Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

de kiem tra giua ki 2 mon hoa lop 10 ban A thpt luong the vinh nam 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.66 KB, 17 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THCS&THPT LƯƠNG THẾ VINH
(Đề dành cho học sinh ban A)

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn: Hóa - Lớp 10 - Chương trình chuẩn
Thời gian: 50 phút (Không kể thời gian phát đề)
(Cho: H = 1, Li = 7, Be = 9, C = 12, N = 14, O = 16, F=19, Na = 23, Mg = 24, Al = 27, P = 31, S =
32, Cl = 35,5; K = 39, Ca = 40, Cr = 52, Mn = 55, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Br=80, Rb = 85,5, Ag
Mã đề thi
= 108, Cs=133, Ba = 137, Pb = 207, I=127)
482
Họ và tên:………………………………….Lớp:…………….............……..……

Câu 1. Trong hợp chất, nguyên tố Flo chỉ thể hiện số oxi hóa là
A. 0.

B. +1.

C. +3.

D. -1.

Câu 2. Nước muối sinh lí là dung dịch NaCl 0,9% có tính ưu trương, có tác dụng sát trùng, diệt khuẩn, được
dùng làm nước súc miệng tại nhiều gia đình. Cần bao nhiêu gam muối ăn để pha chế được 2 kg (khoảng 2 lít)
nước muối sinh lí ?
A. 36 gam.

B. 18 gam.


C. 9 gam.

D. 27 gam.

Câu 3. Có các dung dịch loãng sau : KCl, NaBr, KF, NaI. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để nhận biết 4
dung dịch trên ?
A. KOH.

B. Ba(OH)2.

C. AgNO3.

D. NaCl.

C. 1s22s22p5.

D. 1s22s22p63s1.

Câu 4. Nguyên tử oxi (Z = 8) có cấu hình electron là
A. 1s22s22p6.

B. 1s22s22p4.

Câu 5. Cho dung dịch chứa 8,442 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X,Y là hai nguyên tố có trong tự
nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX 12,054 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaY trong hỗn hợp ban đầu là
A. 47,2%.

B. 58,2%.


C. 52,8%.

D. 41,8%.

Câu 6. Hòa tan hoàn toàn 0,6279 gam kim loại kiềm X vào nước thu được dung dịch Y. Để trung hòa Y cần
vừa đủ 25 gam dung dịch HCl 3,9858%. Kim loại X là
A. Li.

B. Na.

C. Rb.

D. K.

Câu 7. Cho biết các phương trình hóa học sau:
2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3
2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2
Kết luận nào sau đây đúng ?
A. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br -.

B. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2.

C. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+.

D. Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe2+.

Câu 8. Làm muối là nghề phổ biến tại nhiều vùng ven biển Việt Nam. Một hộ gia đình tiến hành làm muối từ
200 000 lít nước biển. Biết 1 lít nước biển có chứa 30 gam NaCl và hiệu suất quá trình làm muối thành phẩm
đạt 60%. Nếu bán hết số muối này với giá 1300 đồng/kg thì thu được bao nhiêu tiền ?
A. 7 800 000 đồng.


B. 4 680 000 đồng.

C. 13 000 000 đồng.

D. 2 808 000 đồng.

Câu 9. Cho 20 gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí (đktc). Khối lượng
muối tạo thành là
A. 25,4 gam.

B. 32,5 gam.

C. 12,7 gam.

D. 13,5 gam.
Trang 1/17 - Mã đề 178


Câu 10. Cho 18,4 gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng vừa đủ với V lít khí Cl 2 (đktc) thu được 43,25 gam hỗn
hợp muối FeCl3 và CuCl2. Giá trị của V là
A. 15,68.

B. 3,36.

C. 4,48.

D. 7,84.

Câu 11. Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe3O4 + dung dịch HI (dư)  X + Y + H2O. Biết X và Y là sản phẩm cuối

cùng của quá trình chuyển hoá. Các chất X và Y là
A. FeI3 và I2.

B. FeI2 và I2.

C. Fe và I2.

D. FeI3 và FeI2.

Câu 12. Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon ?
A. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn.

B. Chữa sâu răng.

C. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.

D. Sát trùng nước sinh hoạt.

Câu 13. Cho các dung dịch: HF, HBr, HI, HCl. Thứ tự tăng dần lực axit là
A. HCl < HBr < HF < HI.

B. HI < HBr < HCl < HF.

C. HCl < HBr < HI < HF.

D. HF < HCl < HBr < HI.

Câu 14. Dẫn 6,6 lít (đktc) hỗn hợp X gồm oxi và ozon qua dung dịch KI (dư) phản ứng hoàn toàn được 25,4
gam iot. Phần trăm thể tích ozon trong X là
A. 70,00%.


B. 33,94%.

C. 66,06%.

D. 50,00%.

Câu 15. Chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không cực ?
A. SO2.

B. O2.

C. Al2S3.

D. HCl.

Câu 16. Cho 60,3 gam hỗn hợp X gồm Zn, Al, Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 30,24 lít khí
(đktc). Mặt khác 2,4 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 76,16 lít Cl 2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Fe
trong X là
A. 37,15%.

B. 46,43%.

C. 55,72%.

D. 65,01%.

Câu 17. Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.
B. Trong y học, ozon được dùng để chữa sâu răng.

C. Oxi là nguyên tố phi kim có tính oxi hóa mạnh.
D. Oxi có số oxi hóa –2 trong mọi hợp chất.
Câu 18. Hai bình cầu có dung tích bằng nhau. Nạp đầy oxi vào bình 1 và nạp đầy bình 2 bằng khí oxi đã được
ozon hóa. áp suất hai bình bằng nhau, đo cùng nhiệt độ. Cân 2 bình trên 2 đĩa cân, thấy khối lượng chênh
nhau 0,384 gam. Khối lượng ozon có mặt trong bình thứ hai là
A. 5,76 gam.

B. 1,152 gam.

C. 0,576 gam.

D. 11,52 gam.

Câu 19. Tính oxi hóa của các halogen tăng dần theo trật tự
A. F2 < Cl2 < Br2 < I2.

