Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng đối với giống bưởi diễn trồng tại huyện hiệp hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 104 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
------------



----------

NGUYỄN THỊ PHƢỢNG

Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ
MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHẰM NÂNG
CAO NĂNG SUẤT, CHẤT LƢỢNG ĐỐI VỚI
GIỐNG BƢỞI DIỄN TRỒNG TẠI HUYỆN HIỆP
HOÀ - TỈNH BẮC GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

Thái Nguyên - Năm 2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
------------





----------

NGUYỄN THỊ PHƢỢNG

Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ
MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHẰM NÂNG
CAO NĂNG SUẤT, CHẤT LƢỢNG ĐỐI VỚI
GIỐNG BƢỞI DIỄN TRỒNG TẠI HUYỆN HIỆP
HOÀ - TỈNH BẮC GIANG
Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT
Mã số

: 60.62.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THẾ HUẤN

Thái Nguyên - Năm 2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




LỜI CAM ĐOAN
- Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
là trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn

đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đƣợc chỉ rõ
nguồn gốc.
Thái Nguyên , ngày

tháng

năm 2011

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Phượng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự
giúp đỡ của cơ quan, đoàn thể, cá nhân.
Trƣớc tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thế
Huấn - Trƣởng khoa Nông học, Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên,
ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô Khoa sau Đại học, Bộ môn
Cây ăn quả - Khoa Nông học Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã giúp
đỡ tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin cảm ơn bạn bè , gia đình và ngƣời thân đã động viên tôi
trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Thái Nguyên , ngày


tháng

năm 2010

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Phượng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CT

: Công thức

ĐC

: Đối chứng

NS

: Năng suất

Nxb

: Nhà xuất bản


TB

: Trung bình

TT

: Thứ tự

ĐK

: Đƣờng kính

CC

: Cao quả

KL

: Khối lƣợng

ĐVT

: Đơn vị tính

CAQ

: Cây ăn quả

DT


: Diện tích

PTNT

: Phát triển nông thôn

FAO

: Food anh Agriculture Organization ò the United National

GA3

: Gibeberelic axit

α - NAA

: Au xin

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang

Bảng 4.1: Diện tích, sản lƣợng cây ăn quả chủ yếu một số xã trong huyện Hiệp
Hoà, tỉnh Bắc Giang...................................................................................................... 43
Bảng 4.2: Diện tích, năng suất cây bƣởi trồng tại huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc

Giang từ năm 2008-2010............................................................................................. 43
Bảng 4.3: Diện tích và độ tuổi của bƣởi Diễn trồng tại huyện Hiệp Hoà, tỉnh
Bắc Giang.......................................................................................................................... 45
Bảng 4.4: Tình hình bón phân cho bƣởi Diễn (năm 2010) tại huyện Hiệp Hoà,
tỉnh Bắc Giang................................................................................................................. 47
Bảng 4.5: Thành phần sâu bệnh và mức độ gây hại bƣởi ở huyện Hiệp Hoà, tỉnh
Bắc Giang.......................................................................................................................... 49
Bảng 4.6: Đặc điểm hình thái của cây bƣởi Diễn trồng tại huyện Hiệp Hoà,
tỉnh Bắc Giang................................................................................................................. 51
Bảng 4.7: Thời gian xuất hiện của các đợt lộc trong điều kiện tự nhiên của
huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang.............................................................................. 52
Bảng 4.8: Khả năng sinh trƣởng của các đợt lộc trong điều kiện tự nhiên huyện
Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang........................................................................................... 53
Bảng 4.9: Thời gian ra hoa và tỷ lệ đậu quả của bƣởi Diễn trồng tại huyện Hiệp
Hoà, tỉnh Bắc Giang...................................................................................................... 54
Bảng 4.10. Ảnh hƣởng của phân bón lá đến quá trình giữ hoa, đậu quả của bƣởi
Diễn trồng tại huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang................................................. 56
Bảng 4.11: Ảnh hƣởng của phân bón lá đến động thái rụng quả của bƣởi Diễn
trồng tại huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang............................................................ 57
Bảng 4.12: Khả năng tăng trƣởng của quả của bƣởi Diễn dƣới tác động của
phân bón lá........................................................................................................................ 59
Bảng 4.13: Ảnh hƣởng của phân bón lá đến các yếu tố cấu thành năng suất và
năng suất của bƣởi Diễn trồng tại huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang.........60

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




Bảng 4.14: Ảnh hƣởng của phân bón lá đến đặc điểm hình thái quả của bƣởi

Diễn trồng tại huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang 62
Bảng 4.15: Ảnh hƣởng của phân bón lá đến chất lƣợng quả của bƣởi Diễn trồng
tại huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang

62

Bảng 4.16: Ảnh hƣởng của GA3 đến quá trình giữ hoa, đậu quả của bƣởi Diễn
tại huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang

63

Bảng 4.17. Ảnh hƣởng của GA3 đến động thái rụng quả của bƣởi Diễn trồng tại
huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang 64
Bảng 4.18: Ảnh hƣởng của GA3 tới sự tăng trƣởng quả của bƣởi Diễn trồng tại
huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang 66
Bảng 4.19: Ảnh hƣởng của các nồng độ GA3 đến các yếu tố cấu thành năng
suất và năng suất của bƣởi Diễn trồng

67

Bảng 4.20: Ảnh hƣởng của GA3 đến đặc điểm hình thái quả của bƣởi Diễn
trồng tại huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang

69

Bảng 4.21: Ảnh hƣởng của GA3 đến chất lƣợng quả của bƣởi Diễn trồng tại
huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang 69
Bảng 4.22: Ảnh hƣởng của -NAA đến quá trình giữ hoa, đậu quả của bƣởi
Diễn trồng tại huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang 70
Bảng 4.23: Ảnh hƣởng của -NAA đến động thái rụng quả của bƣởi Diễn..............72

Bảng 4.24: Ảnh hƣởng của -NAA đến sự tăng trƣởng quả của bƣởi Diễn trồng
tại huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang

