Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Tìm hiểu về chức năng, nhiệm vụ của cán bộ khuyến nông tại xã Động Đạt huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 70 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
–––––––––––––––––––––

PHẠM VĂN SANG
Tên đề tài:
TÌM HIỂU VỀ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁN BỘ KHUYẾN NÔNG
TẠI XÃ ĐỘNG ĐẠT, HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Định hƣớng đề tài

: Hƣớng ứng dụng

Chuyên ngành

: Kinh tế Nông nghiêp̣

Khoa

: Kinh tế và PTNT

Khóa học

: 2013 - 2017


Thái Nguyên – năm 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
–––––––––––––––––––––

PHẠM VĂN SANG
Tên đề tài:
TÌM HIỂU VỀ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁN BỘ KHUYẾN NÔNG
TẠI XÃ ĐỘNG ĐẠT, HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Định hƣớng đề tài

: Hƣớng ứng dụng

Chuyên ngành

: Kinh tế Nông nghiêp̣

Khoa

: Kinh tế và PTNT

Khóa học


: 2013 - 2017

Giảng viên hƣớng dẫn

: TS. HÀ QUANG TRUNG

Cán bộ cơ sở hƣớng dẫn : NHÂM VĂN NÚI

Thái Nguyên – năm 2017


i

LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan:
- Em đã luôn luôn nỗ lực, cố gắng và trung thực trong suốt quá trình
nghiên cứu đề tài.
- Các thông tin trong khóa luận đã đƣợc chọn lọc, phân tích, tổng hợp,
xử lý từ nhiều nguồn khác nhau và đƣợc đƣa vào luận văn đúng quy định.
- Số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận này hoàn toàn trung thực.
Thái Nguyên,…ngày… tháng… năm 2017
Sinh viên
(ký và ghi rõ họ tên)

Phạm Văn Sang


ii


LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, nay em đã hoàn thành bài báo
cáo thực tập tốt nghiệp theo kế hoạch của trƣờng Đại học Nông lâm Thái
Nguyên với tên đề tài: “ TÌM HIỂU VỀ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA
CÁN BỘ KHUYẾN NÔNG TẠI XÃ ĐỘNG ĐẠT, HUYỆN PHÚ LƢƠNG,
TỈNH THÁI NGUYÊN”
Cho phép em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến TS. Hà Quang
Trung – Giảng viên khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn – giáo viên hƣớng
dẫn em trong quá trình thực tập.
Cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành tới các phòng ban, cán bộ,
công chức UBND xã Động Đạt đã nhiệt tình giúp đỡ em và em xin gửi lời
cảm ơn tới anh Nhâm Văn Núi đã giúp đỡ, hƣớng dẫn và chỉ bảo tận tình
trong quá trình công tác.
Em xin gửi lời cảm ơn tới ngƣời dân xã Động Đạt, đã tạo điều kiện cho
em trong những chuyến đi thực tế tại địa phƣơng.
Trong quá trình thực tập, cũng nhƣ là trong quá trình làm bài báo cáo thực
tập, khó tránh khỏi sai sót, rất mong các thầy, cô bỏ qua. Em rất mong nhận
đƣợc sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn để khoá luận tốt nghiệp
của em đạt đƣợc kết quả tốt hơn.
Thái Nguyên, ngày... tháng ... năm 2017
Sinh viên
(Ký và ghi rõ họ tên )

Phạm Văn Sang


iii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2016 của xã Động Đạt........................ 21

Bảng 3.2 Diện tích và sản lƣợng nông, lâm nghiệp 9 tháng 2016 .................. 23
Bảng 3.3 Hiện trạng chăn nuôi gia súc, gia cầm tại xã Động Đạt năm 2016 . 24
Bảng 3.4 Tình hình dân số và lao động của xã Động Đạt năm 2016 ............. 26


iv

DANH MỤC CÁC HÌNH
3.1 Sơ đồ vai trò của cán bộ khuyến nông [18] ................................................. 33


