Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

TÀI LIỆU lớp bào CHẾ dược

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.43 KB, 20 trang )

CAO THUỐC
CỒN THUỐC
HỖN DỊCH
NHỦ TƯƠNG
POTIO THUỐC
SIRO
THUỐC MỠTHUỐC TIÊM
TIÊM TRUYỀN


CAO THUỐC
I/.ĐN:
Cao thuốc là chế phẩm điều chế = cách cô hoặc sấy đến thể chất quy định
các dịch chiết thu được từ DL ĐV hay TV với DM thích hợp.
II/. PP ĐIỀU CHẾ:
Qúa trình điều chế cao thuốc có 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1:
Chiết xuất DL bằng các DM thích hợp.
Tuỳ thuộc vào bản chất DL, DM, tiêu chuẩn chất lượng của thành phần
cũng như ĐK, qui mô sản xuất và trang thiết bị, có thể s/d cá PP chiết xuất:
ngâm, hầm, hãm, sắc, ngấm kiệt, chiết xuất ngược dòng, chiết xuất = thiết bị
siêu âm, chiết xuất = PP sử dụng điện trường và các PP khác.
Giai đoạn 2:
Cao lỏng: sau khi thu được dịch chiết, tiến hành lọc, cô dịch chiết = các
PP khác nhau để thu được cao lỏng có tỷ lệ đúng quy ước (1ml cao lỏng
tương ứng với 1g dược liệu). Trong tr/hđiều chế cao lỏng = PP ngâm nhỏ
giọt thì phải để riêng phần dịch chiết đầu đậm đặc = 4/5 lượng DL đem
chiết. Sau đó cô đặc các phần dịch chiết tiếp theo trên cách thuỷ hoặc cô
dưới áp suất giảm ở nhiệt độ không quá 60oc, cho đến khi loại hết DM. goà
tan cắn thu được trong dịch chiết đầu đậm đặc và nếu cần thì thêm DM tới
khi thu được cao lỏng đạt tỉ lệ h/c qui định. Để cao lỏng ở chổ mát trong t/g


ít nhất 3 ngày, rồi lọc.
Cao đặc và cao khô:
Dịch chiết được cô đặc để độ ẩm còn lại không quá 20%. Trong tr/h chế
cao khô, tt sấy khô để độ ẩm còn lại không quá 5 %.
Để đạt đến thể chất quy định, quá trình cô đặc và sấy khô dịch chiết thu
được thường được tiến hành trong các thiết bị dưới áp suất giảm ở nhiệt độ
không quá 60oc . Nếu không có các thiết bị cô đặc và sấy dưới áp suất giảm
thì được phép cô cách thuỷ và sấy ở nhiệt độ không quá quá 80oc. Tuyệt đối
không được cô trực tiếp trên lửa.
Trường hợp muốn thu cao thuốc chứa tỉ lệ tạp chất thấp = PP thích hợp
tuỳ thuộc vào bản chất của DL, DM và PP chiết xuất.
III. YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG
*** CAO LỎNG
- Độ tan: phải tan hoàn toàn trong dung môi để điều chế cao
- Độ trong, độ đồng nhất và màu sắc: cao thuốc phải đúng màu sắc đã mô tả
trong chuyên luận riêng, phải đồng nhất, không váng mốc, không có cặn bả
dược liệu và vật lạ


*** CAO ĐẶC VÀ CAO KHÔ
- Mất khối lượng do làm khô
- Cao đạc không quá 20%
- Cao khô không quá 5%
- Độ nhiễm khuẩn đạt yêu cầu quy định về độ nhiễm khuẩn


CỒN THUỐC
I/. ĐN:
Cồn thuốc là những dịch chiết cồn được điều chế bằng cách chiếc hoạt
chất trong dược liệu với dung môi là cồn, hoặc bằng cách pha thuốc trong

