Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

slide quan trị kinh doanh quốc tế IBM 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.15 KB, 37 trang )

Chương 3: Môi trường
văn hóa quốc tế
I.

Văn hóa và những đặc điểm của
văn hoá

II.

Các khía cạnh đo lường văn hóa quốc
gia
Đo lường văn hóa quốc gia theo
Hofstede
Hệ thống giá trò trong văn hóa của
Kluckhohm and strodbeck





III.

Sự khác biệt trong văn hóa và hoạt
động kinh doanh quốc tế


I. Văn hóa và những đặc
điểm của văn hóa
I.1 Đònh nghóa
Hofstede (1980) Xem văn hóa như là “Một chương
trình điềøu khiển hoạt động nhận thức và lý


giải của con người, được hình thành từ công
đồng” giúp cho chúng ta có thề phân biệt
được thành viên của một nhóm văn hóa nầy
với nhóm khác
 Theo ý nghóa nầy, văn hoá bao gồm hệ thống
giá trò, và hệ thống giá trò nầy chính là cốt
lỏi của văn hoá
 Luthans (1994): xem văn hóa như là những kiến
thức tích luỹ được và con người sử dụng những
kiến thức nầy để lý giải các hiện tượng là
làm phát sinh hành vi xã hội. Những kiến thức
nầy góp phầnhình thành nên giá trò, thái độ
và tác động đến hành vi của con người



I. Văn hóa và những đặc
điểm của văn hóa
1.

2.

3.

4.



Chuẩn mực đạo dức (norms): là những quy
luật xã hội điều khiển hành động của một

người đối với người khác (Hill, 2003)
Hệ thống giá trò (values): là thước đo mà con
người sử dụng để dánh giá một điều là đúng
hay sai, tốt hay xấu, quan trọng hay không quan
trọng (Hodgetts, and Luthans, 1994).
Niềm tin (belief); là một nhận thức chắc chắn
rằng một điều gi đó phải tồn tạ, một điều gì đó
là tốt trong xã hội.
Thái độ (attitude là một lập trường/quan điểm
chuẩn tắc về việc một con người phải hành xử
thế nào trong xã hội (Mead, 1994).
Tất cả những yếu tố của văn hóa nếu trên sẽ
tác động dến hành vi và phương thức quản tri


I. Văn hóa và những đặc
điểm của văn hóa
I.2 Các yếu tố cấu thànhvăn hóa quốc
gia
 Tôn giáo
 Triết lý
 Hệ tư tưởng về kinh tế và chính trò
 Ngôn ngữ và biểu hiện phi ngôn ngữ
 Hệ thống giáo dục
 Phong tục, tập quán
 Quan niệm về thẩm mỹ
 ……………..


I. Văn hóa và những đặc

điểm của văn hóa
I.3 Đặc điểm của văn hóa
Con người tiếp thu văn hóa từ đâu?




Gia đình
Trường học
Xã hội/nơi làm việc

Đặc điểm của văn hoá







Tính
Tính
Tính
Tính
Tính
Tính

học tập
chia xẽ
chuyển tiếp
biểu hiện

cấu trúc
điều chỉnh


II. Các khía cạnh văn hóa quốc
gia (Hofstede)








Khoảng cách quyền lực :

Mức độ mà người có quyền lực thấp trong tổ chức
chấp nhận sự không bình đẳng trong hệ thống tổ
chức.
Né tránh bất ổn:

Mức độ con người cảm thấy bò đe dọa bởi sự không
chắc chắn do đó họ cần niềm tin và các đònh chế
để né tránh nó.
Chủ nghóa cá nhân

Thể hiện khuynh hướng chăm lo đến bản thân mình
và gia đình hiện tại hơn là đònh hướng về cộng đồng.
Nam tính


Giá trò thống trò trong xã hội là sự thành công,
tiếnbạc, và vật chất Giá trò con người được đánh
giá trên cơ sở sự thành đạt và kết quả công việc
của họ


III.2 Các khía cạnh của văn hóa
quốc gia
I. Khoảng cách quyền lực I. Khoảng cách quyền lực cao
thấp
Sự bất bình đẳng cần giảm thiểu