v

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Nội dung đầy đủ

Từ viết tắt
HĐND

HĐND

UBND

UBND

CNH

Công nghiệp hóa

HĐH


Hiện đại hóa

KHKT

Khoa học kỹ thuật

CCB

Cựu chiến binh



Quyết định

NQ

Nghị quyết

NTM

Nông thôn mới

NN

Nông Nghiệp

BVTV

Bảo vệ thực vật


BCH QS

Ban Chỉ huy quân sự

KN

Khuyến Nông

KL

Khuyến Lâm

TTg

Thủ tƣớng

TCĐT

Tổ chức đoàn thể

MTTQ

Mặt trận tổ quốc

CBCC

Cán bộ công chức

ĐBKK


Đặc biệt khó khăn


vi

MỤC LỤC
PHẦN 1. MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1
1.1. Sự cần thiết thực hiện nội dung thực tập.................................................... 1
1.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................... 3
1.2.1 Về chuyên môn nghiê ̣p vu ̣ ....................................................................... 3
1.2.2 Về thái đô ̣, kỹ năng làm việc.................................................................... 3
1.2.3 Về kỹ năng sống ....................................................................................... 3
1.3. Nội dung và phƣơng pháp thực hiện .......................................................... 4
1.3.1. Nội dung thực tập .................................................................................... 4
1.3.2. Phƣơng pháp thực hiện............................................................................ 4
1.4. Thời gian và địa điểm thực tập................................................................... 4
PHẦN 2. TỔNG QUAN ................................................................................... 5
2.1. Về cơ sở lý luận.......................................................................................... 5
2.1.1. Một số khái niệm liên quan ..................................................................... 5
2.1.2. Các văn bản pháp lý liên quan đến nội dung thực tập .......................... 12
2.1.3. Những tấm gƣơng điển hình trong sản xuất nông nghiệp..................... 13
2.1.4. Bài học kinh nghiệm từ các địa phƣơng ............................................... 18
PHẦN 3. KẾT QUẢ THỰC TẬP ................................................................... 20
3.1. Khái quát về cơ sở thực tập ...................................................................... 20
3.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ......................................................... 20
3.1.2. Những thành tựu đã đạt đƣợc của UBND xã Động Đạt. ...................... 29
3.1.3. Những thuận lợi và khó khăn liên quan đến nội dung thực tập ............ 30
3.1.4 Vai trò, chức năng của cán bộ khuyến nông .......................................... 30
3.2. Tóm tắt kết quả thực tập........................................................................... 35

3.2.1. Mô tả nội dung thực tập và những công việc cụ thể tại cơ sở thực tập 35
3.2.2. Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tế ................................................... 44


vii

3.2.3. Đề xuất giải pháp .................................................................................. 46
PHẦN 4. KẾT LUẬN ..................................................................................... 47
4.1. Kết luận .................................................................................................... 47
4.2. Kiến nghị .................................................................................................. 48
4.2.1 Đối với Đảng và Nhà nƣớc ................................................................... 48
4.2.2 Đối với UBND xã Động Đạt................................................................ 49
4.2.3 Đối với nhân dân xã Động Đạt .............................................................. 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 51


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Sự cần thiết thực hiện nội dung thực tập
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển của nền hành chính nhà
nƣớc Việt Nam, chính quyền cấp cơ sở luôn giữ một vị trí, vai trò rất quan
trọng, ảnh hƣởng trực tiếp đến sự thành công hay thất bại của sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc. Chính quyền cấp xã là nền tảng của toàn
bộ hệ thống chính quyền, là cấp gần dân nhất, là cấp chính quyền trực tiếp
chăm lo đến đời sống của nhân dân, là cầu nối giữa Nhà nƣớc và nhân dân,
trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ cụ thể của hoạt động quản lý nhà nƣớc trên
tất cả các mặt ở địa phƣơng, đảm bảo cho chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách,
pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc đi vào cuộc sống. Qua từng thời kỳ lịch sử,

chính quyền cấp xã không ngừng đƣợc xây dựng và củng cố, bảo đảm cho
chính quyền nhà nƣớc vững mạnh từ cơ sở.
Nhiệm vụ của chính quyền cấp xã đƣợc quy định trong Hiến Pháp và
Luật tổ chức và hoạt động của HĐND, UBND các cấp. Sự vững mạnh của
chính quyền cấp xã là nền tảng cho sự vững mạnh của hệ thống chính quyền
trong cả nƣớc và ngƣợc lại.
Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, đội
ngũ công chức cấp xã có vai trò rất quan trọng, bởi đội ngũ cán bộ công chức
xã là lực lƣợng nòng cốt, điều hành hoạt động của bộ máy tổ chức chính
quyền cấp xã. Vì vậy, đội ngũ cán bộ công chức của hệ thống chính trị cấp xã
là một trong những nhân tố có ý nghĩa chiến lƣợc, quyết định sự thành bại của
công cuộc xây dựng và phát triển đất nƣớc.
Mục tiêu của CNH, HĐH đất nƣớc là đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc công
nghiệp, có cơ sở vật chất, kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản
xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lƣợng sản xuất, đời sống
vật chất và tinh thần nâng cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu, nƣớc


2

mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Phấn đấu đến năm 2020 nƣớc ta cơ bản
trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại.
Công chức cấp xã là những ngƣời trực tiếp tiếp xúc với nhân dân hàng
ngày, giải đáp, hƣớng dẫn, tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện theo
chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc, trực tiếp
lắng nghe, giải quyết hoặc kiến nghị lên cấp trên những ý kiến, kiến nghị,
nguyện vọng của nhân dân. Vì vậy, chất lƣợng hoạt động của công chức cấp
xã ảnh hƣởng trực tiếp đến sức mạnh của hệ thống chính trị ở cơ sở, tác động
đến sự nghiệp cách mạng và đổi mới của Đảng và Nhà nƣớc.
Xã Động Đạt huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên là xã nằm giáp trung

tân huyê ̣n, cách thành phố Thái Nguyên 20 km về phía Nam , là xã có số dân
đông, điạ bàn rô ̣ng. Giao thông của xã tƣơng đố i thuâ ̣n tiê ̣n , tuyế n quố c lô ̣ số
3 chạy dọc chiều dài của xã . Trong nhƣ̃ng năm qua , đƣơ ̣c sƣ̣ quan tâm của
Huyê ̣n ủy, HĐND, UBND huyê ̣n Phú Lƣơng , dƣới sƣ̣ lañ h đa ̣o của Đảng bô ̣ ,
chính quyền xã , sƣ̣ đoàn kế t nỗ lƣ̣c toàn thể nhân dân nên đời số ng vâ ̣t chấ t
tinh thầ n của ngƣời dân không ngƣ̀ng đƣ ợc cải thiện. Lĩnh vực kinh tế , chính
quyề n và nhân dân biế t khai thác lơ ̣i thế của điạ phƣơng , kinh tế hàng năm
của xã liên tục tăng trƣởng mạnh.Trong giai đoa ̣n đấ t nƣớc đang đẩ y ma ̣nh
công nghiê ̣p hóa , hiê ̣n đa ̣i hóa thì viê ̣c

chuyể n dich
̣ cơ cấ u ki nh tế ở điạ
phƣơng cũng đang trên đà phát triển , sản xuấ t , chăn nuôi đƣợc chú trọng.Về
du lich,
̣ trên điạ bàn xã có điể m di tích lich
̣ sƣ̉ Đề n Đuổ m , di tích cấ p Quố c
gia - đây cũng là tiề m năng để phát triể n du lich,
̣ lơ ̣i thế này đang dần đƣơ ̣c
khai thác . Đối với nông nghiệp , dịch vụ vật tƣ , chế biế n nông sản đƣợc cung
cấp tƣơng đối đầy đủ vì nhu cầ u vâ ̣t tƣ phu ̣c vu ̣ cho nông nghiê ̣p

là rấ t lớn .

