Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

4 BO DE GDCD CAC TRUONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (738.66 KB, 44 trang )

Sở GD-ĐT Vĩnh Long
Trường THPT Hoàng Thái Hiếu

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - Năm học 2016-2017
Môn: Giáo dục công dân 12
Thời gian làm bài : 45 phút( không kể thời gian giao đề)
( Đề gồm có 40 câu trắc nghiệm )

Họ và tên học sinh : ...................................................................Lớp:...............

Mã đề: 135
Câu 1
Câu 5
Câu 9
Câu 13
Câu 17
Câu 21
Câu 25
Câu 29
Câu 33
Câu 37

A
A
A
A
A
A
A
A
A


A

B
B
B
B
B
B
B
B
B
B

C
C
C
C
C
C
C
C
C
C

D
D
D
D
D
D

D
D
D
D

Câu 2
Câu 6
Câu 10
Câu 14
Câu 18
Câu 22
Câu 26
Câu 30
Câu 34
Câu 38

A
A
A
A
A
A
A
A
A
A

B
B
B

B
B
B
B
B
B
B

C
C
C
C
C
C
C
C
C
C

D
D
D
D
D
D
D
D
D
D


Câu 3
Câu 7
Câu 11
Câu 15
Câu 19
Câu 23
Câu 27
Câu 31
Câu 35
Câu 39

A
A
A
A
A
A
A
A
A
A

B
B
B
B
B
B
B
B

B
B

C
C
C
C
C
C
C
C
C
C

D
D
D
D
D
D
D
D
D
D

Câu 4
Câu 8
Câu 12
Câu 16
Câu 20

Câu 24
Câu 28
Câu 32
Câu 36
Câu 40

A
A
A
A
A
A
A
A
A
A

B
B
B
B
B
B
B
B
B
B

C
C

C
C
C
C
C
C
C
C

D
D
D
D
D
D
D
D
D
D

Câu 1. Một trong các đặc trưng cơ bản của pháp luật thể hiện ở:
A. Tính hiện đại.
B. Tính cơ bản.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
D. Tính truyền thống.
Câu 2. Cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm là hình thức:
A. Sử dụng pháp luật
B. Thi hành pháp luật
C. Áp dụng pháp luật
D. Tuân thủ pháp luật.

Câu 3. Pháp luật và đạo đức có mối quan hệ với nhau vì:
A. Các quy tắc pháp luật cũng là các quy tắc đạo đức.
B. Cả pháp luật và đạo đức đều bảo vệ cái thiện, chống cái ác.
C. Pháp luật là phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức.
D. Cả pháp luật và đạo đức đều thể hiện sự công minh, công bằng, lẽ phải.
Câu 4. Loại văn bản nào sau đây không mang tính pháp luật:
A. Pháp lệnh, Chỉ thị.
B. Hiến Pháp.
C. Nội quy.
D. Quyết đinh, thông tư.
Câu 5. Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm tới…….
A. Quan hệ lao động, công vụ nhà nước.
B. Tính mạng người khác.
C. Quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.
D. Sức khỏe của người khác.
Câu 6. Người nào tuy có điều kiện mà không cứu giúp người đang ở tình trạng nguy hiểm đến

tính mạng, dẫn đến hậu quả người đó chết thì:
A. Vi phạm pháp luật hành chính
B. Vi phạm dân sự.
C. Bị xử phạt vi phạm hành chính.
D. Vi phạm pháp luật hình sự.
Câu 7. Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tuổi theo
quy định của pháp luật là:
A. Từ đủ 14 tuổi trở lên.
B. Từ đủ 16 tuổi trở lên.
C. Từ 14 tuổi trở lên.
D. Từ đủ 18 tuổi trở lên.
Câu 8. Quan điểm nào sau đây sai khi nói về: Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm
quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật:

A. Không ngừng đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật.
B. Những người vi phạm nếu cùng độ tuổi thì xử lý như nhau.
C. Tạo ra các điều kiện đảm bảo cho công dân thực hiện quyền bình đẳng trước pháp luật.
D. Quy định quyền và nghĩa vụ của công dân trong Hiến pháp và luật
Câu 9. Cá nhân tổ chức chủ động thực hiện nghĩa vụ (những việc phải làm) là hình thức:
A. Áp dụng pháp luật
B. Thi hành pháp luật


D. Tuân thủ pháp luật.
Sử dụng pháp luật
Cơ quan có quyền ban hành Hiến pháp, Luật.
B. Quốc hội
Chính phủ
D. Thủ tướng.
Chủ tịch nước
Người kinh doanh chủ động thực hiện nghĩa vụ đóng thuế là thuộc hình thức thực hiện
pháp luật nào?
A. Áp dụng pháp luật
B.
Tuân thủ pháp luật.
C. Sử dụng pháp luật
D.
Thi hành pháp luật
Câu 12. Pháp luật có đặc trưng là.
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính quy phạm phổ biến; Tính quyền lực bắt buộc chung và Tính ngắn gọn, chính xác.
C. Bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội
D. Tính quy phạm phổ biến; Tính quyền lực bắt buộc chung và tính xác định chặt chẽ về mặt
hình thức.

