
nước đang phát triển chỉ là 65 tuổi. thấp hơn 11 tuổi so với các nước phát triển và thấp hơn 2 tuổi so với mức
trung bình thế giới.. Đặc biệt tuổi thọ trung bình của hai khu vực thấp nhất thế giới là Đông Phi và Tây Phi chỉ
có 47 tuổi.
III. Cuộc CM KH và CN hiện đại
1. Khái niệm.
* Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ có thể hiểu là Khoa học bao gồm: KHTN-KT; KHXH, đặc biệt là
khoa học kinh tế, đều trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp…làm bùng nổ công nghệ cao. Khoa học do chính
con người tạo ra, dưới sự điều khiển của con người biến thành lực lượng sản xuất.
*Khoảng cách thời gian giữa phát minh mới thay thế cho những phát minh cũ được rút lại. Sự ứng dụng các
thành tựu khoa học và công nghệ vào đời sống, sản xuất với tần suất ngày càng dày. Cuộc cách mạng khoa học
công nghệ có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển KT-XH.
*Những yếu tố nêu trên đòi hỏi cần liên kết chặt chẽ và phù hợp với quá trình, chiến lược của CNH-HĐH.
- Cuối thế kỷ XX, đầu TK XXI, CM KH và CN hiện đại xuất hiện.
- Đặc trưng: bùng nổ công nghệ cao.
+ Dựa vào thành tựu KH mới với hàm lượng tri thức cao
+ Bốn CN trụ cột:
* Công nghệ sinh học: Tạo ra những giống mới không có trong tự nhiên cùng những bước tiến quan trọng

trong chẩn đoán và điều trị bệnh.
* Công nghệ vật liệu: Tạo ra những vật liệu chuyên dụng mới, với những tính năng mới (Vật liệu composit,
vật liệu siêu dẫn.
* Công nghệ năng lượng: Phát triển theo hướng tăng cường sử dụng các dạng năng lượng mới: Hạt nhân, mặt
trời, sinh học, địa nhiệt, thủy triều và năng lượng gió.
* Công nghệ thông tin: Tạo ra các vi mạch, chíp điện tử có tốc độ cao, kỹ thuật số hóa, công nghệ lade, sợi
cáp quang…nâng cao năng lực của con người trong chuyền tải, xử lý thông tin.
2. Tác động.
- Xuất hiện nhiều ngành mới.
Nguyễn Đức Phượng- THPT Nông Cống I

Page 2


-Chuyển dịch cơ cấu KT mạnh mẽ.
-Chuyển dần nền KT CN sang loại hình KT mới dựa trên tri thức, kĩ thuật. công nghệ cao => nền KT tri thức.
3. Đặc trưng của các nền kinh tế:
Yếu tố
Nông nghiệp
Cơ cấu kinh tế Nông nghiệp chiếm tỷ
trọng chủ yếu
Công nghệ
chủ yếu

Công nghiệp
Công nghiệp và dịch vụ là
chủ yếu.

Sử dụng súc vật, cơ giới
hóa đơn giản.


Tri thức
Dịch vụ là chủ yếu, trong đó các
ngành cần nhiều tri thức chiếm ưu
thế tuyệt đối.
Công nghệ cao, điện tử, tin hoạc
hóa, xa lộ thông tin.

Cơ giới hóa, hóa học hóa,
điện khí hóa, chuyên môn
hóa.
Cơ cấu lao
Lao động nông nghiệp
Lao động chủ yếu là công
Công nhân tri thức là chủ yếu.
động
là chủ yếu
nhân
4. Đặc trưng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại là:
-Tiến hành vào cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI.
-Xuất hiện và phát triển nhanh chóng công nghệ cao.
-Làm xuất hiện nhiều ngành mới trong nền kinh tế.
5. Đặc điểm bốn công nghệ trụ cột của cách mạng khoa học và công nghệ:
* Công nghệ sinh học: Tạo ra những giống mới không có trong tự nhiên cùng những bước tiến quan trọng
trong chẩn đoán và điều trị bệnh.
* Công nghệ vật liệu: Tạo ra những vật liệu chuyên dụng mới, với những tính năng mới (Vật liệu composit,
vật liệu siêu dẫn.
* Công nghệ năng lượng: Phát triển theo hướng tăng cường sử dụng các dạng năng lượng mới: Hạt nhân, mặt
trời, sinh học, địa nhiệt, thủy triều và năng lượng gió.
* Công nghệ thông tin: Tạo ra các vi mạch, chíp điện tử có tốc độ cao, kỹ thuật số hóa, công nghệ lade, sợi

cáp quang…nâng cao năng lực của con người trong chuyền tải, xử lý thông tin.
CÂU HỎI ÔN TẬP:

1. Phân tích đặc trưng, tác động của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại đến nền kinh tế thế giới.
Tại sao cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại chủ yếu tác động đến các nước có nền kinh tế phát
triển?
- Đặc trưng của cuộc CMKHCN: là sự xuất hiện và phát triển nhanh chóng công nghệ cao với 4 công nghệ trụ
cột:
+ Công nghệ sinh học gồm: kĩ thuật gen, kĩ thuật nuôi cấy tế bào…từ đó tạo ra giống mới không có trong tự
nhiên thúc đẩy ngành NN phát triển, trong chẩn đoán, điều trị bệnh…
+ Công nghệ vật liệu: Tạo ra các vật liệu mới như vật liệu siêu dẫn…
+ Công nghệ thông tin: Tạo ra các chíp điện tử, kĩ thuật số hóa, … giúp con người truyền tải, xử lí và lưu giữ
thông tin.
+ Công nghệ năng lượng: Tạo ra các năng lượng mới như mặt trời, địa nhiệt….
- Tác động của cuộc CMKHCN:
+ KHCN làm xuất hiện nhiều ngành mới, đặc biệt trong lĩnh vực CN, DV tạo ra bước chuyển dịch cơ cấu kinh
tế mạnh mẽ.
+ Tác động ngày càng sâu sắc, làm cho kinh tế thế giới chuyển dần từ kinh tế CN sang loại hình kinh tế mới,
dựa trên tri thức kĩ thuật công nghệ cao được gọi là kinh tế tri thức.
- Cuộc cánh mạng khoa học và công nghệ hiện đại chủ yếu tác động đến các nước có nền kinh tế phát
triển vì:
Nguyễn Đức Phượng- THPT Nông Cống I

Page 3


Các nước này sớm tiến hành quá trình CNH, có tiềm năng về kinh tế, có khả năng đầu tư kinh phí cho nghiên
cứu và ứng dụng thành tựu của KHKT vào sản xuất…

2.Thế nào là nền kinh tế tri thức? Trình bày đặc điểm nổi bật của cách mạng khoa học công nghệ hiện

đại và tác động của nó đối với sự phát kinh tế. Giải thích tại sao môi trường không khí hiện nay đang
bị ô nhiễm nghiêm trọng? Nêu hậu quả của nó.
a.Khái niệm nền kinh tế tri thức: Là một loại hình kinh tế mới dựa trên tri thức, kỹ thuật, công nghệ
cao.
b.Đặc điểm nổi bật của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại
- Sự bùng nổ công nghệ cao dựa vào các thành tựu khoa học mới với hàm lượng tri thức cao
- Bốn công nghệ trụ cột là: Công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ năng lượng, công nghệ thông tin
c.Tác động đến sự phát triển kinh tế:
- Xuất hiện nhiều ngành công nghiệp mới, có hàm lượng kĩ thuật cao: sản xuất phần mềm, công nghệ
gen, các ngành dịch vụ cần nhiều tri thức: bảo hiểm, viễn thông.
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng dịch vụ, giảm tỉ trọng công nghiệp và nông
nghiệp.
- Hình thành nền kinh tế tri thức.
* Giải thích tại sao môi trường không khí hiện nay đang bị ô nhiễm nghiêm trọng? Nêu hậu quả của nó.
a. Môi trường không khí hiện nay bị ô nhiễm là do con người thải khối lượng lớn khí thải như CO 2,
Khí CFCs.
b. Hậu quả:
- Nhiệt độ không khí tăng.
- Tầng ôdôn bị mỏng dần đi, có nơi bị thủng…
- Biến đổi khí hậu toàn cầu.

BÀI 2: XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA, KHU VỰC HÓA KINH TẾ
TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ
Thương mại thế giới phát
triển mạnh

Đầu tư nước ngoài tăng
nhanh

Thị trường tài chính quốc

tế mở rộng

Các công ty xuyên quốc
gia có vai trò ngày càng
lớn

I. Xu hướng toàn cầu hóa
- Là quá trình liên kết các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt, kinh tế, văn hóa, khoa học…và có tác động
mạnh mẽ đến mọi mặt nền KT- XH thế giới.
1.Toàn cầu hóa về kinh tế:
a. Nguyên nhân:
- Tác động của cuộc cách mạng khoa học -công nghệ .
- Bắt nguồn từ nhu cầu phát triển của từng nước.
- Xuất hiện các vấn đề mang tính toàn cầu đòi hỏi hợp tác quốc tế giải quyết
- Sự phụ thuộc lẫn nhau về vốn, thị trường và công nghệ.
Nguyễn Đức Phượng- THPT Nông Cống I

Page 4


-Nhu cầu về nguồn nguyên nhiên liệu.
b.Biểu hiện:
a/ Thương mại phát triển:
b/ Đầu tư nước ngoài tăng nhanh:
c/ Thị trường tài chính mở rộng:
d/ Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn:
2. Hệ quả của toàn cầu hóa:
a. Mặt tích cực:
- Thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
- Đẩy nhanh đầu tư và khai thác triệt để khoa học công nghệ.

