Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Nghiên cứu bào chế và đánh giá tác dụng sinh học của thuốc bột artemether để pha hỗn dịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.49 MB, 105 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Dược

HÀ NỘI

DS. NGUYỄN THỊ HƯƠNG LIÊN

NGHIÊN CỨU BÀO CH ế
VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA
THUỐC BỘT ARTEMETHER ĐỂ

pha

H ỗN

(Luận văn thạc s ĩ dược học)

Chuyên ngành

: Công nghệ dược phẩm
và bào chế thuốc

Mã số

: 03.02.01


Người hướng dẫn

: TS. NGUYỄN VĂN LONG
ThS. VŨ THỊ THUậ N

Á V

\ >■/ rc >
....

Hà nội - 2002

d ịc h


Lòi cảm ơn
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Nguyễn Văn Long,
Ths.Vủ Thị Thuận đã tận tình hướng dẫn, giúp đd tôi trong suôi quá trình học tập
và nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Công ty cổ phần TRAPHACO đã tạo điều kiện về
cơ sở vật chất và kinh p h í nghiên cứu đ ể việc học tập của tôi được gắn liền với hoạt
động nghiên cứu và phát triển sản phẩm của công ty. Tôi xin chân thành cảm ơn
DSCKII. Nguyễn Thị Tuyết, DS. Nguyễn Thị Bích Thuỷ, DS. Lương Trọng Hoàn,
Ths. Nguyễn Huy Văn, và tập thê các cán bộ công ty c ổ phần TRAPHACO đã
quan tâm, tạo điều kiện và nhiệt tinh giúp đỡ tôi hoàn thành nhiệm vụ học tập và
nghiên cứu.
Tôi xin chăn thành cảm ơn TS. Nông Thị Tiến, TS. Trương Văn N hư và tập
thể các cán bộ khoa Nghiên cứu lâm sàng, Viện Sô't rét - ký sinh trùng và côn
trùng Trung ương đã khích lệ, chỉ bảo tận tình và tạo điều kiện cho tôi trong suốt
quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin cảm ơn sự giúp đd nhiệt tình của TS. Thái

Phan Quỳnh Như, DS. Hoàng Khánh Hoà - Phòng Hoá Lý I - Viện Kiểm nghiệm Bộ Y tế.
Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Từ Minh Koóng, các thầy cô trong ban
Giám hiệu nhà trường, cảm ơn PGS.TS. Phạm Quang Tùng, các thầy cô giáo, các
cán bộ phòng Đào tạo sau đại học và toàn thể các thầy cô giáo, các cán bộ trường
Đại học Dược Hà nội đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và
nghiên cứu tại trường.
Cảm ơn các em học sinh, các bạn đồng nghiệp cùng lớp, cùng chuyên ngành
học tập và làm việc với tôi trong thời gian qua.
Cảm ơn đại gia đình thăn yêu của tôi đã luôn động viên, khích lệ và giúp đỡ
tôi, tạo điều kiện cho tôi học tập và nghiên cứu.
N guyễn Thỉ Hương Liên


MỤC LỤC
Số
trang
Mục lục
Ký hiệu chữ viết tắt
MỞ ĐẦU

1

Chương 1 - TỔNG QUAN

3

1.1. Bệnh sốt rét và thuốc điều trị

3


1.1.1. Bệnh sốt rét

3

1.1.2. Vài nét về thuốc điều trị sốt rét nguồn gốc tự nhiên và tổng hợp

4

1.1.3. Artemether và tác dụng làm thuốc chống sốt rét

5

1.1.3.1. Công thức hoá học

5

1.1.3.2. Điều chế artemether

5

1.1.3.3. Tính chất của artemether

6

1.1.3.4. Đặc tính dược động học của artemether

6

1.1.3.5. Tác dụng dược lý của artemether


8

1.1.3.6. Độc tính và tác dụng không mong muốn của artemether
1.1.3.7. Các dạng thuốc và liều dùng của artemether
1.2. Một số yếu tố ảnh hưởng tới sinh

13
13

khả dụng của thuốc dùng theo

14

1.3. Hệ phân tán rắn và những ứng dụng trong bào chế thuốc dùng theo

15

đường tiêu hoá

đường uống
1.3.1. Khái niệm hệ phân tán rắn

15

1.3.2. Một số phương pháp điều chế hệ phân tán rắn

17

1.3.3. Chất mang trong hệ phân tán rắn


18


1.3.3.1. Yêu cầu đối với chất mang

18

1.3.3.2. Một số chất mang thường dùng

18

1.3.3.3. beta-cyclodextrin

19

1.3.4. Một số nghiên cứu và ứng dụng của hệ phân tán rắn trong thời

22

gian gần đây
1.4. Thuốc bột để pha hỗn dịch uống

22

1.4.1. Khái niệm

22

1.4.2. Đặc điểm hỗn dịch uống pha từ thuốc bột


23

1.4.3. Một số tá dược thường dùng để pha chế thuốc bộtđể pha hỗn

24

dịch
Chương 2-NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN Cứ u

26

2.1. Nguyên liệu

26

2.2. Máy móc thiết bị

27

2.3. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm

27

2.3.1. Phương pháp chế tạo hệ phân tán rắn artemether

27

2.3.2. Phương pháp chế tạo hỗn hợp vật lý artemether

28


2.3.3. Phương pháp chế tạo thuốc bột để pha hỗn dịch artemether

28

2.3.4. Phương pháp đo độ hoà tan của artemether trong thuốc bột

28

2.3.5. Phương pháp kiểm tra độ ổn định của hệ phân tán rắn

28

2.3.6. Phương pháp đo độ hoà tan của artemether từ thuốc bột

29

2.3.7. Phương pháp định lượng artemether trong hỗn dịch

29

2.3.8. Phương pháp đánh giá tốc độ lắng trầm của hỗn dịch

29

2.3.9. Phương pháp đánh giá tác dụng của hỗn dịch in vivo trên chuột

30

nhiễm p.berghei

2.3.10. Phương pháp thử độc tính cấp của artemether trên chuột nhắt

32


2.3.11. Phương pháp thử độc tính bán trường diễn của hỗn dịch trên
thỏ
2.3.12. Phương pháp thống kê xử lý số liệu
Chương 3: KẾT

q u ả n g h iê n

c ứu

3.1. Kết quả nghiên cứu bào chế thuốc bột artemether để pha hỗn dịch
3.1.1. Kết quả điều chế hệ phân tán rắn của arthemether
3.1.1.1 Khảo sát mức độ tan, tốc độ tan của artemether nguyên
liệu và hỗn hợp vật lý với P- cyclodextrin
3.1.1.2. Khảo sát mức độ và tốc độ tan của artemether trong hệ
phân tán rắn với chất mang PEG 6000 và

