Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

GA 11CB- chuong 1( moi nhat-4cot)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.64 KB, 20 trang )

Tiết: 1

ÔN TẬP

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Ôn tập lí thuyết hoá học về nguyên tử, liên kết hoá học, phản ứng oxi hoá – khử
- Hệ thống tính chất vật lí, hoá học của các đơn chất và hợp chất của các nguyên tố trong
nhóm halogen, oxi – lưu huỳnh.
- Vận dụng cơ sở lí thuyết hoá học khi ôn tập nhóm halogen và oxi lưu huỳnh, chuẩn bị
nghiên cứu các nguyên tố nhóm nitơ – photpho và cacbon – silic.
2. Kĩ năng:
- Lập phương trình hoá học của các phản ứng oxi hoá – khử bằng phương pháp thăng
bằng số oxi hóa.
- Giải một số bài tậïp cơ bản như xác định thành phần hỗn hợp, xác định tên nguyên tố,
bài tập về chất khí.v.v.
- Vận dụng các phương pháp cụ thể để giải các bài tập hoá học như lập và giải phương
trình đại số, áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, tính trị số trung bình …
3. Thái độ:
- Tư duy trong học tập.
- Theo dõi bài và tự ghi vào tập.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Kiến thức tổng hợp của lớp 10
HS: - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
- HS ôn lại các kiến thức cơ bản của chương trình hoá học lớp 10.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định lớp: ( 3’)
2. Bài mới:
TG
3’


5’

8’

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Vào bài:
Nêu tổng quát những kiến
thức cần ôn và cần đạt được
trong 2 tiết ôn tập đầu năm
Vào phần I. Cấu tạo nguyên
tử.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Cấu tạo nguyên tử gồm:
proton (+), electron (-),
- Nêu cấu tạo nguyên tử ?
notron không mang điện.
- Điện tích h.nhân (+) = số e =
số p
- Số điện tích hạt nhân gọi là
số hiệu nguyên tử Z
- Cho HS nhận xét và bổ Số khối A = Z + N
- Nhận xét và bổ sung phần
sung những phần thiếu.
thiếu
Vào phần II. Liên kết hóa
học

Tiết 1:


NỘI DUNG
ÔN TẬP

I. Cấu tạo nguyên tử:
Cấu tạo nguyên tử gồm: proton
(+), electron (-), notron không
mang điện.
Điện tích h.nhân (+) = số e = số p

Số điện tích hạt nhân gọi là số
hiệu nguyên tử Z
Số khối A = Z + N
II. Liên kết hóa học:
1. Liên kết ion:


21’

Có mấy loại liên kết hóa 1. Liên kết ion:
học cơ bản, nêu khái niệm
Là loại liên kết hóa học
từng loại? Cho vd?
hình thành bởi lực hút tónh
điện giữa các ion mang điện
tích trái dấu
Vd: NaCl, KCl,...
2. Liên kết cộng hóa trị:
Là loại liên kết hóa học
- Cho HS nhận xét và bổ được hình thành bởi những

sung những phần thiếu.
cặp e góp chung
Vd: HCl, CH4,...
- Nhận xét và bổ sung phần
thiếu
Vào phần III. Phản ứng oxi
hóa khử
- Nêu các bước cân bằng - Xác định số oxi hóa
phản ứng oxi hóa khử bằng - Xác định số e nhường và
phương pháp thăng bằng số nhận
- Đặt hệ số vào chất khử và
oxi hóa
chất oxi hóa
- kiểm tra lại.
Cho phản ứng và gọi HS lên
HS 1: Fe + H2SO4
bảng cân bằng.
…..+ H2S +…..
Cho 3 phản ứng:
HS 2: Ca + HNO3
…..+ N2 +…..
HS 3: Fe + HNO3
…..+ NH4NO3 +…..
- Nhận xét
HS 1: Fe + H2SO4
Cho HS nhận xét và cho tiếp
…..+ S +…..
3 phản ứng
HS 2: Ca + HNO3
…..+ NH3 +…..

HS 3: Fe + HNO3
…..+ NH3 +…..
Cho HS nhận xét
- Nhận xét

Là loại liên kết hóa học hình
thành bởi lực hút tónh điện giữa
các ion mang điện tích trái dấu
2. Liên kết cộng hóa trị:
Là loại liên kết hóa học được
hình thành bởi những cặp e góp
chung

III. Phản ứng oxi hóa khử
Các bước cân bằng phản ứng oxi
hóa – khử bằng phương pháp
thăng bằng số oxi hóa:
- Xác định số oxi hóa
- Xác định số e nhường và nhận
- Đặt hệ số vào chất khử và chất
oxi hóa
- Kiểm tra lại.
Vd:
a. 8Fe + 15H2SO4
4Fe2(SO4)3 + 3H2S + 12H2O
b. 5Ca + 12HNO3
5Ca(NO3)2 + N2 + 6H2O
c. 8Fe+ 30HNO3
8Fe(NO3)3+ 3NH4NO3 + 9H2O
d. 2Fe + 4H2SO4

Fe2(SO4)3+ S + 4H2O
e. 4Ca + 9HNO3
4Ca(NO3)2 + NH3 + 3H2O
f. 8Fe + 27HNO3
8Fe(NO3)3+ 3NH3 + 9 H2O

3. Cuõng cố – dặn dò: 5’
BT về nhà: Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử bằng phương pháp thăng bằng số oxi hóa.
Ca + HNO3
…..+ NO2 +…..
Al + HNO3
…..+ NO +…..
Al + HNO3
…..+ NO2 +…..
Al + HNO3
…..+ N2O +…..
Al + HNO3
…..+ NH4NO3 +…..
FeO + HNO3
…..+ NO2 +…..
Fe3O4 + HNO3
…..+ N2O +…..


ÔN TẬP ( tt )

Tiết: 2

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:

- Ôn tập lí thuyết hoá học về nguyên tử, liên kết hoá học, phản ứng oxi hoá – khử.
- Hệ thống tính chất vật lí, hoá học của các đơn chất và hợp chất của các nguyên tố trong
nhóm halogen, oxi – lưu huỳnh.
- Vận dụng cơ sở lí thuyết hoá học khi ôn tập nhóm halogen và oxi lưu huỳnh, chuẩn bị
nghiên cứu các nguyên tố nhóm nitơ – photpho và cacbon – silic.
2. Kĩ năng:
- Lập phương trình hoá học của các phản ứng oxi hoá – khử bằng phương pháp thăng
bằng số oxi hóa.
- Giải một số bài tạp cơ bản như xác định thành phần hỗn hợp, xác định tên nguyên tố,
bài tập về chất khí.v.v.
- Vận dụng các phương pháp cụ thể để giải các bài tập hoá học như lập và giải phương
trình đại số, áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, tính trị số trung bình …
3. Thái độ:
- Tư duy trong học tập.
- Theo dõi bài và tự ghi vào tập.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Kiến thức tổng hợp của lớp 10
HS: - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
- HS ôn lại các kiến thức cơ bản của chương trình hoá học lớp 10.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định lớp: ( 3’)
2. Bài mới:
TG
9’

16’

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Vào bài:
Chia bảng thành 2 cột. Ghi

đề bài, hướng dẫn cách giải
sau đó gọi 2 HS lên bảng để
giải:
BT 1: Cho 1,84 gam hh Fe
và Cu vào 40 gam H2SO4
đặc nóng dư thu được khí
SO2. Dẫn toàn bộ khí SO2
vào dd Br2 dư thu được A.
Cho toàn bộ dd A tác dụng
với dd BaCl2 dư được 8,155
gam kết tủa.
a.Tính % khối lượng của
mỗi KL trong hỗn hợp đầu.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HS 1: BT 1
t0
2Fe+6H2SO4  Fe2(SO4)3+


