Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

BAI BAO CAO TICH HOP MN HOA HOC 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (522.11 KB, 14 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HẬU GIANG

TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT HIM LAM

DỰ ÁN
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP

HÓA HỌC
Bài 47: CHẤT BÉO


Trường: PTDT NT Him Lam
Tổ: HÓA HỌC
Người thực hiện: PHẠM VĂN ĐỦ
Email:

Rạch Gòi, 01/2015

MỤC LỤC


MỤC LỤC

1. Tên dự án dạy học
Bài 47. Tiết 58. Tuần 30. HÓA HỌC 9
CHẤT BÉO
2. Mục tiêu cần đạt
- Nắm được định nghĩa chất béo.
- Nắm được trạng thái tự nhiên,tính chất vật lý, hoá học và ứng dụng của chất
béo.
- Viết được CTCT của glixerol , công thức chung của axit béo và công thức


tổng quát của chất béo.
− Quan sát thí nghiệm, hình ảnh ...rút ra được nhận xét về công thức đơn giản,
thành phần cấu tạo và tính chất của chất béo.
− Viết được PTHH phản ứng thủy phân của chất béo trong môi trường axit, môi
trường kiềm
− Phân biệt chất béo (dầu ăn, mỡ ăn) với hiđrocacbon (dầu, mỡ công nghiệp)
− Tính khối lượng xà phòng thu được theo hiệu suất
- Có thái độ yêu thích chủ đề bài học và ứng dụng kiến thức bài học vào thực tế
thật đa dạng và phong phú.

2

2


3. Khả năng tích hợp
3.1. Sơ đồ tích hợp của dự án

Sơ đồ 1. Mức độ tích hợp của bài CHẤT BÉO
3.2. Mục tiêu dạy học

3

3


Sơ đồ 2. Sơ đồ tích hợp kiến thức liên môn, liên ngành.
3.3. Học liệu
3.3.1. Chất béo có ở đâu?
3.3.1.1. Sinh học

Các chất béo có nhiều trong cơ thể của người và động vật với hàm lượng khác nhau
Tên các bộ phận
Chất béo (tính theo % trọng lượng mỡ tươi)
Gan người
3,5 – 5,5
Gan bò rừng
4,5 – 6
Gan gà
2,5 – 5
Cơ người
0,8 – 2
Máu người
0,55 – 0,9
Sữa người
3,5 – 3,9
Sữa bò
3 -4
Lá cây
0,1 – 0,5
thân cây
0,1 – 0,3
hạt ngũ cốc
0,1 – 0,7
Hàm lượng chất béo trong các bộ phận và mô của người và của một số động
vật , thực vật.

4

4



Khi trong các mạch máu của người có nhiều mỡ sẽ gây cản trở sự lưu thông
của máu trong mạch máu, khi đó tim phải hoạt động nhiều hơn để đưa máu đến các
tế bào dẫn đến các bệnh về tim mạch.

Chất béo có nguồn gốc động vật

Chất béo có nguồn gốc thực vật
Thực phẩm có chứa chất béo khi vào cơ thể được phân hủy thành axit béo và
glycerin ở các tế bào của thành ruột, tại đây các axit béo lại được tổng hợp thành
các chất béo đặc trưng cho từng chủng loại. Từ ruột, mỡ được hấp thu vào máu rồi
đi đến gan. Từ gan các phân tử chất béo và các axit béo tự do được vận chuyển đến
5

5


các tế bào, cơ quan khác nhau để tạo năng lượng. Chất béo là nguồn cung cấp năng
lượng đậm đặc nhất. Với một trọng lượng bằng nhau, chất béo chứa năng lượng
nhiều gấp hai lần so với chất bột đường hoặc chất đạm.
Ngoài việc cung cấp năng lượng, các chất béo là nguồn duy nhất cung cấp axit
linoleic và axit linolenic (là 2 axit béo thiết yếu mà cơ thể không thể tổng hợp
được). Acid linoleic hiện diện với lượng lớn trong các dầu thực vật như dầu mè, dầu
bắp, dầu đậu nành. Dầu đậu phộng và bơ đậu phộng cũng chứa một ít axit linoleic,
còn axit alpha linolenic có trong cá, hải sản, đậu nành, rau xanh… Các chất béo còn
giúp vận chuyển các vitamin tan trong chất béo. Những vitamin tan trong chất béo là
các vitamin A, D, E và K. Chất béo cũng bổ sung thêm hương vị cho thực phẩm và
làm tăng cảm giác no vì giữ thực phẩm trong dạ dày lâu hơn. Nhu cầu chất béo
khoảng 1-1,5 g/kg (20-25%).
3.3.2. Tính chất vật lí của chất béo

