Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Nghiên cứu phân lập và thử tác dụng hạ huyết áp của flavonoid trong cây cần tây việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.16 MB, 75 trang )

B ộ G IÁ O D Ụ C VÀ Đ À O T Ạ O

BỘ Y TÊ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC D ư ợ c HÀ NỘI

N g ƯYỄN THỊ BẢO

n g h iê n c ứ u p h â n lậ p v à th ử h ạ h u y ế t
á p c ủ a fla v o n o id tr o n g c â y c ầ n tâ y v iệ t n a m
( A PIIIM GRAVEOLEIVS L. APIA C EA E )
CH U Y ÊN NCỈÀNH ; DƯỢC LÝ- DUỤC LÂM SÀNG
M Ã SỐ
; 03()2()2.

LUẬN V Ã N THẠC s ĩ D ư ợ c HỌC

Hướng dẫn klioa học:
PGS.TS. M AI TẤT TỐ
'5

" '

\

PGS.TS. B Ế THỊ THU Ấ n

\

HÀ NỘI - 2001



Lời eảm ơn
Đ ể h o à n th à n h b ả n lu ậ n v ă n n à y , tô i n h ậ n đ ư ợ c sự h ư ớ n g d ẫ n
tậ n tìn h c h u đ á o c ủ a : P G S . TS. M a i T ấ t T ố c h ủ n h iệ m b ộ m ô n D ư ợ c
lự c , P G S . T S . B ế T h ị T h u ấ n g iả n g v iê n b ộ m ô n D ư ợ c liệ u trư ờ n g đ ạ i
h ọ c D ư ợ c H à N ộ i. N h â n d ịp n à y tô i x in b à y tỏ lò n g b iế t ơ n c h â n
th à n h v à s â u s ắ c n h ấ t.
X in c h â n th à n h c ả m ơ n c á c c á n b ộ v à c á c c ô k ỹ th u ậ t v iê n tại
b ộ m ô n D ư ợ c liệ u v à D ư ợ c lự c đ ã c h o p h é p , tạ o đ iề u k iệ n c h o tô i
tro n g s u ố t q u á tr ìn h h ọ c tậ p , n g h iê n c ứ u v à b ả o v ệ lu ậ n v ă n tố t
n g h iệ p .
X in c h â n th à n h c ả m ơ n TS. N g u y ễ n V ă n Đ ồ n g trư ở n g p h ò n g
q u ả n lý k h o a h ọ c v à c á c c á n b ộ B ện h v iệ n 1 9 8 , V iệ n D ư ợ c L iệ u
tru n g ư ơ n g , B ộ m ô n D ư ợ c lâ m sà n g , P h ò n g đ à o tạ o S au đ ạ i h ọ c , T h ư
v iệ n trư ờ n g Đ ạ i H ọ c D ư ợ c H à N ộ i đ ã g iú p đ ỡ , đ ó n g g ó p n h ữ n g ý
k iế n q u ý b á u v à c u n g c ấ p n h iề u tư liệ u q u a n trọ n g .
N h â n d ịp n à y c h o p h é p tô i c ả m ơ n c á c b ạ n đ ồ n g n g h iệ p , s in h
v iê n c ù n g h ọ c tậ p v à n g h iê n c ứ u tro n g s u ố t q u á tr ìn h th ự c h iệ n đ ề tà i
đ ã đ ộ n g v iê n v à g iú p đ ỡ đ ể tô i h o à n th à n h b ả n lu ậ n v ă n n à y .

H à nội

th á n g 12 n ă m 2 0 0 1

N g u y ễ n T h ị B ảo

'


NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VAN


Viết tắt

V iết đáy đủ

DL

Dược liệu

THA

Tăng huyết áp

Ftp

Flavonoid toàn phần

HDL

High D ensity Lipoprotein ( lipoprotein tỷ trọng cao )

HDL-C

High D ensity Lipoprotein- Cholesterol
( cholesterol' lipoprotein tỷ trọng cao)

LDL

Low D ensity Lipoprotein ( lipoprotein tỷ trọng thấp)


LDL-C

Low D ensity Lipoprotein- Cholesterol
( cholesterol- lipoprotein tỷ trọng thấp )

VLDL

Very Low Density Lipoprotein ( lipid tỷ trọng rất thấp)

TG

Triglycerid

CHOLtp

Cholesterol toàn phần

SKLM

Sắc ký lófp mỏng

SKG

Sắc ký giấy

ưv

U ltra violet spectrom etry (Tử n g o ạ i)

M DA


M alonyl D ialdehyd

DĐVN

Dược điển Việt Nam


MỤC LỤC
Trang

1

ĐẬT VẤN ĐỀ
CHƯƠNG 1. TỔ N G Q UAN

3

1 .1 .

3

M ột số hiểu biết về cây Cần tây

1. 1.1. Đặc điểm hình thái thực vật

4

1. 1. 2. Thành phần hoá học


4

1. 1. 3. Tác dụng và công dụng

6

1. 2.

Vai trò của Flavonoid trong bệnh tăng huyết áp

9

1.3.

Bệnh tăng huyết áp và thuốc điều trị

12

1. 3. 1. Bệnh tăng huyết áp

12

1.3.2.

Thuốc điều trị tăng huyết áp

17

1.3.3.


Bệnh tăng huyết áp theo Y học cổ truyền và các bài thuốc

27

CHUƠNG 2: ĐÔÌ TUỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP N G H IÊN c ú u

29

2.1.

Đối tượng nghiên cứu

29

2.2.

Phương pháp nghiên cứu

29

2.2.1.

N ghiên cứu về hoá học

29

2.2.2.

N ghiên cứu về tác dụng dược lý


30

2.3.

Phương pháp xử lý số liệu

36

CHƯƠNG 3. THỰC NG H IỆM VÀ KẾT
3.1.

quả

Chiết suất, định tính, định lượng và phân lập flavonoid toàn

38
38

phần trong cây Cần tây
3.1.1.

Chiết suất

38

3.1.2.

Đ ịnh tính Flavonoid toàn phần trong chế phẩm

39


3.1.3.

Đ ịnh lượng flavonoid toàn phần bằng phương pháp cân

44

3.1.4.

Phân lập Flavonoid và nhận dạng chất phân lập được

45


3.2.

