Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Nghiên cứu vai trò của hợp tác xã trong hỗ trợ nông dân trồng quế trên địa bàn thị trấn mậu a huyện văn yên tỉnh yên bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (682.65 KB, 95 trang )

Đ

I
H

C
T
H
Á
I
N
G
H
U
Ò
Y
Ê
T
N
H
N
T
ỊG
R
H
Ư
N
I

H
Ê


N
IN

G
M
C
Đ

U

K
IH
V
A
Ó
H
IA

C
:T
H
ệR
L
N
C
Ò
U
h
đ
Ô

íC
àN

n
oG

N
h
A
tL
ạq
H
T
Â
ou

M
yỐ
P
C
-T
T
:
h
-T
h
á-Á
P
N
C

i-u
h
-G
N
y-áX

g-H
ê


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
---------------------------------

HÒ THỊ NHIỆM

NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA HỢP TÁC XÃ TRONG HỖ TRỢ
NÔNG DÂN TRỒNG QUẾ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN MẬU A,
HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

yn
T
-êtỆ
R
r
-n
P
O

-,iN
n
-ểG
Đ
n
-n

-H

m

à-n
I

2n
T
-n
0-gR
h
1H
-8Ợ

-tN
C
h
-K

h
-n
-o

:
aK
-K
h
-i
ó-n
a-h
-t
h
ọ-ế
c
&
P
T
N
T

Ô

N

G

D

Â

N

T


R



N

G

:
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Phát triển nông thôn

Lớp

: K46 – PTNT – N02

2
0
1
4

Khoa

: Kinh tế & PTNT




Khóa học

: 2014 – 2018

Giảng viên hướng dẫn : TS. Đỗ Xuân Luận

Thái Nguyên, năm 2018

2
0
1
8

Q

U



T

R

Ê

N


Đ



A


À

N
i

T
LỜI CẢM ƠN

H

Được sự giúp đỡ của ban giám hiệu nhà trường Đại học Nông Lâm



Thái Nguyên và ban chủ nhiệm khoa Kinh tế và Phát triển Nông thôn, em đã
tiến hành nghiên nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu vai trò của hợp tác xã trong
hỗ trợ nông dân trồng quế trên địa bàn thị trấn Mậu A, huyện Văn Yên,
tỉnh Yên Bái”.
Em xin chân thành cảm ơn trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên,
nơi đã đào tạo giảng dạy, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu

T


R



N

tại nhà trường
Em vô cùng cảm ơn thầy giáo cán bộ giảng dạy TS. Đỗ Xuân Luận,

M

người đã trực tiếp hướng dẫn chỉ bảo tận tình trong suốt thời gian nghiên cứu



đề tài.

U
Em xin cảm ơn các cán bộ UBND thị trấn Mậu A, các doanh nghiệp

HTX nơi em thực hiện đề tài đã giúp đỡ tạo điều kiện cho em học hỏi kinh

A

nghiệm giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại cơ quan.

,

Em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè người thân đã luôn
động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành khóa luận của mình.

Trong thời gian thực tập em đã cố gắng hết sức mình, nhưng do kinh
nghiệm và kiến thức có hạn nên bài khóa luận của em không tránh khỏi những
thiếu sót và khiếm khuyết em rất mong được các thầy giáo cô giáo và các bạn
sinh viên đóng góp ý kiến bổ sung và khóa luận của em được hoàn thiện hơn.
Nghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ phát triển khoa học và công

H

U

Y



N

nghệ Quốc gia (NAFOSTED) trong đề tài mã số 502.01-2016.12”.

V

Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày

tháng

năm 2018

Ă

Ký tên


N

Hò Thị Nhiệm

Y

Ê

N
,

T




N

H
ii

Y

Ê

N

B


Á

I


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Thị trường xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam.....................................9
Bảng 2.2. Giá xuất khẩu Quế của Việt Nam....................................................10
Bảng 2.3. Giá trị sản xuất Quế trên thế giới từ năm 2009-2017.......................12
Bảng 4.1. Diện tích, năng suất, sản lượng Quế tại thị trấn Mậu A từ năm
2015 đến năm 2017.......................................................................35
Bảng 4.2. Thông tin chung về các hộ điều tra..................................................36
Bảng 4.3. Cơ cấu diện tích trồng quế của các hộ tham gia HTX và hộ
không tham gia HTX trên địa bàn thị trấn Mậu A.........................38
Bảng 4.4. Cơ cấu giống Quế của hộ tham gia HTX và không tham gia HTX 38
Bảng 4.5. Tình hình sản xuất quế của hộ tham gia HTX và không tham gia
HTX...............................................................................................39
Bảng 4.6. So sánh chi phí đầu vào của hộ tham gia HTX và hộ không tham
gia HTX theo diện tích trung bình của hộ điều tra.........................42
Bảng 4.7.Thị trường tiêu thụ quế của các hộ tham gia HTX và không tham
gia HTX.........................................................................................43
Bảng 4.8. Kết quả sản xuất quế của hộ tham gia HTX và hộ không tham gia
HTX theo diện tích trung bình của hộ điều tra...............................44
Bảng 4.9. Sử dụng vật tư đầu vào của hộ tham gia HTX và hộ không tham
gia HTX.........................................................................................46
Bảng 4.10. Tổng hợp vai trò của HTX đối với hộ thành viên..........................48
Bảng 4.11 Bảng so sánh các hoạt động của các HTX trên địa bàn thị trấn Mậu A52

