Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Phát triển du lịch bền vững tại điểm du lịch: Làng nghề di sản thiên nhiên di sản văn hóa du lịch ven biển.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 22 trang )

ĐỀ TÀI THẢO LUẬN : Phát triển du lịch bền vững tại
điểm du lịch: Làng nghề/ di sản thiên nhiên/ di sản văn
hóa/ du lịch ven biển. 
GVHD:
Nhóm 2


Chương 1: Tổng quan về du lịch bền vững
1.1 Một số khái niệm cơ bản về phát triển du
lịch bền vững
1.1.1 Khái niệm về du lịch bền vững
Du lịch bền vững là sự phát triển du lịch đáp ứng được các nhu cầu hiện tại
mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu về du lịch tương lai.
(Điều 4 Luật Du lịch 2005)


1.2 Mục tiêu và nguyên tắc phát triển DLBV tại làng cổ
Đường Lâm
1.2.1 Mục tiêu và nguyên tắc phát triển du lịch bền
vững
1.2.1.1 Mục tiêu phát triển du lịch bền vững

• Đáp ứng nhu cầu hiện tại của du khách và vùng du lịch mà vẫn
đảm bảo những khả năng đáp ứng nhu cầu cho các thế hệ
tương lai.

• Duy trì một lượng du khách hợp lý và bền vững.


1.2 Mục tiêu và nguyên tắc phát triển DLBV tại
làng cổ Đường Lâm




1.2.1.2 Các nguyên tắc phát triển du lịch bền vững












Khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý.
Giảm thiểu sự tiêu thụ quá mức tài nguyên thiên nhiên và xả thải.
Duy trì tính đa dạng thiên nhiên, xã hội và nhân văn.
Phát triển du lịch phải đặt trong quy hoạch tổng thể của kinh tế xã
hội.
Phát triển du lịch phải hỗ trợ kinh tế cho địa phương.
Thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phương vào phát triển bền
vững du lịch. 
Lấy ý kiến của nhân dân và các đối tượng có liên quan. 
Chú trọng công tác đào tạo cán bộ quản lý, kinh doanh du lịch. 
Marketing Du lịch một cách có trách nhiệm. 
Coi trọng công tác nghiên cứu khoa học ngành Du lịch.


1.2.2.1 Mục tiêu phát triển DLBV tại làng cổ Đường Lâm


Thứ nhất, cần bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị các làng cổ ở
Đường Lâm

Thứ hai, coi du lịch là hướng phát triển chính, tạo ra các sản phẩm du
lịch từ cộng đồng.

Thứ ba, nâng cao ý thức người dân, để cùng giữ gìn di tích, đồng thời
cùng hoạt động kinh doanh du lịch, đáp ứng các nhu cầu của du
khách và đảm bảo một lượng du khách hợp lý và bền vững.


1.2.2.2 Nguyên tắc phát triển DLBV tại làng cổ Đường
Lâm

 Khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý.
 Giảm thiểu sự tiêu thụ quá mức tài nguyên thiên nhiên và xả thải.
 Duy trì tính đa dạng thiên nhiên, xã hội và nhân văn.
 Phát triển du lịch phải đặt trong quy hoạch tổng thể của kinh tế xã
hội.

 Phát triển du lịch phải hỗ trợ kinh tế cho địa phương.
 Thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phương vào phát triển bền
vững du lịch.

 Chú trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực.
 Tiếp thị ngành Du lịch một cách có trách nhiệm.


1.3 Tiêu chí đánh giá phát triển DLBV tại làng cổ Đường

Lâm
1.3.1 Môi trường
1.3.2 Tài nguyên du lịch
1.3.3 Kinh tế - Xã hội


1.3.1 Môi trường
a. Môi trường tự nhiên

tiêu chí về nước
tiêu chí về chất thải rắn
tiêu chí về không khí
tiêu chí về tiếng ồn âm thanh
tiêu chí về vị trí địa lý

b. Môi trường xã hội

Điều kiện sống, an ninh xã hội,
xung đột

Phương tiện giao thông di
chuyển

Đường xá giao thông
Cơ sở hạ tầng vật chất


1.3.2 Tài Nguyên Du Lịch
a.Tài Nguyên Du Lịch Thiên Nhiên


o Khí hậu trong lành,cảnh quan sạch
đẹp,thu hút du khách.

