Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ của cán bộ khuyến nông xã hồng phong huyện bình gia tỉnh lạng sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.47 KB, 66 trang )

Thái
Hệ
đào
: Chính
ĐẠI
HỌC
THÁI
HOÀNG
GIA
LẬP
KHÓA
LUẬN
TỐT
Nguyên,
tạo NGUYÊN
quy
Tên NGHIỆP
đề tài: năm ĐẠI
2018 HỌC

TRƯỜNG: ĐẠI
Hướng

TÌM Định
HIỂU
CHỨC
NĂNG,
NHIỆM
HỌC
NÔNG
ứng dụng



hướng
đềLÂM
VỤ CỦA
CÁN
BỘ KHUYẾN
NÔNG
: Phát triển
thônBÌNH
tài PHONG,nông
XÃ HỒNG
HUYỆN
GIA, TỈNH LẠNG
SƠN
: Kinh
tế &
Chuyên
PTNT
ngành
: 2014 –
Khoa
2018
Khóa học


Đ

I
H


C
T
H
Á
I
N
G
U
Y
Ê
N
T
R
Ư

N
G
Đ

I
H

C
N
Ô
N
G
L



M
i

LỜI CẢM ƠN
Được sự nhất trí của Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa H
Kinh tế & PTNT, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của thầy giáo TS. Bùi Đình Hòa, O
em đã thực hiện đề tài: “Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ của cán bộ khuyến À
nông xã Hồng Phong - huyện Bình Gia - tỉnh Lạng Sơn”

N
G

Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Bùi
Đình Hòa - Giảng viên khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn - Giáo viên G
hướng dẫn em trong quá trình thực tập. Thầy đã luôn động viên chỉ bảo và
hướng dẫn chỉnh sửa kịp thời để em hoàn thành tốt đợt thực tập của mình

I
A

đúng theo kế hoạch và thời gian cho phép của trường Đại học Nông Lâm L
Thái Nguyên.
Nhân dịp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới anh Vi Văn Anh –
Cán bộ khuyến nông, các cán bộ, công chức UBND xã Hồng Phong trong quá
trình em thực tập tại xã luôn tận tình chỉ bảo, giúp đỡ.
Trong thời gian thực tập tốt nghiệp khó tránh khỏi những thiếu sót. Vậy
em kính mong các thầy cô và giáo viên hướng dẫn, giúp đỡ, góp ý, tạo điều kiện
để khóa luận của em được hoàn thiện hơn.



P
T
ê
n
đ

t
à
i
:

Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 05 năm 2018
Sinh viên

T
Ì
M
H

Hoàng Gia Lập

I

U
C
H


C


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG

N
Ă
N
G
,

Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Hồng Phong năm 2017..........................22
Bảng 3.2: Tình hình lao động và trình độ lao động xã Hồng Phong
năm 2017.........................................................................................................25
Bảng 3.3: Tình hình chăn nuôi ở xã Hồng Phong năm 2017...........................27
Bảng 3.4: Thực trạng đội ngũ cán bộ xã Hồng Phong năm 2017....................31
Bảng 3.5: Bảng mô tả công việc tại cơ sở thực tập.………………………....37

N
H
I

M
V

C

A
C
Á

N
B

K
H
U
Y

N
N
Ô
N


X
3

Ã

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

H

CHỮ VIẾT TẮT

NGUYÊN NGHĨA


N


BĐKH

:Biến đổi khí hậu

BNN

:Bộ Nông nghiệp

BNV

:Bộ Nội vụ

CBNN

: Cán bộ nông nghiệp

CBKN

: Cán bộ khuyến nông

CP

: Chính phủ

DN

: Doanh nghiệp

G


GTMN

: Giao thông miền núi

,

HĐND

: Hội đồng nhân dân

HTX

: Hợp tác xã

H

KHKT

:Khoa học kỹ thuật

U

MTQG

:Mục tiêu quốc gia

Y

MTTQ


: Mặt trận Tổ quốc





: Nghị định

UBMTTQ

: Ủy ban mặt trận tổ quốc

PTNT

: Phát triển nông thôn



: Quyết định

SX

: Sản xuất

SXNN

: Sản xuất nông nghiệp

TNHH


: Trách nhiệm hữu hạn

G

TT

: Thông tư

I

TW

: Trung ương

A

UBND

Ủy ban nhân dân

,

G
P
H
O
N

N
B

Ì
N
H

T

N
H



N
G

4

S

MỤC LỤC

Ơ
N

K
H
Ó
A
L
U


N
T

T
N
G
H
I

P
Đ

I
H

C


5

LỜI CẢM ƠN................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... ii
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT.............................................iii
MỤC LỤC....................................................................................................... iv
PHẦN 1. MỞ ĐẦU.......................................................................................... 1
1.1 Sự cần thiết thực hiện nội dung thực tập...................................................... 1
1.2 Mục tiêu cụ thể............................................................................................ 2
1.3 Ý nghĩa của đề tài........................................................................................ 3
1.3.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu........................................................ 3
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn...................................................................................... 4