NỘI DUNG
Tiết 2:
ÔN TẬP ( tt )
I. Cấu tạo nguyên tử:
3SO2+6H2O II. Liên kết hóa học
x 3x
3/2x
III. Phản ứng oxi hóa khử
t0
Cu + 2H2SO4  CuSO4 +


IV. Nhóm Oxi:
SO2 + 2H2O
BT 1:
y 2y
y
t0
→ 2HBr + 2Fe+6H2SO4  Fe2(SO4)3+3SO2+6H2O
SO2 + 2H2O+Br2

x 3x
3/2x
H2SO4
t0
Cu + 2H2SO4  CuSO4 + SO2 + 2H2O

0,035mol
0,035mol
y 2y
y
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ +
SO2 + 2H2O+Br2 → 2HBr + H2SO4
2HCl
0,035mol
0,035mol
0,035mol
0,035mol
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl
Số mol kết tủa:
0,035mol

0,035mol
n = 8,155: 233 = 0,035 mol
Gọi x,y là số mol của Fe, Cu Số mol kết tuûa:
n = 8,155: 233 = 0,035 mol
56 x + 64 y = 1,84

Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe,
ta có:  3
x + y = 0, 035
b. Tính C% dd H2SO4 ban
Cu
2



16’

đầu biết lượng axit tác dụng giải hệ ta được: x = 0,01
với KL chỉ 25% so với lượng
y = 0,02
56.0, 01
H2SO4 trong dd.
.100 = 30, 43%
%Fe=
1,84
% Cu = 100 – 30,43 =69,57%
K. lượng dd:
1,84 + 40 = 41,84g
Khối lượng H2SO4:
98.(3x + 2y) = 6,86g

Nồng độ % của axit b.đầu:
6,86.100 : 25
.100 = 65,58%
C% =
41,84
HS 2: BT 2
t0
2Ag +2H2SO4  Ag2SO4

BT 2: Cho 1,12g hỗn hợp Ag
+ SO2 + 2H2O
và Cu tác dụng với H2SO4 x
x/2
t0
đặc nóng dư thì thu được Cu + 2H2SO4  CuSO4

+ SO2 +2H2O
chất khí. Cho khí này đi qua
y
y
nước clo dư thì được một hỗn
→ 2HCl +
hợp gồm 2 axit. Nếu cho dd SO2 + 2H2O+Cl2
H2SO4
BaCl2 0,1M vào dd chứa 2
0,008mol
axit trên thì thu được 1,864g 0,008mol
→ BaSO4 ↓
H2SO4 + BaCl2
kết tủa.

+2HCl
a). Tính thể tích dung dòch 0,008mol 0,008mol 0,008mol
n ↓ = 1,864: 233 = 0,008 mol
BaCl2 0,1M đã dùng.
Gọi x,y là số mol của Ag, Cu
108 x + 64 y =1,12
b). Tính thành phần % khối

lượng kim loại trong hỗn ta có:  x
 2 + y = 0, 008
hợp.

giải hệ ta được: x = 0,008
y = 0,004
thể tích dd BaCl2 đã dùng:
V = n : CM = 0,008 : 0,1 = 0,08 lit

56.0, 008
.100 = 40%
1,12
% Cu = 100 – 40 = 60%
Nhaän xét và sữa bài
% Ag =

Nhận xét

3. Cũng cố – dặn dò:(1’)
Đưa đề cương 1 số BT để HS về nhà làm thêm
Chuẩn bị tiết sau học bài sự điện li.


56 x + 64 y = 1,84

ta coù:  3
 2 x + y = 0, 035

giải hệ ta được: x = 0,01
y = 0,02
56.0, 01
.100 = 30, 43%
% Fe =
1,84
% Cu = 100 – 30,43 = 69,57%
Khối lượng dd: 1,84 + 40 = 41,84g
Khối lượng H2SO4:98.(3x + 2y) =
6,86g
Nồng độ % của axit ban đầu:
6,86.100 : 25
.100 = 65,58%
C% =
41,84
BT 2:
t0
2Ag +2H2SO4  Ag2SO4+ SO2 + 2H2O

x
Cu + 2H2SO4
y

x/2
 CuSO4 + SO2 +2H2O


y
t0

SO2 + 2H2O+Cl2 → 2HCl + H2SO4
0,008mol
0,008mol
→ BaSO4 ↓ +2HCl
H2SO4 + BaCl2

0,008mol 0,008mol 0,008mol
Số mol kết tủa:
n = 1,864: 233 = 0,008 mol
Gọi x, y lần lượt là số mol của Ag,
Cu
108 x + 64 y = 1,12

ta có:  x
 2 + y = 0, 008

giải hệ ta được: x = 0,008
y = 0,004
thể tích dd BaCl2 đã dùng:
V = n : CM = 0,008 : 0,1 = 0,08 lit
56.0, 008
.100 = 40%
% Ag =
1,12
% Cu = 100 – 40 = 60%



Tiết: 3

TG
2’
16’

SỰ ĐIỆN LI

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Biết được các khái niệm về sự điện li , chất điện li .
- Hiểu được các nguyên nhân tính dẫn điện của dung dịch chất điện li .
- Hiểu được cơ chế của quá trình điện li .
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng thực hành , so sánh , quan sát .
- Viết các pt điện li .
3. Thái độ:
- Rèn luyện đức tính cẩn thận , nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học .
- Theo dõi bài và tự ghi vào tập.
II. CHUẨN BỊ:
GV: :- bộ dụng cụ chứng minh tính dẫn điện của dung dịch .
- Hoá chất : NaCl , NaOH rắn , H2O cất , dd : rượu etilic , đường , glyxerol , HCl .
HS: Nghiên cứu bài trước ở nhà và làm các BT trong đề cương
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định lớp: ( 1’)
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG

Hoạt động 1 : Vào bài
CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI
Hoạt động 2 :
Tiết 3:
SỰ ĐIỆN LI
- HS làm TN biểu diễn
Hiện tượng điện li
I. Hiện tượng điện li :
- Gv lắp hệ thống thí nghiệm Quan sát , nhận xét và rút 1. Thí nghiệm :
ra kết luận .
như sgk
- Chất dẫn điện : các dd axit , bazơ
* NaOH rắn , NaCl rắn , , muối.
Hướng dẫn hs làm thí
H2O cất đèn không sáng
nghiệm
- Chất không dẫn điện : H2O caát ,
* Dd HCl , dd NaOH , dd NaOH khan , NaCl khan , caùc dd
NaCl : đèn sáng .
rượu etilic , đường , glyxerol .
Hoạt động 3 :
2. Nguyên nhân tính dẫn điện
Nguyên nhân tính dẫn điện .
của các dd axit , bazơ và muối
- Đặt vấn đề : tại sao các dd
trong nước :
axit , bazơ , muối dẫn điện
- Tính dẫn điện của các dd axit ,
được ?
bazơ , muối là do trong dd của

- Là dòng chuyển dời có chúng có các tiểu phân mang điện
-Dòng điện là gì ?
hướng của các hạt mang tích được gọi là các ion .
- Vậy trong dd axit , bazơ , điện tích .
- Quá trình phân li các chất trong
muối có những hạt mang
nước ra ion gọi là sự điện li .
- Hs rút kết luận về nguyên - Những chất tan trong nước phân
điện tích nào ?
nhân tính dẫn điện .
li ra ion gọi là chất điện li
- Sự điện li được biểu diễn bằng
phương trình điện li
Ví dụ :
- Gv viết phương trình điện li Theo dõi và viết vào tập
NaCl
→ Na+
+ Cl-


19’

- Gv đưa ra một số ví dụ :
HNO3 , Ba(OH)2 , FeCl2 …gọi
HS viết pt và chỉ ra đâu là
ion dương đâu là ion âm
Hoạt động 4 : Vào bài
Gv làm thí nghiệm tính dẫn
điện của dd HCl và dd
CH3COOH . Tại sao độ sáng

của bóng đèn không giống
nhau ?

