Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

Phép liên tưởng Phân tích diễn ngôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 36 trang )


PHÉP
LIÊN TƯỞNG


NHÓM
VŨ THỊ TRÀ MY
VÕ KIỀU THIÊN TRANG


MỤC

I.PHÉP LIÊN TƯỞNG
II. PHÂN LOẠI PHÉP LIÊN TƯỞNG
1. LIÊN TƯỞNG ĐỒNG LOẠI

LỤC

2. LIÊN TƯỞNG KHÔNG ĐỒNG LOẠI
NHẬN XÉT.


PHÉP LIÊN TƯỞNG
Phép liên tưởng là một phương thức liên kết thể hiện
ở việc sử dụng trong chủ ngôn và kết ngơn những ngữ
đoạn ( từ hoặc nhóm từ) có liên quan về nghĩa với
nhau thơng qua một số ít nét nghĩa chung và không
chứa nét nghĩa đối lập.


Ngữ đoạn tham gia phép liên tưởng ở chủ ngôn chính là chủ tố



Ngữ đoạn ở kết ngơn ( kết tố) trong phương thức này sẽ gọi là liên tố.

Phép liên tưởng có thể được phân loại theo tính chất của hai yếu tố liên kết
hoặc theo mối quan hệ giữa chúng.

5


Việc quan sát hoạt động của phép liên tưởng trên văn bản cho thấy rằng các
yếu tố liên kết có thể quy về 7 loại theo 3 dạng

A- ĐỘNG VẬT
a) Loài
người

b) Loài vật

B- TĨNH VẬT
c) Sự vật

C- HOẠT ĐỘNG

d) Hiện

e) Khái

f) Hành

tượng


niệm

động

Các loại a-f thường thể hiện bằng từ, còn loại g bao giờ cũng thể hiện bằng cụm từ

8

g) Sự việc


II. PHÂN LOẠI PHÉP LIÊN TƯỞNG

PHÉP LIÊN TƯỞNG ĐỒNG CHẤT

1

Phép liên tưởng sẽ gọi là đồng chất nếu chủ tố và liên tố đều
thuộc cùng một loại
P

PHÉP LIÊN TƯỞNG KHÔNG ĐỒNG CHẤT

2

Phép liên tưởng sẽ gọi là không đồng chất nếu chủ tố và liên tố
thuộc những loại khác nhau.



Theo tính chất của mối quan hệ giữa chủ tố và liên tố, phép liên tưởng có thể
chia thành 6 kiểu xếp thành 2 nhóm đồng chất và khơng đồng chất.

I- LT ĐỒNG CHẤT

II- LT KHÔNG ĐỒNG CHẤT

1. LT bao

2. LT đồng

3. LT định

4. LT

5. LT

6. LT đặc

7. LT nhân

hàm

loại

lượng

định vị

định chức


trưng

quả




Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ đưa
đến cái chung. Cái chung chỉ tồn tại trong cái
riêng, thông qua cái riêng
[ Lênin 1981, tr381]




PHÉP LIÊN TƯỞNG
ĐỒNG CHẤT

1

“Chất liệu” dùng làm hai yếu tố liên kết ở nhóm này
đều thuộc cùng một trong số 6 loại đầu
( loài người, loài vật…, hành động), và thường cũng
thuộc cùng một từ loại ( danh từ, động từ hoặc số
từ).


Kiểu 1:
Liên tưởng bao hàm


Trong kiểu liên tưởng này, chủ tố và liên tố chỉ những đối tượng có quan hệ bao hàm với nhau.
Quan hệ bao hàm ở đây là bao hàm giữa một cái chung, cái toàn thể với cái riêng, cái bộ phận,
chứ không phải bao hàm theo kiểu giống- loài như ở thế đồng nghĩa lâm thời. Tuy trật tự giữa từ
FIRST

MIDLE

LAST

chỉ cái chung và từ chỉ cái riêng không cố định, nhưng những số liệu khảo sát trên văn bản cho
thấy rằng thứ tự chung- riêng có tần số xuất hiện cao hơn thứ tự riêng-chung.


