Tải bản đầy đủ (.ppt) (65 trang)

slide quan trị kinh doanh quốc tế IBM 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 65 trang )

Chương 2: Môi trường thương mại và
đầu tư quốc tế

1. Đặc điểm của hoạt động mậu
dòch và đầu tư trực tiếp
2. Các lý thuyết về mậu dòch
quốc tê
3. Các lý thuyết về đầu tư trực
tiếp
4. Các rào cản về mậu dòch và
đầu tư trực tiếp
1


I.Hoạt động mậu dòch và đầu tư
trực tiếp

2


I.Hoạt động mậu dòch và đầu tư
trực tiếp

3


I.Hoạt động mậu dòch và đầu tư
trực tiếp

4



I.Hoạt động mậu dòch và đầu tư
trực tiếp

5


I.Hoạt động mậu dòch và đầu tư
trực tiếp

6


I.Hoạt động mậu dòch và đầu tư
trực tiếp

7


I.Hoạt động mậu dòch và đầu tư
trực tiếp

8


I. International business and the Triads

9



I.Hoạt động mậu dòch và đầu tư
trực tiếp

10


II. Các lý thuyết về mậu
dòch quốc tế
Các lý thuyết cổ điển về mậu dịch quốc tế
Chủ nghĩa trọng thương
Lợi thế tuyệt đối
Lợi thế tương đối
Sự dồi dào của các yếu tố sản xuất

Lợi thế cạnh tranh

11


II. 1. Các lý thuyết cổ điển về
mậu dòch quốc tế
 Lý thuyết cổ điển về mậu dòch quốc tê’
 Chủ nghóa trọng thương (Xuất hiện từ giửa TK 16)
 Lợi thế tuyệt đối (Adam Smith, 1776)
 Lợi thế tương đối(David Ricardo, 1817)
 Lý thuyết vè sự đồi dào của các yếu tố sản
xuất

 Lý thuyết hiện đại về mậu dòch quốc tê’
(Michael Porter)

 Các lý thuyết nhằm trả lời 3 câu hỏi:
 Chiếu hướng mậu dòch
 Cơ sở của sự trao đổi
 Phúc lợi từ mậu dòch quốc tê’
12


Tiến trình phát triển của các
lý thuyết về mậu dòch quốc
tế

13


Các lý thuyết cổ điển về mậu
dòch quốc tế

Chủ nghóa trọng thương
Đặt mục tiêu thặng dư trong cán
cân mậu dòch quốc tế (X-M) >0 ? Tại
sao?
Vàng là phương tiên thanh toán và
đo lường của cải của quốc gia
Hạn chế của lý thuyết nầy: Tổng
phúc lợi của xã hội bằng 0

14


Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của

Adam Smith
Lợi thế tuyệt đối của một quốc gia
về môt mặt hàng :
 Được quy đònh bởi năng suất lao động
 Quốc gia nào có năng suất lao động cao
so với quốc gia còn lại về một mặt hàng
sẽ có lợi thế tuyệt đối về mặt hàng đó
 Sự chuyên môn hoá và trao đổi dựa trên
lợi thế tuyệt đối sẽ đảm bảo cho cả hai
quốc gia cùng có lợi

Sử dụng mô hình 2x2 để giải thích 3
câu hỏi về mậu dòch quốc tế
15


Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của
Adam Smith

A

B

x

10

4

y


6

8

Khi không có
mậu dòch quốc
tê’
A: 6y/10x = 0.6 (1x = 0.6y)
B: 8y/4x = 2 (1x = 2y)

Có MDQo: Pw (Thể
hiện một đơn vò
hàng x đổi được
bao nhiêu y)
0.6 < Pw < 2
Phúc lợi từ mậu
dòch quốc tế
Giả sử mỗi quốc
gia chỉ có 2 lao
động
Không có MDQT:
14x and 14y
Có MDQT: 20x and
16y

16


Lợi thế so sánh (David Ricardo)

 Lợi thế so sánh
được quyết đònh
bởi
 Năng suất tương
đối của mặt hàng
tại quốc gia này cao
hơn quốc gia còn lại

Hoặc:

Ví dụ

A

B

X

10

Y

6

2
5

 Chi phí cơ hội để
sản xuất ra mặt
hàng đó thấp hơn

quốc gia còn lại.
17


Lý thuyết về sự dồi dào của
các yếu tố sản xuất (HecscherOhlin-Samuelson)/lý thuyết HOS
 Các quốc gia được phân loại thành: dồi
dào vầ vốn hay lao động