3.3.2.1. Môi trường
Các chất béo (dầu, mỡ) không tan trong nước dễ gây ô nhiễm môi trường. Dầu, mỡ
động thực vật để lâu ngày ngoài không khí thường có mùi, vị khó chịu người ta gọi
là “sự ôi mỡ”. Nếu không được xử lí tốt mà thải trực tiếp ra môi trường sẽ bị ô
nhiễm.

Nước thải từ các cơ sở giết mổ heo có chứa nhiều chất béo gây ô nhiễm nước
3.3.3. Tính chất hóa học của chất béo
3.3.3.1. Công nghiệp sản xuất xà phòng
Xà phòng hay xà bông là một chất tẩy rửa các vết bẩn, vết dầu mỡ. Thành phần
của xà phòng là muối natri hoặc kali của axít béo. Xà phòng được dùng dưới dạng
bánh, bột hoặc chất lỏng.
Xà phòng trước kia được điều chế bằng cách cho chất béo tác dụng
với kiềm bằng phản ứng xà phòng hoá. Sản phẩm tạo ra là muối natri hoặc kali của
axit béo. Vì thế xà phòng được phân loại thành xà phòng cứng (chứa natri) và xà
phòng mềm (chứa kali). Loại xà phòng này có một nhược điểm là không giặt được
6

6


trong nước cứng vì nó tạo các kết tủa với các ion canxi và magiê bết lên mặt vải làm
vải chóng mục. Ngày nay, xà phòng được sản xuất từ dầu mỏ. Vì thế nó đã khắc
phục được nhược điểm trên để có thể giặt được quần áo bằng nước cứng.
Cơ chế làm sạch vết bản của xà phòng: Xà phòng là muối kali hay natri của axit
béo hoặc xà phòng tổng hợp đều có hai phần. Một là đầu hiđrocacbon kị nước, còn
một đầu là ionkim loại ưa nước. Đối với các vết bẩn, dầu mỡ bám trên mặt vải thì
đầu kị nước sẽ quay vào trong vết bẩn, đầu ưa nước hướng ra ngoài. Sau đó sẽ tạo
thành mixen là một khối dạng cầu có đầu ưa nước quay ra ngoài tách vết bẩn ra khỏi
bề mặt vải.


Một số loai xà phòng được bán trên thị trường hiện nay
3.3.3.2. Sản xuất nhiên liệu sinh học từ chất béo
Sản xuất dầu diesel sinh học từ mỡ cá tra, cá basa
Sau hơn 2 năm nghiên cứu thử nghiệm, Công ty Agifish An Giang đã sản xuất
thành công dầu diesel sinh học (Biodiesel) từ mỡ cá tra cá basa, với những tính năng
vượt trội so với dầu diesel sản xuất từ dầu mỏ, ít khí thải, không độc hại.
Loại dầu này đã được Trung tâm 3 thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng
kiểm nghiệm đạt tất cả các chỉ tiêu dầu dùng cho động cơ diesel, đem lại hiệu quả
kinh tế cao cho người sử dụng. Thành công này sẽ góp phần tăng giá trị cá tra cá
basa vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Những năm gần đây, sản lượng cá tra cá basa làm nguyên liệu chế biến thực phẩm
xuất khẩu của Đồng bằng sông Cửu Long mỗi năm trên 250.000 tấn, trong đó lượng
mỡ cá 30.000 tấn. Hầu hết mỡ cá vẫn được cho các công ty chế biến thức ăn gia súc
với giá rất thấp.
Với ý tưởng đưa mỡ cá vào làm nguồn nhiên liệu thay thế một phần nhiên liệu từ
dầu mỏ, tháng 1/2004, Công ty Agifish bắt đầu nghiên cứu sản xuất dầu biodiesel từ
mỡ cá tra, cá basa, đến tháng 12/2005 thì công trình hoàn tất. Từ tháng 1/2006 đến
nay sản phẩm đã được nhiều cơ sở chạy máy dầu sử dụng.
Các nhà máy sản xuất gạch ống ở Long Xuyên và huyện Châu Thành cho biết sử
dụng dầu biodiesel ngoài giảm thiểu ô nhiễm môi trường, bảo vệ được sức khỏe,
còn tiết kiệm gần 50.000 đồng/1.000 viên gạch so với sử dụng dầu thông thường.
7