Ị3-

cyclodextrin
3.1.1.3. Khảo sát mức độ và tốc độ tan của artemether trong hệ
phân tán rắn với (3-cyclodextrin có thêm chất diện hoạt
3.1.1.4. Theo dõi độ ổn định của hệ phân tán rắn artemether-Ị3cyclodextrin tỷ lệ 1:10
3.1.2. Kết quả thử nghiệm bào chế dạng thuốc bột để pha hỗn dịch
3.1.3. Đánh giá khả năng hoà tan của artemether từ thuốc bột
3.1.4. Đánh giá độ ổn định của hỗn dịch artemether pha từ thuốc bột

3.2. Kết quả đánh giá tác dụng sinh học của hỗn dịch artemether pha từ
thuốc bột
3.2.1. Tác dụng diệt ký sinh trùng sốt rét in vivo của hỗn dịch
artemether
3.2.1.1. Tác dụng diệt ký sinh trùng sốt rét trên chuột nhắt
nhiễm p.berghei chủng nhạy cloroquin của hỗn dịch
artemether


3.2.1.2. Tác dụng diệt ký sinh trùng sốt rét trên chuột nhắt
nhiễm p.berghei chủng kháng cloroquin của hỗn dịch
artemether
3.2.2. Kết quả nghiên cứu độc tính cấp của artemether
3.2.3. Kết quả nghiên cứu độc tính bán cấp của hỗn dịch artemether
pha từ thuốc bột
Chương 4 - BÀN LUẬN
4.1. Về nghiên cứu bào chế thuốc bột pha hỗn dịch
4.2. Về nghiên cứu tác dụng sinh học của dạng thuốc
KẾT LUẬN
HÌNH ẢNH SẢN PHẨM
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHụ Lụ C


KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT

AM

Artemether


ART

Artemisinin

BC

Bạch cầu

Cyd

Cyclodextrin

DHA

Dihydroartemisinin

HC

Hồng cầu

HHVL

Hỗn hợp vật lý

IQo

Concentration at 50% inhibition (nồng độ ức chế

KST


Ký sinh trùng

LD 50

Lethal doses 50% (liều gây chết 50%)

p.berghei

Plasmodium berghei

p.falciparum

Plasmodium falciparum

p.malariae

Plasmodium malariae

p.ovale

Plasmodium ovale

p.vivax

Plasmodium vivax

PEG

Polyethylen glycol


SD50

Liều loại trừ 50%

SGOT

Serum glutamate oxaloacetate transaminase

SGPT

Serum glutamate pyruvate transaminase

SKD

Sinh khả dụng

TCCS

Tiêu chuẩn cơ sở

WHO

W orld health organization (tổ chức y tế thế giới)


iMỎ Đ Ầ U

Sốt rét là một bệnh xã hội do ký sinh trùng sốt rét Plasmodium gây ra.
Hàng năm trên toàn thế giới có khoảng 500 triệu người ở trên 103 quốc gia, mắc
bệnh sốt rét với từ 2-3 triệu người tử vong. Bệnh sốt rét phát triển mạnh ở các

vùng khí hậu nóng ẩm như châu Á, châu Phi và châu Mỹ La Tinh, ở Việt nam,
tại các vùng dịch lưu hành, theo thống kê của viện Sốt rét - Ký sinh trùng và Côn
trùng Trung ương, tỷ lệ trẻ em mắc bệnh chiến trên 50%.
Chiến dịch "Thanh toán bệnh sốt rét toàn cầu" của Tổ chức Y tế thế giới
(WHO) từ năm 1956 đến năm 1990 đã thanh toán được ở hầu hết các nước ôn
đới: châu Âu, Bắc Á và châu Đại Dương. Tuy nhiên chiến dịch đã không thành
công trên phạm vi toàn cầu trong đó có Việt Nam do nhiều nguyên nhân mà
nguyên nhân chính là ký sinh trùng kháng thuốc.
Nhiều loại thuốc hiện nay đang được sử dụng để điều trị sốt rét như:
quinin, primaquin, cloroquin, mefloquin, pyrimethamin,... nhưng hầu hết đã bị
kháng. Từ năm 1972, các nhà nghiên cứu Trung quốc đã chiết xuất, bán tổng hợp
các thuốc sốt rét từ cây Thanh hao hoa vàng (Artemisia annua L. Asteraceae). Ớ
Việt nam, từ những năm đầu thập kỷ 90, các nhà nghiên cứu cũng đã thành công
trong việc chiết xuất artemisinin và bán tổng hợp các dẫn chất của nó, trong đó
có artemether. Tổ chức y tế thế giới (WHO) đã công nhận và cho phép sử dụng
artem ether làm thuốc chữa sốt rét.
Artem ether rất ít tan trong nước, tan trong đầu và ít đắng hơn các dẫn chất
khác của artemisinin. Hiện nay trên thị trường cũng đã có một số chế phẩm chứa
artemether dạng dung dịch tiêm dầu, viên nén, viên nang. Dạng thuốc đặt cũng
đang được tiến hành nghiên cứu, đánh giá hiệu lực và sinh khả dụng. Tuy nhiên


chưa có dạng thuốc nào đặc chế dùng cho tre em. Hầu hết trẻ em mắc bộnh đều
phải

dùng thuốc viên: bẻ 1/2, 1/4 viên hoặc nơhiền thành

bột để uống.