Bảng 4.12. Tiêu thụ của hộ tham gia HTX và hộ không tham gia HTX..........56
Bảng 4.13. Mức độ, chất lượng các lớp tập huấn kĩ thuật của HTX đối với
hộ trồng quế...................................................................................57
Bảng 4.14.Tổng hợp thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thức thức của HTX
trong hỗ trợ nông hộ trồng quế......................................................60


3

DANH MỤC TỪ, CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
AV

Giá trị gia tăng

BQ

Bình quân

ĐVT

Đơn vị tính

FAO

Tổ chức nông lương liên hiệp quốc tế

FAOSTAT

Số liệu thống kê của Tổ chức nông lương liên hiệp quốc tế


GO

Tổng giá trị sản xuất

GO/TC

Tổng giá trị sản xuất/Tổng chi phí

HTX

Hợp tác xã

HTXNN

Hợp tác xã nông nghiệp

IC

Chi phí trung gian

SL

Sản lượng

TC

Tổng chi phí

UBND


Ủy ban nhân dân

VA/TC

Giá trị gia tăng/tổng chi phí


4


5

MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... ii
DANH MỤC TỪ, CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT............................................. iii
MỤC LỤC....................................................................................................... iv
PHẦN 1. MỞ ĐẦU.......................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài..............................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu..................................................................... 3
PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN.................................4
2.1. Cơ sở lý luận............................................................................................... 4
2.1.1. Giới thiệu chung về cây Quế................................................................... 4
2.1.2. Một số khái niệm cơ bản về HTX............................................................ 5
2.2. Cơ sở thực tiễn............................................................................................ 8
2.2.1. Tình hình nghiên cứu phát triển Quế ở Việt Nam và Thế giới.................8
2.2.2 Tình hình phát triển HTX trên thế giới và Việt Nam..............................13
PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

CỨU................................................................................................................ 26
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 26
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................ 26
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................... 26
3.2. Nội dung nghiên cứu................................................................................. 26
3.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 26
3.4.1. Phương pháp thu thập thông tin............................................................. 26
3.4.2. Phương pháp phân tích số liệu............................................................... 27
3.4.3. Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất Quế............................ 28


5

PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................30
4.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thị trấn Mậu A, huyện
Văn Yên, tỉnh Yên Bái.............................................................................30
4.1.1. Điều kiện tự nhiên..................................................................................30
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.......................................................................32
4.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thị trấn Mậu A 33
4.2. Thực trạng trồng Quế trên địa bàn thị trấn Mậu A....................................34
4.3. Thực trạng trồng Quế của nhóm hộ điều tra.............................................36
4.3.1. Đặc điểm hộ điều tra..............................................................................36
4.3.2. Diện tích trồng quế của các hộ tham gia HTX và các hộ không tham
gia HTX.................................................................................................37
4.3.3. Cơ cấu giống Quế của các hộ tham gia HTX và hộ không tham gia
HTX.......................................................................................................38
4.3.4. Tình hình sản xuất Quế của hộ tham gia HTX và hộ không tham gia
HTX.......................................................................................................39
4.3.5. So sánh chi phí trồng Quế của hộ tham gia HTX và hộ không tham
gia HTX.................................................................................................41

4.3.6. Về thị trường tiêu thụ của hộ nghiên cứu...............................................42
4.3.7. Phân tích kết quả trồng quế của hộ tham gia HTX và hộ không tham
gia HTX theo diện tích trung bình của hộ điều tra.................................43
4.4. Vai trò của HTX trong hỗ trợ hộ trồng quế tại thị trấn Mậu A..................46
4.4.1 Vai trò của HTX trong hỗ trợ người dân trồng quế trong gia đoạn đầu 46
4.4.2. Vai trò của HTX trong tiêu thụ sản phẩm...............................................56
4.4.3. Vai trò của HTX trong chuyển giao khoa học kỹ thuật..........................57
4.5. Những thuận lợi, khó khăn của HTX trong việc hỗ trợ hộ trồng quế tại
thị trấn Mậu A.........................................................................................58
4.5.1. Thuận lợi...............................................................................................58


6

4.5.2. Khó khăn...............................................................................................59
4.5.3. Tổng hợp những khó khăn, thuận lợi cũng như cơ hội và thách thức
của HTX trong hỗ trợ nông hộ trồng quế...............................................60
4.6. Giải pháp để nâng cao vai trò của HTX trong hỗ trợ nông hộ trồng quế 60
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................62
5.1. Kết luận....................................................................................................62
5.2. Kiến nghị..................................................................................................63
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................65
PHỤ LỤC


