Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Quy trình kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán nam việt (AASCN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (548.2 KB, 39 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
NHẬT KÍ THỰC TẬP

Ngành : KẾ TOÁN
Chuyên Ngành : KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN

Giảng viên hướng dẫn: THS. THÁI THỊ NHO
Sinh viên thực hiện: BÙI THỊ THÚY HẰNG
MSSV:1311180342
Lớp: 13DKKT06

TP. Hồ Chí Minh, 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
NHẬT KÍ THỰC TẬP

Ngành : KẾ TOÁN
Chuyên Ngành : KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN

Giảng viên hướng dẫn: THS. THÁI THỊ NHO
Sinh viên thực hiện: BÙI THỊ THÚY HẰNG
MSSV:1311180342


Lớp: 13DKKT06

TP. Hồ Chí Minh, 2017


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập này trước hết em xin gửi đến quý
thầy,cô giáo trong khoa Kế Toán- Tài Chính Ngân Hàng trường Đại học Công Nghệ
lời cảm ơn chân thành.
Đặc biệt, em xin gởi đến cô ThS Thái Thị Nho người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ
em hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập này lời cảm ơn sâu sắc nhất.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo, các phòng ban của công ty Kiểm Toán
Nam Việt, đã tạo điều kiện thuận lợi cho em được tìm hiểu thực tiễn trong suốt quá
trình thực tập tại công ty.
Cuối cùng em xin cảm ơn các anh chị phòng kinh doanh của công ty Kiểm Toán
Nam Việt đã giúp đỡ, cung cấp những số liệu thực tế để em hoàn thành tốt chuyên
đề thực tập tốt nghiệp này.
Vì kiến thức bản thân còn hạn chế, trong quá trình thực tập, hoàn thiện báo cáo thực
tập em không tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận được những ý kiến đóng
góp từ cô cũng như quý công ty.
TP.HCM, ngày 20 tháng 04 năm 2017
(SV Ký và ghi rõ họ tên)

i


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ
TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN NAM VIỆT
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty
1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty
1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận
1.4. Giới thiệu về bộ phận kế toán/ bộ phận kiểm toán của công ty
1.4.1.Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán/ kiểm toán của công ty
1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng chức danh
CHƯƠNG 2: PHỎNG VẤN NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ
TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN NAM VIỆT ĐƠN VỊ
THỰC TẬP
2.1 Thông tin người được phỏng vấn 1
2.1.1 Kiến thức kỹ năng cần thiết tại vị trí
2.1.2 Thuận lợi/ khó khăn trong công việc
2.1.3 Những kiến thức kỹ năng phải hòan thiện sau khi tốt nghiệp
2.1.4 Nhận định về sự phát triển của ngành nghề
2.2 Thông tin người được phỏng vấn 2
2.2.1 Kiến thức kỹ năng cần thiết tại vị trí
2.2.2 Thuận lợi/ khó khăn trong công việc
2.2.3 Những kiến thức kỹ năng phải hòan thiện sau khi tốt nghiệp
2.2.4 Nhận định về sự phát triển của ngành nghề
CHƯƠNG 3: MÔ TẢ THỰC TẾ CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH
VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN NAM VIỆT ĐƠN VỊ
THỰC TẬP
3.2 Mô tả chi tiết công việc thực tập
3.3 Thu thập chứng từ/ sổ sách/ báo cáo liên quan

ii


3.4 So sánh giữa thực tế và lý thuyết

3.5 Bài học kinh nghiệm rút ra sau đợt thực tập

iii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

D
N
K
T
B
C
T

D
oa
nh
Ki

m
B
áo


iv


DANH MỤC SƠ ĐỒ
S S

ơ ơ
S
ơ
đ


S
ơ
đồ
tổ

v


LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời kì hội nhập hiện nay, các doanh nghiệp không ngừng cạnh tranh về mọi
mặt, không những về chất lượng sản phẩm, dịch vụ mà còn cả về thông tin, đặc biệt
là thông tin tài chính. Tuy nhiên không phải thông tin nào cũng đáng tin cậy. Do
đó, kiểm toán BCTC đóng một vai trò quan trọng trong việc giúp nhà đầu tư xác
định thông tin trên BCTC của DN có đáng tin cậy hay không, nhằm đưa ra các
quyết định kinh tế.
Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Dịch vụ Tư Vấn Tài Chính Kế Toán và
Kiểm Toán Nam Việt, em nhận thấy kiểm toán đang và sẽ phát huy hết tầm quan
trọng của mình đối với các doanh nghiệp và kinh tế nước nhà.