Thuốc


điều

trị sốt rét thường rất đắng gây khó khăn cho việc tuân thủ điều trịvà giảm

sinh khả dụng do yếu tố tâm lý.
Chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu này với mục tiêu:
1. Nghiên cứu bào chê thuốc bột artemether đê pha thành hỗn dịch uống.
- Điều chế hệ phân tán rắn của artemether ứng dụng vào dạng thuốc bột
để pha hỗn dịch
- Lựa chọn công thức bào chế thuốc bột artemether để pha hỗn dịch
2. Đánh giá tác dụng sinh học của dạng thuốc:
- Tác dụng diệt ký sinh trùng sốt rét của chế phẩm trên chuột
- Thử độc tính

cấp trên chuột

- Thử độc tính

bán cấp trên thỏ


Chương 1

TỔNG QUAN
1.1. Bệnh sốt rét và thuốc điều trị
1.1.1. Bệnh sốt rét
Sốt rét là một bệnh lây theo đường máu, do ký sinh trùng sốt rét được
truyền từ người bệnh sang người lành bằng muỗi Anopheles. Bệnh lưu hành địa
phương và có thể phát triển thành dịch với các đặc điểm lâm sàng là: Sốt thànhcơn có chu kỳ, với 3 giai đoạn: Khởi đầu là rét run, đau đầu; sau đó sốt cao; cuối

cùng vã mồ hôi kèm theo thiếu máu, lách to. Bệnh sốt rét có thể gây các tổn
thương ở các cơ quan như: não, gan, lách, thận, thượng thận, phổi, ống tiêu hoá,
tim và các biến chứng nghiêm trọng như: rối loạn chức năng gan, viêm gan, xơ
gan, thiếu máu, phù, bội nhiễm vi khuẩn, viêm phổi, viêm đường tiết niệu,... và tử
vong [12].
Có 4 loài ký sinh trùng sốt rét gây bệnh ở người là Plasmodium
falciparum, Plasmodium vivax, Plasmodium ovale, và Plasmodium malariae. Ở
Việt nam, phổ biến nhất là hai loài: p.falciparum và p.vivax; hiếm gặp
p.malariae; còn p.ovale đang được nghiên cứu xác định. Sốt rét do p.falciparum ở
Việt nam chiến trên 70% tổng số kí sinh trùng Plasmodium được phát hiện. Hầu
hết tử vong là do p.falciparum [16].
Ở Việt nam, số bệnh nhân mắc sốt rét năm 2000 là 293.016, trong đó
1.161 ca sốt rét ác tính, 148 ca tử vong [3]. Trẻ em là đối tượng rất dễ bị mắc
bệnh sốt rét. Tại các vùng dịch lưu hành, trẻ em mắc bệnh sốt rét chiếm trên
50%, có nơi lên tới 75%. Trên thế giới, đa số trong 2 - 3 triệu người chết mỗi
năm do sốt rét là trẻ em [12].


1.1.2. Vài nét về thuốc điều trị sốt rét nguồn gốc tự nhiên và tổng hợp
Cây thường sơn (Dichoa febrifuga Lour. Saxifragaceae) và cây thanh hao
hoa vàng (Artemisia annua L. Asteraceae) là các cây thuốc đã được nói đến trong
sách cổ của Trung quốc cách đây hơn 2000 năm dùng để chữa chứng sốt rét âm ỉ
và dai dẳng.
Đến đầu thế kỷ XIX, người châu Âu phát hiện được quinin trong số gần 30
alcaloid phân lập từ cây Chincona. Quinin chỉ có tác dụng đối với thể phân liệt,
không có tác dụng đối với thể giao bào và độc tính cao. Sau đó, một loạt các chất
thuốc tổng hợp được nghiên cứu để phục vụ việc phòng chống bệnh sốt rét. Năm
1926, primaquin là một hợp chất thuộc nhóm 8-aminoquinolin được tổng hợp ở
Đức. Plasmocid được chế tạo tại Nga. Năm 1932, các hợp chất thuộc nhóm 9aminoquinolin được tổng hợp như: atebrin, mepacrin,... Từ năm 1934, nhóm 4aminoquinolin được chú ý nghiên cứu và cloroquin ra đời (năm 1944). Cloroquin
là một thuốc chống sốt rét lý tưởng được sử dụng trong nhiều năm do vừa có tác

dụng điều trị p. falciparum và p. vivax, vừa có khả năng dự phòng. Tiếp sau đó,
proguanil, bigumal và pirimethamin được tổng hợp và đưa vào sử dụng. Từ năm
1960, hiện tượng kháng thuốc cloroquin bắt đầu xuất hiện ở Colombia sau đó lan
rộng sang các nước Nam Mỹ và Đông nam Á làm cho cuộc chiến với kí sinh
trùng sốt rét lại được nhiều nước tham gia. Mefloquin, halofantrin được nghiên
cứu và đưa vào sử dụng từ năm 1988. Liệu pháp phối hợp thuốc: pyrimethamin +
sulfadoxin (Fansidar); sulfadoxin + pyrimethamin + mefloquin (Falcimef) cũng
cho hiệu quả điều trị tốt, tuy nhiên tính độc cao của chúng vẫn là một trăn trở của
các nhà khoa học [1] [12].
Năm 1967, các nhà khoa học Trung Quốc đã tập trung nghiên cứu cây
thanh hao hoa vàng và Artemisinin được phân lập (năm 1972). Artemisinin là


một sesquiterpen lacton có cầu nối peroxid nội phân tử có tác dụng diệt thể phân
liệt của ký sinh trùng sốt rét kể cả chủng kháng cloroquin và kháng các thuốc sốt
rét

đã

biết

đến.