Công nghiê ̣p , tiể u thủ công nghiê ̣p phát tri ển còn châ ̣m, đang dần tâ ̣n du ̣ng
đƣơ ̣c số lao đô ̣ng dƣ thƣ̀a trong nông nghiê ̣p , đã khai thác tốt đƣợc lơ ̣i thế về
giao thông. Về đời số ng nhân dân ,đời số ng vâ ̣t chấ t , tinh thầ n của ngƣời dân
trong xã nhƣ̃ng năm qua đã đƣơ ̣c nâng lên rõ rệt.


3


Có đƣợc kết quả nhƣ vậy không thể không kể đến vai trò quan trọng
của CBCC cấp xã, đây chính là đội ngũ cán bộ nòng cốt giúp cho đất nƣớc ta
tiến lên trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại. Chính vì vậy tôi
chọn đề tài “Tìm hiểu về chức năng, nghiệm vụ của cán bộ khuyến nông tại
xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên” làm đề tài tốt nghiệp.
1.2. Mục tiêu cụ thể
1.2.1 Về chuyên môn nghiê ̣p vụ

- Rèn luyện cho sinh viên khả năng tƣ duy sáng tạo , ứng dụng những
kiế n thƣ́c đã học và cập nhật những kiến thức mới vào thực tế.

- Tạo điều kiện cho sinh viên có cơ hội cọ sát với thực tế

, gắ n kế t

nhƣ̃ng lý thuyế t đã ho ̣c trong Nhà trƣờng với môi trƣờng làm vi ệc tại các cơ
quan UBND xã.

- Chuẩ n bi ̣tố t kiế n thƣ́c chuyên ngành và nhƣ̃ng kiế n thƣ́c có liên
quan tới thƣ̣c tế công viê ̣c trong tƣơng lai.

- Nâng cao kỹ năng làm viê ̣c và tác phong chuyên nghiê ̣p qua quá
trình học và làm việc độc lập , tinh thầ n làm viê ̣c nhóm , giải quyết các vấ n đề
có tính khoa học.
1.2.2 Về thái độ, kỹ năng làm việc
- Nâng cao kỹ năng giải quyế t vấ n đề , kỹ năng giao tiếp , kỹ năng ứng
xƣ̉ hiê ̣u quả trong công viê ̣c, kỹ năng lập kế hoạch.
- Giúp sinh viên xác định và lựa chọn tốt nhất công việ


c, lĩnh vực

ngành nghề trong tƣơng lai.
1.2.3 Về kỹ năng sống
- Rèn luyện kỹ năng làm việc chuyên nghiệp cho sinh viên.
- Tâ ̣n du ̣ng đƣơ ̣c hế t các cơ hô ̣i nế u co
, chịu
khó chú tâm trong công việc
.
́
- Giao tiế p tić h cƣ̣c, chân thành trong ƣ́ng xƣ̉.


4

1.3. Nội dung và phƣơng pháp thực hiện
1.3.1. Nội dung thực tập
- Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên , điề u kiê ̣n kinh tế , văn hóa , xã hội, an
ninh - quố c phòng của xã Động Đạt.
- Bên cạnh đó, tham gia các hoa ̣t đô ̣ng xã hô ̣i do UBND xã

tổ chƣ́c

trong thời gian thƣ̣c tâ ̣p.
- Đề xuất các giải pháp để nâng cao năng lực quản lí của cán bộ
khuyến nông tại UBND xã Động Đạt.
1.3.2. Phương pháp thực hiện
1.3.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp
Các số liệu thứ cấp gồm các thông tin về đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã
hội, tình hình dân số, lao động, việc làm, số lƣợng cán bộ xã đang công tác tại

địa bàn xã Động Đạt; các văn bản liên quan đến vai trò, nhiệm vụ của cán bộ,
công chức xã...Những tài liệu này đƣợc thu thập tại UBND xã, các Website
chính thức, sách báo tham khảo và các báo cáo khoa học đã đƣợc công bố...
1.3.2.2 Thu thập thông tin sơ cấp
Phƣơng pháp quan sát: Quan sát tác phong làm việc, cách làm việc và
xử lí công việc của cán bộ khuyến nông và ngoài ra học hỏi thêm từ các cán
bộ khác.
Sử dụng phƣơng pháp phỏng vấ n bán cấ u trúc : dùng bảng kiểm để tìm
hiể u mô ̣t số thông tin nhƣ : họ tên, tuổi, trình độ văn hóa, chuyên môn, công
việc cụ thể, chƣ́c năng, nhiê ̣m vu ̣.....của cán bộ khuyến nông.
1.3.2.3 Phương pháp tổ ng hợp và xử lí số liệu:
Sử dụng phần mềm Excel để tổ ng hơ ̣p vàửxlí số liê .̣u
1.4. Thời gian và địa điểm thực tập
- Thời gian: Tƣ̀ ngày 20/02/2017 đến ngày 20/04/2017.
- Địa điểm: Ủy ban nhân dân xã Đ ộng Đạt, huyê ̣n Phú Lƣơng , tỉnh
Thái Nguyên .