- Hs vận dụng viết phương
trình điện li :
HNO3 → H+ + NO3Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OHFeCl2 → Fe2+ + 2ClIon dương Ion âm

- HS quan sát , nhận xét và
giải thích .
- Với dd HCl bóng đèn sáng
rõ hơn dd CH3COOH
→ HCl phân li mạnh hơn
CH3COOH .
- Kết luận : Các chất khác
Hoạt động 5 :
Cho HS thảo luận theo nhau có khả năng phân li
khác nhau .
nhóm:
- Hãy nêu sự khác nhau của
chất điện li mạnh và chất Thảo luận theo nhóm trong
điện li yếu? Cho vd và viết thời gian 10’
pt điện li.
- Cân bằng điện li là gì? Cân
bằng điện li có đặc điểm gì?

Nhận xét chung

- Giới thiệu thêm công thức
n
độ điện li α =

n0

- Kết thúc thảo luận. Đại
diện các nhóm lần lượt trình
bày và nhận xét lẫn nhau.
- Ghi bài vào tập

- Theo dõi bài và ghi vào tập

n: số phân tử phân li ra ion
n0: tổng số phân tử hòa tan.

Al2(SO4)3 → 2Al3+
+ 3 SO42Ion dương
ion âm
* Ion dương : gọi là cation
* Ion âm : gọi là anion

II. Phân loại chất điện li:
1. Thí nghiệm : Sgk
2. Chất điện li mạnh và chất
điện li yếu :
a. Chất điện li mạnh :
Là chất khi tan trong nước các
phân tử hoà tan đều phân li ra ion
Ví dụ : HNO3 , NaOH , NaCl …
Ví dụ : HNO3 → H+ + NO3NaOH → Na+ + OHb. Chất điện li yếu :
- Là chất khi tan trong nước chỉ có
một phần số phân tử hoà tan phân
li thành ion , phần còn lại vẫn tồn

tại dưới dạng phân tử trong dd .
Các chất điện li yếu gồm : các axit
yếu , bazơ yếu.
Ví dụ :
ˆ ˆˆ
CH3COOH ‡ ˆ† H++CH3COOˆ ˆˆ
NH4OH ‡ ˆ† NH4+ + OH*. Cân bằng điện li :
- Khi quá trình điện li của chất
điện li đạt đến trạng thái cân bằng
gọi là cân bằng điện li .
- Cân bằng điện li cũng là cân
bằng động , tuân theo nguyên lý
Lơsatơliê .
n
* Độ điện li α =
n0
n: số phân tử phân li ra ion
n0: tổng số phân tử hòa tan.

3. Cũng cố – dặn dò: 7’
Làm BT 3 – 7 SGK
Về nhà làm các câu còn lại.
Chuẩn bị bài 2


Tiết: 4

AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức:
- Nắm vững các định nghóa về axit, bazơ và muối
- Nắm được kết luận chung về dung dịch axit, dung dịch bazơ.
- Hiểu được pứ giữa axit và bazơ là phản ứng hóa học trong đó có sự cho và nhận proton.
- Hiểu được hydroxit lưỡng tính là chất vừa có khả năng cho vừa có khả năng nhận proton
2. Kĩ năng:
- Phân biệt được axit , bazơ , lưỡng tính và trung tính .
- Biết viết phương trình điện li của các muối .
- Dựa vào hằng số phân li axit , hằng số phân li bazơ để tính [ H+ ]và ion [ OH- ] trong dd .
- Biết vận dụng nồng độ mol /l trong tính tóan
- Viết được phương trình phản ứng dạng ion, phân tử và phương trình rút gọn
3. Thái độ:
- Có được hiểu biết khoa học đúng về dd axit , bazơ , muối .
- Tư duy trong học tập.
- Theo dõi bài và tự ghi vào tập.
II. CHUẨN BỊ:
GV: - Dụng cụ : ống nghiệm , giá đỡ
- Hoá chất : dd NaOH , ZnCl2 , HCl , NH3 , quyø tím .
HS: học bài, làm các bài tập về nhà và chuẩn bị bài mới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định lớp: ( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ:( 7’ )
Viết pt ion và tính nồng độ các ion trong các dd sau: BaCl2 0,5M, NaCl 0,15M,
Na2SO41,5M, H2SO4 0,15M
3. Bài mới:
TG
15’

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1 : Vào bài

Hoạt động 2 : Thuyết
Arêniut định nghóa axit là?
- Viết phương trình điện li
của caùc axit sau : HCl ,
HNO3 , H3PO4 , H2SO4 .

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

* Axit : Là chất khi tan
trong nước phân li ra cation
H+
- Hs lên bảng viết phương
trình điện li của các axit.
HCl → H+ + ClHNO3 → H+ + NO3H3PO4 → 3H+
+
PO43H2SO4 → 2H+ + SO42+
-Tính chất chung của axit là -Do các ion H quyết định
do ion nào quyết định ?
Hoạt động 3 :
- Giải thích kó, mỗi lần phân
li chỉ phân li được 1 ion H+ Quan sát và ghi bài vào tập.
Viết pt phân li của 2 axit: - Các axit chỉ phân li ra một
ion H+ gọi là axit một nấc .

NỘI DUNG
Tiết 4: AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI
I. Axit:
1. Định nghóa :
* Axit : Là chất khi tan trong nước
phân li ra cation H+

Ví dụ :
HCl → H+ + ClHNO3 → H+ + NO3H3PO4 → 3H+ + PO43H2SO4 → 2H+ + SO42-

2. Axit nhiều nấc :
Vd: H2SO4 → H+ + HSO4ˆ ˆˆ
HSO4- ‡ ˆ† H+ + SO42- Các axit chỉ phân li ra moät ion H+


15’

HCl, H2SO4
→ Kết luận về axit một nấc
và axit nhiều nấc?
Lưu ý : Chỉ có nấc thứ nhất
là điện li hoàn toàn
Cho vd và gọi 2 HS lên bảng
viết pt phân li theo từng nấc.
H2CO3, H3PO4
Hãy cho các vd về axit 1 nấc
và axit nhiều nấc
Hoạt động 4 : Thuyết
Arêniut bazơ là gì?
- Viết phương trình điện li
của các axit sau
KOH,

