Tải bản đầy đủ (.pptx) (60 trang)

KIỂM SOÁT CỦA NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG THỦY SẢN SẢN XUẤT TẠI VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.28 KB, 60 trang )

LUẬN ÁN TIẾN SĨ CẤP CƠ SỞ

KIỂM SOÁT CỦA NHÀ NƯỚC VỀ
CHẤT LƯỢNG THỦY SẢN SẢN XUẤT TẠI VIỆT NAM

NGUYỄN QUANG HUY

Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS Bùi Đức Thọ
2. PGS.TS Phạm Thị Thu Hà
1

Hà Nội, tháng 11 năm 2018


KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN

Chương 1: Cơ sở lý luận kiểm soát của Nhà nước về
chất lượng thủy sản.
Chương 2: Thực trạng kiểm soát của Nhà nước về
chất lượng thủy sản sản xuất tại Việt Nam.
Chương 3: Giải pháp tăng cường kiểm soát của Nhà
nước về chất lượng thủy sản sản xuất tại Việt Nam.

2


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU




Hệ thống hoá cơ sở lý luận về kiểm soát chất lượng ATTP thủy
sản sản xuất tại Việt Nam.



Phân tích thực trạng chất lượng SX thủy sản của các DN Việt
Nam và thực trạng kiểm soát của nhà nước về chất lượng
ATTP thủy sản sản xuất tại Việt Nam.



Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện kiểm soát của Nhà nước
về chất lượng ATTP thủy sản sản xuất tại Việt Nam theo các
nội dung của khung nghiên cứu.

3


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU



Đối tượng nghiên cứu của luận án là hoạt động kiểm soát của
Nhà nước về chất lượng ATTP thủy sản sản xuất tại Việt
Nam.



Cụ thể, đối tượng nghiên cứu của luận án là hoạt động kiểm
soát của Nhà nước về chất lượng ATTP thủy sản sản xuất tại

Việt Nam được thực hiện bởi Bộ NN và PTNT và các cơ quan
chức năng của Bộ.

4


PHẠM VI NGHIÊN CỨU


Về nội dung:


Sản xuất thủy sản: bao gồm đánh bắt, nuôi trồng, sơ
chế và chế biến thủy sản. (Luận án không nghiên cứu
hoạt động tiêu thụ thủy sản trên thị trường).



Chất lượng thủy sản: Chất lượng ATTP thủy sản



Hoạt động kiểm soát của Bộ NN và PTNT.



Không gian: cả nước




Thời gian: giai đoạn 2006, từ khi Việt Nam gia nhập WTO
đến nay.
5


5 YẾU TỐ CẤU THÀNH HỆ THỐNG KIỂM SOÁT ATTP CỦA MỘT QUỐC GIA



Luật Thực phẩm và các quy định



Tổ chức bộ máy quản lý, kiểm soát thực phẩm



Hoạt động thanh tra và cán bộ thanh tra



Dịch vụ kiểm nghiệm, Giám sát thực phẩm và Cơ
sở dữ liệu về dịch tễ học



Thông tin, Giáo dục, Truyền thông và Đào tạo

6



KHUNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN

7


CHẤT LƯỢNG ATTP THỦY SẢN



Chất lượng thủy sản là tập hợp các đặc tính của sản phẩm thủy
sản, tạo cho sản phẩm thủy sản khả năng thỏa mãn những nhu
cầu cụ thể hoặc tiềm ẩn của người tiêu dùng.



An toàn của thực phẩm thủy sản là khi thủy sản không chứa các
mối nguy: vật lý, hóa học, sinh học hoặc hàm lượng của chúng
thấp dưới mức có thể gây ngộ độc mãn tính hoặc cấp tính cho
sức khỏe người sử dụng.

8


CHẤT LƯỢNG ATTP THỦY SẢN






Chất lượng thủy sản: 3 yếu tố cấu thành chất lượng thủy sản


Tính an toàn



Tính khả dụng



Tính kinh tế

Trong đó:


Tính khả dụng và tính kinh tế do các cơ sở SX tự công bố và
đảm bảo.



Nhà nước chỉ kiểm soát về tính ATTP

 Trong phạm vi luận án này, chất lượng thủy sản được hiểu
theo nghĩa chất lượng ATTP thủy sản.