7


Dầu BIODIESEL sản xuất từ mỡ cá tra, cá basa
3.3.3.4. Y học
Các vitamin tan trong chất béo

Trong điều kiện có chất béo, các vitamin tan trong chất béo sẽ được hấp thu ở đường
ruột. Sau khi được hấp thu phần lớn sẽ được dự trữ trong cơ thể, chủ yếu ở các mô
mỡ. Chúng thải ra khỏi cơ thể qua đường mật, nhưng vì thải từ từ nên triệu chứng
xuất hiện cũng tương đối chậm. Nếu uống vào với liều lượng lớn (gấp 6 - 10 lần so
với chuẩn lượng cung cấp) thường dẫn đến ngộ độc.
vitamin A và các carotene
Các carotene: các carotene phổ biến rộng rãi trong tự nhiên, chúng có nhiều trong
các phần xanh của thực vật. Thuộc các carotenoid có α, β, γ-carotene và
cryptoxantin. β-carotene có hoạt tính sinh học cao nhất, khoảng gấp hai lần các
carotene khác. Đối với người và động vật ăn cỏ, các caroteneoid thực tế là nguồn
vitamin quan trọng. Khi vào cơ thể, một bộ phận lớn của chúng chuyển thành
vitamin A. Quá trình chuyển hoá các carotene thành vitamin A trong cơ thể xảy ra
chủ yếu ở thành ruột non và là một quá trình phức tạp
Vitamin A (Retinol): Vitamin A tồn tại trong tự nhiên dưới hai dạng: vitamin
A1 (retinol - chủ yếu có trong gan cá biển), vitamin A2 (3-dehydroretinol - có trong
cá nước ngọt - có hoạt tính khoảng 40% so với vitamin A1) và vitamin A3 , vitamin A
có trong các tổ chức động vật, đặc biệt có nhiều trong gan của các loại cá khác nhau.
Trong tổ chức động vật như ở mỡ, gan cá vitamin A thường ở dạng ester, trong lòng
đỏ trứng 70 - 90% vitamin A ở dạng tự do. Vitamin A còn có nhiều trong sữa và các
sản phẩm sữa, trứng, gan, thận, tim, thịt. Vitamin A tan trong chất béo và trong phần
lớn các dung môi hữu cơ, không tan trong nước.
vitamin D: Nguồn vitamin D của các động vật cao cấp là thức ăn như trứng, cá, thịt
các con vật có lông mao hoặc các cây được chiếu nắng và lượng vitamin D tạo
thành ở da hay trong da.Hầu hết các chất béo có trong thịt và đặc biệt gan cá chứa
nhiều vitamin D.
vitamin E: Trong số các thực phẩm nguồn gốc động vật, sữa bò chứa 0,1 – 0,2 mg
%, trứng gà 1 - 3 mg%, lòng đỏ 3,5 mg%, thịt bò 2 mg%, lợn 0,6 mg%, cá mè 1,5
mg%. Sữa mẹ chứa 0,05% vitamin E.Ở dạng tinh khiết, tocopherol có dạng dầu
nhờn, màu vàng sáng không tan trong nước và phần lớn các dung môi hữu cơ, bền
vững với acid và kiềm khi đun nóng tới 40oC, chịu nhiệt tốt.


