Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đề cương ôn tập học kỳ II môn toán lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (445.2 KB, 8 trang )

TRUNG TÂM HỌC TẬP CHỦ ĐỘNG GALILEO

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 5
I – CHỦ ĐỀ 1: HÌNH THANG
A. Lí thuyết
Các công thức thường dùng trong hình thang:

a

A

S là diện tích, a là độ dài đáy nhỏ, b là độ dài

B

đáy lớn, h là chiều cao.
S  a  b  h : 2

h

h  S 2 : a  b

D

a  b  S 2 : h

C
b

H


B. Bài tập vận dụng
Câu 1. Một hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 12cm và 17cm, chiều cao là 15cm. Tính diện
tích hình thang đó.
Câu 2. Một hình thang có tổng hai đáy bằng 32cm, tổng hai cạnh bên bằng 18cm. Hình thang đó
có chu vi bằng bao nhiêu xăng-ti-mét?
Câu 3. Một hình thang có diện tích 90dm2 , chiều cao của hình thang là 9dm. Tính trung bình
cộng hai đáy của hình thang đó.
Câu 4. Một hình thang có diện tích 6,3m2 , trung bình cộng hai đáy bằng

9
m. Tính chiều cao
8

của hình thang.
Câu 5. Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn 42m, đáy nhỏ 36m, chiều cao bằng trung bình
cộng của hai đáy. Tính diện tích thửa ruộng đó.
Câu 6. Một hình thang có hiệu hai đáy bằng 12cm, đáy bé bằng

3
3
đáy lớn, đáy lớn bằng
5
2

chiều cao. Tính diện tích hình thang đó.
Câu 7. Một mảnh đất hình thang có đáy lớn là 35,6m, đáy lớn hơn đáy bé 9,7m, chiều cao bằng
2
tổng hai đáy. Tính diện tích mảnh đất đó.
3


Câu 8. Một miếng đất hình thang có diện tích 2805m2 . Biết rằng, nếu tăng đáy bé thêm 4m thì
diện tích tăng thêm bằng 102m2 . Tìm tổng độ dài hai đáy của miếng đất.

1


TRUNG TÂM HỌC TẬP CHỦ ĐỘNG GALILEO
Câu 9. Một miếng ruộng hình thang có trung bình cộng của hai đáy 60m, đường cao bằng cạnh
của một hình vuông có chu vi 160m. Người ta cấy lúa trên miếng ruộng này cứ 300m2 thu được
3,5 tạ thóc. Tính xem cả thửa ruộng thu được bao nhiêu tạ thóc?
Câu 10. Một hình thang vuông có đáy bé bằng

3
đáy lớn. Nếu kéo dài đáy bé thêm 30m nữa thì
5

đáy bé bằng đáy lớn. Khi đó hình thang trở thành hình chữ nhật và diện tích tăng thêm 675m2 .
Tính diện tích hình thang.
II – CHỦ ĐỀ 2: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, HÌNH LẬP PHƯƠNG
A. Lí thuyết
1. Hình hộp chữ nhật
Diện tích xung quanh: Sxq , diện tích toàn phần: Stp , thể tích: V, chu vi: P.
a, b, c lần lượt là chiều dài, chiều rộng, chiều cao (cùng đơn vị đo) của hình hộp chữ nhật.
- Diện tích xung quanh: Sxq   a  b   2  c
- Diện tích toàn phần: Stp  Sxq  a  b  2
- Thể tích: V  a  b  c
2. Hình lập phương
Diện tích xung quanh: Sxq , diện tích toàn phần: Stp , thể tích: V
a là số đo cạnh.
- Diện tích xung quanh: Sxq  a  a  4

- Diện tích toàn phần: Stp  a  a  6
- Thể tích: V  a  a  a
B. Bài tập vận dụng
Câu 1. Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài 8cm, chiều rộng 5cm và chiều cao 4cm. Tính diện
tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó.
Câu 2. Tính thể tích của hình lập phương có cạnh 6,7dm.
4
2
3
Câu 3. Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài m , chiều rộng m và chiều cao m . Tính diện
5
5
5

tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó.
Câu 4. Một hình hộp chữ nhật có diện tích xung quanh là 420cm2 và có chiều cao là 7cm. Tính
chu vi đáy của hình hộp chữ nhật đó.
Câu 5. Tính diện tích tôn cần dùng để làm một hộp tôn (không nắp) dạng hình lập phương có
cạnh 10cm. (không tính mép hàn).

