Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

ISO tong hop 1111111111111

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.11 KB, 13 trang )

Những chính sách của thập niên chất lợng 1995 - 2005.
-------------------------------------------------------------------------------Chất lợng là một trong những yếu tố quan trọng để phát
triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia cả về hợp tác sản xuất và
thơng mại hóa toàn cầu. Nhiều nớc trên thế giới đã dựa trên cơ sở
phát triển khoa học và công nghệ để nâng cao chất lợng hàng
hóa mang lại hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh.
ở nớc ta, trong những năm qua, dới tác động trực tiếp của
các thành tựu khoa học kỹ thuật, hàng hóa Việt Nam cả chất lợng
sản phẩm và dịch vụ đang từng bớc ổn định trong xu hớng
ngày một tiếp tục nâng cao. Tuy nhiên, so với yêu cầu ngày càng
cao của sản xuất, tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu, vấn đề chất
lợng vẫn là đòi hỏi khách quan bức bách, đặc biệt khi hội nhập
với thị trờng khu vực và thế giới, phải chấp nhận sự cạnh tranh
gay gắt về cơ cấu mặt hàng, chất lợng, giá cả và điều kiện
mua bán giao nhận.
Khắc phục những nguyên nhân tạo cho tình trạng yếu
kém về chất lợng hàng hóa và dịch vụ, trớc hết là cơ sở vật chất
của sản xuất, lu thông cũ kỹ, lạc hậu, chắp vá lại thiếu vốn cải
tiến đổi mới; thiếu thông tin, kiến thức, kinh nghiệm tổ chức
quản lý, trình độ điều hành sản xuất, phân phối cha trở thành
tác nhân của hoạt động sản xuất kinh doanh cùng với chính sách
thiếu đồng bộ, thiếu cụ thể từng chuyên ngành khiến cho việc
thực hiện Pháp lệnh chất lợng hàng hóa bị hạn chế.
Sự ra đời một chính sách quốc gia về chất lợng là cần thiết
để giải quyết các tồn tại nhằm góp phần tích cực vợt qua nguy
cơ tụt hậu về công nghiệp sản xuất ảnh hởng đến chất lợng sản
phẩm và sự phát triển kinh tế. Chính sách chất lợng nhằm tạo
điều kiện thuận lợi thực hiện tốt Pháp lệnh chất lợng hàng hóa,
đổi mới công tác tiêu chuẩn hóa xây dựng hệ thống quản lý
chất lợng thích hợp trong các doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu của
công cuộc đổi mới, phát triển kinh tế đất nớc và hội nhập vững


vàng với các nớc trong khu vực và thế giới. Sự thành công trong
lĩnh vực thơng mại, đặc biệt là thị trờng hàng hóa đòi hỏi khả
năng cạnh tranh về chất lợng. Cùng với việc đổi mới chính sách
kinh tế, Nhà nớc chú trọng đến các hoạt động quản lý chất lợng
trên cơ sở tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, những mô
hình, phơng pháp quản lý hiện đại để áp dụng vào điều kiện


2

cụ thể của đất nớc. Nội dung chủ yếu của chính sách chất lợng
trong thập niên 1995 - 2005 tập trung vào các vấn đề:
- Đổi mới cơ bản trong tổ chức và quản lý sản xuất, nâng
cao năng lực quản lý chất lợng sản phẩm trong các doanh nghiệp.
- Lấy yêu cầu phục vụ ngời tiêu dùng làm mục tiêu cải tiến,
nâng cao chất lợng sản phẩm.
- Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, tiết kiệm nguyên
nhiên, vật liệu, giảm chi phí sản xuất và lu thông hàng hóa.
- Kết hợp với các biện pháp kinh tế và hành chính, điều
chỉnh, bổ sung chính sách kinh tế, thuế, đặc biệt là chính
sách xuất nhập khẩu để khuyến khích các hoạt động nâng cao
chất lợng. Đấu tranh ngăn chặn và xử lý nghiêm khắc những
hiện tợng vi phạm tiêu chuẩn đo lờng, làm hàng giả, hàng nhập
lậu, trốn thuế. Tập trung các nguồn vốn nâng cao chất lợng cơ
sở hạ tầng, chuyển giao công nghệ tiên tiến, khuyến khích
động viên các nguồn vốn thực hiện các chơng trình, dự án
nâng cao chất lợng.
- Tăng cờng cơ sở hạ tầng cho việc kiểm soát, giám sát và
thông tin về chất lợng bao gồm: hệ thống kiểm tra giám định
chất lợng, hệ thống đo lờng thử nghiệm, hệ thống thông tin về