8

8


3.3.3.5. Thể dục
Đối với những người thừa cân, béo phì là do trong cơ thể tích tụ quá nhiều mỡ,
đều đó thường dẫn đến mắc phải một số bệnh lí. Để đảm sức khỏe thì phải
thường xuyên tập thể dục và tập đúng cách. Một số hoạt động có thể đốt cháy
mỡ thừa hiệu quả như:
Đi xe đạp

Nếu địa điểm mau sắm, vui chơi, công ty gần nhà tốt nhất bạn nên sắm cho mình
một chiếc xe đạp và thay vì chạy xe máy, taxi,… thì bạn nên Đi xe đạp là bộ môn
nhẹ nhàng và thích thú đối với nhiều người vừa giúp cho bạn có thể thư giãn, ngắn
cảnh vừa giúp đốt cháy mỡ thừa giúp cơ thể khoẻ mạnh.
Đi bộ

Đi bộ là một trong những bài tập thể dục cơ bản và giúp người tập tiêu hao calo
một cách hữu hiệu nhất. Khi đi bộ các bạn nên kết hợp với các động tác đơn giản
như bước chân và vung tay sẽ giúp bạn đốt cháy calo một cách hữu hiệu.
Leo cầu thang

Leo cầu thang là một động tác bắt vùng cơ đùi phải hoạt động mạnh để nâng cơ
9

9



thờ lờn vỡ vy chỳng se tiờu tn rt nhiu calo. Bi tp ny rt tt cho tim mch v h
hụ hp chng li lng cholesterol trong mch mỏu giỳp mỏu lu thụng tt hn.
Nhng hot ng ny tỏc ng mnh lờn u gi nờn bn ch tp ớt v nh nhng khi
di chuyờn.
Tõp yoga
Yoga l mụn thờ thao khỏ thụng dng ngy nay, bi ngoi tỏc dng gim calo thỡ cũn
cú tỏc dng hu hiu ú l giỳp c thờ do dai, tinh thn thoi mỏi, trỏnh stress hiu
qu. Yoga cũn giỳp ngi tp tng cht khỏng cho c thờ, giỳp chm quỏ trỡnh
lóo húa, giỳp lm p da.
Bi li
õy l mụn thờ thao giỳp c thờ t chỏy calo ton thõn, giỳp cho nhng phn c
tay, chõn, ui, bng gim m tha hu hiu. Bi li cũn giỳp lu thụng khớ huyt,
tt cho h tim mch, c thờ do dai. Bi li c ỏnh giỏ l mụn thờ thao giỳp
gim cõn ton din.
4. T chc hot ng dy hc
4.1. ổn định tình hình lớp: Điểm danh sách học sinh
trong lớp (1ph)
4.2. Kiểm tra (4ph)
GV: Hóy vit phng trỡnh phn ng khi cho ru etylic phn ng vi
cỏc cht sau: K, O2, CH3COOH ? ghi ro iu kin phn ng ( nu cú)?
T
G

4.3. Bài mới
Hot ng ca GV

Hot ng ca HS

Ni Dung


H1: n nh kiờm tra bi c


3

GV: V: Cht bộo l thnh
HS: Nhn thụng tin ca
phn quan trng trong ba n
GV v ghi tiờu bi
hng ngy ca chỳng ta.Vy
cht bộo l gỡ, thnh phn v
tớnh cht ca nú nh th no?
H 2: I/ Chõt beo co õu?

10

Bi 47: CHT
BEO

10


5’
GV: Cho HS xem một số hình
ảnh đã chuẩn bị về chất béo và
yêu cầu HS kết hợp với vốn
kiến thức thực tế trả lời câu
hỏi: Chất béo có ở đâu?
GV: ? Kể tên một số loại quả,
hạt có chất béo.

GV: Chuẩn kiến thức và cung
cấp thêm thông tin về chất béo
cho HS biết
(Tích hợp môn sinh học phần
3.3.1.1. )

HS: Đọc thông tin trả
lời: Chất béo là thành
phần chính của mỡ,
dầu ăn… có trong cơ
thể động vật và thực
vật.
HS: Trả lời: Vd: dừa,
lạc, vừng....
HS: Lắng nghe và nhận
thông tin từ giáo viên.