Thử độc tính và thử tác dụng dược lý của flavonoid toàn phần

52

3.2.1. Độc tính cấp

52

3.2.2. Ảnh hưởng của chế phẩm trên tim ếch tại chỗ

52

3.2.3. Ảnh hưởng của chế phẩm trên tim ếch cô


53

lập

3.2.4. Thử tác dụng trên hệ m ạch tai thỏ cô lập

56

3.2.5. Thử tác dụng trên hệ m ạch tai thỏ tại chỗ

57

3.2.6. Thử tác dụng điều hoà lipid

58

3.2.7. Tác dụng trên huyết áp M èo

62

CHƯƠNG 4. BÀ N LUẬN

63

CHƯƠNG 5. K ẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

65

. T À I L IÊ U T H A M K H Ả O


66


1

ĐẶT VẤN ĐỂ

Tăng huyết áp (THA) là m ột trong những căn bệnh phổ biến không
những ở các nước phát triển m à ngay cả các nước đang phát triển nên được tổ
chức y tế thế giới (W HO ) và các nước quan tâm nghiên cứu thường xuyên.
Theo thống kê của W HO (1979 ) tỷ lệ THA trên toàn thế giới là 8-18% trong
đó Châu Âu là 10%, Châu M ỹ 15-20%. Đến năm 1996 tỷ lệ này trên toàn thế
giới là 20%. ở Việt Nam những năm 60 chỉ có 1% cho người trưởng thành, đến
những năm 70 có khoảng 1,9% và đến năm 90 là 11,5%, tăng gấp 10 lần [19] .
Theo kết quả của nhiều công trình nghiên cứu

[ 20, 25, 48 ] tăng huyết

áp làm gia tăng sư xâm nhập của các phân tử lipid từ huyết tương vào tế bào
nội bì thành động m ạch và hình thành những m ảng vữa xơ làm tắc m ột phần
hay trọn động m ạch vành, phần cơ tim liên quan không được tưới máu sau
m ột thời gian sẽ bị hoại tử. Nếu để lâu sẽ dẫn tới các bệnh nguy hiểm như suy
tim, nhồi m áu cơ tim, suy thận , tai biến m ạch m áu não... Đó cũng là lý do vì
sao tim m ạch được xếp vào các bệnh có nguyên nhân gây tử vong cao.
Việc chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời bệnh tăng huyết áp là hết sức
quan trọng
Cùng với sự phát triển của xã hội, các thuốc điều trị THA ngày càng đa
dạng cả về dược chất lẫn dạng bào chế. Tuy nhiên giá thành của các dược
phẩm tây y vẫn cao và thường gây tác dụng phụ như buồn nôn, chóng mặt,
nhức đầu ... N ên hiện nay xu hướng chung trên th ế giới đang quay trở lại

nghiên cứu và sử dụng nguồn dược liệu thiên nhiên làm thuốc phòng và điều
trị bệnh tim m ạch. V iệt N am là m ột quốc gia có khí hậu nhiệt đới gió m ùa với
nhiều dược liệu có tác dụng hạ huyết áp, nhưng nhiều cây chưa được nghiên
cứu đầy đủ.


2

Theo kinh nghiệm dân gian cũng như trong một số tài liệu đã công bố
cho thấy cây Cần tây ( Apium graveolens L ) họ Hoa tán ( Apiaceae) là một loại
rau đồng thời cũng là m ột cây thuốc quý được trồng có tác dụng hạ huyết áp.
Từ những năm 90 đã có những công trình nghiên cứu về đặc điểm hình
thái thực vật, thành phần hoá học và một số tác dụng dược lý của cây Cần tây
được trồng ở m ột số vùng quanh Hà nội [ 13, 24, 27, 30 ] nhưng mới chỉ rất sơ
bộ và có tính chất thăm dò, khảo sát ban đầu. Với m ong m uốn góp phần tạo
cơ sở khoa học cho việc chế biến sử dụng cây Cần tây- nguồn nguyên liệu sẵn
có trong nước để làm thuốc phòng và chữa bệnh tăng huyết áp chúng tôi tiếp
tục nghiên cứu nhóm chất Flavonoid là thành phần hoá học có hàm lượng cao
nhất trong cây và thử tác dụng hạ HA của chúng.
Đề tài được thực hiện với hai mục liêu chính ;

1. Chiết tách phân lập Flavonoid
2. Nghiên cứu tác dụng hạ huyết áp của Flavonoid toàn phần


3

Chương 1

TỔNG QUAN

1.1. MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỂ CÂY CAN TÂY
Cây Cần Tây còn gọi là D ưoíig Cần Thái, Cần tầu. T ên khoa học của cây
là A p iu m g ra v e o le n s L ., h ọ h o a tá n ( A p ia c e a e ), là câ y có n g u ồ n g ố c C h âu
Âu

(V ù n g Đ ịa T ru n g H ả i). C ần tâ y đư ợc d i th ự c v ào nư ớ c ta từ lâ u đ ờ i và

đ ã th íc h n g h i tố t vớ i đ iề u k iệ n k h í h ậ u , th ổ n h ư ỡ n g V iệ t N am . ở nư ớ c ta
c â y C ần tâ y đư ợc trồ n g p h ổ b iế n đ ể là m ra u ăn. C ây C ần tây đ ã có tên chính
thứ c tro n g các tài liệu k h o a h ọ c thự c vật q uan trọ n g n h ư : " Thực vật ch í đông
dương" [44], "C ây cỏ th ư ờng th ấy ở V iệt N am " [6 ]," C ây cỏ V iệt N am "[14],
"N hững cây th u ố c và vị th u ố c V iệ t N am " [2 1 ]," C ây tin h dầu V iệt N am "[22]
và m ô t số tài liệu khác.