- Các axit mà một phân tử gọi là axit một nấc .
phân li nhiều nấc ra ion H+ Ví dụ : HCl , HNO3 , CH3COOH …
gọi là axit nhiều nấc .
- Các axit mà một phân tử phân li

nhiều nấc ra ion H+ gọi là axit
- Hs viết phương trình phân nhiều nấc .
li từng nấc của H2CO3 và Ví dụ : H3PO4 axit ba nấc, H2CO3
H3PO4
là axit hai nấc …
- Cho các vd về axit 1 nấc và - Các axit nhiều nấc phân li lần
axit nhiều nấc.
lượt theo từng nấc .
- Là chất khi tan trong nước
phân li ra ion OH- .
II. Bazơ:
+
KOH → K + OH
Là chất khi tan trong nước phân li
2+
Ba(OH)2 → Ba + 2OH
ra ion OH- .
Ví dụ :
KOH → K+ + OHBa(OH)2
Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH-Tính chất chung của bazơ là -Do các ion OH quyết định
do ion nào quyết định ?
Hoạt động 5 :
- Khi cho NaOH vào ZnCl2 III. Hiđrôxit lưỡng tính :
- Gv làm thí nghiệm :
- Là chất khi tan trong nước vừa có
Nhỏ từ từ dd NaOH vào dd xuất hiện kết tủa trắng.
- Phần I khi cho vài giọt axit thể phân li như axit vừa có thể
ZnCl2 đến khi kết tủa không
vào kết tủa tan vì đó là phân li như bazơ .
xuất hiện thêm nửa .

phản ứng trung hòa giữa Ví dụ :
Chia kết tủa làm 2 phần :
ˆ ˆˆ
Zn(OH)2 ‡ ˆ† Zn2+ + 2OH* PI : cho thêm vài giọt axit axit và bazơ
- Phần II khi cho tiếp NaOH Zn(OH)2 ‡ ˆ† Zn O 2− + 2H+
ˆ ˆˆ
* PII : cho thêm kiềm vào .
2
vào kết tủa tan vì Zn(OH)2
- Quan sát hiện tượng và giải
- Một số hiđrôxit lưỡng tính
có tính axit.
thích
thường gặp :
- Vậy Zn(OH)2 vừa có tính
Al(OH)3 , Zn(OH)2 , Pb(OH)2 ,
axit vừa có tính bazơ, gọi là
- Giới thiệu thêm một số
Cr(OH)3 , Sn(OH)2...
hiđroxit lưỡng tính và viết hiđroxit lưỡng tính.
-Là những chất ít tan trong nước ,
dưới dạng công thức axit.
có tính axit và tính bazơ yeáu .
Zn(OH)2 → H2ZnO2
Vd:
Pb(OH)2 → H2PbO2
Zn(OH)2 → 2H+ + ZnO22+
2Zn(OH)2 → 2H + ZnO2
Al(OH)3 → HAlO2.H2O
Pb(OH)2 → 2H+ + PbO22+

2Goïi HS viết các phương trình Pb(OH)2 → 2H + + PbO2Al(OH)3 → H3O+ + AlO2Al(OH)3 → H3O + AlO2
ion cuûa các hidroxit trên
4. Cũng cố – dặn dò:( 7’)
BT 4 – 10 SGK
Về nhà BT 5, 2a,b,d – 10 SGK
Chuẩn bị phần còn lại cho tiết sau.

Tiết: 5
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI ( tt )


1. Kiến thức:
- Nắm vững các định nghóa về axit, bazơ và muối
- Nắm được kết luận chung về dung dịch axit, dung dịch bazơ.
- Hiểu được pứ giữa axit và bazơ là phản ứng hóa học trong đó có sự cho và nhận proton.
- Hiểu được hydroxit lưỡng tính là chất vừa có khả năng cho vừa có khả năng nhận proton
2. Kĩ năng:
- Phân biệt được axit , bazơ , lưỡng tính và trung tính .
- Biết viết phương trình điện li của các muối .
- Dựa vào hằng số phân li axit , hằng số phân li bazơ để tính [ H+ ]và ion [ OH- ] trong dd .
- Biết vận dụng nồng độ mol /l trong tính tóan
- Viết được phương trình phản ứng dạng ion, phân tử và phương trình rút gọn
3. Thái độ:
- Có được hiểu biết khoa học đúng về dd axit , bazơ , muối .
- Tư duy trong học tập.
- Theo dõi bài và tự ghi vào tập.
II. CHUẨN BỊ:
GV: - Dụng cụ : ống nghiệm , giá đỡ

- Hoá chaát : dd NaOH , ZnCl2 , HCl , NH3 , quỳ tím .
HS: học bài, làm các bài tập về nhà và chuẩn bị bài mới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định lớp: ( 1’)
2. kiểm tra bài cũ:( 7’ )
Hãy phân biệt sự khác nhau giữa axit và bazơ?
Hãy viết pt điện li của các chất sau:Ba(OH)2, CH3COOH, NH4OH, H3PO4, HCl, H2S
3. Bài mới:
TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Vào bài:

20’

Hoạt động 1:
Kể tên một số muối thường
gặp và viết pt điện li của
chúng?

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Kể tên một số muối thường
gặp.
NaCl
→ Na+
+ ClAl2(SO4)3 → 2Al3+ + 3 SO42NaHCO3 → Na+ + HCO3K2SO4 → 2K+ + SO42- Nhận xét
- Muối là hợp chất khi tan
- Vậy muối là gì?
Nhấn mạnh lại khái niệm trong nước phân li ra cation

+
của muối, khái niệm này kim loại ( hoặc NH4 ) và
hoàn chỉnh hơn so với khái anion gốc axit .
niệm của lớp 9
-Muối có mấy loại? Cho ví -Muối axit : gốc axit còn
phân li được ion H+:
dụ?
NaHCO3,
NaH2PO4
,
NaHSO4 …

NỘI DUNG
Tiết 5: AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI
I. Axit:
II. Bazơ:
III. Hiđrôxit lưỡng tính :
IV. Muối :
1. Định nghóa :
- Muối là hợp chất khi tan trong
nước phân li ra cation kim loại
( hoặc NH4+) và anion gốc axit .
Ví dụ :
(NH4)2SO4 → 2NH4+ + SO42NaHCO3 → Na+ + HCO3- Muối trung hoà : NaCl ,
Na2CO3 , (NH4)2SO4 …
- Muoái axit : NaHCO3, NaH2PO4 ,
NaHSO4 …


16’


- Nhận xét chung.
* Lưu ý : Một số muối được
coi là không tan thực tế vẫn
tan với một lượng nhỏ.Phần
tan rất nhỏ đó điện li , riêng
gốc axit con H thì vẫn phân
li thêm ion H+.
Vd: CaCO3 → Ca2+ + CO32- Cho thêm vài vd và gọi HS
lên bảng viết pt đli.

- Tóm tắt BT lên bảng và
gọi HS lên bảng làm BT.
- Hướng dẫn cách làm và bổ
sung công thức ka, kb.

-Muối trung hòa :gốc axit
không phân li được ion H+:
NaCl , Na2CO3 , (NH4)2SO4
2. Sự điện li của muối trong
nước :
- Hầu hết các muối phân li hoàn
toàn
CaSO3→Ca2+ + SO32NaHSO3 → Na+ + HSO3- Gốc axit còn H+ :
ˆ ˆˆ
CaSO3→ Ca2+ + SO32HSO3- ‡ ˆ† H+ + SO322+
2MgSO3 → Mg + SO3
V. Bài tập
Có 2 dd sau:
Ghi đề vào tập.

a.CH3COOH 0,1M ( ka = 1,75.10-5 ).
HS 1: a
Tính nồng độ mol của H+
+
CH3COOH ƒ CH3COO + H b. NH3 0,10M ( kb = 1,80.10-5 ).
0,1
0
0
Tính nồng độ mol của OH-.
0,1 – x
x
x
Giải:
+

[ H ].[CH 3COO ]
a. CH3COOH ƒ CH3COO- + H+
ka =
[CH 3COOH ]
0,1
0
0

x2
= 1, 75.10−5
- Goïi 2 HS lên bảng làm 2
0,1 − x
câu.
[H+] = x = 0,001M
HS 2: b