I/ Chất béo có
ở đâu?
Chất béo là
thành phần
chính của mỡ,
dầu ăn… có
trong cơ thể
động vật và
thực vật.

HĐ 3: II/ Chất béo có những tính chất vật lý quan trọng nào?
8’
GV: Yêu cầu HS làm thí

nghiệm: nhỏ vài giọt dầu ăn
vào 2 ống nghiệm
- Ống 1: chứa nước
- Ống 2: chứa xăng
GV: Yêu cầu HS quan sát hiện
tượng ở 2 ống nghiệm và rút ra
nhận xét.
GV: Qua thí nghiệm trên rút ra
kết luận về tính chất vật lí của
chất béo ?

(Tích hợp giáo dục môi trường)
GV : Chuẩn kiến thức và đặt
vấn đề.
Nếu thải chất béo chưa qua xử
lí ra môi trường tự nhiên như
nước thải từ các cơ sở giết mổ
gia súc, gia cầm, nước thải từ
các nhà nhà máy chế biến thủy
sản … ra môi trường thì có gây
ô nhiễm môi trường không ?
11

II/ Chất béo
HS: làm thí nghiệm và
có những
rút ra nhận xét.
tính chất
Ống 1: Có hiện
vật lý quan

tượng tách thành lớp
trọng nào?
chất lỏng, dầu ăn ở
Chất béo nhẹ
lớp trên
hơn nước,
- Ống 2: Không có
hiện tượng tách lớp. không tan
trong nước,
tan được trong
HS : Kết hợp với SGK
benzen, xăng,
rút ra kết luận.
dầu hoả,…
Chất béo nhẹ hơn nước,
không tan tron g nước,
tan được trong benzen,
xăng, dầu hoả,…
HS : Suy nghĩ và trả lời
Vì chất béo không tan
được trong nước và nhẹ
hơn nước nên khi ra
ngoài môi trường dễ bị
biến đổi thành chất khác
gây ra mùi hôi, thối làm
ô nhiễm môi trường.
11


10’


GV : Nhận xét và thông tin
thêm với HS một số nhà máy
chế biến cá tra, cá basa thải
nước thải chưa qua xử lí ra môi
trường làm ô nhiễm các con
sông trên địa bàn.
HĐ 4: III/ Chất béo có thành phần và cấu tạo như thế nào?
III/ Chất béo
GV:Thuyết trình: Khi đun chất HS: Nhận thông tin kiến có thành phần
béo với nước ở nhiệt độ và áp
thức của GV
và cấu tạo
suất cao có axit làm chất xút
ntn?
tác người ta thu được glixerol
Chất béo là
và axit béo.
hỗn hợp nhều
Phân tử glixerol có 3 nhóm –
este của
OH, có CTCT là:
glixerol với
CH2 – CH – CH2
các axit béo và
OH OH OH
có công thức
viết gọn là: C3H5(OH)3
dạng chung là
Và axit béo là axit hữu cơ có

(RCOO)3C3H5
CT chung là RCOOH
glixerol có
CT chung của chất béo là:
CTCT viết gọn
(RCOO)3C3H5
là: C3H5(OH)3
? Vậy thành phần và CT của
chất béo như thế nào?
HS: Trả lời cá nhân
Axit béo có CT
Chất béo là hỗn hợp
chung là
nhiều este của glixerol
RCOOH
với các axit béo và có
CT chung của
GV : nhận xét và chuẩn kiến
công thức dạng chung
chất béo là:
thức
là (RCOO)3C3H5
(RCOO)3C3H5
HĐ 5:IV/ Chất béo có những tính chất hoá học quan trọng nào?