tiêu chuẩn chất lợng quốc gia tiến tới đạt trình độ so sánh đợc với
tiêu chuẩn quốc tế.
- Hòa nhập với các nớc trong khu vực và quốc tế. Phấn đấu
thực hiện các tiêu chuẩn quốc tế về quản lý chất lợng và chứng
nhận chất lợng. Đổi mới tiêu chuẩn Việt Nam trên cơ sở chấp nhận
tiêu chuẩn của các nớc tiên tiến, tiêu chuẩn quốc tế. Thực hiện
các quy chế quản lý chất lợng, kiểm tra, giám định, chứng nhận
phù hợp với các thỏa ớc và thông lệ quốc tế. Tăng cờng hợp tác với
các nớc và tổ chức quốc tế trong lĩnh vực chất lợng.
- Lập quỹ hỗ trợ phát triển nâng cao chất lợng để phục vụ
cho các chơng trình, dự án chung của quốc gia, của các cơ sở
sản xuất kinh doanh thực hiện các nhiệm vụ nâng cao chất lợng
sản phẩm và dịch vụ.
Phấn đấu thực hiện chính sách chất lợng trớc hết quan tâm
đến phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân và tham gia xuất


3

khẩu. Về hàng tiêu dùng thật đa dạng phong phú nhng chú ý các
mặt hàng cấp thiết về ăn, mặc, đi lại, học hành, sinh hoạt và
những sản phẩm có khả năng thay thế hàng ngoại nhập nh
điện, điện tử gia dụng. Chẳng hạn từng bớc đạt mục tiêu nâng
cao tiêu dùng của dân từ tối thiểu thông thờng đến cao cấp văn
minh hiện đại. Đối với t liệu sản xuất, đảm bảo tính thống nhất
trong chuẩn hóa để dễ sử dụng, lắp đổi đồng thời đảm bảo
độ tin cậy, an toàn sử dụng, tuổi thọ và bảo vệ môi trờng. Trong
lĩnh vực dịch vụ tập trung cho các lĩnh vực y tế, du lịch, khách
sạn, ăn uống công cộng, thơng mại, bu chính viễn thông, ngân
hàng, tài chính, thông tin, điện nớc, bảo hiểm... đáp ứng nhu

cầu tiêu dùng của nhân dân và nớc ngoài.
Những quan điểm nêu trên cùng với chính sách phát triển
kinh tế, việc nâng cao chất lợng sản phẩm sẽ có cơ hội thực
hiện tốt và phát triển mạnh mẽ. Vấn đề còn lại là làm thế nào
trong cái đa dạng của sản phẩm, của nhà sản xuất kinh doanh
phải bảo vệ ngời tiêu dùng trong nớc và uy tín quốc gia.
Với Việt Nam, thập niên chất lợng 1995 - 2005 là sự phấn
đấu để hội nhập vững vàng cùng thế giới. Với chính sách chất lợng mới, hàng hóa Việt Nam chắc chắn sẽ đợc nhân dân a
chuộng và bạn bè quốc tế đón nhận bằng tấm lòng mến mộ.
- Vài nét về ISO 9000
- Tình hình hiểu biết về ISO 9000
của các doanh nghiệp Việt Nam
-------------------------------------------------------------------------------I. Vài nét về ISO 9000:
ISO (International Organization for Standar dization) là 1 tổ
chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa.
ISO đợc thành lập 1976, hoạt động trên phạm vi quốc tế về
nhiều lãnh vực: Văn hóa khoa học kỹ thuật, kinh tế... góp phần
thúc đẩy và đảm bảo cho việc trao đổi hàng hóa giữa các nớc
thành viên, Trụ sở chính của ISO đặt ở Geneve Thụy Sĩ, ngôn
ngữ sử dụng là tiếng Anh, Pháp, Tây Ban Nha.