vi


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1.1.1


Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán Nam Việt

(gọi tắt là AASCN) được thành lập trên cơ sở nguồn nhân lực tách ra từ phòng kiểm
toán và tư vấn của công ty kiểm toán AASC – Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh
(trực thuộc Bộ Tài Chính). Ngày 11/9/2007, AASCN được Sở Kế Hoạch và Đầu Tư
Thành phố Hồ Chí Minh cấp giấy phép chứng nhận đăng ký kinh doanh số
4102053725, Bộ Tài Chính cấp giấy phép hành nghề số 152 tháng 11 năm 2007 với
tên thương mại như sau:
Tên Tiếng Việt: Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán
Nam Việt.
Tên Tiếng Anh: Nam Viet Auditing and Accounting Financial Consultancy Service
Co.Ltd.
Địa chỉ: Số 29 Hoàng Sa, Phường Đa Kao, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh.
Chi nhánh tại Hà Nội: 15 Ngõ 640, Đường Láng, Phường Láng Hạ, Quận Đống Đa.
Điện thoại: (84-8) 39103 908
Fax: (84-8) 3910 4880
Email:
Vốn điều lệ: 3.000.000.000 (Ba tỷ đồng)
1.2


Chức năng, nhiệm vụ của công ty

Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán Nam Việt hoạt
động theo nguyên tắc độc lập, khách quan, chính trực, bảo vệ quyền lợi và bí mật
kinh doanh của khách hàng cũng như quyền lợi của chính bản thân mình trên cơ sở
tôn trọng và tuân thủ pháp luật, các chuẩn mực kế toán và kiểm toán Việt Nam do
Bộ Tài Chính ban hành, các chuẩn mực kiểm toán quốc tế được chấp nhận chung.




AASCN giúp cho các doanh nghiệp, các đơn vị kinh tế thực hiện tốt công tác tài
chính – kế toán theo đúng quy định pháp luật Nhà nước Việt Nam và các nguyên tắc
chuẩn mực Quốc tế, đảm bảo số liệu kế toán đúng thực trạng của quá trình hoạt

1


động sản xuất và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, giúp cho các doanh nghiệp
kịp thời phát hiện và chấn chỉnh các sai sót, phòng ngừa những rủi ro và thiệt hại có
thể xảy ra trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình.


AASCN cũng hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước, các doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài, các tổ chức hoạt động tại Việt Nam, nhất là hoạt động tại Thành phố Hồ
Chí Minh nắm bắt kịp thời các quy định và pháp lệnh của Nhà Nước Việt Nam về
Kế Toán – Tài Chính – Thuế, Tin học trong kế toán và quản lý, tổ chức tốt hệ thống
kế toán doanh nghiệp, giúp cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có nhiều
thuận lợi đạt hiệu quả cao, giúp nhà đầu tư mạnh dạn hơn trong việc đầu tư vào Việt
Nam.
1.3. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức tại AASCN

Ban giám đốc
Bộ phận tư
vấn và đào
tạo


Bộ phận kiểm
toán xây dựng
cơ bản

Bộ phận
kiểm toán

Bộ phận tổ
chức hành
chính

Nhóm kiểm toán

Nhóm kiểm toán

Chủ nhiệm kiểm

Chủ nhiệm kiểm

Kiểm toán viên và
trợ lý kiểm toán

Kiểm toán viên và
trợ lý kiểm toán

Nguồn: Trích từ www.aascn.com.vn
1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận

2


Bộ phận
dịch vụ kế
toán


Bộ phận tư vấn và đào tạo: Đảm nhận nhiệm vụ đào tạo chuyên ngành, nghiệp vụ
kế toán – kiểm toán cho trong và ngoài công ty để lấy chứng chỉ, văn bằng; đào tạo,
bồi dưỡng bổ sung kiến thức chuyên ngành cho quá trình làm việc cho nhân viên.
Bộ phận kiểm toán xây dựng cơ bản: Chủ yếu cung cấp các dịch vụ kiểm toán
hoạt động các dự án trong lĩnh vực xây dựng.
Bộ phận kiểm toán: Chủ yếu cung cấp dịch vụ trong lĩnh vực tư vấn và kiểm toán
Báo cáo tài chính, thuế. Trong bộ phận kiểm toán bao gồm:
Chủ nhiệm kiểm toán: Là người đã có chứng chỉ kiểm toán viên cấp Nhà
nước, chịu trách nhiệm về quản lý nhân sự, tổ chức và hoạt động nghiệp vụ trong
phòng
Kiểm toán viên chính: Là người đã có hoặc đang thi chứng chỉ kiểm toán
viên cấp Nhà nước, trực tiếp quản lý, điều hành và phân công công việc cho các
thành viên trong nhóm kiểm toán mà mình phụ trách.
Trợ lý kiểm toán: Chưa có chứng chỉ kiểm toán viên cấp Nhà nước, hỗ trợ
các kiểm toán viên trong cuộc kiểm toán.
Bộ phận tổ chức hành chính:


Thực hiện đầy đủ các yêu cầu điều hành bằng cách lập thời gian biểu và phân công
nhân viên, triển khai kết quả làm việc.



Cập nhật thông tin cho Ban Giám đốc bằng cách xem xét và phân tích các báo cáo

đặc biệt, tóm tắt thông tin, xác định các khuynh hướng.



Duy trì đội ngũ nhân viên bằng cách tuyển dụng, lựa chọn, định hướng và huấn
luyện nhân viên.



Duy trì kết quả làm việc của nhân viên bằng cách huấn luyện, tư vấn, theo dõi, kỷ
luật và khen thưởng kết quả làm việc của nhân viên.
Bộ phận dịch vụ kế toán: Thực hiện các chức năng kế toán của công ty, ghi chép
các giao dịch, ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.


 Bộ máy kế toán của công ty gồm:
 Kế toán trưởng:


Hằng ngày kiểm tra dữ liệu từ phần mềm, đối chiếu chứng từ phát sinh đảm bảo
hạch toán phù hợp với tất cả các nghiệp vụ phát sinh, kiểm tra hóa đơn, chứng từ.



Lập báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán thuế hàng tháng, hàng năm.



Tư vấn cho Ban Giám đốc về vấn đề kế toán – tài chính của công ty.


 Kế toán viên:
 Theo dõi tiền mặt hàng ngày và đối chiếu với thủ quỹ.


Nhập liệu các nghiệp vụ phát sinh lên phần mềm.



Xuất hóa đơn giá trị gia tăng đầu ra, tính lương, đối chiếu bảo hiểm.



Hỗ trợ cho kế toán trưởng lập các báo cáo.
1.4. Giới thiệu về bộ phận kế toán/ bộ phận kiểm toán của công ty
1.4.1.Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán/ kiểm toán của công ty
Sơ đồ 1.2: sơ đồ tổ chức kế toán tại công ty AASCN