- Tăng cường hợp tác giữa các nước theo hướng ngày càng toàn diện trên pham vi toàn cầu.
b. Mặt tiêu cực:
Gia tăng khoảng cách giàu nghèo giữa các tầng lớp trong xã hội, cũng như giữa các nước.
II. Xu hướng khu vực hóa KT
a. Nguyên nhân hình thành: Do sự phát triển không đồng đều và sức ép cạnh tranh trong khu vực và trên thế
giới các quốc gia có những tương đồng về văn hóa, XH, địa lí hoặc có chung mục tiêu, lợi ích những nét tương
đồng chung đã liên kết lại với nhau.
b. Các tổ chức lớn: NAFTA, EU, ASEAN, AFEC, MERCOSUR.
c. Các tổ chức tiểu vùng: Tam giác trăng trưởng Xingapo- Malaixia- Inđônêxia, Hiệp hội thương mai tự do
châu Âu…
d.Hệ quả của khu vực hóa KT:
- Tích cực: vừa hợp tác vừa cạnh tranh tạo nên sự tăng trưởng KT, tăng tự do thương mại, đầu tư, bảo vệ lợi ích
KT các nước thành viên; tạo những thị trường rộng lớn, tăng cường tòan cầu hóa KT
- Thách thức: quan tâm giải quyết vấn đề như chủ quyền KT, quyền lực quốc gia.
* Hệ quả của toàn cầu hóa và khu vực hóa:
Hệ quả
Toàn cầu hóa kinh tế
Khu vực hóa kinh tế
Tích cực
Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng
Tạo nên động lực thúc đẩy sự tăng trưởng và
sản xuất toàn cầu, đẩy nhanh đầu tư, tăng
phát triển kinh tế, tăng cường tự do hóa thương
cường sự hợp tác quốc tế.
mại. Đầu tư dịch vụ trong phạm vi khu vực
cũng như giữa các nước với nhau, bảo vệ lợi ích
kinh tế các thành viên.
Tiêu cực
Làm gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu Đặt ra nhiều vấn đề đòi hỏi các quốc gia phải
nghèo.

quan tâm giải quyết như tự chủ kinh tế, quyền
lực kinh tế quốc gia.
III. Đối với Việt Nam, toàn cầu hóa kinh tế đã tạo ra những thời cơ gì đối với phát triển kinh tế?
-Toàn cầu hóa KT đã tạo ra cho nước ta có nhiều cơ hội phát triển kinh tế:
+ Hàng hóa có nhiều cơ hội thâm nhập vào các thị trường lớn trên thế giới với mức thuế quan thấp hoặc không
bị đánh thuế. Có nhiều cơ hội về hợp tác lao động nước ngoài.
+ Được tham gia công bằng trên các sân chơi kinh tế với các cường quốc.
+ Có cơ hội thu hút và tiếp nhận các nguồn vốn lớn, trình độ công nghệ và khoa học kỹ thuật hiện đại thông
qua các nhà đầu tư nước ngoài.
+ Hàng hóa bên ngoài vào nước ta làm tăng khả năng lựa chọn và tiêu dùng cho dân cư với các sản phẩm chất
lượng cao. Nâng cao sức cạnh tranh và sản xuất của các doanh nghiệp trong nước.

Nguyễn Đức Phượng- THPT Nông Cống I

Page 5


BI 3: MT S VN MANG TNH TON CU
I. Dõn s
1. Bựng n DS:
Biểu hiện:
- Dân số thế giới tăng nhanh, 2005: 6477 triệu ngời => Bùng nổ dân số.
+ Thời gian dân số tăng gấp đôi, thời gian dân số tăng thêm 1 tỉ ngời ngày càng ngắn lại.
- Bùng nổ dân số chủ yếu diễn ra ở các nớc đang phát triển (80% dân số,90% số dân tăng thêm hàng năm
của thế giới).
+ Tỉ lệ gia tăng tự nhiên qua các thời kì giảm nhanh ở các nớc phát triển và giảm chậm ở các nớc đang phát
triển.
*DS TG tng nhanh, nht l na sau th k XX
*DS bựng n hin nay ch yu cỏc nc ang phỏt trin
*Hậu quả: Dân số tăng nhanh gây sức ép nặng nề đến môi trờng, phát triển kinh tế và chất lợng cuộc

sống.
2. Gi húa dõn s
Dân số thế giới ngày càng già đi.
a. Biểu hiện:
- Tỉ lệ trên 15 tuổi ngày càng thấp,tỉ lệ trên 65 tuổi ngày càng cao, tuổi thọ trung bình ngày càng tăng.
- Diễn ra ở nhóm nớc phát triển: Có cơ cấu dân số già, tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dan số thấp.
b. Hậu quả:
- Thiếu lao động.
- Chi phí phúc lợi cho ngời già lớn.
*BI VIT:
Cn c bng s liu vit on vn ngn trỡnh by vn gia tng dõn s th gii:
Nm
1804
1927
1959
1974
2987
1999
2012
2025
Dõn s TG
1
2
3
4
5
6
7
8
Quy mụ dõn s qua cỏc nm (*2025 d bỏo).

*V biu : Biu ct n.
-Cỏc nc ang phỏt trin chim trờn 80% s dõn v 95% s dõn gia tng hng nm trờn ton th gii.
-Giai on 2001-2005, t sut gia tng dõn s t nhiờn ca th gii TB l 1,2%, cỏc nc phỏt trin l 0,1%, cỏc
nc ang phỏt trin l 1,5%.
* S gia tng DS th gii:
- DS t gii cú xu hng gia tng nhanh v liờn tc. T 1984-1999 DS tng thờm 5 t ngi, trung bỡnh c 39
nm li tng thờm 1 t ngi. Thi gian dõn s tng thờm gp ụi liờn rc rỳt ngn.
+ T 1824- 1927 dõn s tng lờn gp ụi t 1 t- lờn 2 t ngi mt 123 nm, trong giai on tip theodõn s
tng lờn gp ụi (4 t) ngi ch mt cú 47 nm (1927-1974). D bỏo n 2025 dõn s th gii s tng lờn gp
ụi: 8 t ngi.
- S gia tng dõn s th gii ch yu thuc cỏc nc ang phỏt trin. Cỏc quc gia ny chim trờn 80% s dõn
v 95% s dõn tng hng nm trờn th gii. Hin nay t sut giatng ca cỏc quc gia ny vn khỏ cao, giai
on 2001-2005 t 1,5% cao hn cỏc nc phỏt trin 0,1% v mc TB th gii (1,2%).
*Chng minh: Hin nay trờn th gii, s bựng n dõn s din ra ch yu nhúm nc ang phỏt trin, s gi
húa dõn s din ra ch yu nhúm nc phỏt trin.
Nguyn c Phng- THPT Nụng Cng I

Page 6


-Bùng nổ dân số diễn ra chủ yếu ở các nước đang phát triển: Ở các nước này có tỷ suất gia tăng tự nhiên khá
cao, cao hơn mức trung bình của thế giới và các nước phát triển. Giai đoạn 2001-2005 tỉ suất gia tăng tự nhiên
đạt: 1,5%, trong khi các nước phát triển là 0,1% và mức trung bình thế giới là 1,2%.. Chính vì vậy các nước
đang phát triển chiếm tới 80% dân số và đóng góp tới 95% số dân gia tăng hằng năm của thế giới.
-Sự già hóa dân số diễn ra chủ yếu ở các nước phát triển: Các nước này có tỷ suất gia tăng tự nhiên thấp
(0,1%/năm). Số trẻ em sinh ra ít trong khi số người già tăng tạo ra sự già hóa dân số. Trong cơ cấu dân số các
nước phát triển người già trên 65 tuổi chiếm trên 15%, trong khi đó con số này ở các nước đang phát triển chỉ
là 5%.
- II. Môi trường
1. Biến đổi khí hậu toàn cầu và Suy giảm tầng ô dôn

- Lượng CO2 tăng => hiệu ứng nhà kính tăng => nhiệt độ Trái đất tăng
- Khí thải từ SX CN và sinh hoạt => mưa axit => tầng ôdôn mỏng và thủng
2. Ô nhiễm MT nước ngọt, biển và đại dương
- Chất thải CN và sinh hoạt chưa xử lí => đổ trực tiếp vào sông hồ => ô nhiễm => thiếu nước sạch
- Chất thải CN chưa xử lí => đổ trực tiếp vào sông biển, đắm tàu, rửa tàu, tràn dầu => MT biển chịu nhiều tổn
thất
3. Suy giảm đa dạng sinh học
- Khai thác thiên nhiên quá mức => sinh vật bị tuyệt chủng hoặc sắp tuyệt chủng => mất nhiều loài SV, gen di
truyền, thực phẩm, thuốc, nguyên liệu SX…
III. Một số vấn đề khác
- Khủng bố, xung đột sắc tộc, tôn giáo…
Vấn đề môi
trường
Biến đổi
khí hậu
toàn cầu

Hiện trạng
- Nhiệt độ khí
quyển tăng
- Mưa axít

Nguyên nhân

Hậu quả

- Thải khí CO2 tăng
gây hiệu ứng nhà
kính. Hoạt động SX
công nghiệp


- Băng tan

- Chủ yếu từ ngành
sản xuất điện và các
ngành công nghiệp
sử dụng than đốt.

- Ảnh hưởng đến
sức khỏe, sinh
hoạt và sản xuất

- Mực nước biển
tăng

Giải pháp
Cắt giảm lượng CO2, SO2, NO2,
CH4 trong sản xuất và sinh hoạt

Suy giảm
tầng ô-dôn

Tầng ô-dôn bị
thủng, kích
thước lỗ thủng
ngày càng lớn

Hoạt động công
nghiệp và sinh hoạt
thải khí CFCs, SO2…


Ảnh hưởng đến
sức khoẻ, mùa
màng, sinh vật
thuỷ sinh

Cắt giảm lượng CFCs trong sinh
hoạt và sản xuất

Ô nhiễm
nguồn nước
ngọt và đại
dương

- Ô nhiễm
nguồn nước
ngọt nghiêm
trọng

- Chất thải công
nghiệp, nông nghiệp
và sinh hoạt

- Thiếu nguồn
nước sạch

- Tăng cường xây dựng các nhà
máy xử lí chất thải

- Ảnh hưởng đến

sức khỏe con
người

- Đảm bảo an toàn hàng hải

- Ô nhiễm
nguồn nước
biển

Suy giảm
đa dạng
sinh học

Nhiều loài sinh
vật bị tuyệt
chủng hoặc
đứng trước

-Việc vận chuyển
dầu và các sản phẩm
từ dầu mỏ
Khai thác thiên
nhiên quá mức, thiếu
hiểu biết trong sử
dụng tự nhiên

Nguyễn Đức Phượng- THPT Nông Cống I

Page 7


- Ảnh hưởng đến
sinh vật thuỷ
sinh
- Mất đi nhiều
loài sinh vật,
nguồn thực
phẩm, nguồn