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài



2

Trong khoảng mấy chục năm trở lại đây, Việt Nam được biết rộng rãi
trên thế giới nhờ sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng đặc trưng của miền nhiệt
đới nóng ẩm. Một trong những mặt hàng đặc trưng ấy phải kể đến là mặt hàng
Quế. Cho đến ngày nay, Quế vẫn giữ nguyên được giá trị đa công dụng của
nó. Quế là một loài cây bản địa có nhiều công dụng, trong những năm gần đây
cây quế đã được trồng rộng rãi ở nhiều địa phương trong cả nước. Với giá trị
kinh tế cao, dễ gây trồng và chu kỳ kinh doanh không quá dài như một số cây
gỗ khác, cây quế có thể tổ chức sản xuất thành nguồn hàng lớn, ổn định lâu
dài và có giá trị.
Yên Bái là một trong 6 tỉnh trên địa bàn cả nước có vùng trồng Quế
lớn. Trong đó, vùng quế được trồng tập trung với quy mô lớn nhất tỉnh là
huyện Văn Yên với diện tích 16.000 ha đất trồng quế tập trung ở nhiều xã trên
địa bàn huyện như Viễn Sơn, Châu Quế Hạ, Xuân Tầm, Phong Du Hạ, Phong
Du Thượng và thị trấn Mậu A. Trong quá trình hình thành các vùng trồng
Quế, nhiều HTX Quế cũng đã được hình thành ở nhiều nơi. Tuy nhiên số
lượng các HTX còn ít, phổ biến vẫn là quy mô nhỏ lẻ, manh mún, cơ sở vật
chất còn nghèo nàn, lạc hậu dẫn đến việc sản xuất kinh doanh chưa đạt hiệu
quả cao.
Trong xu thế hội nhập và phát triển, liên kết hợp tác xã là một tất yếu
kháchquan, nhất là HTX trên lĩnh vực nông nghiệp. Từ quy hoạch phát triển
hệ thốngthủy lợi, xây dựng và nhân rộng cánh đồng lớn, khâu làm đất, chọn
giống, xuống giống, nguồn nước tưới tiêu, thu hoạch bảo quản, cơ giới hóa
nông nghiệp, áp dụng khoa học kĩ thuật, nguồn vốn tín dụng và tìm hiểu đầu
ra cho sản phẩm phải được thực hiện đồng bộ, nhằm giảm chi phí đầu vào,



3

tăng giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho người dân và đảm bảo đời sống
của người dân được tăng lên.
Từ khi có luật HTX kiểu mới 2012 kinh tế tập thể mà nồng cốt là HTX
kiểu mới phát triển dưới nhiều hình thức, trình độ khác nhau trong các ngành
các lĩnh vực, nhất là nông nghiệp, nông thôn, đã đáp ứng một phần nhu cầu
của người lao động, hộ sản xuất kinh doanh, góp phần quan trong vào quá
trình phát triển đất nước.
Tuy nhiên hiện nay kinh tế HTX đặc biệt là các HTX trong nông
nghiệp còn nhiều mặt yếu kém, năng lực nội tại hạn chế, số HTX làm ăn có
hiệu quả còn ít, lợi ích đem lại cho các thành chưa nhiều. Những hạn chế yếu
kém đó có thể nhận thức về vị trí, vai trò tất yếu khách quan của kinh tế tập
thể mà nồng cốt là kinh tế HTX chưa thống nhất, việc tuyên truyền chính sách
của Đảng và nhà nước giải thích mô hình HTX kiểu mới chưa được quan tâm
đúng chưa làm tốt việc tổ chức thi hành luật HTX, chưa quan tâm đào tạo, bồi
dưỡng đội ngũ cán bộ và kịp thời thoát gõ khó khăn vướng mắc cho HTX
Trong những năm qua, kinh tế hợp tác nói chung. Hợp tác xã nông
nghiệp nói riêng đã có bước phát triển cả về số lượng, chất lượng, quy mô và
hình thức hoạt động.
Để nghiên cứu tình trạng trên và đưa ra các giải pháp nhằm phát huy
vai trò của HTX và các hình thức kinh tế hợp tác trong quá trình sản xuất
nông nghiệp hàng hóa theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên địa bàn
tỉnh Yên Bái vì vậy tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu vai trò của
hợp tác xã trong hỗ trợ người dân trồng quế trên địa bàn thị trấn Mậu A,
huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Đánh giá vai trò của HTX trong sản xuất và hỗ trợ người dân trong việc
trồng quế và tiêu thụ quế. Từ đó đề xuất các định hướng, giải pháp nhằm nâng