Câu 13. Tội buôn bán ma túy thuộc loại vi phạm pháp luật nào?
A. Vi phạm hình sự và hành chính
B.
Vi phạm dân sự và hành chính.
C. Vi phạm hành chính
D.
Vi phạm hình sự.
Câu 14. Hành vi bịa đặt nói xấu, xúc phạm danh dự của người khác là thuộc loại vi phạm pháp
luật:
A. Vi phạm dân sự.
B.
Vi phạm hình sự.
C. Vi phạm hành chính.
D.
Vi phạm kĩ luật và hành chính.
Câu 15. Pháp luật là?
A. Là những văn bản do nhà nước ban hành.
B. Là hệ thống quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành được bảo đảm thực hiện bằng quyền
lực nhà nước.
C. Là hệ thống quy tắc xử sự được hình thành theo điều kiện từng địa phương.
D. Hệ thống văn bản, nghị định do các cấp ban hành.
Câu 16. Bản chất xã hội của pháp luật thể hiện ở:
A. Pháp luật phản ánh những nhu cầu, lợi ích của các tầng lớp trong xã hội.
B. Pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện, vì sự phát triển của xã
hội.
C. Pháp luật bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động.
D. Pháp luật được ban hành vì sự phát triển của xã hội.
Câu 17. Cho biết bản Hiến pháp hiện tại của nước ta là bản Hiến pháp năm:
A. Năm 2013
B. Năm 2014

C. Năm 2012
D. Năm 2015
Câu 18. Một cán bộ xã tự ý nghỉ việc 5 ngày không báo cho cơ quan là thuộc loại vi phạm pháp
luật:
A. Vi phạm hành chính
B. Vi phạm dân sự và hành chính.
C. Vi phạm kỉ luật và hành chính
D. Vi phạm kỉ luật
Câu 19. Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra
theo quy định của pháp luật có độ tuổi là:
A. Từ đủ 16 tuổi trở lên.
B. Từ 18 tuổi trở lên.
C. Từ đủ 14 tuổi trở lên.
D. Từ đủ 18 tuổi trở lên.
Câu 20. Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi:
A. Dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo, thành phần xã hội.
B. Dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo.
C. Dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo, địa vị xã hội.
D. Dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo, thành phần và địa vị xã hội.
Câu 21. Khái niệm pháp luật được hiểu là:
A. Qui tắc xử sự của cơ quan nhà nước
B. Qui tắc xử sự có tính bắt buộc chung.
C.
Câu 10.
A.
C.
Câu 11.


C. Qui tắc xử sự của một cộng đồng người. D. Qui tắc xử sự, chỉ bắt buộc với một số người.

Câu 22. Trong các quy tắc sau đây, quy tắc nào là quy phạm pháp luật:
A. Phải biết yêu thương, giúp đỡ bạn bè.
B. Phải biết kính trên, nhường dưới.
C. Phải biết giúp đỡ người nghèo.
D. Đến ngã tư, khi gặp đèn đỏ phải dừng lại.
Câu 23. Tìm phát biểu sai trong các câu sau:
A. Quản lý xã hội bằng pháp luật đảm bảo tính dân chủ, công bằng.
B. Pháp luật được bảo đảm bằng quyền lực sức mạnh nhà nước.
C. Pháp luật là phương tiện duy nhất để nhà nước quản lý xã hội.
D. Nhà nước quản lý xã hội chủ yếu bằng pháp luật.
Câu 24. Có mấy hình thức thực hiện pháp luật.
A. 3
B. 2
C.
D.
4
5
Câu 25. Nội dung cơ bản của pháp luật bao gồm:
A. Các quy tắc xử sự (việc được làm, việc phải làm, việc không được làm).
B. Quy định các bổn phận của công dân.
C. Các chuẩn mực thuộc về đời sống tinh thần, tình cảm của con người.
D. Quy định các hành vi không được làm.
Câu 26. Hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để ăn bớt ngân sách của nhà nước là hành vi:
A. Thất thoát ngân sách.
B. Lãng phí.
C. Tiết kiệm ngân sách.
D. Tham nhũng.
Câu 27. Cảnh sát giao thông lập biên bản xử phạt người điều khiển xe máy chạy quá tốc độ là

thuộc hình thức thực hiện pháp luật nào?

A. Tuân thủ pháp luật.
B. Áp dụng pháp luật .
C. Thi hành pháp luật
D. Sử dụng pháp luật
Câu 28. Khi thuê nhà của ông T, ông A đã tự ý sửa chữa, cải tạo mà khong hỏi ý kiến của ông T.
Hành vi này của ông A là hành vi vi phạm:
A. Dân sự.
B. Hình sự.
C. Kỉ luật.
D. Hành chính.
Câu 29. Pháp luật nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thể hiện ý chí của:
A. Giai cấp công nhân và nhân dân lao động. B. Nhà nước.
C. Cán bộ công chức nhà nước.
D. Giai cấp công nhân.
Câu 30. Ranh giới để phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác.
A. Tính thống nhất của pháp luật.
B. Tính quy phạm phổ biến của pháp luật.
C. Tính kế thừa của pháp luật.
D. Tính khoa học của pháp luật.
Câu 31. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là:
A. Công dân ở bất kì độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lí như nhau.
B. Công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và
phải bị xử lý theo quy định pháp luật.
C. Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách
nhiệm pháp lí.
D. Công dân dưới 18 tuổi không phải chịu trách nhiệm pháp lý.
Câu 32. Dấu hiệu của vi phạm pháp luật bao gồm:
A. Là hành vi trái pháp luật.
B. Là hành vi trái pháp luật; do người đủ năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện; người vi phạm
phải có lỗi.