1.4 Nội dung và phương pháp thực hiện............................................................ 4
1.4.1 Nội dung thực tập..................................................................................... 4
1.4.2 Phương pháp thực hiện............................................................................. 4
1.5 Thời gian và địa điểm thực tập................................................................... 5
PHẦN 2. TỔNG QUAN.................................................................................. 6
2.1 Về cơ sở lý luận...........................................................................................6
2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến nội dung thực tập................................... 6
2.1.2 Các văn bản pháp lý liên quan đến nội dung thực tập..............................8
2.2 Cơ sở thực tiễn........................................................................................... 11
2.2.1 Thực trạng đội ngũ cán bộ nông nghiệp, khuyến nông ở Việt Nam........11
2.2.2 Kinh nghiệm của một số địa phương khác............................................. 13
2.2.3 Bài học kinh nghiệm từ các địa phương................................................ 18
PHẦN 3. KẾT QUẢ THỰC TẬP.................................................................20
3.1 Khái quát về cơ sở thực tập....................................................................... 20
3.1.1 Điều kiện tự nhiên.................................................................................. 20
3.1.2 Kinh tế - xã hội...................................................................................... 24


6

3.1.3. Những thành tựu đã đạt được của địa phương qua các năm..................30
3.1.4. Thực trạng đội ngũ cán bộ tại xã Hồng Phong....................................... 31
3.1.5 Những thuận lợi và khó khăn liên quan đến nội dung thực tập..............32
3.2 Kết quả thực tập......................................................................................... 32
3.2.2 Tóm tắt kết quả thực tập tại cơ sở........................................................... 36
3.2.3 Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tế..................................................... 41
3.2.4 Đề xuất giải pháp.................................................................................... 42
KẾT LUẬN....................................................................................................44
4.1. Kết luận.................................................................................................... 44
4.2. Kiến nghị.................................................................................................. 45

4.2.1. Đối với UBND huyện Bình Gia............................................................ 45
4.2.2 Đối với UBND xã Hồng Phong.............................................................. 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................. 47


5


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1 Sự cần thiết thực hiện nội dung thực tập
Sản xuất nông nghiệp là ngành sản xuất sớm nhất trong lịch sử loài
người. Sản xuất ra lương thực, thực phẩm phục vụ nhu cầu thiết thực của con
người mà không ngành nào có thể thay thế được.
Việt Nam là một nước sản xuất nông nghiệp là chính, với cơ cấu của
ngành nông nghiệp chiếm 20,23%, khoảng 70% dân số sống ở nông thôn,
khoảng 60% dân số làm nghề nông. Vì vậy, sản xuất nông nghiệp chiếm một vị
trí rất quan trọng cần được chú trọng, quan tâm để phát triển kinh tế nước nhà.
Trước tình hình đó, được sự quan tâm kịp thời của Đảng và Nhà nước,
hệ thống khuyến nông Nhà nước của Việt Nam chính thức được thành lập
theo Nghị định 13/CP ngày 02/03/1993 của Thủ tướng Chính phủ.
Khuyến nông là một quá trình, một hệ thống các hoạt động nhằm
truyền bá kiến thức và huấn luyện tay nghề cho nông dân, đưa đến cho họ
những hiểu biết để họ có khả năng tự giải quyết những vấn đề gặp phải nhằm
nâng cao hiệu quả sản xuất, nâng cao thu nhập, cải thiện mức sống, nâng cao
dân trí trong cộng đồng nông thôn.
Qua 24 năm xây dựng và phát triển, khuyến nông đã và đang khẳng
định vị thế quan trọng của mình trong chiến lược phát triển nông nghiệp nông

thôn ở nước ta.
Trước đây, sản xuất nông nghiệp không đủ cung cấp lương thực, thực
phẩm cho nhu cầu của nhân dân cả nước. Từ khi hệ thống khuyến nông nhà
nước được thành lập, đến nay ngành nông nghiệp đã đảm bảo an ninh lương
thực quốc gia và đưa Việt Nam trở thành một trong những nước xuất khẩu
lương thực hàng đầu thế giới.