Chấp nhận sự bất bình đẳng

Người có quyền lực thấp có sự
độc lập tương đối so với người
có quyền lực cao

Người có quyền lực thấp phải phụ
thuộc vào người có quyền lực cao
hơn

Trẻ em cần được đối xữ bình đẳng

Trẻ em cần phải tuân lời cha mẹ

Học sinh cần dược đối xử bình
đẳng

Học sinh cần phải tôn trọng thầy cô

giáo

Những người có trình
thường ít độc đoán

cao

Sự độc doán là phổ biến trong quản
trò

Hệ thông đẳng cấp trong tổ chức
chỉ thể hiện sự khác biệt về
vai trò của các thành viên

Hệ thống đẳng được thiếp lập nhằm
thể hiện sự khác biệt về quyền
lực trong tổ chức

Khoảng các về tiền lương giửa
cấp cao và thấp thường hẹp

Khoảng các về tiền lương giửa cấp cao
và thấp thường rất lớn

Người lãnh đạo lý tưởng là người
có tinh thần dân chủ

Người lãnh đạo lý tưởng là người độc
đoán nhưng tốt bụng


Các biểu hiện của đòa vò và
quyền lực cần được xoá bỏ

Các biểu hiện của đòa vò và quyền
lực cần được thể hiện và tôn trọng

độ


III.2 Các khía cạnh của văn hóa
quốc gia (tt)
II. Né tránh bất ổn thấp

II. Né tránh bất ổn cao

Xã hội và tố chức đặc trưng bới
ít luật lệ, quy đònh

Xã hội và tổ chức đặc trưng bởi rất
nhiều luật lệ, quy đònh

Người ta tin rằng nếu một quy đònh
nào đó không phù hợp thì cần
phãi đấu tranh để xóa bỏ

Người ta thường tìm cách né tránh các
quy đònh và luật lệ không phù hợp
thay vì đấu tranh để xoá bõ nó

Sự phản đối công khai của mọi

người được chấp nhận và
khuyến khích

Xã hội muốn giảm thiểu những đấu
tranh công khai

Con người có cái nhìn lạc quan về
tương lai và các đònh chế của
xã hội

Con người có cái nhìn bi quan về tương
lai và các đònh chế của xã hội

Xã hội có cái nhìn lạc quan về
tuổi trẻ

Xã hội có cái nhìn bi quan vể tuổi trẻ

Xã hội được đặc trưng bởi sự khoan
dung và tính tương đối

Xã hội đặc trưng bởi tư tưởng cực đoan
và được điều hành bằng quy đònh
và luật lệ

Mọi người tin rằng không ên áp
đặt suy nghó và niềm tin của
mình vào người khác

Người ta tin rằng chân lý là chỉ có

một và họ là người đang nắm giữ
lấy

Có một sự hoà đồng về tôn
giáo, chính trò, tư tưởng

Có một sự đấu tranh không
khoan
nhượng với những sự khác biệt về


III.2 Các khía cạnh của văn hóa
quốc
gia(tt)
III. Chủ nghiã tập thể
III. Chủ nghiã cá nhân
Con người cần phải chăm lo Khi lớn lên, con người chỉ có
và trung thành với gia đình,
trách nhiệm với bản thân
dòng họ
mình và gia đình hiện tại
Gía trò của con người được Giá trò của con ngøi được nhận
nhận dạng thông qua gia
dạng thông qua chính bản thân
đình, dòng họ, và các mối
họ
quan hệ xã hội
Trẻ em được dạy tiếng “chúng Trẻ em được dạy tiếng “tôi” trong
tôi” ngay từ nhỏ
trach nhiệm và quuyền lợi ngay

từ nhỏ
Sự hoà đồng cần được duy trì Một con người trọng danh dự cần
cho nên phải tránh đối đầu
nói thẳng những suy nghó trong
trực tiếp
đầu của mình
Mục đích của giáo dục là học Mục đích của giáo dục là học cách
để thực hiện
học như thế nào
Bằng cấp là giấy thông hành Việc lấy bằng cấp thể hiện việc
để con người bước vào
tự tôn trọng mình và nâng cao
một tầng lớp cao hơn
giá trò kinh tế
Mối quan hệ giửa lãnh đạo và Mối quan hệ giửa lãnh đạo và


III.2 Các khía cạnh của văn hóa
quốc
gia
IV. Nam
Tính (tt)
IV. Nữ tính
Giá trò thống trò trong xã Giá trò thống trò trong xã hội
hội là tiền bạc, vật chất là sự chăm sóc cho người
và sự thành công
khác và nâng cao chất lượng
cuộc sống
Tiêu chuẩn để lựa chọn
công việc: thu nhập cao,

danh vọng, thách thức, và
thăng tiến

Tiêu chuẩn để chọn công
việc: Có tính hợp tác, bầu
không khí thân thiện nơi làm
việc, và độ an toàn