73

Bảng 4.25: Ảnh hƣởng của -NAA đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng
suất của bƣởi Diễn trồng tại huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang 74
Bảng 4.26: Ảnh hƣởng của -NAA đến đặc điểm hình thái quả bƣởi Diễn trồng
tại huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang

76

Bảng 4.27: Ảnh hƣởng của -NAA đến chất lƣợng quả của bƣởi Diễn trồng tại
huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang 76

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Trang

Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ đậu quả của bƣởi Diễn ở các công thức phân bón lá khác nhau. 56
Biểu đồ 4.2: Động thái rụng quả của bƣởi Diễn

ở các công thức phân bón lá

khác nhau........................................................................................................................... 58
Biểu đồ 4.3: Ảnh hƣởng của phân bón lá đến năng suất quả............................................ 61

Biểu đồ 4.4: Tỷ lệ đậu quả ở các nồng độ GA3 khác nhau................................................. 63
Biểu đồ 4.5: Động thái rụng quả của bƣởi Diễn ở các nồng độ GA 3 khác nhau......65
Biểu đồ 4.6: Ảnh hƣởng của GA3 đến năng suất quả......................................................... 68
Biểu đồ 4.7: Tỷ lệ đậu quả bƣởi Diễn ở các nồng độ -NAA khác nhau....................71
Biểu đồ 4.8: Động thái rụng quả của bƣởi Diễn.................................................................... 72
Biểu đồ 4.9: Ảnh hƣởng của -NAA đến năng suất quả bƣởi......................................... 75

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




MỤC LỤC
Trang

CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................................................... 1
1.2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI........................................................................ 3
1.2.1. Mục đích...................................................................................................................................... 3
1.2.2. Yêu cầu......................................................................................................................................... 3
1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI............................................ 4
1.3.1. Ý nghĩa khoa học...................................................................................................................... 4
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn...................................................................................................................... 4
1.4. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined

CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................................................................. 5
2.1. NGUỒN GỐC VÀ PHÂN LOẠI CỦA CÂY BƢỞI..................................................... 5
2.1.1. Nguồn gốc................................................................................................................................... 5
2.1.2. Phân loại...................................................................................................................................... 6
2.2. MỘT SỐ GIỐNG BƢỞI CHỦ YẾU TRÊN THẾ GIỚI.............................................. 7

2.3. MỘT SỐ GIỐNG BƢỞI CHỦ YẾU TRỒNG Ở VIỆT NAM................................... 9
2.3.1. Bƣởi Phúc Trạch...................................................................................................................... 9
2.3.2. Bƣởi Đoan Hùng...................................................................................................................... 9
2.3.3. Bƣởi Diễn................................................................................................................................... 9
2.3.4. Bƣởi Đỏ (Bƣởi Đào)............................................................................................................ 10
2.3.5. Bƣởi Thanh Trà...................................................................................................................... 10
2.3.6. Bƣởi Biên Hoà........................................................................................................................ 11
2.3.7. Bƣởi Năm Roi......................................................................................................................... 11
2.3.8. Bƣởi Da Xanh......................................................................................................................... 11
2.3.9. Bƣởi đƣờng Lá Cam............................................................................................................ 12
2.3.10. Bƣởi đƣờng Hƣơng Sơn.................................................................................................. 12
2.4. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ BƢỞI TRÊN THẾ GIỚI VÀ
TRONG NƢỚC.................................................................................................................... 12

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




2.4.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ bƣởi trên thế giới...................................................... 12
2.5. ĐẶC ĐIỂM SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY BƢỞI..................16
2.5.1. Đặc điểm sinh trƣởng thân, cành..................................................................................... 16
2.5.2. Đặc tính sinh lý ra hoa đậu quả......................................................................................... 17
2.5.2.1. Thụ phấn và thụ tinh.......................................................................................................... 18
2.5.2.2. Quả và tập tính đậu quả................................................................................................... 20
2.6. YÊU CẦU VỀ ĐIỀU KIỆN SINH THÁI CỦA CÂY BƢỞI................................... 22
2.6.1. Nhiệt độ..................................................................................................................................... 22
2.6.2. Đất................................................................................................................................................ 23
2.6.3. Ánh sáng.................................................................................................................................... 24
2.6.4. Gió............................................................................................................................................... 25

2.6.5. Ẩm độ và lƣợng mƣa........................................................................................................... 25
2.7. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ PHÂN BÓN LÁ VÀ SỬ DỤNG CHẤT
KÍCH THÍCH SINH TRƢỞNG CHO CÂY BƢỞI

27

2.7.1. Những nghiên cứu về sử dụng phân bón lá trên cây bƣởi..................................... 27
2.7.2. Những nghiên cứu về sử dụng chất kích thích sinh trƣởng trên cây bƣởi......28
CHƢƠNG 3: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU 32
3.1. ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU........32
3.1.1. Đối tƣợng và địa điểm nghiên cứu.................................................................................. 32
3.1.3. Vật liệu nghiên cứu............................................................................................................... 32
3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.................................................................................................. 33
3.2.1. Điều tra hiện trạng sản xuất và tiêu thụ cây ăn quả tại huyện Hiệp Hòa,
tỉnh Bắc Giang

33

3.2.2. Nghiên cứu, đánh giá đặc điểm nông sinh học của bƣởi Diễn trong điều
kiện tự nhiên của huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang

33

3.2.3. Nghiên cứu sự ảnh hƣởng của một số phân bón lá và chất điều tiết sinh
trƣởng (α-NAA, GA3) đến quá trình giữ hoa, đậu quả và năng suất, chất
lƣợng của bƣởi Diễn trồng tại huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




34


3.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................................................... 34
3.3.1. Điều tra, đánh giá tổng quan về tình hình sản xuất, tiêu thụ cây ăn quả và
cây bƣởi tại huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang

34

3.3.2. Theo dõi sự phát sinh, phát triển các đợt lộc và đặc điểm ra hoa đậu quả
của bƣởi Diễn trồng tại huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang

35

3.3.3. Nghiên cứu sự ảnh hƣởng của một số phân bón lá đến quá trình giữ hoa,
đậu quả và năng suất, chất lƣợng của bƣởi Diễn trồng tại huyện Hiệp
Hoà, tỉnh Bắc Giang 35
3.3.4. Nghiên cứu sự ảnh hƣởng của GA3 đến quá trình giữ hoa, đậu quả và năng
suất, chất lƣợng của bƣởi Diễn trồng tại huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang 36
3.3.5. Nghiên cứu sự ảnh hƣởng của α-NAA đến quá trình giữ hoa, đậu quả và năng
suất, chất lƣợng của bƣởi Diễn trồng tại huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang 37
3.4. CÁC CHỈ TIÊU VÀ PHƢƠNG PHÁP THEO DÕI.................................................... 38
3.4. XỬ LÝ SỐ LIỆU....................................................................................................................... 40
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.................................... 41
4.1. HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CÂY ĂN QUẢ TẠI HUYỆN
HIỆP HÕA, TỈNH BẮC GIANG 41
4.1.1. Tình hình sản xuất cây ăn quả của huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang................41
4.1.1.1. Tình hình sản xuất chung................................................................................................ 41

4.1.1.2. Tình hình sản xuất bƣởi tại huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang.......................... 43
4.1.1.3. Kỹ thuật chăm sóc bƣởi tại các hộ gia đình ở huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang
................................................................................................................................................................... 46

4.1.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm bƣởi tại huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang..........50
4.2. NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA BƢỞI
DIỄN TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA HUYỆN HIỆP HÕA,
TỈNH BẮC GIANG 50
4.2.1. Đặc điểm hình thái của cây bƣởi Diễn trồng tại huyện Hiệp Hoà, tỉnh
Bắc Giang

50

4.2.2. Đặc điểm hình thái lá của cây bƣởi Diễn trồng tại huyện Hiệp Hoà, tỉnh
Bắc Giang

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN



51


4.2.3. Thời gian xuất hiện của các đợt lộc trong điều kiện tự nhiên của huyện
Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 52
4.2.4. Khả năng sinh trƣởng của các đợt lộc trong điều kiện tự nhiên của huyện
Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 53
4.2.5. Thời gian ra hoa và tỷ lệ đậu quả của bƣởi Diễn trồng tại huyện Hiệp
Hoà, tỉnh Bắc Giang 54
4.3. NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ PHÂN BÓN LÁ VÀ

CHẤT ĐIỀU TIẾT SINH TRƢỞNG (α-NAA, GA3) ĐẾN QUÁ TRÌNH
GIỮ HOA, ĐẬU QUẢ VÀ NĂNG SUẤT, CHẤT LƢỢNG CỦA BƢỞI
DIỄN TRỒNG TẠI HUYỆN HIỆP HOÀ, TỈNH BẮC GIANG

55

4.3.1. Nghiên cứu sự ảnh hƣởng của một số phân bón lá đến quá trình giữ hoa,
đậu quả và năng suất, chất lƣợng của bƣởi Diễn trồng tại huyện Hiệp
Hoà, tỉnh Bắc Giang 55
4.3.1.1. Ảnh hƣởng của phân bón lá đến quá trình giữ hoa, đậu quả của bƣởi
Diễn trồng tại huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang 55
4.3.1.2. Ảnh hƣởng của phân bón lá đến động thái rụng quả của bƣởi Diễn
trồng tại huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang

57

4.3.1.3. Ảnh hƣởng của phân bón lá đến khả năng tăng trƣởng quả của bƣởi
Diễn trồng tại huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang 58
4.3.1.4. Ảnh hƣởng của phân bón lá đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng
suất của bƣởi Diễn trồng tại huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang 60
4.3.1.5. Ảnh hƣởng của phân bón lá đến một số chỉ tiêu về đặc điểm quả của
bƣởi Diễn trồng tại huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang

61

4.3.2. Nghiên cứu sự ảnh hƣởng của GA3 đến quá trình giữ hoa, đậu quả và năng
suất, chất lƣợng của bƣởi Diễn trồng tại huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang 63
4.3.2.1. Ảnh hƣởng của GA3 đến quá trình giữ hoa, đậu quả của bƣởi Diễn
trồng tại huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang


63

4.3.2.2. Ảnh hƣởng của GA3 đến động thái rụng quả của bƣởi Diễn trồng tại
huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang 64

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




4.3.2.3. Ảnh hƣởng của GA3 đến sự tăng trƣởng quả của bƣởi Diễn trồng tại
huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang 65
4.3.2.4. Ảnh hƣởng của GA3 đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất
của bƣởi Diễn trồng tại huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang

67

4.3.3. Nghiên cứu sự ảnh hƣởng của -NAA đến quá trình giữ hoa, đậu quả và năng

suất, chất lƣợng của bƣởi Diễn trồng tại huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang 69
4.3.3.1. Ảnh hƣởng của -NAA đến quá trình giữ hoa, đậu quả của bƣởi Diễn
trồng tại huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang

70

4.3.3.2. Ảnh hƣởng của -NAA đến động thái rụng quả của bƣởi Diễn trồng tại
huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang 71
4.3.3.3. Ảnh hƣởng của -NAA đến sự tăng trƣởng quả của bƣởi Diễn trồng tại
huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang 72
4.3.3.4. Ảnh hƣởng của -NAA đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng

suất của bƣởi Diễn trồng tại huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang 74
4.3.3.5. Ảnh hƣởng của -NAA đến một số chỉ tiêu về đặc điểm quả của bƣởi
Diễn trồng tại huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang 75
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................... 77
5.1. Kết luận.......................................................................................................................................... 77
5.2. Kiến nghị....................................................................................................................................... 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................................ 78
PHỤ LỤC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




1

CHƢƠNG 1
MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Cây ăn quả chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống của con ngƣời.
Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, nghề trồng cây ăn quả đã trở thành một bộ
phận quan trọng không thể thiếu đối với nền nông nghiệp. Những năm vừa
qua, nghề trồng cây ăn quả ở Vịêt Nam ngày càng có vai trò quan trọng trong
quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng và chuyển dịch nền kinh tế nông thôn,
góp phần vào việc xoá đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm cho hàng vạn lao
động từ nông thôn đến thành thị.
Đất nƣớc ta có một vị trí thiên nhiên hiếm có, một mặt gắn liền với lục địa
mặt khác lại thông với đại dƣơng và nằm trong vành đai nhiệt đới gió mùa; khí
hậu có nhiều nét độc đáo và đa dạng. Điều kiện tự nhiên đó đã ƣu đãi cho đất
nƣớc ta nhiều loại cây trái đặc trƣng, nổi tiếng đặc biệt là cây bƣởi.