Trên

lâm

sàng,

artemisinin




dẫn

chất

(artesunat,

dihydroartem isinin, artenilat, artemether, artecther,....) có ưu điểm diệt ký sinh
trùng sốt rét nhanh, cắt cơn sốt nhanh, hạn chế tái phát và khá ít độc [30],
1.1.3. Artem ether và tác dụng làm thuốc chống sốt rét
1.1.3.1. Công thức hoá học
A rtem ether có công thức phân tử là C 16H260 5; khối lượng phân tử: 298,4
và có công thức cấu tạo như sau [53]:

Hình 1.1. Công thức cấu tạo của artemether
Tên khoa học: [3R - (3R, 5aS, 6S, 8aS, 9R, 10R, 12S, 12aR)] - Decahydro
- 10 - methoxy - 3,6,9 - trimethyl - 3,12 - epoxy - 12H - pyranol [4,3 - j] - 1,2 benzodioxepin.
1.1.3.2. Điều chế artemether
A rtem ether

là dẫn

chất bán tổng hợp từ artemisinin được chiết xuất từ cây

thanh hao hoa vàng có lịch sử sử dụng trong y học khá thú vị như đã nói ở trên.
Năm 1987, các nhà khoa học Trung Quốc đã có những thành công đầu tiên
về việc bán tổng hợp artemether từ artemisinin, ở Việt nam, Tiến sĩ Đỗ Hữu
Nghị cũng đã nghiên cứu thành công bán tổng hợp artemether và đưa vào sản



xuất qui mô công nghiệp (1991). Quá trình này gồm hai giai đoạn: khử hoá
artemisinin thành dihydroartemisinin và ether hoá dihydroartemisinin thành
artem ether [14].
( 1)
NaBHỰCH,OH
0 - 5°c

Artem isinin

D ihydroartem isinin

BF30 (C 2H 5)2
CH3OH
3
OCH3
A rtem ether

Hình 1.2. Sơ đồ điều chê artemether từ artemisinin
1.1.3.3. Tính chất của artemether
A rtem ether là tinh thể hình kim, màu trắng, hầu như không tan trong
nước, tan tốt trong ethyl acetat và ethanol tuyệt đối, tan nhiều trong dicloroethan
và aceton. Nhiệt độ nóng chảy: 86,0 -

88,0°c. Dung

dịch 10mg/ml trong ethanol

tuyệt đối có năng suất quay cực [ a D20] từ +168 đến +173° [15].

1.1.3.4. Đặc tính dược động học của artemether
A rtem ether hấp thu nhanh nhất qua đường uống. Nồng độ đỉnh (Cmax)
trong huyết tương đạt được ở thời điểm (Tmax) đường uống là l-3h, đường tiêm


bắp là 6h (artemisinin đường đặt trực tràng là llh ). Artemether tiêm bắp và đặt
trực tràng hấp thu chậm và không ổn định. So với đường uống thì sinh khả dụng
của artem ether đường đặt trực tràng xấp xỉ 35%, đường tiêm bắp xấp xỉ 25%
[48].
A rtem ether liên kết với protein huyết tương khoảng 50%, phân bố toàn
thân, mức cao nhất ở trong não, thấp hơn trong gan, thận; thuốc có thể qua nhau
thai [54],
Nghiên cứu chuyển hoá đường mật của artemether trên chuột cho thấy
trong vòng từ 0-3 giờ đầu, 38,6% (±4,8%) artemether bị chuyển hoá thành các
chất: glucuronid của 9a-hydroxy artemether (được xác định là không có tác dụng
chữa sốt rét đáng kể, chiếm 33,4%), a-dihydroartem isinin (22,5%), 4 chất
monohydroxy artemether glucuronid (32%), dihydroartemisinin glucuronid hoá
(6%), desoxy dihydroartemisinin,....[46]. Trên người, sau khi hấp thu qua đường
uống, artem ether trải qua vòng chuyển hoá đầu tiên ở gan, một phần artemether
chuyển hoá thành chất chuyển hoá có hoạt tính là dihydroartemisinin. Trên người
tình nguyện khoẻ mạnh, với liều 5mg/kg đường uống, trong máu tồn tại song
song hai dạng artemether và dihydroartemisinin với đạt nồng độ tối đa trong máu
(Cmax) lần lượt là 406 nmol/1 và 1009 nmolA, tại các thời điểm (Tmax) lần lượt
là l,7h và l,8h [30] [48],
A rtem ether thải trừ chủ yếu qua phân, một phần qua nước tiểu. T 1/2 của
artem ether đường đặt trực tràng và đường uống là 4-1 lh, trong khi T 1/2
artemisinin đường đặt trực tràng: 4 giờ, và T 1/2 artesunat đường tiêm: 45 phút [54]
[51] [17].



1.1.3.5. Tác dụng dược lý của artemether
a. Tác du n s điều tri bênh sốt rét:
A rtem ether có 2 đồng phân quang học là a-A rtem ether và p-Artmether.
Hai dạng này có tính chất vật lý và hoá học tương tự nhau, nhưng dạng p có hoạt
tính trên ký sinh trùng sốt rét mạnh hơn dạng a: đối với p. Berghei chủng kháng
cloroquin, SD50 của đồng phân a là l,02mg/kg, của đổng phân Ị3 là l,16mg/kg,
mạnh hơn hẳn artemisinin (6,2mg/kg).
In vitro, artemether có hoạt tính cao đối với p. falciparum nhạy và kháng
cloroquin [52]. Nồng độ artemether ức chế ký sinh trùng phát triển trên các phân
lập p.falciparum mạnh hơn artemisinin từ 2 đến 4 lần [17] [18] [52] [53],
Bảng 1.1. Nồng độ ức chê 50% kí sinh trùng của một số dẫn xuất của artemisinin
IC50 trên P. falciparum
TT

Tên hoạt chất
chủng nhạy cloroquin

chủng kháng cloroquin

12,5 ± 0,6 nmol/1

7,67 nmol/1

-

3,56 nmol/1

1.

Artemisinin


2.

Artesunat

3.

DHA

3,31 ± 0 ,9 6 nmol/1

2,93 ± 0,33 nmol/1

4.