2

Hiện nay, khoa học kỹ thuật ngày một phát triển trong khi điều kiện và
trình độ sản xuất của một bộ phận không nhỏ nhân dân còn yếu, các kênh
thông tin đến được với người dân còn ít, và thiếu đồng bộ, bà con nông dân
còn đang thiếu kiến thức sản xuất trên chính thửa ruộng, mảnh vườn của
mình. Vì thế, họ cần và thực sự có nhu cầu được đào tạo tay nghề, nâng cao
kiến thức về cả trồng trọt, chăn nuôi và vấn đề chuyển giao công nghệ, kỹ
thuật tiến bộ, kiến thức nông nghiệp và các chính sách cho người dân là một
yêu cầu cấp thiết trong chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn.
Để thực hiện những điều đó cần sự lãnh đạo của Đảng và Chính phủ,
các cơ quan và tổ chức khuyến nông, cùng sự nỗ lực của hàng chục triệu nông
dân và đóng góp to lớn của tất cả các đội ngũ cán bộ khuyến nông trên cả
nước. Trong đó, điều kiện quan trọng và không thể thiếu được trong bất cứ
hoạt động khuyến nông nào chính là nguồn nhân lực. Để hiểu rõ được tầm
quan trọng của người cán bộ khuyến nông, cụ thể là cán bộ phụ trách nông
nghiệp, tôi tiến hành thực hiện đề tài:“Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ của
cán bộ khuyến nông xã Hồng Phong, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn”.
1.2 Mục tiêu cụ thể
1.2.1 Về chuyên môn nghiệp vụ
+ Hệ thống hóa được các cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến cán
bộ khuyến nông.

+ Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trên địa bàn xã Hồng Phong.
+ Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ của cán bộ khuyến nông xã Hồng Phong.
+ Tìm hiểu những thuận lợi, khó khăn trong quá trình công tác của cán
bộ khuyến nông.
+ Tìm hiểu vai trò của cán bộ khuyến nông của xã đối với sự phát triển
sản xuất nông nghiệp của xã.
+ Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực hiệu quả hoạt động
của cán bộkhuyến nông xã.


3

1.2.2 Yêu cầu
* Về thái độ, kỹ năng làm việc
- Hoàn thành tốt công việc được giao.
- Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy, quy định cơ sở thực tập.
* Về kỹ năng sống
- Rèn luyện kỹ năng làm việc chuyên nghiệp cho sinh viên
-Tận dụng được các cơ hội nếu có, chịu khó chú tâm công việc.
- Giao tiếp tích cực, chân thành trong ứng xử.
- Nâng cao kỹ năng làm việc và tác phong chuyên nghiệp qua quá trình
học và làm việc độc lập, tinh thần làm việc nhóm và giải quyết các vấn đề có
tính khoa học.
*Yêu cầu về kết quả đạt được
- Tạo mối quan hệ tốt với mọi người tại cơ quan thực tập.
- Thực hiện công việc được giao với tinh thần trách nhiệm cao góp
phần giữ vững chất lượng đào tạo và uy tín của trường.
- Đạt được các mục tiêu do bản thân đề ra và tích luỹ được kinh nghiệm.
- Chuẩn bị tốt kiến thức chuyên nghành và những kiến thức có liên
quan đến thực tế công việc trong tương lai.

- Nâng cao kỹ năng giải quyết các vấn đề, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng
T
h
- Giúp sinh viên xác định và lựa chọn tốt nhất công việc, lĩnh vực á
i
nghành nghề trong tương lai
ứng xử hiệu quả trong công việc, kỹ năng lập kế hoạch.

1.3 Ý nghĩa của đề tài

N
g
- Giúp sinh viên có cơ hội tiếp xúc với thực tế, làm quen với thực tiễn u
y
sản xuất, nâng cao kiến thức học tập được từ nhà trường, và rút ra những bài ê
n
học kinh nghiệm phục vụ công tác sau này.
,
- Đề tài cũng là tài liệu tham khảo cho sinh viên các khóa tiếp theo.
n
ă
m
1.3.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu

2
0


8


4

1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu là cơ sở để tham khảo cho việc hoàn thiện hệ
thống khuyến nông và đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác khuyến
nông trên địa bàn, góp phần nâng cao hiệu quả của công tác khuyến nông.
- Cho thấy vai trò, chức năng, nhiệm vụ, những thuận lợi, khó khăn
trong quá trình công tác của cán bộ nông nghiệp từ đó xác định được phương
hướng phát triển phù hợp.
1.4 Nội dung và phương pháp thực hiện
1.4.1 Nội dung thực tập
- Nghiên cứu đặc điểm điều kiện tự nhiên – kinh tế – xã hội của
địa phương.
- Tìm hiểu vai trò, chức năng, nhiệm vụ của cán bộ khuyến nông.
- Bên cạnh đó, tham gia các hoạt động xã do UBND xã tổ chức trong
thời gian thực tập.
- Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn trong quá trình công tác của
cán bộ khuyến nông.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt
động của cán bộ khuyến nông tại địa bàn.
1.4.2 Phương pháp thực hiện
1.4.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp
Các thông tin được thu thập thông qua các văn bản, chỉ thị, nghị quyết
liên quan đến vấn đề khuyến nông (nông nghiệp), các tài liệu thống kê, báo
cáo tổng kết của văn phòng UBND xã Hồng Phong, các số liệu thứ cấp được
thu thập bao gồm: Số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Hồng
Phong, các thông tin về khuyến nông, các hoạt động và kết quả hoạt động
nông nghiệp.



