Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ PHƯƠNG ANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (546.41 KB, 30 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
­­­­­­­­­­­­
HOÀNG THỊ THU HÀ
HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI 
CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ PHƯƠNG ANH
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ 
Người hướng dẫn khoa học: 

PGS.TS. NGUYỄN THỊ THU LIÊN


LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

 Cây na là một trong nhưng cây đặc sản của tỉnh Lạng Sơn nhất là trên địa bàn huyện 
Chi Lăng. Để khai thác thế mạnh về cây na Chi Lăng và hạn chế những tiêu cực do 
phát triển cây na đem đến, đề tài quản lý phát triển cây na của chính quyền huyện Chi 
Lăng  là cần thiết cả về lý luận và thực tiễn.

 Vì vậy, để góp phần phát triển và nâng cao giá trị cho cây na trên địa bàn huyện trong 
thời gian tới, tác giả chọn đề tài “Quản lý phát triển cây na của chính quyền huyện 
Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn” làm đề tài tốt nghiệp cao học kinh tế. Hy vọng đề tài sẽ 
góp phần nhỏ cho các cơ quan hữu quan định hướng và có các giải pháp phát triển cây 
na của chính quyền huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn trong thời gian tới.


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Xây dựng khung nghiên cứu về quản lý 
phát triển cây na của chính quyền huyện
Phân tích thực trạng quản lý phát triển cây 
na của chính quyền huyện Chi Lăng, tỉnh 


Lạng Sơn
Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản 
lý phát triển cây na của chính quyền huyện 
Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn


Đối tượng nghiên
cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quản lý phát triển cây na của
chính quyền huyện

Phạm vi nghiên
cứu
- Phạm vi không gian
- Phạm vi thời gian
- Phạm vi nội dung


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Mô hình nghiên cứu
Các yếu tố ảnh 
hưởng đến quản lý 
phát trển cây na 
của chính quyền 
huyện:
­ Yếu tố thuộc 
huyện
­ Yếu tố thuộc ngoài 
huyện


Nội dung quản 
lý phát triên cây 
na:
­ Xác định quy 
hoạch, kế hoạch 
phát triển,  chính 
sách phát triển
­ Tổ chức thực 
hiện quy hoạch, 
kế hoạch và 
chính sách phát 
triển 
­ Kiểm soát phát 
triển

Mục tiêu, quản 
lý phát triển cây 
na của chính 
quyền huyện:
­ Tăng diện tích 
trồng na trên địa 
bàn huyện
­Tăng năng suất, 
sản lượng, giá trị, 
thu nhập
­ Tăng chất 
lượng, bảo vệ 
môi trường



KẾT CẤU CỦA LUẬN
VĂN
Chương 
1

TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

Chương 
2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP

Chương 
3

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN 
QUỐC TẾ PHƯƠNG ANH

Chương
 4

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ 
PHẦN QUỐC TẾ PHƯƠNG ANH


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN
CỨU
Đối với Công ty cổ phần Quốc tế Phương Anh - Một doanh nghiệp thương mại có gần 10 năm
kinh doanh trong lĩnh vực thép.
Quy mô kinh doanh 800 tỷ/năm – quy mô không nhỏ đối với mặt bằng chung của các doanh

nghiệp hiện nay.
Tuy nhiên, hệ thống quản trị của công ty đặc biệt là tổ chức kế toán đang còn nhiều bất cập, chưa
thực phát huy được vai trò của mình dẫn đến khó khăn trong công tác quản lý.

Chọn đề tài nghiên cứu “Hoàn thiện tổ chức kế toán tại Công ty cổ phần quốc tế Phương Anh”
làm luận văn tốt nghiệp của mình.


VIỆC NGHIÊN ĐỀ TÀI NHẰM ĐẠT ĐƯỢC MỤC TIÊU

+ Nghiên cứu cơ sở lý luận về tổ chức kế toán trong Doanh nghiệp.

+ Nghiên cứu và đánh giá đúng thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty cổ phần quốc tế
Phương Anh.

+ Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện những tồn tại trong tổ chức bộ máy kế toán cũng như
tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần quốc tế Phương Anh.


CÁC CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐƯỢC ĐẶT RA LÀ

Cơ sở lý luận về tổ chức kế toán trong doanh nghiệp gồm những nội dung gì?
Hiện nay việc tổ chức kế toán tại Công ty cổ phần quốc tế Phương Anh đang được thực hiện
thế nào?

Việc tổ chức kế toán như vậy có đáp ứng được yêu cầu của nhà quản trị không?
Những giải pháp nào cần đưa ra để hoàn thiện tổ chức kế toán tại Công ty cổ phần quốc tế
Phương Anh?



PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
- Cách tiếp cận: Trên cơ sở các giáo trình và văn bản của nhà nước hiện hành như Luật kế
toán, chế độ kế toán, chuẩn mực kế toán, luật thuế
- Thông qua việc thu thập thông tin, dữ liệu của doanh nghiệp như:
- Thông qua việc khảo sát, phỏng vấn ban lãnh đạo, nhân sự kế toán; việc thu thập số liệu
từ báo cáo tài chính, sổ sách, chứng từ, quy trình kế toán
- Tham khảo các công trình nghiên cứu có liên quan đã công bố trước đó để kế thừa, phát
huy giá trị thực tiễn áp dụng cho đề tài nghiên cứu.
- Tiến hành tổng hợp, phân tích, so sánh từ đó đánh giá được thực trạng và đề xuất một số
giải pháp hoàn thiện


CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP
Chương này làm rõ khái niệm, vai trò, nhiệm vụ, nguyên tắc, nội dung tổ chức kế toán
trong doanh nghiệp

Khái niệm về tổ chức kế toán:
Tổ chức kế toán là một hệ thống các yếu tố cấu thành gồm:
(1) Tổ chức bộ máy kế toán.
(2) Tổ chức vận dụng các phương pháp kế toán để thu nhận, xử lý và cung cấp các thông tin.
(3) Tổ chức vận dụng các chính sách, chế độ, thể lệ kinh tế tài chính, kế toán vào doanh
nghiệp nhằm quản lý và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả


VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC KẾ TOÁN
(1)Tổ chức kế toán trên khía cạnh tổ chức công tác kế toán khoa học, chính xác, tuân thủ theo
đúng quy định của nhà nước và vận dụng linh hoạt phù hợp với đặc điểm của đơn vị sẽ góp phần
tạo ra sự thống nhất, đồng bộ trong quản lý.
(2) Là cơ sở tin cậy cho công tác quản lý vĩ mô, hoạch định chính sách, soạn thảo, ban hành luật

lệ sát với thực tiễn.
(3) Việc tổ chức kế toán khoa học hợp lý trên khía cạnh tổ chức bộ máy sẽ giúp cho các đơn vị
có được bộ máy tinh gọn, hoạt động có chất lượng, đóng góp vào thành công chung của đơn vị.
(4) Cung cấp toàn bộ thông tin cho các nhà quản lý vĩ mô và các nhà quản trị doanh nghiệp


NHIỆM VỤ TỔ CHỨC KẾ TOÁN
1

(1)Tổ chức khoa học và hợp lý, phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp.

2

(2) Ứng dụng phương tiện kỹ thuật, thông tin hiện

3

(3) Thu thập, xử lý số liệu kế toán theo chuẩn mực và chế độ kế toán.

4

(4) Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi và việc sử dụng tài sản của doanh nghiệp.
Kiểm tra, hướng dẫn cán bộ, nhân viên chấp hành đúng các chính sách, chế độ.

5

(5)Tổ chức thực hiện chế độ lưu trữ và bảo quản chứng từ, tài liệu kế toán.


NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC KẾ TOÁN

(1)Nguyên tắc thống nhất.
(2) Nguyên tắc tuân thủ
(3) Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả:
(4) Nguyên tắc phù hợp


NỘI DUNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP

(1) Tổ chức bộ máy kế toán.
- Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung.
- Mô hình tổ chức bộ máy kế toán phân tán.
- Mô hình tổ chức bộ máy kế toán hỗn hợp.
DN sẽ lựa chọn mô hình tổ chức bộ máy kế toán phù hợp với quy mô, với việc tổ chức
SXKD cũng như trình độ quản lý của mình.


(2) Tổ chức công tác kế toán gồm:
- Tổ chức chứng từ kế toán:Gồm tổ chức hệ thống chứng từ kế toán và tổ chức luân chuyển chứng
từ kế toán.
- Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán
- Tổ chức hệ thống sổ kế toán
Có 05 hình thức sổ kế toán: Hình thức kế toán: Nhật ký - Chứng từ; hình thức kế toán: Nhật ký - Sổ
cái; Hình thức kế toán: Nhật ký chung; Hình thức kế toán: Chứng từ ghi sổ; Hình thức kế toán trên máy
vi tính.
- Tổ chức báo cáo kế toán gồm 2 loại: Báo cáo tài chính và báo cáo quản trị.
- Tổ chức kiểm tra kế toán


CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ PHƯƠNG ANH

Công ty cổ phần quốc tế Phương Anh là công ty kinh doanh trong lĩnh vực thương mại và gia công với các
sản phẩm là thép và inox.
Vốn điều lệ 255 tỷ, doanh thu khoảng 800 tỷ/năm, nhân sự bình quân khoảng 100 người/năm.
Về tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty gồm 07 thành viên với kế toán trưởng, kế toán tổng hợp và 05 kế
toán viên với nhiệm vụ cụ thể cho mỗi vị trí


TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN
* Từ tổ chức chứng từ kế toán:
- Công ty tổ chức hệ thống chứng từ theo thông tư 200/2014/TT-BTC
- Công ty đã thiết lập quy trình phê duyệt chứng từ thông qua 5 bước: Lập -> Ký duyệt bước 1 -> Ký duyệt bước 2
-> Ký duyệt bước 3
- Quy trình thanh toán thông qua 4 bước:
+ Tập hợp chứng từ
+ Tiếp nhận và kiểm tra chứng từ, trình duyệt
+ Lập phiếu chi, ủy nhiệm chi
+ Chi tiền


TỔ CHỨC HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN: CÔNG TY ĐÃ TỔ CHỨC HỆ
THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN THEO THÔNG TƯ 200/2014/TT-BTC
+Tài khoản ngân hàng đang được mở chi tiết cho các ngân hàng, loại tiền.

+ Đối với các tài khoản công nợ như 131, 141, 331: Công ty mở chi tiết theo từng đối tượng
khách hàng, nhà cung cấp
+ Các tài khoản kho như 152, 155, 156; tài khoản doanh thu, giảm trừ doanh thu 511, 521
công ty theo dõi theo từng mã sản phẩm hàng hóa.

+ Với tài khoản chi phí quản lý, chi phí bán hàng theo dõi chi tiết theo khoản mục phí như



Các vấn đề: thanh toán các khoản chi trả lãi tiền vay; thanh toán tiền chi phí hoa hồng;
thanh toán tiền thưởng bán hàng... đang được hạch toán vào tài khoản 141 là chưa phù hợp
- Lô hàng bị hoen rỉ chưa được đưa vào theo dõi trên hệ thống tài khoản kế toán.
- Sổ chi tiết tài khoản 642 vào đầu năm 2017 có nhiều khoản chi với nội dung phản ánh là
của năm tài chính năm 2016 như là chưa phù hợp với chế độ


Tổ chức hệ thống sổ kế toán: Công ty đã tổ chức hệ thống sổ theo thông tư 200/2014/TT-BTC theo hình
thức Nhật ký chung trên phần mềm Fast. Hệ thống sổ kế toán gồm:
+ Sổ tổng hợp: Sổ nhật ký chung, sổ cái tài khoản
+ Sổ chi tiết:
Gồm sổ chi tiết các tài khoản - chi tiết đến tài khoản cấp 3 với tài khoản chi tiết theo tiết khoản (112, 334,
333, 338);
Chi tiết đến từng đối tượng với các tài khoản công nợ.
Chi tiết đến từng khoản mục phí đối với sổ theo dõi theo khoản mục phí
Chi tiết đến từng sản phẩm với các sổ theo dõi chi tiết theo sản phẩm.
Công ty mới in một số sổ chi tiết như 111, 131, 511, 642 mà chưa in đầy đủ các sổ khác.


* Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán:
BCTC lập theo quy định.
Báo cáo quản trị đang được thực hiện ở những bước sơ khai

* Tổ chức kiểm tra kế toán:
+ Kiểm tra tính chính xác của số liệu thông tin trên chứng từ với hồ sơ gốc.
+ Kiểm tra sự hợp lý, hợp lệ, hợp pháp của các hóa đơn chứng từ trong hồ sơ.
+ Kiểm tra tính đầy đủ, rõ ràng, trung thực của các chỉ tiêu trên chứng từ.
+ Đối chiếu số liệu giữa sổ chi tiết và sổ tổng hợp
+ Kiểm tra việc chấp hành quy định trong quy trình, hướng dẫn chi tiêu ban hành.

Việc kiểm tra mới thực trong nội bộ phòng;
Kiểm tra số liệu trên sổ tờ khai thuế và số dư tài khoản 133 tháng 12/2017 đang chưa trùng
khớp;
Bảng trích khấu hao nguyên giá với số 211 chưa khớp đúng.


CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ PHƯƠNG ANH.

ƯU
ĐIỂM



- Việc kiểm tra kế toán:
Sổ cái Tk 133 tháng 12/2017 chưa khớp với tờ khai thuế GTGT tháng
12/2017;
Sổ chi tiết TK 211 chưa khớp với giá trị tài sản cố định đầu kỳ trên bảng theo
dõi tài sản;
Tổ chức kiểm tra chỉ diễn ra trong nội bộ phòng kế toán
+ Số liệu thiếu khách quan
+ Hiện tượng “”vừa đánh trống vừa thổi kèn’’


×