5

PHẦN 2
TỔNG QUAN
2.1. Về cơ sở lý luận
2.1.1. Một số khái niệm liên quan
2.1.1.1 Khái niệm Cán bộ khuyến nông
- Cán bộ khuyến nông là ngƣời trực tiếp triển khai một số chƣơng trình
khuyến nông trọng điểm theo sự phê duyệt của Phòng nông nghiệp & PTNT
của huyên. [17]
- Cán bộ khuyến nông là ngƣời tuyên truyền chủ chƣơng, đƣờng lối,
chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc về công tác khuyến nông, tuyên

truyền và phổ biến các tiến bộ KHKT, thông tin về thị trƣờng giá cả, các
gƣơng điển hình trong sản xuất, kinh doanh phát triển nông nghiệp, hƣớng
dẫn và thông tin đến ngƣời sản xuất bằng nhiều hình thức nhƣ thông qua các
phƣơng tiện thông tin đại chúng, tổ chức hội nghị, hội thảo, hội thi và các
hình thức thông tin truyền thông khác. [17]
- Cán bộ khuyến nông là ngƣời thực hiện tƣ vấn và cung cấp dịch vụ kỹ
thuật về trồng trọt, chăn nuôi phục vụ cho nhân dân trên địa bàn của xã.
- Cán bộ khuyến nông là ngƣời tổ chức thực hiện các buổi tập huấn,
đào tạo và truyền nghề cho ngƣời dân sản xuất, tổ chức tham quan, học tập
kinh nghiệm để năng cao kiến thức, kỹ năng sản xuất, quản lý kinh tế trong
lĩnh vực nông lâm nghiệp, thủy sản. [17]
- Cán bộ khuyến nông là ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn ngƣời dân xây
dựng mô hình trình diễn về tiến bộ khoa học công nghệ phù hợp với từng đặc
điểm của từng địa phƣơng và nhu cầu của nhân dân. Tham gia xây dựng các
mô hình công nghệ mới, công nghệ cao trong lĩnh vực nông lâm nghiệp. [17]


6

2.1.1.2 Khái niệm cán bộ công chức.
Theo Khoản 2 Điều 4 Luật cán bộ công chức năm 2008 quy định:
Công chức là công dân Việt Nam, đƣợc tuyển dụng, bổ nhiệm vào
ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà
nƣớc, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ƣơng, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ
quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân
chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an
nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy
lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt
Nam, Nhà nƣớc, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự
nghiệp công lập), trong biên chế và hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc; đối

với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập
thì lƣơng đƣợc bảo đảm từ quỹ lƣơng của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy
định của pháp luật”. [19]
Theo Khoản 3 Điều 4 Luật Cán bộ, công chức năm 2008 quy định:
Công chức cấp xã là công dân Việt Nam đƣợc tuyển dụng giữ một chức
danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã, trong biên chế và hƣởng
lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc. [19]
Từ khái niệm trên, ta thấy cán bộ công chức là những ngƣời có những
đặc điểm sau:
+ Tính chất công việc của công chức
Công chức là ngƣời làm việc thƣờng xuyên trong các cơ quan nhà
nƣớc, tổ chức xã hội nhất định và có tính chuyên môn nghiệp vụ rõ rệt.
Tính thƣờng xuyên thể hiện ở việc tuyển dụng là không giới hạn về
thời gian. Khi đã đƣợc tuyển dụng vào một ngạch, chức danh, chức vụ thì một
ngƣời là công chức sẽ làm việc thƣờng xuyên, liên tục, không gián đoạn về
mặt thời gian.


7

Tính chuyên môn nghiệp vụ đƣợc thể hiện là công chức đƣợc xếp vào
một ngạch. Ngạch là tên gọi thể hiện thứ bậc về năng lực và trình độ chuyên
môn, nghiệp vụ của công chức. Ngạch công chức bao gồm: chuyên viên cao
cấp và tƣơng đƣơng; chuyên viên chính và tƣơng đƣơng; chuyên viên và
tƣơng đƣơng; cán sự và tƣơng đƣơng; nhân viên. Nhƣ vậy, công chức là
chuyên viên cao cấp và tƣơng đƣơng có thứ bậc về năng lực, trình độ chuyên
môn nghiệp vụ là cao nhất, thứ bậc đó giảm dần cho đến nhân viên.
+ Con đường hình thành công chức
Có hai con đƣờng hình thành công chức là thông qua tuyển dụng và
bổ nhiệm.