C. Là hành vi trái pháp luật; do người đủ tuổi thực hiện; người vi phạm phải có lỗi.
D. Người vi phạm phải có lỗi.
Câu 33. Người tham gia giao thông vượt đèn đỏ là thuộc loại vi phạm pháp luật:
A. Vi phạm hành chính.
B. Vi phạm hình sự.
C. Vi phạm dân sự.
D. Vi phạm dân sự và hành chính.
Câu 34. Pháp luật có vai trò như thế nào với công dân?
A. Bảo vệ quyền tự do tuyệt đối của công dân.
B. Bảo vệ mọi nhu cầu của công dân.
C. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. D. Bảo vệ mọi lợi ích của công dân.


Câu 35. Bản chất của pháp luật bao gồm.
A. Bản chất giai cấp và bản chất xã hội
B. Bản chất xã hội.
C. Bản chất tự nhiên
D. Bản chất tự nhiên và bản chất giai cấp.
Câu 36. Học sinh thực hiện quyền học tập của mình, cố gắng vươn lên trong học tập là thuộc

hình thức:
A. Sử dụng pháp luật
B.
Tuân thủ pháp luật.
C. Thi hành pháp luật
D.
Áp dụng pháp luật
Câu 37. Công dân bình đẳng trước pháp luật là:
A. Công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau nếu cùng giới tính, dân tộc, tôn giáo.
B. Công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau tùy theo địa bàn sinh sống.

C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của đơn vị, tổ chức, đoàn thể mà
họ tham gia.
D. Công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách
nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật.
Câu 38. Văn bản nào dưới đây là văn bản quy phạm pháp luật:
A. Văn bản có chứa quy phạm pháp luật.
B. Văn bản do cơ quan nhà nước ban hành.
C. Văn bản có chứa quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.
D. Văn bản do cơ quan, tổ chức ban hành.
Câu 39. Tòa án xét xử các vụ án sản xuất hàng giả không phụ thuộc vào người bị xét xử là ai,
giữ chức vụ gì. Điều này thể hiện quyền bình đảng nào của công dân?
A. Bình đảng về trách nhiệm pháp lý.
B. Bình đảng về nghĩa vụ trong kinh doanh.
C. Bình đẳng về quyền lao động.
D. Bình đẳng về quyền tự chủ trong kinh doanh.
Câu 40. Chỉ ra đâu là văn bản quy phạm pháp luật:
A. Điều lệ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
B. Điều lệ Hội luật gia Việt Nam.
C. Luật Hôn nhân và Gia đình.
D. Nội quy nhà trường.
Hết.


Sở GD-ĐT Vĩnh Long
Trường THPT Hoàng Thái Hiếu

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - Năm học 2016-2017
Môn: Giáo dục công dân 12
Thời gian làm bài : 45 phút( không kể thời gian giao đề)
( Đề gồm có 40 câu trắc nghiệm )


Họ và tên học sinh : ...................................................................Lớp:...............

Mã đề: 169
Câu 1
Câu 5
Câu 9
Câu 13
Câu 17
Câu 21
Câu 25
Câu 29
Câu 33
Câu 37

A
A
A
A
A
A
A
A
A
A

B
B
B
B

B
B
B
B
B
B

C
C
C
C
C
C
C
C
C
C

D
D
D
D
D
D
D
D
D
D

Câu 2

Câu 6
Câu 10
Câu 14
Câu 18
Câu 22
Câu 26
Câu 30
Câu 34
Câu 38

A
A
A
A
A
A
A
A
A
A

B
B
B
B
B
B
B
B
B

B

C
C
C
C
C
C
C
C
C
C

D
D
D
D
D
D
D
D
D
D

Câu 3
Câu 7
Câu 11
Câu 15
Câu 19
Câu 23

Câu 27
Câu 31
Câu 35
Câu 39

A
A
A
A
A
A
A
A
A
A

B
B
B
B
B
B
B
B
B
B

C
C
C

C
C
C
C
C
C
C

D
D
D
D
D
D
D
D
D
D

Câu 4
Câu 8
Câu 12
Câu 16
Câu 20
Câu 24
Câu 28
Câu 32
Câu 36
Câu 40


A
A
A
A
A
A
A
A
A
A

B
B
B
B
B
B
B
B
B
B

C
C
C
C
C
C
C
C

C
C

D
D
D
D
D
D
D
D
D
D

Câu 1. Công dân bình đẳng trước pháp luật là:
A. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của đơn vị, tổ chức, đoàn thể mà

họ tham gia.
B. Công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách
nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật.
C. Công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau nếu cùng giới tính, dân tộc, tôn giáo.
D. Công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau tùy theo địa bàn sinh sống.
Câu 2. Cảnh sát giao thông lập biên bản xử phạt người điều khiển xe máy chạy quá tốc độ là
thuộc hình thức thực hiện pháp luật nào?
A. Thi hành pháp luật
B. Tuân thủ pháp luật.
C. Áp dụng pháp luật
D. Sử dụng pháp luật
Câu 3. Hành vi bịa đặt nói xấu, xúc phạm danh dự của người khác là thuộc loại vi phạm pháp
luật:

A. Vi phạm hình sự.
B. Vi phạm hành chính.
C. Vi phạm dân sự.
D. Vi phạm kĩ luật và hành chính.
Câu 4. Tội buôn bán ma túy thuộc loại vi phạm pháp luật nào?
A. Vi phạm hình sự.
B. Vi phạm dân sự và hành chính.
C. Vi phạm hình sự và hành chính.
D. Vi phạm hành chính.
Câu 5. Bản chất xã hội của pháp luật thể hiện ở:
A. Pháp luật được ban hành vì sự phát triển của xã hội.
B. Pháp luật phản ánh những nhu cầu, lợi ích của các tầng lớp trong xã hội.
C. Pháp luật bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động.
D. Pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện, vì sự phát triển của xã
hội.
Câu 6. Văn bản nào dưới đây là văn bản quy phạm pháp luật:
A. Văn bản do cơ quan nhà nước ban hành.
B. Văn bản có chứa quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.
C. Văn bản do cơ quan, tổ chức ban hành.
D. Văn bản có chứa quy phạm pháp luật.
Câu 7. Dấu hiệu của vi phạm pháp luật bao gồm:
A. Là hành vi trái pháp luật; do người đủ tuổi thực hiện; người vi phạm phải có lỗi.
B. Là hành vi trái pháp luật.


C. Là hành vi trái pháp luật; do người đủ năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện; người vi phạm

phải có lỗi.
D. Người vi phạm phải có lỗi.
Câu 8. Pháp luật có vai trò như thế nào với công dân?

A. Bảo vệ mọi lợi ích của công dân.
B. Bảo vệ mọi nhu cầu của công dân.
C. Bảo vệ quyền tự do tuyệt đối của công dân.
D. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
Câu 9. Pháp luật có mấy đặc trưng.
A. 2
B. 3
C. 4
D.
5
Câu 10. Người tham gia giao thông vượt đèn đỏ là thuộc loại vi phạm pháp luật:
A. Vi phạm dân sự và hành chính.
B. Vi phạm hành chính.
C. Vi phạm dân sự.
D. Vi phạm hình sự.
Câu 11. Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra
theo quy định của pháp luật có độ tuổi là:
A. Từ đủ 14 tuổi trở lên.
B. Từ đủ 16 tuổi trở lên.
C. Từ 18 tuổi trở lên.
D. Từ đủ 18 tuổi trở lên.
Câu 12. Tòa án xét xử các vụ án sản xuất hàng giả không phụ thuộc vào người bị xét xử là ai,
giữ chức vụ gì. Điều này thể hiện quyền bình đảng nào của công dân?
A. Bình đảng về nghĩa vụ trong kinh doanh.
B.
Bình đẳng về quyền lao động.
C. Bình đẳng về quyền tự chủ trong kinh doanh. D.
Bình đẳng về trách nhiệm pháp lý.
Câu 13. Khái niệm pháp luật được hiểu là:
A. Qui tắc xử sự của một cộng đồng người.

B. Qui tắc xử sự của cơ quan nhà nước
C. Qui tắc xử sự, chỉ bắt buộc với một số người. D. Qui tắc xử sự có tính bắt buộc chung.
Câu 14. Chỉ ra đâu là văn bản quy phạm pháp luật:
A. Điều lệ Hội luật gia Việt Nam.
B. Điều lệ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
C. Nội quy nhà trường.
D. Luật Hôn nhân và Gia đình.
Câu 15. Pháp luật có đặc trưng là.
A. Bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội
B. Tính quy phạm phổ biến; Tính quyền lực bắt buộc chung và Tính ngắn gọn, chính xác.
C. Tính quy phạm phổ biến.
D. Tính quy phạm phổ biến; Tính quyền lực bắt buộc chung và tính xác định chặt chẽ về mặt
hình thức.
Câu 16. Pháp luật và đạo đức có mối quan hệ với nhau vì:
A. Cả pháp luật và đạo đức đều thể hiện sự công minh, công bằng, lẽ phải.
B. Các quy tắc pháp luật cũng là các quy tắc đạo đức.
C. Pháp luật là phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức.
D. Cả pháp luật và đạo đức đều bảo vệ cái thiện, chống cái ác.
Câu 17. Trong các quy tắc sau đây, quy tắc nào là quy phạm pháp luật:
A. Phải biết kính trên, nhường dưới.
B.
Phải biết yêu thương, giúp
đỡ bạn bè.
C. Đến ngã tư, khi gặp đèn đỏ phải dừng lại.
D.
Phải biết giúp đỡ người
nghèo.
Câu 18. Cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm là hình thức:
A. Tuân thủ pháp luật.
B. Sử dụng pháp luật C.

Áp dụng pháp luật
D. Thi hành pháp luật
Câu 19. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là:
A. Công dân ở bất kì độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lí như nhau.
B. Công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và
phải bị xử lý theo quy định pháp luật.
C. Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách
nhiệm pháp lí.