Bƣởi (Citrus grandis) là một trong những loài cây ăn quả có múi đƣợc
trồng khá phổ biến ở nƣớc ta cũng nhƣ các nƣớc vùng Châu Á nhƣ Trung
Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Malaysia, Philippin,... Cây bƣởi không những có giá trị
kinh tế cao mà còn có giá trị dinh dƣỡng lớn đối với con ngƣời. Trong 100g
phần ăn đƣợc có: 89 g nƣớc, 0.5 g protein, 0.4 g chất béo, 9.3 g tinh bột, 49 IU
vitamin A, 0.07 mg vitamin B1, 0.02 mg vitamin B2, 0.4 mg niacin và 44 mg
vitamin C. Bên cạnh đó bƣởi có nhiều ứng dụng trong y học cổ truyền của dân
tộc. Trong lá, hoa, vỏ quả bƣởi đều chứa tinh dầu. Ngoài ra, vỏ quả bƣởi còn có
pectin, naringin (một loại glucozid), men tiêu hoá peroxydaza và amylaza,
đƣờng ramoza, cùng nhiều loại men tiêu hóa amylaza, peroxydaza...

Chính vì vậy mà cây bƣởi còn là thứ dƣợc liệu quan trọng trong đời sống của
con ngƣời (Trần Thế Tục và cộng sự, 1996 [26] ; Đỗ Tất Lợi, 2006 [8] ).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




2

Ở nƣớc ta bƣởi đƣợc trồng hầu khắp các tỉnh thành trong cả nƣớc, đặc
biệt đã hình thành những vùng bƣởi cổ truyền mang tính đặc sản địa phƣơng
nhƣ bƣởi Đoan Hùng - Phú Thọ, bƣởi Diễn - Từ Liêm - Hà Nội, bƣởi Phúc
Trạch - Hƣơng Khê - Hà Tĩnh, bƣởi Thanh Trà - Huế, bƣởi Năm Roi - Vĩnh
Long và gần đây là bƣởi da xanh - Mỏ Cày - Bến Tre,… Ở các địa phƣơng
trên bƣởi đƣợc coi là cây trồng nông nghiệp chính, với giá trị thu nhập hàng
năm cao hơn gấp nhiều lần so với lúa và một số cây trồng khác, đồng thời
cũng đƣợc coi là lợi thế so sánh với các địa phƣơng khác trong phát triển
kinh tế nông nghiệp.

Thực hiện chủ trƣơng, đƣờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nƣớc về
chuyển đổi cơ cấu cây trồng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất cũng nhƣ phát
huy tiềm năng về điều kiện tự nhiên của địa phƣơng. Tỉnh Bắc Giang nói

chung và huyện Hiệp Hoà nói riêng trong những năm gần đây đã cải tạo, quy
hoạch, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào việc chọn tạo và sản
xuất những giống cây đạt chất lƣợng và đã đƣa cây bƣởi Diễn vào phát triển
kinh tế hộ gia đình nhằm mở rộng quy mô sản xuất cả về diện tích, năng suất
và sản lƣợng.
Tuy nhiên do thị trƣờng tiêu thụ chƣa ổn định, ngƣời dân chƣa an tâm
đầu tƣ vào sản xuất, cộng với sự hiểu biết về kỹ thuật còn quá ít, khó khăn về
nguồn vốn. Nhiều vƣờn bƣởi đang trong tình trạng suy thoái, cây sinh trƣởng
kém, sâu bệnh gây hại nặng đặc biệt là bệnh chảy gôm, đốm đen (bệnh chín
sớm), …ngoài ra còn bị chi phối bởi nhiều yếu tố bất lợi khác nhƣ khí hậu, kỹ
thuật canh tác, bón phân chƣa hợp lý,... nên mẫu mã và chất lƣợng sản phẩm
còn hạn chế do vậy mà giá thành còn rẻ, sản phẩm bảo quản sau thu hoạch
khó khăn, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời tiêu dùng, gây thiệt hại cho
ngƣời sản xuất. Mặt khác, bƣởi có số lƣợng hoa rất lớn nhƣng tỷ lệ đậu quả
lại thấp do vậy năng suất thấp và không ổn định, phẩm chất quả giảm, ảnh
hƣởng lớn đến hiệu quả kinh tế.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




3

Để tăng tỷ lệ đậu quả và tăng năng suất, chất lƣợng bƣởi Diễn, việc
tiến hành nghiên cứu ảnh hƣởng của phân bón lá và chất điều tiết sinh trƣởng

đến sự sinh trƣởng, ra hoa, đậu quả và năng suất, chất lƣợng của cây bƣởi
Diễn trồng tại huyện Hiệp Hoà là yêu cầu cấp thiết trong sản xuất nông
nghiệp của tỉnh Bắc Giang.
Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành thực hiện nghiên cứu đề
tài "Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật
nhằm nâng cao năng suất, chất lượng đối với giống bưởi Diễn trồng tại
huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang”.
1.2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI
1.2.1. Mục đích
- Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và áp dụng một số biện pháp kỹ
thuật nhằm nâng cao năng suất, phẩm chất đối với giống bƣởi Diễn theo định
hƣớng sản xuất hàng hoá trồng tại huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang.
- Trên cơ sở nghiên cứu này sẽ góp phần bổ sung vào quy trình trồng bƣởi
Diễn phù hợp với huyện Hiệp Hoà nói riêng và tỉnh Bắc Giang nói chung.