B. Br2 < Cl2 < F2 < I2.

C. Cl2 < F2 < Br2 < I2.

D. I2 < Br2 < Cl2 < F2.

Câu 20. 480 gam dung dịch HCl 29,2% phản ứng vừa đủ với KOH. Khối lượng KOH đã phản ứng là
A. 153,60 gam.

B. 35,04 gam.

C. 215,04 gam.

D. 56,04 gam.


Câu 21. Để tách được lưu huỳnh ra khỏi hỗn hợp bột gồm: S, CuSO 4 và ZnCl2 người ta dùng cách nào sau
đây ?


A. Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch AgNO3 dư rồi lọc.
B. Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch BaCl2 dư rồi lọc..
C. Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch Ba(OH)2 dư rồi lọc.
D. Hòa tan hỗn hợp vào nước dư rồi lọc.
Câu 22. Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít khí H2 (ở điều kiện
tiêu chuẩn). Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp đầu là
A. 2,7 gam và 1,2 gam.

B. 5,8 gam và 3,6 gam.

C. 1,2 gam và 2,4 gam.

D. 5,4 gam và 2,4 gam.

Câu 23. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm halogen là
A. 6.

B. 3.

C. 5.

D. 7.

Câu 24. Trong phòng thí nghiệm, Cl2 thường được điều chế theo phản ứng :
HCl đặc + KMnO4 � KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O

Khi hệ số của các chất trong phương trình là số nguyên tối giản thì hệ số cân bằng của Cl2 là
A. 2.

B. 5.

C. 16.

D. 10.

Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hoá trị hai không đổi trong hợp chất) trong khí oxi thu
được 12 gam oxit. Kim loại M là
A. Be.

B. Ca.

C. Cu.

D. Mg.

Câu 26. Cho 2 mol H2 tác dụng với 3 mol Cl2 (Hiệu suất phản ứng H=80%). Khối lượng HCl thu được là
A. 109,5 gam.

B. 116,8 gam.

C. 146,0 gam.

D. 219,0 gam.

Câu 27. Nhiệt phân 4,385 gam hỗn hợp X gồm KClO 3 và KMnO4, thu được O2 và m gam chất rắn gồm
K2MnO4, MnO2 và KCl. Toàn bộ lượng O2 tác dụng hết với cacbon nóng đỏ, thu được 0,896 lít hỗn hợp khí Y

(đktc) có tỉ khối so với H2 là 16. Thành phần % theo khối lượng của KClO3 trong X là
A. 74,92%.

B. 72,06%.

C. 27,94%.

D. 62,76%.

Câu 28. Có các phương pháp điều chế oxi:
(1) Nhiệt phân KMnO4 rắn: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2.
(2) Nhiệt phân KClO3 có xúc tác: 2KClO3 2KCl + 3O2.
(3) Chưng cất phân đoạn không khí lỏng thu được oxi.
(4) Điện phân nước (có hòa tan một ít H2SO4 hoặc NaOH để tăng tính dẫn điện của nước).
Các phương pháp để điều chế khí oxi trong công nghiệp là
A. (3), (4).

B. (1), (3).

C. (1), (2).

D. (2), (3).

Câu 29. Cho một luồng khí clo dư tác dụng với 11,04 gam kim loại sinh ra 28,08 gam muối kim loại hoá trị I.
Muối kim loại hoá trị I là muối nào sau đây ?
A. NaCl.

B. KCl.

C. LiCl.


D. RbCl.

Câu 30. Trong công nghiệp, quá trình điện phân dung dịch NaCl bão hòa (điện cực trơ, màng ngăn xốp) để
sản xuất các hóa chất nào?
A. Na và Cl2.

B. Na, H2 và Cl2.

C. NaOH và Cl2.

D. NaOH, O2 và Cl2.

Câu 31. Trong điều kiện thích hợp, oxi tác dụng được với
A. Pt.

B. CO.

C. Br2.

Câu 32. Axit clohiđric không tác dụng với chất nào sau đây ?

D. Au.


A. Hg.

B. CaCO3.

C. Zn.


D. Fe3O4.

Câu 33. Trong phòng thí nghiệm, clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây?
A. KMnO4.

B. KCl.

C. NaCl.

D. HCl.

Câu 34. Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch
HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là
A. CaOCl2.

B. K2Cr2O7.

C. MnO2.

D. KMnO4.

Câu 35. Phản ứng nào sau đây HCl đóng vai trò là chất khử ?
A. HCl + NaOH  NaCl + H2O.

B. 2HCl + FeO  FeCl2 + H2O.

C. 6HCl + 2Al  2AlCl3 + 3H2.

D. 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O.


Câu 36. Cho các phản ứng
1) O3 + dung dịch KI 
2) F2 + H2O
3) MnO2 + HCl đặc
4) Cl2 + NaOH 
Các phản ứng tạo ra đơn chất là
A. (2), (3), (4).

B. (1), (2), (4).

C. (1), (3), (4).

D. (1), (2), (3).

Câu 37. Khi nung nóng, iot rắn chuyển ngay thành hơi, không qua trạng thái lỏng. Hiện tượng này được gọi

A. sự bay hơi.

B. sự thăng hoa.

C. sự phân hủy.

D. sự ngưng tụ.

Câu 38. Theo em, muối nào được dân gian dùng để bảo quản thực phẩm thể hiện qua câu ca dao:” Cá không
ăn muối cá ươn” ?
A. CaCO3.

B. NaCl.


C. Al2(SO4)3.

D. CaSO4.

Câu 39. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa khử ?
A. C + O2 CO2.

B. 2Ag + O3 Ag2O + O2.

C. H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2H2O.

D. C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O.

Câu 40. Cho 28,44 gam KMnO4 phản ứng hết với dung dịch HCl đặc (dư), thu được V lít khí Cl 2 (đktc). Giá
trị của V là
A. 6,720.