Việc tuyển dụng công chức do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền tiến
hành căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ, vị trí việc làm và chỉ tiêu biên chế đƣợc
giao. Cơ quan thực hiện việc tuyển dụng công chức bao gồm những cơ quan
đƣợc quy định tại Điều 39 Luật cán bộ, công chức. Đó là: Tòa án nhân dân tối
cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nƣớc; Văn phòng Quốc
hội, Văn phòng Chủ tịch nƣớc; Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính
phủ; UBND cấp tỉnh; Cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức chính
trị - xã hội. Các cơ quan này đều tiến hành tuyển dụng công chức trong cơ
quan, đơn vị thuộc quyền quản lý. Ví dụ: UBND cấp tỉnh tiến hành tuyển
dụng công chức trong các Văn phòng UBND, các sở, các đơn vị sự nghiệp
công lập thuộc cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn thuộc UBND.
Ngƣời đƣợc tuyển dụng phải là ngƣời đáp ứng đầy đủ các điều kiện
theo quy định tại Khoản 1 Điều 36 Luật cán bộ, công chức và không phải
những ngƣời đƣợc quy định tại Khoản 2 Điều 36. Khi đáp ứng đầy đủ các
điều kiện ngƣời đƣợc tuyển dụng phải trải qua kỳ thi tuyển hoặc xét tuyển
theo quy định của pháp luật. Thi tuyển là một phƣơng thức tuyển dụng công
chức, trong đó, hình thức, nội dung thi tuyển phải phù hợp với ngành, nghề,


8

bảo đảm lựa chọn đƣợc những ngƣời có phẩm chất, trìnhđộ và năng lực đáp
ứng yêu cầu tuyển dụng. Bên cạnh đó, đối với những ngƣời thỏa mãn các điều
kiện tuyển dụng và cam kết tình nguyện làm việc từ 05 năm trở lên ở miền núi,
biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện
kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thì đƣợc tuyển dụng thông qua xét tuyển.
Ngƣời đƣợc tuyển dụng vào công chức phải thực hiện chế độ tập sự
theo quy định của Chính phủ. Hết thời gian tập sự, ngƣời đứng đầu cơ quan,
tổ chức, đơn vị sử dụng công chức đánh giá phẩm chất đạo đức và kết quả
công việc của ngƣời đó; nếu đạt yêu cầu thì đề nghị cơ quan, tổ chức có thẩm

quyền quản lý công chức quyết định bổ nhiệm chính thức vào ngạch.
Bên cạnh việc bổ nhiệm vào một ngạch sau khi ngƣời đƣợc tuyển dụng
hoàn thành chế độ tập sự thì bổ nhiệm còn là một con đƣờng trực tiếp hình
thành công chức. Đó là việc công chức đƣợc bổ nhiệm để giữ một chức vụ
lãnh đạo, quản lý. Việc bổ nhiệm công chức giữ một chức vụ lãnh đạo, quản
lý phải căn cứ vào nhu cầu, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, đơn vị; tiêu
chuẩn, điều kiện của chức vụ lãnh đạo, quản lý. Thẩm quyền, trình tự, thủ tục
bổ nhiệm công chức lãnh đạo, quản lý đƣợc thực hiện theo quy định của pháp
luật và của cơ quan có thẩm quyền. Ví dụ: chủ tịch UBND cấp tỉnh có thẩm
quyền bổ nhiệm giám đốc sở.
Nhƣ vậy, con đƣờng hình thành công chức là tuyển dụng và bổ nhiệm,
trong đó, tuyển dụng là con đƣờng đặc thù.
2.1.1.3 Khái niệm về đất đai, đất nông nghiệp
* Khái niệm đất đai: Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là
tƣ liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trƣờng
sống, là địa bàn phân bố các khu dân cƣ, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa,
xã hội, an ninh và quốc phòng. [20]


9

* Khái niệm đất nông nghiệp: Đất nông nghiệp là đất đƣợc sử dụng
vào sản xuất nông nghiệp. Theo nghĩa hẹp, đất nông nghiệp chỉ gồm đất
đai sử dụng vào sản xuất nông nghiệ (trồng trọt và chăn nuôi gia súc, gia
cầm). Theo nghĩa rộng, đất nông nghiệp bao gồm cả đất đai dùng cho sản
xuất nông nghiệp lẫn dùng sản xuất lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản. [20]
2.1.1.4 Khái niệm về cán bộ lãnh đạo cấp xã.
Cán bộ lãnh đạo xã là công dân Việt Nam đƣợc bầu cử giữ chức danh
chuyên môn, nghiệp vụ theo nhiệm kỳ Thƣờng trực Đảng ủy, HĐND,
UBND, ngƣời đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội và có đƣợc hƣởng lƣơng từ

ngân sách Nhà nƣớc. [16]
Cán bộ cấp xã đƣợc quy định tại chƣơng 2, Chính phủ nƣớc CHXHCNVN
(2009) Nghị định số: 92/2009/NĐ-CP, ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Chính
phủ, gồm có các chức danh sau đây:
Bí thƣ, Phó Bí thƣ Đảng ủy;
Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND;
Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND;
Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam;
Bí thƣ Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam;
Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam;
Chủ tịch Hội CCB Việt Nam.
2.1.1.5 Các khái niệm khác

- HĐND cấp xã là cơ quan quyền lực nhà nƣớc ở địa phƣơng, đại diện
cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa
phƣơng bầu ra, chịu trách nhiệm trƣớc nhân dân địa phƣơng và cơ quan nhà
nƣớc cấp trên.[6]


10

- UBND cấp xã: Do HĐND cấp xã bầu là cơ quan chấp hành của
HĐND, cơ quan hành chính nhà nƣớc ở địa phƣơng, chịu trách nhiệm trƣớc
HĐND cùng cấp và cơ quan nhà nƣớc cấp trên.[6]

- Nhiệm kỳ: Là thời gian có tính chất chu kỳ trong đó ngƣời đƣợc bầu
thực hiện một nhiệm vụ vì lợi ích chung. Một nhiệm kỳ thƣờng kéo dài 5
năm.[16]


- Bổ nhiệm: Là việc cán bộ, công chức đƣợc quyết định giữ một chức
vụ lãnh đạo, quản lý hoặc một ngạch theo quy định của pháp luật.[16]