4

Tính đến năm 1990 ISO có 117 thành viên, Việt Nam là
thành viên chính thức từ 1977 Tổ chức ISO có hơn 200 cơ quan
nghiên cứu về kỹ thuật, thông tin xuất bản và nhiều nhóm công
tác hoạt động trên phạm vi toàn cầu; Có quan hệ với hơn 40 tổ
chức quốc tế chính phủ và phi chính phủ (GATT, UNCTAD, IEC...)
Hoạt động chủ yếu của ISO là chuẩn bị xây dựng, xem xét

các tiêu chuẩn quốc tế cho nhiều lĩnh vực. Trong hội đồng kỹ
thuật mỗi thành viên phải thiết lập cho đợc những chuẩn mực
nhất định đệ trình Hội đồng để góp phần xây dựng những
tiêu chuẩn quốc tế.
Chi phí các hoạt động của ISO, 75% là tiền niêm liễm của
các nớc thành viên và 25% do bán tài liệu.
1/ Chứng nhận ISO 9000 là gì?
ISO 9000 là 1 bộ chuẩn mực hệ thống chất lợng có thể áp
dụng rộng rãi trong sản xuất, kinh doanh và dịch vụ.
Bộ ISO 9000 đợc áp dụng trong 4 trờng hợp: - hớng dẫn để
quản lý chất lợng trong các doanh nghiệp; - chuẩn mực trong hợp
đồng giữa doanh nghiệp (bên thứ nhất) và khách hàng (bên thứ
hai); căn cứ để khách hàng (bên thứ hai) thừa nhận; - tiêu chuẩn
để đánh giá phù hợp của việc cấp chứng nhận (bên thứ ba).
Chứng nhận ISO 9000 nằm trong phạm vi áp dụng thứ 4 này.
2/ Tiêu chuẩn ISO là gì?
Đó là phơng châm: "Ghi rõ quy trình sản xuất và thực hiện
đúng điều đã cam kết".
Trong một nền kinh tế toàn cầu, công ty nào cũng muốn
hàng mình đặt tại một cơ sở sản xuất luôn giữ đúng tiêu
chuẩn nh khi 2 bên ký hợp đồng mua bán. Nhng cứ cử ngời đi
kiểm tra thì tốn kém quá. Từ nhu cầu này Tổ chức quốc tế về
tiêu chuẩn hóa mới phát triển chuẩn ISO 9000 để giúp sản phẩm
đạt chuẩn luôn luôn duy trì chất lợng nh đã ký.
Nh vậy, ISO 9000 không phải là vật bảo chứng cho một sản
phẩm chất lợng cao, nó chỉ bảo đảm sản phẩm trớc sau nh một.
Ví dụ, một nhà máy sản xuất giày chuyên làm ra loại giày rẻ tiền
từ nguyên liệu tái chế. Điều này không gây trở ngại gì nếu nhà