2


TRUNG TÂM HỌC TẬP CHỦ ĐỘNG GALILEO
Câu 6. Một cái hộp làm bằng tôn (không có nắp) dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 30cm,
chiều rộng 20cm và chiều cao 15cm. Tính diện tích tôn dùng để làm cái hộp đó (không tính mép
hàn).
Câu 7. Hỏi cần bao nhiêu sơn để sơn bên trong và ngoài một thùng hình lập phương không nắp
có chu vi đáy 9,6m, biết cứ 4m2 tốn 1kg sơn.
Câu 8. Trong một cái hộp hình hộp chữ nhật dài 0,6m, rộng 4dm, cao


1
m có thể xếp bao nhiêu
5

hình lập phương 1dm3 ?
Câu 9. Một hồ bơi dài 18m, rộng 7,5m và sâu 2,4m. Người ta lát ở đáy và xung quanh hồ bơi
bằng những viên gạch vuông cạnh 10cm. Tính diện tích lát gạch và số gạch cần dùng.
Câu 10. Một cái thùng dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 50dm, chiều rộng 30dm và chiều
cao 40dm. Người ta xếp các hộp hình lập phương có cạnh 1dm vào trong thùng. Hỏi có thể xếp
được ít nhất bao nhiêu hộp để đầy thùng?
III – CHỦ ĐỀ 3: TOÁN CHUYỂN ĐỘNG
A. Lí thuyết
1. Quan hệ giữa các đại lượng
Quãng đường = vận tốc  thời gian. s  v  t
Vận tốc = quãng đường : thời gian. v  s : t
Thời gian = quãng đường : vận tốc. t  s : v
2. Một số dạng toán cơ bản
Dạng 1. Các bài toán đổi thời gian, quãng đường, vận tốc.
Dạng 2. Các bài toán có một chuyển động tham gia.
Dạng 3. Các bài toán về hai chuyển động cùng nhiều
Dạng 4. Các bài toán về hai chuyển động ngược chiều.
3. Hai vật chuyển động có vận tốc v1 và v2 khởi hành cùng lúc từ A và B để gặp nhau (giả
sử v1 < v2)
a.

Chuyển động ngược chiều:

Quãng đường AB: s   v1  v2   t
Tổng vận tốc v1  v2  s : t ; Thời gian t  s :  v1  v2 

b.

Chuyển động cùng chiều:

Quãng đường AB: s   v2 – v1   t
Hiệu vận tốc: v2 – v1  s : t ; Thời gian t  s :  v2 – v1 
4.

Bài toán chuyển động trên dòng nước

3


TRUNG TÂM HỌC TẬP CHỦ ĐỘNG GALILEO
a.

Xuôi dòng: Vxuôi = Vthực + Vnước.

b.

Ngược dòng: Vngược = Vthực – Vnước.

5.

Chuyển động của vật có chiều dài đáng kể

a. Đoàn tàu chạy qua một cột điện .
b. Đoàn tàu chạy qua một cái cầu có chiều dài d.
c. Đoàn tàu chạy qua một ô tô đang chạy ngược chiều .
d. Đoàn tàu vượt qua một ô tô đang chạy cùng chiều.