- Ngạch: Là tên gọi thể hiện thứ bậc về năng lực và trình độ chuyên
môn, nghiệp vụ của công chức.[16]

- Miễn nhiệm: Là việc cán bộ, công chức đƣợc thôi giữ chức vụ, chức
danh khi chƣa hết nhiệm kỳ hoặc chƣa hết thời hạn bổ nhiệm.[16]

- Từ chức: Là việc cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý đề nghị đƣợc
thôi giữ chức vụ khi chƣa hết nhiệm kỳ hoặc chƣa hết thời hạn bổ nhiệm. [16]

- Luân chuyển: Là việc cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý đƣợc
cử hoặc bổ nhiệm giữ một chức danh lãnh đạo, quản lý khác trong một
thời hạn nhất định để tiếp tục đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng và rèn luyện theo
yêu cầu nhiệm vụ. [16]
2.1.1.6 Tiêu chuẩn cán bộ khuyến nông cấp xã
- Nghiêm chỉnh chấp hành Quy chế làm việc và những quy định khác
của cơ quan. Thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng;
- Căn cứ chƣơng trình công tác của Trạm, mức khoán chi hành chính,
mỗi cán bộ xây dựng chƣơng trình công tác hàng tuần, tháng, quý, năm. Cán
bộ có nhiệm vụ báo cáo kết quả công tác của mình và tình hình kết quả công
tác đƣợc giao định kỳ 6 tháng và 1 năm bằng văn bản cho trƣởng trạm. Bảo
đảm thông tin chính xác, kịp thời; luôn luôn cải tiến lề lối, phƣơng pháp làm
việc, cặp nhật thông tin. Chƣơng trình công tác cá nhân phải thực hiện theo


11

nguyên tắc đáp ứng yêu cầu điều hành của cấp trên theo thứ tự Trƣởng phòng

Nông nghiệp & PTNT, trƣởng trạm, phó trạm;
- Khi đi công tác phải báo cáo chƣơng trình, nội dung công việc sẽ làm
và khi kết thúc phải báo cáo kết quả với trƣởng trạm;
- Phối hợp chặt chẽ trên tinh thần hợp tác với các cán bộ, công chức
trong và ngoài Trạm để hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao;
- Thực hiện trách nhiệm và quyền hạn của mình theo Nghị định
71/1998/NĐ-CP:
Những vấn đề cán bộ, công chức phải đƣợc biết, tham gia ý kiến và
giám sát, kiểm tra: chủ trƣơng, giải pháp để thực hiện nghị quyết, chính sách,
pháp luật có liên quan; kế hoạch công tác của Trạm; các biện pháp cải tiến tổ
chức, lề lối làm việc, chống tham nhũng, quan liêu, phiền hà; kế hoạch đào
tạo, tuyển dụng, bồi dƣỡng cán bộ, công chức; chế độ, chính sách đối với cán
bộ, công chức; nội quy, quy chế; phong trào thi đua, khen thƣởng, kỷ luật;
- Có quyền trình bày ý kiến, đề xuất những vấn đề thuộc phạm vi trách
nhiệm của mình, có quyền bảo lƣu ý kiến và báo cáo lên cấp trên; thẳng thắn
tự phê bình và phê bình, có trách nhiệm đóng góp ý kiến vào việc xây dựng
các văn bản, đề án của cơ quan.
- Thực hiện các công việc khác khi trƣởng, phó trạm giao.
- Có tinh thần yêu nƣớc sâu sắc, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội, có năng lực tổ chức vận động nhân dân thực hiện một cách có
hiệu quả chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nƣớc.
- Cần kiệm liêm chính, chí công vô tƣ, công tâm, thạo việc, tận tụy với
dân. Không tham nhũng và kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, có ý thức
tổ chức kỷ luật trong công tác. Trung thực, không cơ hội, gắn bó mật thiết với
với nhân dân, đƣợc nhân dân tín nhiệm.
- Có trình độ hiểu biết về lý luận chính trị, am hiểu quan điểm, đƣờng lối


12


của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc, có trình độ văn hóa đạt chuẩn
theo quy định, có trình độ chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp, có đủ năng lực
và sức khỏe để thực thi nhiệm vụ, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đƣợc giao
- Văn hóa giao tiếp ở công sở: Trong giao tiếp ở công sở, cán bộ, công
chức phải có thái độ lịch sự, tôn trọng đồng nghiệp; ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn
mực, rõ ràng, mạch lạc, phải lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp; công bằng, vô tƣ,
khách quan khi nhận xét, đánh giá; thực hiện dân chủ và đoàn kết nội bộ. Khi thi
hành công vụ, phải mang phù hiệu hoặc thẻ công chức; có tác phong lịch sự; giữ
gìn uy tín, danh dự cho cơ quan, tổ chức, đơn vị và đồng nghiệp.
- Văn hóa giao tiếp với nhân dân: Phải gần gũi với nhân dân; có tác
phong, thái độ lịch sự, nghiêm túc, khiêm tốn; ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn
mực, rõ ràng, mạch lạc; không đƣợc hách dịch, gây khó khăn, phiền hà cho
nhân dân khi thi hành công vụ.[16]
2.1.2. Các văn bản pháp lý liên quan đến nội dung thực tập
- Nghị Quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Hội nghị lần thứ 7 Ban
chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
- Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng 4 năm 2009 của Thủ tƣớng
Chính phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới.
- Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ
về Phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới
giai đoạn 2010-2020.
- Quyết định số 1282/QĐ-UBND ngày 25/5/2011 của UBND tỉnh Thái
Nguyên về việc phê duyệt Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái
Nguyên giai đoạn 2011-2015, định hƣớng đến 2020.
- Quyết định số 34/2007/QĐ-TTg ngày 12 tháng 3 năm 2007 của Thủ
tƣớng Chính phủ về việc ban hành Quy chế thành lập, tổ chức và hoạt động
của tổ chức phối hợp liên ngành.