cồn.
II/. Kỹ thật điều chế:
1/.Kỹ thuật điều chế cồn thuốc từ dược chất là hoá chất, tinh dầu cao
thuốc.
Áp dụng PP hoà tan tan hoàn toàn (hoà tan thường hay thêm chất trung
gian)
2/.Kỹ thuật điều chế cồn thuốc từ DL thảo mộc, động vật.
a) Điều cồn thuốc chế = PP ngâm lạnh:
Cho DL chia nhỏ đến độ mịn thích hợp và toàn lượng dung môi đã quy
định vào 1 bình đậy kín, ngâm trong 8 ngày hoặc lâu hơn nữa tuỳ từng
trường hợp. Đặt bình nơi mát, mỗi ngày lắc vài lần. Sau đó gạn lấy dịch
ngâm.Điều chỉnh bằng cách thêm DM chiết để được 5 phần cồn thuốc từ 1
phần DL. Kỹ thuật ngâm lạnh thường dùng để điều chế cồn thuốc không
chứa hoạt chất độc mạnh như cồn tỏi, cồn đại hoàng, cồn vỏ quýt, cồn
gừng….
b) Điều chế cồn thuốc = PP ngấm kiệt
PP này được áp dụng để điều chế cồn thuốc có hoạt chất độc và cả DL
thường không độc.
- Đối với DL độc mạnh: DL đã chia nhỏ đem ngấm kiệt với DM cồn
thích hợp. khi đã rút được 1 lượng dịch chiết = ¾ tổng số KL cồn thuốc quy
định thì không thêm DM nữa. Rút hết dịch chiết và ép bã. Trộn dịch chiết
với dịch ép và định lượng hoạt chất. Tuỳ theo kết quả định lượng thêm DM
điều chỉnh hàm lượng hoạt chất theo đúng quy định.
- Đối với DL không độc: cồn thuốc không phải bắt buộc phải định lượng
h/c, rút dịch chiết cho đến khi thu được 4/5 KL cồn thuốc quy định, rồi ép
bã. Trộn dịch ép với dịch chiết rồi thêm cồn vừa đủ KL quy định (gấp 5 lần
DL).
c) Điều chế cồn thuốc = cách hoà tan cao thuốc trong cồn:
Thường áp dụng để điều chế các cồn thuốc từ DL có chứa nhiều tạp chất
tan trong cồn (tạp chất nhựa, chất béo…) như thuốc phiện mã tiền.

Cách điều chế: Hoà tan cao thuốc ( cao đặc, cao lỏng, cao khô) vào trong
cồn với độ cồn thích hợp. Nếu cần để lắng và lọc trong (nếu điều chế từ cao
khô)


Ưu điểm: đơn giản, thuận tiện, cồn thuốc ít tạp chất, dễ bảo quản vì cao
thuốc đã được loại tạp trong quá trình điều chế.
Nhược điểm: Cồn thuốc có thành phần không hoàn toàn giống như cồn
thuốc điều chế trực tiếp từ DL và mùi vị không đặc trưng như điều chế trực
tiếp.
Chú ý: Khi điều chế các cồn thuốc kép phải kết hợp PP nói trên. Nếu
trong cồn thuốc kép có có những DL có độ tan khách nhau trong cồn cần
phải chiết từng thứ theo PP thích hợp rồi mới trộn các dịch chiết với nhau.
*** KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG CỒN THUỐC
- Cảm quan: màu sắc, mùi vị
- Tỉ trọng: 0,87 – 0,98
- Độ cồn: cất cồn, đo tỷ trọng của cồn cất được sau khi pha thêm nước vừa
đủ bằng lượng cồn thuốc đem cất
- Xác định hệ số dẫn đục: là số ml nước cho vào 10 ml cồn thuốc để xuất
hiện tủa đục
- Xác định tỷ lệ cắn khô: đối với cồn thuốc không biết rõ hoạt chất , người
ta quy định tỉ lệ cắn khô coi như là tỉ lệ định lượng. Thí dụ cồn quế phải đạt
tỉ lệ cắn khô là 1.5 – 2%
- Định tính và định lượng tỉ lệ hoạt chất
0,5 ml – 20 ml cồn
? - 10 ml cồn