4

cao hiệu quả hoạt động của các loại hình kinh tế hợp tác xã trên địa bàn thị
trấn Mậu A.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Nghiên cứu thực trạng sản xuất và tiêu thụ Quế của các nông hộ trên
địa bàn thị trấn Mậu A.
- Đánh giá được vai trò của HTX trong hỗ trợ, kết nối nông dân với thị
trường.
- Làm rõ những khó khăn, thuận lợi của HTX trong việc hỗ trợ tìm đầu
ra cho các hộ dân trồng Quế trên địa bàn thị trấn.
- Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả của HTX trong hỗ trợ
nông dân trên địa bàn thị trấn Mậu A.
1.3. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và khoa học
- Có cái nhìn tổng quan về các nguồn lực và các hoạt động của HTX có ý
nghĩa và vai trò quan trọng như thế nào đối với các hộ gia đình nông dân trên
địa bàn thị trấn Mậu A.
- Giúp sinh viên nắm vững được những kiến thức, kỹ năng đã được học
để viết khóa luận.
- Là căn cứ khoa học cho những nghiên cứu tiếp theo.
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu của đề tài giúp nhận rõ vai trò của HTX trong hỗ
trợ nông dân sản xuất, tiêu thụ Quế.
- Làm tài liệu tham khảo cho những người quan tâm đến vai trò của HTX
trong hỗ trợ nông dân trồng Quế.
- Xác định các giải pháp có tính thiết thực và dễ áp dụng cho các hộ
nông dân trên địa bàn để cải thiện cuộc sống và tăng hiệu quả kinh tế cho các

hộ gia đình trong tương lai.


5

PHẦN 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Giới thiệu chung về cây Quế
Quế là tên gọi của nhiều loài trong chi Cinnamomum thuộc họ
Lauraceae, lớp hai lá mầm, ngành hạt kín với đặc trưng là vỏ có dầu thơm,
cay nồng, dùng làm thuốc, hương liệu hay gia vị.
Quế có lá đơn mọc cách hay gần đồi lá. Quế có 3 gân gốc kéo dài đến
tận đầu lá và nổi rõ ở mặt dưới của lá, các gân bên gần như song song, mặt
trên của lá xanh bóng, mặt dưới lá xanh đậm, lá trưởng thành dài khoảng 18 –
20 cm, rộng khoảng 6 – 8 cm, cuống lá dài khoảng 1 cm. Quế có tán lá hình
trứng, thường có màu xanh quanh năm, thân cây tròn đều, vỏ ngoài màu xám,
hơi nứt dạn theo chiều dọc. Các bộ phận của cây đều chứa tinh dầu, đặc biệt
là trong vỏ có chứa hàm lượng cao nhất, có khi đạt 4 – 5 %. Tinh dầu Quế có
màu vàng.
Cây bắt đầu ra hoa trong khoảng từ 8 – 10 tuổi, hoa Quế mọc ở nách lá
đầu cành, hoa tự chùm, nhỏ chỉ bằng nửa hạt gạo, vươn lên phía trên của lá,
màu trắng hay màu phớt vàng. Quế ra hoa vào tháng 4, tháng 5 và quả chín
vào tháng 1, 2 năm sau. Quả quế khi chưa chín có màu xanh, khi chín chuyển
sang màu tím than, quả mọng trong chứa 1 hạt, quả dài 1 – 1,2 cm, hạt hình
bầu dục, 1kg hạt quế có khoảng 2000 – 3000 hạt. Quế có bộ rễ phát triển
mạnh, rễ cọc cắm sâu vào lòng đất, rễ bàng lan rộng, đan chéo nhau đã giúp
cây Quế sinh trưởng và phát triển tốt ở các vùng đồi núi dốc.
Cây Quế là loài cây ưa khí hậu nóng ẩm, nhiệt độ thích hợp là từ 20 25ᴼC, tuy nhiên cây vẫn có thể chịu được nhiệt độ thấp ( 0 – 10 ᴼC) hoặc
nhiệt độ cao tối đa ( 37 - 38ᴼC). Cây có thể mọc được ở nhiều loại đất khác

nhau nhưng ở những nơi có địa hình cao, chênh lệch biên độ nhiệt ngày và


6

đêm lớn là thích hợp nhất vì khi đó cây Quế mới tích tụ được tinh dầu
nhiều nhất.
Cây Quế không những có giá trị kinh tế cao mà còn góp phần bảo vệ
thiên nhiên, môi trường sinh thái, giữ đất, giữ nước ở những vùng đồi núi dốc,
bảo tồn và phát triển sự đa dạng các nguồn gen quý của cây bản địa, đồng thời
góp phần quan trọng giúp nhiều hộ đồng bào dân tộc xóa đói giảm nghèo và
vươn lên làm giàu. Nhiều hộ thu hàng trăm triệu đồng mỗi năm từ rừng Quế,
hàng ngàn gia đình có cuộc sống ổn định và trở nên giàu có nhờ cây Quế.
So với nhiều cây trồng khác, cây Quế đã mang lại cho người dân một
nguồn thu lớn và ổn định. Vùng Quế Văn Yên từ vài chục năm nay đã nổi
tiếng trên thế giới
2.1.2. Một số khái niệm cơ bản về HTX
2.1.2.1. Hợp tác xã Nông nghiệp là gì?
Tại Đại hội Liên minh hợp tác xã (ICA) lần thứ 31 đã định nghĩa về
hợp tác xã như sau: “Hợp tác xã là hiệp hội hay là tổ chức tự chủ của cá nhân
liên kết với nhau một cách tự nguyện nhằm đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng
chung về kinh tế, xã hội và văn hóa thông qua một tổ chức kinh tế cùng nhau
làm chủ chung và kiểm tra dân chủ”.
Bên cạnh đó, căn cứ vào tình hình đặc điểm kinh tế - xã hội của đất
nước thì năm 1996 HTX được định nghĩa là “ Hợp tác xã là tổ chức kinh tế
tự chủ do người lao động có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp
sức lập ra theo quy định của pháp luật để phát huy sức mạnh tập thể và của
từng xã viên nhằm giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ và cải thiện đời sống, góp phần phát triển kinh tế - xã
hội đất nước.