- Xây dựng các khu bảo tồn tự
nhiên
- Có ý thức bảo vệ tự nhiên


nguy cơ bị
tuyệt chủng,
nhiều hệ sinh
thái bị biến
mất

thuốc chữa bệnh,
nguồn nguyên
liệu

- Khai thác sử dụng hợp lí.
Nghiêm cấm chặt phá rừng, săn
bắn động vật quý hiếm

- Mất cân bằng
sinh thái


-Bảo vệ mở rộng diện tích rừng
-Bảo vệ và gia tăng các loài sinh
vật quý hiếm

1.Hãy chứng minh rằng “sự bùng nổ dân số trên thế giới diễn ra chủ yếu ở nhóm nước đang phát triển”.
Trình bày hậu quả của sự bùng nổ dân số về kinh tế, xã hội và môi trường.
*Chứng minh “sự bùng nổ dân số trên thế giới diễn ra chủ yếu ở nhóm nước các nước đang phát triển”
- Các nước đang phát triển chiếm 80% dân số và 95% số dân gia tăng hàng năm của thế giới.
- Giai đoạn 2001 - 2005 tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên có giảm nhưng giảm chậm và vẫn còn cao so với thế giới
và nhóm các nước đang phát triển (d/c).
* Hậu quả của sự bùng nổ dân số về kinh tế, xã hội và môi trường: Bùng nổ dân số gây sức ép lớn đến các vấn
đề về kinh tế, xã hội và môi trường.
- Về kinh tế:
+ Kìm hãm tốc độ phát triển kinh tế, thiếu lương thực, làm chậm sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, không đảm
bảo mối quan hệ giữa sản xuất tiêu dùng và tích lũy => nền kinh tế phát triển chậm.
+ GDP/người thấp và tăng chậm. Thừa lao động, thiếu việc làm.
- Về xã hội:
+ Chất lượng cuộc sống thấp, chậm được cải thiện; các vấn đề về phúc lợi xã hội như y tế, chăm sóc sức khỏe,
giáo dục… kém phát triển.
+ Số người thất nghiệp và thiếu việc làm tăng, gia tăng các tệ nạn xã hội.
- Về môi trường:
+ Cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường.
+ Không đảm bảo sự phát triển bền vững.
2.Trình bày nguyên nhân, biểu hiện của toàn cầu hóa?
a. Nguyên nhân dẫn đến toàn cầu hóa:
- Sự phát triển về kinh tế và trình độ khoa học kỹ thuật làm cho sản lượng hàng hóa làm ra ngày càng nhiều
dẫn tới nhu cầu phải mở rộng thị trường tiêu thụ.
- Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa các nước, đã dẫn tới nhu cầu hợp tác và trao đổi
giữa các nước, sự phụ thuộc giữa các quốc gia về tài nguyên, sự phân công lao động quốc tế.
- Thế giới ngày càng xuất hiện nhiều vấn đề mang tính toàn cầu đòi hỏi phải hợp tác quốc tế để giải quyết như:

dân số, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu toàn cầu, chống khủng bố,…
- Nền kinh tế phát triển, đời sống ngày càng được nâng cao dẫn đến nhu cầu giao lưu văn hóa - xã hội và các
vấn đề khác.
b. Biểu hiện:
- Thương mại thế giới phát triển mạnh…
- Đầu tư nước ngoài tăng nhanh…
- Thị trường taì chính quốc tế mở rộng…
- Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn…

2.Trình bày nguyên nhân dẫn đến toàn cầu hóa. Toàn cầu hóa tạo ra thách thức gì đối với các nước
đang phát triển?
Nguyễn Đức Phượng- THPT Nông Cống I

Page 8


a. Nguyên nhân dẫn đến toàn cầu hóa:
- Sự phát triển về kinh tế và trình độ khoa học kỹ thuật làm cho sản lượng hàng hóa làm ra ngày càng nhiều
dẫn tới nhu cầu phải mở rộng thị trường tiêu thụ.
- Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa các nước, đã dẫn tới nhu cầu hợp tác và trao đổi
giữa các nước.
- Sự phụ thuộc giữa các quốc gia về tài nguyên, sự phân công lao động quốc tế.
- Thế giới ngày càng xuất hiện nhiều vấn đề mang tính toàn cầu đòi hỏi phải hợp tác quốc tế để giải quyết như:
dân số, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu toàn cầu, chống khủng bố,…
- Nền kinh tế phát triển, đời sống ngày càng được nâng cao dẫn đến nhu cầu giao lưu văn hóa - xã hội và các
vấn đề khác.
b. Thách thức của toàn cầu hóa tạo ra đối với các nước đang phát triển:
- Muốn có sức cạnh tranh, các nước đang phát triển phải làm chủ được các ngành kinh tế mũi nhọn của mình.
- Các siêu cường kinh tế tìm cách áp đặt lối sống và nền văn hoá của mình đối với các nước khác nên các giá
trị đạo đức của nhân loại có nguy cơ bị xói mòn.

- Gây áp lực nặng nề đối với tài nguyên và môi trường…
BÀI 4: THỰC HÀNH-TÌM HIỂU NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TÒAN CẦU HÓA ĐỐI VỚI
CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
Thông
Cơ hội
tin
1 Giảm thuế, hàng hóa có điều kiện để lưu thông
rộng rãi
2 -Tăng cường sử dụng khoa học và công
nghệ,nâng cao hiệu quả sản xuất
-Phát triển các ngành công nghiệp hiện đại.
3

4

5
6

7

Thách thức

Khả năng cạnh tranh của hàng hóa
Tệ nạn buôn lậu
-Cần nhiều vốn đầu tư, đòi hỏi người lao động phải có
trình độ chuyên môn cao
-Các ngành công nghiệp hiện đại chưa phát triển, khả
năng cạnh tranh của sản phẩm chưa cao.
-Tiếp thu tinh hoa văn hóa hiện đại, làm phong -Bị các siêu cường tư bản chủ nghĩa tìm cách áp đặt lối
phú văn hóa dân tộc.

sống và nền văn hóa.
-Tạo sự đồng nhất về văn hóa giữa các nước.
-Các giá trị đạo đức và truyền thống văn hóa tốt đẹp có
nguy cơ bị xói mòn.
-Đồi mới công nghệ, thúc đẩy quá trình công
-Ô nhiễm môi trường
nghiệp hóa, thúc đẩy kinh tế phát triển.
-Tài nguyên thien nhiên bị cạn kiệt (các nước đang
phát triển trở thành bãi rác thải công nghiệp cho các
nước phát triển).
Tiếp nhận nhanh chóng các công nghệ hiện đại, Thiếu vốn đầu tư, khó khăn mở rộng thị trường.
nâng cao hiệu quả sản xuât.
Tính cập nhập thông tin, trình độ lao động chưa cao.
-Đón nhận sự chuyển giao khoa học và công
-Nâng cao trình độ để tiếp nhận những thành tựu khoa
nghệ để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm học, công nghệ hiện đại
-Tăng trình độ chuyên môn kĩ thuật cao cho
-Khó khăn trong quản lí thương hiệu.
người lao động,khả năng quản lí.
-Tăng cường hợp tác với nhiều nước trên thế giới -Dễ bị phụ thuộc do sự chênh lệch về trình độ.
-Mở rộng thị trường, tăng sức mạnh.

.
Phương án 2.
1. Tự do hoá thương mại:
- Cơ hội: mở rộng thị trường giúp SX phát triển
Nguyễn Đức Phượng- THPT Nông Cống I

Page 9



- Thách thức: mở rộng thị trường cho các nước phát triển.
2. Cách mạng khoa học và công nghệ:
- Cơ hội: chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ; hình thành và phát triển nền kinh tế tri thức.
- Thách thức: nguy cơ tụt hậu xa hơn về trình độ pt K.tế.
3. Sự áp đặt lối sống và nền văn hóa của các siêu cường kinh tế:
- Cơ hội: tiếp thu các tinh hoa của VH nhân loại.
- Thách thức: giá trị đạo đức bị tụt lùi; ô nhiễm xã hội; đánh mất bản sắc dân tộc.
4. Chuyển giao công nghệ vì lợi nhuận:
- Cơ hội: tiếp nhận đầu tư, công nghệ, hiện đại hoá csvc-kt
- Thách thức: Trở thành bãi thải công nghệ lạc hậu cho các nước pt.
5. Toàn cầu hoá trong công nghệ:
- Cơ hội: Đi tắt, đón đầu, từ đó có thể đuổi kịp và vượt các nước phát triển.
- Thách thức: gia tăng nhanh chóng nợ nước ngoài, nguy cơ tụt hậu.
6. Chuyển giao mọi thành tựu của nhân loại:
- Cơ hội: thúc đẩy nền kt phát triển với tốc độ nhanh hơn, hoà nhập nhanh chóng vào nền kt thế giới
- Thách thức: sự cạnh tranh trở nên quyết liệt.
7. Sự đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế:
- Cơ hội: Tận dụng tiềm năng thế mạnh toàn cầu để phát triển kinh tế đất nước.
- Thách thức: Chảy máu chất xám, gia tăng tốc độ cạn kiệt tài nguyên.
* Kết luận:
- Cơ hội:
+ Khắc phục các khó khăn, hạn chế về vốn, cơ sở vật chất-kỹ thuật, công nghệ.
+ Tận dụng các tiềm năng của toàn cầu để pt nền kt – xh đất nước.
+ Gia tăng tốc độ phát triển.
- Thách thức: Chịu sự cạnh tranh quyết liệt hơn; chịu nhiều rủi ro, thua thiệt: tụt hậu, nợ, ô nhiễm...thậm chí
mất cả nền độc lập.
* BÀI VIẾT:
1.Đặt vấn đề:
Hiện nay trên thế giới đang diễn ra một xu hướng phổ biến trong quan hệ quốc tế, đó là xu hướng toàn cầu hóa

nền kinh tế. Toàn cầu hóa đã và đang tạo ra những cơ hội to lớn và thách thức không nhỏ đối vói các nước
đang phát triển.
2.Giải quyết vấn đề:
a. Cơ hội của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển:
-Tạo ra tự do hóa thương mại mở rộng, hàng rào thuế quan giữa các nước bị bãi bổ hoặc giảm xuống, hàng hóa
có điều kiện lưu thông rộng rãi.
-Trong bối cảnh toàn cầu hóa, các quốc gia trên thế giới nhất là các nước đang phát triển có thể nhanh chóng
đón đầu được công nghệ hiện đại, áp dụng vào quá trình phát triển kinh tế xã hội.
-Toàn cầu hóa tạo điều kiện chuyển giao những thành tựu mới về khoa học và công nghệ, về tổ chức và quản
lý, về sản xuất và kinh doanh tới tất cả các nước.
-Tạo cơ hội cho các nước thực hiện chủ trương đa phương hóa quan hệ quốc tế, chủ động khai thác các thành
tựu khoa học và công nghệ tiên tiến từ các nước khác.
b.Thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển:
-Là công cụ để các siêu cường kinh tế tìm cách áp đặt lối sống và nền văn hóa của mình đối với các nước khác.
Các giá trị văn hóa đạo đức của nhân loại được xây dựng hangf chục thế kỷ có nguy cơ bị xói mòn.
-Gây áp lực nặng nề đối với tự nhiên, làm cho môi trường suy thoái trên phạm vi rộng toàn cầu hoặc trên mỗi
quốc gia. Trong quá trình đổi mới công nghệ, các nước phát triển đã di chuyển công nghệ lỗi thời gây ô nhiễm
sang các nước đang phát triển.
3. Kết luận:
Xu hướng toàn cầu hóa cùng với những thành tựu to lớn của khoa học và công nghệ đã có tác động sâu sắc
đến mọi mặt của đời sống kinh tế thế giới. Muốn có sức cạnh tranh kinh tế mạnh các nước phải làm chủ được
các ngành kinh tế mũi nhọn, nắm rõ và chủ động trước các cơ hội và tỉnh táo nhận ra hạn chế của những thách
thức.