Artem ether

2,37- 3,46 nmol/1

1,61 - 2,8 nmol/1

i n vivo, artemisinin và dẫn chất có tác dụng diệt ký sinh trùng giai đoạn
hồng cầu ở chuột nhiễm p. berghei. sử dụng liều artemisinin 150mg/kg/ngày X 7
ngày điều trị trên chuột nhiễm p.berghei chủng nhạy cloroquin có tỷ lệ điều trị
kết quả là 100%, nhưng chỉ có tác dụng ức chế KST trên chủng p.berghei kháng
cloroquin với tỷ lệ tái phát 100%, mặc dù đáp ứng trên phân lập p.falciparum là
như nhau với cả chủng nhạy và chủng kháng cloroquin [17]. Với liều DHA là
25mg/kg/ngày X 7 ngày điều trị trên chuột nhiễm p.berghei chủng nhạy
cloroquin, có thời gian sạch KST là 2,3± 0,5 ngày; với chủng


p.

berghei kháng


cloroquin, chỉ có khả năng ức chế KST, không sạch KST trong tuần đầu điều trị.
Với liều cao của DHA là 50mg/kg/ngày X 7 ngày điều trị trên chuột nhiễm
p.berghei chủng nhạy cloroquin, thời gian sạch KST là 1,8 ± 0,4 ngày và không
tái phát ở 3 tuần theo dõi tiếp theo. Với chủng p. berghei kháng cloroquin có khả
năng giảm KST và sạch KST trong tuần đầu điều trị, nhưng tái phát 100% ở 3
tuần tiếp theo [18]. Chưa thấy có tài liệu công bố về tác dụng của artermether
trên ký sinh trùng ở chuột nhiễm p.berghei .
Trên lâm sàng, artemether được sử dụng cả đường uống, đường tiêm bắp
và đường đặt trực tràng với hiệu quả điều trị cao.
-

Điều trị sốt rét do p.falciparum chưa biến chứng:
A rtem ether đường tiêm bắp có tác dụng cắt cơn sốt nhanh (sau 30-33h),

thời gian sạch ký sinh trùng ngắn (sau 34h), tỷ lệ khỏi bệnh cao (92-97%). Tỷ lệ
tái phát phụ thuộc vào liều dùng, độ dài đợt điều trị và mức độ mắc bệnh. Trên
bệnh nhân nhiễm p.falciparum chưa biến chứng, tiêm bắp artemether tổng liều
240mg chia 3 ngày tỷ lệ khỏi bệnh 84%; tổng liều 680mg chia 3 ngày, tỷ lệ khỏi
bệnh 90,9%; tổng liều 600mg chia 5 ngày tỷ lệ khỏi bệnh là 92% [35].
A rtem ether đường uống, tổng liều là 700mg chia 5 ngày điều trị sốt rét p.
falciparum chưa biến chứng có tỷ lệ điều trị khỏi là 97% [30].
-

Điều trị sốt rét nặng do p.u
falciparum:

A rtem ether làm giảm tỷ lệ tử vong khi điều trị sốt rét nặng do p.falciparum

(136/961 bệnh nhân) so với quinin (164/958 bệnh nhân). Thời gian cắt sốt là 42
giờ, thời gian sạch ký sinh trùng là 30 giờ (quinin là 78 giờ) và thời gian thoát
khỏi hôn mê là 47 giờ [19].
-

Phối hợp thuốc:
Phối hợp artemether + pyrimethamine điều trị sốt rét p . falciparum cho tỷ

lệ chữa khỏi là 75% [23]. Phối hợp của artemether + lumefantrine (biệt dược


COARTEM) đã được nghiên cứu trên 3265 bệnh nhân sốt rét từ 1 tuổi trở lên ở
Ấn độ, Tanzania. Tại Thái lan, COARTEM dùng phác đồ 6 liều điều trị cho
những trường hợp sốt rét p. falciparum đa kháng, thuốc đạt tỷ lệ chữa khỏi tính
đến ngày 28

là 95% [61]. Đã có nghiên cứu chứng minh về không có bằng

chứng độc tính trên tim mạch của artemether -lum efantrine sử dụng trong điều
trị sốt rét [62].
Liều duy nhất artemether uống vào ngày đầu tiên kết hợp với 1250mg
mefloquin chia 2 lần cho hiệu quả điều trị và chống tái phát 100% [30]. Có thể
dùng liệu pháp phối hợp như sau: artemisinin và dẫn chất dùng 3 ngày đầu như
liều đơn rồi bổ sung thêm một liều mefloquin 15mg/kg thể trọng (có thể tăng tới
25mg/kg thể trọng) cho hiệu quả điều trị cao [54].
-

Điều trị sốt rét ở trẻ em bằng artemether:

Nghiên cứu so sánh artemether và cloroquin trên sốt rét trẻ em Gambian

cho thấy thời gian sạch KST của nhóm điều trị artemether nhanh hơn nhóm điều
trị cloroquin [65]. So sánh hiệu lực điều trị trên sốt rét trẻ em giữa nhóm điều trị
artem ether liều l,2m g/kg/12 giờ X 6 lần với nhóm điều trị sulfadoxinpyrimethamin (25mg/kg sulfadoxin + 1,25 mg/kg pyrimethamin) liều duy nhất,
kết quả cho thấy thời gian sạch ký sinh trùng và thời gian cắt sốt nhóm trẻ điều
trị artem ether nhanh hơn nhóm điều trị sulfadoxin/ pyrimethamin [66],
A rtem ether điều trị sốt rét kháng cloroquin và kháng (sulfadoxin +
pyrimethamin) cho hiệu quả điều trị trên 95%, thời gian sạch kí sinh trùng lần
lượt là 35,4 và 18,6 giờ, thời gian cắt sốt lần lượt là 36,8 giờ và 16,5 giờ [55].
-