e. Hai đoàn tàu tránh nhau cùng chiều và ngược chiều.
B. Bài tập vận dụng
Câu 1. Một người đi xe đạp trong 3 giờ được 37,5km. Tính vận tốc của xe đạp.
Câu 2. Một xe tải đi với vận tốc 36km/giờ trên quãng đường dài 108km. Tính thời gian đi hết
quãng đường đó.
Câu 3. Một người đi xe máy trong 3 giờ 20 phút đi được 120km. Tính vận tốc của xe máy.
Câu 4. Một ô tô đi từ tỉnh A đến tỉnh B hết 2 giờ 20 phút với vận tốc 57km/giờ. Hỏi quãng
đường đi từ tỉnh A đến tỉnh B dài bao nhiêu ki-lô-mét?
Câu 5. Một ô tô khởi hành từ A lúc 7 giờ, đến B lúc 11 giờ 45 phút. Giữa đường xe dừng nghỉ
30 phút. Tính vận tốc của ô tô. Biết quãng đường AB dài 170km.
Câu 6. Anh Nam đi lên tỉnh bằng xe máy, anh khởi hành lúc 11giờ 45 phút. Với vận tốc 36
km/giờ. Anh đến tỉnh lúc 15giờ 45 phút. Trên đường đi anh dừng lại nghỉ 1 giờ 10 phút. Hỏi từ
nhà anh đến tỉnh cách bao nhiêu ki-lô-mét?
Câu 7. Một chiếc ca nô chạy trên một khúc sông từ bến A đến bến B. Khi ca nô xuôi dòng thì
mất 4 giờ và khi đi ngược dòng mất 6 giờ. Tính khoảng cách từ bến A đến bến B, biết rằng vận
tốc dòng nước là 6km/giờ.
Câu 8. Hai tỉnh A cách B cách nhau 150 km. Hai ô tô cùng khởi hành lúc 7 giờ 30 phút ngược
chiều nhau từ A đi B và từ B về A. Hỏi đến mấy giờ thì hai xe gặp nhau, biết vận tốc của hai xe
là 55km/giờ và 65 km/giờ?
Câu 9. Quãng đường AB dài 123km. Cùng một lúc một ô tô đi từ A về B và một xe máy đi từ B
về A. Sau 1 giờ 30 phút thì hai xe gặp nhau. Tính vận tốc mỗi xe, biết vận tốc của ô tô hơn vận
tốc của xe máy là 8km/giờ.
Câu 10. Lúc 6 giờ một người đi xe máy từ tỉnh A đến tỉnh B với vận tốc 36km/giờ. Lúc 7 giờ
30 phút một ô tô cũng đi từ tỉnh A đến tỉnh B với vận tốc 48km/giờ, đi được 15 phút, ô tô nghỉ
lại 15 phút rồi mới đi tiếp và gặp xe máy cách tỉnh B 25km. Hỏi hai tỉnh A và B cách nhau bao
nhiêu ki-lô-mét và hai xe gặp nhau lúc mấy giờ?

4



TRUNG TÂM HỌC TẬP CHỦ ĐỘNG GALILEO
IV – CHỦ ĐỀ 4: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ, SỐ THẬP PHÂN
A. Lí thuyết
Một số tính chất cơ bản:
+) Tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân:
A  B  B  A; A  B  B  A

+) Cộng với 0: A  0  0  A  A
+) Nhân với 0: A  0  0  A  0
+) Nhân với 1: A 1  1 A  A
+) Một số trừ một tổng; trừ một hiệu:

A   B  C  A  B  C; A   B  C   A  B  C
+) Tính chất phân phối:

A   B  C  A  B  A  C; A   B  C   A  B  A  C
+) Chia một tích; chia một thương; tổng hiệu chia 1 số:
A :  B  C   A : B : C; A :  B : C   A : B  C

 A  B : C  A : C  B : C;  A  B : C  A : C  B : C
+) Công thức đổi hỗn số ra phân số: a

b ac  b

c
c

B. Bài tập vận dụng
Câu 1. So sánh:
a)


2
5

3
7

c)

4
2

15
3

b)

3
12

7
21

d)

8
16

9
11


c)

2
3 4
x  
5
7 7

Câu 2. Tìm x, biết:
a)

3 2
 : x 1
5 7

b) x : 2,05  4,56

d) x  33,8  14  34,8

Câu 3. Tính:
a) 3,07  4,5  5,93

c) 4,02   4,37  0,98

b) 7,68   0,35  4,68

d) 8,5  4,57  1,07

Câu 4. Tìm x, biết:


5


TRUNG TÂM HỌC TẬP CHỦ ĐỘNG GALILEO
a) x : 3

2 1
1 1 1
c)      x  1  
3 2
2 3 4

1 3
1
 2
15 4
4

2 2 3 9
b) x    
3 3 4 12

d)

3
1 1
:x : 4
4
2 4


Câu 5. Thực hiện phép tính:
3  2 4
 2
c)  4  2    2  1 
7  5 7
 5

2
5
1
5
a) 6  7  3  4
3
8
3
8

b)

6 1 2 1 5
   
7 7 7 7 7

d)

1 1 1 1
  
2 4 8 16


Câu 6. So sánh:
a)

29
789

27
787

c)

54 107  53
135  269  133

53 107  54
134  269  135

b)

2017  2018  1
2018  2019  1

2017  2018
2018  2019

d)