Theo luật hợp tác thì khái niệm HTX lại được thay đổi là: “Hợp tác xã
nông nghiệp là tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, do


7

ít nhất 07 nông dân, hộ gia đình nông nghiệp tự nguyện thành lập và hợp tác
tương trợ lẫn nhau trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm
đáp ứng nhu cầu chung của thành viên, trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm,
bình đẳng và dân chủ trong quản lý hợp tác xã”.
Mặc dù, khái niệm HTX được định nghĩa khác nhau nhưng chúng ta có
thể hiểu đơn giản HTX là 1 tổ chức mà ở thành viên là những người tự giác
tham gia trên tinh thần dân chủ, bình đẳng.
2.1.2.2. Hình thức của HTX Nông nghiệp
- HTX Nông nghiệp làm dịch vụ
+ Về hình thức: Đây là tổ chức kinh tế trong nông nghiệp tách ra làm
dịch vụ cho nông nghiệp, bao gồm: dịch vụ các yếu tố đầu vào cho sản xuất
nông nghiệp (các HTX cung ứng vật tư, giống…); dịch vụ các khâu cho sản
xuất nông nghiệp (HTX làm đất, tưới nước, bảo vệ thực vật,…); dịch vụ quá
trình tiếp theo của quá trình sản xuất nông nghiệp (HTX chế biến, tiêu thụ sản
phẩm…).
+ Về thực chất: Các HTX trên được tổ chức với mục đích phục vụ cho
khâu sản xuất nông nghiệp của các hộ nông dân là chủ yếu.
Vì vậy, sự ra đời của các HTX nông nghiệp làm dịch vụ hoàn toàn xuất
phát từ nhu cầu khách quan của sản xuất nông nghiệp, trong đó, đặc điểm các
ngành, trình độ sản xuất của các hộ nông dân chi phối trực tiếp.
+ Phân loại: HTX nông nghiệp dịch vụ bao gồm HTX dịch vụ chuyên
khâu và HTX dịch vụ tổng hợp.
- HTX sản xuất kết hợp dịch vụ
Đây là các HTX gắn sản xuất với chế biến, tiêu thụ, trong đó trực tiếp

sản xuất là hộ nông dân, HTX hợp đồng bao tiêu chế biến và tiêu thụ sản
phẩm, nông dân tham gia vào HTX như những thành viên chính thức. Ví dụ:
HTX sản xuất rau, HTX sản xuất sữa…


8

- HTX sản xuất nông nghiệp
HTX loại này giống như các HTX sản xuất nông nghiệp ở nước ta
trước thời kỳ đổi mới với mục đích nhằm tạo ra quy mô sản xuất thích hợp
chống lại sức ép của tư thương, tạo những ưu thế mới ở những ngành khó tách
riêng, khai thác những ưu đãi của nhà nước đối với các doanh nghiệp lớn…
2.1.2.3. Nguyên tắc tổ chức hoạt động của HTX
Theo Điều 7, Luật Hợp tác xã năm 2012 quy định về nguyên tắc tổ chức,
hoạt động của HTX như sau:
- Cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân tự nguyện thành lập, gia nhập, ra khỏi
hợp tác xã. Hợp tác xã tự nguyện thành lập, gia nhập, ra khỏi liên hiệp hợp tác xã.
- Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã kết nạp rộng rãi thành viên, hợp tác xã
thành viên.
- Thành viên, hợp tác xã thành viên có quyền bình đẳng, biểu quyết
ngang nhau không phụ thuộc vốn góp trong việc quyết định tổ chức, quản lý
và hoạt động của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; được cung cấp thông tin
đầy đủ, kịp thời, chính xác về hoạt động sản xuất, kinh doanh, tài chính, phân
phối thu nhập và những nội dung khác theo quy định của điều lệ.
- Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã tự chủ, tự chịu trách nhiệm về hoạt
động của mình trước pháp luật.
- Thành viên, hợp tác xã thành viên và hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã có
trách nhiệm thực hiện cam kết theo hợp đồng dịch vụ và theo quy định của điều
lệ. Thu nhập của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã được phân phối chủ yếu theo
mức độ sử dụng sản phẩm, dịch vụ của thành viên, hợp tác xã thành viên hoặc

theo công sức lao động đóng góp của thành viên đối với hợp tác xã tạo việc làm.
- Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã quan tâm giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng
cho thành viên, hợp tác xã thành viên, cán bộ quản lý, người lao động trong
hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã và thông tin về bản chất, lợi ích của hợp tác
xã, liên hiệp hợp tác xã.