5

Ngoài ra thông tin thứ cấp còn được thu thập từ mạng internet, sách,
báo...về các vấn đề liên quan đến khuyến nông, nông nghiệp đã được công bố.
1.4.2.2 Phương pháp thảo luận
Thảo luận là hình thức trao đổi ý kiến về một vấn đề, có phân tích lý lẽ.
Nghĩa là, có sự trao đổi ý kiến giữa các bên với nhau, tất cả mọi người đều
tham gia, khi tham gia thảo luận thì phải phân tích có lý lẽ, có quan điểm rõ
ràng, thuyết phục những người cùng tham gia thảo luận.
1.4.2.3 Phương pháp tiếp cận thông tin
- Phương pháp quan sát: Quan sát là phương pháp tri giác có mục đích,
có kế hoạch một sự kiện, hiện tượng, quá trình (hay hành vi, cử chỉ của con
người) trong những hoàn cảnh tự nhiên khác nhau nhằm thu thập những số
liệu, sự kiện cụ thể đặc trưng cho quá trình diễn biến của sự kiện, hiện tượng đó.
- Phương pháp đóng vai: Đóng vai là phương pháp tổ chức cho sinh
viên thực hành, “làm thử” một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống
giả định.
- Phương pháp tiếp cận nông dân có sự tham gia hướng dẫn của cán bộ
khuyến nông.
1.5 Thời gian và địa điểm thực tập
- Thời gian:
Đề tài được tiến hành từ ngày 15/01/2018 đến ngày 30/05/2018.
- Địa điểm:
UBND xã Hồng Phong, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn.


6


7


PHẦN 2
TỔNG QUAN
2.1 Về cơ sở lý luận
2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến nội dung thực tập
2.1.1.1 Khái niệm nông nghiệp
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất
đai để trồng trọt và chăn nuôi , khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và
nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số
nguyên liệu cho công nghiệp. Nông nghiệp là một ngành sản xuất lớn, bao
gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản; theo nghĩa
rộng, còn bao gồm cả lâm nghiệp, thủy sản.[10]
Trong nông nghiệp cũng có hai loại chính:
- Nông nghiệp thuần nông hay nông nghiệp sinh nhai là lĩnh vực sản
xuất nông nghiệp có đầu vào hạn chế, sản phẩm đầu ra chủ yếu phục vụ cho
chính gia đình của mỗi người nông dân. Không có sự cơ giới hóa trong nông
nghiệp sinh nhai.
- Nông nghiệp chuyên sâu: là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp được
chuyên môn hóa trong tất cả các khâu sản xuất nông nghiệp, gồm cả việc sử
dụng máy móc trong trồng trọt, chăn nuôi, hoặc trong quá trình chế biến sản
phẩm nông nghiệp. Nông nghiệp chuyên sâu có nguồn đầu vào sản xuất lớn,
bao gồm cả việc sử dụng hóa chất diệt sâu, diệt cỏ, phân bón, chọn lọc, lai tạo
giống, nghiên cứu các giống mới và mức độ cơ giới hóa cao. Sản phẩm đầu ra
chủ yếu dùng vào mục đích thương mại, làm hàng hóa bán ra trên thị
trường hay xuất khẩu. [10]
2.1.1.2 Khái niệm khuyến nông
Khuyến nông “Agricultural extention” là 1 thuụât ngữ khó xác ñịnh
thống nhất bởi vì ñể ñạt ñược mục tiêu cơ bản sao cho nông nghiệp phát triển,



nông thôn phát triển các nước khác nhau, các nhà khuyến nông khác nhau,
nông dân khác nhau hiểu khuyến nông có khác nhau, do bởi khuyến nông:
- Tổ chức bằng nhiều cách. Mỗi quốc gia khác nhau có những cách tổ
chức khuyến nông khác nhau. Mục tiêu cụ thể khuyến nông đối với nước
công nghiệp phát triển khác với nước nông nghiệp và nông nghiệp lạc hâu có
khác nhau.
- Phục vụ cho nhiều mục đích: Phát triển trồng trọt, chăn nuôi, chế biến
bảo quản nông sản, thú y, bảo vệ thực vật, tổ chức quản lý sản xuất có khác nhau.
- Mỗi tầng lớp nông dân khác nhau hiểu nghĩa khuyến nông khác nhau.
Người trồng trọt, chăn nuôi …; người giàu, nghèo khác nhau hiểu khuyến
nông khác nhau. Người giàu, trình độ dân trí cao cần thông tin và kinh
nghiệm tổ chức sản xuất; người nghèo mong muốn ở khuyến nông sự huấn
luyện và tài trợ.[6]
Khuyến nông là khái niệm chung để chỉ tất cả những hoạt động hỗ trợ
sự nghiệp xây dựng và phát triển nông thôn, là cách đào tạo và rèn luyện tay
nghề cho nông dân, đồng thời giúp họ hiểu được những chủ trương, chính
sách về nông nghiệp những kiến thức về kỹ thuật, kinh nghiệm về quản lý
kinh tế, những thông tin về thị trường để họ có đủ khả năng tự giải quyết
được các vấn đề của gia đình và cộng đồng nhằm đẩy mạnh sản xuất, cải thiện
đời sống, nâng cao dân trí góp phần xây dựng và phát triển nông thôn mới.[1]
2.1.1.3 Cán bộ nông nghiệp cấp xã
- Cán bộ, công chức chính quyền cấp xã: là công dân Việt Nam trong
biên chế, được hưởng lương từ ngân sách nhà nước theo quy định của pháp
luật, làm việc tại Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân do được bầu để giữ
chức vụ, hoặc được tuyển dụng giao giữ chức danh chuyên môn nghiệp vụ
thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã.