B. 4,032.

C. 8,064.
------------- HẾT -------------

D. 10,080.


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THCS&THPT LƯƠNG THẾ VINH
(Đề dành cho học sinh ban A)


KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn: Hóa - Lớp 10 - Chương trình chuẩn
Thời gian: 50 phút (Không kể thời gian phát đề)
(Cho: H = 1, Li = 7, Be = 9, C = 12, N = 14, O = 16, F=19, Na = 23, Mg = 24, Al = 27, P = 31, S =
32, Cl = 35,5; K = 39, Ca = 40, Cr = 52, Mn = 55, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Br=80, Rb = 85,5, Ag
Mã đề thi
= 108, Cs=133, Ba = 137, Pb = 207, I=127)
482
Họ và tên:………………………………….Lớp:…………….............……..……

Câu 1. Để tách được lưu huỳnh ra khỏi hỗn hợp bột gồm: S, CuSO 4 và ZnCl2 người ta dùng cách nào sau
đây ?
A. Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch BaCl2 dư rồi lọc..
B. Hòa tan hỗn hợp vào nước dư rồi lọc.
C. Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch Ba(OH)2 dư rồi lọc.
D. Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch AgNO3 dư rồi lọc.
Câu 2. Trong hợp chất, nguyên tố Flo chỉ thể hiện số oxi hóa là
A. +1.

B. +3.

C. -1.

D. 0.

Câu 3. Có các dung dịch loãng sau : KCl, NaBr, KF, NaI. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để nhận biết 4
dung dịch trên ?
A. AgNO3.


B. Ba(OH)2.

C. KOH.

D. NaCl.

Câu 4. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa khử ?
A. C + O2 CO2.

B. H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2H2O.

C. C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O.

D. 2Ag + O3 Ag2O + O2.

Câu 5. Phản ứng nào sau đây HCl đóng vai trò là chất khử ?
A. 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O.

B. 2HCl + FeO  FeCl2 + H2O.

C. 6HCl + 2Al  2AlCl3 + 3H2.

D. HCl + NaOH  NaCl + H2O.

Câu 6. Cho một luồng khí clo dư tác dụng với 11,04 gam kim loại sinh ra 28,08 gam muối kim loại hoá trị I.
Muối kim loại hoá trị I là muối nào sau đây ?
A. NaCl.

B. RbCl.


C. KCl.

D. LiCl.

Câu 7. Cho 20 gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí (đktc). Khối lượng
muối tạo thành là
A. 32,5 gam.

B. 12,7 gam.

C. 13,5 gam.

D. 25,4 gam.

Câu 8. Trong phòng thí nghiệm, clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây?
A. KMnO4.

B. NaCl.

C. KCl.

D. HCl.

Câu 9. Cho 60,3 gam hỗn hợp X gồm Zn, Al, Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 30,24 lít khí (đktc).
Mặt khác 2,4 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 76,16 lít Cl2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Fe trong X là
A. 65,01%.

B. 37,15%.

C. 55,72%.


D. 46,43%.

Câu 10. Axit clohiđric không tác dụng với chất nào sau đây ?
A. Fe3O4.

B. CaCO3.

C. Zn.

D. Hg.


Câu 11. Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Oxi có số oxi hóa –2 trong mọi hợp chất.
B. Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.
C. Trong y học, ozon được dùng để chữa sâu răng.
D. Oxi là nguyên tố phi kim có tính oxi hóa mạnh.
Câu 12. Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe3O4 + dung dịch HI (dư)  X + Y + H2O. Biết X và Y là sản phẩm cuối
cùng của quá trình chuyển hoá. Các chất X và Y là
A. FeI2 và I2.

B. Fe và I2.

C. FeI3 và FeI2.

D. FeI3 và I2.

Câu 13. Trong phòng thí nghiệm, Cl2 thường được điều chế theo phản ứng :
HCl đặc + KMnO4 � KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O

Khi hệ số của các chất trong phương trình là số nguyên tối giản thì hệ số cân bằng của Cl2 là
A. 10.

B. 5.

C. 16.

D. 2.

Câu 14. Hòa tan hoàn toàn 0,6279 gam kim loại kiềm X vào nước thu được dung dịch Y. Để trung hòa Y cần
vừa đủ 25 gam dung dịch HCl 3,9858%. Kim loại X là
A. Na.

B. K.

C. Li.

D. Rb.

Câu 15. Theo em, muối nào được dân gian dùng để bảo quản thực phẩm thể hiện qua câu ca dao:” Cá không
ăn muối cá ươn” ?
A. CaCO3.

B. CaSO4.

C. Al2(SO4)3.

D. NaCl.

Câu 16. Chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không cực ?

A. Al2S3.

B. O2.

C. SO2.

D. HCl.

Câu 17. Cho biết các phương trình hóa học sau:
2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3
2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2
Kết luận nào sau đây đúng ?
A. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br -.

B. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+.

C. Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe2+.

D. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2.

Câu 18. Có các phương pháp điều chế oxi:
(1) Nhiệt phân KMnO4 rắn: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2.
(2) Nhiệt phân KClO3 có xúc tác: 2KClO3 2KCl + 3O2.
(3) Chưng cất phân đoạn không khí lỏng thu được oxi.
(4) Điện phân nước (có hòa tan một ít H2SO4 hoặc NaOH để tăng tính dẫn điện của nước).
Các phương pháp để điều chế khí oxi trong công nghiệp là
A. (1), (2).

B. (2), (3).


C. (3), (4).

D. (1), (3).

Câu 19. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm halogen là
A. 3.

B. 7.

C. 6.

D. 5.

C. 1s22s22p4.

D. 1s22s22p5.

Câu 20. Nguyên tử oxi (Z = 8) có cấu hình electron là
A. 1s22s22p6.

B. 1s22s22p63s1.

Câu 21. Dẫn 6,6 lít (đktc) hỗn hợp X gồm oxi và ozon qua dung dịch KI (dư) phản ứng hoàn toàn được 25,4
gam iot. Phần trăm thể tích ozon trong X là


A. 70,00%.

B. 33,94%.


C. 66,06%.

D. 50,00%.

C. (1), (2), (4).

D. (1), (2), (3).

Câu 22. Cho các phản ứng
1) O3 + dung dịch KI 
2) F2 + H2O
3) MnO2 + HCl đặc
4) Cl2 + NaOH 
Các phản ứng tạo ra đơn chất là
A. (1), (3), (4).