o Chất lượng nguồn nước có đảm bảo
o Tính phong phú thu hút của hệ
thống động thực vật

o Việc bảo tồn, cải tạo tài nguyên du
lịch

b.Tài Nguyên Du Lịch Nhân Văn

o Hầu hết các di tích đều có cải tạo,

nâng cấp nhưng vẫn cố gắng bảo tồn
nét đặc trưng của di sản.

o Các lễ hội có giao thoa giữa đặc

trưng lẫn tính chất thương mại hoá

o Người dân có ý thức bảo vệ với tài

nguyên,giữ gìn bản sắc của các căn
nhà cổ.

o Thái độ của người dân địa phương,
chính quyền địa phương trong việc
phát huy du lịch, với khách tham
quan.


o Giá trị về mặt kiến trúc, nghệ thuật.


1.3.3 Kinh tế - Xã hội

• Năm 2015, lượng khách du lịch đến địa bàn đạt 1,5 triệu lượt, trong
đó, khách quốc tế đạt 38,5 ngàn người, giải quyết việc làm cho 2,5
ngàn lao động trong ngành du lịch.

• Để khuyến khích người dân tham gia làm du lịch, Ban quản lý làng cổ
Đường Lâm hỗ trợ 12 ngôi nhà cổ đón khách tham quan với mức
450.000 đồng/tháng; 200 ngôi nhà cổ khác và các di tích 150.000
đồng/tháng.

• Theo thống kê, hiện có khoảng 10% gia đình trong làng cổ Đường

Lâm tham gia làm du lịch; đến năm 2015, Đường Lâm phấn đấu có
40% gia đình làm du lịch và đến năm 2020 con số này là 70%.


Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch tại làng
cổ Đường Lâm và đánh giá tính bền vững trong
phát triển du lịch.


2.1 Khái quát về điểm du lịch

 Tiềm năng phát triển du lịch







Tự nhiên : Nằm cách Hà Nội hơn
50km, Làng Cổ Đường Lâm thuộc
địa phận thị xã Sơn Tây.
Kinh tế : Nghề chính của người dân
làng cổ Đường Lâm từ bao đời là
nông nghiệp
Văn hóa : Còn bảo lưu được
những phong tục tập quán của cư
dân nông nghiệp trong viêc ứng xử
với tổ tiên
Xã hội: Trải nghiệm, hòa mình và
tìm lại với những nét đẹp phong tục
truyền thống quý báu của dân tộc.

 Tài nguyên du lịch









Cổng làng Mông Phụ

Đình làng Mông Phụ
Nhà thờ Thám hoa Giang Văn Minh
Giếng cổ Đường Lâm
Nhà cổ
Đền thờ
Chùa Mía
Đặc sản Đường Lâm


2.2 Kết quả đánh giá tính bền vững trong phát triển du
lịch
Để một di sản sống có thể tồn tại và phát triển một cách bền vững, là nó
phải đạt được 4 tiêu chí: bền vững về tài nguyên nhân văn, bền vững về
xã hội, bền vững về kinh tế và bền vững về môi trường.  


• Bền vững về tài nguyên nhân văn: Tài nguyên nhân văn bao gồm tài

nguyên lịch sử và tài nguyên văn hóa. Đối với Đường Lâm, đó là toàn
bộ hệ thống di sản của làng cổ với những giá trị lịch sử và giá trị văn
hóa, bao gồm cả yếu tố con người

• Bền vững về xã hội, là đảm bảo sự công bằng trong phân phối xã hội,
cung cấp đầy đủ các dịch vụ xã hội bao gồm sức khỏe và giáo dục,
bình đẳng giới, trách nhiệm chính trị… cho con người.

• Bền vững về kinh tế, tức là di sản phải có khả năng tự nuôi sống
mình.

• Bền vững về môi trường, tức là phải tôn trọng đặc điểm sinh thái tự


nhiên của khu vực, bảo tồn các giá trị cảnh quan, sự đa dạng sinh học
và nguồn lực tự nhiên sẵn có của nó, đồng thời hạn chế ô nhiễm môi
trường.