C ơ chê tác dụng của artemisinin và dẫn chất:
Có nhiều công trình nghiên cứu đã tập trung vào cơ chế tác dụng của

artemisinin và dẫn chất, nhưng đến nay, đây vẫn còn ỉà vấn đề còn tranh luận. Có


thể đó là sự phối hợp của các cơ chế khác nhau như: tác động lên màng, do gốc
tự do hay do oxy hoạt động,...
Qua nghiên cứu trên kính hiển vi điện tử, các nhà nghiên cứu Trung quốc
cho rằng hệ thống màng của ký sinh trùng là nơi tác dụng chính của artemisinin.
Trước tiên là sự biến đổi về cấu trúc màng bao quanh không bào tiêu hoá của thể
tư dưỡng của p.berghei, sau đó là sự phồng lên của các màng ty thể, màng nhân
và cuối cùng làm tan rã cấu trúc bên trong của ký sinh trùng [68]. Ellis và cộng
sự (1985) đã thấy những thay đổi hình thái đầu tiên trong cấu trúc của ribosom và
các lưới nội nguyên sinh. Đầu tiên là sự tích luỹ của thuốc ở các màng này, tiếp
đến là những thay đổi của nhân và ty thể, rồi đến những thay đổi ở không bào
tiêu hoá [29].
Một số nhà nghiên cứu khác cho rằng cơ chế tác dụng của artemisinin và

dẫn chất là do các gốc tự do. Sự phá huỷ cấu trúc tế bào ký sinh trùng là do sự tấn
công của các gốc tự do lên các thành phần chủ yếu của tế bào. Điều đó thể hiện
vai trò của cầu peroxyd vì nó dễ dàng tạo ra các gốc tự do của oxy. Cơ chế này
giải thích tại sao các dẫn chất không còn chứa cầu nối peroxyd thì không có tác
dụng chữa sốt rét [6] [25].
Theo M eshnick và cộng sự (năm 1996), sắt đóng vai trò quan trọng trong
cơ chế tác dụng của artemisinin và dẫn chất. Nguyên tố sắt ở trong Hem (và có
thể cả sắt tự do) xúc tác quá trình phá vỡ cầu peroxid, tạo ra các gốc tự do. Gốc
tự do này gắn vào màng protein của ký sinh trùng, alkyl hoá các phân tử protein
của tế bào ký sinh trùng, đồng thời peroxy hoá lipid, oxy hoá protein,... làm phá
huỷ cấu trúc của ký sinh trùng. Cơ chế này giải thích tại sao artemisinin gây độc
một cách chọn lọc với ký sinh trùng. Hồng cầu người chứa một lượng Hem là
20nM, Hem này hầu như gắn hoàn toàn vào hemoglobin. Các ký sinh trùng sốt
rét ký sinh trên hồng cầu và tiêu hoá khoảng 25% hemoglobin của vật chủ, nhưng


không tiêu hoá Hem. Hem đã được tích luỹ trong không bào tiêu hoá như là một
polymer (hemozoin). sắt ở trong Hem này hoạt hoá thuốc. Cũng vì thế mà chủng
kháng cloroquin của p.berghei ở chuột nhát trắng không có hemozin đã kháng
với artemisinin, trong khi p.falciparum chủng kháng cloroquin (có chứa
hemozin) đã nhạy cảm với artemisinin [69].
Một số nghiên cứu cho thấy hiệu lực của artemisinin bị giảm do sự có mặt
của vitamin E hay các chất chống oxy hoá như vitamin

c,

glutathion khử,...

Khẩu phần ăn thiếu vitamin E làm tăng rõ rệt tác dụng chống sốt rét của
artemisinin trên ký sinh trùng p.yoelii. Có tác giả đề nghị việc nghiên cứu, theo

dõi để điều chỉnh lượng các chất chống oxy hoá trong chế độ ăn của bệnh nhân
điều trị sốt rét bằng artemisinin và dẫn chất [36].
b. Các tác d u n s khác:
Một số nghiên cứu công bố gần đây cho thấy artemether có tác dụng diệt
sán máng chưa trưởng thành (Schistosoma haematobium) do có thể gây biến đổi
và phá huỷ vỏ sán máng. Phác đồ điều trị sán máng phối hợp artemether
(150mg/kg) với praziquantel (75mg/kg) trên chuột lang cho tỷ lệ điều trị cao hơn
hẳn so với điều trị bằng praziquantel đơn độc [56] [59].
Artem isinin có khả năng diệt gọn tế bào molt-4-lymphoblastoid (là một
dòng tế bào bệnh bạch cầu ở người) sau khi ủ tế bào này với holotransferrin
(transferrin chuyển chở sắt), nhưng artemisinin lại hầu như không có độc tính với
tiểu cầu lành. Chuột cống uống artemisinin cùng sulfat sắt đã kìm hãm được sự
tăng sinh của tế bào sarcom xơ cuả chuột cống. Phối hợp DHA cùng
holotransferrin đã tiêu diệt được tế bào ung thư vú và âm tính với tế bào vú lành

Các phát hiện mới này cho thấy có thể kỳ vọng nhiều ở artemether.


1.1.3.6. Độc tính và tác dụng không mong muốn của artemether
- Độc tính cấp của artemether
Độc tính cấp của artemether tính theo LD50 (Lethal doses 50%) đường
tiêm bắp (dung dịch dầu) là 263mg/kg [15],
- Độc tính bán cấp của artemether
Nghiên cứu của Gu & cs. cho thấy ở liều 24m g/kgxl4 ngày của artemether
gây ra giảm hồng cầu lưới, xuất hiện sự tan máu in vitro khi hồng cầu được tiếp
xúc với artemehter nồng độ lnm ol/L [32], Các tác dụng độc thần kinh của
artemether đã được nghiên cứu trên chó và chuột cống, ở liều cao: 10mg/kgx28
ngày gây ra các dấu hiệu độc thần kinh trên chó [24]. Trên chuột cống và chuột
nhắt mang thai, liều 21,4mg/kg artemether gây ra teo bào thai. Liều 1,22,2mg/kg không gây ảnh hưởng đến quá trình sinh sản của chuột cống và thỏ.
Liều 5,4mg/kg trên chuột đã thụ thai không thấy ảnh hưởng đến trọng lượng,

chiều dài ngoại hình của thai và chuột con đẻ ra [26],
- Tác dụng không mong muốn của artemether
Trên người, phần lớn các thử nghiệm đã được tiến hành rất sớm ở Trung
Quốc, nhưng cũng chưa có báo cáo nào về dấu hiệu độc trong hàng ngàn bệnh
nhân tham gia nghiên cứu khi dùng artemisinin và dẫn chất. Trên lâm sàng, chưa
có trường hợp nào thông báo về tai biến, chưa có khuyết tật bẩm sinh nào thông
báo ở những đứa trẻ khi mẹ mang thai có phải dùng artemether [67]. Các báo cáo
đều thống nhất rằng các hợp chất này đều có hoạt tính chữa sốt rét mạnh và rất ít
độc.
1.1.3.7. Dạng thuốc và liều dùng của artemether
a.