8

- Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã chăm lo phát triển bền vững cộng
đồng thành viên, hợp tác xã thành viên và hợp tác với nhau nhằm phát triển
phong trào hợp tác xã trên quy mô địa phương, vùng, quốc gia và quốc tế.
2.1.2.4. Vai trò của HTX trong sản xuất và tiêu thụ Quế
Thực tế các HTX sản xuất và tiêu thụ quế an toàn ở Yên Bái ngày càng
được nhiều nông dân có nguyện vọng tham gia HTX. Vì HTX kiểu mới mang lại.
Lợi ích đầu tiên là nhờ có hoạt động HTX các yếu tố đầu vào và các
khâu dịch vụ cho hoạt động sản xuất chè được cung cấp kịp thời, đảm bảo
chất lượng, các khâu tiếp theo được đảm bảo làm cho hiệu quả sản xuất của
các hộ tăng lên.
Thứ hai là thông qua hoạt động dịch vụ vai trò điều tiết của HTX được
thực hiện, sản xuất của hộ nông dân được thực hiện theo hướng chuyên môn hóa.
Thứ ba là lợi ích kinh tế hợp tác xã đưa lại là điều kiện tạo sự ổn định
và gắn kết giữa các cá nhân trong cộng đồng. Thông qua hợp tác xã, các thành
viên có thể cùng nhau giải quyết các vấn đề trong cuộc sống như thăm hỏi,
động viên, giúp đỡ nhau trong sản
Với những thành quả không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế mà còn mang
ý nghĩa chính trị, xã hội như vậy đã khẳng định vai trò ngày càng tăng lên của
hợp tác xã trong phát triển KT – XH đất nước.
Thứ tư là hợp tác xã giúp kết hợp hài hòa và làm cho các quan hệ trong
cơ chế thị trường không trở nên đối kháng nhau, loại trừ nhau mà ngược lại

hỗ trợ lẫn nhau, thúc đẩy nhau cùng phát triển.
Cuối cùng là hoạt động của HTX có vai trò làm cầu nối giữa Nhà nước
với hộ nông dân một cách có hiệu quả trong một số trường hợp.
2.2. Cơ sở thực tiễn
2.2.1. Tình hình nghiên cứu phát triển Quế ở Việt Nam và Thế giới
* Ở Việt Nam
Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu để nâng cao sản lượng và chất lượng của
quế như nghiên cứ đặc điểm thích nghi, khả năng sinh trưởng và thích ứng…
để cho năng suất và chất lượng tốt nhất.


9

Cho đến nay Việt Nam xuất khẩu khoảng 20.000 tấn vỏ quế. Các thị
trường trọng điểm cho sản phẩm vỏ quế của Việt Nam là Ấn Độ, Mỹ và Hàn
Quốc, với khối lượng 15.000 tấn, 2.700 tấn và 2.100 tấn tương ứng trong năm
2016. Một phần nhỏ được xuất sang các thị trường khác bao gồm Ai Cập và
Nhật Bản.
Giá xuất khẩu quế của Việt Nam về cơ bản là thấp với giá bình quân
dưới 2 USD/k. Giá xuất khẩu cao nhất trên thị trường Mỹ và Nhật Bản. Xuất
khẩu quế sang Ấn Độ chỉ có giá 1,25 USD/kg vào năm 2016.
Trong các cây lâm sản thì cây quế được biết đến như một loại cây đặc
sản vùng nhiệt đới và từ lâu cây quế đã trở thành một trong những mặt hàng
xuất khẩu của việt nam , giá cả của nó lại cao hơn các mặt hàng nông sản
khác , đặc biệt khi nhu cầu về quế và các sản phẩm về quế trên thế giới hiện
nay lại tăng cao thì quế trở thành một mặt hàng được giá, mặt khác khả năng
sản xuất lại có hạn nên cây quế nhiều khi có giá độc quyền, đây chính là một
lợi thế rất lớn của Việt Nam
Bảng 2.1. Thị trường xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam
Năm


2011

2012

Tổng lượng
nhập khẩu từ
Việt Nam

13.317.56

1773.32

Ấn Độ

8.381.91

11.668.32

9.957.92

12.546.23 9.940.42 15.487.27

860.03

1.334.44

1.720.75

1.782.37


1.996.55

2.726.78

1.415.41

1.540.29

1.430.43

1.374.02

1.429.31

2.127.78

In-đô-nê-xi-a

230.00

58.2

769.35

524.95

364.00

990,89


Yemen

76.13

163.85

289.96

226.74

456.93

453.72

Ai Cập

105.69

153.95

375.03

299.57

119.77

434.72

Nhật Bản


421.52

454.40

393.29

399.47

369.22

425.60

Mỹ
Hàn Quốc

2013

2014

2015

2016

17.908.68 20.640.79 16.771.8 24.719.40

(Báo cáo của UBND huyện Văn Yên 2016)


10


Thị trường xuất khẩu của Việt Nam từ Năm 2011 đến năm 2016 đã
tăng từ 13.317,56 tấn lên 24.719,40 tấn. trong đó giá trị xuất khẩu của Ấn Độ
là lới nhất 8.381,91 tấn vào năm 2011 và 15.719,40 vào năm 2016 tiếp đến là
Hàn Quốc, Mỹ, Nhật Bản, In-đô-nê-xi-a, Ai Cập và Yemen.
Qua bảng thị trường xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam cho ta thấy được
thị trường xuất nhập khẩu quế của Việt Nam chủ yếu từ các nước có sản
lượng quế lớn và có lượng thu nhập từ quế cao, thị trường xuất nhập khẩu
rộng lớn. Các nhà nhập khẩu Quế đã tạo nên một khối lượng xuất khẩu khổng
lồ và một nguồn thu lớn cho Việt Nam
Bảng 2.2. Giá xuất khẩu Quế của Việt Nam
Năm