HỖN DỊCH
***

1 . Định nghĩa
Gồm các dạng thuốc lỏng để uống, tiêm, dùng ngoài chứa các hoạt chất rắn
không hòa tan, ở dạng nhỏ ( đường kính ≥ 0,1µm ) phân tán đều trong chất
dẫn.
** CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ
1. Phương pháp phân tán cơ học
- Áp dụng: khi hoạt chất rắn không tan hoặc rất ít tan trong chất dẫn đồng
thời cũng không hòa tan hoặc rất ít hòa tan trong các dung môi trơ thông
thường khác ( trong alcol, dầu thực vật …)
- Các lực cơ học gây phân tán như nghiền, xay, khuấy trôn hoặc dùng siêu
âm để phân chia hoạt chất rắn và phân tán vào chất dẫn
* Quy mô sản xuất lớn
Xay nghiền
Máy xay rây
Rây
Chất phụ, chất dẫn
vào từ từ
Khuấy trộn
Máy khuấy trộn
Máy xay keo

Làm mịn

Đóng chai và dán nhãn


* Quy mô sản xuất nhỏ với phương tiện cối chày
Nghiền khô
Nghiền ướt
Hoạt chất

Sơ nước

Hoạt chất
Thân nước

Dịch thể
Gây thấm

Bột chất
gây thấm
+ vừa đủ
chất dẫn
Nghiền trộn
Khối nhão

Vừa đủ
chất dẫn
Nghiền trộn
Khối nhão

Phân tán vào chất dẫn

Đóng chai và dán nhãn
* Chú ý: khâu nghiền ướt là khâu quyết định độ mịn và chất lượng của hỗn
dịch.
Không lọc hỗn dịch thuốc
2. Phương pháp ngưng kết.
-Áp dụng: điều chế hỗn dịch thuốc mà chỉ trong quá trình điều chế hoạt
chất rắn ở dạng tiểu phân phân tán trong chất dẫn mới được tạo ra dưới dạng
kết tủa do:

+ Hoạt chất tủa lại khi thay đổi dung môi.
+ Phản ứng trao đổi ion tạo ra chất mới không hòa tan hoặc ít tan trong
chất dẫn.
** Cách tiến hành:
- Tủa tạo ra do hoạt chất bị thay đổi dung môi: phải trộn trước dd hoạt
chất sẽ kết tủa với dịch thể của chất thân nước như siro, glycerin, dd keo
thân nước rồi đổ từ từ từng ít một hỗn hợp này vào toàn bộ chất dẫn vừa đỗ
vừa khuấy lắc chai để phân tán đều. Không nên làm ngược lại


- Tủa tạo ra do phản ứng trao đổi ion: dùng toàn bộ lượng chất dẫn để hòa
tan riêng thành dd thật loãng, từng hoạt chất sẽ tham gia phản ứng, rồi mới
phối hợp dần dần 2 dd lại với nhau, vừa khuấy trộn hoặc lắc chai.
- Cần tiến hành trong những điều kiện thật xác định về nồng độ, nhiệt độ
và tốc độ khuấy


NHỦ TƯƠNG
***
NHŨ TƯƠNG THUỐC:
Gồm các dạng thuốc lỏng hoặc mềm để uống, tiêm, dùng ngoài được điều
chế bằng cách dùng tác dụng của các chất nhũ hóa thích hợp để trộn đều 2
chất lòng không đồng tan
** Các phương pháp điều chế nhũ tương
Để điều chế 1 nhũ tương tốt, cần phải:
- Chọn chất nhũ hóa thích hợp , tỉ lệ sử dụng đủ.
- Áp dụng phương pháp nhũ hóa thích hợp và thiết bị kỹ thuật gây phân tán
tốt.
- Tỉ trọng giữa 2 tướng không được chênh lệch quá lớn.
- Môi trường phân tán phải đủ nhớt.

- Điều chế ở nhiệt độ thích hợp và các chất phải không tương kỵ với nhau
1. Phương pháp keo khô
Vì chất nhũ hóa là chất keo thân nước và phát huy tác dụng ở thể bột
- Áp dụng: điều chế nhũ tương D / N ở quy mô nhỏ với phương tiện cối
chày và dùng các chất nhũ hóa keo thân nước ( gôm, gelatoza)
Chất nhũ hóa
+ Toàn bộ tướng nội
+ vừa đủ tướng ngoại
Lực phân tán
Nhũ tương đậm đặc bền vững
Từng lượng nhỏ
tướng ngoại vào

Khuấy đều để pha loãng

Nhũ tương hoàn chỉnh
Phương pháp này còn gọi là phương pháp 4.2.1 hay 2.2.1 để nhắc tỉ lệ dầu
– nước – gôm trong giai đoạn điều chế nhũ tương đậm đặc.