5

máy ghi lại hết tất cả quy trình sản xuất và bảo đảm mọi ca
sản xuất đều áp dụng đúng các khâu đã đăng ký để duy trì
một sản lợng nh nhau. Một nhà máy khác chuyên sản xuất loại
giày đắt tiền cho giới thợng lu cha chắc đã đạt tiêu chuẩn ISO
9000 vì cách tổ chức các dây chuyền cha nhất quán, công
nhân cha theo quy trình sản xuất chung.
Nh vậy, ISO 9000 là giấy thông hành để các công ty có thể
nhanh chóng tìm bạn hàng nớc ngoài.
3/ Lợi ích của việc đợc chứng nhận ISO 9000:
- Cung cấp một nền tảng tốt cho sự hiểu biết về chất lợng
của đơn vị. Các phòng ban sẽ có tiếng nói chung về chất lợng và
phơng thức vận hành của đơn vị để đạt chất lợng.
- Giảm thiểu và trong một số trờng hợp loại trừ sự chỉ đạo
can thiệp vào chức năng các bộ phận, tách rời khởi chơng trình
hành động; điều này hỗ trợ cho sự liên hệ ngang.
- Cải tiến duy trì phơng thức vận hành.
- Giúp xác định những yêu cầu nội tại của đơn vị và cải
thiện quan hệ thông tin nội bộ.
- Truyền thông mong muốn về chất lợng của ban lãnh đạo
cho đơn vị, đem các mối quan tâm của cấp lãnh đạo đến
nhân viên.
- Giúp chiếm lĩnh thị trờng niềm tin khách hàng
- Đóng góp vào lợi nhuận đơn vị
Lu đồ các bớc hoạt động chính để một công ty ký đợc chứng
chỉ ISO-9000


6


Lợi ích khi tiếp cận ISO-9000
(Từ điều tra 620 công ty đăng ký đợc chứng chỉ quản lý chất lợng ISO-9000)
Trong
%

doanh

nghiệp

Quản
trị
doanh
nghiệp
tốt
hơn
33,14
Nhận
thức
về
chất
lợng
tốt
hơn
25,8
Thay đổi văn hóa của doanh nghiệp theo hớng nhân văn tốt
hơn
15
Tăng
hiệu

quả
tác
nghiệp
9
Cải tiến thông tin giao tiếp giữa các bộ phận
7,3


7

Giảm
phế
6,6
Các lợi ích khác
1,3
Không trả lời

phẩm,

giảm

chi

phí

các

loại

3,6


Ngoài doanh nghiệp
%
Tăng thụ cảm chất lợng của ngời tiêu dùng
33,5
Cải tiến việc thỏa mãn khách hàng
26,6
Tăng sắc thái cạnh tranh trên thị trờng
29,5
Giảm thiểu kiểm soát chất lợng khi tiêu dùng
8,5
Tăng thị phần
Các lợi ích khác
1,6
Không trả lời

4,5
3,8

4/ áp dụng ISO 9000 có khó không?
Yếu tố quyết định doanh nghiệp có đạt chứng nhận ISO
9000 hay không, là do ở ngời chứ không phải tại thiết bị công
nghệ.
Đối với một công ty có ý định áp dụng ISO 9000, yêu cầu
hàng đầu là sự cam kết theo đuổi đến cùng của ban giám
đốc. Thứ hai, ngời phụ trách quản lý chất lợng phải là ngời có
quyền hạn tối đa trong công ty, để đảm bảo điều khiển mọi
thành viên trong quy trình sản xuất kinh doanh theo đúng các
yêu cầu của ISO 9000. Thứ ba là, mọi thành viên phải tham gia,
từ ngời bảo vệ, ngời lao động bình thờng cho đến ban lãnh

đạo. Thứ t là "viết ra những công việc mình làm và chỉ làm
những gì đã viết".
II. Tình hình hiểu biết về ISO 9000 của các doanh
nghiệp Việt Nam và phơng hớng đào tạo
Sắp tới AFTA - Hiệp định xóa bỏ hàng rào thuế quan giữa
các nớc ASEAN sẽ có hiệu lực từ năm 2003. Để thay thế cho hàng