Nguyễn Đức Phượng- THPT Nông Cống I

Page 10


1. Nêu đặc trưng và tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đến nền kinh tế thế

giới.
-Đặc trưng của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại là sự xuất hiện và phát triển nhanh chóng công
nghệ cao với 4 công nghệ trụ cột:….
- Tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại:
+ Làm xuất hiện nhiều ngành mới, đặc biệt trong lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ tạo ra bước chuyển dịch cơ cấu
kinh tế mạnh mẽ.
+ Tác động ngày càng sâu sắc, làm cho kinh tế thế giới chuyển dần từ kinh tế công nghiệp sang loại hình kinh
tế mới, dựa trên tri thức kĩ thuật công nghệ cao được gọi là kinh tế tri thức.
BÀI 5: TIẾT 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI
I. Một số vấn đề tự nhiên
Tự nhiên
-Khí hậu
-Cảnh quan

Thuận lợi
- Đa dạng: Nhiệt đới, cận nhiệt..
- Rừng Nhiệt đới ẩm, Nhiệt đới khô…

Khó khăn
- Khô nóng.
- Hoang mạc, bán hoang mạc, xavan.

Khoáng sản

- Phân bố nhiều nơi với nhiều loại

- Khoáng sản và rừng bị khai thác quá mức

Sông ngòi
- Sông Nin...

- Đặt ra vấn khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên.
-Suy thoái tài nguyên thiên nhiên và môi trường Châu Phi.
Nhu cầu chất đốt và mở rộng S đất
canh tác

Khai thác khoáng sản bất hợp lý

Rừng bị chặt phá, đất đai bị thoái
hóa

Khoáng sản bị cạn kiệt

Cạn kiệt tài nguyên
Suy giảm môi trường

-Giải pháp: Khai thác, sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, áp dụng các biện pháp thủy lợi nhằm hạn chế
khô hạn.
II. Một số vấn đề dân cư và xã hội
- Tỉ suất sinh cao nên DS tăng nhanh*
- Tuổi thọ TB thấp
- Dịch bệnh HIV
- Trình độ dân trí thấp, nhiều hủ tục
- Xung đột sắc tộc, đói nghèo, bệnh tật
=> được sự quan tâm giúp đỡ của nhiều tổ chức TG
* Căn cứ bảng số liệu nhận xét sự thay đổi tỉ lệ dân số giữa các châu lục trên thế giới
III. Một số vấn đề Kinh tế
- Đa số các nước Châu Phi nghèo, kém phát triển
- Nguyên nhân:
+ Hậu quả của sự thống trị lâu dài chủ nghĩa thực dân
+ Xung đột, chính phủ yếu kém …

- Nền KT châu Phi cũng đang thay đổi tích cực hơn. Nhờ có những chính sách phát triển kinh tế hiệu quả hơn.
Nguyễn Đức Phượng- THPT Nông Cống I

Page 11


*BÀI TẬP
Dựa vào bảng sau: Nhận xét sự thay đổi tỷ lệ dân số giữa các châu lục trên thế giới.
Tỉ lệ dân số giữa các châu lục (ĐV: %)
Châu lục
Năm 1985
Năm 2000
Phi
11,5
12,9

13,4
14,0
Á
60,0
60,6
Âu
14,6
12,0
Đại Dương
0,5
0,5
Thế giới
100,0
100,0


Năm 2005
13,8
13,7
60,6
11,4
0,5
100,0

a. Nhận xét về tỉ lệ dân số giữa các châu lục trên thế giới.
-Từ 1985 đến 2005, tỉ lệ dân các châu lục thay đổi.
+Tỉ lệ dân Châu Phi và Châu Á có xu hướng tăng, tăng nhiều nhất thuộc về Châu Phi (2,3%)
+Dân số Châu Mĩ tăng từ 13,4% năm 1985 đến 14% năm 2000, năm 2005 có xu hướng giảm còn 13,7%.
+Tỉ trọng dân số Châu Âu có xu hướng giảm mạnh từ 14,6% năm 1985 xuống 11,4% năm 2005, duy chỉ Châu
Đại Dương là không thay đổi ở mức 0,5%.
b. Giải thích:
Từ 1985 đến 2005 tỉ lệ dân số Châu Phi so với thế giới có xu hướng tăng là do giai đoạn này Châu Phi có tỉ
suất sinh rất cao gần 4%0, trung bình tỉ suất tăng dân số tự nhiên hàng năm luôn trên 2%, cao hơn tất cả các
châu lục và mức trung bình thế giới. Tỉ suất sinh cao trong nhiều năm đã dẫn đến sự bùng nổ dân số thế giới
trong giai đoạn này.
BÀI TẬP:
1. Trình bày một số vấn đề tự nhiên của Châu Phi. Các nước châu Phi cần có giải pháp gì để khắc phục khó
khăn trong quá trình khai thác, bảo vệ tự nhiên?
a. Đặc điểm tự nhiên:
- Khí hậu : khô nóng; Cảnh quan chính: hoang mạc và xavan.
- Tài nguyên thiên nhiên : khoáng sản, rừng bị khai thác mạnh…
b. Giải pháp:
- khai thác hợp lí tài nguyên.
- tăng cường thủy lợi hóa…
2.Vì sao Châu Phi là châu lục nghèo nhất thế giới? Nêu các giải pháp để khắc phục khó khăn trong quá

trình khai thác, bảo vệ tự nhiên ở Châu Phi?
* Nguyên nhân:

- Điều kiện tự nhiên không thuận lợi:
+ Khí hậu khô nóng phần lớn diện tích là hoang mạc, bán hoang mạc, đất đai cằn cỗi, thiếu nước ngọt…
+ Tài nguyên bị suy giảm mạnh, môi trường ô nhiễm…
- Điều kiện kinh tế xã hội còn gặp nhiều khó khăn:
+ DS đông, tăng nhanh, bùng nổ dân số, đến trình độ dân trí thấp, tỉ lệ mù chữ cao, đại dịch HIV/AIDS hoành
hành, chiến tranh, xung đột sắc tộc, tôn giáo…
+ Cơ sở hạ tầng yếu kém, trình độ KHKT thấp, chưa có đường lối phát triển hợp lí, sự yếu kém trong quản lí
đất nước, nhiều nước bị tư bản nước ngoài lũng đoạn kinh tế
- Sự thống trị nhiều thế kỉ của chủ nghĩa thực dân…
* Giải pháp khắc phục khó khăn trong khai thác, bảo vệ tự nhiên

Nguyễn Đức Phượng- THPT Nông Cống I

Page 12


- Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên khoáng sản, kiểm soát tình trạng khai thác, tăng cường kĩ thuật khai thác
hiện đại để không làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và sự suy kiệt tài nguyên.
- Khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên rừng, trồng và bảo vệ rừng, áp dụng các biện pháp thủy lợi để hạn chế
sự khô hạn.
BÀI 5: TIẾT 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA MĨ LA TINH
I. Một số vấn đề tự nhiên, dân cư và xã hội
1. Tự nhiên
* Thuận lơi:
- Cảnh quan đa dạng.
- Nhiều loại kim loại màu, kim loại quý và nhiên liệu
- Tài nguyên đất, khí hậu thuận lợi cho phát triển rừng, chăn nuôi gia súc, trồng cây CN và cây ăn quả nhiệt đới

* Khó khăn:
- Khai thác quá mức…dẫn đến suy giảm nghiêm trọng…
2. Dân cư và xã hội
- Dân cư còn nghèo đói
- Thu nhập giữa người giàu và nghèo có sự chênh lệch rất lớn
- Đô thị hóa tự phát => đời sống dân cư khó khăn => ảnh hưởng vấn đề XH và phát triển KT
II. Một số vấn đề kinh tế
1. Thực trạng.
- Tốc độ phát triển KT không đều, chậm thiếu ổn định
2. Nguyên nhân
- Nợ nước ngoài lớn.
+Duy trì cơ cấu XH phong kiến trong thời gian dài.
+ Tình hình chính trị thiếu ổn định
+ Các thế lực bảo thủ cản trở
+ Chưa xây dựng được đường lối phát triển KT-XH độc lập, tự chủ
3. Biện pháp.
- Củng bộ máy nhà nước, phát triển GD, cải cách KT.
- Quốc hữu hóa một số ngành KT
- Thực hiện CH hóa đất nước.
- Tăng cường mở rộng buôn bán với nước ngoài.
BÀI TẬP:
1. Căn cứ thông tin nêu nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn sau:
-Nhiều tài nguyên khoáng
sản
-Khí hậu, đất đai thuận lợi
cho sản xuất phát triển
Nông nghiệp

-Các nước Mĩ la tinh có từ
37% đến 62% số dân sống

dưới mức nghèo khổ

*Nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn nêu trên:
-Cải cách ruộng đất không triệt để, tạo điều kiện để địa chủ nắm giữ phần lớn ruộng đất.
-Dân nghèo không có ruộng ngày càng nghèo thêm phải kéo ra thành phố tìm việc làm gây đô thị hóa tự phát.
2. Cho bảng số liệu Tốc độ gia tăng GDP của Mĩ La Tinh giai đoạn 1985-2004:
Năm
Tốc độ tăng

1985
2,3

1990
0,5

Nguyễn Đức Phượng- THPT Nông Cống I

1995
0,4
Page 13

2000
2,9

2002
0,5

2004
6,0



GDP
*Nhận xét: Nhìn chung tốc độ tăng GDP của các nước Mĩ La Tinh giai đoạn 1985-2004 có xu hướng tăng.
Tuy nhiên tốc độ tăng GDP không đều và không ổn định.
+ Từ 1985-1995, tốc độ tăng GDP có xu hướng giảm 1,9% ( từ 2,3% còn 0,4%).
+ Từ 1995-2000, có xu hướng tăng 2,5% (Từ 0,4% đến 2,9%)
+ Từ 2000-2002, GDP giảm 2,4%.
+ Từ 2002 đến 2004, GDP lại tăng 5,5% (0,5% lên 6,0%).
3. Dựa vào bảng số liệu sau:
GDP và nợ nước ngoài của một số nước Mĩ LaTinh, năm 2004.
Nước
GDP (tỉ USD)
Tổng số nợ (Tỉ USD)
Tỉ lệ nợ so với GDP (%)
Ác- hen- ti- na
151,5
158,0
104,3
Brazin
605,0
220,0
36,4
Chi Lê
91,1
44,6
49,0
*Nhận xét:
Năm 2004, các nước Mĩ La Tinh có tổng GDP khá cao. Cao nhất là Brazil với trên 605,0 tỉ USD, tiếp đến là
Achentina và Chile. Tuy nhiên, các nước này cũng có tổng số nợ nước ngoài cao. Tổng nợ nước ngoài của
Achentina lên tới 158 tỉ USD, vượt quá GDP dẫn đến tỉ lệ nợ so với GDP vượt quá 100%, tiếp đến là Chile với

tổng số nợ là 44,6 tỉ USD và tỉ lệ là 49%, thấp nhất là Brazil với tổng số nợ là 220 tỉ USD.
4. Nêu các biện pháp mà gần đây nhiều nước Mĩ La Tinh đã áp dụng để cải thiện tình hình kinh tế trong nước.
-Tập trung củng cố bộ máy nhà nước.
-Phát triển giáo dục
-Cải cách kinh tế, quốc hữu hóa một số ngành kinh tế
-Thực hiện công nghiệp hóa đất nước
-Tăng cường và mở rộng buôn bán với nước ngoài.
3. Vì sao các nước Mĩ La Tinh có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế, nhưng tỉ lệ người nghèo ở khu
vực này vẫn cao?