NH3 + H2O ƒ NH4+ + OH=

0,1
0,1 – x

ka =

[ NH 4 + ].[OH − ]
[ NH 3 ]

x2
= 1,8.10−5
0,1 − x
[OH-] = x = 0,001M
Nhận xét và sữa bài
=

Nhận xét chung

0
x

0
x

0,1 – x
x
+
[ H ].[CH 3COO − ]
ka =

[CH 3COOH ]
=

x

x2
= 1, 75.10 −5
0,1 − x

[H+] = x = 0,001M
b. NH3 + H2O ƒ NH4+ + OH0,1
0
0,1 – x
x
[ NH 4 + ].[OH − ]
ka =
[ NH 3 ]
=

0
x

x2
= 1,8.10−5
0,1 − x

[OH-] = x = 0,001M

4. Cũng cố – dặn dò:( 1’)
Chuẩn bị bài 3

Về nhà làm các BT còn lại trong SGK

Tiết: 6

SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT - BAZƠ

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Biết được sự điện li của nước
- Biết được tích số ion của nước và ý nghóa của đại lượng này .
- Biết được khái niệm về pH và chất chỉ thị axit , bazơ .


2. Kĩ năng:
- Vận dụng tích số ion của nước để xác định nồng độ ion H+ và OH- trong dung dịch .
- Biết đánh giá độ axit , bazơ của dung dịch dựa vào nồng độ H+ , OH- , pH và pOH .
- Biết sử dụng một số chất chỉ thị axit , bazơ để xác định tính axit , kiềm của dung dịch .
3. Thái độ:
- Tư duy trong học tập.
- Theo dõi bài và tự ghi vào tập.
II. CHUẨN BỊ:
GV: -Hoá chất : Dd axit loãng ( HCl hoặc H2SO4 )
Dd bazơ loãng ( NaOH hoặc Ca(OH)2 ), dd phenolphtalein,giấy chỉ thị axit, bazơ vạn năng .
-Dụng cụ : ống nghiệm , giá đỡ , ống nhỏ giọt .
HS: học bài và chuẩûn bị bài mới
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định lớp: ( 3’)
2. kiểm tra bài cũ: ( 8’)
- Câu 1: Viết phương trình phân tử của phản ứng có phương trình ion rút gọn như sau:
+

+ H 3O + OH −
= H2O
- Câu 2: Để trung hòa 25 ml dung dịch H2SO4 thì phải dùng hết 50 ml dung dịch NaOH 0,5M. Tính nồng
độ mol/l của dung dịch axit
3. Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Vào bài
Tiết 1:
SỰ ĐIỆN LI CỦA
NƯỚC. pH. CHẤT CHỈ THỊ
Hoạt động 2 :
AXIT - BAZƠ
18’ - Biểu diễn quá trình điện li
I. Nước là chất điện li rất yếu :
của H2O theo thuyết Arêniut - Theo dõi và viết phương 1. Sự điện li của nước :
- Dựa vào pt đli của nước trình điện li vào tập
Theo Arêniut :
+
+
ˆ ˆˆ
nhận xét nồng độ của ion H - [ H ] = [ OH ]
H2O ‡ ˆ† H+ + OH- (1)
và OH ?
Nước có môi trường trung tính vậy
- Nước có môi trường trung Môi trường trung tính là môi trường trung tính làmôi trường
+
tính vậy môi trường trung môi trường trong đó [ H ] = trong đó [ H+ ] = [ OH- ]

[ OH- ]
tính là gì?
- Bằng thực nghiệm, ở 250C người
0
- Bằng thực nghiệm, ở 25 C - Lắng nghe theo dõi bài và ta đã xác định được nồng độ của
người ta đã xác định được ghi vào tập.
[ H+ ] = [ OH- ] = 10-7
+
nồng độ của [ H ] = [ OH ]
- Đặt k H 2O = [H+].[OH-] = 10-14
-7
= 10
k H 2O là tích số ion của nước.
- Đặt k H 2O = [H+].[OH-]
nhiệt độ xác định, tuy Một cách gần đúng có thể coi
= 10-14
k H 2O là hằng số trong dd loãng của
k H 2O là tích số ion của nước nhiên vẫn được sử dụng
trong các phép tính khi các chất khác nhau.
và là hằng số. Vậy trong
nhiệt độ không khác nhiều
trường họp nào thì k H 2O được 250C và đượ tính gần đúng
xem là hằng số.
trong các dd loãng.
k H 2O là hằng
Hoạt động 3 :
2. Ý nghóa tích số ion của nước :
số vậy trong môi trường axit
+
- Môi trường axit là môi trường

và bazơ nồng độ [H ] và
trong đó : [H+] > [OH-]
[OH ] thay đổi như thế nào?


- Ví dụ :
Tính [H+] và [OH-] của :
* Dd HCl 0,01M
* Dd NaOH 0,01M
Gọi 2 HS lên bảng tính.

12’

* HS 1: HCl → H+ + Cl0,01

0,01

0,01

[ H+ ] = 0,01M
* HS 2:
NaOH → Na+ + OH0,01

0,01

0,01

Vậy kết luận gì về [H+] và [ OH- ] = 0,01M
[OH-] trong môi trường axit Vì k H 2O là hằng số nên
và bazơ?

trong môi trường axit thì
nồng độ [H+] > [OH-] và
Tóm lại:Độ axit vàkiềm của trong môi trường bazơ thì
dd có thể đánh giá bằng[H+] ngược lại
- M.trường axit: [H+] >10-7M
- M.trường kiềm:[H+]<10-7M -Ghi bài vào tập
- Môi trường trung tính :
[H+] = [OH-]= 10-7M
Hoạt động 4 :
[H+] = 10-pH M
- pH là gì ?
Hay pH = -lg [H+]
- Dd axit , kiềm , trung tính - Môi trường axit : pH < 7
có pH thay đổi như thế nào? - Môi trường bazơ : pH > 7
- Môi trường T.tính : pH=7
Boå sung: pH + pOH = 14
- Pha 3 dd : axit , bazơ , và
-Gv kẻ sẵn bảng và cho HS trung tính ( nước cất )
làm TN theo bảng.
- Dùng giấy chỉ thị axit –
bazơ vạn năng để xác định
pH của dd đó .
- Dựa vào kết quả thí
-Chất chỉ thị axit , bazơ chỉ nghiệm điền vào bảng
cho phép xác định giá trị pH
gần đúng .Muốn xđ pH
người ta dùng máy đo pH .