1.2.2. Yêu cầu
- Điều tra hiện trạng sản xuất và tiêu thụ cây ăn quả tại huyện Hiệp
Hoà, tỉnh Bắc Giang từ năm 2008 đến năm 2010.
- Tìm hiểu đƣợc đặc điểm nông sinh học của giống bƣởi Diễn trồng tại
huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang.
- Xác định đƣợc sự ảnh hƣởng của một số loại phân bón qua lá đến sự
rụng hoa, đậu quả, năng suất, chất lƣợng bƣởi Diễn trồng tại huyện Hiệp
Hoà, tỉnh Bắc Giang.
- Xác định đƣợc nồng độ α-NAA, GA3 thích hợp cho cây bƣởi Diễn
tăng tỷ lệ đậu quả, năng suất và chất lƣợng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





4

1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp các dẫn liệu khoa học về
ảnh hƣởng của các biện pháp kỹ thuật và một số chất điều hoà sinh trƣởng,
phân bón qua lá đến sự ra hoa, đậu quả, năng suất, chất lƣợng quả bƣởi Diễn,
góp phần hoàn thiện quy trình thâm canh bƣởi Diễn.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần bổ sung thêm những tài
liệu khoa học, phục vụ cho công tác giảng dạy cũng nhƣ trong nghiên cứu
trên cây buởi Diễn ở nƣớc ta.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ sở tác động các biện pháp kỹ
thuật nhằm nâng cao năng suất, phẩm chất đối với giống bƣởi Diễn.
- Góp phần hoàn thiện quy trình trồng và thâm canh giống bƣởi Diễn
phù hợp với địa phƣơng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




5

CHƢƠNG 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. NGUỒN GỐC VÀ PHÂN LOẠI CỦA CÂY BƢỞI
2.1.1. Nguồn gốc
Trên thế giới cây cam quýt có lịch sử trồng trọt lâu đời nhất. Về nguồn

gốc, nhiều ý kiến cho rằng cây cam quýt phần lớn có nguồn gốc ở miền Nam
Châu Á, trải dài từ Ấn Độ qua dãy núi Hymalaya, Trung Quốc xuống vùng
quần đảo Philippine, Malaysia, miền Nam Indonesia hoặc kéo đến lục địa Úc.
Tỉnh Vân Nam Trung Quốc có thể là nơi khởi nguyên của nhiều loài cam quýt
bởi vì tại đây còn tìm thấy nhiều loài cam quýt hoang dại.
Ngoài bƣởi ngƣời ta còn tìm thấy bƣởi chùm:
Bƣởi chùm (Citrus paradishi macf), có thể là kết quả từ một hạt, một
mầm bƣởi đột biến hay cũng có thể là cây lai giữa bƣởi đơn (Citrus grandis)
và cam ngọt, xuất hiện sớm nhất ở vùng Barbadas miền Tây Ấn Độ năm 1809
với cái tên là trái cấm (Forbidden fruit) và đƣợc trồng đầu tiên ở Florida (Mỹ)
sau đó bƣởi chùm trở thành một trong những sản phẩm quả chất lƣợng cao ở
Châu Mỹ.
Bƣởi đơn (Citrus grandis) là loại cây đƣợc trồng nhiều ở Châu Á. Theo
Chawlit Niyomdham, 1992 [36] cho rằng bƣởi có nguồn gốc ở Malaysia, sau
đó lan ra Indonesia, Trung Quốc, phía Nam nƣớc Nhật, phía Tây Ấn Độ, Địa
Trung Hải và nƣớc Mỹ. Tuy vậy, bƣởi là loại cây ăn quả trồng rất nhiều ở các
nƣớc phƣơng Đông. Nhiều giống bƣởi ngon nổi tiếng đƣợc tìm thấy ở Thái
Lan. Decondolle cũng cho rằng bƣởi có nguồn gốc ở phía đông Malaya, kể cả
các đảo Fiji và Friendly.
Theo Bretschneider, bƣởi có nguồn gốc từ Java Ấn Độ. Janata cho rằng
bƣởi đƣợc thu thập từ những cây hoang dại ở Garohills, từ vùng nguyên sản này

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




6

bƣởi đƣợc chuyển đến phía đông của vùng trồng cây có múi ở Yongtze và

phía nam đại dƣơng theo đƣờng Salween hoặc đƣờng Songka [35].
Giucovski cho rằng để có tài liệu chắc chắn về nguồn gốc cây bƣởi cần
nghiên cứu các thực vật họ Rutaceae và nhất là họ phụ Aurantioidea ở các
vùng núi Hymalaya miền Tây Trung Quốc và các vùng núi thuộc bán đảo
Đông Dƣơng. Ông cũng cho rằng nguồn gốc của cây bƣởi có thể là quần đảo
Laxongdo (Bùi Huy Đáp, 1960) [1]. Một số tác giả Trung Quốc cho rằng: Cây
bƣởi hiện trồng ở Trung Quốc có thể đƣợc du nhập, song sự du nhập phải từ
trên 2000 năm [1]. Theo GS. TS Vũ Công Hậu thì cây bƣởi có nguồn gốc từ
Trung Quốc, Ấn Độ [29]. GS Tôn Thất Trình cũng cho rằng cây bƣởi có
nguồn gốc từ Ấn Độ [21].
Cũng có ý kiến cho rằng: Các giống bƣởi (Citrus grandis) đƣợc coi là có
nguồn gốc ở Malaysia, Ấn Độ. Một thuyền trƣởng ngƣời Ấn Độ có tên là
Shaddock đã mang giống bƣởi này tới trồng tại vùng biển Caribê. Sau đó theo
gót các thuỷ thủ bƣởi đƣợc đƣa đến Palestin vào năm 900 sau công nguyên và ở
châu Âu và tên Shaddock cũng đã trở thành tên gọi cho loại bƣởi này[34].