2013

2014

2015

2016

2017

Giá

1.21

1.27

1.47


1.67

2.42

Ấn Độ

0,89

1,05

1.21

1.28

1.75

Mỹ

2.09

2.13

2.22

2.51

2.63

Hàn Quốc


1.07

1.13

1.49

1.56

2.76

In-đô-nê-xi-a

4.71

1.75

3.87

4.67

2.32

Yemen

1.14

0.91

1.07


1.22

1.25

Ai Cập

1.8

1.30

1.36

1.49

2.41

Nhật Bản

1.98

2.02

2.40

2.50

3.79

(Nguồn: phân tích dữ liệu của COMTRADE-LHQ)

Qua bảng trên ta thấy giá xuất khẩu quế của Việt Nam sang các nước
khác là khác nhau chênh lệch tương đối ít và thay đổi từng năm. Tăng lên
theo từng năm. Qua bảng trên cho ta thấy Việt Nam nhập khẩu quế chủ yếu từ
In-đô-nê-xi-a và Trung Quốc. Giá nhập khẩu mặt hàng này liên tục tăng từ
04.71 USD/kg vào năm 2013 lên 2.32 USD/kg vào năm 2017 đối với đối tác
In-đô-nê-xi-a và tăng từ 1,07 USD/kg vào năm 2008 lên 12.76 USD/kg năm
2017 đối vói đối tác Trung Quốc.


11

Có thể nhận thấy bên cạnh việc tăng giá xuất khẩu quế gia thị trường
các nước trên thế giới thì chính Việt Nam lại phải chịu sự tăng giá trong khi
nhập khẩu các loại mặt hàng này từ các nước trên thế giới.
* Trên thế giới
Hiện nay chỉ có một số nước như Trung Quốc,Ấn Độ,Nhật bản,
Indonexia và Srlanca, Seichelles mới có điều kiện tự nhiên thuận lợi để sản
xuất quế. Dó đó giá cả của quế rất cao vì vậy mà hiệu quả của ngành sản xuất
quế cao hơn nhiều so với sản xuất nông nghiệp.
Nghiên cứu về tình hình sản xuất Quế trên thế giới
Các số liệu thống kê của FAO được cung cấp dưới đây cho thấy một
bức tranh toàn cầu về quế trên toàn cầu trong 10 năm qua. Trong những năm
gần đây nghiên cứu tài liệu thị trường cho thấy thị trường Quế không có
những thay đổi đáng kể trong việc cung cấp quế. Như vậy dữ liệu của FAO về
sản xuất quế được coi là có giá trị và hữu ích cho việc phân tích quế ở các
nước trên thế giới.


12


Bảng 2.3. Giá trị sản xuất Quế trên thế giới từ năm 2009-2017
Quốc gia
Yếu tố
Thế giới
In-đô-nê-xi-a
Việt Nam
Trung Quốc
Sri Lanka
Diện tích
thu
Mandagascar
Các tiểu quốc đảo hoạch
(ha)
đang phát triển
Seychelles
Trung phi
Sao Tome
and
Principe
Thế giới
In-đô-nê-xi-a
Trung Quốc
Việt Nam
Sri Lanka
Sản
lượng
Mandagascar
Các tiểu quốc đảo (tấn)
đang phát triển
Timor-Leste

Grenada
Seychelles

2009
151.297
73.000
17.000
31.675
26.110
784

2010
157.102
80.000
28.000
39.000
25.090
789

2011
179.632
80.000
30.475
40.000
26.100
981

2012
190.425
80.000

40.000
42.000
25.620
1.018

2013
225.531
104.651
48.000
45.000
25.760
800

2014
218.126
101.961
48.000
38.756
26.777
800

2015
224.524
102.633
53.000
38.537
28.090
950

2016

223.652
99.300
53.120
40.000
28.860
1.350

2017
227.529
100.102
54.079
39.789
29.160
1.300

2.728

2.223

2.076

1.787

1.320

1.839

1.314

1.022


1.101

2.500
153

2.000
156

1.800
194

1.500
201

1.020
220

1.550
220

1.000
224

700
228

800
210


153

156

194

201

220

220

224

228

210

132.809
64.830
47.000
6.000
13.020
1.500

172.171
99.465
48.000
10.000
12.810

1.500

175.605
100.775
50.000
9.500
13.380
1.550

174.719
100.471
44.308
15.000
12.990
1.550

190.260
101.880
55.000
18.000
13.360
1.650

193.314
102.039
57.958
18.000
13.430
1.500


201.045
106.207
58.000
20.000
14.600
1.800

189.236
88.100
63.000
19.5147
15.790
2.500

196.274
90.300
67.123
20.258
15.940
2.300

459

396

400

400

370


387

375

329

353

105

100

109

114

119

126

121

100

105
100

200


150

120

100

(Báo cáo của UBND TT Mậu A huyện Văn Yên (2017)