Mặc dù có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển KT nhưng tỉ lệ người nghèo ở Mĩ La Tinh vẫn cao vì:
- Các cuộc cải cách không triệt để, các chủ trang trại chiếm giữ phần lớn đất canh tác, dân nghèo không có
ruộng kéo ra thành phố tìm việc làm hoặc làm thuê co các chủ trang trại nên có thu nhập thấp và không ổn
định.
- Các nước MLT duy trì cơ cấu xã hội phong kiến trong thời gian dài đã kìm hãm sự phát triển kinh tế làm kinh
tế của nhiều nước MLT còn chậm phát triển, tỉ lệ người nghèo cao.
- Các thế lực Thiên chúa giáo cản trở sự phát triển của xã hội.
- Tình hình chính trị thiếu ổn định đã tác động mạnh tới sự phát triển KTế và các nhà đầu tư.
- Chưa xây dựng được đường lối phát triển kinh tế độc lập, tự chủ.
- Nền KTế còn mang tính chất phụ thuộc vào tư bản nước ngoài, nhất là Hoa Kì.
4.Tại sao nền kinh tế của các nước Mĩ La Tinh phát triển không ổn định? Nêu giải pháp.

a.Nguyên nhân nào làm cho kinh tế các nước Mĩ La Tinh phát triển không ổn định vì:
- Tình hình chính trị bất ổn định…
- Đường lối phát triển kinh tế chưa phù hợp…
- Nền kinh tế hầu hết nước Mĩ La Tinh đều có số nợ nước ngoài lớn: chênh lệch giàu nghèo, đô thị hóa tự
phát…
b. Giải pháp:
-Củng cố bộ máy nhà nước,cải cách mô hình quản lí kinh tế- xã hội.
-Phát triển giáo dục.

-Tăng cường liên kết kinh tế, mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế…
-Thực hiện CNH-HĐH đất nước.
Nguyễn Đức Phượng- THPT Nông Cống I

Page 14


- Quốc hữu hóa một số ngành KT…
5.Trình bày đặc điểm kinh tế các nước Mỹ La Tinh? Vì sao tốc độ tăng trưởng kinh tế của Mỹ La Tinh
thấp và không ổn định?
* Đặc điểm kinh tế các nước Mỹ La Tinh:
- Kinh tế phát triển thiếu ổn định, nợ nước ngoài nhiều.
- Gần đây nền kinh tế của một số nước Mỹ La Tinh từng bước được cải thiện do phát triển giáo dục, cải cách
kinh tế…
* Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Mỹ La Tinh thấp và không ổn định vì:
- Sự yếu kém của Nhà nước trong trong tổ chức quản lí, xã hội không ổn định.
- Cơ cấu xã hội phong kiến chậm đổi mới.
- Sự cản trở của các thế lực Thiên chúa giáo bảo thủ.
- Do hậu quả bóc lột nặng nề của chủ nghĩa tư bản.
- Quan hệ sở hữu ruộng đất không hợp lí, cải cách ruộng đất không triệt để.
- Các nguyên nhân khác: Tư bản nước ngoài lũng đoạn nền kinh tế, sự biến động của các nền kinh tế bên ngoài
(do nền kinh tế các nước Mỹ La Tinh có sự đóng góp rất lớn từ NK..)…
BÀI 5: TIẾT 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA KHU VỰC TÂY NAM Á VÀ KHU VỰC TRUNG Á
I. Đặc điểm của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á:
Có vị trí địa lý – chính trị quan trọng.
1/ Tây Nam Á
- Diện tích 7 triệu km2 với 313 triệu người
- Số quốc gia: 20 quốc gia
- Tài nguyên chủ yếu dầu khí tập trung quanh vịnh Pec-xich
- Nơi ra đời nhiều tôn giáo, nền văn minh

- Hiện nay đa số dân cư theo đaọ Hồi nhưng bị chia rẽ thành nhiều giáo phái => mất ổn định
2/ Trung Á
-Diện tích 5,6 Tr km2 với 61,3 triệu người.
-Số quốc gia: 6 quốc gia.
- Khu vực giàu có về tài nguyên dầu khí, sắt, đồng, thủy điện, than, uranium…
- Khí hậu khô hạn => trồng bông và cây CN
- Các thảo nguyên chăn thả gia súc
- Khu vực đa sắc tộc, mật độ DS thấp
- Trừ Mông Cổ, đa số dân cư theo đaọ Hồi
- Giao thoa văn minh phương Đông và Tây
II. Một số vấn đề của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á
1. Vai trò cung cấp cấp dầu mỏ
- Trữ lượng dầu mỏ lớn, Tây Nam Á chiếm 50% TG => nguồn cung chính cho TG
=> trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc
2. Xung đột sắc tộc, tôn giáo và nạn khủng bố
- Nguyên nhân:
+ Tranh giành đất đai, nguồn nước và tài nguyên
+ Can thiệp của nước ngoài, các tổ chức cực đoan
- Thể hiện: xung đột dai dẳng của người Arab - Do thái
- Hậu quả: tình trạng đói nghèo ngày càng tăng.
* Nguyên nhân sâu xa dẫn tới tình trạng mất ổn định ở khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á là:
+ Nguồn dầu lửa và vị trí địa lí-địa chính trị quan trọng của khu vực.
*Các vấn đề của khu vực Tây Nam Á và Trung Á nên được bắt đầu giải quyết từ nguyên nhân: Kinh tế và
tôn giáo.
III. BÀI TẬP:
1. Quan hệ căng thẳng giữa Ixraen và Palestin gây ra những thiệt hại gì về kinh tế xã hội của hai nước?
-Về kinh tế:
Nguyễn Đức Phượng- THPT Nông Cống I

Page 15



+Tổn thất về nhà cửa, đường sá, nhà máy và các tài sản khác.
+Hoạt động sản xuất của các ngành kinh tế khó khăn và đình trệ.
+Người dân mất nhà ở, không có việc làm, thiếu nước sạch, đời sống bất ổn.
-Về xã hội:
+Tổn thất về tính mạng con người.
+An ninh trật tự không đảm bảo, khủng bố xảy ra liên miên.
+Đời sống nhân dân bất ổn.
+Phúc lợi xã hội cho dân cư, nhất là người già trẻ em không đảm bảo.
2. Căn cứ biểu đồ cột, lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng của một số khu vực và thế giới năm 2003. SGK .
Nhận xét:
I. Tình hình sản xuất và tiêu thụ dầu:
-Khu vực tiêu thụ nhiều dầu: Bắc Mĩ, Đông Á, Tây Âu.
-Khu vực khai thác nhiều dầu: Tây Nam Á, Đông Âu, Bắc Mĩ.
-Khu vực nhập khẩu và xuất khẩu dầu thô:
+KV nhập khẩu dầu thô: Bắc Mĩ, Tây Âu, Đông Á, Đông Nam Á.
+KV xuất khẩu dầu thô: Tây Nam Á, Đông Âu, Trung Á.
3. Nêu những điểm giống nhau về tự nhiên, xã hội của khu vực Tây Nam Á và Trung Á. Vì sao Tây Nam Á được gọi là
“điểm nóng” của thế giới?

* Những điểm giống nhau về tự nhiên, xã hội của khu vực Tây Nam Á và Trung Á
- Cả 2 khu vực đều có vị trí địa lí mang tính chiến lược; khí hậu khô hạn; giàu tài nguyên khoáng sản, đặc biệt
là dầu mỏ,
- Cả 2 khu vực đều có tỉ lệ dân cư theo đạo Hồi cao; đang tồn tại nhiều mâu thuẫn liên quan tranh chấp quyền
lợi về đất đai, tài nguyên, dẫn đến các xung đột sắc tộc, tôn giáo, nạn khủng bố.
- Vị trí mang tính chiến lược: nằm ở ngã ba đường của 3 châu lục.
* Tây Nam Á được gọi là điểm nóng của thế giới vì:
- Nguồn tài nguyên dầu mỏ giàu có, ước tính chiếm 60% trữ lượng toàn cầu, có nhiều ở các nước A-rập Xê-út,
I-rắc, I-ran, Cô-oét.

- Sự tồn các vấn đề dân tộc mang tính lịch sử, các tôn giáo với tín ngưỡng khác biệt và các phần cực đoan
trong tôn giáo.
- Sự can thiệp mang tính vụ lợi của các thế lực bên ngoài -> Nơi đây luôn xảy ra các cuộc tranh chấp kéo dài
giữa các nước trong khu vực và các đế quốc trên thế giới.
4.Trình bày đặc điểm nổi bật về tự nhiên, chính trị - xã hội của khu vực Tây Nam Á. Giải thích vì sao
Tây Nam Á là khu vực không ổn định trên thế giới?
* Đặc điểm nổi bật về tự nhiên, chính trị - xã hội của khu vực Tây Nam Á:
- Về tự nhiên:
+ Vị trí: nằm ở Tây Nam châu Á, có vị trí chiến lược, nằm án ngữ đường thông thương 3 châu lục Á – Âu –
Phi.
+ Khí hậu khô nóng.
+ Khoáng sản giàu có, đặc biệt dầu khí có trữ lượng lớn nhất thế giới (d/c).
- Chính trị - xã hội:
+ Nơi xuất hiện nền văn minh cổ đại, cái nôi của nhiều tôn giáo lớn trên thế giới, nhất là đạo Hồi.
+ Nhiều cuộc xung đột kéo dài gây mất ổn định chính trị - xã hội.
* Tây Nam Á là khu vực không ổn định trên thế giới vì:
- Có vị trí chiến lược, thường xuyên xảy ra tranh chấp dầu, nước, lãnh thổ, tranh chấp về tôn giáo.