B. (2), (3), (4).

Câu 23. Làm muối là nghề phổ biến tại nhiều vùng ven biển Việt Nam. Một hộ gia đình tiến hành làm muối
từ 200 000 lít nước biển. Biết 1 lít nước biển có chứa 30 gam NaCl và hiệu suất quá trình làm muối thành
phẩm đạt 60%. Nếu bán hết số muối này với giá 1300 đồng/kg thì thu được bao nhiêu tiền ?
A. 13 000 000 đồng.

B. 7 800 000 đồng.

C. 2 808 000 đồng.

D. 4 680 000 đồng.

Câu 24. Cho 18,4 gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng vừa đủ với V lít khí Cl 2 (đktc) thu được 43,25 gam hỗn

hợp muối FeCl3 và CuCl2. Giá trị của V là
A. 15,68.

B. 4,48.

C. 7,84.

D. 3,36.

Câu 25. Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít khí H2 (ở điều kiện
tiêu chuẩn). Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp đầu là
A. 1,2 gam và 2,4 gam.

B. 5,8 gam và 3,6 gam.

C. 5,4 gam và 2,4 gam.

D. 2,7 gam và 1,2 gam.

Câu 26. Hai bình cầu có dung tích bằng nhau. Nạp đầy oxi vào bình 1 và nạp đầy bình 2 bằng khí oxi đã được
ozon hóa. áp suất hai bình bằng nhau, đo cùng nhiệt độ. Cân 2 bình trên 2 đĩa cân, thấy khối lượng chênh
nhau 0,384 gam. Khối lượng ozon có mặt trong bình thứ hai là
A. 1,152 gam.

B. 5,76 gam.

C. 0,576 gam.

D. 11,52 gam.


Câu 27. Trong điều kiện thích hợp, oxi tác dụng được với
A. Br2.

B. Pt.

C. Au.

D. CO.

Câu 28. 480 gam dung dịch HCl 29,2% phản ứng vừa đủ với KOH. Khối lượng KOH đã phản ứng là
A. 215,04 gam.

B. 35,04 gam.

C. 153,60 gam.

D. 56,04 gam.

Câu 29. Cho 2 mol H2 tác dụng với 3 mol Cl2 (Hiệu suất phản ứng H=80%). Khối lượng HCl thu được là
A. 116,8 gam.

B. 109,5 gam.

C. 219,0 gam.

D. 146,0 gam.

Câu 30. Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hoá trị hai không đổi trong hợp chất) trong khí oxi thu
được 12 gam oxit. Kim loại M là
A. Ca.


B. Cu.

C. Mg.

D. Be.

Câu 31. Cho các dung dịch: HF, HBr, HI, HCl. Thứ tự tăng dần lực axit là
A. HCl < HBr < HF < HI.

B. HCl < HBr < HI < HF.

C. HI < HBr < HCl < HF.

D. HF < HCl < HBr < HI.

Câu 32. Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch
HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là
A. K2Cr2O7.

B. MnO2.

Câu 33. Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon ?

C. KMnO4.

D. CaOCl2.


A. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn.


B. Chữa sâu răng.

C. Sát trùng nước sinh hoạt.

D. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.

Câu 34. Nước muối sinh lí là dung dịch NaCl 0,9% có tính ưu trương, có tác dụng sát trùng, diệt khuẩn, được
dùng làm nước súc miệng tại nhiều gia đình. Cần bao nhiêu gam muối ăn để pha chế được 2 kg (khoảng 2 lít)
nước muối sinh lí ?
A. 9 gam.

B. 27 gam.

C. 36 gam.

D. 18 gam.

Câu 35. Tính oxi hóa của các halogen tăng dần theo trật tự
A. Br2 < Cl2 < F2 < I2.

B. F2 < Cl2 < Br2 < I2.

C. I2 < Br2 < Cl2 < F2.

D. Cl2 < F2 < Br2 < I2.

Câu 36. Khi nung nóng, iot rắn chuyển ngay thành hơi, không qua trạng thái lỏng. Hiện tượng này được gọi

A. sự thăng hoa.


B. sự bay hơi.

C. sự phân hủy.

D. sự ngưng tụ.

Câu 37. Cho dung dịch chứa 8,442 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X,Y là hai nguyên tố có trong tự
nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX 12,054 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaY trong hỗn hợp ban đầu là
A. 58,2%.

B. 47,2%.

C. 41,8%.

D. 52,8%.

Câu 38. Cho 28,44 gam KMnO4 phản ứng hết với dung dịch HCl đặc (dư), thu được V lít khí Cl 2 (đktc). Giá
trị của V là
A. 10,080.

B. 4,032.

C. 8,064.

D. 6,720.

Câu 39. Trong công nghiệp, quá trình điện phân dung dịch NaCl bão hòa (điện cực trơ, màng ngăn xốp) để
sản xuất các hóa chất nào?

A. Na, H2 và Cl2.

B. NaOH, O2 và Cl2.

C. Na và Cl2.

D. NaOH và Cl2.

Câu 40. Nhiệt phân 4,385 gam hỗn hợp X gồm KClO 3 và KMnO4, thu được O2 và m gam chất rắn gồm
K2MnO4, MnO2 và KCl. Toàn bộ lượng O2 tác dụng hết với cacbon nóng đỏ, thu được 0,896 lít hỗn hợp khí Y
(đktc) có tỉ khối so với H2 là 16. Thành phần % theo khối lượng của KClO3 trong X là
A. 74,92%.

B. 62,76%.

C. 72,06%.
------------- HẾT -------------

D. 27,94%.


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THCS&THPT LƯƠNG THẾ VINH
(Đề dành cho học sinh ban A)

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn: Hóa - Lớp 10 - Chương trình chuẩn
Thời gian: 50 phút (Không kể thời gian phát đề)
(Cho: H = 1, Li = 7, Be = 9, C = 12, N = 14, O = 16, F=19, Na = 23, Mg = 24, Al = 27, P = 31, S =

32, Cl = 35,5; K = 39, Ca = 40, Cr = 52, Mn = 55, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Br=80, Rb = 85,5, Ag
Mã đề thi
= 108, Cs=133, Ba = 137, Pb = 207, I=127)
482
Họ và tên:………………………………….Lớp:…………….............……..……

Câu 1. Trong công nghiệp, quá trình điện phân dung dịch NaCl bão hòa (điện cực trơ, màng ngăn xốp) để sản
xuất các hóa chất nào?
A. Na và Cl2.