Chủ nhiệm
kiểm toán

Kiểm toán viên

Trợ lí kiểm toán

Kiểm toán viên

Trợ lí kiểm toán
Trợ lí kiểm toán

Nguồn: Trích từ www.aascn.com.vn


Trợ lí kiểm toán


1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng chức danh
Bộ phận kiểm toán: Chủ yếu cung cấp dịch vụ trong lĩnh vực tư vấn và kiểm toán
Báo cáo tài chính, thuế. Trong bộ phận kiểm toán bao gồm:
Chủ nhiệm kiểm toán: Là người đã có chứng chỉ kiểm toán viên cấp Nhà nước,
chịu trách nhiệm về quản lý nhân sự, tổ chức và hoạt động nghiệp vụ trong phòng.
Chủ nhiệm kiểm toán còn đóng vai trò như một kiểm toán viên điều hành: khảo sát,
tiếp xúc với khách hàng để trao đổi về hợp đồng kiểm toán, xem xét, phê duyêt kế
hoạch kiểm toán do các kiểm toán viên chính lập, kiểm tra, phê duyệt hồ sơ, báo cáo
kiểm toán của các nhóm trước khi trình lên Ban Giám đốc ký duyệt phát hành. Là
người chịu trách nhiệm trước Ban Giám đốc về chất lượng dịch vụ kiểm toán cung
cấp cho khách hàng và các báo cáo kiểm toán mà mình xét duyệt.
Kiểm toán viên chính: Là người đã có hoặc đang thi chứng chỉ kiểm toán viên cấp
Nhà nước, trực tiếp quản lý, điều hành và phân công công việc cho các thành viên
trong nhóm kiểm toán mà mình phụ trách. Kiểm toán viên có thể tham gia khảo sát
khách hàng và lập kế hoạch theo chương trình kiểm toán, theo dõi, giám sát, kiểm
tra công việc của các kiểm toán viên và trợ lý kiểm toán nhằm đảm bảo việc thực
hiện hợp đồng đúng quy định của công
ty.
Trợ lý kiểm toán: Chưa có chứng chỉ kiểm toán viên cấp Nhà nước, hỗ trợ các
kiểm toán viên trong cuộc kiểm toán. Kiểm toán viên và trợ lý kiểm toán đều chịu
sự phân công, chỉ đạo về chuyên môn nghiệp vụ của kiểm toán viên chính, chịu
trách nhiệm về phần công việc của mình trước kiểm toán viên chính.
1.4.3. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty/ Quy định về hoạt động kiểm toán của
công ty.
Công ty AASCN đã được Ủy ban Chứng khoán Nhà Nước chấp thuận được thực
hiện kiểm toán cho các tổ chức phát hành, tổ chức niêm yết và tổ chức kinh doanh

chứng khoán từ năm 2009 và liên tục trong các năm tiếp theo. Mới đây nhất, công


ty tiếp tục được Bộ Tài Chính chấp thuận Kiểm toán Nam Việt được kiểm toán cho
đơn vị có lợi ích công chúng năm 2017, đồng thời Ủy ban Chứng khoán Nhà nước
đã quyết định chấp thuận Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và
Kiểm toán Nam Việt được thực hiện kiểm toán cho đơn vị có lợi ích công chúng
thuộc lĩnh vực chứng khoán năm 2017 (Theo Quyết định số 1259/QĐ-UBCK ngày
18/11/2016 Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước)
1.4.4. Chế độ, chính sách kế toán/ kiểm toán áp dụng tại công ty
Công ty áp dụng chế độ kế toán Việt Nam theo Thông tư 200/2014/TT-BTC
ngày 22/12/2014 của Bộ Tài Chính thay thế Quyết định 15/2006/QĐ-BTC của Bộ
Tài Chính ban hành ngày 20/03/2006.


CHƯƠNG 2: PHỎNG VẤN NHÂN VIÊN TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẬP
2.1 Thông tin người được phỏng vấn 1
Họ và tên: Cao Nga
Chức danh/ bộ phận công tác: Phòng kiểm toán
Chức vụ: Kiểm toán viên
Thâm niên công tác:
Chuyên nghành được đào tạo: Kế toán – Kiểm toán
Điện thoại liên lạc:0913660165
2.1.1 Chị cho em hỏi: Kiến thức kỹ năng cần thiết nào của KTV ?
Về phía kiểm toán viên:
- Cần phải có kiến thức và sự hiểu biết tương đối rộng và toàn diện ở nhiều lĩnh vực
và khía cạnh liên quan đến kiểm toán. Chủ động tiếp cận với thực tế hoạt động nghề
nghiệp kế toán, kiểm toán để hình thành kiến thức kiểm toán trên phương diện lý
luận và thực tiễn.
- Không ngừng nâng cao phát triển chuyên môn nghiệp vụ bằng việc tham gia các

khóa học nâng cao nghiệp vụ. Đồng thời phải rèn luyện khả năng sáng tọa riêng của
mình cũng như học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm với các đồng nghiệp. Thời đại ngày
nay là thời đại của thông tin vì vậy các KTV không chỉ trau dồi kiến thức chuyên
môn mà còn phải luôn luôn cập nhật các thông tin về tin học, về ngoại ngữ và về
các lĩnh vực khoa học kỹ thuật cũng như xã hội khác.
2.1.2 Vậy theo chị những thuận lợi/ khó khăn trong công việc của KTV là gì?
Thuận lợi: Công việc tạo ra mức lương tương đối ổn định, được đi nhiều nơi, học
hỏi nhiều điều, mở rộng được các mối quan hệ.