- Cán bộ phụ trách nông nghiệp là những người làm công tác nhiệm vụ
chuyên môn trong một cơ quan hay một tổ chức quan hệ trực tiếp đến sản

xuất và các ngành kỹ thuật trong nông nghiệp.
- Cán bộ nông nghiệp cấp xã là người trực tiếp chỉ đạo hay trực tiếp
làm công tác trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn cấp xã. Đây là người
trực tiếp tiếp cận với nông dân và tổ chức chỉ đạo hoặc triển khai các hoạt
động nông nghiệp của nông dân.
Cán bộ phụ trách nông nghiệp xã chia là 2 loại: cán bộ lãnh đạo, quản
lý; cán bộ chuyên môn nông nghiệp xã (địa chính xã, cán bộ khuyến nông xã,
cán bộ thú y xã).[11]
2.1.1.4 Khái niệm nông dân
Nông dân là những người lao động cư trú ở nông thôn, tham gia sản
xuất nông nghiệp. Nông dân sống chủ yếu bằng ruộng vườn, sau đó đến các
ngành nghề mà tư liệu sản xuất chính là đất đai.
Nông dân có chức năng quan trọng là sản xuất và cung ứng nông sản
cho xã hội. Phát triển nông thôn là một vấn đề phức tạp vì nó sẽ liên quan đến
nhiều ngành nghề, nhiều chính sách và hoạt động trực tiếp và gián tiếp đến
khu vực nông thôn và đời sống của người dân nông thôn.[1]
2.1.1.5 Khái niệm nông thôn
Khái niệm nông thôn được thống nhất với quy định theo Thông tư số
54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn, cụ thể: "Nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị
các thành phố, thị xã, thị trấn được quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là ủy
ban nhân dân xã".[1]
2.1.2 Các văn bản pháp lý liên quan đến nội dung thực tập
* Nghị định số 56/NĐ- CP ra đời ngày 26/4/2005 của Chính phủ về
khuyến nông – khuyến ngư.


* Nghị định số 83/2018/NĐ-CP ban hành ngày 24/5/2018 của chính
phủ về khuyến nông.
* Nghị định số 57/2018/NĐ-CP ban hành ngày 17/4/2018 của chính

phủ về cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông
nghiệp, nông thôn.
* Nghị định số 02/2010NĐ-CP ban hành ngày 8/1/2010 của chính phủ
về khuyến nông.
* Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2008 của
Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Nội Vụ.
* Theo thông tư số 04/2009/TT-BNN ra đời ngày 21 tháng 01 năm
2009, hướng dẫn nhiệm vụ của cán bộ, nhân viên chuyên môn, kỹ thuật
nghành nông, kiểm lâm địa bàn cấp xã.
* Theo thông tư số 04/2009 TT-BNN nhiệm vụ của cán bộ, nhân viên
chuyên môn, kỹ thuật nghành nông nghiệp và phát triển nông thôn công tác
trên địa bàn cấp xã có nội dung như sau:
- Trực tiếp triển khai nhiệm vụ chương trình khuyến nông theo sự chỉ
đạo của Phòng Nông nghiệp & PTNT thành phố Lạng Sơn.
- Tham gia xây dựng các chương trình, kế hoạch, đề án khuyến
khích phát triển cây trồng nông nghiệp; chuyển dịch cơ cấu cây trồng và
cơ cấu mùa vụ;
- Tuyên truyền, phổ biến chế độ, chính sách và chuyên môn nghiệp vụ
về trồng trọt, bảo vệ thực vật;
- Tổng hợp, hướng dẫn kế hoạch phát triển cây trồng hàng năm;
hướng dẫn nông dân về quy trình sản xuất, thực hiện các biện pháp kỹ thuật
về trồng trọt, bảo vệ thực vật và chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong sản xuất
nông nghiệp theo quy hoạch, kế hoạch được phê duyệt;