B. NaOH, O2 và Cl2.

C. NaOH và Cl2.

D. Na, H2 và Cl2.

Câu 2. Phản ứng nào sau đây HCl đóng vai trò là chất khử ?
A. 2HCl + FeO  FeCl2 + H2O.

B. HCl + NaOH  NaCl + H2O.

C. 6HCl + 2Al  2AlCl3 + 3H2.

D. 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O.

Câu 3. Trong phòng thí nghiệm, Cl2 thường được điều chế theo phản ứng :
HCl đặc + KMnO4 � KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
Khi hệ số của các chất trong phương trình là số nguyên tối giản thì hệ số cân bằng của Cl2 là
A. 10.


B. 2.

C. 5.

D. 16.

Câu 4. Dẫn 6,6 lít (đktc) hỗn hợp X gồm oxi và ozon qua dung dịch KI (dư) phản ứng hoàn toàn được 25,4
gam iot. Phần trăm thể tích ozon trong X là
A. 70,00%.

B. 50,00%.

C. 66,06%.

D. 33,94%.

Câu 5. Cho các dung dịch: HF, HBr, HI, HCl. Thứ tự tăng dần lực axit là
A. HCl < HBr < HF < HI.

B. HF < HCl < HBr < HI.

C. HI < HBr < HCl < HF.

D. HCl < HBr < HI < HF.

Câu 6. Trong hợp chất, nguyên tố Flo chỉ thể hiện số oxi hóa là
A. 0.

B. +3.


C. +1.

D. -1.

Câu 7. Trong phòng thí nghiệm, clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây?
A. HCl.

B. NaCl.

C. KCl.

D. KMnO4.

Câu 8. Có các phương pháp điều chế oxi:
(1) Nhiệt phân KMnO4 rắn: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2.
(2) Nhiệt phân KClO3 có xúc tác: 2KClO3 2KCl + 3O2.
(3) Chưng cất phân đoạn không khí lỏng thu được oxi.
(4) Điện phân nước (có hòa tan một ít H2SO4 hoặc NaOH để tăng tính dẫn điện của nước).
Các phương pháp để điều chế khí oxi trong công nghiệp là
A. (1), (3).

B. (2), (3).

C. (1), (2).

D. (3), (4).

Câu 9. 480 gam dung dịch HCl 29,2% phản ứng vừa đủ với KOH. Khối lượng KOH đã phản ứng là
A. 215,04 gam.


B. 35,04 gam.

C. 153,60 gam.

D. 56,04 gam.

Câu 10. Cho một luồng khí clo dư tác dụng với 11,04 gam kim loại sinh ra 28,08 gam muối kim loại hoá trị I.
Muối kim loại hoá trị I là muối nào sau đây ?


A. KCl.

B. RbCl.

C. LiCl.

D. NaCl.

Câu 11. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa khử ?
A. C + O2 CO2.

B. 2Ag + O3 Ag2O + O2.

C. H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2H2O.

D. C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O.

Câu 12. Cho 2 mol H2 tác dụng với 3 mol Cl2 (Hiệu suất phản ứng H=80%). Khối lượng HCl thu được là
A. 219,0 gam.


B. 116,8 gam.

C. 146,0 gam.

D. 109,5 gam.

Câu 13. Cho biết các phương trình hóa học sau:
2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3
2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2
Kết luận nào sau đây đúng ?
A. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br -.

B. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2.

C. Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe2+.

D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+.

Câu 14. Nhiệt phân 4,385 gam hỗn hợp X gồm KClO 3 và KMnO4, thu được O2 và m gam chất rắn gồm
K2MnO4, MnO2 và KCl. Toàn bộ lượng O2 tác dụng hết với cacbon nóng đỏ, thu được 0,896 lít hỗn hợp khí Y
(đktc) có tỉ khối so với H2 là 16. Thành phần % theo khối lượng của KClO3 trong X là
A. 62,76%.

B. 72,06%.

C. 74,92%.

D. 27,94%.

Câu 15. Nước muối sinh lí là dung dịch NaCl 0,9% có tính ưu trương, có tác dụng sát trùng, diệt khuẩn, được

dùng làm nước súc miệng tại nhiều gia đình. Cần bao nhiêu gam muối ăn để pha chế được 2 kg (khoảng 2 lít)
nước muối sinh lí ?
A. 9 gam.

B. 36 gam.

C. 18 gam.

D. 27 gam.

Câu 16. Cho 18,4 gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng vừa đủ với V lít khí Cl 2 (đktc) thu được 43,25 gam hỗn
hợp muối FeCl3 và CuCl2. Giá trị của V là
A. 7,84.

B. 15,68.

C. 4,48.

D. 3,36.

Câu 17. Trong điều kiện thích hợp, oxi tác dụng được với
A. CO.

B. Br2.

C. Au.

D. Pt.

Câu 18. Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon ?

A. Sát trùng nước sinh hoạt.

B. Chữa sâu răng.

C. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.

D. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn.

Câu 19. Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe3O4 + dung dịch HI (dư)  X + Y + H2O. Biết X và Y là sản phẩm cuối
cùng của quá trình chuyển hoá. Các chất X và Y là
A. Fe và I2.

B. FeI3 và I2.

C. FeI3 và FeI2.

D. FeI2 và I2.

Câu 20. Cho 28,44 gam KMnO4 phản ứng hết với dung dịch HCl đặc (dư), thu được V lít khí Cl 2 (đktc). Giá
trị của V là
A. 4,032.

B. 6,720.

C. 8,064.

D. 10,080.

Câu 21. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm halogen là
A. 3.


B. 5.

C. 7.

D. 6.

Câu 22. Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch
HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là


A. MnO2.

B. K2Cr2O7.

C. CaOCl2.

D. KMnO4.

Câu 23. Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hoá trị hai không đổi trong hợp chất) trong khí oxi thu
được 12 gam oxit. Kim loại M là
A. Cu.

B. Ca.

C. Be.

D. Mg.

Câu 24. Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít khí H2 (ở điều kiện

tiêu chuẩn). Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp đầu là
A. 5,8 gam và 3,6 gam.