Ảnh 1: Cây cần táy (Ảnh
chụp tại vùng
Cầu Diễn, Hà
Nội)


4

1.1.1. Đ ặc điểm h ìn h th á i th ự c vật:
Năm 1997 trong luận văn tốt nghiệp, Hoàng Tùng đã nghiên cứu và
kết luận m ẫu Cần tây được trồng ở Hà nội và những vùng xung quanh đúng là
cây Cần tây có tên khoa học là Apium graveolens L. họ Hoa tán Apiaceae.
Cây Cần tây là cây thảo, cao

thân nhẵn, có nhiều rãnh dọc, nhiều


cành, mọc thẳng đứng. Lá ở gốc có cuống, hình thuôn hay tam giác, hơi có dạng
năm cạnh, xẻ 3 thuỳ cho tói phía giữa phiến, các thuỳ hình tam giác dạng mắt
chim, tù, có khía lượn tai bèo, lá ở giữa và lá ngọn không cuống, chia 3 hay
không chia thuỳ. Hoa mọc thành cụm, gồm nhiều tán, các tán ở đầu cành có
cuống dài hơn các tán bên, không có tổng bao. Hoa nhỏ, màu trắng nhạt hay màu
lục. Hoa đều lưỡng tính, mẫu 5: 5 lá đài, 5 cánh hoa, một số rụng sớm 5 nhị xếp
xen kẽ hoa. Bộ nhuỵ gồm hai lá noãn, đính với nhau thành bầu dưới, vòi nhuỵ
rời, ở gốc vòi có tuyến mật. Quả có cán chia đôi mang 2 quả hình cầu, dạng
trứng, nhẵn có cạnh lồi chạy dọc, không nổi rõ lắm. Hạt có phôi nhỏ, trong có
nội nhũ chứa dầu. Trên vi phẫu cắt ngang của thân, rễ và lá có những ống tiết
tinh dầu thành tròn đều, tập trung nhiều trong đám mô dày và lớp libe của thân,
trong phần m ô m ềm của gân chính và phiến lá. Còn ở rễ, các ống tiết nằm rải rác
trong mô mềm vỏ, tập trung nhiều ở lớp libe [ 6 , 7, 27, 44],
1.1.2. T h à n h p h ầ n h o á học:
Trong A pium graveolens L. có các V itam in A, B và c, các chất
khoáng, kim loại, các acid am in và tinh dầu. H àm lượng tinh dầu trong cây
khoảng 1%, trong quả là 2-6% . Tinh dầu Cần tây có chứa khoảng 50 thành
phần khác nhau

trong đó d- lim onen

là cao nhất ( 72,16% ), sau đến P-

selinen ( 12,17% ).Trong tinh dầu quả

d- lim onen chiếm 60%, P- selinen

chiếm 10% và 3% là phtalid ngoài ra còn có Stiben, và m ột ancol 2 vòng a - Y
terpin, a -ịỉ pinen, santalol, a-ị3 eudesmol, dihydrocarvone [7, 21, 22 ].



5

P htalid

bao gồm 3-n- b u ty lphtalid và 3 butyl-4,5-dihydrophtalid

(sedanenolid), sedanolid, anhydric sedanoic
M ùi thơm của Cần tây chíiứi là do lim onen và phtalid [36]



M ột số tài liệu công b ố [ 31, 47, 51, 52, 54, 55, 59, 60 ] trong Cần
tây chứa F lavonoid đó là:

A pigenin,

L uteolin,

A piin ( A pigenin 7 apiosyl

gliicosid), L uteolin 7- apiosyl g lu cosid , L uteolin 3'- m ethyl ether 7 - apiosyl
gliicosid và các C oum arin : Psoralen cùng với 4 d ẫn chất của nó là: B ergapten
( 5- m ethoxy psoralen), X an th o to x in ( 8 - m eth o x y psoralen), Isopim pinellin
(5,8- dim eth o x y psoralen), 4, 5', 8 - trim ethyl psoralen.
N goài ra trong Cần tây còn có các thànli phần khác Iihư : họp chất có
nitơ, chất béo, cellulose, caroten, phytosterol...
Đ ối với cây Cần tây V iệt N am , theo N guyễn V ăn Toaiih hàm lưọiìg tinh
dầu trong hoa là 0,42% , trong lá và thân là 0,35% ( tíiih theo dược liệu khô).
Trên sắc ký đồ sắc ký klií có 21 píc, trong đó đa số các píc nằm trong vùng

m ono- terpen, m ột vài píc nằm trong víiiig sesq u iteip en [ 30 ].
H oàng T ùng

xác địiih trong rau Cần tây ngoài thàiih phần tiiili dầu,

chất béo còn có F lavonoid, C oum arin, caroten và phytosterol. Trong đó thành
phần Flavonoid Icà chủ yếu. Bằng phương pháp sắc ký giấy đã xác định trong
dịch chiết thân và lá có ít n h ấ t 3 vết chất F lavonoid, 2 vết chất coum arin.
T rong dịch chiết rễ có ít Iihất 3 vết chất Flavonoid, 3 vết chất coum arin. Bằng
sắc ký giấy tác giả đã phân lập được 1 vết chất có 2 đm h hấp thụ cực đại nằm
trong VLing ánh sáng tử n g o ại đặc tn m g cho các F lavonoid [ 27 ].
Đ ỗ Thị T hảo bằng phương pháp h oà tan -kết tủa trong các dung m ôi và
sắc ký cột với chất hấp phụ là silicagel đã phân lập được 2 thành phần tiiih
khiết có tính chất h o á học và quan g phổ đặc tiinig cho các họp chất coum arin
và xác địiih trong d ịch chiết Flavonoid toàn phần có 6 vết chất F lavonoid [ 24]


7

nhịp tim trên tim ếch tại chỗ. Dịch chiết 1:1 của dược liệu còn có tác dụng hạ
huyết áp trên m èo [ 27].
Lê Thị H iền xác định dịch chiết 10% Flavonoid toàn phần có tác dụng
hạ huyết áp trên chó sau 90 phút cho uống. Với liều Im l chế phẩm /kg cân
nặng có tác dụng lợi tiểu ở chuột cống trắng. Dung dịch chế phẩm ờ nồng độ
3% trong dung dịch ringer tai có tác dụng giãn cơ trơn m ạch máu tai thỏ [ 13 ]
Ngoài tác dụng liên quan đến huyết áp, Cần tây còn có m ột số tác dụng khác:
Tinh dầu trong quả và các furanocoum arin trong cây Cần tây được chứng
minh là có khả năng chống oxyhoá, có tác dụng bảo vệ da tránh được tác nhân
của tia sáng m ặt trời . Các furanocoum arin còn có khả năng ngăn cản sự phát
triển của vi nấm [ 39 ].

Dịch chiết trong

m ethanol của hạt Cần tây có tác dụng bảo vệ gan

chống lại sự nhiễm độc khi dùng quá liều Paracetam ol và Thioacetam id [13 ].
Các thành phần phtalid trong tinh dầu hạt Cần tây có tác dụng giảm
đau, an dịu trên Chuột. 3-n-butylphtalid có tác dụng chống co giật trên Chuột
cống thí nghiệm . Tác dụng chống co giật yếu hơn dẫn chất diazepam mà
không gây độc trên tế bào não [ 31 ].
Dịch chiết nước Cần tây có tác dụng chống viêm [ 54 ].