Nguyễn Đức Phượng- THPT Nông Cống I

Page 16


- Sự can thiệp của các nước Phương Tây vào nọi bộ các quốc gia Tây Á do các nước này là nguồn cung cấp
dầu mỏ chính cho thế giới.
5.Phân tích đặc điểm nổi bật của khu vực Tây Nam Á. Nêu rõ những nguyên nhân bất ổn

về chính trị, xã hội ở khu vực Tây Nam Á?
a. Phân tích đặc điểm nổi bật của khu vực Tây Nam Á:
- Về vị trí, lãnh thổ, tự nhiên:

+ Tây Nam Á là khu vực rộng lớn, nằm ở tây nam châu Á, vị trí mang tính chiến lược - ngã ba đường của ba
châu lục Á, Âu, Phi.
+ Khí hậu khô nóng, phần lớn lãnh thổ là hoang mạc, bán hoang mạc.
+ Khoáng sản: Là khu vực có trữ lường dầu khí lớn nhất thế giới.
- Về dân cư - xã hội:
+ Tây Nam Á có 20 quốc gia và vùng lãnh thổ, diện tích khoảng 7 triệu km 2, số dân hơn 313 triệu người
(năm 2005).
+ Là nơi xuất hiện nhiều quốc gia có nền văn minh lâu đời. Là cái nôi của nhiều tôn giáo lớn trên thế giới,
phần lớn dân cư theo đạo Hồi.
b. Những nguyên nhân bất ổn về chính trị, xã hội ở khu vực Tây Nam Á:
- Vị trí mang tính chiến lược, nằm ở ngã ba đường của ba châu lục Á, Âu, Phi.
- Nguồn tài nguyên khoáng sản dầu, khí trữ lượng rất lớn, phân bố quanh vịnh Pecxich (các nước có nhiều dầu
khí là Arập Xêut, I rắc, I ran, Côoet.).
- Xung đột sắc tộc, tôn giáo với sự tồn tại các vấn đề dân tộc mang tính lịch sử các tôn giáo, tín ngưỡng khác
biệt và các phần tử cực đoan của các tôn giáo, giáo phái. Sự can thiệp mang tính vụ lợi của các thế lực bên
ngoài và nạn khủng bố.
BÀI 6: TIẾT 1: TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƯ HOA KỲ
I. Lãnh thổ và vị trí địa lí
1. Lãnh thổ
- Trung tâm Bắc Mĩ => lãnh thổ cân đối => thuận lợi cho phân bố SX và phát triển GTVT
- Bán đảo A-lax-ca và Haoai
2.Vị trí địa lí
- Nằm ở Tây bán cầu
- Giữa 2 đại dương: Tây giáp-Thái Bình Dương& Đông giáp Đại Tây Dương.
- Tiếp giáp Canada và Mĩ Latinh.
=> Ý nghĩa:
- Không bị tàn phá trong 2 cuộc chiến tranh thế giới.
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Giao lưu với các nước trên thế giới bằng đường biển, phát triển KT biển.
* Ảnh hưởng của vị trí địa lí và lãnh thổ Hoa Kì đến phát tiển kinh tế:

Yếu tố
Đặc điểm
Ảnh hưởng đến phát triển Kinh tế
Vị trí địa lí
- Nằm ở Tây bán cầu
- Không bị tàn phá trong 2 cuộc chiến tranh thế
- Giữa 2 đại dương: Tây giáp-Thái Bình
giới.
Dương& Đông giáp Đại Tây Dương.
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Tiếp giáp Canada và Mĩ Latinh.
- Giao lưu với các nước trên thế giới bằng
đường biển, phát triển tổng hợp KT biển.
Nguyễn Đức Phượng- THPT Nông Cống I

Page 17


Lãnh thổ

- Trung tâm Bắc Mĩ => lãnh thổ cân đối
- Bán đảo A-lax-ca và Haoai
-Diện tích 9,6 tr km2.
II. Điều kiện tự nhiên
1.

Thuận lợi cho việc khai thác lãnh thổ, phân bố
và phát triển SX .Phát triển các loại hình giao
thông với quy mô lớn.


Phần lãnh thổ trung tâm Bắc Mĩ
Vùng

Địa hình
Đất đai

Phía Tây
Các dãy núi trẻ cao, theo
hướng Bắc - Nam, xen giữa
là bồn địa, cao nguyên.

Vùng Trung Tâm
Đặc điểm tự nhiên:
- Phía bắc: là gò đồi thấp.
- Phía nam: là đồng bằng phù sa
màu mỡ

Phía Đông

Ven Thái Bình dương có
đồng bằng nhỏ. Đất tốt.

Đất phù sa sông với các đồng
bằng phì nhiêu màu mỡ.

Đồng bằng phù sa ven biển rộng màu
mỡ.

Nguồn thủy năng phong phú


Hệ thống sông Mit-xi-xi-pi

Nguồn thủy năng phong phú

- Ven biển: cận nhiệt và ôn
đới hải dương
- Nội địa: hoang mạc và bán
hoang mạc

- Phía bắc: ôn đới
- Phía nam: cận nhiệt

Cận nhiệt và ôn đới hải dương

Kim lọai màu:
Vàng, đồng, chì.

- Phía bắc: than, sắt
- Phía nam: dầu khí

Núi trung bình, sườn thoải, nhiều thung
lũng cắt ngang

Sông
ngòi
Khí hậu

Khoáng
sản


Than, sắt

Giá trị kinh tế
- CN luyện kim màu, năng
lượng
- Chăn nuôi

- Thuận lợi trồng trọt
- CN luyện kim đen, năng lượng

2. A-la-xca và Haoai
- A-la-xca: đồi núi, giàu có về dầu khí
- Haoai: nằm giữa Thái Bình Dương, phát triển du lịch và hải sản
III. Dân cư
1. Gia tăng dân số
- Dân số đứng thứ 3 TG.
- DS tăng nhanh, phần nhiều do nhập cư, chủ yếu từ châu Âu, Mĩ latinh, Á
- Người nhập cư đem lại nguồn tri thức, vốn và lực lượng lao động
2. Thành phần dân cư
- Đa dạng:
+ 83% : nguồn gốc chủ yếu từ châu Âu
+ Gốc chấu Á và Mĩ Latinh đang tăng mạnh
+ Dân Anh điêng còn 3 triệu người
=> Nền VH phong phú, thuận lợi phát triển du lịch.
- Quản lí XH khó khăn.
3. Phân bố dân cư.
- Tập trung ở:
+ Vùng Đông Bắc và ven biển
+ Sống chủ yếu ở các đô thị
- Dân cư có xu hướng chuyển từ Đông Bắc xuống phía Nam và ven TBD.

*BÀI TẬP:
Nguyễn Đức Phượng- THPT Nông Cống I

Page 18

- Thuận lợi trồng trọt
- CN luyện kim đen, năng lượng


1.Đặc điểm tự nhiên và thế mạnh kinh tế Hoa Kì.
Yếu tố
Vùng phía Tây
Vùng Trung Tâm
Đặc điểm
-Vùng núi trẻ Coocdie cao >
-Phía Tây, phía Bắc có địa
tự nhiên
2000m chạy theo hướng Bắchình gò đồi thấp, nhiều đồng
Nam.
cỏ rộng.
-Khí hậu hoang mạc và bán
-Phía Nam là đồng bằng phù
hoang mạc.
sa màu mỡ và rộng lớn.
-Nhiều khoáng sản năng lượng -Khí hậu ôn đới, phía Nam
và rừng.
có khí hậu cận nhiệt.
-Ven Thái Bình dương có đồng -Nhiều khoáng sản có trữ
bằng nhỏ, khí hậu cận nhiệt và lượng lớn.
ôn đới hải dương.


Vùng phía Đông
-Gồm dãy núi già Apalas và
các đồng bằng ven đại tây
dương.
-Dãy Apalas cao 1000 1500m,
nhiều thung lũng cắt ngang,
nhiều khoáng sản, nguồn thủy
năng phong phú, khí hậu ôn
đới có lượng mưa lớn.
-Đồng bằng phù sa ven đại tây
dương diện tích lớn, đất phì
nhiêu, khí hậu ôn đới hải
dương và cận nhiệt.
Thế mhạnh -Phát triển công nghiệp khai
-Phát triển trồng trọt và chăn -GTVT tiện lợi, thế mạnh phát
phát triển
khoáng, năng lượng và trồng
nuôi.
triển công nghiệp khai khoáng
kinh tế
rừng.
-Phát triển CN khai khoáng.
và thủy năng.
-Phát triển nông nghiệp tại các
-Thế mạnh phát triển nông
đồng bằng nhỏ
nghiệp, nhất là các cây lương
thực và cây ăn quả.
* Vùng Trung tâm Hoa Kì có những khó khăn về tự nhiên: Địa hình có dạng lòng máng theo hướng Bắc–Nam,

nguyên nhân dẫn đếnhiện tượng thời tiết biến động mạnh, nhiều lốc xoáy, vòi rồng…
2. DÂN SỐ HOA KỲ GIAI ĐOẠN 1800-2002 (ĐV: Tr người)
Năm
1800
1820
1840
1860
1880
1900
1920
1940
1960
1980
2002
Số dân
5
10
17
31
50
76
105
132
179
227
287
a. Vẽ biểu đồ cột:
b. Nhận xét và giải thích:
-Dân số Hoa Kì có xu hướng tăng trong giai đoạn từ 1800-2002. Năm 2002 tăng gấp 57 lần năm 1800. Cụ thể
là:

+Từ 1800-1900: DS Hoa Kì tăng 72tr. người, từ 5 tr. người lên 76 tr người.
+Từ 1900-2002: DS Hoa Kì tăng nhanh hơn. Trong vòng 100 năm dân số đã tăng từ 76 tr người lên 287 tr
người ( Tăng 211tr người).
+Trong đó tăng nhanh nhất trong giai đoạn từ 1960-2002 chỉ trong vòng 42 năm đã tăng 108 tr người.
-Giải thích:
+DS Hoa kì tăng nhanh do tỉ lệ sinh khá cao nhưng một phần do nhập cư. Dân số nhập cư đa số đến từ châu
Âu, tiếp đến là người Mĩ La Tinh, Châu Á, Canada và Châu Phi.
3. Chứng minh rằng: Hoa Kì là đất nước của những người nhập cư?
Được gọi là đất nước của những người nhập cư.
+Chủ nhân đầu tiên là người Anh điêng, hiện còn khoảng 3tr người sống ở khu vực đồi núi phía Tây. Các dòng
di cư đến Hoa Kì đã tạo ra sự đa dạng trong thành phần dân cư quốc gia này.
+Hiện nay, 83% dân số Hoa kì có nguồn gốc từ Châu Âu. Dân cư có nguồn gốc châu Phi vào khoảng 33 Tr
người, Dân có nguồn gốc Châu Á và Mĩ La Tinh tăng rất mạnh.
4.Căn cứ bảng số liệu nhận xét về đặc điểm dân số Hoa Kỳ. Phân tích đặc điểm đó đối với phát triển KT-XH
Hoa kì.
SỰ THAY ĐỔI DÂN SỐ HOA KỲ
Năm
1950
2004
Tỉ suất gia tăng DS tự nhiên
1,5
0,6
Tuổi thọ TB (Tuổi)
70,8
78,0
Nhóm dưới 15 tuổi (%)
27,0
20,0
Nhóm trên 65 tuổi (%)
8,0

12,0
Nhận xét:
Trong vòng hơn 50 năm, từ 1950 đến 2004, dân số Hoa Kì có sự thay đổi mạnh. Tỷ suất gia tăng tự nhiêncó
xu hướng giảm từ 1,5% xuống 0,6%, kéo theo đó là tỷ lệ nhóm tuổi trẻ em dưới 15 tuổi có xu hướng giảm từ
Nguyễn Đức Phượng- THPT Nông Cống I

Page 19


27% xuống còn 20%. Thay vào đó tỉ lệ người già > 65 tuổi có xu hướng tăng. Tuổi thọ bình quân của người
dân cũng có xu hướng tăng lên, từ 70,8 tuổi lên 78 tuổi. Hiện tượng này gây già hóa dân số, phúc lợi xã hội cho
người già tăng trong khi thiếu lao động dự trữ trong tương lai.
5. Trình bày lợi ích từ những người nhập cư:
+Nguồn tri thức, vốn và lực lượng lao động lớn, ít phải chi phí đầu tư ban đầu
+Thành phần dân cư đa dạng, có nhiều phong tục tập quán khác nhau tạo nên văn hóa đa dạng.
BÀI 6: TIẾT 2: KINH TẾ HOA KỲ
I. Qui mô nền kinh tế
- Đứng đầu TG
II. Các ngành kinh tế
1. Dịch vụ: phát triển mạnh chiếm tỉ trọng cao 79.4% GDP –năm 2004.
a/ Ngoại thương
- Đứng đầu TG .
-Gía trị nhập siêu ngày càng lớn.
b/ Giao thông vận tải
- Hệ thống đường và phương tiện hiện đại nhất TG.
c/ Các ngành tài chính, thông tin liên lạc, du lịch
- Ngành ngân hàng và tài chính họat động khắp TG, tạo nguồn thu và lợi thế cho KT Hoa Kì
- Thông tin liên lạc rất hiện đại
- Ngành DL phát triển mạnh
2. Công nghiệp: là ngành tạo nguồn hàng XK chủ yếu của Hoa Kì.

