Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

TT canh tranh hoan hao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.21 KB, 14 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
----- -----

KINH TẾ VI MÔ

Đề tài: KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA
THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN

GVHD : TS. Phan Thành Tâm
Thực hiện: nhóm 4 lớp Cao học kế toán khoá 9


Danh sách thành viên nhóm 4
STT

MÃ SV

HỌ VÀ TÊN

1

918000036

TRẦN THỊ BÍCH TUYỀN

2

918000043

VÕ THỊ QUÝ CHUNG



3

918000054

NGUYỄN THỊ LAN PHƯƠNG

4

918000105

LÊ THỊ LINH


Nội dung

1

Phân loại thị trường

2

Khái niệm và đặc điểm thị trường cạnh tranh hoàn toàn

Nhóm 4 – Lớp 18CK911


1. Phân loại thị trường

 Cấu trúc thị trường gồm:



Số lượng người mua và bán trên thị trường: nhiều hay ít.



Đặc trưng của sản phẩm: sản phẩm đồng nhất
(tương tự nhau), sản phẩm phân biệt, tiêu chuẩn, hay
sản phẩm duy nhất (không có sản phẩm thay thế).

Nhóm 4 – Lớp 18CK911


1. Phân loại thị trường

Nhóm 4 – Lớp 18CK911


1. Phân loại thị trường
Bảng so sánh các yếu tố cạnh tranh
Yếu tố cạnh tranh

Cạnh tranh
hoàn toàn

Bán cạnh
tranh

Bán độc quyền


Độc quyền

Số lượng doanh
nghiệp

Rất nhiều

Nhiều

Ít

Duy nhất

Đặc điểm sản phẩm

Đồng nhất

Phân biệt

Phân biệt, tiêu
chuẩn

Duy nhất

Cạnh tranh giá

Không quan
trọng

Rất quan trọng


Không nên

Không quan
trọng

Rào cản thị trường

Không

Ít

Nhiều

Rất nhiều

Cạnh tranh phi giá

Không

Rất quan trọng

Quan trọng

Không quan
trọng lắm

Sản phẩm điển hình

Nông nghiệp


Bán lẻ

Công nghiệp

Công cộng

Nhóm 4 – Lớp 18CK911


1. Phân loại thị trường:

Hai hình thái thị trường cơ bản:
→ Thị trường cạnh tranh hoàn toàn.
→ Thị trường cạnh tranh không hoàn toàn (bao gồm:
bán cạnh tranh, bán độc quyền và độc quyền).

Nhóm 4 – Lớp 18CK911


2.1

Khái niệm

2.2

Đặc điểm

Nhóm 4 – Lớp 18CK911



2.1. Khái niệm thị trường cạnh tranh hoàn toàn

Thị trường cạnh tranh hoàn toàn là thị trường mà
trong đó các quyết định mua hay bán của từng người
mua hay từng người bán riêng lẻ không ảnh hưởng gì
đến giá cả trên thị trường.

Nhóm 4 – Lớp 18CK911


2.1. Khái niệm thị trường cạnh tranh hoàn toàn
Ví dụ: Thị trường buôn bán rau muống:
1. Có nhiều người bán rau và cũng có nhiều người mua rau.

2. Sản phẩm rau muống là đồng nhất, không có sự khác biệt về sản
phẩm giữa các người bán.

3. Thông tin là hoàn hảo: những người bán biết rõ giá bán của
nhau, người mua cũng biết giá rau (thông qua người hàng
xóm đã mua), và trước khi mua họ có thể xem rau tươi hay
héo…

4. Việc gia nhập thị trường khá đơn giản, người bán sẽ lấy
hàng tại chợ đầu mối với số vốn nhất định, tới cuối ngày
người bán đã thu hồi đủ vốn cùng với số tiền lãi. Ngày hôm
sau, họ có thể không bán rau nữa mà chuyển sang bán sản
phẩm khác.
 Thị trường buôn bán rau muống là thị trường cạnh tranh hoàn toàn
Nhóm 4 – Lớp 18CK911



2.2. Đặc điểm của TT cạnh tranh hoàn toàn
Thị trường cạnh tranh hoàn toàn có các đặc điểm sau:
1. Số lượng các doanh nghiệp trong ngành là đủ lớn sao cho sản
lượng của mỗi doanh nghiệp là không đáng kể so với cả ngành
nói chung.
2. Sản phẩm của ngành phải tương đối đồng nhất và tính giá như nhau,
để cho sản phẩm của các doanh nghiệp có thể thay thế hoàn hảo cho
nhau.

3. Thông tin hoàn hảo cho người tiêu dùng về chất lượng sản
phẩm sao cho người mua nhận thấy những sản phẩm giống
nhau của các doanh nghiệp khác nhau thực sự là như nhau.
4. Tự do nhập và xuất ngành sao cho không có sự cấu kết của các
doanh nghiệp hiện hành.
Nhóm 4 – Lớp 18CK911


2.2. Đặc điểm của TT cạnh tranh hoàn toàn
P

Đường cầu của thị trường và doanh nghiệp
trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo
P
S
P0

P0


d0 = P0

D
Q0

Đường cung và cầu của thị trường

Q

Q

Đường cầu đối với sản phẩm của DN
Nhóm 4 – Lớp 18CK911


2.2. Đặc điểm của TT cạnh tranh hoàn toàn

- Đầu tiên, giá hàng hóa trên một thị trường cạnh tranh hoàn hảo, P0
được hình thành do quan hệ cung - cầu trên thị trường.
- Doanh nghiệp cạnh tranh là người chấp nhận giá nên họ sẽ bán sản
phẩm của mình ra ở đúng mức giá P0 đó.
- Dù số lượng doanh nghiệp bán ra là bao nhiêu, họ cũng nhận được
mức giá P0 cho sản phẩm mà họ bán ra.
- Do vậy, đường cầu của doanh nghiệp là đường thẳng nằm ngang ở
mức giá P0. Đó là đường d.

Nhóm 4 – Lớp 18CK911





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×