Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

bài giảng điện tử_Nhôm và hợp chất của nhôm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.33 MB, 38 trang )

TRƯỜNG ĐH ĐỒNG NAI

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Vân
Trần Thị Hồng Vân
Trần Ngọc Quỳnh Chi
GVHD: thầy Lê Thanh Hùng
Đồng Nai, ngày 19 tháng 03 năm 2018



Bài 27: NHÔM VÀ
HỢP CHẤT CỦA NHÔM


Bài 27: NHÔM VÀ
HỢP CHẤT CỦA NHÔM

NỘI DUNG_A. NHÔM
I. VỊ TRÍ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
IV. ỨNG DỤNG VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
V. SẢN XUẤT NHÔM


Bài 27:

A. NHÔM


I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU
HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
13

26,98

Al

1,61

NHÔM
[Ne] 3s23p1
+3


Bài 27:

A. NHÔM

I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU
HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
13

26,98

- Vị trí:
+ Ô thứ 13

Al


1,61

+ Nhóm IIIA
+ Chu kì 3

NHÔM
[Ne] 3s23p1
+3

- Cấu hình electron nguyên
tử: [Ne] 3s23p1
+ Số oxi hóa: +3



Bài 27:

A. NHÔM

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
-Nhôm là kim loại màu trắng bạc.
- Có nhiệt độ nóng chảy bằng 6600C, dễ kéo
sợi, dễ dát mỏng.
- Nhôm là kim loại nhẹ (D= 2,7g/cm3), dẫn
điện và dẫn nhiệt tốt.



Bài 27:


A. NHÔM

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Nhôm là kim loại có tính khử mạnh, chỉ sau kim
loại kiềm và kiềm thổ, nên dễ bị oxi hóa thành ion
dương.
Al



Al3+ +

3e

Nhôm có tính khử mạnh. Thể hiện qua các phản ứng
nào?


Bài 27:

A. NHÔM

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
TÁC DỤNG VỚI PHI KIM
TÁC DỤNG VỚI AXIT

TÍNH KHỬ
MẠNH

TÁC DỤNG VỚI OXIT KIM LOẠI

TÁC DỤNG VỚI NƯỚC
TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM


Bài 27:

A. NHÔM

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tác dụng với phi kim



Bài 27:

A. NHÔM

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tác dụng với phi kim
Ví dụ:
4Al +



to

Nhôm bền trong không
khí ở nhiệt độ thường do
có màng oxit rất mỏng và
bền bảo vệ.



Bài 27:

A. NHÔM

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

2. Tác dụng với
axit

HCl,

HNO3 loãng,
HNO3 đặc ,
H2SO4 đặc, nóng

HNO3,


Bài 27:

A. NHÔM

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Tác dụng với axit
a) Tác dụng với HCl, H2SO4 loãng

muối + H2↑


Ví dụ:
2 Al + 6 HCl → 2 +
2 Al + 3 H2SO4 loãng →

H2 ↑

3

Al2(SO4)3 + 3H2 ↑


Bài 27:

A. NHÔM

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Tác dụng với axit
b) Tác dụng với HNO3 loãng,HNO3 đặc , H2SO4 đặc, nóng
/.
muối
+ SPK + H2O


• Video Al+hno3 loãng


Bài 27:

A. NHÔM


III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Tác dụng với axit
b) Tác dụng với HNO3 loãng,HNO3 đặc , H2SO4 đặc, nóng
/.
muối
+ SPK + H2O
0

+5

Al + 4 HNO3 loãng →

+3

+2

Al(NO3)3 + NO + 2H2O


Bài 27:

A. NHÔM

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Tác dụng với axit
b) Tác dụng với HNO3 loãng,HNO3 đặc , H2SO4 đặc, nóng
.
muối
+ SPK + H2O
+5

0
Al + 6 HNO3 đặc

+4
+3
t

Al(NO3)3 + 3NO2 + 3 H2O
o

+4
+3
+6
0
o
t
2 Al + 6 H2SO4 đặc →
Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
c) Nhôm bị thụ động trong dung dịch HNO3 và
H2SO4 đặc, nguội


Bài 27:

A. NHÔM

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
3. Tác dụng với oxit kim lọai




Bài 27:

A. NHÔM

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
3. Tác dụng với oxit kim lọai
Ví dụ:
o
t
2Al + FeO3 → O3 + 2Fe
o
t
2Al + CuO → O3 + 3Cu

Phản ứng của nhôm với
oxit kim loại được gọi là
phản ứng nhiệt nhôm


Bài 27:

A. NHÔM

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
4. Tác dụng với nước
2Al + O → +
5. Tác dụng với dung dịch kiềm
2Al + O → +
+ NaOH → + O

.O

natri aluminat


Bài 27:

A. NHÔM

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
5. Tác dụng với dung dịch kiềm
2Al + O → +
+ NaOH → + O
.O

natri aluminat

2Al + O + 2NaOH → +

Chất khử Chất oxi hóa

(2Al + O + 2 → + )


×