Nhƣ vậy nguồn gốc của cây bƣởi đến nay vẫn chƣa đƣợc thống nhất.
Bƣởi có thể có nguồn gốc từ Trung Quốc, Ấn Độ, Malaysia...Hiện nay bƣởi
đƣợc trồng nhiều ở phía nam Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia, Philipinnes,
Ấn Độ, Việt Nam...
2.1.2. Phân loại
Cam, chanh, quýt, bƣởi,...đều thuộc họ cam (Rutaceae). Họ cam quýt có gần
250 loài [Varonxop Steiman, 1982]. Hệ thống phân loại đầu tiên của Linne (1753)
đến nay đã đƣợc nhiều tác giả bổ sung, điều chỉnh trên căn bản thống nhất với hệ
thống phân loại của Swigle (1915,1948, 1957) nhƣ sau: Họ phụ Aurantoideae đƣợc
chia thành hai tộc chính là Clauseneae và Citreae. Citreaeđƣợc chia thành 3 nhóm
A, B, C; nhóm C chia thành 6 chi phụ (subgenus): Fortunella; Eremocitrus;
Poncirus, Clymenia, Microcitrus và Citrus [26].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





7

Theo các tài liệu [20], [1], [24], [39], [41] đều thống nhất vị trí phân loại
cây bƣởi nhƣ sau:
Bƣởi thuộc họ Rutaceae
Họ phụ: Aurantioi deae
Chi: Citrus
Chi phụ: Eu Citrus
Loài: Citrus maxima (grandis)
Theo sơ đồ phân loại của Swingle năm 1948 thì bƣởi và bƣởi chùm là
hai loài khác nhau trong cùng một chi Citrus, tuy vậy bƣởi và bƣởi chùm có
mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Có nhiều giống bƣởi khi trông vào bề ngoài
có nhiều đặc điểm giống bƣởi chùm.
Theo Gajput và Siharibabu (1985) [33], thì bƣởi và bƣởi chùm có những
đặc điểm cơ bản sau:
Bƣởi: Cành non không có lông tơ, lá không có lông, eo lá rộng. Quả to
và rất to, quả chủ yếu hình cầu, cầu dẹt và hình quả Lê, vỏ dầy đến rất dầy.
Lõi quả rỗng hoặc ít rỗng, múi quả dễ tách, tép khô và cứng, hạt có một phôi,
quả mọc đơn.
Bƣởi chùm: Cành non có lông tơ, lá có lông phía dƣới dọc theo gân
chính, eo lá nhỏ hơn. Quả phần lớn hình cầu dẹt hoặc hình cầu. Độ dầy vỏ từ
mỏng đến trung bình. Lõi quả đặc, múi khó tách, tép mềm, ƣớt, dễ chảy
nƣớc, hạt có nhiều phôi, quả mọc thành chùm. Vì ra quả thành từng chùm nên
ngƣời ta gọi là bƣởi chùm (grape fruit). Năm 1830, Macfadyen đã phân bƣởi
chùm thành một loài mới, lấy tên là Citrus paradis Macf.
2.2. MỘT SỐ GIỐNG BƢỞI CHỦ YẾU TRÊN THẾ GIỚI

Trên thế giới bƣởi (Citrus grandis) đƣợc trồng chủ yếu ở các nƣớc
châu Á và Đông Nam Á nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Lào, Việt Nam,
Philippine, Malaysia,...Mặc dù bƣởi là loài có sự đa dạng di truyền rất lớn,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




8

song trong sản xuất không phải tất cả các giống đều đƣợc trồng với mục đích
sử dụng ăn tƣơi hoặc trao đổi buôn bán, mà ở mỗi nƣớc chỉ một số giống
đƣợc phát triển mang tính đặc sản địa phƣơng.
Ở Trung Quốc, bƣởi đƣợc trồng nhiều ở các tỉnh Quảng Đông, Quảng

Tây, Tứ Xuyên, Hồ Nam, Chiết Giang, Phúc Kiến và Đài Loan... Các giống
bƣởi nổi tiếng của Trung Quốc đƣợc biết đến là: bƣởi Văn Đán, Sa Điền,
bƣởi ngọt Quan Khê... Đây là những giống đã đƣợc Bộ nông nghiệp Trung
Quốc công nhận là hàng nông nghiệp chất lƣợng cao và cấp huy chƣơng
vàng. Ở Đài Loan có giống nổi tiếng là bƣởi Văn Đán, do có đặc tính tự thụ,
phôi không phát triển nên không có hạt, chất lƣợng rất tốt đƣợc nhiều ngƣời
ƣa chuộng (Hoàng A Điền, 1999) [9].
Ở Thái Lan tập đoàn giống bƣởi cũng rất phong phú. Theo Prasert
Anupunt - Viện làm vƣờn Thái Lan, các giống phổ biến trong sản xuất trồng ở
các tỉnh miền Trung nhƣ Nakhon Pathom, Samut Sakhon, Samut songkhram,

Ratchaburi và Nothaburi là: Khao Tongdee, Khao Phuang, Khao Phan, Khao
Hawm, Khao nhan phung, Khao kheaw, Khao Jeeb, Khao Yai, Tubtim và Sai
Nham Phung. Một số giống khác nhƣ: Khao Tangkwa, Som Krun, Khao

Udom Sook và Manorom đƣợc trồng ở Chai Nat và Nakhon Sawan; giống
Khao Uthai là giống đặc sản của tỉnh Uthai Thani; giống Takhoi và Som Pol
đƣợc trồng phổ biến ở Phichit; giống Pattavia chỉ trồng ở vùng phía nam nhƣ
ở tỉnh Surat Thani, Songkhla, Narathiwat và Pattani [36].
Philippines là một nƣớc sản xuất nhiều bƣởi. Tuy nhiên các giống bƣởi