Nếu (K/L)A > (K/L)B:Quốc gia A dồi dào về vốn và B dồi
dào về lao động

 Hàng hóa được phân loại thành hàng hóa
thâm dụng vốn và thâm dụng lao động

Nếu (K/L)x > (K/L)y : hàng X được gọilà hàng thâm dụng
vốn và Y được gọi là thâm dụng lao động

Quốc gia nào dồi dào về vốn sẽ có lợi
thế trong việc sản xuất hàng thâm
dụng vốn, ngược lại quốc gia dồi dào về
lao động sẽ có lợi thế về mặt hàng
thâm dụng lao động
18


Sự mở rộng của lý thuyết
HOS
Lý thuyết HOS khơng giải thích được việc xuất
khẩu những mặt hàng có nguồn gốc từ tài

ngun thiên nhiên ở những nước đang phát
triển.
Krugman cho rằng hàm sản xuất gồm 3 yếu tố :
vốn, lao động, đất đai (yếu tố sản xuất đặc biệt).
Chính yếu tố nào cho phép các quốc gia có lợi
thế trong việc sản xuất những mặt hàng có
nguồn gốc từ tài ngun thiên nhiên.
19


Tự do mậu dịch đem lại phúc lợi cho người tiêu dùng

P
S

M
E

PE
Pw

A

B
D

N

QA


QE

QB

Q

Thặng dư của người tiêu dùng gia tăng lên :
PWPEEB
20


II. 2 Lụùi theỏ caùnh tranh cuỷa quoỏc
gia

Yu t no to li th cnh tranh?
Mụ hỡnh viờn kim cng ca Michael Porter:
xỏc nh li th cnh tranh ca ngnh.
Chin lc phự hp ca mi quc gia trong
quỏ trỡnh theo ui li th cnh tranh: to li
th cnh tranh ca quc gia.

21


Ba cấp độ của lợi thế cạnh tranh
Công ty
Cơ sở:
chi phí thấp
Sự khác biệt


Ngành: mô hình viên kim cương
Quốc gia: 4 giai đoạn tạo lợi thế cạnh
tranh

22


Điều gì tạo nên lợi thế cạnh tranh
của quốc gia?
 Các yếu tố vó mô: Tỷ giá hối đoái, lãi
suất, cán cân ngân sách của nhà nước
Tuy nhiên có những quốc gia đối mặt với sự
thâm thụt trong cán cân ngân sách vẫn gia
tăng mức sống (Japan, Italy, Korea, hoặc đánh
giá cao gía trò tiền tệ Germany, Switzerland),
hoặc duy trì lãi suất cao (Italy, Korea)
 Lợi thế cạnh tranh lệ thuộc vào nguồn lao
động rẽ tiền?
Tuy nhiên Germany, Switzerland, Sweden, có một
sự phát triển mạnh mẽ bất kể chi phí tiền
lương cao và tình trạng thiếu hụt lao động.
23


Điều gì tạo nên lợi thế cạnh tranh
của quốc gia?
Nguồn lực quốc gia dồi dào
 Những quốc gia thành công trong mậu dòch quốc
tế gần đây như Germany, Japan, Italy, và Korean lại
là những quốc gia có nguồn lực tự nhiên hạn chế

và phải nhập khẩu phần lớn vật tư nguyên liệu

Lợi thế cạnh tranh dựa vào chính sách
của nhà nước: Vấn đề xác đònh thò trường
mục tiêu, chính sách bảo hộ, xúc tiến xuất
khẩu, trợ cấp như là cơ sở để tạo lợi thế
cạnh tranh.
 Kết luận nầy chỉ rút ra từ kinh nghiệm hạn chế
của một vài quốc gia (Japan, Korea) và một vài
ngành công nghiệp (Ô tô, sắt thép, đóng tàu,
chất bán dẩn )
24


Điều gì tạo nên lợi thế cạnh tranh
của quốc gia?
 Sự khác biệt trong thực tiển quản trò :
Tuy nhiên mỗi ngành công nghiệp khác
nhau cần có những phương thức quản trò
riêng
 Hệ thống các doanhnghiệp vừa và nhỏ, doanh
nghiệp gia đình có những phương thức quản trò năng
động cải tiến liên tục: ví dụ như giày da, dệt, nữ
trang (Italy).
 Tuy nhiên cấu trúc và phương thức quản trò nêu trên
không hoạt động có hiệu quả trong ngành hoá chất
Nhật Bản, hoặc ngành dược của Thụy Sỹ.
 Phương thức quản trò của Nhật Bản tỏ ra ít thành
công trong những ngành có hiệu quả kinh tế theo quy
mô ví dụ như Hoá chất, hàng hoá tiêu dùng

25


×