Công dụng
Trons Y - Dươc:
Theo Võ V ăn Chi, Cần tây dùng uống chữa suy nhược cơ thể do làm
việc quá sức, trị suy thượng thận, tiêu hoá kém , trạng thái thần kinh dễ bị kích
thích, m ất chất khoáng (ho lao), tràng nhạc, thấp khóp, thống phong, sỏi niệu
đạo, sỏi thận, đau gan, vàng da, chứng béo phì. Dùng ngoài trị vết thương mụn
nhọt, nứt nẻ...[ 7 ].


8

Theo Đỗ Huy Bích, Cần tây được dùng để chữa bệnh cao huyết áp. Mỗi
ngày dùng m ột cây tươi, rửa sạch thái nhỏ ép lấy nước hoặc nấu uống. Có thể
phơi dược liệu trong râm rồi sắc uống đến khi thấy hạ huyết áp. Gần đây các
nhà khoa học A ustralia đã dùng quả Cần tây nấu thành cao làm thuốc giảm
đau cho những người bị bệnh đau khớp, viêm khớp

cho kết quả : 90% sô'


người bị bệnh khoảng 10 năm đã thấy giảm đau rõ rệt sau khi dùng nhiều loại
thuốc giảm đau khác không có hiệu quả [ 1 ].
Tinh dầu Cần tây có trong thành phần thuốc bổ, thuốc an thần, thông
đường ruột. Ngoài ra còn được dùng trong bệnh phù thũng, đau bàng quang,
làm thuốc an dịu thần kinh, chống co thắt và trong trường hợp thấp khớp
Theo kinh nghiệm cổ truyền của Châu âu, hạt Cần tây được sử dụng để
gây trung tiện, chữa đau dạ dày, thông kinh nguyệt, lợi tiểu, nhuận tràng, kích
thích tuyến, chữa bệnh gút, sỏi thận, đau khớp, bồn chồn chán ăn mệt mỏi. Hạt
và dịch chiết hạt được sử dụng trong thức ăn của người ăn kiêng. Ngoài ra lá
và thân còn được dùng chữa các bệnh ngoài da [ 1 , 2 1 ],

Trons M ỹ Phẩm:
Tinh dầu Cần tây làm hương liệu trong xà phòng, chất tẩy rửa, kem
thuốc hoặc

nước hoa [ 31 ].

Trons Thưc Phẩm:
Hạt Cần tây được sử dụng rộng rãi làm hương liệu trong các sản phẩm
thực phẩm (m ón tráng m iệng có sữa lạnh, kẹo bánh, thịt đông, đồ gia vị, súp,
nước sốt, đổ ăn nhẹ), đồ uống có cồn và không có cồn... [ 2 1 , 2 2 ] .


1.2. VAI TRÒ CỦA FLAVONOID TRONG BỆNH TĂNG HƯYẾT

áp

Phát h iện đầu tiên tác dụng của flavonoid là hoạt tính của vitam in p, hoạt
tíiih này làm bền vững m ao m ạch làm giảm tíiih giòn của thànli m ạch. Nhữns;
chất có hoạt tíiili vitam in p là những flavonoid thuộc nhóm flavon, flavanol.

flavonon, catechin, an thocyanidin [2, 28, 56 ].
E lliott-A J và Sheiber [35] đã nghiên cứii vai trò của flavonoid trên eiizym
xúc tác quá trình oxy hoá trong cơ thể và đã xác nhận trên 14 loại flavonoid
đều

có tác dụng ức c h ế gluthation reductase. K hả năng ức ch ế của các

flavonoid được xếp theo thứ tự lửiư sau;
A nthocyanidin > dihydro flavonol= charcon> flavonol> catechin> flavon
T rong m ột nghiên cím m ới đây cho thấy lượng flavonoid cung cấp hằng
nơày qua dinh dưõng ( táo, rau, chè, rượu vanơ, rượu bia ) đirợc ước vào
khoáng 20- 30 m g/ người. N ơhièn cứu về dịch tễ học cho rhấy lirợns đó cànc
nhiều thì tỷ lệ về bệiih tim m ạch càng thấp. T uy nhiên siiìh kha dụng cua các
flavoaoid là nhỏ và chúng bị chuyển hoá nhanh tronơ cơ thể. Các nơhiên cứu
thực nghiệm đã cho thấy các flavonoid chứa trong rirợLi vang đỏ và trons chè

có thể hấp thu ở ruột và có thể phát hiện được trong huyết tương có vai trò
quan trọng trong việc ngăn cản sự oxy hoá các LD L (lipoprotein tỷ trọ n s
thấp), do đó ngăn chặn sự tạo thcàiih các m ảnơ vữa xơ , m ản a này được tạo
thàiứi từ các LD L bị oxy hoá và là tổn thưoiig xuất hiện đầu tiên ở bệnh về
động m ạch vàiih. Gác m ô khác cũng có thể đạt được nồng độ flavonoid có ý
nghĩa về m ặt siiih học. Phần flavonoid còn lại ổ' trong khoang ruột, không hấp
thu được vào m áu thì cũng có ích cho các tế bào ỏ’ niêm m ac m ô t tro n s tác
d ụ ng chống oxy hoá của nó [ 33, 45, 46 ]
M ột trong Iihững n g u y ên nhân gây ra bệiih tăng huyết áp là xơ vữa
động m ạch. Triệu chứng ban đầu của xơ vữa động m ạch là xuất hiện các tê
bào bọt và các vân m ỡ ở thành trong động m ạch. G ần đây người ta thấy sự


10


xuất hiện đám tế bào bọt, tiền đề tạo ra các m ảng vữa xơ chính là do các hạt
LDL bị oxy hoá bởi các gốc tự do.
Trong rất nhiều tài liệu cho rằng Flavonoid có tác dụng chống oxy hoá,
các flavonoid có khả năng chống oxy hoá cao nhất là các chất có nhiều nhóm
OH- phenol chúng có khả năng triệt tiêu các gốc tự do.
Khi vào cơ thể các Flavonoid sẽ sinh ra các gốc tự do bền vững và ít hoạt
động hơn các gốc tự do được hình thành trong quá trình bệnh lý [ 28 ]
R O 2 ’ + A rO H