ở Philippine đều là các giống nhập nội từ các nƣớc nhƣ Trung Quốc, Thái
Lan vv... ví dụ nhƣ giống Khao phuang từ Thái Lan, giống Amoy và Sunkiluk
gốc Trung Quốc, chỉ có giống Fortich là giống địa phƣơng 32].
Ở Malaysia có 24 giống đƣợc trồng phổ biến trong sản suất, bao gồm cả
giống trong nƣớc và nhập nội. Một số giống nổi tiếng nhƣ: Large red fleshed
pomelo, Pomelo China [39]. Ấn Độ bƣởi đƣợc trồng chủ yếu ở các vƣờn gia đình

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




9

thuộc bang Assam và một số bang khác. Một số giống đƣợc biết đến là:
Dowali, Nowgong, Burni, Gagar, Zemabawk, Jorhat, Khanpara, Kamrup,
Khasi, Bor Tanga, Hukma Tanga, Holong Tanga, Jamia Tanga và Aijal [42].
2.3. MỘT SỐ GIỐNG BƢỞI CHỦ YẾU TRỒNG Ở VIỆT NAM
2.3.1. Bƣởi Phúc Trạch
Nguồn gốc ở xã Phúc Trạch, huyện Hƣơng Khê, tỉnh Hà Tĩnh. Hiện
nay đƣợc trồng ở hầu hết 28 xã trong huyện và các vùng phụ cận.
Bƣởi Phúc Trạch đƣợc coi là một trong những giống bƣởi ngon nhất ở nƣớc
ta hiện nay. Quả hình cầu hơi dẹt, vỏ quả màu vàng xanh, khối lƣợng trung bình từ
1- 1,2 kg, tỷ lệ phần ăn đƣợc 60- 65%, số lƣợng hạt từ 50- 80 hạt, màu sắc thịt quả

và tép múi phớt hồng, vách múi dòn dễ tách rời, thịt quả mịn, đồng nhất, vị ngọt hơi
chua, độ brix từ 12- 14. Thời gian thu hoạch vào tháng 9 [18].

2.3.2. Bƣởi Đoan Hùng
Trồng nhiều ở huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ, trên đất phù sa ven sông
Lô và sông Chảy. Có 2 giống đƣợc xem là tốt đó là bƣởi Tộc Sửu xã Chi Đám
và bƣởi Bằng Luân xã Bằng Luân. Bƣởi Bằng Luân quả hình cầu hơi dẹt, khối
lƣợng quả trung bình 0,7 - 0,8 kg, vỏ quả màu vàng hơi xám nâu, tép múi màu
trắng xanh, mọng nƣớc, thịt quả hơi nhão, vị ngọt nhạt, độ brix từ 9

- 11%, tỷ lệ phần ăn đƣợc 60 - 65%. Quả thu hoạch vào tháng 10, tháng 11.
Quả có thể để lâu sau khi thu hái.
Bƣởi Tộc Sửu quả to hơn, khối lƣợng quả trung bình 1 - 1,2 kg. Thịt
quả ít nhão hơn bƣởi Bằng Luân, song vị cũng ngọt nhạt và có màu trắng
xanh. Thời gian thu hoạch sớm hơn bƣởi Bằng Luân chừng 15 - 20 ngày [18].
2.3.3. Bƣởi Diễn
Trồng nhiều ở xã Phú Diễn, Phú Minh huyện Từ Liêm, Hà Nội. Bƣởi
Diễn có thể là một biến dị của bƣởi Đoan Hùng. Quả tròn, vỏ quả nhẵn, khi
chín màu vàng cam, khối lƣợng trung bình quả từ 0,8 - 1 kg, tỷ lệ phần ăn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




10

đƣợc từ 60 - 65%, số hạt trung bình khoảng 50 hạt, múi và vách múi dễ tách
rời nhau. Thịt quả màu vàng xanh, ăn dòn, ngọt, độ brix từ 12 - 14. Thời gian
thu hoạch muộn hơn bƣởi Đoan Hùng, thƣờng trƣớc tết nguyên đán khoảng

15 - 20 ngày [18].
2.3.4. Bƣởi Đỏ (Bƣởi Đào)
Giống này có nhiều dạng khác nhau. Quả có 2 dạng hình cầu hơi dẹt và
thuôn dài, khối lƣợng trung bình từ 1 - 1,2 kg, khi chín cả vỏ quả, cùi và thịt
quả đều có màu đỏ gấc, vỏ quả nhẵn có nhiều túi tinh dầu mùi thơm. Buởi Đỏ
thƣờng thu hoạch muộn vào tháng 1,2 dƣơng lịch (tháng 12 âm lịch) để
trƣng bày ngày tết do vậy thịt quả thƣờng bị khô, vị ngọt hơi chua. Giống
điển hình là: Bƣởi đỏ Mê Linh trồng nhiều ở huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc,
bƣởi gấc ở vùng Đại Hoàng - Nam Định, Hoài Đức - Hà Tây và một số tỉnh
trung du miền núi phía bắc, bƣởi Xiêm Vang ở tỉnh Vĩnh Cử - Đồng Nai [18].
2.3.5. Bƣởi Thanh Trà
Vùng bƣởi Thanh Trà có diện tích khoảng 165,2 ha, đƣợc trồng chủ yếu
trên đất phù sa đƣợc bồi dọc theo sông Hƣơng, sông Bồ, sông Ô Lâu, thuộc các
xã: Thuỷ Biều, Hƣơng Long, Kim Long (thành phố Huế); Hƣơng Hồ, Hƣơng
Thọ, Hƣơng An, Hƣơng Vân, thị trấn Hƣơng Trà (huyện Hƣơng Trà); Dƣơng
Hoà, Thuỷ Bằng, Thuỷ Vân (huyện Hƣơng Thuỷ); Phong Thu, Phong An, Phong
Sơn, Phong Hoà và thị trấn Phong Điền (huyện Phong Điền).