Từng

nhân
được
khuyến khích ra quyết đònh
độc lập, và sự thành đạt
được đánh giá trên cơ sở
của cải và sự khâm phục
bởi mọi người

Cá nhân được khuyến khích ra
quyết đònh trên cơ sở nhóm
và sự thành đạt được đánh
giá trên cơ sở mối quan hệ
với người khác và môi
trường sống chung quanh

Nơi làm việc đặt trưng bởi
áp lực công việc rất cao
và các quản trò gia thường
cho rằng người lao động
không thích làm việc cho

nên cần phải kiểm soát
họ một cách chặt chẽ

p lực công việc tại nơi làm
việc thấp và quản trò gia
thường cho rằng người lao
động có tính chủ động trong
việc thực hiện công việc


PD

UA

IND

MAS

PD

UA

IND

MAS

Malaysia

104


36

26

50

South Korea

60

85

18

39

Guatemala

95

101

6

37

Iran

58


59

41

43

Panama

95

86

11

44

Taiwan

58

69

17

45

Philippines

94


44

32

64

Spain

57

86

51

42

Mexico

81

82

30

69

Pakistan

55


70

14

50

Venezuela

81

76

12

73

Japan

54

92

46

95

Arab

80


68

38

53

Italy

50

75

76

70

Equador

78

67

8

63

Argentina

49


86

46

56

Indonesia

78

48

14

46

South Africa

49

49

65

63

India

77


40

48

56

Jamaica

45

13

39

68

West Africa

77

54

20

46

USA

40


46

91

62

Yugoslavia

76

88

27

21

Canada

39

48

80

52

Singapore

74


8

20

48

Netherlands

38

53

80

14

Brazil

69

76

38

49

Australia

36


51

90

61

France

68

86

71

43

Costa Rica

35

86

15

21

Hongkong

68


29

25

57

West Germany

35

65

67

66

Colombia

67

80

13

64

Great Britain

35


35

89

66

Salvador

66

94

19

40

Switzerland

34

58

68

70

Turkey

66


85

37

45

Finland

33

59

63

26

Belgium

65

94

75

54

Norway

31


50

69

8

East Africa

64

52

27

41

Sweden

31

29

71

5

Peru

64


87

16

42

Ireland

28

35

70

68

Thailand

64

64

20

34

New Zealand

22


49

79

58

Chile

63

86

23

28

Denmark

18

23

74

16

Portugal

63


104

27

31

Israel

13

81

54

47

Uruguay

61

100

36

38

Austria

11


70

55

79

Greece

60

112

35

57


Thực tiễn quản trò
I.

Khoảng
cách I. Khoảng cách quyền
quyền lực thấp
lực cao

1. Phân quyền
2. Lãnh đạo dân chủ
3.Ra quyết đònh chấp
nhận sự tư vấn
4.Mức độ thể hiện

khác biệt về đòa vò
thấp
5. Nhân viên có sự
độc lập tương đối
6. Đánh giá kết quả
ngưới lao động theo
quy trình phi chính thức

1. Tập trung quyền lực
2. Lãnh đạo quyết đoán
3. Ra quyết đònh độc
đoán
4. Thể hiện sự khác biệt
về đòa vò cao
5. Nhân viên phụ thuộc
vào lãnh đạo
6. Đánh giá kết quả
người lao động theo
quy trình chính thức


Thực tiển quản trò
II. Chủ nghóa tập thể

II. Chủ nghóa cá nhân

1. Khen thưởng theo nhóm
2. Đề bạt dựa vào thâm
niên
3. Đòi hỏi trung thành với

công ty
4. Gắn bó với công ty
5. Ra quyết đònh tập thể
6. Sự dòch chuyển công
việc thấp
7.Nhấn
mạnh
đến
sự
thành công và thành đạt
của tổ chức
8. Nhấn mạnh đến sự hài
hòa khi giải quyết nhân
viên phạm lổi
9. Nhấn mạnh đến việc tạo
dựng mối quan hệ cá
nhân và lòng tin khi tiến
hành hoạt động kinh doanh