Liên tưởng bao hàm
Phân loại theo

Theo mức độ gắn bó giữa các

Theo dạng và loài của các

vật quy chiếu của 2 yếu tố liên

yếu tố liên kết

kết thành hai quan hệ.

Khả li ( có thể tách rời

Bất khả li ( không thể


ra)

tách rời ra).


Liên tưởng bao hàm phân loại theo dạng và loài của các yếu tố liên kết
Ví dụ:

Lồi người:Nó nằm úp mặt vào đất, nước mắt thấm xuống làm tảng đất cầy
nhão ra, da mặt nó cứng lại, dính ập vào hịn đất mới cầy vỡ.

+ Lồi vật: Những con thuồng lng mình đen chúi dàiloằng ngồi,
chân đỏ chót tua tủa như chùm rễ xoan.

+ Khái niệm:Đêm đầy sao, chi chít những sao, như lòng mẹ,
như lòng em đứng ở bên đường.

Hành động. Mẹ ta nghèo, rau cháo nuôi ta, đau khổ bốn nghìn năm,
chắt chiu từng hạt gạo ni ta.

Company Name


Kiểu 2:

Liên tưởng đồng loại

Liên tưởng đồng loại là kiểu liên tưởng của những đối tượng đồng chất ngnag hàng với
nhau, không phân biệt được cái nào bao hàm trong cái nào. Chúng đều là những cái

riêng của cùng một cái chung, những giống của cùng một lồi. Chính nhờ những quan hệ
FIRST

MIDLE

LAST

đồng loại đó mà chúng tạo nên sự liên kết chặt chẽ giữa hai phát ngôn.


Ví dụ
+ Lồi người:Bộ đội xung phong. Du kích nhào theo.
(Nguyễn Thi, Người mẹ cầm súng)
+ Loài vật:Bắt đầu từ gà gáy một tiếng, trâu bò lục-tục kéo thợ cầy đến đoạn đường phía trong điếm
tuần.
(Tắt đèn – Ngơ Tất Tố)
+ Sự vật:Áo anh rách vai / Quần tơi có vài mảnh vá 
(Đồng chí – Chính Hữu)
+ Hiện tượng: Đó là khi người ta thấy hoang hoải, chán chường, sau một giấc dài, mở mắt ra, vẫn
gió đìu hiu, vẫn nắng võ vàng trên những cánh đồng hoang lạnh
( Cánh Đồng bất tận – Nguyễn Ngọc Tư)
+ Khái niệm:Quê hương anh nước mặn, đồng chua 
(Đồng chí – Chính Hữu)

Second image caption here

+ Hành động: (…), ơng xúc tơ cơm, ngồi ngồi gốc cây vú sữa già đã cưa thành cái đôn, vừa ăn
vừa nhìn cây chanh núm bắt đầu ra trái.



Kiểu liên tưởng đồng loại khá gần với kiểu đối lâm thời. Nó sẽ chuyển thành đối lâm
thời, khi bị giới hạn trong hai đối tượng và nhất là khi có từ nối tương phản đi kèm.

Ví dụ:
Bề sâu của cuộc đấu tranh ở đây, sâu đến con tim. Nhưng bề rộng thì rất rộng.
( Chế Lan Viên, Viên kim cương đầu giới tuyến)


Kiểu 3:
Liên tưởng định lượng
Gồm 2 trường hợp:

Liên tưởng định lượng

Liên tưởng định lượng

đối chiếu

hợp – phân


Liên tưởng định lượng hợp phân: là khi một trong hai yếu tố liên
kết là một số từ chỉ số lượng chung, yếu tố liên kết kia là số


Liên

tưởng

định


lượng

hai đứa cùng nức nở khóc khơng ra tiếng.
(Tắt đèn – Ngô Tất Tố)

hợp:
là khi từ chỉ số lượng
chung

VD:Cái Tý, thằng Dần mỗi đứa nấp một xó cột nhìn trộm bố mẹ phải địn. Cả

nằm



kết

ngơn ( làm liên tố).