Hay : [H+] > 10-7M
- Là môi trường trong đó

[H+] < [OH-]
hay [H+] < 10-7M
Tóm lại :
Độ axit và độ kiềm của dd có thể
đánh giá bằng [H+]
- Môi trường axit : [H+] >10-7M
- Môi trường kiềm : [H+]< 10-7M
- Môi trường trung tính :
[H+] = [OH-]= 10-7M

II. Khái niệm về pH , chất chỉ
thị axit , bazơ :
1. Khái niệm về pH :
[H+] = 10-pH M; pH = -lg [H+]
[OH-] = 10-pOHM;pOH = -lg [OH-]
- Môi trường axit : pH < 7
- Môi trường bazơ : pH > 7
- Môi trường trung tính : pH=7
pH + pOH = 14
2. Chất chỉ thị axit , bazơ :
MT Axit
Trung Kiềm
tính
Quỳ Đo’
tím
Xanh
PP

pH < 8,3
không màu


pH ≥ 8,3
Hồng

4. Cũng cố – dặn dò:( 4’ )
BT 4 – 14 SGK
Về nhà làm các bài tập còn lại.

Tiết: 7

PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH
CÁC CHẤT ĐIỆN LI

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được các điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện li .
- Hiểu được các phản ứng thuỷ phân của muối .
2. Kĩ năng:


- Viết phương trình ion rút gọn của phản ứng .
- Dựa vào điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện li để biết
được phản ứng có xảy ra hay không xảy ra .
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận và tỉ mỉ
- Tư duy trong học tập.
- Theo dõi bài và tự ghi vào tập.
II. CHUẨN BỊ:
GV:- Dụng cụ : Giá ống nghiệm , ống nghiệm .
- Hoá chất : BaCl2, Na2SO4, NaOH, CuSO4, H2SO4, Na2SO3, HCl, CH3COONa, CaCO3,

MgCl2, Ca(OH)2
HS: Học bài và làm các bài tập trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định lớp: ( 3’)
2. kiểm tra bài cũ:( 8’ )
Tìm pH của các dd sau:
dd HCl 0,01M, dd NaOH 0,001M
3. Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Vào bài
Tiết 7: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI
ION TRONG DUNG DỊCH
CÁC CHẤT ĐIỆN LI
- Hs quan sát hiện tượng và I. Điều kiện xảy ra phản ứng
Hoạt động 2 :
viết phương trình phản ứng
Điều kiện xảy ra phản ứng
trao đổi ion trong dung dịch các
BaCl2 +Na2SO4→ BaSO4+ chất điện li :
- Gv làm thí nghiệm :
2NaCl
12’
Cho dd BaCl2 + Na2SO4
1. Phản ứng tạo thành chất kết
- Gv hướng dẫn HS viết
tủa :
phương trình phản ứng dưới HS lần lượt làm thí nghiệm a. Thí nghiệm : sgk

sau đó lên bảng viết pt
dạng ion và ion rút gọn .
HS
1: b. Giải thích :
- Gv yêu cầu Hs viết phản
Na2SO4 → 2Na+ + SO42CuSO4+2NaOH→ Na2SO4+C
ứng phân tử , pt ion rút gọn
BaCl2 → Ba2+ + 2Clu(OH)2
của các phản ứng sau :
Cu2+ + SO42- + 2Na+ + 2OH- - Phản ứng trong dd laø :
CuSO4 + NaOH →
Ba2+ + SO42- → BaSO4 ↓
→ Cu(OH)2 + 2Na+ + SO42MgCl2 + Ca(OH)2 →
Đây là pt ion rút gọn
Pt ion rut gọn:
2+
- Phương trình ion rút gọn cho biết
Cu + 2OH → Cu(OH)2
bản chất của phản ứng trong dung
HS 2:
MgCl2 + Ca(OH)2 → CaCl2 dịch các chất điện li
* Lưu ý : Chất kết tuûa trong pt ion
+ Mg(OH)2
2+
2+
Mg + 2Cl +Ca +2OH → viết dưới dạng phân tử .
Dựa vào 2 pứ trên có nhận
Ca2+ + 2Cl- + Mg(OH)2
xét gì về cách viết pt ion
Pt ion rút gọn:

Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2
* Lưu ý : Chất kết tủa trong
pt ion viết dưới dạng phân tử
12’ Hoạt động 3 :
.
2. Phương trình tạo thành chất
- Yêu cầu Hs viết phương
- Làm TN giữa NaOH và điện li yếu :
trình phân tử và phương trình
HCl theo hướng dẫn của


ion thu gọn của phản ứng SGK và lên bảng viết pt ptử,
của NaOH và HCl .
pt ion, pt ion rút gọn.
NaOH + HCl → NaCl +
H2O
Na++ OH- + H++ Cl- → Na++
Cl- + H2O
H+ + OH- → H2O
- Tương tự cho học sinh viết - Học sinh làm thí nghiệm
phưong trình phân tử và ion và lên bảng viết phương
rút gọn của phản ứng : trình phản ứng
Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2
Mg(OH)2 + HCl .
+ 2H2O
Mg(OH)2 + 2H++2Cl- →
Mg2+ + 2Cl- + 2H2O

a. Phản ứng tạo thành nước :

* Thí nghiệm 1 :sgk
* Giải thích :
Thực chất của phản ứng là sự kết
hợp giữa cation H+ và anion OH- ,
tạo nên chất điện li yếu là H2O .
NaOH + HCl → NaCl + H2O

Từ các pt trên có nhận xét gì * Lưu ý : H2O trong pt ion
khi viết pt ion và pt ion rut viết dưới dạng phân tử .
gọn đối với phản ứng giữa
axit và bazơ

* Lưu ý : H2O trong pt ion viết
dưới dạng phân tử .

Mg(OH)2+2H+→ Mg2++ 2H2O

Na++ OH- + H++Cl- → Na++ Cl-+H2O

Pt ion rút gọn: H+ + OH- → H2O
Vd: Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 +
2H2O
Mg(OH)2 + 2H++2Cl- → Mg2+ +
2Cl- + 2H2O
Mg(OH)2+2H+→ Mg2++ 2H2O

4. Cũng cố – dặn dò:( 10’)
Câu 1: Bổ sung các phản ứng sau ( nếu có ) và viết dạng ion thu gọn
a. BaCl2
+

AgNO3 --->
b. NaHCO3 +
H2SO4
--->
Câu 2: Viết phương trình phân tử của phản ứng có phương trình ion rút gọn như sau:
2−
a. Pb 2+ + SO 4 → PbSO4
2+
b. Mg + 2OH − → Mg(OH)2 
Về nhà làm các BT 2, 3, 4, 6, 5a,b,c,g – 20 SGK
Chuẩn bị phần còn lại cho tiết sau.

Tiết: 8

PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH
CÁC CHẤT ĐIỆN LI ( tt )

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được các điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện li .
- Hiểu được các phản ứng thuỷ phân của muối .
2. Kĩ năng:


- Viết phương trình ion rút gọn của phản ứng .
- Dựa vào điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện li để biết
được phản ứng có xảy ra hay không xảy ra .
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận và tỉ mỉ
- Tư duy trong học tập.

- Theo dõi bài và tự ghi vào tập.
II. CHUẨN BỊ:
GV:- Dụng cụ : Giá ống nghiệm , ống nghiệm .
- Hoá chất : BaCl2, Na2SO4, NaOH, CuSO4, H2SO4, Na2SO3, HCl, CH3COONa, CaCO3,
MgCl2, Ca(OH)2
HS: Học bài và làm các bài tập trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định lớp: ( 3’)
2. kiểm tra bài cũ:( 8’ )
Câu 1: Bổ sung các phản ứng sau ( nếu có ) và viết dạng ion thu gọn
a. CaCl2
+
AgNO3 --->
b. NaOH
+
H2SO4
--->
Câu 2: Viết phương trình phân tử của phản ứng có phương trình ion rút gọn như sau:
2−
a. Ba 2+ + CO 3 → BaCO3
→ Fe(OH)2 
b. Fe 2+ + 2OH −
3. Bài mới:
TG
10’

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1 : Vào bài
- Trong khi viết pt ion và pt
ion rút gọn đối với phản ứng

tạo kết tủa và chất điện li
yếu cần lưu ý điều gì?