RO 2H + ArO*

-

R O ’2

: Gốc tự do hoạt động

ArO H

: Flavonoid

A rO ’

: Gốc tự do bền vững

ArO*( gốc phenoxyl) ở dạng quinon hoặc sem iquinon có khả năng phản ứng
với các gốc tự do hoạt động để loại trừ chúng theo cơ chế;
A rO ’ + R ’ ^ A r O R
Kết quả là các gốc tự do R ’ hoạt động bị triệt tiêu và tạo thành sản phẩm

không gốc, dây truyền phản ứng bị cắt đứt.
Bình thường lipid tan trong huyết tương là nhờ liên kết với protein tạo
lipoprotein. Thành phần của lipoprotein có tỷ lệ giữa protein và lipid khác
nhau nên chúng có tỷ trọng khác nhau : Loại tỷ trọng cao (HDL), loại tỷ trọng
thấp (LDL) và loại rất thấp VLDL [ 11, 12, 26 ]
Các hạt LD L là những hạt hình cầu, m ỗi hạt có trọng lượng phân tử
chừng 2,5 triệu đơn vị, có 25% protein và 75% lipid ( chủ yếu là cholesterol
nội sinh). LDL vận chuyển cholesterol tới mô và tương tác với receptor LDL


11

trên m àng tế bào. N ồng độ LDL trong máu cao tạo nên các m ảng vữa xơ mà
thủ phạm chính là cholesterol trong LDL, người ta gọi là cholesterol xấu. Sự
oxyhoá LD L là m ột phản ứng m ạnh của quá trình POL do các gốc tự do điều
khiển và chi phối. Gốc khơi mào là LO*, LOO*, ’OH do các LOOH hình thành
trước đó phân huỷ ra. Các gốc khơi mào phản ứng với m ột acid béo chưa no
tạo ra gốc mới và m ột phân tử peroxyd mới. Q uá trình này xảy ra mạnh với sự
tích tụ của nhiều sản phẩm của nó như MDA. Chính aldehyd này xuất hiện
ngay trong phần nào đó của phân tử ApoproteinB, tạo nên một dải mới có cấu
triíc khác đi, làm cho các receptor- scavenger của đại thực bào thâu tóm và sau
đó phát triển thành tế bào bọt. M ặt khác các LD L đã bị oxy hoá cũng có thể
trầm lắng xuống thành m ạch, giải phóng ra những chất kích thích tế bào thành
trong, ở đó có những chất kiểu hoá ứng động kéo bạch cầu tới làm nhiệm vụ
thực bào. Các bạch cầu đơn nhân nhận được tín hiệu di chuyển tới vùng có
LDL bị oxy hoá lắng đọng. Khi tiếp cận bạch cầu đơn nhân mọc ra các giả túc
bao lấy LD L đã bị oxy hoá hoạt hoá . Những túi thực bào này được tích tụ và
phát triển thành đám các tế bào bọt. Những tế bào bọt đầy m ỡ tích tụ ngay
trên lớp tế bào thành trong của m ạch sinh ra những vệt vân mỡ, những vân này
có thể phát triển thành những mảng vữa xơ. N hư vậy Flavonoid với khả năng

triệt tiêu các gốc tự do hoạt động đã gián tiếp làm giảm quá trình oxy hoá các
hạt LDL, giảm sự hình thành các tế bào bọt, giảm sự hình thành các mảng vữa
xơ trong thành m ạch và giảm nguy cơ bị THA [ 11, 12, 29, 43 ].
Mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu trên những tác dụng khác nhau
của flavonoid nhưng việc đưa nó vào sử dụng chữa bệnh theo các hướng này
còn ở giai đoạn nghiên cứu. Việc sử dụng các cây có flavonoid nói chung vẫn
m ang tính kinh nghiệm dân gian.


12

1.3.

BỆNH TẢNG HUYẾT ÁP VÀ THUỐC ĐlỂU TRỊ

1.3.1. B ệnh tă n g h u y ế t áp
Gọi là THA khi huyết áp tâm thu > 140mmHg, huyết áp tâm trương
>

90m m H g Tiêu chuẩn này do JNC- VI đề xuất năm 1997, được W H O /

ISH chấp nhận năm 1999 [ 4 , 19 ]
THA là bệnh hay gặp ở các nước công nghiệp phát triển, nhịp độ sống
gấp gáp. Năm 1993 W H O điều tra thấy tỷ lệ THA ở Mỹ là 29-39% , ở Nhật:
36%, Philipin : 17,3%- Theo số liệu thống kê 1993, đa số các nước có từ 15­
20% người bị THA, sô' người trưởng thành có huyết áp từ 160/95mmHg trở
lên là 5-18%
ở Việt nam theo niên giám thống kê của Bộ y tế năm 1993 số bệnh nhân
THA đứng thứ 12 so với các bệnh khác, đến năm 1997 đứng hàng thứ 6 . Số
noười tử vong do bệnh này năm 1991 đến hàng thứ 10, năm 1993 đứng hàng

thứ 5 và đến năm 1997 đứng hàng thứ 3. Theo điều tra dịch tễ học của viện
tim mạch phối hợp với các địa phương cả nước năm 1992 : Số người có THA
từ l60/95m m H g trở lên là 5,1%; 140/90mmHg trở lên là 6,7% [ 19, 23].

1.3.1.1 Phân loại: [ 4 ,1 6 ,1 9 ]
Khi nghiên cứu về bệnh THA, nhiều nhà nghiên cứu đã lưu ý tới tiên
lượng bệnh, mức độ diễn biến bệnh ; Không những dựa vào những con số HA
mà còn dựa vào sự có m ặt hay không của các yếu tố nguy cơ và các tổn
thương của cơ quan đích


13

Cách phân loại THA theo tiêu chuẩn của JCN VI (1997):

Bảng 1.1: Phân loại giai đoạn THA dựa vào con sô HA
Huyết áp tâm thu

Huyết áp tâm trương

( mm Hg)

( m m Hg)

130

<85

130-139


85-89

- Giai đoạn I (nhẹ)

140-159

90-99

- Giai đoạn II ( trung bình)

160-179

100-109

>180

>110

Giai đoạn

Bình thường
Bình thường cao
Tăng huyết áp:

- Giai đoạn III ( nặng )

Các yếu tố nguy cơ chính cần quan tâm đến trong THA là:


Những người hút thuốc lá




Bệnh nhân bị rối loạn lipid



Bệnh nhân bị tiểu đường m à không phụ thuộc isuline



Người già ( > 60 tuổi)