Khó khăn: Áp lực công việc rất là cao, hàng ngày bạn phải làm việc với khối lượng
sổ sách rất nhiều, vì thế bạn phải luôn suy nghĩ để giải quyết công việc một cách
hiệu quả nhất, làm việc trong môi trường luôn luôn gắn bó với những con số đòi hỏi
sự chính xác tuyệt đối, các bảng thống kê và phân tích số liệu, phát hiện sai sót, gian
lận phải cực kì nhạy bén.
2.1.3 Những kiến thức kỹ năng phải hòan thiện sau khi tốt nghiệp của sinh viên
là gì?
Thứ nhất, trang phục cho kì thực tập kiểm toán
Nên mua và tập mặc áo sơ mi, quần tây hoặc chân váy. Vì khoa học thống kê rằng
người ta đánh giá bạn sau 4 giây đầu tiên, 30 giây tiếp theo để quyết định bạn là
người thế nào. Vì vậy, trang phục bên ngoài sẽ tạo ấn tượng về con người bạn khá
nhiều. Tránh mặc váy quá ngắn, áo trễ vai, trễ cổ.
Thứ hai, kĩ năng giao tiếp
Hãy giữ một thái độ bình tĩnh, khiêm nhường, vì hiện giờ bạn là người trẻ tuổi và ít
kinh nghiệm nhất ở đây, đối với những anh, chị kiểm toán viên, chắc hẳn sẽ có ấn
tượng tốt với một người trẻ biết thể hiện mình với công việc chứ không phải những
lời sáo rỗng, ba hoa. Đặc biệt chú ý, nghề kiểm toán đòi hỏi phải giao tiếp với khách
hàng. Ngoài việc có tư duy lo-gic, luyện kĩ năng giao tiếp với khách hàng cũng là
một đòi hỏi không thể thiếu khi bạn bước chân vào con đường này. Đối với khách
hàng, khi làm việc đừng để lộ mình mới chỉ là một thực tập viên. Hãy nhớ không

một khách hàng nào muốn những báo cáo, số liệu của công ty lọt vào tay một sinh
viên chưa ra trường, một nhân viên thực tập còn non nớt. Phải thể hiện mình là một
nhân viên chuyên nghiệp, có kinh nghiệm trong lĩnh vực này để tạo được niềm tin
với khách hàng, cũng là đối với các anh,chị kiểm toán viên trong nhóm.
Thứ 3, kỹ năng kế toán – kiểm toán


Kỹ năng Word, Excel
Những phần hành thường gặp trong kỳ thực tập như: dòng tiền, phải trả và nợ phải
thu, tài sản cố định, doanh thu,...khi mang lên wroking paper, nếu bạn không thành
thạo Word và Excel thì bạn sẽ hoảng loạn thậm chí bất lực với những working paper
vài chục sheet. Việc trình bày một văn bản gọn gàng, căn chỉnh những ô số liệu hay
những hàm tính toán là điều cơ bản bạn phải nắm được.
Kỹ năng Tiếng Anh
Tiếng Anh là một kĩ năng quan trọng, giúp đỡ và hỗ trợ rất nhiều khi lên Báo Cáo
cho khách hàng khi mà họ yêu cầu phải có thêm bản tiếng anh. Nếu biết tiếng anh,
bạn sẽ ghi thêm điểm trong mắt các anh chị kiểm toán viên.
Kỹ năng Kiểm toán
Để trở thành Kiểm toán viên chuyên nghiệp bạn cần phải trải qua những khóa học
thực tế hơn những lý thuyết trên trường, lớp. Ngoài những chứng chỉ Kiểm toán
hiện có tại Việt Nam thì chương trình học Professional Auditor (PA11) rất phù
hợp đối với những bạn chưa có nhiều kiến thức Kiểm toán, sau 3 tháng học bạn
có thể sẽ nắm được toàn bộ những kỹ năng, kiến thức chuyên môn phục vụ đi làm
thưc tế.
Thứ tư, chuẩn bị tinh thần đi công tác xa
Khác với nghề Kế Toán, công việc có tố chất ổn định, nếu có di chuyển chắc chỉ
loanh quanh trong mấy nơi như cục Thuế, đi ngân hàng,… Còn các Kiểm toán viên
thì phải đi gặp khách hàng này, nên việc đi công tác ở các tỉnh là không thể tránh.
Nếu bạn được phân công đi công tác, có thể vài ngày hoặc thậm chí là cả tuần. Bạn
phải chuẩn bị tinh thần trước nếu bạn quyết định chọn kiểm toán làm công việc cho