2017
2018


2018
2019

Câu 7. Tính hợp lý:
a) 1, 23  6,87  4,13  5,77

c) 41,54  3,18  23,17  8, 46  5,82  3,17

b) 302,326  403,17  254, 49  2,326 103,17

d) 172,56  35,32  72,56  5,37   4,37  5,32 

Câu 8. Thực hiện phép tính:
1 3  5  2  6 10  3  9 15
3  5 12  6 10  24  9 15  36

1  1  1 
 1

a)   1    1    1  ...    1
2  3  4 
 99 

c)

b) 14,7  34,5  14,7  47,5  85,3  82

d) 3   35,1  4,52   7  35,1  3  0,52

Câu 9. Tổng độ dài ba mảnh vải là 5


5
m . Tổng độ dài mảnh vải thứ nhất và mảnh vải thứ hai là
12

1
3
4 m . Tổng độ dài mảnh vải thứ hai và thứ ba là 3 m . Tính độ dài mỗi mảnh vải.
6
4

Câu 10. Hiệu của hai số là 16,8. Nếu cộng thêm vào mỗi số 1,4 đơn vị thì số lớn sẽ gấp 3 lần số
bé. Tìm hai số đó.
V – CHỦ ĐỀ 5: ÔN TẬP VỀ ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI, KHỐI LƯỢNG, DIỆN TÍCH
A. Lí thuyết
1. Đơn vị đo độ dài: km, hm, dam, m, dm, cm, mm.
2. Đơn vị đo khối lượng: tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g.
3. Đơn vị đo diện tích: km2 ; hm2 ; dam2 ; m2 ; dm2 ; cm2 ; mm2 .

6


TRUNG TÂM HỌC TẬP CHỦ ĐỘNG GALILEO
1 ha = 10000 m 2
B. Bài tập vận dụng
Câu 1. Điền số thích hợp vào chỗ trống.
a) 204m = ………….dm
b) 70hm =………….dm

c) 47 tấn = ………… kg

d)

1
tấn = ………….kg
5

Câu 2. Điền số, số thập phân thích hợp vào chỗ trống.
a) 5hg 68g = ……...…g

c) 32dam2 9m2  ..........................m2

b) 8m14cm =…………cm

d) 16dam210m2  . m2

Câu 3. Một cửa hàng hai ngày bán được 359304kg gạo. Biết ngày thứ nhất bán số gạo bằng

1
2

số gạo ngày thứ hai. Hỏi mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
Câu 4. Có hai tấm vải. Tấm thứ nhất ngắn hơn tấm thứ hai 345m và bằng

3
tấm vải thứ hai.
8

Tìm độ dài mỗi tấm vải.
Câu 5. Điền số, số thập phân thích hợp vào chỗ trống.
a) 3127cm=…… m ……cm


d) 8760kg =……tạ……kg

b) 7304 m =……km …….m

e) 3km2 4m2  ..................dam2

c) 2070kg = .…..tấn…..kg

f) 90m2 200cm2  . dm2

Câu 6. Dệt một tá khăn hết 540g sợi. Hỏi dệt 1000 chiếc khăn như vậy thì hết bao nhiêu ki-lôgam sợi?
Câu 7. Bác Tư trồng lúa mì trên hai mảnh đất, cuối năm thu được 5795kg. Mảnh đất thứ hai thu
kém mảnh đất thứ nhất 1125kg. Hỏi mảnh đất thứ hai thu được bao nhiêu yến lúa mì?
Câu 8. Người ta cấy lúa trên một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 120m, chiều rộng bằng
2
chiều dài. Trung bình 150m2 thu được 60kg lúa. Hỏi thửa ruộng đó thu được bao nhiêu tạ
3

lúa?
Câu 9. Có hai sợi dây, sợi thứ nhất dài hơn sợi thứ hai 54m. Nếu cắt đi 1200cm ở mỗi sợi thì
phần còn lại của sợi thứ nhất gấp 4 lần phần còn lại của sợi thứ hai. Hỏi mỗi sợi dây dài bao
nhiêu mét?
Câu 10. Một miếng bìa hình chữ nhật. Nếu chiều dài cắt đi

240dm2 . Hỏi diện tích ban đầu là bao nhiêu mét vuông?

7

1

thì diện tích miếng bìa giảm
5


TRUNG TÂM HỌC TẬP CHỦ ĐỘNG GALILEO

----------Hết----------

Like và theo dõi fanpage Galileo.edu.vn để tải thêm nhiều
tài liệu hữu ích nhé!
Link:
/>
8



×