9


PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG ATTP TRUYỀN THỐNG




Đối với cơ quan Nhà nước:


Công bố tiêu chuẩn quy định chỉ tiêu và mức giới hạn chất
lượng cho sản phẩm trên quá trình





Lấy mẫu lô hàng cuối cùng để kiểm tra theo tiêu chuẩn.



Xử lý lô hàng khi kết quả kiểm tra không đạt.

Đối với DN, tổ chức:


Tổ chức sản xuất trên hoạt động theo tiêu chuẩn Nhà nước
công bố.



Tự kiểm soát, đánh giá quá trình.

10



PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG ATTP THEO QUY PHẠM GAP



Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (Good Agricultural
Practices - GAP) là tập hợp các tiêu chí do tổ chức, quốc
gia, nhóm quốc gia ban hành hướng dẫn người sản xuất áp
dụng nhằm bảo đảm chất lượng, ATTP, truy xuất nguồn gốc
sản phẩm, bảo vệ môi trường và sức khỏe, an sinh xã hội cho
người lao động.


Tiêu chuẩn về kỹ thuật sản xuất



Tiêu chuẩn về ATTP



Môi trường làm việc



Truy nguyên nguồn gốc

11



PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG ATTP THEO HACCP



HACCP: Hazard Anlysis Critical Control Point là nhận diện mối nguy
gây mất ATTP và kiểm soát mối nguy đáng kể tại điểm tới hạn.
HACCP là chương trình phòng ngừa



HACCP áp dụng trong thủy sản:


HACCP sinh ra từ thực tế kiểm soát ATTP.



HACCP tập trung vào nội dung quan trọng nhất của chất lượng
thực phẩm nói chung và thủy sản nói riêng, đó là an toàn cho
sức khỏe người sử dụng.



Được Codex/WTO công nhận/các quốc gia bắt buộc áp dụng.



Thủy sản Việt Nam bắt buộc áp dụng HACCP tại các nhà máy
xuất khẩu từ những năm 2000


12


KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG THEO CHUỖI
DỰA TRÊN PHÂN TÍCH NGUY CƠ VÀ TRUY XUẤT NGUỒN GỐC



Kiểm soát chất lượng theo chuỗi



Phân tích nguy cơ



Nguyên tắc truy xuất nguồn gốc

13


KINH NGHIỆM CỦA THÁI LAN





Hệ thống luật lệ



Ban hành Luật ATTP sớm từ năm 1979



Quản lý dựa trên mức độ rủi ro



Phân công rõ trách nhiệm cho từng cơ quan



Người vi phạm ATTP có thể bị phạt tù

Tổ chức bộ máy quản lý, kiểm soát thực phẩm


Bộ Y tế: trách nhiệm chính về QLNN đối với ATTP. Bộ Y tế quản lý rủi
ro, đề xuất các luật lệ, đưa ra các quy định, tiêu chuẩn về sản phẩm…



Bộ Nông nghiệp: quản lý quá trình sản xuất



Bộ Thương mại: quản lý giá cả hàng hóa

14



KINH NGHIỆM CỦA THÁI LAN



Dịch vụ kiểm nghiệm: các viện, trường đại học và các cơ sở
khác đạt tiêu chuẩn được nhà nước công nhận



Thông tin, Giáo dục, Truyền thông: Chính phủ tổ chức truyền
thông ATTP hàng năm, quảng bá nông sản Thái Lan với thế
giới



Đầu tư lớn vào mặt hàng trọng điểm


Liên kết chuỗi trong sản xuất tôm



Ứng dụng công nghệ tiên tiến trong sản xuất, chế biến
15


KINH NGHIỆM CỦA HÀN QUỐC




Hệ thống luật lệ: Ban hành hệ thống Luật ATTP sớm từ năm 1962



Tổ chức bộ máy quản lý, kiểm soát thực phẩm: Phân công

theo từng công đoạn


Bộ ATTP và Dược phẩm: chịu trách nhiệm kiểm tra, chứng nhận
chất lượng ATTP thủy sản NK và tiêu thụ trong nước.