2. Phương pháp keo ướt
Vì nhũ hóa phát huy tác dụng dưới dạng dịch thể.
- Áp dụng: khi chất nhũ hóa dễ hòa tan ở nhiệt độ cao và có lực gây phân
tán mạnh
Chất nhũ hóa
+ tướng ngoại
Tướng nội cho
từ từ vào

Lực gây phân tán mạnh


Nhũ tương hoàn chỉnh
Để có nhũ tương D/N, chất nhũ hóa được hòa tan vào tướng nước sau đó
trong quá trình khuấy trộn, người ta thêm dầu vào cho đến khi chưa xãy ra
hiện tượng đảo pha.
Để có nhũ tương N/D, chất nhũ hóa được hòa tan vào tướng dầu hoặc dùng
nhiệt độ để đun chảy tướng dầu ( các tá dược thuốc mỡ) sau đó trong quá
trình khuấy trộn người ta thêm dần nước vào cho đến khi chưa có hiện tượng
đảo pha. Thường áp dụng chủ yếu đối với các nhũ tương thuốc dùng ngoài
N/D
3. Phương pháp xà phòng hóa trực tiếp
-Áp dụng: khi chất nhũ hóa là xà phòng được tạo ra trực tiếp trong quá
trình phân tán. Xà phòng được tạo ra chủ yếu do các phản ứng hóa học xãy
ra trên bề mặt phân cách pha do các acid béo tan trong tướng dầu và kiềm
tan trong tướng nước. Tùy theo bản chất của xà phòng tạo ra mà có thể thu
được nhũ tương kiểu D/N hay N/D.
- Phương pháp tạo xà phòng thường cho nhũ tương rất bền vững và kích
thước của tiểu phân phân tán thường rất bé do chất nhũ hóa tạo ra được tập
trung rất nhanh trên bề mặt phân cách trong khi ở các phương pháp khác để
đạt được điều này cần phải trải qua quá trình phân tán.
4. Phương pháp dùng dung môi chung
- Áp dụng: khi có 1 dung môi vừa hòa tan tướng nội, chất nhũ hóa, vừa
đồng tan với tướng ngoại và không có tác dụng dược lý riêng. Phương pháp
này hạn chế vì khó tìm được 1 loại dung môi phổ biến đạt các yêu cầu trên
Nguyên tắc: Dung môi + tướng nội + chất nhũ hóa
dung dịch
Từng ít một dd cho vào tướng ngoại
tạo ra những tủa của tướng nội
được bao lại bởi chất nhũ hóa.



POTIO THUỐC
***
1. ĐỊNH NGHĨA
- Là dạng thuốc nước có vị ngọt thường dùng pha chế theo đơn, cho uống
từng thìa ( 10 – 15ml) . Thời gian sử dụng ngắn
- Cấu trúc potio có thể là dd, hỗn dịch hoặc nhũ tương
- Potio chỉ chứa một lượng đường nhỏ nhằm mục đích tạo vị ngọt
2. ĐIỀU CHẾ
** POTIO điều chế với hóa chất
- Hóa chất dễ tan: hòa tan dung môi thích hợp hoặc chất dẫn, lọc rồi cho
vào siro đã có cồn thuốc, cao thuốc (nếu có)
- Hóa chất không tan: tán mịn, trộn với bột gôm, thêm siro để làm thành hỗn
dịch với chất dẫn. Potio hỗn dịch không lọc phải có nhãn phụ “ lắc trước khi
dùng” Nếu dược chất là terpin phải dùng ít đường ( làm chất trung gian để
tán mịn
- Hóa chất dễ bay hơi: cho vào sau cùng đậy nút kín, lắc đều
*** Potio điều chế với chế phẩm bào chế
- Cồn thuốc ,cao thuốc
+ Cho vào siro trộn kỹ trước khi thêm dẫn chất và các chất khác
+ Lượng cồn, cao thuốc <= 2g có thể lấy theo giọt
+ Lượng cồn cao lỏng > 2g phải cân
- Cao mềm đặc: hòa tan cao trong 1 ít siro đơn đun nóng hoặc 1 ít glycerin
rồi trộn đều với siro và các chất khác
- Tinh dầu: nghiền tinh dầu với 1 ít đường, trộn kỹ với siro, thêm dẫn chất
trộn đều.
- Dầu thực vật, động vật: dùng 1 lượng gôm thích hợp để làm tá dược nhũ
hóa để có potio nhũ dịch ( không lọc) có nhãn phụ “ lắc trước khi dùng” .
thường dùng chất nhũ hóa là gôm arabic với tỉ lệ thích hợp
*** Ptio điều chế với dược liệu thảo mộc