D. Công dân dưới 18 tuổi không phải chịu trách nhiệm pháp lý.
Câu 20. Ranh giới để phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác.
A. Tính khoa học của pháp luật.
B.Tính thống nhất của pháp luật.
C. Tính quy phạm phổ biến của pháp luật.
D. Tính kế thừa của pháp luật.
Câu 21. Cá nhân tổ chức chủ động thực hiện nghĩa vụ (những việc phải làm) là hình thức:
A. Thi hành pháp luật
B. Tuân thủ pháp luật.
C. Sử dụng pháp luật
D. Áp dụng pháp luật
Câu 22. Loại văn bản nào sau đây không mang tính pháp luật:
A. Nội quy.
B. Pháp lệnh, Chỉ thị.
C. Hiến Pháp.
D. Quyết đinh, thông tư.
Câu 23. Học sinh thực hiện quyền học tập của mình, cố gắng vươn lên trong học tập là thuộc

hình thức:
A. Sử dụng pháp luật

B. Áp dụng pháp luật
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Thi hành pháp luật
Câu 24. Tìm phát biểu sai trong các câu sau:
A. Quản lý xã hội bằng pháp luật đảm bảo tính dân chủ, công bằng.
B. Pháp luật là phương tiện duy nhất để nhà nước quản lý xã hội.
C. Pháp luật được bảo đảm bằng quyền lực sức mạnh nhà nước.
D. Nhà nước quản lý xã hội chủ yếu bằng pháp luật.
Câu 25. Người kinh doanh chủ động thực hiện nghĩa vụ đóng thuế là thuộc hình thức thực hiện
pháp luật nào?
A. Sử dụng pháp luật
B. Tuân thủ pháp luật.
C. Thi hành pháp luật
D. Áp dụng pháp luật
Câu 26. Pháp luật là?
A. Là hệ thống quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành được bảo đảm thực hiện bằng quyền
lực nhà nước.
B. Là hệ thống quy tắc xử sự được hình thành theo điều kiện từng địa phương.
C. Hệ thống văn bản, nghị định do các cấp ban hành.
D. Là những văn bản do nhà nước ban hành.
Câu 27. Cho biết bản Hiến pháp hiện tại của nước ta là bản Hiến pháp năm:
A. Năm 2013
B. Năm 2012
C. Năm 2014
D. Năm 2015
Câu 28. Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm tới…….
A. Quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.
B. Quan hệ lao động, công vụ nhà nước.
C. Tính mạng người khác.
D. Sức khỏe của người khác.

Câu 29. Hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để ăn bớt ngân sách của nhà nước là hành vi:
A. Tham nhũng.
B. Lãng phí.
C. Thất thoát ngân sách.
D. Tiết kiệm ngân sách.
Câu 30. Cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn quyền (những việc pháp luật cho phép) là hình
thức:
A. Áp dụng pháp luật
B. Sử dụng pháp luật
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Thi hành pháp luật
Câu 31. Quan điểm nào sau đây sai khi nói về: Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm
quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật:
A. Không ngừng đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật.
B. Quy định quyền và nghĩa vụ của công dân trong Hiến pháp và luật
C. Những người vi phạm nếu cùng độ tuổi thì xử lý như nhau.
D. Tạo ra các điều kiện đảm bảo cho công dân thực hiện quyền bình đẳng trước pháp luật.
Câu 32. Có mấy hình thức thực hiện pháp luật.
A. 3
B. 4
C.
D.
2
5
Câu 33. Vi phạm pháp luật được chia thành mấy loại?
A. 7
B. 4
C.
D.
2

6


Câu 34. Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 ở Điều 34 có khảng định chung "Cha mẹ không

được phân biệt đối xử giữa các con. Điều này phù hợp với:
A. Nguyện vọng của mọi công dân.
B. Quy tắc xử sự trong đời sống.
C. Chuẩn mực đời sống tình cảm, tinh thần của con người.
D. Hiến pháp.
Câu 35. Điền vào chỗ trống: Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành…………mà nhà
nước là đại diện.
A. Phù hợp nguyện vọng người lao động.
B. Phù hợp với ý chí nguyện vọng của nhân dân.
C. Phù hợp với các quy phạm đạo đức.
D. Phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền.
Câu 36. Một trong các đặc trưng cơ bản của pháp luật thể hiện ở:
A. Tính truyền thống.
B. Tính hiện đại.
C. Tính cơ bản.
D. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
Câu 37. Nội dung cơ bản của pháp luật bao gồm:
A. Các chuẩn mực thuộc về đời sống tinh thần, tình cảm của con người.
B. Quy định các hành vi không được làm.
C. Các quy tắc xử sự (việc được làm, việc phải làm, việc không được làm).
D. Quy định các bổn phận của công dân.
Câu 38. Bản chất của pháp luật bao gồm.
A. Bản chất tự nhiên.
B. Bản chất tự nhiên và bản chất giai cấp.
C. Bản chất xã hội.

D. Bản chất giai cấp và bản chất xã hội.
Câu 39. Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi:
A. Dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo, thành phần và địa vị xã hội.
B. Dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo.
C. Dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo, thành phần xã hội.
D. Dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo, địa vị xã hội.
Câu 40. Pháp luật nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thể hiện ý chí của:
A. Giai cấp công nhân và nhân dân lao động. B. Giai cấp công nhân.
C. Nhà nước.
D. Cán bộ công chức nhà nước.
HẾT.


Sở GD-ĐT Vĩnh Long
Trường THPT Hoàng Thái Hiếu

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - Năm học 2016-2017
Môn: Giáo dục công dân 12
Thời gian làm bài : 45 phút( không kể thời gian giao đề)
( Đề gồm có 40 câu trắc nghiệm )

Họ và tên học sinh : ...................................................................Lớp:...............