Giới tính ( đàn ông, phụ nữ



Tiền căn gia đình m ắc bệnh tim m ạch sớm

sau m ãn kinh)

Các ừiíờng họp tổn thương cơ quan đích sau đây cũng cần qiian tám trong THA:


Bệnh tim : dầy thất trái, đau thắt ngực trong nhồi m áu cơ tim cũ,
từng điều trị tái tưới m áu mạch vành trước đó, suy tim




Tai biến m ạch m áu não và cơn thiếu m áu thoảng qua



Bệnh thận



Bệnh động m ạch ngoại biên



Bệnh võng m ạc


14

Dựa vào những yếu tố trên JNC đã phân thành 3 nhóm nguy cơ ;


N hóm nguy cơ A : Khi không có yếu tố nguy cơ, không tổn thương
cơ quan đích về bệnh tim m ạch lâm sàng



N hóm nguy cơ B : Có ít nhất 1 yếu tố nguy cơ, không bao gồm tiểu
đường, không tổn thương cơ quan đích về bệnh tim m ạch lâm sàng




N hóm nguy cơ c : Có tổn thương cơ quan đích về bệnh tim mạch
lâm sàng hoặc tiểu đưÒTig, có hoặc không có yếu tố nguy cơ khác
[57, 58 ]

1.3.1.2. C ơ c h ế bệnh sinh: i 4 ,1 6 ,1 9 , 23, 25 ]
Cơ chế bệnh sinh của tăng huyết áp rất phức tạp phụ thuộc vào lưu lượng
tim và sức cản ngoại vi. Hai yếu tố này lại phụ thuộc vào hàng loạt các yếu tố
khác, như hoạt động củd hệ thần kinh trung ương và hệ thần kinh thực vật, của vỏ
và tuỷ thượng thận, của hệ renin- angiotensin- aldosteron, của tình trạng cơ tim,
tình trạng thành mao mạch, khối lượng máu, thăng bằng muối và thể dịch V..V
>

Vai trò của các chất điện gidỉ:

Trong điều kiện bình thường các horm on và thận cùng điều hoà phối hợp
việc thải natri cho cân bằng với natri nhập vào; ứ natri chỉ xảy ra khi lượng
natri nhập vào vượt quá khả năng điều chỉnh, cụ thể là trong trường hợp chế
độ ãn nhiều m uối (> 1 0 0 m m ol Na'' /ngày) và

bệnh lý của bơm N a 7 K""

ATPase. Khi ứ natri, hệ thống động mạch có thể tăng nhạy cảm hơn với
angiotensin II và noradrenalin là những chất làm co m ạch, tế bào cơ trơn tiểu
động m ạch sẽ ảnh hưởng đến độ thấm của canxi qua m àng, do đó làm tăng
khả năng co thắt tiểu động mạch. Sự tăng ion Na"^ có liên quan đến sự tăng
trao đổi giữa các ion




, với sự tăng ion

ở bên trong tế bào cũng

làm tăng huyết áp
Tăng huyết áp do ứ natri cũng có thể có yếu tố di truyền.
Như vậy sự rối loạn chuyển dịch các chất điện giải làm tăng sức cản
ngoại vi gây tăng huyết áp.


15

> Vai trò của thần kinh giao cảm:
ở các động m ạch lớn, thành động mạch có những sợi thần kinh tự động
điều khiển thiết diện động m ạch, do vậy huyết áp chỉ dao động trong một
khoảng hẹp. Thông qua các điểm hưng phấn và ức chế người ta thấy vỏ não có
vai trò quan trọng trong tăng huyết áp.. Bình thường trên vỏ não có m ột điểm
hưng phấn thì dưới vỏ não có một điểm ức chế và ngược lại. Những trường hợp
bệnh lý các điểm hưng phấn và ức chế không xảy ra đúng quy luật sẽ dẫn đến
tăng huyết áp. Hiện tưọfng tăng huyết áp còn được biểu hiện do ảnh hưởng của
phản xạ điều hoà huyết áp ở quai động m ạch chủ và xoang động m ạch cảnh.
+ Khi tăng áp lực động m ạch, thụ thể với áp lực tại xoang cảnh và quai
động mạch chủ bị tác động bởi huyết áp, từ đó có xung thần kinh đến hành
tiiỷ rồi đến tim phía trên tâm thất. Nhịp tim chậm lại do tăng hoạt động của
phó giao cảm
+ Khi giảm áp lực động mạch tác dụng ngược lại: nhịp tim tăng lên do
giám hoạt động của phó giao cảm, cơ tim co m ạnh hơn do tăng hoạt động của
2 Ìao cảm

Sự đáp ứng tim m ạch với áp lực động m ạch phụ thuộc vào cường độ của

các tác nhân kích thích ( mức độ thay đổi áp lực ) vào các tín hiệu điều hoà từ
hạ khâu não và các trung tâm vỏ não phụ thuộc vào khả năng đáp ứng của các
cấu trúc tim m ạch, các thụ thể, các hoá chất thần kinh- thể dịch như
Catecholam in, angiotensin... và tương tác giữa các cung phản xạ
> Vai trò của hệ Renin- Angiotensin- Aldosteron:
Renin (m ột loại m en được sản xuất tại bộ phận cạnh cầu thận) hoạt hoá
Angiotensinogen (m ột protein của huyết tương) thành A ngiotensinl ( một
decapeptid không hoạt động). A ngiotensinl được tách ra nhờ m en chuyển
dạng ( có nhiều ở phổi, thận, não) trở thành A ngiotensin II ( m ột octapeptid)
có khả năng co m ạch và kích thích sản xuất Aldosteron.