- Tỉ trọng trong GDP giảm dần: 19,7% năm 2004
- 3 nhóm:
+ CN chế biến chiếm chủ yếu về xuất khẩu.
+ CN điện
+ CN khai khoáng.
- Giảm tỉ trọng các ngành truyền thống, tăng các ngành hiện đại.
- Phân bố:
+ Trước đây: tập trung ở Đông Bắc với các ngành truyền thống
+ Hiện nay: mở rộng xuống phía Nam và Thái Bình Dương với các ngành hiện đại
3. Nông nghiệp: đứng hàng đầu TG
- Chiếm tỉ trọng nhỏ 0,9% năm 2004
- Cơ cấu có sự chuyển dịch: giảm thuần nông tăng dịch vụ NN
- Phân bố: đa dạng hóa nông sản trên cùng lãnh thổ => các vành đai chuyên canh -> vùng SX nhiều lọai nông
sản theo mùa vụ
- Hình thức: chủ yếu là trang trại: số lượng giảm dần nhưng diện tích trung bình tăng
- Nền NN hàng hóa hình thành sớm và phát triển mạnh
- Là nước XK nông sản lớn
- NN cung cấp nguyên liệu cho CN chế biến
II.BÀI TẬP
1. Đặc điểm chung của nền kinh tế Hoa Kì:
-Quy mô nền kinh tế đứng đầu thế giới
-Nền kinh tế mang tính thị trường điển hình
-Nền kinh tế có tính chuyên môn hóa cao.
2. Dựa bảng số liệu nhận xét về quy mô nền kinh tế Hoa Kì.
GDP Hoa Kì và một số Châu lục trên thế giới năm 2004 (ĐV: tỉ USD)
Toàn thế giới
40887,8
Hoa Kì
11667,5
Châu Âu

14146,7
Châu Á
10092,9
Châu Phi
790,3
Nguyễn Đức Phượng- THPT Nông Cống I

Page 20


-Nhận xét:
+ Hoa kỳ là quốc gia có quy mô nền kinh tế lớn nhất. Năm 2004, tổng GDP của Hoa Kì đạt 11667,5 tỉ USD,
chiếm 28,5 GDP (Gần 1/3) của thế giới. Trong năm này, GDP của Hoa Kì còn lớn hơn tất cả các nước Châu Á
cũng như tất cả các nước Châu Phi.
+Nếu so với châu Âu thì GDP của Hoa Kì gần bằng GDP của tất cả các nước Châu Âu cộng lại
+Với quy mô nền kinh tế khổng lồ của mình Hoa Kì có vai trò số 1 trên nền kinh tế thế giới.
3. Nêu biểu hiện nền kinh tế Hoa kì mang tính thị trường điển hình:
-Sự phát triển kinh tế phụ thuộc rất nhiều vào mức độ tiêu thụ hàng hóa và sử dụng dịch vụ trong nước.
-Hoạt động kinh tế dựa trên cơ sở quan hệ Cung-Cầu.
-Liên kết chặt chẽ, linh hoạt giữa sản xuất và tiêu thụ.
4. Biểu hiện của tính chuyên môn hóa cao trong nền kinh tế Hoa Kì:
a.Trong Công nghiệp:
Các ngành công nghiệp chế tạo máy bay, ôtô, chế biến lương thực…với nhiều sản phẩm thương hiệu nổi tiếng.
Như: Coca cola, Boing, Ford…
b.Trong Nông nghiệp:
-Trước đây hình thành các vùng chuyên canh điển hình như các vành đai rau, lúa mì, ngô, nuôi bò sữa…tạo
nên khối lượng nông sản hàng hóa rất lớn.
-Ngày nay sản xuất trở nên đa canh phức tạp, nhưng những sản phẩm nông nghiệp chính vẫn phân bố khá tập
trung.
c. Biểu hiện rõ nhất cho thấy sự đa dạng của hoạt động dịch vụ Hoa Kì:

+Tất cả các ngành dịch vụ đều phát triển cả ở trong và ngoài nước.
5. Chứng minh công nghiệp Hoa Kì đang có sự chuyển đổi:
-Về cơ cấu:
Có sự chuyển đổi, giảm tỷ trọng các ngành công nghiệp luyện kim, dệt, gia công đồ nhựa, tăng tỉ trọng của các
ngành công nghiệp, hàng không vũ trụ, điện tử…
-Về phân bố:
Trước đây sản xuất tập trung chủ yếu ở vùng Đông Bắc với các ngành công nghiệp truyền thống như luyện
kim, chế tạo ôtô, đóng tàu, hóa chất, dệt…
Hiện nay SX công nghiệp mở rộng xuống các vùng phía Nam và ven Thái Bình Dương với các ngành CN hiện
đại như hóa dầu, CN hàng không vũ trụ, cơ khí, điện tử, viễn thông…
6. Các Vùng Công nghiệp – Ngành CN Hoa Kì:
Vùng Công nghiệp
Ngành công nghiệp
Vùng Đông Bắc Hoa Kì
Cơ khí, Dệt, Hóa chất, đóng tàu, SX Ôtô, luyện kim.
Vùng phía Nam và Tây Hoa Kì
Chế tạo máy bay, tên lửa vũ trụ, hóa dầu, điện tử viễn thông,
7. Căn cứ bảng số liệu sau viết đoạn văn ngắn trình bày tình hình sản xuất một số loại nông sản chính
của Hoa Kì.
Nông sản chính
Sản lượng
Xếp hạng trên thế giới
Ngô (tr. tấn)
298,0
1
Lúa mì (tr. tấn)
58,7
3
Lúa gạo (tr.tấn)
10,0

11
Bông (tr.tấn)
4,5
2
Đường (tr. tấn)
7,7
4
Đàn bò (tr. Con)
94,9
4
Đàn lợn (tr. Con)
60,4
2
*Bài viết:
- Hoa kì, quốc gia có nền nông nghiệp đứng đầu thế giới, thể hiện ở một số nông sản của Hoa Kì luôn có sản
lượng cao và xếp hạng hàng đầu thế giới.
- Năm 2004, sản lượng Ngô của Hoa Kì đạt 298,0 tr tấn, đứng đầu về sản lượng thế giới. Sản lượng Bông và
đàn lợn xếp thứ 2 thế giới với sản lượng lần lượt là 4,5 tr. tấn và 60,4 tr. tấn. Sản lượng lúa mì đứng vị trí thứ 3
thế giới với 58,7tr.tấn. Cũng trong năm 2004 sản lượng đường đạt 7,7 tr.tấn và đàn bò là 94,9 tr con. đều đứng
thứ 4 thế giới..
-Ngoài ra lúa gạo tuy không phải là nông sản chính nhưng cũng xếp thứ 11 thế giới với 10,0 tr. tấn.
8.Vì sao Hoa Kỳ nhập siêu ngày càng lớn nhưng hiện nay vẫn là cường quốc kinh tế trên thế giới?
Nguyễn Đức Phượng- THPT Nông Cống I

Page 21


- Ngành dịch vụ phát triển mạnh, chiếm tỉ trọng lớn 79,4% GDP và rất đa dạng, phát triển rộng ra nhiều nước
trên thế giới.
- Nhờ chuyển giao kỹ thuật – công nghệ cho nhiều nước thu về nguồn ngoại tệ lớn.

- Các ngành giao thông vận tải, ngân hàng, tài chính, thông tin liên lạc, du lịch rất phát triển, tạo ra nguồn thu
lớn (phi mậu dịch) đủ bù đắp cho các cân thương mại, bảo đảm cho nền kinh tế vẫn phát triển nên cán cân
thanh toán hàng năm vẫn dương.

9.Trình bày sự chuyển dịch cơ cấu ngành và sự thay đổi phân bố công nghiệp của Hoa Kỳ. Giải thích
nguyên nhân của sự thay đổi phân bố công nghiệp.
* Chuyển dịch cơ cấu ngành và sự thay đổi phân bố công nghiệp của Hoa Kỳ.
- Chuyển dịch về cơ cấu ngành công nghiệp: Cơ cấu giá trị sản lượng giữa các ngành có sự thay đổi:
+ Giảm tỉ trọng các ngành công nghiệp truyền thống: luyện kim, dệt, gia công…
+ Tăng tỉ trọng các ngành công nghiệp hiện đại: hàng không, điện tử…
- Sự thay đổi phân bố công nghiệp:
+ Trước đây công nghiệp chủ yếu tập trung ở vùng Đông Bắc với các ngành công nghiệp truyền thống như
luyện kim, đóng tàu, ô tô, hóa chất, dệt…
+ Hiện nay, mở rộng xuống vùng phía Nam và ven Thái Bình Dương, phát triển mạnh các ngành công nghiệp
hiện đại như: hóa dầu, hàng không – vũ trụ, công nghệ thông tin, cơ khí, điện tử, viễn thông… => sự lớn mạnh
của vành đai công nghiệp “Mặt trời”.
* Giải thích nguyên nhân của sự thay đổi phân bố công nghiệp:
- Vùng Đông Bắc cạn kiệt tài nguyên. Một số ngành công nghiệp truyền thống không phù hợp với điều kiện
phát triển hiện nay.
- Phía Nam và ven Thài Bình Dương thuận lợi cho Hoa Kỳ mở rộng mối quan hệ kinh tế với các nước châu Á
– Thái Bình Dương và các châu lục khác. Đồng thời Hoa Kỳ đạt được nhiều thành tựu về vật liệu mới, công
nghệ thông tin.
10. Phân tích các nguyên nhân làm cho giao thông vận tải của Hoa Kì phát triển mạnh mẽ và đa dạng.
- Các điều kiện tự nhiên:
+ Vị trí tiếp giáp với biển tạo điều kiện để phát triển giao thông vận tải đường biển và xây dựng các hải cảng,
lãnh thổ rộng lớn kéo dài từ Đông sang Tây
+ Tập trung các con sông lớn như: Mitxixipi, Xanh Lorang và hệ thông Ngũ Hồ để phát triển giao thông
đường sông hồ
+ Khoáng sản phong phú tạo cơ sở để phát triển giao thông đường ống, cung cấp nhiên liệu cho ngành giao
thông.