13


- Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2008 của Chính
phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn.
2.1.3. Những tấm gương điển hình trong sản xuất nông nghiệp
2.1.3.1. Kinh nghiệm trong chỉ đạo sản xuất nông nghiệp tại xã Đông Bắc
huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình [21]
Trong sản xuất công tác chỉ đạo là cốt yếu để có một vụ mùa bội thu,
chính vì vậy mà xã Đông Bắc luôn coi trọng việc chỉ đạo trong sản xuất. Lãnh
đạo xã đã có rất nhiều cách thức để chỉ đạo có hiệu quả, từ khâu chuẩn bị bộ
giống, chọn giống phù hợp với từng loại đồng đất địa phƣơng, cho đến các
tiến bộ khoa học kỹ thuật mới đều giao cho cán bộ KN - KL xã cung ứng,
dịch vụ có trách nhiệm chính lo đủ lƣợng giống cho bà con không để tình
trạng thiếu bộ giống khi đến lịch ngâm gieo, do đó địa phƣơng luôn làm đúng
lịch thời vụ, đồng loạt, không rải rác, trên đồng ruộng không có hiện tƣợng
lúa “áo vá”.
Đồng thời các mùa vụ cứ một tuần tổ chức các buổi họp giao ban tại
các xóm, để nắm bắt tiến độ sản xuất đồng thời ra những hƣớng chỉ đạo cụ thể
cho các thôn xóm, đây là một điều mà làm cho bà con thấy phấn khởi vì có sự
quan tâm của các cấp lãnh đạo xóm, tạo niềm tin cho nông dân yên tâm sản
xuất. Ngoài ra, công tác bảo vệ thực vật cũng rất đặc biệt đƣợc chú trọng quan
tâm, cứ mỗi mùa vụ chủ tịch xã giao nhiệm vụ cụ thể cho cán bộ KN - KL xã
phải luôn theo dõi sâu, bệnh hại lúa để kịp thời ra cách thức phòng trừ không
để thành dịch, chủ động tƣ vấn tuyên truyền bằng nhiều cách để đến với bà
con, đồng thời cung ứng thuốc BVTV ngay để bà con chủ động phun phòng
không để cho dân phải đi mua để tránh mua sai thuốc làm cho hiệu quả phun
phòng trừ sâu, bệnh hại không đạt hiệu quả cao, làm tốn kém về kinh tế, ảnh
hƣởng đến hệ môi trƣờng sinh thái đồng ruộng. Do vậy, trong những năm gần



14

đây tại xã Đông Bắc không còn dịch sâu, bệnh hại lúa làm mất trắng nhƣ
những năm trƣớc đây, mà năng suất năm sau luôn cao hơn năm trƣớc, năng
suất từ 45 tạ/ha tăng lên 70 tạ/ha.
Đó là một số kinh nghiệm trong chỉ đạo sản xuất mà xã đã thực hiện và
đem lại hiệu quả rất tốt, ngƣời dân giờ đây đã tin tƣởng vào cán bộ chuyên
môn và lãnh đạo địa phƣơng. Việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức cho bà
con nông dân trong mùa vụ có hiệu quả nên ý thức của ngƣời dân đã đƣợc
nâng lên rõ rệt, hiện nay công tác chỉ đạo sản xuất của xã Đông Bắc không
còn là nỗi lo nhƣ trƣớc nữa mà đã đi sâu vào tiềm thức của mỗi ngƣời dân. Từ
đây ngƣời dân đã biết đƣợc sự quan trọng của ngƣời cán bộ KN-KL trong sản
xuất nông nghiệp, đó cũng là một sự nỗ lực của các cấp lãnh đạo, các ban
ngành đoàn thể của địa phƣơng, tạo cho ngƣời dân ngày một tiến bộ hơn về
mọi mặt, có cuộc sống ấm no, đây là một trong những thành công trong công
tác sản xuất nông nghiệp của xã nhà.
2.1.3.2. Xã Tân Dương huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên [ 22]
Tân Dƣơng là một xã miền núi nằm ở phía Đông Bắc huyện Định Hóa, cách
trung tâm huyện 4km, cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 54km về phía Tây
Bắc. Là xã miền núi với vị trí địa lý, địa hình địa mạo đặc thù, cơ cấu kinh tế của xã
là Nông - Lâm nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp - Dịch vụ. Có tài nguyên, đất, rừng
đủ đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển sản xuất trong tƣơng lai.
Tuy nhiên để phát triển cần phát huy nội lực và tranh thủ sự hỗ trợ, đầu
tƣ của Trung ƣơng, tỉnh, huyện, Doanh nghiệp và các thành phần kinh tế
trong và ngoài nƣớc để đẩy mạnh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của xã và đẩy
mạnh sự chuyển dịch theo hƣớng phát triển Nông - Lâm nghiệp sản xuất hàng
hóa và phát triển kinh tế đồi rừng, mở rộng diện tích cây chè, cây ăn quả, đảm
bảo an ninh lƣơng thực, phát triển tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ thƣơng mại
và chế biến nông lâm sản. Đội ngũ cán bộ lãnh đạo từ xã đến xóm đã dần dần