B. 5,4 gam và 2,4 gam.

C. 1,2 gam và 2,4 gam.

D. 2,7 gam và 1,2 gam.

Câu 25. Cho 60,3 gam hỗn hợp X gồm Zn, Al, Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 30,24 lít khí
(đktc). Mặt khác 2,4 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 76,16 lít Cl 2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Fe
trong X là
A. 46,43%.

B. 65,01%.

C. 37,15%.

D. 55,72%.

Câu 26. Cho 20 gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí (đktc). Khối
lượng muối tạo thành là
A. 25,4 gam.

B. 13,5 gam.

C. 12,7 gam.

D. 32,5 gam.


Câu 27. Hòa tan hoàn toàn 0,6279 gam kim loại kiềm X vào nước thu được dung dịch Y. Để trung hòa Y cần
vừa đủ 25 gam dung dịch HCl 3,9858%. Kim loại X là
A. K.

B. Li.

C. Na.

D. Rb.

Câu 28. Chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không cực ?
A. HCl.

B. O2.

C. SO2.

D. Al2S3.

Câu 29. Hai bình cầu có dung tích bằng nhau. Nạp đầy oxi vào bình 1 và nạp đầy bình 2 bằng khí oxi đã được
ozon hóa. áp suất hai bình bằng nhau, đo cùng nhiệt độ. Cân 2 bình trên 2 đĩa cân, thấy khối lượng chênh
nhau 0,384 gam. Khối lượng ozon có mặt trong bình thứ hai là
A. 0,576 gam.

B. 11,52 gam.

C. 5,76 gam.

D. 1,152 gam.


Câu 30. Axit clohiđric không tác dụng với chất nào sau đây ?
A. Hg.

B. Fe3O4.

C. Zn.

D. CaCO3.

Câu 31. Cho dung dịch chứa 8,442 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X,Y là hai nguyên tố có trong tự
nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX 12,054 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaY trong hỗn hợp ban đầu là
A. 41,8%.

B. 52,8%.

C. 58,2%.

D. 47,2%.

Câu 32. Có các dung dịch loãng sau : KCl, NaBr, KF, NaI. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để nhận biết 4
dung dịch trên ?
A. NaCl.

B. Ba(OH)2.

C. AgNO3.

D. KOH.


Câu 33. Để tách được lưu huỳnh ra khỏi hỗn hợp bột gồm: S, CuSO 4 và ZnCl2 người ta dùng cách nào sau
đây ?
A. Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch Ba(OH)2 dư rồi lọc.
B. Hòa tan hỗn hợp vào nước dư rồi lọc.
C. Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch BaCl2 dư rồi lọc..
D. Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch AgNO3 dư rồi lọc.


Câu 34. Làm muối là nghề phổ biến tại nhiều vùng ven biển Việt Nam. Một hộ gia đình tiến hành làm muối
từ 200 000 lít nước biển. Biết 1 lít nước biển có chứa 30 gam NaCl và hiệu suất quá trình làm muối thành
phẩm đạt 60%. Nếu bán hết số muối này với giá 1300 đồng/kg thì thu được bao nhiêu tiền ?
A. 4 680 000 đồng.

B. 7 800 000 đồng.

C. 13 000 000 đồng.

D. 2 808 000 đồng.

Câu 35. Khi nung nóng, iot rắn chuyển ngay thành hơi, không qua trạng thái lỏng. Hiện tượng này được gọi

A. sự thăng hoa.

B. sự phân hủy.

C. sự bay hơi.

D. sự ngưng tụ.

Câu 36. Theo em, muối nào được dân gian dùng để bảo quản thực phẩm thể hiện qua câu ca dao:” Cá không

ăn muối cá ươn” ?
A. Al2(SO4)3.

B. CaSO4.

C. NaCl.

D. CaCO3.

C. 1s22s22p63s1.

D. 1s22s22p5.

C. (2), (3), (4).

D. (1), (2), (4).

Câu 37. Nguyên tử oxi (Z = 8) có cấu hình electron là
A. 1s22s22p6.

B. 1s22s22p4.

Câu 38. Cho các phản ứng
1) O3 + dung dịch KI 
2) F2 + H2O
3) MnO2 + HCl đặc
4) Cl2 + NaOH 
Các phản ứng tạo ra đơn chất là
A. (1), (2), (3).


B. (1), (3), (4).

Câu 39. Tính oxi hóa của các halogen tăng dần theo trật tự
A. Cl2 < F2 < Br2 < I2.

B. I2 < Br2 < Cl2 < F2.

C. Br2 < Cl2 < F2 < I2.

D. F2 < Cl2 < Br2 < I2.

Câu 40. Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Oxi là nguyên tố phi kim có tính oxi hóa mạnh.
B. Oxi có số oxi hóa –2 trong mọi hợp chất.
C. Trong y học, ozon được dùng để chữa sâu răng.
D. Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.
------------- HẾT -------------


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THCS&THPT LƯƠNG THẾ VINH
(Đề dành cho học sinh ban A)

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn: Hóa - Lớp 10 - Chương trình chuẩn
Thời gian: 50 phút (Không kể thời gian phát đề)
(Cho: H = 1, Li = 7, Be = 9, C = 12, N = 14, O = 16, F=19, Na = 23, Mg = 24, Al = 27, P = 31, S =
32, Cl = 35,5; K = 39, Ca = 40, Cr = 52, Mn = 55, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Br=80, Rb = 85,5, Ag
Mã đề thi

= 108, Cs=133, Ba = 137, Pb = 207, I=127)
482
Họ và tên:………………………………….Lớp:…………….............……..……

Câu 1. Khi nung nóng, iot rắn chuyển ngay thành hơi, không qua trạng thái lỏng. Hiện tượng này được gọi là
A. sự thăng hoa.

B. sự phân hủy.

C. sự ngưng tụ.

D. sự bay hơi.

Câu 2. Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon ?
A. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn.

B. Sát trùng nước sinh hoạt.

C. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.

D. Chữa sâu răng.

Câu 3. Cho dung dịch chứa 8,442 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X,Y là hai nguyên tố có trong tự
nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX 12,054 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaY trong hỗn hợp ban đầu là
A. 41,8%.