10’
GV: Đặt vấn đề cơ thể chúng
ta hấp thụ chất béo như thế
nào ?
GV: Giới thiệu phản ứng thuỷ

phân trong môi trường axit và
môi trường kiềm.
GV: Giới thiệu: Hỗn hợp muối
natri của các axit béo là thành
phần chính của xà phòng,vì vậy
phản ứng thuỷ phân chất béo
trong môi trường kiềm gọi là
12

HS: Liên hệ kiến thức
sinh học trả lời.
(RCOO)3C3H5+3H2O
,t
axit

→ C3H5(OH)3 +
3RCOOH
(RCOO)3C3H5+3NaOH
,t
→
C3H5(OH)3 +
3RCOONa
-Phản ứng xà phòng hoá
0

0

IV/ Chất béo
có những tính
chất hoá học

quan trọng
nào?
+ Phản ứng
thủy phân
trong môi
trường axit
(RCOO)3C3H5+
axit ,t
3H2O →
C3H5(OH)3 +
0

12


phản ứng xà phòng hoá.
Tích hợp qui trình sản xuất xà
phòng (3.3.3.1. Công nghiệp
sản xuất xà phòng)
GV: Giới thiệu khái quát với
HS về qui trình sản xuất xà
phòng.
GV: Đặt vấn đề
Chúng ta có nên ăn nhiều chất
béo không ? Những người bị
thừa cân, béo phì thì cần làm gì
để đảm bảo được sức khỏe tốt?

3RCOOH
+ Phản ứng

thủy phân
trong môi
trường kiềm
(RCOO)3C3H5+
,t
3NaOH →
C3H5(OH)3 +
3RCOONa
-Phản ứng xà
phòng hoá
0

HS: Suy nghĩ và trả lời
Chúng ta không nên ăn
quá nhiều chất béo.
Những người bị thừa
cân, béo phì dễ mắc các
bệnh về tim mạch.
Để có được sức khỏe tốt
cần có chế độ ăn hợp lí,
khoa học và tập thể dục
thường xuyên.

GV: Nhận xét và thông tin
thêm với HS về một số phương
pháp tập thể dục phù hợp
(3.3.3.5. Thể dục)
HĐ 6: V. Chất béo có ứng dụng gì?
5’


GV: Hãy cho biết chất béo có
những ứng dụng gì?
GV: Bổ sung ngày nay ngày ta
đã sản xuất được dầu Bio
diêzel từ chất thải của mỡ cá
tra, cá basa đây là nguồn nhiên
liêu sinh học rẻ tiền và thân
thiện với môi trường, góp phần
làm giảm ô nhiễm môi trường
từ các nhà máy chế biến thủy
sản
GV đọc thông tin bổ sung mục
3.3.3.2 cho học sinh nghe



4

13

HS: Đọc thông tin trong
SGK kết hợp với kiên
thức thực tế để trả lời
HS: ghi nhận thông tin

HĐ 7 : Củng cố - Dặn dò- đánh giá:
GV: Yêu cầu HS trả lời nhanh Hs: Trả lời
các câu hỏi sau:

V. Chất béo có

ứng dụng gì?
(sgk)

BT:
1/ D
13


+Chất béo có ở đâu?
+Tính chất vật lý quan trọng
của chất béo?
+CT chung của chất béo là gì?
-Viết PTHH thực hiện phản
ứng thuỷ phân của
(C17H35COO)3C3H5
GV: Hướng dẫn làm bài tập 1,
2, 3/ sgk
GV nhận xét và kết luận
GV: Dặn dò HS về nhà
- Học bài + làm bài tập 4 sách
giáo khoa.
- Xem trước bài 48: “ Luyện
tập”
GV: Nhận xét giờ học của HS

2/ a/ Không;
tan
b/ thủy phân;
kiềm; glixerin;
HS viết PTHH

muối của axit
béo
HS: làm Bt theo nhóm
c/ thuỷ phân;
HS: Báo cáo
xà phòng hóa
3/ b, c, e: vì xà
HS: Nhận TT dặn dò của phòng, cồn,
HS
xăng hòa tan
được chất béo
HS: Rút kinh nghiệm

4.6. Rót kinh nghiªm sau bµi gi¶ng:
......................................................................................................
......................................................................................................
.......................................................

DUYỆT CỦA BGH

TỔ TRƯỞNG

GIÁO VIÊN

PHẠM VĂN ĐỦ

14

14




×