mình.


Thứ năm, chuẩn bị tinh thần làm việc ngoài giờ
Vào mùa kiểm toán, nếu như sắp đến hạn phải ra báo cáo thì việc ngủ lại văn phòng
hoặc làm đến 1 hoặc 2h sáng là bình thường.
2.1.4 Chị có nhận định về sự phát triển của ngành nghề như thế nào?
Ngành Kiểm toán độc lập Việt Nam đã có những bước phát triển và khẳng định
được uy tín, vị thế của kiểm toán độc lập. Đồng thời, Ngành cũng đã góp phần công
khai, minh bạch thông tin kinh tế - tài chính của DN và tổ chức, phục vụ lợi ích DN,
các nhà đầu tư, chủ sở hữu vốn, các đối tác.
Khẳng định vai trò quan trọng trong nền kinh tế
Hiện nay, kiểm toán độc lập không chỉ là công cụ quản lý nền kinh tế mà đã trở
thành bộ phận cấu thành quan trọng của Hệ thống quản lý nền kinh tế đất nước, góp
phần ngăn ngừa và phát hiện lãng phí, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, thực hiện
công khai minh bạch báo cáo tài chính, phục vụ đắc lực cho công tác quản lý, điều
hành kinh tế, tài chính của Nhà nước và hoạt động kinh doanh của DN.
2.2 Thông tin người được phỏng vấn 2
Họ và tên: Bùi Duy Phương Thanh
Chức danh/ bộ phận công tác: Phòng kiểm toán 2
Chức vụ: Trợ lý kiểm toán
Thâm niên công tác: 4 năm
Chuyên nghành được đào tạo: Kế toán – Kiểm toán
Điện thoại liên lạc:0983007385


2.2.1Chị cho em hỏi: Kiến thức kỹ năng cần thiết nào của KTV ?
Về phía kiểm toán viên:
Cần phải thường xuyên tu dưỡng và rèn luyện phẩm chất của một cán bộ kiểm toán,
rèn luyện cho mình thính trực quan, độc lập, vô tư, công bằng, cẩn thận, siêng năng,

có tinh thần trách nhiệm. Luôn có thái độ cầu thị, học hỏi và đúc rút kinh nghiệm
thực tế kiểm toán. Việc làm này góp phần giúp KTV hình thành kỹ năng kiểm toán
cho mình cũng như tố chất để trở thành một KTV chuyên nghiệp.
2.2.2 Vậy theo chị những thuận lợi/ khó khăn trong công việc của KTV là gì?
Thuận lợi: Tính chất công việc ổn định, có cơ hội phát triển tốt, mức lương phù hợp
và đặc biệt được đi rất nhiều nơi ngoài thành phố
Khó khăn: Thách thức lớn nhất hiện nay là đảm bảo nâng cao các chuẩn mực trong
ngành nghề Kế toán, Kiểm toán. Các chuẩn mực đó xoay quanh ba yếu tố cơ bản,
bao gồm: Đảm bảo tính độc lập, tuân thủ các chuẩn mực về đạo đức và cuối cùng là
giải quyết các xung đột về lợi ích. Điều này đòi hỏi người làm kế toán phải liên tục
đỏi mới mình, cập nhật những cái mới để có thể hoàn thiện mình trở thành một kế
toán hiện đại, làm việc hiệu quả nhất
2.2.3 Những kiến thức kỹ năng phải hòan thiện sau khi tốt nghiệp của sinh viên
là gì?
Khi là một kiểm toán viên, bạn nên trang bị cho mình quần áo dạng công sở, áo sơ
mi, váy. Hãy luôn thể hiện sự lịch sự và chuyên nghiệp.
Học tập và trao dồi kiến thức liên quan đến nghành nghề kiểm toán
Thường xuyên sử dụng word và excel để có thể trình bày rõ ràng, nhanh gọn và đẹp
mắt, tạo ra sự chuyên nghiệp
Giữ vững được lập trường của bản thân trong mọi tình huống. Luôn phải nhớ những
nguyên tắc, đạo đức nghề nghiệp