Mã đề: 203
Câu 1
Câu 5
Câu 9
Câu 13
Câu 17
Câu 21

Câu 25
Câu 29
Câu 33
Câu 37

A
A
A
A
A
A
A
A
A
A

B
B
B
B
B
B
B
B
B
B

C
C
C

C
C
C
C
C
C
C

D
D
D
D
D
D
D
D
D
D

Câu 2
Câu 6
Câu 10
Câu 14
Câu 18
Câu 22
Câu 26
Câu 30
Câu 34
Câu 38


A
A
A
A
A
A
A
A
A
A

B
B
B
B
B
B
B
B
B
B

C
C
C
C
C
C
C
C

C
C

D
D
D
D
D
D
D
D
D
D

Câu 3
Câu 7
Câu 11
Câu 15
Câu 19
Câu 23
Câu 27
Câu 31
Câu 35
Câu 39

A
A
A
A
A

A
A
A
A
A

B
B
B
B
B
B
B
B
B
B

C
C
C
C
C
C
C
C
C
C

D
D

D
D
D
D
D
D
D
D

Câu 4
Câu 8
Câu 12
Câu 16
Câu 20
Câu 24
Câu 28
Câu 32
Câu 36
Câu 40

A
A
A
A
A
A
A
A
A
A


B
B
B
B
B
B
B
B
B
B

C
C
C
C
C
C
C
C
C
C

D
D
D
D
D
D
D

D
D
D

Một trong các đặc trưng cơ bản của pháp luật thể hiện ở:
B. Tính hiện đại.
Tính quyền lực, bắt buộc chung.
D. Tính cơ bản.
Tính truyền thống.
Tội buôn bán ma túy thuộc loại vi phạm pháp luật nào?
B. Vi phạm dân sự và hành chính.
Vi phạm hành chính
D. Vi phạm hình sự
Vi phạm hình sự và hành chính
Người nào tuy có điều kiện mà không cứu giúp người đang ở tình trạng nguy hiểm đến
tính mạng, dẫn đến hậu quả người đó chết thì:
A. Bị xử phạt vi phạm hành chính.
B. Vi phạm pháp luật hình sự.
C. Vi phạm pháp luật hành chính
D. Vi phạm dân sự.
Câu 4. Bản chất xã hội của pháp luật thể hiện ở:
A. Pháp luật phản ánh những nhu cầu, lợi ích của các tầng lớp trong xã hội.
B. Pháp luật bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động.
C. Pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện, vì sự phát triển của xã
hội.
D. Pháp luật được ban hành vì sự phát triển của xã hội.
Câu 5. Người tham gia giao thông vượt đèn đỏ là thuộc loại vi phạm pháp luật:
A. Vi phạm hình sự.
B. Vi phạm hành chính.
C. Vi phạm dân sự.

D. Vi phạm dân sự và hành chính.
Câu 6. Cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm là hình thức:
A. Tuân thủ pháp luật.
B. Thi hành pháp luật
C. Áp dụng pháp luật
D. Sử dụng pháp luật
Câu 7. Có mấy hình thức thực hiện pháp luật.
A. 2
B. 3
C.
D.
5
4
Câu 8. Trong các quy tắc sau đây, quy tắc nào là quy phạm pháp luật:
A. Đến ngã tư, khi gặp đèn đỏ phải dừng lại. B. Phải biết yêu thương, giúp đỡ bạn bè.
C. Phải biết giúp đỡ người nghèo.
D. Phải biết kính trên, nhường dưới.
Câu 9. Nội dung cơ bản của pháp luật bao gồm:
A. Các quy tắc xử sự (việc được làm, việc phải làm, việc không được làm).
B. Quy định các bổn phận của công dân.
C. Các chuẩn mực thuộc về đời sống tinh thần, tình cảm của con người.
D. Quy định các hành vi không được làm.
Câu 1.
A.
C.
Câu 2.
A.
C.
Câu 3.



Câu 10. Cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn quyền (những việc pháp luật cho phép) là hình

thức:
A. Thi hành pháp luật
B. Tuân thủ pháp luật.
C. Áp dụng pháp luật
D. Sử dụng pháp luật
Câu 11. Ranh giới để phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác.
A. Tính quy phạm phổ biến của pháp luật.
B. Tính khoa học của pháp luật.
C. Tính kế thừa của pháp luật.
D. Tính thống nhất của pháp luật.
Câu 12. Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tuổi theo

quy định của pháp luật là:
A. Từ đủ 16 tuổi trở lên.
B. Từ đủ 18 tuổi trở lên.
C. Từ 14 tuổi trở lên.
D. Từ đủ 14 tuổi trở lên.
Câu 13. Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi:
A. Dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo, thành phần xã hội.
B. Dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo.
C. Dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo, địa vị xã hội.
D. Dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo, thành phần và địa vị xã hội.
Câu 14. Bản chất của pháp luật bao gồm.
A. Bản chất tự nhiên và bản chất giai cấp.
B. Bản chất xã hội.
C. Bản chất tự nhiên
D. Bản chất giai cấp và bản chất xã hội

Câu 15. Pháp luật có mấy đặc trưng.
A. 3
B. 2
C.
D.
4
5
Câu 16. Cơ quan có quyền ban hành Hiến pháp, Luật.
A. Thủ tướng.
B. Chủ tịch nước
C. Quốc hội
D. Chính phủ
Câu 17. Học sinh thực hiện quyền học tập của mình, cố gắng vươn lên trong học tập là thuộc
hình thức:
A. Tuân thủ pháp luật.
B. Sử dụng pháp luật
C. Áp dụng pháp luật
D. Thi hành pháp luật
Câu 18. Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm tới…….
A. Quan hệ lao động, công vụ nhà nước.
B. Sức khỏe của người khác.
C. Quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.
D. Tính mạng người khác.
Câu 19. Công dân bình đẳng trước pháp luật là:
A. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của đơn vị, tổ chức, đoàn thể mà
họ tham gia.
B. Công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau nếu cùng giới tính, dân tộc, tôn giáo.
C. Công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách
nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật.
D. Công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau tùy theo địa bàn sinh sống.