1. Khen thưởng theo cá nhân
2.Đề bạt dựa vào kết quả
đạt được
3.Trung thành với bản thân
4. Gắn bó với công việc
5. Cá nhân ra quyết đònh
6. Dòch chyển công việc cao
7. Nhấn mạnh đến sự thành
công và thành đạt cá
nhân
8. Không đặt vấn đề hài

hòa khi giải quyết nhân
viên phạm lổi
9. Không nhấn mạnh đến
việc tạo dựng mối quan hệ
cá nhân và lòng tin khi tiến
hành hoạt động kinh doanh


Thực tiển quản trò
III. Nữ tính

III. Nam tính

1. Nhấn mạnh đến sự hợp
tác, môi trường làm
việc thân thiện
2. Sự an toàn trong công
việc rất quan trọng
3. Quan tâm đến những
nhân viên nhạy cảm và
ít tham vọng
4. Cá nhân được khuyến
khích ra quyết đònh trên
cơ sở thảo luận nhóm
5. Sự thành đạt của cá
nhân được đánh giá
trên cơ sở mối quan hệ
với con người và môi
trường sống
6. Thù lao lao động nhằm

đáp ứng nhu cầu
7.Cả lãnh đạo và nhân
viên ít bi áp lực trong

1. Nhấn mạnh đến sự cạnh ,
môi trường làm việc cần
sự nổ lực
2. Thành đạt cá nhân là quan
trọng
3. Quan tâm đến những nhân
viên có cá tính mạnh mẽ
và thể hiên tham vọng
4. Từng cá nhân được khuyến
khích trở thành những
người ra quyết đònh độc
lập
5. Sự thành đạt của cá nhân
được xác đònh bởi danh
tiếng và của cải vật
chất
6. Thù lao được xem như một
hình thức tưởng thưởng cho
sự đóng góp
7. Lãnh đạo và nhân viên


Thực tiển quản trò
IV. Né tránh bất ổn thấp
1.


2.

3.

4.

Tổ chức được đặc trưng
bởi ít quy đònh và quy
trình chính thức
Các sáng kiến của cấp
dưới được ủng hộ và
khuyến khích
Chế độ làm việc suốt
đời không được ủng hộ,
người lao động chấp
nhận rủi ro
Các hành vi lệch khỏi
chuẩn mực chung không
bò xem là nguy hiểm và
sự khoan dung luôn phổ
biến

IV. Né tránh bất ổn
cao
1.

2.

3.


4.

Tổ chức được quản
lý theo quy đònh và
quy trình chặt chẽ
Các sáng kiến của
cấp dưới bò quản lý
chặt chẽ.
Người lao động nhấn
mạnh đến sự an toàn
trong công việc ,các
nghề nghiệp truyến
thống, chế độ phúc
lợi sau khi về hưu
Các hành vi lệch
khỏi chuẩn mực bò
xem là nguy hiểm, sự
khoan dung không đươc
chấp nhận


II. Hệ thống giá trò của Kluckhohm
and Strodbeck


Mối quan hệ với tự nhiên:
 Sự khuất phục : Nhìn nhân cuộc đời
đã được đònh trước (Những gì là đương
nhiên se xảy ra và con người không
thể kiểm soát được nó)

 Sự hòa hợp: Chung sống với tự nhiên,
tôn trọng nó, và thích nghi với nó
 Sự làm chủ: Con người được xem như
một thế lực siêu việt, có thể làm
chủ thiên nhiên và biến đổi nó để
phục vụ cho lợi ích của mình


II. Hệ thống giá trò của Kluckhohm
and Strodbeck


Đònh hướng thời gian
 Quá khứ: Nhìn những gì xảy ra trong
quá khứ để dự báo tương lai, làm
những gì mà trước đây mọi người đã
làm (Latin American)
 Hiện tại: Những tác động tức thời là
quan trọng, đònh hướng ngắn hạn, đặt
yếu cầu thỏa mãn và kết quả tức
thời cao (North American)
 Tương lai: kết quả lâu dài được xem như
là một hệ quả của các sự kiện và
hành động hiện tại. (Japanese)


II. Hệ thống giá trò của
Kluckhohm and Strodbeck
 Bản


chất của con người là:

Xấu: Xã hội cần kiểm soát chặt con người
để tránh những hành vi xấu của họ bộc
phát (Singapore)
 Tốt: Mối quan hệ trong xã hội được đặt trên
niềm tin. Những thỏa thuận bằng lời nói
phổ biến hơn các hình thức khác (Japanese)
 Sự pha trộn giửa tốt và xấu: Giá trò và
hành vi có thể thay đổi. Xã hội cần tập
trung vào việc thay đổi hànhvi bằng cách
khuyến khích điều tốt và phê phán điều
xấu (England)