16

A ldosteron được sản xuất ở vỏ thượng thận có vai trò giữ NaCl và làm
tăng huyết áp. Có 3 loại tăng huyết áp kèm theo tăng tiết renin, đó là:
- Tăng huyết áp do hẹp eo động mạch thận
- Tăng huyết áp ác tính
- Tăng huyết áp do u ở bộ phận cầu thận
Những xung động thần kinh giao cảm làm tiết rerũn cạnh cầu thận, Angiotensinll
kích thích não làm tăng xung thần kinh giao cảm. Angiotensin II còn làm tăng
Aldosteron gây giữ natri. Natri tăng trong tế bào, làm cơ trong thành mạch đáp
ứng mạnh hơn với kích thích của giao cảm. Do đó khi ta thấy một tác nhân làm
tăng huyết áp thì với thời gian nhiều tác nhân khác sẽ cùng tham gia.
Ngoài ra tăng huyết áp còn do m ột số yếu tố khác như :
Sự thiếu hụt các chất giãn mạch cũng gây tăng huyết áp. Cụ thể là trong
trường hợp cắt 2 thận làm giảm K allikrein- m ột chất tạo ra Prostaglandin làm
giãn mạch. Xơ cứng động m ạch do lão hoá: Thường ở người > 70 tuổi gây ra
tăng huyết áp tâm thu đơn độc do tăng sức cản ngoại vi
Ngoài ra


ở trường hợp Béo p h ì gây tăng huyết áp là do làm tăng cung

lượng tim. Cường insulin, kháng insulin làm tăng tái hấp thu

và H 2O, tăng

hấp thu Na"^ tế bào, tăng hấp thu Ca^'*' vào tế bào kích thích các yếu tố ở cơ
trơn, kích hoạt thần kinh giao cảm làm giảm prostaglandin gây tăng huyết áp
K hi cơ c h ế bệnh sinh đ ã r õ , việc điều trị có th ể được định hưởng : Đó
là tăng huyết áp có nguyên nhân hay tăng huyết áp thứ p h á t ( cho đến nay
khoảng 90% TH A chưa rõ nguyên nhân)

1.3.1.3. Điều trị tăng huyết áp [ 4 ]:
Dù là tăng huyết áp thuộc loại nào thì m ục tiêu điều trị chủ yếu phải
nhằm vào hạ huyết áp. Duy trì HA tâm thu dưới 140 m m H g và HA tâm truofng
dưới 90m m H g và thấp hơn nữa nếu bệnh nhân dung nạp được.


17

Theo W H O ( 1993 ), tăng huyết áp nhẹ không có nhân tố nguy cơ sẽ
không phải dùng thuốc m à điều chỉnh lối sống và theo dõi huyết áp.
Các biện pháp điều chỉnh lối sống:
Hạn ch ế ăn m uối, không ăn nhiều hơn 100 m m ol NaV ngày
Giảm cân nếu thừa
Gia tăng hoạt động thể lực ( 30-40 phút m ỗi ngày, 31ần trong tuần)
Hạn ch ế rưọoi, ngưng thuốc lá và giảm thức ăn có m ỡ bão hoà và
cholesterol để có lợi cho tình trạng tim m ạch
Ăn đủ calci và m agie để tốt cho sức khoẻ chung

Chỉ dùng thuốc điều trị THA sau khi đã điều chỉnh lối sống mà không
có hiệu quả hoặc trong m ột số trường hợp đặc biệt [ 37, 38 ]

1.3.2. T h u ố c điều trị T H A

1.3.2.1. Thuốc có nguồn gốc tổng hợp :

/

v T ! U r Ạ 'iỆ N ;* l


18

Bảng 1.2: Vị trí và cơ chế tác dụng của các thuốc chống tăng huyết áp chính
Thuốc

Nơi tác dụng

- Phenobarbital
Vỏ não ( An thần)

- Meprobamat
- Clonidin

Não giữa, trung tâm vận mạch
ở hành não

Hạch thần kinh thực vật
( phong to ả )


Cơ chế tác dụng
- Làm giảm trương lực hạ khâu não,
trung tâm vận mạch, giao cảm
- Kích thích receptor Ơ2 của giao cảm
trung ương.

- Propranolol

- Phong toả p

- Mecamylamin

Phong toả dẫn truyền tại hạch giao
cảm và phó giao cảm

- Pempidin
- Arfonat
- Reserpin

- Giảm dự trữ Na* và giảm hoạt tính
của Renin

-Bretylium

- ức chế giải phóng Na"

- Guanethidin

- Giảm dự trữ Na* và tạo trung gian

hoá học giả.

- a - methyldopa

- Tạo trung gian hoá học giả, giảm dự

Tận cùng giao cảm

trữ Na* và giảm hoạt tính của renin
- ức chế men MAO ( IMAO)
- Pargylin

Receptor a giao cảm và
receptor p giao cảm

- Phentolamin

-Tranh chấp với Na"

-Phenoxybenzamin

- Phong toả Receptor a

- Prazosin
- Propranolol

( Phong toả)
-Practolol

- Tranh chấp với Na^

- Làm giảm lưu lượng tim, giảm sức
cản ngoại vi( giãn mạch)
- Giảm tiết renin.

- Nifedipin
- Verapamil
Cơ trơn thành mạch

Chẹn kênh calci

- Diltiazem
- Hidralazin

Giãn mạch trực tiếp

- Minoxidil

Na* và nước ngoại tế bào

- Hydrochlothiazide

- Giảm Na* và HjO của thành mạch

- Indapamide

- Lợi tiểu không hoặc ít mất Kali

- Furosemide

- Lợi tiểu giữ Kali


- Spironolactone
Enzym chuyển hoá

- Captopril

ức chế men chuyển dạng

- Enalapril

angiotensin 1

angiotensin II

- Perindopril
- Losartan
Thụ thể

- Valsartan

ức chế thụ thể angiotensin II


19

Khi điều trị có thể tuỳ trường hợp dùng đơn độc hoặc phối hợp với các
thuốc hạ áp với nhau nhưng thường không phối hợp hai thuốc có cùng cơ chế
[4, 15, 16, 1 9 ].

Có năm nhóm thuốc chính được WHO khuyến cáo khuyên dùng trong

điều trị THA là:
T h u ố c lợi tiểu : [ 4, 16, 42, 48 ]
Cơ chế tác dụng của thuốc lợi tiểu bao gồm ;
Thuốc lợi tiểu làm tăng bài xuất Na"" dẫn đến lượng Natri của cơ thể giảm
với 2 hệ quả :
*