10

- Tổng hợp, báo cáo kịp thời tình hình trồng trọt và dịch hại cây trồng;
đề xuất, hướng dẫn biện pháp kỹ thuật phòng, trừ dịch bệnh cây trồng theo kế

hoạch, hướng dẫn của Trạm khuyến nông thành phố;
- Xây dựng kế hoạch, biện pháp huy động lực lượng và thực hiện hoặc
phối hợp thực hiện nội dung được duyệt hướng dẫn của Trạm khuyến nông
thành phố;
- Giúp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã hướng dẫn hoạt động đối với hệ
thống cung cấp dịch vụ công về trồng trọt, bảo vệ thực vật và cá nhân kinh
doanh thuốc bảo vệ thực vật. Thực hiện công tác khuyến nông về bảo vệ thực
vật theo kế hoạch được duyệt và các dịch vụ về bảo vệ thực vật trên địa bàn
xã theo quy định;
- Báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình sản xuất trồng trọt, dịch
bệnh cây trồng và công tác phòng, chống dịch bệnh cây trồng trên địa bàn;
- Hướng dẫn, cung cấp thông tin đến người sản xuất, tuyên truyền chủ
trương đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, tiến bộ khoa học và
công nghệ, thông tin thị trường, giá cả, phổ biến điển hình trong sản xuất
nông lâm ngư nghiệp;
- Bồi dưỡng, tập huấn, đào tạo truyền nghề cho người sản xuất để
nâng cao kiến thức, kỹ năng sản xuất, quản lý kinh tế; tổ chức tham quan,
khảo sát, học tập cho người sản xuất;
- Xây dựng các mô hình trình diễn về tiến bộ khoa học công nghệ phù
hợp với địa phương, nhu cầu của người sản xuất và chuyển giao kết quả từ mô
hình trình diễn ra diện rộng;
- Tiếp thu và phản ánh lên cấp có thẩm quyền nguyện vọng của nông
dân về khoa học công nghiệp, cơ chế chính sách trong lĩnh vực nông nghiệp
và phát triển nông thôn;
- Tư vấn và dịch vụ trong các lĩnh vực:


11

+ Tư vấn, hỗ trợ chính sách, pháp luật về thị trường, khoa học công

nghệ, áp dụng kinh nghiệm tiên tiến trong sản xuất, kinh doanh, phát triển
nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp, thuỷ lợi và phát trỉên
nông thôn;
+ Tư vấn phát triển, ứng dụng công nghệ sau thu hoạch, chế biến nông
lâm sản, thuỷ sản;
+ Tư vấn quản lý, sử dụng nước sạch nông thôn và vệ sinh môi trường
nông thôn;
+ Tư vấn, hỗ trợ cải tiến, hợp lý hoá sản xuất, hạ giá thành sản phẩm
của tổ chức kinh tế tập thể và tư nhân trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp,
ngư nghiệp, diêm nghiệp, thuỷ lợi và phát triển nông thôn trên địa bàn cấp xã;
+ Dịch vụ trong các lĩnh vực pháp luật, tập huấn, cung cấp thông tin,
chuyển giao công nghệ, xúc tiến thương mại, thị trường giá cả, xây dựng dự
án, cung cấp vật tư kỹ thuật, thiết bị và các hoạt động khác có liên quan đến
nông nghiệp và phát triển nông thôn theo quy định của pháp luật.
2.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Thực trạng đội ngũ cán bộ nông nghiệp, khuyến nông ở Việt Nam
Theo kết quả điều tra, trong 3 năm qua có 77,78% CBNN xã được
tham gia đào tạo, bồi dưỡng với nội dung chủ yếu về chuyên môn kỹ thuật
nhằm mục đích cán bộ đáp ứng tốt hơn yêu cầu nhiệm vụ được giao. Cũng
theo kết quả điều tra cho thấy 94,4% cán bộ cấp xã có nhu cầu đào tạo, bồi
dưỡng nâng cao kỹ năng thực hành chuyên môn, tiến bộ khoa học kỹ thuật
thuộc lĩnh vực công tác; 35,3% cán bộ có nhu cầu tập huấn kỹ năng giao tiếp
với bà con nông dân và 5,9% cán bộ có nhu cầu học đại học.
Năm 2005, Chính phủ ban hành Nghị định số 56/2005/NĐ-CP về
Khuyến nông, Khuyến ngư. Ở trung ương, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia
được thành lập (tách từ Cục Khuyến nông và Khuyến lâm) trực thuộc Bộ