Dạng thuốc
A rtem ether đã được nghiên cứu bào chế và đưa vào sử dụng dưới các dạng:

dung dịch dầu tiêm bắp (20mg, 80mg, lOOmg), viên nén để uống (50mg), viên


nén phối hợp 20mg artemethcr và 120mg lumefantrin. Dạng viên đạn cũng đang
được nghiên cứu, tuy nhiên do sinh khả dụng không ổn định nên việc ứng dụng
còn hạn chế. Dạng thuốc bột để pha hỗn dịch uống artemether cho trẻ em, đến
nay, chưa thấy có công bố.
b. Liều dùng
Liều tiêm bắp điều trị sốt rét là 3,2mg/kg thể trọng ngày đầu và 4 hoặc 6
ngày tiếp theo, mỗi ngày dùng l,6mg/kg. Liều dùng đường uống điều trị sốt rét
là 4mg/kg ngày đầu và 4 hoặc 6 ngày tiếp theo, mỗi ngày dùng 2mg/kg [54].
1.2. Một sô yếu tô dược học ảnh hưởng tới sinh khả dụng của thuốc dùng
theo đường tiêu hoá:
Dược chất chỉ có thể được hấp thu khi đã hoà tan trong dịch tiêu hoá thành
dung dịch. Do vậy, tốc độ và mức độ tan của dược chất từ dạng thuốc có ảnh

hưởng quyết định đến tốc độ và mức độ hấp thu dược chất từ đường tiêu hoá. Quá
trình hoà tan một dược chất rắn theo mô hình lớp khuyếch tán có thể được biểu
thị theo phương trình N em st và Brunner:
dQ D
— = — S (C s-Cs)
dt
h
Q- Lượng dược chất đã hoà tan, t- Thời gian, D- Hệ số khuyếch tán của
dược chất trong dịch nước của dạ dày, ruột, S- Diện tích bề mặt các tiểu phân
dược chất rắn tiếp xúc với môi trường hoà tan. h- Bề dày của lớp khuyếch tán bao
quanh tiểu phân của dược chất rắn đang tan, Cs- Độ tan của dược chất ở lớp
khuy ếch tán , Cg- Nồng độ dược chất ở trong khối dịch tiêu hoá.
Diện tích tiếp xúc (s ) càng lớn khi kích thước tiểu phân càng nhỏ. Như
vậy, tốc độ hoà tan dược chất càng lớn khi tiểu phân dược chất càng được phân
chia nhỏ.


Độ tan của dược chất (C v) có ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ và mức độ giải
phóng dược chất, v ề mặt bào chế, có thể tác động được trong một giới hạn nào
đó để làm tăng độ tan của dược chất ít tan:
+ Lựa chọn dạng muối thích hợp.
+ Dùng tác nhân đệm để điều chỉnh pH.
+ Chọn dạng thù hình thích hợp.
+ Điều chế hệ phân tán rắn.
1.3. Hệ phân tán rắn và những ứng dụng trong bào chê thuốc dùng theo
đường tiêu hoá
1.3.1. Khái niệm hệ phân tán rắn
Các dược chất có độ tan dưới lm g/m l và tốc độ hoà-tan dưới 0,lmgcnV2
phút'1 trong môi trường pH từ 1-8 ở nhiệt độ 37° c thường có vấn đề về sinh khả
dụng do quá trình hấp thu dược chất từ đường tiêu hoá bị giới hạn bed độ tan và tốc

độ tan của dược chất [63], Để đảm bảo và nâng cao sinh khả dụng của các dạng
thuốc rắn có các dược chất này, cần làm tăng độ tan và tốc độ hoà tan của dược
chất trước khi đưa chúng vào dạng thuốc .
Sử dụng hệ phân tán rắn là một biện pháp đã và đang được áp dụng để làm
tăng độ tan, tốc độ tan của nhiều loại dược chất ít tan, trên cơ sở đó làm tăng sinh
khả dụng của thuốc. Khái niệm về hệ phân tán rắn Sekiguchi và Obi đề cập lần
đầu tiên khi nghiên cứu hỗn hợp eutecti của sulfathiazol với ure (1961) [13].
Theo thuật ngữ hiện nay, người ta định nghĩa : Hệ phân tán rắn là hệ một
pha rắn trong đó một hay nhiều dược chất phân tán trong một hay nhiều chất
mang (carrier) hoặc cốt (matrix) trơ về mặt tác dụng dược lý, được điều c h ế bằng
phương pháp thích hợp. [31]
Về mặt cấu trúc hoá lý, hệ phân tán rắn có thể là một hỗn hợp eutecti đơn
giản; có thể là một dung dịch rắn trong đó dược chất được phân tán ở mức độ