Câu 20. Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 ở Điều 34 có khảng định chung "Cha mẹ không
được phân biệt đối xử giữa các con. Điều này phù hợp với:
A. Chuẩn mực đời sống tình cảm, tinh thần của con người.
B. Hiến pháp.
C. Nguyện vọng của mọi công dân.
D. Quy tắc xử sự trong đời sống.
Câu 21. Pháp luật nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thể hiện ý chí của:
A. Nhà nước.
B. Cán bộ công chức nhà nước.
C. Giai cấp công nhân và nhân dân lao động. D. Giai cấp công nhân.
Câu 22. Chỉ ra đâu là văn bản quy phạm pháp luật:
A. Điều lệ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
B. Luật Hôn nhân và Gia đình.
C. Điều lệ Hội luật gia Việt Nam.
D. Nội quy nhà trường.
Câu 23. Hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để ăn bớt ngân sách của nhà nước là hành vi:
A. Lãng phí.
B. Tham nhũng.


C. Thất thoát ngân sách.
D. Tiết kiệm ngân sách.
Câu 24. Dấu hiệu của vi phạm pháp luật bao gồm:
A. Người vi phạm phải có lỗi.
B. Là hành vi trái pháp luật; do người đủ tuổi thực hiện; người vi phạm phải có lỗi.
C. Là hành vi trái pháp luật; do người đủ năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện; người vi phạm

phải có lỗi.
D. Là hành vi trái pháp luật.
Câu 25. Vi phạm pháp luật được chia thành mấy loại?

A. 7
B. 2
C.
D.
6
4
Câu 26. Pháp luật và đạo đức có mối quan hệ với nhau vì:
A. Cả pháp luật và đạo đức đều bảo vệ cái thiện, chống cái ác.
B. Cả pháp luật và đạo đức đều thể hiện sự công minh, công bằng, lẽ phải.
C. Pháp luật là phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức.
D. Các quy tắc pháp luật cũng là các quy tắc đạo đức.
Câu 27. Một cán bộ xã tự ý nghỉ việc 5 ngày không báo cho cơ quan là thuộc loại vi phạm pháp
luật:
A. Vi phạm dân sự và hành chính.
B. Vi phạm hành chính
C. Vi phạm kỉ luật và hành chính
D. Vi phạm kỉ luật
Câu 28. Cá nhân tổ chức chủ động thực hiện nghĩa vụ (những việc phải làm) là hình thức:
A. Sử dụng pháp luật
B. Áp dụng pháp luật
C. Thi hành pháp luật
D. Tuân thủ pháp luật.
Câu 29. Điền vào chỗ trống: Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành…………mà nhà
nước là đại diện.
A. Phù hợp với ý chí nguyện vọng của nhân dân.
B. Phù hợp với ý chí của giai cấp cầm
quyền.
C. Phù hợp nguyện vọng người lao động.
D. Phù hợp với các quy phạm đạo đức.
Câu 30. Hành vi bịa đặt nói xấu, xúc phạm danh dự của người khác là thuộc loại vi phạm pháp

luật:
A. Vi phạm kĩ luật và hành chính.
B. Vi phạm dân sự.
C. Vi phạm hình sự.
D. Vi phạm hành chính.
Câu 31. Người kinh doanh chủ động thực hiện nghĩa vụ đóng thuế là thuộc hình thức thực hiện
pháp luật nào?
A. Thi hành pháp luật.
B. Áp dụng pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Sử dụng pháp luật .
Câu 32. Pháp luật có vai trò như thế nào với công dân?
A. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
B. Bảo vệ mọi lợi ích của công dân.
C. Bảo vệ quyền tự do tuyệt đối của công dân.
D. Bảo vệ mọi nhu cầu của công dân.
Câu 33. Khi thuê nhà của ông T, ông A đã tự ý sửa chữa, cải tạo mà khong hỏi ý kiến của ông T.
Hành vi này của ông A là hành vi vi phạm:
A. Kỉ luật.
B. Hành chính.
C. Dân sự.
D. Hình sự.
Câu 34. Văn bản nào dưới đây là văn bản quy phạm pháp luật:
A. Văn bản do cơ quan, tổ chức ban hành.
B. Văn bản có chứa quy phạm pháp luật.
C. Văn bản do cơ quan nhà nước ban hành.
D. Văn bản có chứa quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.
Câu 35. Tòa án xét xử các vụ án sản xuất hàng giả không phụ thuộc vào người bị xét xử là ai,
giữ chức vụ gì. Điều này thể hiện quyền bình đảng nào của công dân?
A. Bình đảng về nghĩa vụ trong kinh doanh. B. Bình đẳng về quyền lao động.