12


Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Trung tâm Khuyến ngư thuộc Bộ Thủy
sản. Đến năm 2008, khi hợp nhất Bộ Nông nghiệp và PTNT và Bộ Thủy sản,
Trung tâm Khuyến nông Quốc gia và Trung tâm Khuyến ngư Quốc gia được
hợp nhất thành Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư Quốc gia.
Ngày 08/01/2010, Chính phủ ban hành Nghị định số 02/2010/NĐ-CP
về Khuyến nông thay Nghị định số 56/2005/NĐ-CP, cơ quan Khuyến nông
trung ương chính thức là Trung tâm Khuyến nông Quốc gia thuộc Bộ Nông
nghiệp và PTNT.
Ở địa phương, các tổ chức khuyến nông, khuyến ngư cũng từng bước
được phát triển và hoàn thiện từ cấp tỉnh đến cấp huyện, xã và thôn, bản. Hiện
nay, ở 63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đều có Trung tâm Khuyến
nông (hoặc Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư) thuộc Sở Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn. Có 596 huyện, thị xã có sản xuất nông nghiệp (chiếm
95,5% số huyện, thị xã trong toàn quốc) đã có Trạm khuyến nông (hoặc Trạm
khuyến nông - khuyến ngư).
Ở cấp xã: hiện có 51 tỉnh, thành phố có mạng lưới khuyến nông viên cơ
sở, trong đó: Khuyến nông viên cơ sở chuyên trách từ 1-2 người/ xã, mỗi
thôn, bản có 01 cộng tác viên khuyến nông ( bán chuyên trách); hiện có gần
700 Câu lạc bộ khuyến nông cấp xã với gần 20.000 người tham gia.
Cùng với phát triển về tổ chức thì lực lượng cán bộ khuyến nông cũng
được tăng cường cả về số lượng và chất lượng. Hiện nay, hệ thống khuyến
nông chuyên trách có gần 17.200 người, trong đó: Trung tâm Khuyến nông
Quốc gia có 90 người; Cấp tỉnh: khoảng 1.900 người; Cấp huyện: xấp xỉ
4.1

người; Cấp xã, lực lượng khuyến nông viên cơ sở: xấp xỉ 11.200 người;

Cộng tác viên khuyến nông cấp thôn, bản: xấp xỉ 18.000 người. Phần lớn lực
lượng cán bộ khuyến nông các cấp đã được đào tạo về chuyên môn, bồi



13

dưỡng về kỹ năng hoạt động khuyến nông, có kinh nghiệm thực tiễn và rất
tâm huyết với nghề nghề, thường xuyên gắn bó với sản xuất, với nông dân.
Để góp phần nâng cao chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đối với
nông sản, nâng cao giá trị, thu nhập cho người sản xuất và đảm bảo phát triển
nền nông nghiệp bền vững, hoạt động khuyến nông cũng chú trọng xây dựng
và nhân rộng các mô hình sản xuất nông lâm thuỷ sản theo hướng thực hành
nông nghiệp tốt (GAP), áp dụng kỹ thuật canh tác "3 giảm 3 tăng", "1 phải 5
giảm", “cơ giới hóa đồng bộ", ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao, liên
kết chuỗi giá trị từ sản xuất đến tiêu thụ theo mô hình “cánh đồng mẫu”,
“trang trại mẫu”… Trong những năm gần đây, hệ thống khuyến nông cả
nước đang tích cực tham gia các chương trình mục tiêu quốc gia trong lĩnh
vực nông nghiệp và phát triển nông thôn như: Chương trình đào tạo nghề
cho lao động nông thôn, Chương trình xây dựng nông thôn mới, chương
trình vệ sinh an toàn thực phẩm, Chương trình phòng tránh và thích ứng
với biến đổi khí hậu….
2.2.2 Kinh nghiệm của một số địa phương khác
 Kinh nghiệm trong chỉ đạo sản xuất nông nghiệp tại xã Đông Bắc
huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình
Trong sản xuất công tác chỉ đạo là cốt yếu để có một vụ mùa bội thu,
chính vì vậy mà xã Đông Bắc luôn coi trọng việc chỉ đạo trong sản xuất. Lãnh
đạo xã đã có rất nhiều cách thức để chỉ đạo có hiệu quả, từ khâu chuẩn bị bộ
giống, chọn giống phù hợp với từng loại đồng đất địa phương, cho đến các
tiến bộ khoa học kỹ thuật mới đều giao cho cán bộ KN - KL xã cung ứng,
dịch vụ có trách nhiệm chính lo đủ lượng giống cho bà con không để tình
trạng thiếu bộ giống khi đến lịch ngâm gieo, do đó địa phương luôn làm đúng
lịch thời vụ, đồng loạt, không rải rác, trên đồng ruộng không có hiện tượng
lúa “áo vá”.