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Trong khi viết pt ion và pt
ion rút gọn đối với phản ứng
tạo kết tủa và chất điện li
yếu cần lưu ý: Chất kết tủa,
H2O trong pt ion viết dưới
dạng phân tử .
Ngoài nước ra chất điện li Các chất điện li yếu gồm :
các axit yếu , bazơ yếu, H2O
yếu là những chất nào?
Hoạt động 2 :
Cho HS là thí nghiệm:
CH3COONa + HCl→
Và viết pt ion pt ion rut gọn

Làm thí nghiệm và lên bảng
viết pt.
CH3COONa + HCl→
NaCl + CH3COOH
CH3COO- + Na+ + H+ + Cl→ Na++ Cl- + CH3COOH
- Phương trình ion rút gọn :
CH3COO-+H+ → CH3COOH

14’

- Đối với phản ứng tạo thành - Đối với phản ứng tạo

thành axit yếu thì viết dưới
axit yếu cần lưu ý điều gì?
dạng phân tử.
Hoạt động 3 :

Lần lượt tiến hành thí

NỘI DUNG
Tiết 8: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI
ION TRONG DUNG DỊCH
CÁC CHẤT ĐIỆN LI (tt)
I. Điều kiện xảy ra phản ứng
trao đổi ion trong dung dịch các
chất điện li :
1. Phản ứng tạo thành chất kết
tủa :
2. Phương trình tạo thành chất
điện li yếu :
a. Phản ứng tạo thành nước :
b. Phản ứng tạo thành axit yếu :
* Thí nghiệm :
CH3COONa + HCl→
NaCl + CH3COOH
CH3COO + Na+ + H+ + Cl-→ Na++
Cl- + CH3COOH
- Phương trình ion rút gọn :
CH3COO-+H+ → CH3COOH
* Lưu ý : Đối với phản ứng tạo
thành axit yếu thì viết dưới dạng
phân tử.



- Cho HS làm các thí nghiệm nghiệm sau đó lên bảng viết
và lên bảng viết các pt.
các pt.
HCl + Na2SO3 →
* 2HCl + Na2SO3 → 2NaCl
+ SO2 ↑ + H2O
HCl + CaCO3 →

HCl + Na2S →
- Nhận xét chung.

Pt ion rút gọn:
2H+ + SO32- → H2O + SO2
* 2HCl + CaCO3 → CaCl2 +
CO2 ↑ + H2O
Pt ion ruùt gọn:
2H+ + CO32- → H2O + CO2

3. Phản ứng tạo thành chất khí
* Thí nghiệm :
* Giải thích :
2HCl + Na2CO3 →2NaCl + H2O +
CO2
2H+ + 2Cl- + 2Na+ + CO32- → 2Na+
+2Cl-+ H2O + CO2↑
- Phương trình ion rút goïn :
2H+ + CO32- → H2O + CO2


*2HCl +Na2S → 2NaCl +H2S ↑

Pt ion rút gọn:
- Khi viết pt gặp chất điện li
2H+ + S2- → H2S
yếu thì ta viết như thế nào?
- Khi viết pt gặp chất điện li
yếu thì ta viết dưới dạng
- Vậy có kết luận gì về điều
phân tử.
kiện xảy ra phản ứng trao
Kết luận:
đổi ion trong dung dịch các
- Phản ứng xảy ra trong
chất điện li?
dung dịch các chất điện li là
phản ứng giữa các ion .
- Phản ứng trao đổi trong
dung dịch chất điện li chỉ
xảy ra khi có ít nhất một
trong các điều kiện sau :
Chốt lại vấn đề:
* Tạo thành chất kết tủa
* Tạo thành chất khí
* Tạo thành chất điện li yếu

Lưu ý : Đối với phản ứng tạo
thành chất điện li yếu thì viết dưới
dạng phân tử.
Kết luận :

- Phản ứng xảy ra trong dung dịch
các chất điện li là phản ứng giữa
các ion .
- Phản ứng trao đổi trong dung
dịch chất điện li chỉ xảy ra khi có
ít nhất một trong các điều kiện sau
:
* Tạo thành chất kết tủa
* Tạo thành chất khí
* Tạo thành chất điện li yếu

4. Cũng cố – dặn dò:( 10’)
BT 7 – 23 SGK
Về nhà làm các BT còn lại – 20, 22,23 SGK, các bài tập trong đề cương
Chuẩn bị tiết sau làm các bài tập luyện tập.

Tiết: 9

LUYỆN TẬP: AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI
TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về phản ứng trao đổi xảy ra trong dung dịch các chất điện li
- Chất điện li mạnh và chất điện li yếu
- Chất điện li


2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng dưới dạng ion và ion rút gọn .
- Giải các bài tập về chất điện li.

- Tính pH của dd
3. Thái độ:
- Tư duy trong học tập.
- Cẩn thận trong giải bài tập
II. CHUẨN BỊ:
GV: Xem trước các bài tập trong SGK
HS: Giải các bài tập trong SGK và các bài tập trong đề cương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định lớp: ( 1’)
2. Bài mới:
TG

12’

11’

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1 :Vào bài

Cho HS đọc phần I. các kiến
thức cần nhớ.
Hoạt động 2:
Cho Hs giải các bài tập trong
SGK
Bài 1 :Gọi 4 HS lên bảng
viết pt điện li.
- Giải đáp các thắc mắc của
các bài khi HS hỏi.
- Hướng dẫn lại cách làm và
cùng làm đối với những HS

chậm hiểu
- Cùng nhận xét với HS
-Tóm tắt và hướng dẫn cách
làm của bài 2, 3 và gọi 2 HS
lên bảng.
- Giải đáp các thắc mắc của
các bài khi HS hỏi.
- Hướng dẫn lại cách làm và
cùng làm đối với những HS
chậm hiểu

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG
Tiết 9: LUYỆN TẬP: AXIT,
BAZƠ VÀ MUỐI. PHẢN ỨNG
TRAO ĐỔI TRONG DUNG
DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
Đọc các kiến thức cần nhớ.
I. Các kiená thức cần nhớ
II. Bài tập:
HS1: a. K2S → 2K+ + S2BT 1 – 22
b. Na2HPO4→ 2Na+ +HPO42- a. K2S → 2K+ + S2HPO42- ƒ H+ + PO43b. Na2HPO4 → 2Na+ + HPO42HS2: c.NaH2PO4→ Na++H2PO4
HPO42- ƒ H+ + PO43-ƒ
+
2H2PO4
H + HPO4
c. NaH2PO4 → Na+ + H2PO42- ƒ
+
3HPO4

H + PO4
H2PO4- ƒ H+ + HPO422+
HS3: d.Pb(OH)2 ƒ Pb +2OH
HPO42- ƒ H+ + PO432+
H2PbO2 ƒ 2H + PbO2
d. Pb(OH)2 ƒ Pb2+ + 2OH+
e. HBrO ƒ H + BrO
H2PbO2 ƒ 2H+ + PbO22ƒ H+ + FHS4: f. HF
e. HBrO ƒ H+ + BrO+
g. HClO4 → H ClO4
f. HF ƒ H+ + FNhận xét và sữa bài vào tập g. HClO4 → H+ ClO4Bài 2:Ta có: [H+]= 0,010 M
Bài 2: Ta có: [H+]= 0,010 M
−14
−14
−14
−14
10
10
⇒ OH −  =
= −2 = 10−12⇒ OH −  = 10 = 10 = 10−12 M
M

  H +  10

  H +  10−2
 
 
+
pH = -lg[H+] = -lg[0,010] = 2
pH = -lg[H ] = -lg[0,010] = 2,0

Môi trường của dung dịch là Môi trường của dung dịch là môi
môi trường axit.
trường axit.
Màu của quỳ tím trong dung Màu của quỳ tím trong dung dịch
dịch là màu đỏ.
là màu đỏ.
Bài 3: Ta có: pH = 9,00
Bài 3:Ta có: pH = 9,00
⇒  H +  = 10−9 M
 