8

rào thuế quan này, các nớc đều sẽ vận dụng các hàng rào kỹ
thuật, hòa nhập vào thị trờng thế giới.
Trong tình hình nh vậy, tính đến tháng 7/1997, cả nớc
chúng ta chỉ mới có 6 doanh nghiệp đợc chứng nhận ISO 9000.
So với các nớc trong khu vực, chúng ta sẽ gặp phải những con số
gây sốt ruột nh Singapore 1150, Malaysia 930, Đài Loan 1250. Tại
hội thảo về ISO 9000 do Sở Khoa học - Công nghệ - Môi trờng TP.
HCM tổ chức vừa qua, không ít đại biểu tỏ ra bức xúc với con số
chỉ tiêu 400 doanh nghiệp VN đợc công nhận đạt tiêu chuẩn ISO
9000 vào năm 2000. Nguyên do của nỗi bức xúc là - lúc đó, con
số này ở các nớc bạn sẽ là bao nhiêu?
Trong khi đó ở TP.HCM, nơi đang tập trung khoảng 2000
doanh nghiệp sản xuất, 5000 doanh nghiệp dịch vụ và hơn
30000 doanh nghiệp thơng mại, hiện chỉ mới có 3 đơn vị đợc
chứng nhận ISO 9000 (Castrol, Coats Tootal Phong Phú, Trung
tâm phân tích thí nghiệm). Đến cuối tháng, có thể có thêm
Taicera, một xí nghiệp về gốm sứ. Hai mơi đơn vị khác đang
trong quá trình chuẩn bị, thực hiện ISO 9000.
Tuy đã có ý kiến tỏ ra bức xúc với tốc độ triển khai ISO
9000 ở VN dù sẽ là sự tăng tốc theo cấp số nhân.

1996 - 1997: 15 - 20 doanh nghiệp
1998: 50 - 100 doanh nghiệp
1999: 100 - 200 doanh nghiệp
2000: 400 doanh nghiệp
Nhng trong thực tế, sự hiểu biết về ISO 9000 trong các
doanh nghiệp VN còn rất hạn chế. Theo nghiên cứu của Trung
tâm hỗ trợ các doanh nghiệp SMEDEC, cơ quan đang t vấn cho
khoảng 12 đơn vị về ISO 9000 thì kiến thức về quản lý chất lợng trong các doanh nghiệp t nhân hầu nh không có. ở các
doanh nghiệp nhà nớc hiểu biết đó khá hơn nhng lại lo chạy theo
những mục tiêu trớc mắt, đa số cha nghĩ đến. Một khảo sát
khác của khoa Quản lý công nghiệp trờng đại học Kỹ thuật TP.
HCM trong 448 cán bộ quản lý của 92 doanh nghiệp cho biết:
- 62,2% doanh nhân VN không hiểu gì về nội dung của
ISO 9000.
- 50% số doanh nghiệp biết nhng gặp khó khăn về kinh
phí.


9

Kinh phí đang là vấn đề lớn. Theo chào hàng của APAVE
(Pháp), để t vấn cho một công ty khoảng 500 ngời chi phí cần
khoảng 40000 USD. SMEDEC là một công ty "nội" nên giá mềm
hơn - khoảng 150 triệu đồng.
Trong bối cảnh ấy, ở TP. HCM, Sở Khoa - Công nghiệp và Môi
trờng đề ra một chơng trình hành động gồm 4 điểm:
Tập trung tuyên truyền cao độ về hệ thống quản lý ISO
9000 sao cho qua các năm 97-98-99, mọi cá nhân đứng đầu
doanh nghiệp nhà nớc, t nhân... đều thấu hiểu về ISO 9000;
đến năm 2000 - mọi doanh nghiệp đều có chơng trình thực