14

Đồng thời các mùa vụ cứ một tuần tổ chức các buổi họp giao ban tại
các xóm, để nắm bắt tiến độ sản xuất đồng thời ra những hướng chỉ đạo cụ thể
cho các thôn xóm, đây là một điều mà làm cho bà con thấy phấn khởi vì có sự
quan tâm của các cấp lãnh đạo xóm, tạo niềm tin cho nông dân yên tâm sản
xuất. Ngoài ra, công tác bảo vệ thực vật cũng rất đặc biệt được chú trọng quan
tâm, cứ mỗi mùa vụ chủ tịch xã giao nhiệm vụ cụ thể cho cán bộ KN - KL xã
phải luôn theo dõi sâu, bệnh hại lúa để kịp thời ra cách thức phòng trừ không
để thành dịch, chủ động tư vấn tuyên truyền bằng nhiều cách để đến với bà
con, đồng thời cung ứng thuốc BVTV ngay để bà con chủ động phun phòng
không để cho dân phải đi mua để tránh mua sai thuốc làm cho hiệu quả phun
phòng trừ sâu, bệnh hại không đạt hiệu quả cao, làm tốn kém về kinh tế, ảnh
hưởng đến hệ môi trường sinh thái đồng ruộng. Do vậy, trong những năm gần
đây tại xã Đông Bắc không còn dịch sâu, bệnh hại lúa làm mất trắng như
những năm trước đây, mà năng suất năm sau luôn cao hơn năm trước, năng
suất từ 45 tạ/ha tăng lên 70 tạ/ha.
Đó là một số kinh nghiệm trong chỉ đạo sản xuất mà xã đã thực hiện và
đem lại hiệu quả rất tốt, người dân giờ đây đã tin tưởng vào cán bộ chuyên
môn và lãnh đạo địa phương. Việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức cho bà
con nông dân trong mùa vụ có hiệu quả nên ý thức của người dân đã được
nâng lên rõ rệt, hiện nay công tác chỉ đạo sản xuất của xã Đông Bắc không
còn là nỗi lo như trước nữa mà đã đi sâu vào tiềm thức của mỗi người dân. Từ
đây người dân đã biết được sự quan trọng của người cán bộ KN-KL trong sản
xuất nông nghiệp, đó cũng là một sự nỗ lực của các cấp lãnh đạo, các ban
ngành đoàn thể của địa phương, tạo cho người dân ngày một tiến bộ hơn về
mọi mặt, có cuộc sống ấm no, đây là một trong những thành công trong công
tác sản xuất nông nghiệp của xã nhà.[7]



15

 Xã Tân Dương huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên
Tân Dương là một xã miền núi nằm ở phía Đông Bắc huyện Định Hóa,
cách trung tâm huyện 4km, cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 54km về
phía Tây Bắc. Là xã miền núi với vị trí địa lý, địa hình địa mạo đặc thù, cơ cấu
kinh tế của xã là Nông - Lâm nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp - Dịch vụ. Có tài
nguyên, đất, rừng đủ đáp ứng được nhu cầu phát triển sản xuất trong tương lai.
Tuy nhiên để phát triển cần phát huy nội lực và tranh thủ sự hỗ trợ, đầu
tư của Trung ương, tỉnh, huyện, Doanh nghiệp và các thành phần kinh tế
trong và ngoài nước để đẩy mạnh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của xã và đẩy
mạnh sự chuyển dịch theo hướng phát triển Nông - Lâm nghiệp sản xuất hàng
hóa và phát triển kinh tế đồi rừng, mở rộng diện tích cây chè, cây ăn quả, đảm
bảo an ninh lương thực, phát triển tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ thương mại
và chế biến nông lâm sản. Đội ngũ cán bộ lãnh đạo từ xã đến xóm đã dần dần
được chuẩn hóa về bằng cấp, năng lực lãnh đạo, chỉ đạo ngày càng được nâng
cao. Nhân dân được tiếp cận dần dần với các tiến bộ KHKT. Số người được đào
tạo và qua đào tạo về các ngành nghề ngày một nhiều thêm. Với đội ngũ cán bộ
trẻ, năng động, nhiệt tình, sáng tạo đã đưa xã Tân Dương phát triển lớn mạnh
trong địa bàn huyện, bước đầu hoàn thành chương trình xây dựng NTM vào năm
2015 và góp phần giúp cho cuộc sống của người dân được ổn định hơn.
Trước đây xã Tân Dương vẫn còn là một xã nghèo, lạc hậu, trình độ
văn hóa của đội ngũ cán bộ còn thấp, trình độ chuyên môn còn hạn hẹp, chưa
có sự hiểu biết sâu rộng, đời sống của nhân dân còn gặp nhiều khó khăn. Nhờ
sự quan tâm, giúp đỡ của Đảng và Nhà nước, xã Tân Dương giờ đây đã có
một bộ mặt mới, có thể tự hào đứng giữa các xã láng giềng mà không phải e
ngại về trình độ văn hóa, sự phát triển kinh tế. Có được như vậy cũng là nhờ
những chính sách được đưa ra đúng thời điểm và mang lại hiệu quả cao:



×