15

đƣợc chuẩn hóa về bằng cấp, năng lực lãnh đạo, chỉ đạo ngày càng đƣợc nâng
cao. Nhân dân đƣợc tiếp cận dần dần với các tiến bộ KHKT. Số ngƣời đƣợc đào
tạo và qua đào tạo về các ngành nghề ngày một nhiều thêm. Với đội ngũ cán bộ
trẻ, năng động, nhiệt tình, sáng tạo đã đƣa xã Tân Dƣơng phát triển lớn mạnh
trong địa bàn huyện, bƣớc đầu hoàn thành chƣơng trình xây dựng NTM vào năm
2015 và góp phần giúp cho cuộc sống của ngƣời dân đƣợc ổn định hơn.
Trƣớc đây xã Tân Dƣơng vẫn còn là một xã nghèo, lạc hậu, trình độ
văn hóa của đội ngũ cán bộ còn thấp, trình độ chuyên môn còn hạn hẹp, chƣa
có sự hiểu biết sâu rộng, đời sống của nhân dân còn gặp nhiều khó khăn. Nhờ
sự quan tâm, giúp đỡ của Đảng và Nhà nƣớc, xã Tân Dƣơng giờ đây đã có
một bộ mặt mới, có thể tự hào đứng giữa các xã láng giềng mà không phải e
ngại về trình độ văn hóa, sự phát triển kinh tế. Có đƣợc nhƣ vậy cũng là nhờ
những chính sách đƣợc đƣa ra đúng thời điểm và mang lại hiệu quả cao:
Tập trung đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ cơ sở đáp ứng với nhu cầu
sản xuất, nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo.
Thực hiện chính sách thu hút nhân tài, ƣu tiên những ngƣời học Đại
học, cao đẳng về làm việc tại cơ sở xã.
Công tác luân chuyển, chuyển đổi vị trí đội ngũ cán bộ đã đƣợc thực
hiện, luân chuyển những đồng chí cán bộ ở huyện về làm cán bộ chủ chốt ở xã.
Đến nay trình độ, chất lƣợng, năng lực quản lí đội ngũ cán bộ ở xã đã tăng lên.
Công tác tƣ tƣởng, nâng cao trách nhiệm cũng nhƣ khả năng đi đầu của
các Bí thƣ, Chủ tịch UBND cũng đã làm gƣơng cho CBCC khác ở phong
cách làm việc nghiêm túc, khoa học. Trong cuộc sống đời thƣờng luôn chia sẻ
khó khăn với đồng nghiệp, đồng chí, quần chúng nhân dân, luôn “nói đi đôi
với hành”, hết lòng vì nhiệm vụ chung.
Thực tiễn cho thấy, đội ngũ CBCC cơ sở đã tích cực phát huy quyền
làm chủ của nhân dân, cùng nhân dân tạo nên những thành tựu về đổi mới và



16

phát triển KT-XH, văn hóa, cải thiện dân sinh, tăng cƣờng Quốc phòng an
ninh, làm thay đổi rõ nét bộ mặt nông thôn, góp phần thực hiện thắng lợi các
chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc. Đội ngũ CBCC cơ sở nêu cao
tinh thần trách nhiệm, sâu sát nhân dân, bám sát địa bàn dân cƣ, nhạy bén với
thực tiễn, kịp thời phát hiện và xử lý có hiệu quả những vấn đề nảy sinh trong
đời sống, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ.
2.1.3.3. Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh [23]
Nằm trong tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, gắn với
vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, là cửa ngõ phía đông - bắc của Thủ đô Hà
Nội, Bắc Ninh có lợi thế về lƣu thông sản phẩm với các thị trƣờng lớn để phát
triển nông nghiệp. Xác định đƣợc thế mạnh này, tỉnh đã huy động các nguồn
lực đầu tƣ cho phát triển nông nghiệp theo hƣớng hàng hóa chất lƣợng cao.
Nhờ vậy, hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ nông nghiệp của tỉnh phát triển khá
đồng bộ, phần lớn diện tích canh tác đƣợc tƣới tiêu chủ động, tạo tiền đề để
triển khai các dự án, mô hình kinh tế nông nghiệp một cách hiệu quả.
Trên địa bàn tỉnh đang dần hình thành nhiều vùng sản xuất nông sản tập
trung, trong đó 13 vùng sản xuất lúa hàng hóa, 24 vùng sản xuất khoai tây, 26
vùng sản xuất rau xuất khẩu và một sốvùng sản xuất hoa, cây cảnh... Một số
vùng đạt giá trị kinh tế cao, cho thu nhập gần 200 triệu đồng/ha/năm nhƣ
vùng rau Hòa Ðình (TP Bắc Ninh), vùng hoa, cây cảnh Phú Lâm (Tiên Du)...
Riêng Hòa Ðình có hơn 1.200 hộ thì gần 1.000 hộ tham gia trồng rau. Qua
khảo sát, các hộ sản xuất rau hàng hóa ở đây mỗi năm cho thu hoạch 8-10 lứa
rau,thu nhập hơn 20 triệu đồng/sào/năm, gấp nhiều lần so với trồng lúa.
Việc ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp cũng đƣợc đẩy mạnh.
Hàng loạt giống lúa mới năng suất, chất lƣợng cao, kháng sâu bệnh, chịu hạn,
chịu mặn nhƣ, PTE1, Nghi Hƣơng 2308, Hƣơng Cốm, Nếp 9603... đạt năng

suất từ 75 đến 80 tạ/ha/vụ đƣợc đƣa vào sản xuất. Ðồng thời sử dụng các vật


×