hiện ISO 9000 ở đơn vị mình với các mức khác nhau.
Thực hiện vai trò Nhà nớc về quản lý chuyên ngành:
- Xây dựng mô hình triển khai thành công ISO 9000.
- Ngay sau hội nghị, xác định một số đơn vị làm điểm.
Khuyến khích hình thành và phát huy các tổ chức dịch vụ
t vấn ISO 9000: Chú ý phơng châm Việt Nam hóa quá trình t
vấn và quốc tế hóa quá trình công nhận.
Kiến nghị với Chính phủ hệ thống chính sách khuyến
khích với các đơn vị đạt ISO 9000 chẳng hạn nh u đãi về thuế
trong một số năm sau khi đợc công nhận ISO 9000.
Và để có thể thúc đẩy tốc độ triển khai ISO 9000, tháng 9
hàng năm sẽ tổ chức hội nghị lớn về ISO 9000.
Doanh nghiệp Việt Nam với việc thực hiện
ISO. 9000 và ISO. 14000
-------------------------------------------------------------------------------Hai bộ tiêu chuẩn quốc tế về quản lý chất lợng và môi trờng
ISO. 9000 và ISO. 14000 là yếu tố quan trọng đợc xem nh chìa
khóa nâng cao chất lợng và bảo vệ môi trờng để phát triển
doanh nghiệp. Đó cũng là hành lang cần thiết để thâm nhập
thị trờng toàn cầu, cho doanh nghiệp Việt Nam bớc tiếp vào con
đờng thế kỷ 21.
I. Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa - ISO. 9000 và ISO.
14000


10

ISO viết tắt của tiếng Anh International Organization for
Standardiariton, tên gọi của tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa.
Thành lập năm 1976, ISO hoạt động trên nhiều lĩnh vực văn
hóa, khoa học, kỹ thuật kinh tế... bảo đảm thống nhất việc trao

đổi giữa các nớc thành viên. Với hơn 2000 cơ quan nghiên cứu
về thông tin kỹ thuật, xuất bản, quan hệ với hơn 40 tổ chức
quốc tế chính phủ, phi chính phủ (GATT, UNTAC, IEC...) trên
phạm vi toàn cầu, ISO có nhiệm vụ chủ yếu là xây dựng, xem
xét các tiêu chuẩn quốc tế cho nhiều lĩnh vực.
Bộ tiêu chuẩn ISO. 9000 đợc nghiên cứu xây dựng từ năm
1979, hoàn thành, công bố vào năm 1987, quy tụ kinh nghiệm
quốc tế về lĩnh vực tiêu chuẩn và hệ thống quản lý chất lợng,
trên cơ sở phân tích các mối quan hệ giữa nhà sản xuất và ngời
tiêu thụ.
Thực chất của bộ tiêu chuẩn ISO. 9000 là chứng nhận hệ
thống đảm bảo chất lợng đợc hàng trăm quốc gia chấp nhận.
Nhiều nớc của khối cộng đồng chung Châu Âu (EU) đã nghiên
cứu áp dụng ISO nh là tiêu chuẩn quốc gia của mình và xây
dựng một hệ thống đảm bảo chất lợng để đợc chứng nhận theo
ISO. 9000. Thực tế ở Châu Âu ISO. 9000 / EN, 29000 đã là cơ sở
cho việc chứng nhận, công nhận giữa các nớc thành viên trong
cộng đồng. Các nớc hiệp hội Đông Nam Aá (ASEAN) chẳng những
thừa nhận mà một số nớc nh Malaysia, Singapore, Pakistan, Arap
Saudi còn xem văn bằng ISO nh một điều kiện đầu tiên để xúc
tiến mời gọi thầu quốc tế. Các hãng của Mỹ khuyến khích bạn
hàng của mình áp dụng tiêu chuẩn này. Ngày nay, trong cạnh
tranh thơng trờng, ngời ta đã coi vấn đề này đến mức nh một
cơ hội đảm bảo yêu cầu đăng ký hay cha đăng ký ISO. 9000.
Sau ISO. 9000, vấn đề môi trờng còn thuyết phục hơn. Sự
thách thức của nền công nghiệp phải đáp ứng yêu cầu gia tăng
dân số và xử lý tài nguyên một cách hữu hiệu ít gây lãng phí
và ô nhiễm môi trờng. Sự quan tâm cải thiện và bảo vệ môi trờng không còn là nỗi lo riêng của các nhà khoa học mà đã trở
thành của các chính phủ. Các luật lệ môi trờng đặt ra để bắt
buộc ngời gây ô nhiễm chịu trách nhiệm nh một biện pháp