⇒  H +  = 10−9 M
 
10− 14 10− 14
−14
−14
⇒  OH −  = + = − 9 = 10− 5 M ⇒ OH −  = 10 = 10 = 10−5 M

  H  10

  H +  10−9
 
 
Môi trường của dung dịch laø


môi trường bazơ.
Màu của phenolphtalein
- Cùng nhận xét bài giải với trong dung dịch là màu
hồng.
HS

Nhận xét và sữa bài vào tập
12’ - Chia bảng thành 4 cột và gọi HS1:
a. Na2CO3 + Ca(NO3)2
lần lượt gọi 4 HS lên bảng.
b. FeSO4 + NaOH (loãng)
- Giải đáp các thắc mắc của
HS2:
các bài khi HS hỏi.
c. NaHCO3 + HCl
d. NaHCO3 + NaOH
- Hướng dẫn lại cách làm và HS3:
e .K2CO3 + NaCl
cùng làm đối với những HS
g. Pb(OH)2 + HNO3
chậm hiểu
HS4:
h.Pb(OH)2+NaOH
i.CuSO4 + Na2S .
Cùng nhận xét chung với HS

Quan sát và nhận xét
Sữa bài vào tập

Môi trường của dung dịch là môi
trường bazơ.
Màu của phenolphtalein trong
dung dịch là màu hồng.
Bài 4 :
a.Na2CO3+Ca(NO3)2 → NaNO3+ CaCO3
=> Ca2++CO32- → CaCO3

b. FeSO4 + NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4
=> Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2
c. NaHCO3 + HCl → NaCl +
CO2 + H2O
=>HCO3- + H+ → CO2 + H2O
d.NaHCO3+NaOH → Na2CO3 + H2O
=>HCO3- + OH- → CO32- + H2O
e .K2CO3 + NaCl →
g.Pb(OH)2+HNO3 → Pb(NO3)2+ H2O
=> Pb(OH)2 + H+ → Pb2+ +2H2O
h.Pb(OH)2 + 2NaOH → Na2PbO2
+2H2O

=>Pb(OH)2 + 2OH- → PbO22- +2H2O

i.CuSO4 + Na2S → CuS + Na2SO4
=> Cu2+ + S2- → CuS

3. Cũng cố – dặn dò: ( 7’)
Nhấn mạnh lại cách tính pH và pOH
Nhấn mạnh lại cách viết các pt phân tử và pt ion rút gọn
Chuẩn bị bài tiết sau thực hành bài 6
Chia nhóm cho Hs và hướng dẫn cách viết bài thu hoạch

Tiết: 10
BÀI THỰC HÀNH SỐ 1
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về axit – bazơ.
- Điều kiện xảy ra phản ứng trong dung dịch các chất điện li

2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tiến hành thí nghiệm trong ống nghiệm với một lượng nhỏ hoá chất
- Quan sát và giải thích hiện tượng quan sát được
3. Thái độ:
- Cẩn thận khi tiếp xúc với hóa chất.
- Tiết kiệm hóa chất
- Nghiêm tucù khi thực hành


II. CHUẨN BỊ:
GV: * Dụng cụ :-Đũa thuỷ tinh
-Ống hút nhỏ giọt
- Bộ giá thí nghiệm đơn giản ( đế sứ và cặp ống nghiệm gỗ )
-Ống nghiệm
-Thìa xúc hoá chất bằng đũa thuỷ tinh .
*Hoá chất :-Dung dịch HCl 0,10 M
-Giấy đo độ pH
-Dung dịch NH4Cl 0,1M
-Dung dịch CH3COOH 0,1M
-Dung dòch NaOH 0,1M
-Dung dòch NH3 0,1 M
-Dung dòch Na2CO3 đặc
-Dung dịch CaCl2 đặc .
-Dung dịch phenolphtalein
HS: -Bài thu hoạch thí nghiệm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định lớp: ( 3’)
2. Bài mới:
TG
15’


HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Vào bài
Thí nghiệm 1: Tính axít –
bazơ :
- Hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm
- Quan sát HS làm thí
nghiệm, uốn nắn nhữnng chổ
HS làm không đúng kó thuật,
gợi ý cho HS giải thích các
hiện tượng quan sát được dù
hiện tượng quan sát được
không đúng với lý thuyết đã
học

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Nghe sự hướng dẫn của
GV và tiến hành thí nghiệm
-Tiến hành thí nghiệm theo
sự chỉ dẫn của SGK
- Quan sát hiện tượng

- Giải thích hiện tượng quan
sát được.

- Ghi kết quả thí nghiện vào
bài thu hoạch.
20’


Thí nghiệm 2: Phản ứng - Nghe sự hướng dẫn của
trao đổi trong dung dịch các GV và tiến hành thí nghiệm
chất điện ly :
- Hướng dẫn học sinh làm thí -Tiến hành thí nghiệm theo
sự chỉ dẫn của SGK
nghiệm
- Quan sát hiện tượng

NỘI DUNG
Tiết 10: BÀI THỰC HÀNH SỐ 1
Thí nghiệm 1 :Tính axít – bazơ :
- Đặt mẫu giấy pH trên đóa thủy
tinh (hoặc đế sứ giá thí nghiệm
cải tiến) nhỏ lên mẫu giấy đó
một giọt dung dịch HCl 0,1 M .
So sánh màu ta biết pH = 1
* Dung dich NH3 0,1M, pH = 13
Vì: NH3 + H2O ƒ NH4+ + OH[NH3] = [OH-] = 10-1
pOH = 1
Mà pH + pOH = 14
* Dung dịch CH3COOH 0,1M,
pH = 1
* Dung dịch NaOH 0,1M, pH =
13
Giải thích tương tự NH3.
Thí nghiệm 2 :
Phản ứng trao đổi trong dung
dịch các chất điện ly :
a Cho khoảng 2ml d2 Na2CO3
đặc vào ống nghiệm đựng

khoảng 2ml CaCl2 đặc .
Xuất hiện kết tủa trắng.
Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 ↓ +
2NaCl


- Quan sát HS làm thí
nghiệm, uốn nắn nhữnng chổ
HS làm không đúng kó thuật. - Giải thích hiện tượng quan
sát được.

- Gợi ý cho HS giải thích các - Hỏi những chỗ khó giải
hiện tượng quan sát được dù thích để được GV hướng
hiện tượng quan sát được dẫn.
không đúng với lý thuyết đã
học

- Ghi kết quả thí nghiện vào
bài thu hoạch.
3. Nhận xét – dặn dò: 7’
- Nhận xét buổi thực hành
- Về nhà ôn bài tiết sau kiểm tra 45’

b. Hòa tan kết tủa thu được ở thí
nghiệm a. bằng HCl loãng , quan
sát thấy có bọt khí bay lên
CaCO3 + HCl → CaCl2 + CO2 ↑ +

H2O
c. Lấy vào ống nghiệm khoảng

2ml dung dịch NaOH loãng nhỏ
vào đó vài giọt dung dịch
phenolphtalein. Thấy dd chuyễn
sang màu hồng
- Nhỏ từ từ dung dịch HCl loãng
vào , vừa nhỏ vừa lắc cho đến
khi mất màu.
Vì: HCl + NaOH → NaCl + H2O
NaOH trong dd đã hết nên dd
chuyễn sang không màu



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×