- Tùy lượng nước có trong đơn, đun sôi nước hãm dược liệu lấy dịch chiết
làm chất dẫn


SIRO
***
1. Định nghĩa
- Siro thuốc là dd đậm đặc của đường tr8a1ng trong nước, có chứa các
dược chất hoặc các dịch chiết từ dược liệu và các chất thơm.
- Dược điển quy định nồng độ đường của siro thuốc trong khoảng 54 – 64
% tương ứng với tỷ trọng 1,26 – 1,32
- Siro thuốc thường có cấu trúc dd nhưng cũng có thể có cấu trúc hỗn dịch
mịn
- Thường được phân bố trong bao bì đa liều đôi khi đơn liều.
*** KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ
1. Điều chế siro đơn
- Hòa tan đường
- Đo và điều chỉnh nồng độ đường
- Lọc
- Đóng chai, bảo quản
* Hòa tan đường
- Có thể hòa tan ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao
- Tỷ lệ đường và nước cất:
Nếu hòa tan guội ( nhiệt độ thường)
+ Đường Saccarose 180g
+ Nước cất
100 g
+ Tỷ trọng ở 20oC 1,32
Nếu hòa tan nóng ( nhiệt độ sôi)
+ Đường Saccarose 165 g

+ Nước cất
100 g
+Nếu không đậy nắp bình pha chế tỷ trọng ở 105 oC ( độ sôi) 1,26, sau
khi nguội tỷ trọng của siro là 1,32
* Lọc và làm trong
- Thường dùng túi vải hoặc giấy lọc có lỗ xốp lớn
- Đôi khi phải dùng biện pháp phụ lọc để làm trong siro
- Bột giấy lọc 1g/ 1000 g siro cho vào siro đang nóng, đun sôi trong vài
phút sau đó lọc
Phương pháp này có ưu điểm là không đưa chất lạ vào siro
- Làm trong với albumin cho 1 lòng trắng trứng vào 10 lít siro nguội, trộn
đều. Đun siro đến sôi và khuấy trộn. Do nhiệt albumin bị đông vón tạo tủa
và kéo theo tạp chất. Sau đó lọc
- Để khử màu siro dùng than hoạt 3 – 5% cho than hoạt vào đun sôi, lọc
qua giấy lọc. Không dùng than hoạt để khử màu siro thuốc.


2. Điều chế siro thuốc
Có 2 cách điều chế siro thuốc
- Hòa tan đường vào dd dược chất ( có thể thu được siro với nồng độ tối đa
64 %)
- Trộn siro đơn với dd dược chất ( phương pháp này cho siro thuốc có nồng
độ đường thấp hơn vì phải dùng thêm dung môi để hòa tan dược chất)
EX: pha 100 ml siro đơn cần bao nhiêu gam đường và bao nhiêu ml nước
100 ml siro đơn = 100 x 1,32 = 132 g siro
280g siro – 180g đường
132 g siro - ? đường
180 x 132
X=
= 84,86

280
Số gam nước = 132 – 84 ,86 = 47,14 g = 47,14ml


SIRO
***
1. Định nghĩa
- Siro thuốc là dd đậm đặc của đường tr8a1ng trong nước, có chứa các
dược chất hoặc các dịch chiết từ dược liệu và các chất thơm.
- Dược điển quy định nồng độ đường của siro thuốc trong khoảng 54 – 64
% tương ứng với tỷ trọng 1,26 – 1,32
- Siro thuốc thường có cấu trúc dd nhưng cũng có thể có cấu trúc hỗn dịch
mịn
- Thường được phân bố trong bao bì đa liều đôi khi đơn liều.
*** KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ
1. Điều chế siro đơn
- Hòa tan đường
- Đo và điều chỉnh nồng độ đường
- Lọc
- Đóng chai, bảo quản
* Hòa tan đường
- Có thể hòa tan ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao
- Tỷ lệ đường và nước cất:
Nếu hòa tan guội ( nhiệt độ thường)
+ Đường Saccarose 180g
+ Nước cất
100 g
+ Tỷ trọng ở 20oC 1,32
Nếu hòa tan nóng ( nhiệt độ sôi)
+ Đường Saccarose 165 g