phòng ngừa, kiểm tra môi trờng đảm bảo sự chấp hành hợp
pháp.


11

ISO. 14000 - một hệ thống tiêu chuẩn quốc tế về môi trờng
ra đời đã đợc áp dụng từ quý 3 năm 1996. Sau gần 10 năm, tiêu
chuẩn ISO. 9000 thực sự hữu ích ISO. 1400 đợc phổ biến nhanh
nhờ tính thời sự cao. Hai bộ tiêu chuẩn "những đặc điểm kỹ
thuật" ISO. 1400 và "những hớng dẫn" ISO. 1402 đã có trong hệ
thống quản lý môi trờng nhằm thờng xuyên làm cơ sở đánh giá
và can thiệp những tác động ảnh hởng đến môi trờng.
ISO. 9000 và ISO. 14000 thực sự là tiêu chuẩn quản lý chất lợng năng động, đánh giá khả năng hoạt động đồng thời cũng là
hành trang cần thiết cho mỗi doanh nghiệp trên con đờng phát
triển.
II. Doanh nghiệp Việt Nam với vấn đề áp dụng tiêu chuẩn
quốc tế
Đến năm 1990, cùng với 117 nớc, Việt Nam đã trở thành
thành viên chính thức của Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa.
Sau gần 10 năm tiếp cận, nghiên cứu, Tổng cục tiêu chuẩn - đo
lờng - chất lợng đã chấp thuận, áp dụng 14 tiêu chuẩn của bộ ISO.
9000 và luôn đặt vấn đề tiếp tục triển khai các hoạt động
quản lý chất lợng trên phạm vi cả nớc để sớm bắt kịp, hòa nhập
với xu thế chung của thế giới. Tiến tới cấp giấy chứng nhận ISO là
điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp thúc đẩy mối quan hệ
với công chúng. Đối với ngành ngân hàng lại càng quan trọng vì
đây là một trong những tiêu chuẩn quốc tế mà khách hàng tin
tởng nhất. Trớc nhu cầu cấp bách về quản lý chất lợng, Việt Nam
đã tổ chức diễn đàn ISO. 9000 với chủ đề "Chất lợng là con đờng đa Việt Nam sánh cùng các nớc ASEAN" và "Vì hàng hóa sản

xuất ở Việt Nam" để giúp các doanh nghiệp nhận thức sự đơng
đầu với thực tế và tìm giải pháp đúng trong việc cạnh tranh
hàng hóa. Cùng với việc thực hiện một phần cam kết nghĩa vụ
thành viên coi trọng chất lợng, thúc đẩy sản xuất, Việt Nam cũng
đã khẩn cấp làm việc với Uủy ban t vấn về tiêu chuẩn chất lợng
ASEAN để thống nhất tiêu chuẩn chung trong Hiệp hội các nớc
Đông Nam Aá. Vừa qua, nớc ta đã có 3 nhóm tiêu chuẩn và dự
kiến đến năm 2003 sẽ tham gia 235 nhóm tiêu chuẩn chung của
toàn khối ASEAN.
Với mục tiêu chung là qua hệ thống tổ chức về chất lợng
hiện có, tiến hành phổ cập và giúp cho các nhà sản xuất kinh
doanh tiếp cận và áp dụng các phơng pháp quản lý chất lợng tiên
tiến, Nhà nớc chủ trơng đẩy mạnh việc áp dụng tiêu chuẩn ISO.