Ở trường hợp này, trước số từ chỉ số lượng chung trong kết ngơn thường có
các phụ từ chỉ tồn bộP cả, tất cả…. đi kèm.
Có thể lược bỏ danh từ sau số từ, nhưng kkhi đó sự có mặt của phụ từ chỉ toàn
bộ ở trước là bắt buộc.


VD:Hai người cùng mỏi mệt. Hai người cùng bứt rứt. Một người ngồi

Liên tưởng định
lượng phân:

là khi số từ chỉ số

quạt phành phạch. Một người ngồi gãi cái đầu tổ quạ đến mấy tháng
nay chưa gội.
(Con mèo – Nam Cao_
P

lượng chung nằm ở
chủ tố.

Khi các số lượng bộ phận bằng một và được liệt kê thì nó có thể được
thể hiện bằng số từ một hoặc đơn thuần là bằng các danh từ đếm
được số đơn. Cịn khi nói từng số lượng bộ phận nói chung thì nó
được thể hiện bằng các từ mỗi.
VD: Cái Tý, thằng Dầnmỗi đứa nấp một xó cột nhìn trộm bố mẹ phải
địn.


Liên tưởng định lượng đối chiếu: Là kiểu liên tưởng mà các số lượng được
đối chiếu với nhau, thường theo xu thếtăng dần hoặc giảm dần.

VD: Cách năm trăm thước, chúng dừng lại, triển khai đội hình …[+ 11 phát ngôn].
Ba trăm thước, Nghiêu hơi ghé mắt lên bờ giếng … [+ 22 phát ngơn].
Một trăm thước rồi. Ba nói nhỏ [+ 2 phátP ngôn].
Năm mươi thước. Vân ngắt vào đùi Nghiêu một cái … [+ 3 phát ngôn].
Ba mươi thước.
(Nguyễn Trung Thành, Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc)


PHÉP LIÊN TƯỞNG

KHÔNG ĐỒNG CHẤT

2

“Chất liệu” dùng làm hai yếu tố liên kết ở nhóm này
khơng nhất thiết phải thuộc cùng một loại:
Chúng có thể thuộc những loại khác nhau, những từ
loại khác nhau, có thể là từ hoặc nhóm từ.


Kiểu 4:

Liên tưởng định vị

Là liên tưởng giữa một động vật, một tĩnh vật hoặc một hành động với vị trí tồntại điển
hình của nó trong khơng gian (hoặc đơi khi là cả thời gian)
FIRST

MIDLE

LAST


Ví dụ
Phổ biến nhất là sự định vị cho người, sự vật trong khơng gian
VD:Cách đây ít lâu, mình cịn là sinh viên. Bây giờ thì xa vời lắm rồi những ngày cắp sách lên giảng
đường, nghe thầy Đường, thầy Đạo
(Mãi mãi tuổi 20 – Nguyễn Văn Thạc)

Bên cạnh đó, cịn có thể gặp liên tưởng định vị cho hiện tượng; định vị giữa hành động với không

gian diễn ra hành động; và liên tưởng định vị trong thời gian.
VD1: Sáng rồi. Phương Đơng rực rỡ một màu hồng chói lọi. (liên tưởng định vị cho hiện tượng)
(Nguyễn Trung Thành, Đường chúng ta đi)
VD2:Cả nhà đúng bốn người, bốn người chất cả vào một cái giường (liên tưởng định vi hành động –
không gian)
(Trăng sáng – Nam Cao )
Second image caption here

VD3: Tối nay lại có giăng.(Liên tưởng định vị sự vật – thời gian)
(Trăng sáng – Nam cao)


×