Giảm natri cùng với giảm nước (cũng do lọi tiểu làm tăng thải trừ

nước ) làm giảm thể tích huyết tương ( thể tích lưu thông ) do đó cung lượng
tim giảm và hạ huyết áp.
^ Giảm natri còn làm giảm sức cản ngoại vi và hạ huyết áp. Sức cản
ngoại vi toàn bộ vốn bị tăng bởi Na'^:

tăng độ cứng nhắc ở các tiểu động

mạch, Na"^ tăng tính phản ứng thần kinh của các tiểu động m ạch đó. Điều này
có liên quan với sự tăng trao đổi giữa các ion Na'^ và

với sự tăng ion

ở bên trong tế bào. Những biến đổi nêu trên do Na'*^ gây ra sẽ hết nếu giữ
chế độ ăn kiêng m uối tốt và nếu dùng thuốc lợi tiểu.
Trong tạp chí " Journal o f the A m erican College of Cardiology, 2001;
38: 506-513 cho rằng giảm m uối là mấu chốt làm giảm huyết áp ở phụ nữ
Các nhà nghiên cứu cho rằng khi tình trạng xơ cứng các động m ạch chính
tăng lên theo lứa tuổi thì huyết áp tâm thu cũng tăng lên. Trong nghiên cứu,
các nhà khoa học đã cho 35 phụ nữ sau mãn kinh có tăng huyết áp tâm thu vừa
phải thực hiện 1 trong 2 phương pháp: Đi bộ 30 phút/ ngày trong 3-4 ngày/
tuần, hoặc hạn ch ế lượng m uối ăn dưới 2,4g/ ngày m à không làm thay đổi

tổng lưọfng calo hấp thu. Sau 3 tháng, huyết áp của phụ nữ ở cả 2 nhóm đều


20

giảm. Nhimg nhóm phụ nữ hạn chế ăn muối có mức huyết áp giảm nhiều hơn
gấp 3-4 lần so với phụ nữ đi bộ. Mức giảm huyết áp tâm thu trung bình ở nhóm
phụ nữ giảm ăn m uối là khoảng lóm m H g, so với 5m m H g ở nhóm luyện tập.
Thuốc lợi tiểu làm giãn m ạch :
*

Dùng thuốc lợi tiểu với liều thấp, khi chưa xảy ra tăng bài niệu ( nước

và Na"^) đã có cơ ch ế giãn m ạch, do đó làm hạ được huyết áp.
Các thuốc lợi tiểu chính hay được sử dụng:
+ Lợi tiểu sulfonam id: Benzthiazid, H ydrochlorothiazid
+ Lợi tiểu quai: Bumetanid, Furosem id, Torsem id
+ Lợi tiểu tiết kiệm K"": A m ilorid, Spironolacton, Triam teren
Điều trị tăng huyết áp bằng thuốc lợi tiểu thường làm giảm huyết áp
khoảng lOmmHg mức độ hạ huyết áp phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau:
HA lúc đầu, lượng muối ăn vào, chức năng thận... Mặc dù hiện nay có nhiều
thuốc điều trị tăng huyết áp khác nhimg thuốc lợi tiểu vẫn là nhóm thuốc được
xếp vào một trong năm nhóm thuốc hạ huyết áp đầu bảng V ì :
■ Làm giảm được số lượng bệnh nhân và tử vong do tai biến tim mạch
■ Dùng với liều nhỏ nhưng lại giảm được tác dụng không m ong muốn.
■ Làm tăng tác dụng của các thuốc khác.
■ Có giá thành thấp hơn các thuốc khác.

Thuốc chẹn giao cảm alpha [ 4,1 6 ]
Cơ chế tác dụng của thuốc chẹn giao cảm alpha là có tác dụng đối kháng

trên thụ thể a của hệ thần kinh giao cảm, do đó gây giãn cả động m ạch và
tĩnh m ạch, giảm sức cản ngoại vi, hạ HA.
N hóm thuốc này được dung nạp tốt, chỉ có m ột phản ứng bất lợi đáng
quan tâm nhất là gây hạ HA tư thế đứng, hiện tượng này có liên quan đến liều


21

lượng nên liều khởi đầu phải rất nhỏ. Các kết quả nghiên cứu đã chứng tỏ các
thuốc chẹn giao cảm a có lợi khi dùng cho bệnh nhân có tăng lipid máu, bệnh
nhân giảm dung nạp glucose hoặc bệnh nhân có phì đại lành tính tiền liệt
tuyến .Trong nhóm thuốc chẹn giao cảm alpha gồm có hai loại: Loại tác dụng
lên thần kinh giao cảm ở trung ương và loại tác dụng lên thần kinh giao cảm ở
ngoại vi: Trên thần kinh giao cảm ở trung ương nhóm thuốc này sẽ kích thích
thụ thể a sau các synap thần kinh ở hành tuỷ, làm hoạt hoá một số tế bào thần
kinh bị ức chế, làm giảm truofng lực giao cảm, nhờ đó gây hạ huyết áp. các thuốc
nhóm này còn được gọi là thuốc giảm áp a 2 ' agonist hay a 2 -hưng phấn. Điển
hình ở nhóm này là: Clonidin ( Catapresan, viên 0,150g), M ethyldopa (Aldomet,
Dopegyt) Trên thần kinh giao cảm ở ngoại vi: nhóm thuốc này ngăn cản việc
giải phóng noradrenalin tại các sợi hậu hạch, do đó làm liệt giao cảm, cường
phó giao cảm và gây hạ huyết áp.Thuốc tiêu biểu có G uanethidin( Ism elin)

Thuốc chẹn giao cảm beta [ 1 6 ,4 9 ]
Như ta đã biết các thụ thể p được phân bố ở nhiều cơ quan khác nhau
trong đó thụ thể Pi phân bố ở tim còn thụ thể P2 phân bố chủ yếu ở cơ trơn
phế quản và m ạch máu. Thuốc chẹn giao cảm p tác dụng trên các thụ thể p
giao cảm và gây ức chế sẽ làm hạ huyết áp và chậm nhịp tim, làm giảm tiết
Renin ở huyết tương, do đó làm giảm

angiotensin II lưu hành, giảm


aldosteron gây hạ huyết áp.
N hóm thuốc này có cấu trúc hoá học tương tự như các chất chủ vận
của các thụ thể p, do đó chúng tranh chấp với các catecholam in và làm m ất tác
dụng của chúng trên huyết áp. Các thuốc được sử dụng trong nhóm này là :
Acebutol, A tenolol, Betaxolol, M etoprolol.( chọn lọc trên Ị3i (tim)). Loại tác
dụng cả lên Pi và (32 như Propranolol.
Loại vừa chẹn thụ thể p và cả a giao cảm nên có cả tác dụng giãn m ạch
như: Labetalol.
Các thuốc tác động lên trung tâm thần kinh giao cảm cũng có tác dụng
hạ huyết áp và trước đây đươc sử dụng tương đối rộng rãi. Chúng cũng được

I


×