12

9000, bên cạnh các hệ thống chất lợng khác nh: Quản lý chất lợng
tổng hợp (TQM), Kaizen, Jit (Just in time) NSP (Nowstock
Production), Q-base, mới ở mức độ cung cấp thông tin. Chơng
trình xây dựng và áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO. 9000 và hệ thống
quản lý chất lợng của Tổng cục tiêu chuẩn đo lờng chất lợng
triển khai đồng bộ với sự phối hợp các hoạt động về chất lợng:
chuẩn bị đội ngũ chuyên gia, tổ chức t vấn, mở lớp đào tạo cán
bộ, tổ chức chứng nhận hệ thống chất lợng... Một số doanh
nghiệp đợc chọn áp dụng thí điểm với sự tài trợ của các nớc khối
liên minh Châu Âu (EC). Tại Thành phố Hồ Chí Minh đã tiến hành
xây dựng các tiêu chuẩn thuộc một số ngành thực phẩm, mỹ
phẩm, hóa nhựa...
Mặc dầu vậy, để thực hiện các tiêu chuẩn quốc tế là điều

không dễ dàng đối với các nhà sản xuất kinh doanh Việt Nam.
Các doanh nghiệp buộc phải phấn đấu tạo dựng một hệ thống
đảm bảo chất lợng đáp ứng sự kiểm tra nghiệm thu kết quả
thực hiện của tổ chức ISO hội đủ 20 điều kiện từ việc đào tạo
cán bộ nhân viên kỹ thuật, kế hoạch mua sắm nguyên liệu vật t,
phụ tùng, máy móc thiết bị, khả năng điều hành quá trình sản
xuất, kết quả kiểm tra, thẩm định nguyên liệu, thành phẩm,
phơng pháp tổ chức quản lý, cung cách phục vụ khách hàng...
Phấn đấu để có đợc giấy chứng nhận, bằng tiêu chuẩn ISO.
9000, trong quá trình thực hiện, nhiều doanh nghiệp mới cảm
thấy giá trị thực sự của tiêu chuẩn này, đã giúp họ tiết kiệm chi
phí, cải tiến cơ cấu tổ chức hợp lý mang lại hiệu quả kinh tế.
Riêng đối với ISO. 14000 đã bộc lộ tính cấp thiết của nhiệm vụ
cải thiện sự ô nhiễm và bảo vệ môi trờng. Các nhà sản xuất kinh
doanh đang quan tâm đến việc nghiên cứu các giải pháp hữu
hiệu xử lý chất thải công nghiệp cùng với kỹ thuật
bảo hộ lao động, vệ sinh môi trờng trong tổng thể chung của
chính sách bảo vệ và phát triển môi trờng sạch đẹp.
Với doanh nghiệp Việt Nam thì chi phí để thực hiện xây
dựng và áp dụng các tiêu chuẩn ISO. 9000, ISO. 14000 là khá lớn,
Nhà nớc cần có chính sách hỗ trợ, định hớng phát triển chất lợng
thông qua các chính sách tài chính, thuế, đầu t, bảo hiểm...
để tạo điều kiện thuận lợi, môi trờng thích hợp cho doanh
nghiệp thực hiện tốt các quy định về tiêu chuẩn đi vào chiều
sâu của hoạt động chất lợng.
ISO. 9000 và ISO. 14000 đều là những bộ tiêu chuẩn quốc
tế giúp cho các nhà sản xuất kinh doanh phát huy hiệu quả trong


13


thực tế. Đó là những tiêu chuẩn vừa quan trọng, vừa năng động
lại mềm mỏng mang tính phổ biến thống nhất toàn cầu đã đợc
giới doanh nghiệp thế giới xem là "tấm hộ chiếu đỏ". Lẽ nào
doanh nghiệp Việt Nam không chọn làm "giấy thông hành" để
bớc vào thế kỷ 21.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×