- Các điều kiện kinh tế xã hội:
+ Nền kinh tế phát triển mạnh, mang tính chất sản xuất hàng hóa nên nhu cầu vận chuyển lớn.
+ Công nghiệp phát triển mạnh, trình độ khoa học kỹ thuật cao tạo điều kiện để đầu tư mạng lưới giao thông,
cơ sở vật chất - kĩ thuật giao thông hiện đại.
+ Dân cư đông, mức sống của người dân cao.
BÀI 6. HOA KỲ - THỰC HÀNH
Nguyễn Đức Phượng- THPT Nông Cống I

Page 22


Lập bảng theo mẫu và điền vào bảng các ngành công nghiệp chính của Hoa Kì.
Vùng

Vùng Đông Bắc

Vùng phía Nam

Vùng phía Tây

Các
ngành CN chính
Các ngành công nghiệp
truyền thống

Hóa chất, thực phẩm,
Đóng tàu, thực phẩm, dệt
luyện kim đen, luyện kim
màu, đóng tài biển, dệt,
cơ khí


Đóng tàu, sản xuất, luyện
kim màu

Các ngành công nghiệp
hiện đại

Điện tử viễn thông, sản
xuất ô tô

Điện tử, viễn thông, chế
tạo máy bay, sản xuất ô


Chế tạo máy bay, chế tạo tên
lửa vũ trụ, hóa dầu, điện tử,
viễn thông, sản xuất ô tô

*Lập bảng theo mẫu sau và điền vào bảng các loại nông sản chính:
Nông sản chính
Khu vực
Phía Đông
Các bang phía Bắc
TRUNG
TÂM

Cây lương
thực

Cây công nghiệp và cây ăn quả


Gia súc

Lúa mì, Lúa
gạo, Ngô…

Cây ăn quả, rau xanh



Lúa mì, ngô

Củ cải đường

Bò, lợn

Ngô

Đỗ tương, bông, thuốc lá.



Lúa gạo

Cây ăn quả nhiệt đới

Lợn

Lúa gạo


Cây ăn quả cận nhiệt. Lâm nghiệp

Bò, lợn
cừu.

Các bang giữa
Các bang phía Nam

Phía Tây

*Phân bố sản xuất công nghiệp của Hoa Kì:
Vùng

Vùng Đông Bắc

Vùng phía Nam

Vùng phía Tây

LK đen, LK màu, hóa
chất, cơ khí, đóng tàu,
sản xuất ô tô, dệt may.
Điện tử, viễn thông, thực
phẩm.

Đóng tàu, SX ôtô, cơ khí,
dệt may.

Đóng tàu, luyện kim màu,
SX ôtô.


Các ngành
CN chính

Các ngành CN truyền
thống
Các ngành CN hiện đại

Điện tử, viễn thông, chế
Điện tử, viễn thông, chế
tạo máy bay, tên lửa vũ
tạo máy.
trụ, hóa dầu, thực phẩm.
*Nhận xét chung: Công nghiệp phát triển thịnh vượng, phân bố rộng khắp trên toàn lãnh thổ. Bao gồm cả
công nghiệp truyền thống và hiện đại.
BÀI 7: TIẾT 1: EU – LIÊN MINH KHU VỰC LỚN NHẤT THẾ GIỚI
I. Quá trình hình thành và phát triển
1. Sự ra đời và phát triển
- Sau Chiến tranh TG II, các nước Tây Âu tăng cường liên kết
- Năm 1951 thành lập cộng đồng Than và Thép châu Âu
- 1957: cộng đồng kinh tế châu Âu
- 1958: cộng đồng nguyên tử
Nguyễn Đức Phượng- THPT Nông Cống I

Page 23


- 1967: thống nhất 3 tổ chức trên thành cộng đồng châu Âu (EC)
- 1993, đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU)
- Từ 6 nước ban đầu (1957) đến 2007 là 27 nước

2. Mục đích và thể chế của EU
a.Mục đích:
+ Xây dựng phát triển khu vực mà nơi đó hàng hóa, người, vốn được tự do lưu thông giữa các thành viên
+ Tăng cường hợp tác, liên kết KT, luật pháp, an ninh và ngoại giao
b.Thể chế:
+ Hội đồng châu Âu
+ Nghị viện
+ Hội đồng bộ trưởng
+ Ủy ban liên minh
=> Đề ra nhiều quyết định quan trọng về KT, chính trị.
II. Vị thế của EU trong nền KT thế giới
1. Trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới
- Hình thành nên thị trường chung và sử dụng cùng đồng tiền ơ-rô => EU trở thành trung tâm KT hàng đầu TG
GDP hơn Hoa Kì, Nhật Bản.
- Vẫn có sự chênh lệch về trình độ giữa các nước.
2. Tổ chức thương mại hàng đầu
- KT EU phụ thuộc nhiều vào xuất nhập khẩu
- Các nước dỡ bỏ thuế quan với nhau và có chung 1 mức thuế
- EU dẫn đầu TG về thương mại
- EU là bạn hàng lớn nhất của các nước đang phát triển
- EU hạn chế nhập nhiều mặt hàng công nghiệp và trợ giá cho nông sản
III. BÀI TẬP:
1.Mục đích thành lập EU:
+ Xây dựng phát triển khu vực mà nơi đó hàng hóa, người, vốn được tự do lưu thông giữa các thành viên
+ Tăng cường hợp tác, liên kết KT, luật pháp, an ninh và ngoại giao
2.EU có phải là nhà nước bao trùm lên 27 quốc gia độc lập không? Vì sao?
Việc cho rằng EU là nhà nước bao trùm lên 27 quốc gia độc lập là không đúng vì:
- EU được thành lập nhằm tăng cường sự phát triển kinh tế xã hội, giao lưu giữa các nước thúc đẩy sự phát
triển của toàn khối. Trong khi đó, bộ máy của các nước thành viên không thay đổi mà vẫn giữ nguyên, các
nước vẫn có ranh giới riêng, pháp luật riêng, các quyền quốc gia riêng…Sự hợp tác tham gia của các thành

viên chỉ nhằm mục đích phát triển chung trên nguyên tắc hòa bình, ổn định và không can thiệp vào nội bộ của
nhau chứ không phải xóa bỏ đi nhà nước riêng của từng quốc gia.
3.Phân tích bảng số liệu rút ra các nhận xét về vai trò của EU trên thế giới:
MỘT SỐ CHỈ SỐ CƠ BẢN CỦA CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ HÀNG ĐẦU TRÊN THẾ GIỚI

QUỐC GIA
EU
HOA KÌ
NHẬT BẢN
Dân số (tr người, năm 2005)
459,7
296,5
127,7
GDP (tỉ USD – Năm 2004)
12690,5
11667,5
4623,4
Tỉ trọng xuất khẩu trong GDP(%-2004)
26,5
7,0
12,2
Tỉ trọng của EU trong XK của thế giới (% năm 2004)
37,7
9,0
6,25
*Nhận xét:
-EU là một trong 3 trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới:
+EU chỉ chiếm 2,2% diện tích và 7,1% DS (459,7 tr người năm 2005) nhưng đã chiếm tới 31,0% GDP của thế
giới với 12690,5 tỉ USD. Tổng GDP của EU cao hơn cả Hoa Kì (11667,5 tỉ USD) và Nhật Bản (4623,4 tỉ
USD).

-Các chỉ số khác cũng chứng minh EU có vai trò hàng đầu thế giới về kinh tế
+Năm 2004, tỉ trọng xuất khẩu của EU trong GDP là 26,5% trong khi Hoa Kì là 7,0%, Nhật Bản là 12,2%,
cũng trong năm này tỉ trọng XK thế giới của EU là cao nhất với 37,7%. Các chỉ số tương tự của Hoa kì và
Nhật bản tương tự là: 9,0% và 6,25%.
Nguyễn Đức Phượng- THPT Nông Cống I

Page 24


+EU chiếm tới 59% trong viện trợ phát triển của thế giới, 26% trong sản xuất ôtô và 19% trong tiêu thụ điện
năng của thế giới.
4.Đặc diểm cơ bản về mối quan hệ thương mại giữa các nước trong EU và giữa EU với các nước bên
ngoài.
-Giữa các nước EU: Dỡ bỏ hàng rào thuế quan trong buôn bán với nhau.
-Giữa EU với các nước bên ngoài: Có chung một mức thuế quan trong quan hệ thương mại với các nước.
BÀI 7: TIẾT 2: EU- HỢP TÁC, LIÊN KẾT ĐỂ CÙNG PHÁT TRIỂN
I. Thị trường chung Châu Âu
1. Tự do lưu thông
- 1993, EU thiết lập thị trường chung
a/ Tự do di chuyển: tự do đi lại, cư trú, nơi làm việc
b/ Tự do lưu thông dịch vụ
c/ Tự do lưu thông hàng hóa
d/ Tự do lưu thông tiền vốn
2. Euro – đồng tiền chung Châu Âu
- 1999: chính thức lưu thông
- 2004: 13 thành viên sử dụng
- Lợi ích:
+ Nâng cao sức cạnh tranh
+ Xóa bỏ những rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ
+ Thuận lợi việc chuyển giao vốn trong EU.

+ Đơn giản công tác kế toán của các doanh nghiệp.
II. Hợp trong sản xuất và dịch vụ
1. Sản xuất máy bay Airbus
- Do Anh, Pháp, Đức sáng lập, nhằm cạnh tranh với các công ty của Hoa Kỳ
- Dự án A-rian: SX vệ tinh nhân tạo, tên lửa đẩy.
2. Đường hầm giao thông qua biển Măng-sơ
- Nối liền nước Anh với lục địa hoàn thành vào 1994
- Lợi ích:
+ Hàng hóa vận chuyển trực tiếp từ Anh tới lục địa không cần trung chuyển bằng phà và ngược lại
+ Đường sắt siêu tốc phục vụ có thể cạnh tranh với hàng không
III. Liên kết vùng Châu Âu (Euroregion)
1. Khái niệm
Người dân các nước khác nhau tiến hành các hoạt động kinh tế, XH, văn hóa một cách tự nguyện vì lợi ích
chung các bên tham gia
2. Liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ
Hình thành tại biên giới Hà Lan, Đức và Bỉ.
-Liên kết trong các lĩnh vực: việc làm, văn hóa, giáo dục…
*BÀI TẬP:
1. Xây dựng cây thông tin 4 mặt tự do lưu thông của thị trường chung Châu Âu và lợi ích của chúng

Nguyễn Đức Phượng- THPT Nông Cống I

Page 25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×