Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

bài giảng hóa học 12 bài 29 luyện tập tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.9 KB, 12 trang )

HÓA HỌC
12
LUYỆN TẬP NHÔM VÀ
HỢP CHẤT CỦA
NHÔM
I.VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH
ELECREON NGUYÊN TỬ
Cấu hình electron của Nhôm
13
Al: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
Hay [Ne]3s
2
3p
1
Vị trí của Nhôm
Ô thứ 13
Chu kì 3
Nhóm IIIA
Số oxi hóa của Nhôm trong hợp chất: +3
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ :
sgk
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:


Nhôm có tính khử mạnh
-Với halogen Ví dụ : tác dụng Br
2
Al + Br
2
 ?
1.Tác dụng với phi kim:
Al  Al
3+
+3e
2. Tác dụng với axit:
a/ Với HCl và H
2
SO
4
loãng:
Ví dụ: 2Al + 6HCl  2AlCl
3
+ 3H
2
Quá trình oxi hóa
-Với oxi:
Al + O
2
 ?
Nhôm bền trong không khí ở điều kiện thường.
giải phóng khí H
2
*Lưu ý: Al thụ động với (HNO
3

và H
2
SO
4
) đậm đặc, nguội.
Ví dụ: Al + HNO
3
(l) ? + khí khơng màu dể
hóa nâu đỏ ngồi khơng khí + ?
b/ Với HNO
3
và H
2
SO
4
đậm đặc :
Nhơm tác dụng mạnh với dung dịch HNO
3
loãng; HNO
3
đặc
nóng và H
2
SO
4
đặc, nóng và đưa N

và S

xuống các mức oxi

hoá thấp hơn
+5 +6
(phản ứng nhiệt nhơm)3. Tác dụng với oxit kim loại:
2. Tác dụng với axit:
Fe
2
O
3
+Al →?
Ví dụ :
Nhơm khử được nhiều ion kim loại trong oxit ở nhiệt độ cao
CuO

+Al →?
4. Tác dụng với nước:
Vật bằng nhôm không tác dụng với nước ở bất kỳ nhiệt
độ nào do có lớp nhôm oxit rất mỏng, bền và mịn bảo vệ.
Nếu phá bỏ lớp bảo vệ (Al
2
O
3
) hay tạo thành hỗn hống
Al-Hg thì Al sẽ phản ứng với nước ở nhiệt độ thường.
2Al + 6H
2
O  2Al(OH)
3
+ 3H
2
5. Tác dụng với dung dịch kiềm:

Nhôm không tác dụng với dung dịch kiềm nhưng lớp
Al
2
O
3
tác dụng với dung dịch kiềm(do Al
2
O
3
lưỡng tính)
Al
2
O
3
+ 2NaOH  2NaAlO
2
+ H
2
O
Sau đó Al nguyên chất lại tác dụng với nước.
2Al + 6H
2
O  2Al(OH)
3
+ 3H
2
Al(OH)
3
tạo thành lại tác dụng với dd kiềm
Al(OH)

3
+ NaOH  NaAlO
2
+ 2H
2
O (2)
(1)
Kết luận: Xem Nhôm không tác dụng với nước, nhưng có thể
tan trong dung dịch kiềm, giải phóng khí H
2
Al+ NaOH + H
2
O → NaAlO
2
+ 3/2H
2
Phản ứng (1) và (2) xảy ra liên tục
IV. ỨNG DỤNG –TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN:
1. Ứng dụng:
Xoong nồi bằng nhôm
Khung võng với chất liệu
từ nhôm
Xây dựng nhà cửa,
trang trí nội thất
Dây cáp điện bằng nhôm
Vỏ máy bằng hợp
kim nhôm
Ô tô
2. Trạng thái tự nhiên:
Đất sét: Al

2
O
3
.2SiO
2
.2H
2
O
Mica: K
2
O.Al
2
O
3
.6SiO
2
Boxit: Al
2
O
3
.2H
2
O
Criolit: 3NaF.AlF
3
2. Nhôm tác dụng với tất cả các chất nào sau đây:
A. HCl , H
2
O , Cl
2,

, MgCl
2
B. NaOH , HNO
3
, Cl
2
, Fe
2
O
3
C. HNO
3
, Na
2
O, Cl
2
, MgO D. MgO, H
2
SO
4
, Cu(OH)
2
, Cl
2
1. Cấu hình electron của nguyên tử Al:
A. [Ne] 3s
2
B. [Ne]3s
1
C. [Ne]3s

2
3p
1
D. [Ar]3s
2
3p
1
3. Chỉ cần dùng thuốc thử nào sau để phân biệt 3 kim loại
Na; Al; Mg
A. Nước B. Quỳ tím C. dd HCl D. Dd AgNO
3
.
4. Cho 8,3 g hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Fe tác dụng với
dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lít khí (đktc). Tính thành
phần % khối lượng của Al trong hỗn hợp X?
A. 32,5% B. 48,8% C. 65,1% D. 67,5%
Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al
Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al
2
2
O
O
3
3
tác dụng với dung
tác dụng với dung
dịch NaOH dư thu được 13,44 lít khí H
dịch NaOH dư thu được 13,44 lít khí H
2
2

(đktc). Khối
(đktc). Khối
lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu là:
lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu là:
A.
A.
16,2 gam và 15 gam
16,2 gam và 15 gam
B.
B.
10,8 gam và 20,4 gam
10,8 gam và 20,4 gam
C.
C.
6,4 gam và 24,8 gam
6,4 gam và 24,8 gam
D.
D.
11,2 gam và 20 gam
11,2 gam và 20 gam
A. BÀI TẬP
A. BÀI TẬP
Bài 3(trang134 – SGK)
Bài 3(trang134 – SGK)
Hướng dẫn :
Hướng dẫn :
Ta có phản ứng khi hỗn hợp Al và Al
2
O
3

tác dụng với dd NaOH
NaOH + Al + 3H
2
O → NaAlO
2
+ 3/2H
2
(1)
x 1,5x
Al
2
O
3
+2NaOH → 2 NaAlO
2
+ H
2
O (2)

Ta thấy chỉ có phản ứng (1) sinh ra H
2
Số mol khí H
2
sinh ra là: 13,44/22,4 = 0,6 (mol)
Theo (1) số mol Al = 2/3số mol H
2
= 0,4 (mol)
Vậy khối lượng Al là: 27x0,4 = 10,8 (gam)
Suy ra khối lượng Al
2

O
3
là: 31,2 – 10,8 = 20,4 (gam)
Đáp án: B

×