Trao dồi khả năng tiếng anh nếu có thể, vì công việc kiểm toán rất cần sử dụng
tiếng anh.
Đặc biệt là vì tính chất đặc trưng trong công việc nên cần có tính tự tập, siêng năng.
Khả năng làm việc ngoài giờ và công tác xa là không tránh khỏi nên cần có tinh
thần chuẩn bị
2.2.4 Chị có nhận định về sự phát triển của ngành nghề như thế nào?
Nghề kiểm toán bây giờ không còn mới mẻ và xa lạ nữa. Công việc kiểm toán dần

chứng tỏ tầm quan trọng của mình với các doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế
nói chung. Kinh tế càng phát triển thì các doanh nghiệp càng được mở rộng về quy
mô lẫn số lượng. Vậy nghành kiểm toán cũng ngày càng được phát triển và mở rộng
theo mà không bị chậm lại.


Chương 3: MÔ TẢ THỰC TẾ CÔNG VIỆC TẠI ĐƠN VỊ THỰC
TẬP
3.2 Mô tả chi tiết công việc thực tập
Quy trình kiểm toán: Quy trình kiểm toán báo cáo tài chính gồm ba giai đoạn:
1. Lập kế hoạch kiểm toán
Lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính
- Những công việc chuẩn bị trước khi lập kế hoạch: quyết định việc cháp nhận
khách hàng mới hoặc tiếp tục với các khách hàng cũ, nhận diện các lý do kiểm toán
của khách hàng, đạt được hợp đồng kiểm toán, và bố trí nhân sự cho cuộc kiểm
toán.
- Thu thập thông tin cơ sở như ngành nghề kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh, hoạt
động kinh doanh, các bên liên quan là những thông tin hết sức cơ bản cho việc tiến
hành kiểm toán. Những thông tin bày là phải được thu thập ngay khi bắt đầu lập kế
hoạch kiểm toán. Đồng thời, ở nội dung này còn phải đánh giá nhu cầu sử dụng
chuyên gia bên ngoài trong những tình huống cần thiết.
- Thu thập thông tin về các nghĩa vụ pháp lý của khách hàng cần phải được kiểm tra
ngay sau khi thu thập thông tin cơ bản. Những thông tin này được thu thập thông
qua việc tìm hiểu điều lệ công ty, các quy chế của công ty khách hàng, các biên bản
cuộc ban giám đốc và hội đồng quản trị, các hợp đồng của công
ty.
- Sau khi đạt được các thông tin theo các nội dung trên cần thực hiện các thủ tục
phân tích sơ bộ nhằm để hiểu biết về ngành nghề kinh doanh và công việc kinh
doanh của khách hàng, đánh giá khả năng tiếp tục hoạt động kinh doanh, chỉ ra
những sai phạm có thể và để giảm công việc kiểm tra chi tiết.