phân tử trong chất mang, thường gặp ở các hệ phân tán rắn mà lượng dược chất
chiếm một tỷ lệ nhỏ trong thành phần của hệ. Dược chất trong hệ phân tán rắn có
thể tồn tại dưới dạng kết tủa vô định hình trong chất mang kết tinh. Hệ phân tán
rắn có thể có cấu trúc kép của cả dung dịch và hỗn dịch rắn, có thể là phức hợp
giữa dược chất và chất mang [13].
Hệ phân tán rắn có thể làm tăng cả mức độ và tốc độ tan của dược chất
nhiều hay ít tuỳ theo loại chất mang sử dụng, tỷ lệ giữa dược chất và chất mang
và phương pháp chế tạo hệ phân tán rắn. Cơ chế làm tăng độ tan như sau:
- Làm thay đổi trạng thái kết tinh của dược chất, hoặc chuyển từ dạng kết tinh
sang dạng vô định hình có khả năng hoà tan tốt hơn.
- Làm giảm kích thước tiểu phân của dược chất, dược chất được phân tán ở mức
độ cực kỳ mịn, thậm chí ở mức độ phân tử nếu hệ có cấu trúc dung dịch rắn.
- Làm tăng mức độ thấm môi trường hoà tan của dược chất do có mặt của chất
mang thân nước, đặc biệt là khi trong hệ phân tán rắn có chất diện hoạt.
- Làm giảm năng lượng của sự hoà tan.

-T ạo phức dễ tan.
Khi đưa dược chất vào hệ phân tán rắn, dược chất tồn tại trạng thái không
ổn định về nhiệt động học, dưới tác động của nhiệt, ẩm, của môi trường, và sự lão
hoá của hệ theo thời gian bảo quản, dược chất có thể sẽ chuyển ngược trở lại
dạng tinh thể ban đầu, bền hơn nhưng lại ít tan hơn. Độ ổn định của hệ phân tán
rắn phụ thuộc vào bản chất của chất mang, tỷ lệ dược chất và chất mang có trong
hệ [13]. Hệ phân tán rắn của artemisinin với PEG, PVP, Eudragit L100 và Tween
20 đã có tác dụng làm tăng mức độ tan của artemisinin lên từ 1,8 đến 2,7 lần so
với bột artemisinin nguyên liệu [8].


1.3.2. Một sô phương pháp điều chế hệ phân tán rắn
Dựa trên các tính chất vật lý, hoá học của dược chất và chất mang, các hệ
phân tán rắn có thể được điều chế theo một trong các phương pháp sau [13]:
- Phương pháp đun chảy:
Áp dụng khi chất mang có nhiệt độ nóng chảy tương đối thấp như PEG
hay ure và dược chất bền với nhiệt. Nguyên tắc chung là đun chảy chất mang rồi
phối hợp với dược chất vào chất mang đã đun chảy ở nhiệt độ thích hợp, khuấy
trộn tới khi thu được dung dịch trong suốt, làm lạnh nhanh bằng nước đá, đồng
thời vẫn khuấy trộn liên tục đến khi hệ đông rắn lại.
- Phương pháp dung môi:
Phương pháp dung môi được áp dụng khi dược chất và chất mang không
bền với nhiệt và tìm được một dung môi chung cho cả dược chất và chất mang.
Dược chất và chất mang được hoà tan trong một lượng tối thiểu dung môi, sau
khi loại dung môi sẽ thu được một đồng kết tủa của dược chất và chất mang,
nghiền, tán và rây lấy các hạt có kích thước nhất định. Nếu dược chất và chất
mang không đồng tan trong một dung môi thì có thể dùng hai dung môi khác
nhau để hoà tan dược chất và chất mang, sau đó phối hợp, khuấy trộn, rồi loại
dung môi.
- Phương pháp nghiền:

Phương pháp này được áp dụng khi không thể đun chảy hoặc không thể
chọn được dung môi để hoà tan dược chất và chất mang. Tiến hành nghiền, trộn
hỗn hợp dược chất và chất mang với một lượng tối thiểu chất lỏng thích hợp (có
thể là nước) trong một thời gian dài bằng cối chày hoặc máy nghiền để thu được
một khối nhão, khối bột nhão sẽ được làm khô và nghiền tán thành hạt có kích
thước nhất đinh [49].
\


1.3.3. Chất mang trong hệ phân tán rán
1.3.3.1. Yêu cầu đối vói chất mang
Chất mang dùng trong hệ phân tán rắn phải đáp ứng được các yêu cầu:
- Dễ tan trong nước
- Không có tác dụng dược lý riêng, không độc với cơ thể.
- Có độ chảy thấp, không bị phân huỷ ở nhiệt độ cao và bền vững về mặt nhiệt
động học.
- Dễ tan trong dung môi hữu cơ, dễ loại dung môi cả khi dung dịch có độ nhớt cao.
- Phải tạo được hệ phân tán rắn có độ ổn định cao trong quá trình bảo quản [13].
1.3.3.2. M ột sô chất mang thường dùng
Có thể dùng một chất hoặc hỗn hợp hai hay nhiều chất làm chất mang
trong một hệ phân tán rắn [13].
- Các polyethylen glycol (PEG): Các PEG có khối lượng phân tử khác nhau được
dùng rất phổ biến làm chất mang trong hệ phân tán rắn của nhiều dược chất ít
tan như ciprofloxacin, indomethacin, phenylbutazon, piroxicam,.... Do PEG có
độ chảy thấp (<65°C), lại dễ tan trong nhiều dung môi hữu cơ, nên thích hợp với
điều chế hệ phân tán rắn bằng phương pháp đun chảy hay phương pháp dung
môi. Các PEG có khối lượng phân tử khác nhau có thể chất khác nhau, nên có
thể dễ dàng điều chỉnh thể chất của hệ phù hợp với dạng thuốc dự kiến bằng
cách thay đổi tỷ lệ của các PEG dùng làm chất mang. Các PEG còn có khả
năng hoà tan nhiều dược chất tạo ra dung dịch rắn [13] [27] [47].

- Các loại đường: Các loại đường nói chung không bền ở điểm chảy nên chỉ thích
hợp với phương pháp dung môi hoặc phương pháp nghiền: Manitol, fructose,
polydextrose, các cyclodextrin,... trong đó các cyclodextrin gần đây được nhiều
nhà bào chế quan tâm nghiên cứu. Ngoài khả năng cải thiện độ tan của các


×