B. 47,2%.

C. 52,8%.


D. 58,2%.

Câu 4. Cho 28,44 gam KMnO4 phản ứng hết với dung dịch HCl đặc (dư), thu được V lít khí Cl 2 (đktc). Giá trị
của V là
A. 10,080.

B. 8,064.

C. 4,032.

D. 6,720.

Câu 5. Cho một luồng khí clo dư tác dụng với 11,04 gam kim loại sinh ra 28,08 gam muối kim loại hoá trị I.
Muối kim loại hoá trị I là muối nào sau đây ?
A. NaCl.

B. LiCl.

C. RbCl.

D. KCl.

Câu 6. Chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không cực ?
A. SO2.

B. Al2S3.

C. HCl.


D. O2.

Câu 7. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa khử ?
A. H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2H2O.

B. 2Ag + O3 Ag2O + O2.

C. C + O2 CO2.

D. C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O.

Câu 8. Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Oxi có số oxi hóa –2 trong mọi hợp chất.
B. Oxi là nguyên tố phi kim có tính oxi hóa mạnh.
C. Trong y học, ozon được dùng để chữa sâu răng.
D. Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.
Câu 9. Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch
HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là
A. KMnO4.

B. CaOCl2.

C. K2Cr2O7.

D. MnO2.

Câu 10. Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít khí H2 (ở điều kiện
tiêu chuẩn). Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp đầu là



A. 2,7 gam và 1,2 gam.

B. 1,2 gam và 2,4 gam.

C. 5,4 gam và 2,4 gam.

D. 5,8 gam và 3,6 gam.

Câu 11. Phản ứng nào sau đây HCl đóng vai trò là chất khử ?
A. 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O.

B. 6HCl + 2Al  2AlCl3 + 3H2.

C. HCl + NaOH  NaCl + H2O.

D. 2HCl + FeO  FeCl2 + H2O.

Câu 12. Cho 20 gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí (đktc). Khối
lượng muối tạo thành là
A. 13,5 gam.

B. 25,4 gam.

C. 32,5 gam.

D. 12,7 gam.

Câu 13. Để tách được lưu huỳnh ra khỏi hỗn hợp bột gồm: S, CuSO 4 và ZnCl2 người ta dùng cách nào sau
đây ?
A. Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch AgNO3 dư rồi lọc.

B. Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch Ba(OH)2 dư rồi lọc.
C. Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch BaCl2 dư rồi lọc..
D. Hòa tan hỗn hợp vào nước dư rồi lọc.
Câu 14. Cho 60,3 gam hỗn hợp X gồm Zn, Al, Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 30,24 lít khí
(đktc). Mặt khác 2,4 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 76,16 lít Cl 2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Fe
trong X là
A. 37,15%.

B. 46,43%.

C. 55,72%.

D. 65,01%.

Câu 15. Trong công nghiệp, quá trình điện phân dung dịch NaCl bão hòa (điện cực trơ, màng ngăn xốp) để
sản xuất các hóa chất nào?
A. NaOH và Cl2.

B. Na, H2 và Cl2.

C. NaOH, O2 và Cl2.

D. Na và Cl2.

Câu 16. Theo em, muối nào được dân gian dùng để bảo quản thực phẩm thể hiện qua câu ca dao:” Cá không
ăn muối cá ươn” ?
A. Al2(SO4)3.

B. CaCO3.


C. CaSO4.

D. NaCl.

Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hoá trị hai không đổi trong hợp chất) trong khí oxi thu
được 12 gam oxit. Kim loại M là
A. Cu.

B. Be.

C. Mg.

D. Ca.

Câu 18. Trong phòng thí nghiệm, Cl2 thường được điều chế theo phản ứng :
HCl đặc + KMnO4 � KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
Khi hệ số của các chất trong phương trình là số nguyên tối giản thì hệ số cân bằng của Cl2 là
A. 2.

B. 5.

C. 10.

D. 16.

Câu 19. Cho các dung dịch: HF, HBr, HI, HCl. Thứ tự tăng dần lực axit là
A. HCl < HBr < HF < HI.

B. HF < HCl < HBr < HI.


C. HI < HBr < HCl < HF.

D. HCl < HBr < HI < HF.

Câu 20. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm halogen là
A. 6.

B. 3.

C. 5.

D. 7.

Câu 21. Hòa tan hoàn toàn 0,6279 gam kim loại kiềm X vào nước thu được dung dịch Y. Để trung hòa Y cần
vừa đủ 25 gam dung dịch HCl 3,9858%. Kim loại X là


A. Li.

B. K.

C. Na.

D. Rb.

Câu 22. Có các dung dịch loãng sau : KCl, NaBr, KF, NaI. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để nhận biết 4
dung dịch trên ?
A. NaCl.

B. KOH.


C. Ba(OH)2.

D. AgNO3.

Câu 23. 480 gam dung dịch HCl 29,2% phản ứng vừa đủ với KOH. Khối lượng KOH đã phản ứng là
A. 56,04 gam.

B. 153,60 gam.

C. 215,04 gam.

D. 35,04 gam.

Câu 24. Nhiệt phân 4,385 gam hỗn hợp X gồm KClO 3 và KMnO4, thu được O2 và m gam chất rắn gồm
K2MnO4, MnO2 và KCl. Toàn bộ lượng O2 tác dụng hết với cacbon nóng đỏ, thu được 0,896 lít hỗn hợp khí Y
(đktc) có tỉ khối so với H2 là 16. Thành phần % theo khối lượng của KClO3 trong X là
A. 62,76%.

B. 74,92%.

C. 27,94%.

D. 72,06%.

Câu 25. Có các phương pháp điều chế oxi:
(1) Nhiệt phân KMnO4 rắn: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2.
(2) Nhiệt phân KClO3 có xúc tác: 2KClO3 2KCl + 3O2.
(3) Chưng cất phân đoạn không khí lỏng thu được oxi.
(4) Điện phân nước (có hòa tan một ít H2SO4 hoặc NaOH để tăng tính dẫn điện của nước).

Các phương pháp để điều chế khí oxi trong công nghiệp là
A. (1), (2).

B. (1), (3).

C. (3), (4).

D. (2), (3).

Câu 26. Dẫn 6,6 lít (đktc) hỗn hợp X gồm oxi và ozon qua dung dịch KI (dư) phản ứng hoàn toàn được 25,4
gam iot. Phần trăm thể tích ozon trong X là
A. 70,00%.