+ Nước cất
100 g
+Nếu không đậy nắp bình pha chế tỷ trọng ở 105 oC ( độ sôi) 1,26, sau
khi nguội tỷ trọng của siro là 1,32
* Lọc và làm trong
- Thường dùng túi vải hoặc giấy lọc có lỗ xốp lớn
- Đôi khi phải dùng biện pháp phụ lọc để làm trong siro
- Bột giấy lọc 1g/ 1000 g siro cho vào siro đang nóng, đun sôi trong vài
phút sau đó lọc
Phương pháp này có ưu điểm là không đưa chất lạ vào siro
- Làm trong với albumin cho 1 lòng trắng trứng vào 10 lít siro nguội, trộn
đều. Đun siro đến sôi và khuấy trộn. Do nhiệt albumin bị đông vón tạo tủa
và kéo theo tạp chất. Sau đó lọc
- Để khử màu siro dùng than hoạt 3 – 5% cho than hoạt vào đun sôi, lọc
qua giấy lọc. Không dùng than hoạt để khử màu siro thuốc.


2. Điều chế siro thuốc
Có 2 cách điều chế siro thuốc
- Hòa tan đường vào dd dược chất ( có thể thu được siro với nồng độ tối đa
64 %)
- Trộn siro đơn với dd dược chất ( phương pháp này cho siro thuốc có nồng
độ đường thấp hơn vì phải dùng thêm dung môi để hòa tan dược chất)
EX: pha 100 ml siro đơn cần bao nhiêu gam đường và bao nhiêu ml nước
100 ml siro đơn = 100 x 1,32 = 132 g siro
280g siro – 180g đường
132 g siro - ? đường
180 x 132
X=
= 84,86

280
Số gam nước = 132 – 84 ,86 = 47,14 g = 47,14ml


THUỐC MỠ
***
1. ĐỊNH NGHĨA
Là dạng thuốc dùng ngoài , thể chất mềm dùng bôi lên da và niêm mạc
chứa một tỉ lệ khá lớn tá dược là dầu, mỡ, sáp.
** KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ
1. Phương pháp hòa tan
- Áp dụng: để điều chế thuốc mỡ có dược chất dễ tan trong tá dược
- Hòa tan dược chất ở nhiệt độ thường hoặc đun chảy tá dược rồi cho dược
chất vào hòa tan, khuấy đều cho đến khi nguội.
- Dược chất dễ bay hơi nên hòa tan ở nhiệt độ thấp, các chất có độ chảy
cao đun trước, sau đó thêm dần các chất có độ chảy thấp
2. Phương pháp trộn đều
* Dược chất là chất lỏng hoặc dd khó trộn đều với tá dược.
- Có thể thêm vào 1 lượng nhỏ tá dược khác mà không ảnh hưởng tới tính
chất chung của thuốc mỡ như:
+ Gôm adragant ( 1g dd thêm 0,02 g gôm)
+ Cholesterol ( 1Kg Vaselin thêm 0,5 – 1 g)
+ Lanolin ( số lượng vừa đủ để hút nước)
* Dược chất là cao mềm
- Hòa tan trong glycerin hoặc hỗn hợp:
+ Cồn ethylic 1 phần
+ Glycerin
3 phần
+ Nước cất 6 phần
- Rồi trộn đều với tá dược

* Dược chất rắn không tan trong dầu mỡ, sáp và nước
- Trước hết phải nghiền thật mịn dược chất rồi trộn với đồng lượng tá dược
đã đun chảy ( hoặc 1 ít dầu parafin) cho thật mịn, đều, sau đó thêm dần tá
dược còn lại vào trộn thật đều
3. Điều chế thuốc mỡ tra mắt kháng sinh
Phương pháp điều chế như trên nhưng cần chú ý thêm:
* Dược chất:
- Dược chất không tan: phải nghiền mịn rồi đánh đều với vài giọt dầu
parafin trước khi trộn với tá dược.
- Dược chất tan trong nước: phải dùng nước cất pha tiêm pha thành dd
trước khi trộn với tá dược.
* Tá dược: Chọn loại tá dược tốt, không kích ứng niêm mạc mắt , lọc tá
dược qua giất lọc và tiệt khuẩn ở nhiệt độ 160 o C trong 1 giờ
* Dụng cụ pha chế: vô khuẩn
* Pha chế: trong điều kiện vô khuẩn.