2.3 Nhận xét chung
2.3.1 Tích cực

Xây dựng quy hoạch các khu di

tích như làng cổ Đường Lâm, các
điểm du lịch ở Đồng Mô, Xuân
Khanh.

Gia đình trong làng vẫn giữ gìn

được một khuôn viên riêng gồm
nhà chính và các công trình phụ,
sân vườn.

2.3.2 Tiêu cực
Người dân vẫn tập trung làm nông

nghiệp, chưa chú trọng đến phát triển
du lịch, khả năng cung chưa tương
xứng với cầu.

Hệ thống cơ sở hạ tầng như nhà


hàng, nhà nghỉ, cửa hàng bán đò lưu
niệm,… còn nhỏ lẻ, chưa đáp ứng
được nhu cầu của khách tham quan

Chưa có dịch vụ di chuyển tham quan
Tích cực quảng bá các di tích lịch phù
hợp trong chuyến tham quan

sử trong làng đến bạn bè trong và
ngoài nước, đồng thời người dân
có ý thức giữ gìn các nét văn hoá
truyền thống trong làng.

Vấn đề bảo vệ môi trường chưa được
nâng cao.


Chương 3: Một số đề xuất kiến nghị


3.1 Phương hướng phát triển
xu lịch Hà Nội giai đoạn 20162020



Tuyên truyền, quảng bá, hợp tác xúc tiến
đầu tư và phát triển thị trường





Rà soát, bổ sung quy hoạch



đẩy mạnh công tác đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực



tăng cường chính sách hỗ trợ, đầu tư
phát triển du lịch



Đầu tư cơ sở vật chất, xây dựng hạ tầng
kỹ thuật đồng bộ

Tăng cường và nâng cao hiệu quả quản
lý nhà nước, liên kết phát triển du lịch

3.2 Phương hướng phát triển
điểm du lịch làng cổ Đường
Lâm



chú ý đến các nhu cầu trước mắt
của người dân và khách tham
quan.




Hợp nhất các mặt kinh tế môi
trường xã hội và văn hoá địa
phương vào trong việc quy hoạch



Giảm thiểu các tổn hại về môi
trường văn hoá, xã hội với cộng
đồn địa phương

• Nâng cao ý thức trách nhiệm
của người dân

• Khai thác các tour phù hợp với
đặc điểm tự nhiên của làng


3.3 Kiến nghị với các cấp chính quyền tạo điều kiện
thuận lợi cho giải pháp được thực thi phát triển.



Có sự quan tâm đúng mức của các cấp quản lý và kính phí phù hợp cho
các dự án bảo tồn.




Cần sự nghiên cứu kỹ lưỡng từ các nhà văn hóa, các nhà khoa học để
việc bảo tồn được diễn ra an toàn, thành công.



Gắn liền việc phát triển kinh tế với nhu cầu mong muốn của người dân
địa phương.



Thu hút các doanh nghiệp lữ hành đầu tư vào phù hợp với đặc điểm của
làng.



Các cơ quan quản lý nhà nước tại địa phương căn cứ vào quy định của
Luật di sản văn hóa cần kịp thời đưa ra những quy định để bảo vệ di sản
trong quá trình lập quy hoạch



Xác định thứ tự ưu tiên trong quy hoạch



KẾT LUẬN

Làng cổ Đường Lâm là nơi hội tụ nhiều nét văn hóa đặc trưng của làng
quê đồng bằng Bắc bộ. Những công trình kiến trúc độc đáo, những tường
đá ong cổ rêu phong, những ngôi nhà với niên đại hàng trăm năm... cùng

với phong cảnh thiên nhiên mang đậm nét thôn quê Việt Nam đã giúp cho
Đường Lâm trở thành làng cổ đầu tiên ở Việt Nam được công nhận di
tích quốc gia. Tuy nhiên, những nét cổ kính nơi đây đang dần bị biến mất,
cảnh quan môi trường ngày một bị tàn phá. Đây là điều mà chính quyền
và nhân dân địa phương cần phải quan tâm đặc biệt, để có những biện
pháp, chính sách khôi phục lại không gian văn hóa cổ của làng Đường
Lâm, thúc đẩy ngành du lịch ở đây ngày một phát triển hơn.


Cám ơn Thầy và các
bạn đã lắng nghe



×