B. 33,94%.

C. 50,00%.

D. 66,06%.

Câu 27. Cho 2 mol H2 tác dụng với 3 mol Cl2 (Hiệu suất phản ứng H=80%). Khối lượng HCl thu được là
A. 116,8 gam.

B. 146,0 gam.

C. 109,5 gam.

D. 219,0 gam.

Câu 28. Cho 18,4 gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng vừa đủ với V lít khí Cl 2 (đktc) thu được 43,25 gam hỗn
hợp muối FeCl3 và CuCl2. Giá trị của V là

A. 15,68.

B. 7,84.

C. 4,48.

D. 3,36.

Câu 29. Nước muối sinh lí là dung dịch NaCl 0,9% có tính ưu trương, có tác dụng sát trùng, diệt khuẩn, được
dùng làm nước súc miệng tại nhiều gia đình. Cần bao nhiêu gam muối ăn để pha chế được 2 kg (khoảng 2 lít)
nước muối sinh lí ?
A. 27 gam.

B. 9 gam.

C. 18 gam.

D. 36 gam.

Câu 30. Tính oxi hóa của các halogen tăng dần theo trật tự
A. Cl2 < F2 < Br2 < I2.

B. Br2 < Cl2 < F2 < I2.

C. I2 < Br2 < Cl2 < F2.

D. F2 < Cl2 < Br2 < I2.

Câu 31. Trong điều kiện thích hợp, oxi tác dụng được với
A. CO.


B. Au.

C. Br2.

D. Pt.

Câu 32. Cho biết các phương trình hóa học sau:
2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3
2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2
Kết luận nào sau đây đúng ?
A. Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe2+.

B. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2.


C. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br -.

D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+.

Câu 33. Làm muối là nghề phổ biến tại nhiều vùng ven biển Việt Nam. Một hộ gia đình tiến hành làm muối
từ 200 000 lít nước biển. Biết 1 lít nước biển có chứa 30 gam NaCl và hiệu suất quá trình làm muối thành
phẩm đạt 60%. Nếu bán hết số muối này với giá 1300 đồng/kg thì thu được bao nhiêu tiền ?
A. 2 808 000 đồng.

B. 7 800 000 đồng.

C. 4 680 000 đồng.

D. 13 000 000 đồng.


Câu 34. Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe3O4 + dung dịch HI (dư)  X + Y + H2O. Biết X và Y là sản phẩm cuối
cùng của quá trình chuyển hoá. Các chất X và Y là
A. FeI3 và FeI2.

B. FeI3 và I2.

C. FeI2 và I2.

D. Fe và I2.

Câu 35. Trong hợp chất, nguyên tố Flo chỉ thể hiện số oxi hóa là
A. +3.

B. 0.

C. -1.

D. +1.

C. (1), (2), (4).

D. (1), (3), (4).

Câu 36. Cho các phản ứng
1) O3 + dung dịch KI 
2) F2 + H2O
3) MnO2 + HCl đặc
4) Cl2 + NaOH 
Các phản ứng tạo ra đơn chất là

A. (2), (3), (4).

B. (1), (2), (3).

Câu 37. Trong phòng thí nghiệm, clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây?
A. NaCl.

B. HCl.

C. KCl.

D. KMnO4.

C. 1s22s22p63s1.

D. 1s22s22p4.

Câu 38. Nguyên tử oxi (Z = 8) có cấu hình electron là
A. 1s22s22p6.

B. 1s22s22p5.

Câu 39. Hai bình cầu có dung tích bằng nhau. Nạp đầy oxi vào bình 1 và nạp đầy bình 2 bằng khí oxi đã được
ozon hóa. áp suất hai bình bằng nhau, đo cùng nhiệt độ. Cân 2 bình trên 2 đĩa cân, thấy khối lượng chênh
nhau 0,384 gam. Khối lượng ozon có mặt trong bình thứ hai là
A. 0,576 gam.

B. 1,152 gam.

C. 5,76 gam.


D. 11,52 gam.

Câu 40. Axit clohiđric không tác dụng với chất nào sau đây ?
A. CaCO3.

B. Zn.

C. Hg.
------------- HẾT -------------

D. Fe3O4.


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THCS&THPT LƯƠNG THẾ VINH
(Đề dành cho học sinh ban A)

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn: Hóa - Lớp 10 - Chương trình chuẩn

ĐÁP ÁN CÁC MÃ ĐỀ
-----------------------Mã đề [178]
1
2
3
D
B
C

21 22 23
D D D

4
B
24
B

5
B
25
D

6
B
26
B

7
C
27
C

8
B
28
A

9
A

29
A

10
D
30
C

11
B
31
B

12
C
32
A

13
D
33
D

14
B
34
B

15
B

35
D

16
D
36
D

17
D
37
B

18
B
38
B

19
D
39
C

20
C
40
D

Mã đề [211]
1

2
3
B
C A
21 22 23
B
D D

4
B
24
C

5
A
25
C

6
A
26
A

7
D
27
D

8
D

28
A

9
A
29
A

10
D
30
C

11
A
31
D

12
A
32
A

13
B
33
D

14
A

34
D

15
D
35
C

16
B
36
A

17
B
37
A

18
C
38
A

19
B
39
D

20
C

40
D

Mã đề [377]
1
2
3
C D C
21 22 23
C
B
D

4
D
24
B

5
B
25
B

6
D
26
A

7
A

27
C

8
D
28
B

9
A
29
D

10
D
30
A

11
C
31
C

12
B
32
C

13
D

33
B

14
D
34
A

15
C
35
A

16
A
36
C

17
A
37
B

18
C
38
A

19
D

39
B

20
D
40
B

Mã đề [482]
1
2
3
A C D
21 22 23
C D C

4
A
24
C

5
A
25
C

6
D
26
B


7
A
27
A

8
A
28
B

9
C
29
C

10
C
30
C

11
A
31
A

12
B
32
D


13
D
33
C

14
D
34
C

15
A
35
C

16
D
36
B

17
C
37
B

18
B
38
D


19
B
39
B

20
D
40
C



×