III. TIÊU CHUẨN THUỐC MỠ TỐT
- Đồng đều, mịn, mềm, có độ dính thích hợp
- Dễ bôi lên da, niêm mạc, vết thương
- Không gây kích ứng da và niêm mạc
- Thấm qua da và giải phóng hoạt chất tốt
- Ổn định và bảo quản được lâu
- Dễ rửa sạch
IV. Thành phần:
** Dược chất
- Tan trong dầu, mỡ, sáp: long não, men thol, tinh dầu, các alkaloid base một
số phenol và dẫn chất
- Tan trong nước: các muối vô cơ, hữu cơ như natri borat, kali iodid
- Tan trong glycerin hay hỗn hợp cồn + glycerin + nước: cao thảo mộc

- Không tan trong dầu mỡ sáp và nước: acid benzoic, acid salicylic, kẽm
oxid, calci carbonat
** Tá dược:
Loại không ưa nước:
- Dầu mỡ động vật, thực vật: mỡ lợn, dầu thực vật
- Loại hydrocarbon: Vaselin, parafin..
- Loại silicon
Loại ưa nước
- Dễ trộn với nước: lanolin, sáp ong
- Dễ tan trong nước: Poly ethylen glycol, hỗn hợp glycerin – tinh bột


THUỐC TIÊM
***
1. ĐỊNH NGHĨA
- Là dạng thuốc vô khuẩn, có thể ở dạng lỏng ( dd, hỗn dịch hay nhũ
tương) hoặc có thể ở dạng bột được đóng cùng với 1 ống chất lỏng thích hợp
dùng để pha thuốc thành dd hay hỗn dịch ngay trước khi tiêm, để tiêm vào
cơ thể theo nhiều đường khác nhau.
2. Kỹ thuật pha chế thuốc tiêm
* Thuốc tiêm dạng dung dịch: chuẩn bị cơ sở thiết bị cơ sở, bao bì phải vô
khuẩn

Thuốc tiêm bền với nhiệt
Chuẩn bị
cơ sở thiết
bị pha chế

Hòa tan


Chuẩn bị hóa
chất d môi

Lọc
Chuẩn bị
bao bi

Kiểm nghiệm
bán thành

Đóng gói,
hàn hoặc
nắp kín

Tiệt khuẩn

Ghi nhãn, đóng gói

Nhập kho

Kiểm nghiệm
thành phẩm


Thuốc tiêm không bền với nhiệt
Chuẩn bị
cơ sở thiết
bị pha chế
Chuẩn bị hóa
chất d môi


Chuẩn bị
bao bi

Hòa tan
Lọc
Tiệt khuẩn

Kiểm nghiệm
bán thành

Đóng gói,
hàn hoặc
nắp kín

Ghi nhãn, đóng gói
Kiểm nghiệm
thành phẩm
Nhập kho


TIÊM TRUYỀN
***
1. ĐỊNH NGHĨA
- Là những chế phẩm lỏng, vô khuẩn được dùng để tiêm, phần lớn là tiêm
tĩnh mạch với khối lượng lớn để bù nước, chất điện giải, dinh dưỡng, thay
thế máu hoặc điều trị 1 số bệnh
2 Điều chế
Hệ thống SX 1 chiều
Chai, nút


Cân nguyên liệu

Ngâm, rửa xứ lý
Chọn, rữa

Hòa tan
Kn nồng độ
Lọc trong
KT độ trong

Tiệt khuẩn

đóng chai, nút kín
Tiệt khuẩn

kn Tp

Kiểm tra độ trong
Dán nhãn

3. Kiểm nghiệm thành phẩm
- Kiểm tra độ trong
- Định lượng nồng độ thành phẩm
- Độ vô khuẩn
- Chất gây sốt




×