Bộ Hải dương và Thủy sản: chịu trách nhiệm kiểm tra, chứng nhận
chất lượng đối với thủy sản trong quá trình chế biến và XK



Bộ Nông nghiệp, Thực phẩm và Nông thôn: chịu trách nhiệm QLCL
trong nuôi trồng và khai thác thủy sản.
16


KINH NGHIỆM CỦA HÀN QUỐC




Truyền thông và cơ sở dữ liệu về ATTP


Trung tâm Thông tin về chất lượng, ATTP: theo dõi và thu thập,
tổng hợp thông tin về chất lượng, ATTP, các vụ ngộ độc thực
phẩm tại Hàn Quốc và trên thế giới



Cập nhật hàng ngày và được thông báo công khai rộng rãi trên
website thông qua 254 các cơ quan chính phủ, các tổ chức phi
chính phủ, các phòng kiểm nghiệm và báo chí của 48 nước với
7 ngôn ngữ khác nhau.

17


KINH NGHIỆM CỦA EU



Hệ thống luật lệ:


Ủy ban châu Âu (EC) ban hành hệ thống luật lệ chung từ năm 1993, bao
gồm: Quy định (Regulation), Chỉ thị (Directive), Quyết định (Decision)



Các quốc gia thành viên áp dụng hệ thống luật trên vào lãnh thổ của

mình.



Hệ thống cơ quan kiểm soát:


Cơ quan thẩm quyền chịu trách nhiệm thực thi chính sách để bảo đảm
ATTP cho Cộng đồng là Tổng vụ sức khỏe và tiêu dùng (DG-SANCO)
trực thuộc Ủy ban Châu Âu (European Commission)



Tại mỗi quốc gia: cơ quan thẩm quyền do quốc gia chỉ định nhưng phải
tuân theo các chính sách của DG-SANCO

18


KINH NGHIỆM CỦA EU



Hệ thống cảnh báo nhanh về ATTP


Thu thập tất cả các thông tin về thực phẩm không an toàn
hoặc có nguy cơ không an toàn trên thị trường EU hoặc ở
biên giới EU




Hệ thống RASFF sẽ đánh giá các cảnh báo và truyền thông
tin tới cơ quan chịu trách nhiệm của Ủy ban Châu Âu và tất
cả các nước thành viên.

19


BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM



Quy định pháp luật và hệ thống tiêu chuẩn VSATTP:


Luật ATTP là quan trọng nhất



Mang tính đồng bộ



Mang tính khả thi và hiệu quả cao trong phòng ngừa và xử lý
khắc phục những vi phạm ATTP



Phù hợp với điều kiện của Việt Nam: về mức thu nhập và tập

quán ăn uống



Xác định hệ thống HACCP là điều kiện tiên quyết để thâm
nhập được vào thị trường quốc tế.
20


BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM



Xây dựng hệ thống kiểm soát ATTP thực phẩm theo nguyên tắc:


Phân tích mối nguy



Tiếp cận quản lý hệ thống “ngăn ngừa, phòng chống, kiểm soát và
xử lý”



Kiểm soát toàn bộ chu trình thực phẩm “từ trang trại đến bàn ăn”.

21



BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM



Xây dựng bộ máy quản lý và kiểm soát VSATTP


Phân công trách nhiệm các bộ/ngành, địa phương liên quan
và cơ chế phối hợp



Theo nguyên tắc tiếp cận hệ thống và toàn bộ chu trình thực
phẩm



Công tác thanh tra là biện pháp quan trọng nhất trong kiểm
soát thực phẩm


Cần có một đội ngũ thanh tra đủ lớn



Có đủ năng lực chuyên môn
22


BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM




Hệ thống kiểm nghiệm, phân tích thực phẩm


Có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo đảm tính chính xác,
khoa học của hoạt động thanh tra, kiểm tra chất lượng
VSATTP



Xây dựng, quy định cụ thể chức năng, quyền hạn của các
phòng thí nghiệm, hệ thống phòng phân tích chuẩn



Đảm bảo chất lượng của hệ thống phòng thí nghiệm, phòng
phân tích

23


THỰC TRẠNG NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM



Việt Nam có nhiều tiềm năng trong khai thác và nuôi trồng
thủy sản.




Tổng sản lượng khai thác và nuôi trồng tăng hàng năm.



Nuôi trồng thủy sản ngày càng có vai trò quan trọng trong cơ
cấu ngành thủy sản



Từ năm 2011 đến nay, thủy sản nhập khẩu cũng tăng dần
hàng năm do tổng sản lượng nuôi trồng và khai thác chưa
đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất

24


THỰC TRẠNG NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM

25


×