13

Qua bảng trên cho ta thấy được hơn 10 năm qua diện tích trồng quế trên
toàn thế giới đã tăng với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 5,2% từ
151.297 ha năm 2009 lên đến 227.529 ha vào năm 2017 và đặc biệt đáng chú
ý đó là Vệt Nam đạt mức trưởng hai chữ số với tỷ lệ 15,6%. Diện tích Quế
trên toàn quốc tăng gấp 3 lần từ 17.000 ha trong năm 2009 lên 54.000ha trong
năm 2017.
In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Trung Quốc và Sri Lanka hiển nhiên là cường
quốc sản xuất quế chính trên thế giới. In-đô-nê-xi-a chiếm 45% tổng diện tích
đất trồng Quế, tiếp theo là Việt Nam, Trung Quốc và Sri Lanka với số phần
tương ứng là 24%, 17% và 13%.
2.2.2 Tình hình phát triển HTX trên thế giới và Việt Nam
2.2.2.1. Tình hình trong nước
Ở Việt Nam, kinh tế hợp tác, hợp tác xã chính thức được Đảng và nhà
nước quan tâm và phát triển từ rất sớm. Bắt đầu phát triển từ khi đất nước
được giành độc lập (1945), đưa nhân dân ta thoát khỏi cảnh áp bức, nô lệ của
thực dân đế quốc. Tuy nhiên, tùy thuộc vào mỗi giai đoạn phát triển phong
trào kinh tế hợp tác xã được hình thành và phát triển có khác nhau. Quá trình
hình thành và phát triển kinh tế hợp tác xã ở nước ta có thể sơ lược như sau:
* Giai đoạn trước hòa bình lập lại ở miền Bắc (1954) Giai đoạn này các

hợp tác xã tổ chức với mô hình đơn giản, trình độ thấp,
* Giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1975 Đây là giai đoạn khó khăn của
Việt Nam, vừa xây dựng phát triển kinh tế miền Bắc, vừa chi viện giải phóng
miền Nam thống nhất đất nước.
Tại Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 8 (khóa II)
tháng 8/1955 đã đề ra chủ trương xây dựng thí điểm một số hợp tác xã nông
nghiệp. Trong 3 năm thực hiện thí điểm, chúng ta xây dựng được 45 hợp tác
xã và trên 100.000 tổ đổi công. Đến tháng 4/1959, tại Hội nghị Trung ương


14

lần thứ 16 (khóa II) đã quyết định chính thức đường lối, phương châm, chính
sách hợp tác hóa nông nghiệp và Trung ương đã triệu tập nhiều hội nghị nhằm
thúc đẩy phong trào hợp tác hóa. Đến cuối năm 1960, đại bộ phận nông dân ở
miền Bắc đã tham gia hợp tác xã bậc thấp. Riêng trong lĩnh vực tiểu thủ công
nghiệp, tháng 6/1958 phó thủ tướng đã ban hành quy tắc tổ chức tạm thời của
hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp – mở đầu cho thời kỳ phát triển hợp tác xã
tiểu thủ công nghiệp
Năm 1961, Nhà nước công bố điều lệ hợp tác xã thủ công nghiệp Việt
Nam làm căn cứ thống nhất để củng cố tổ chức và cải tiến quản lý hợp tác xã.
Hệ thống quản lý hợp tác xã cũng đuợc kiện toàn, liên hiệp hợp tác xã thủ
công nghiệp được thành lập tại các tỉnh, thành phố. Ngày 06/06/1961 Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ nhất các hợp tác xã thủ công nghiệp đã thông qua
Điều lệ hợp tác xã thủ công nghiệp và bầu ra ban chủ nhiệm Trung ương.
Sau năm 1972, tình hình kinh tế của các hợp tác xã nhìn chung còn rất
nhiều khó khăn, do thiếu hẳn về con người và vật chất, công tác quản lý hợp
tác xã không được tăng cường, việc quản lý vốn, tài sản lỏng lẻo, tình trạng
quản lý sử dụng lao động không khoa học theo kiểu làm chung và phân phối
theo ngày công, gắn với hiện tượng “rong công, phóng điểm” làm cho giá

trịngày công rất thấp, thậm chí có hợp tác xã xảy ra tình trạng giá trị ngày
công “âm” thực sự đã làm giảm động lực của xã viên.
* Giai đoạn từ năm 1976 đến trước khi luật hợp tác xã năm 1996: Giai
đoạn từ 1976 – 1986 Ở miền Bắc, tiến hành cuộc vận động tổ chức lại sản
xuất, cải tiến quản lý hợp tác xã theo hướng tiến lên sản xuất lớn xã hội chủ
nghĩa theo tinh thần Nghị quyết 61/CP ngày 05/04/1976 của Chính phủ. Sau
02 năm thực hiện Nghị quyết 61/CP, có 3.927 hợp tác xã đã tiến hành tổ chức
lại sản xuất, trong đó có 3.573 hợp tác xã quy mô toàn xã.


×