Bƣởi Thanh Trà là giống bƣởi ngon có tiếng của Cố Đô Huế. Quả nhỏ,
hình quả lê, khối lƣợng quả trung bình từ 0,6 - 0,8 kg, vỏ mỏng dễ bóc, khi
chín màu vàng xanh, tép nhỏ mọng nƣớc nhƣng ăn dòn ngọt. Thịt quả mịn,
đồng nhất, màu vàng xanh, tỷ lệ phần ăn đƣợc từ 62 - 65%, độ brix 10 - 12%.
Thời gian thu hoạch vào tháng 9 dƣơng lịch [15].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




11


2.3.6. Bƣởi Biên Hoà
Vùng trồng nổi tiếng là ở cù lao Phố và cù lao Tân Triều trên sông
Đồng Nai. Quả to, hình quả lê, vỏ dày, cùi xốp trắng, múi dễ tách, ăn dòn,
ngọt dôn dốt chua. Khối lƣợng quả trung bình từ 1,2 - 1,5 kg, tỷ lệ phần ăn
đƣợc trên 60%. Thời vụ thu hoạch bắt đầu từ tháng 9 dƣơng lịch [18].
2.3.7. Bƣởi Năm Roi
Là giống bƣởi ngon nổi tiếng của vùng Đồng bằng sông Cửu Long,
nhất là bƣởi Năm Roi trồng trên đất phù sa ven sông Hậu ở huyện Bình Minh
tỉnh Vĩnh Long. Diện tích bƣởi Năm Roi khoảng 10.000 ha với sản lƣợng
60.000 tấn/năm [23]. Quả hình quả lê, khối lƣợng quả trung bình từ 1 - 1,4
kg, khi chín vỏ có màu vàng xanh, thịt quả màu xanh vàng, mịn, đồng nhất.
Múi và vách múi rất đễ tách, ăn dòn, ngọt hơi dôn dốt chua, đặc biệt là không
có hạt mẩy, chỉ có hạt lép nhỏ li ti. Tỷ lệ phần ăn đƣợc trên 55%, độ brix từ 9
- 12%. Thời vụ thu hoạch bắt đầu từ tháng 9 dƣơng lịch [4].
2.3.8. Bƣởi Da Xanh
Bƣởi Da Xanh có nguồn gốc từ ấp Thanh Sơn, xã Thanh Tân, huyện
Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre nhƣng lại đƣợc trồng nhiều nhất tại xã Mỹ Thạnh An,
thị xã Bến Tre. Bƣởi Da Xanh ăn ngọt, ráo nƣớc, không hạt hoặc rất ít hạt, vỏ
mỏng, thịt quả màu đỏ sẫm, độ Brix từ 10 - 13%. Khối lƣợng quả trung bình
từ 1,2- 1,5 kg, tỷ lệ phần ăn đƣợc trên 54%. Giống bƣởi Da Xanh là giống
mới đƣợc tuyển chọn và biết đến cách đây khoảng chục năm, song do chất
lƣợng ngon, giá cao gấp 3 - 3,5 lần các giống bƣởi khác, cho trái quanh năm
nên diện tích trồng giống bƣởi này tăng rất nhanh, riêng huyện Mỏ Cày hiện
tại có 400 ha, nhƣng 5 năm tới diện tích sẽ tăng 1200 ha và toàn tỉnh Bến Tre
sẽ có 4000 ha bƣởi Da Xanh vào năm 2010 (hiện tại đã có 1.544 ha) [7].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





12

2.3.9. Bƣởi đƣờng Lá Cam
Trồng nhiều ở tỉnh Đồng Nai huyện Vĩnh Cửu. Hiện nay ở các tỉnh
Đồng bằng sông Cửu Long cũng phát triển trồng nhiều giống bƣởi này. Quả
hình quả lê thấp, khối lƣợng quả trung bình từ 1,1 - 1,4 kg. Vỏ quả khi chín
màu xanh vàng, thịt quả màu vàng nhạt, đồng nhất, múi và vách múi rất dễ
tách, vị ngọt, độ brix từ 9 - 12%. Tỷ lệ phần ăn đƣợc trên 50%. Thời vụ thu
hoạch bắt đầu từ tháng 9 dƣơng lịch [11].
2.3.10. Bƣởi đƣờng Hƣơng Sơn
Trồng nhiều ở vùng thung lũng hai sông Ngàn Phố và Ngàn Sâu thuộc
hai huyện Hƣơng Sơn và Hƣơng Khê tỉnh Hà Tĩnh. Hai giống điển hình là
bƣởi Phúc Trạch (Hƣơng Khê) và bƣởi đƣờng Hƣơng Sơn. Lá và quả bƣởi
đƣờng Vinh đều to hơn bƣởi Đoan Hùng, vỏ mỏng hơn, ngọt và khô hơn
bƣởi Đoan Hùng [18].
2.3.11. Bƣởi Lông Cổ Cò
Là giống bƣởi đặc sản của huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. Quả bƣởi có
dạng hình quả lê, bên ngoài có lớp lông trắng mịn sờ tay vào hơi nhám, lớp
lông này sẽ rụng dần khi quả chín. Quả chín vỏ có màu xanh vàng, vỏ mỏng,
cùi hồng, thịt quả màu vàng đỏ, múi dễ tách, vị ngọt chua nhẹ, độ Brix 1011%, khá nhiều nƣớc, mùi thơm, ít hạt (5 - 30 hạt/quả). Khối lƣợng quả trung
bình 0,9 - 1,4 kg. Hiện nay diện tích bƣởi Lông Cổ Cò của huyện Cái Bè vào
khoảng 1.700 ha [18].
2.4. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ BƢỞI TRÊN THẾ GIỚI
VÀ TRONG NƢỚC.
2.4.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ bƣởi trên thế giới
Ở Trung Quốc, bƣởi đƣợc trồng nhiều ở các tỉnh Quảng Đông, Quảng
Tây, Tứ Xuyên, Hồ Nam, Chiết Giang, Phúc Kiến và Đài Loan... Theo một số
tài liệu mới đây cho rằng: các loại cây ăn quả có múi ở Trung Quốc phát triển

mạnh hơn so với các lọai cây ăn quả khác. Năm 1989 diện tích bƣởi ở Trung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




×