- Thiết lập mức trọng yếu, đánh giá rủi ro kiểm toán có thể chấp nhận được xác định
cho cuộc kiểm toán nói chung và thông thường được áp dụng giống nhau cho các


chu kỳ, các khoản mục kiểm toán. Trong khi đó, rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát
cần phải được xác định cụ thể cho từng chu kỳ, từng khoản mục của báo cáo tài
chính thậm chí cho từng cơ sở dẫn liệu. Trọng yếu được thiết lập chung cho toàn bộ
báo cáo tài chính sau đó phân bổ cho các bộ phận của báo cáo tài chính nhưng
không cần thiết phải xác định cho từng cơ sở dẫn liệu.
- Chương trình kiểm toán thực chất là một tập hợp các thủ tục kiểm toán chỉ dẫn cho
việc thu thập bằng chứng kiểm toán theo các cơ sở dẫn dữ liệu cụ thể, trong đó xác
định cả quy mô mẫu, phần tử lựa chọn và thời gian thực hiện cho mỗi thủ tục kiểm
toán. Chương trình kiểm toán của hầu hết các cuộc kiểm toán được thiết kế thành ba
phần:Các khảo sát nghiệp vụ, Các thủ tục phân tích, Các khảo sát chi tiết của các số

2. Thực hiện kiểm toán
- Giai đoạn thực hiện kiểm toán bao gồm hai bước:


Bước thực hiện các khảo sát nếu kiểm toán viên tin rằng kết quả khảo sát cho phép
đánh giá một mức độ thấp hơn về rủi ro kiểm soát so với mức đánh giá ban đầu về
rủi ro kiểm soát. Kết quả của loại khảo sát này là những yếu tố cơ bản xác định
phạm vi kiểm tra chi tiết các số dư.



Bước tiếp theo là thực hiện các thủ tục phân tích và kiểm tra chi tiết các số dư cũng
như thực hiện các kiểm tra chi tiết bổ sung. Thủ tuc phân tích dùng để kiểm tra tính

hợp lý chung của các nghiệp vụ và số dư. Kiểm tra chi tiết các số dư là những thủ
tục cụ thể cần thực hiện để kiểm tra những sai sot bằng tiền trong các khoản mục
chi tiêu trong báo cáo tài chính.
3. Kết thúc kiểm toán
- Sau khi các công việc được thực hiện ở hai giai đoạn trên thì lập tức phải tổng hợp
kết quả và phát hành báo cáo kiểm toán. Những nội dung chủ yếu ở giai đoạn này
gồm:




soát xét những khoản nợ tiềm ẩn: là việc xem xét các khoản nợ ngoài ý muốn có thể
phát sinh làm ảnh hưởng đến báo cáo tài chính như các khoản tiền có thể bị phạt bị
bồi thường do bị kiện tụng…



soát xét các sự kiện phát sinh sau: các sự kiện phát sinh sau là những sự kiện có ảnh
hưởng đến báo cáo tài chính phát sinh sau khi kết thúc năm tài chính, khóa sổ lập
báo cáo tài chính nhưng trước khi ký báo các kiểm toán, và cả những sự kiện phát
sinh sau khi ký báo cáo kiểm toán
NHẬT KÍ THỰC TẬP

S N M T G
T g ô
ự h
T à tả
y, n đ i
1 2 G L
1/ ia à

0 o m
3/ l
2 ư q
0 u u
1 v e
7 ớ n
i v
c à
2 2 T Bi
2/ ập ết
3/ là sơ
2 m về
0 fil q
1 e u
7 lư y
3 2 Đ Bi
3/ ư ết
0 ợ rõ
3/ c h
2 c ơ
0 h n
1 ị về
7 C q
a u
o y


4 2
7/
0

3/
2
0
1
7
5 2
8/
0
3/
2
0
1
7
6 2
9/
0
3/
2
7 3
0/
0
3/
2
0
1
8 3
1/
0
3/
2

0
1
7

9 0
1/
0
4/
2
1 0
0 3/

Đ
ến

n
g
ty
kh
ác
h
Ti
ếp
tụ
c
v
ới
Vi
si
be

L
ên

n
g
Đ
ến
K

ch

nX

B
iế
t
c
á
c
h
p
h
T

p
đ
ư
a
s


li
H

n
th
àn
L

p
g
i
ấB

e iế
m t
á
c p
h d
ứ ụ
n n
g g
t v
ừ à
li s
ê ử
L H
ên oà
cô n
n th
g àn

Đ L
ến à
16


×