II. Hệ thống giá trò của
Kluckhohm and Strodbeck
 Đònh

hướng hành động

Bò động : nhấn mạnh đến cảm xúc, sự tự phát.
Ra quyết đònh dựa trên cảm tính. Phản ứng lại
thay vi khỏi xướng, nắm lấy cơ hội và giải
quyết vấn đề khi chúng xuất hiện (Latin
cultures)
 Kiềm chế: Kiềm chế và kiểm soát cuộc sống,
cố gắng duy trì sự cân đối giửa cuộc sống cá
nhân và xã hội, giửa làm việc và giải trí

(British)
 Hành động: Khuyến khích sự hành động để đạt
mục tiêu, luôn tự động viên mình làm việc cật
lực. Sự dộng viên đến từ mục têu cải thiện
đời sống cá nhân và thành đạt trong kinh doanh
(Korean)



II. Hệ thống giá trò của
Kluckhohm and Strodbeck


Mối quan hệ với con người
 Đònh hướng cá nhân: mỗi người cần thể
hiện sự độc lập của mình và tự chòu
trách nhiệm về tương lai và hành động
của họ (Anglo countries)
 Đònh hướng về gia đình, dòng họ: Gia đình
là quan trọng nhất trong cuộc sống, truyền
thống gia đình sẽ quyết đònh đẳng cấp
trong xã hội (India)
 Đònh hướng về công đồng : Chú trọng
đến sự tương tác giửa các thành viên
trong nhóm


II. Phân nhóm các quốc gia
(Ronen and Shenkar)





Tiêu thức phân nhóm
 Tầm quan trọng của công việc
 Sự thoã mãn trong công việc
 Các giá trò trong văn hoá tổ chức và
quản trò
 Vai trò công việc và các đònh hướng
về mối quan hệ giửa các cá nhân với
nhau
8 Nhóm quốc gia được đề nghò :
 Ả Rập , Vùng cận đông, Bắc Âu, Khối
Đức, Khối Anglo , Châu Âu La Tinh, Châu
Mỹ La Tinh, Vùng Viễn Đông


III. Văn hóa và hoạt động
kinh doanh quốc tế
Văn hóa và hành vi người tiêu dùng
 Khác biệt về văn hoá dẩn đến
khác biệt trong hành vi người tiêu
dùng
 Điều này đòi hỏi công ty kinh doanh
quốc tế phải điều chỉnh:
1. Sản phẩm
2. Hoạt động quảng cáo
3. Kênh phân phối
4. Phương thức đònh giá
5. ….



III. Văn hóa và hoạt động
kinh doanh quốc tế
 Văn

hóa và hoạt động quản tri : Khác
biệt trong văn hóa dẩn đến khác biệt
trong quản trò
Ra quyết đònh tập trung và phân quyền
 Chấp nhận rủi ro và né tránh rủi ro
 Khen thưởng theo cá nhân và khen thưởng
nhóm
 Quy trình chính thức và phi chính thức
 Trung thành với tổ chức cao/thấp
 Hợp tác/cạnh tranh
 Đònh hướng dài hạn/ngắn hạn



III. Văn hóa và hoạt động
kinh doanh quốc tế


Sự đa dạng trong văn hoá mở ra một cơ hội cho
việc duy trì lợi thế cạnh tranh









Nhấn mạnh đến sự kiểm soát một loại sản
phẩm, dòch vụ, công nghệ trong những khu vực
mà nền văn hóa bản đòa đã góp phần tạo
nên lợi thế cạnh tranh
Sử dụng những cách suy nghó và tiếp cận khác
nhau để đẩy nhanh tiến độ cải tiến sản phẩm,
công nghệ, và phương thức quản trò (JIT tại Japan,
Việc làm giàu năng lực của người lao động tại
Đúc,việc hình thành các nhóm lao động chủ
động tại Thụy Điển)
Dự báo được những mâu thuẩn tiềm tàng
Hình thành các nhóm đa văn hoá trong việc giải
quyết các vấn đề khó khăn
Phát triển những chiến lược quảng cáo và
marketing toàn cầu có hiệu quả


Văn hóa tổ chức

Văn hóa
quốc gia

Văn hóa
quốc gia khác

Văn hóa

cá nhân

Văn hóa
Công ty


×