C. Bình đảng về trách nhiệm pháp lý.
D. Bình đẳng về quyền tự chủ trong kinh doanh.


Câu 36. Loại văn bản nào sau đây không mang tính pháp luật:
A. Quyết đinh, thông tư.
B. Hiến Pháp.
C. Nội quy.
D. Pháp lệnh, Chỉ thị.
Câu 37. Bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm

của mình và bị xử lí thep quy định của pháp luật. Điều này thể hiện công dân bình đảng về:
A. trách nhiệm xã hội.
B. trách nhiệm kinh tế.
C. trách nhiệm chính trị.
D. Trách nhiệm pháp lý.
Câu 38. Tìm phát biểu sai trong các câu sau:
A. Quản lý xã hội bằng pháp luật đảm bảo tính dân chủ, công bằng.
B. Pháp luật là phương tiện duy nhất để nhà nước quản lý xã hội.
C. Nhà nước quản lý xã hội chủ yếu bằng pháp luật.
D. Pháp luật được bảo đảm bằng quyền lực sức mạnh nhà nước.
Câu 39. Cảnh sát giao thông lập biên bản xử phạt người điều khiển xe máy chạy quá tốc độ là
thuộc hình thức thực hiện pháp luật nào?
A. Tuân thủ pháp luật.
B. Áp dụng pháp luật
C. Thi hành pháp luật
D. Sử dụng pháp luật
Câu 40. Khái niệm pháp luật được hiểu là:
A. Qui tắc xử sự, chỉ bắt buộc với một số người.
B. Qui tắc xử sự của cơ quan nhà nước

C. Qui tắc xử sự của một cộng đồng người.
D. Qui tắc xử sự có tính bắt buộc chung.
HẾT.


Sở GD-ĐT Vĩnh Long
Trường THPT Hoàng Thái Hiếu

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - Năm học 2016-2017
Môn: Giáo dục công dân 12
Thời gian làm bài : 45 phút( không kể thời gian giao đề)
( Đề gồm có 40 câu trắc nghiệm )

Họ và tên học sinh : ...................................................................Lớp:...............

Mã đề: 237
Câu 1
Câu 5
Câu 9
Câu 13
Câu 17
Câu 21
Câu 25
Câu 29
Câu 33
Câu 37

A
A
A

A
A
A
A
A
A
A

B
B
B
B
B
B
B
B
B
B

C
C
C
C
C
C
C
C
C
C


D
D
D
D
D
D
D
D
D
D

Câu 2
Câu 6
Câu 10
Câu 14
Câu 18
Câu 22
Câu 26
Câu 30
Câu 34
Câu 38

A
A
A
A
A
A
A
A

A
A

B
B
B
B
B
B
B
B
B
B

C
C
C
C
C
C
C
C
C
C

D
D
D
D
D

D
D
D
D
D

Câu 3
Câu 7
Câu 11
Câu 15
Câu 19
Câu 23
Câu 27
Câu 31
Câu 35
Câu 39

A
A
A
A
A
A
A
A
A
A

B
B

B
B
B
B
B
B
B
B

C
C
C
C
C
C
C
C
C
C

D
D
D
D
D
D
D
D
D
D


Câu 4
Câu 8
Câu 12
Câu 16
Câu 20
Câu 24
Câu 28
Câu 32
Câu 36
Câu 40

A
A
A
A
A
A
A
A
A
A

B
B
B
B
B
B
B

B
B
B

C
C
C
C
C
C
C
C
C
C

D
D
D
D
D
D
D
D
D
D

Cho biết bản Hiến pháp hiện tại của nước ta là bản Hiến pháp năm:
B. Năm 2012
Năm 2013
D. Năm 2014

Năm 2015
Điền vào chỗ trống: Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành…………mà nhà
nước là đại diện.
A. Phù hợp nguyện vọng người lao động.
B. Phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền.
C. Phù hợp với các quy phạm đạo đức.
D. Phù hợp với ý chí nguyện vọng của nhân dân.
Câu 3. Hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để ăn bớt ngân sách của nhà nước là hành vi:
A. Thất thoát ngân sách.
B. Lãng phí.
C. Tiết kiệm ngân sách.
D. Tham nhũng.
Câu 4. Quan điểm nào sau đây sai khi nói về: Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm
quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật:
A. Tạo ra các điều kiện đảm bảo cho công dân thực hiện quyền bình đẳng trước pháp luật.
B. Những người vi phạm nếu cùng độ tuổi thì xử lý như nhau.
C. Quy định quyền và nghĩa vụ của công dân trong Hiến pháp và luật
D. Không ngừng đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật.
Câu 5. Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi:
A. Dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo, địa vị xã hội.
B. Dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo.
C. Dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo, thành phần và địa vị xã hội.
D. Dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo, thành phần xã hội.
Câu 6. Khi thuê nhà của ông T, ông A đã tự ý sửa chữa, cải tạo mà khong hỏi ý kiến của ông T.
Hành vi này của ông A là hành vi vi phạm:
A. Hành chính.
B. Hình sự.
C. Kỉ luật.
D. Dân sự.
Câu 7. Có mấy hình thức thực hiện pháp luật.

A. 4
B. 5
C. 2
D.
3
Câu 8. Hành vi bịa đặt nói xấu, xúc phạm danh dự của người khác là thuộc loại vi phạm pháp
luật:
A. Vi phạm kĩ luật và hành chính.
B. Vi phạm hành chính.
C. Vi phạm hình sự.
D. Vi phạm dân sự.
Câu 9. Nội dung cơ bản của pháp luật bao gồm:
A. Quy định các bổn phận của công dân.
B. Các chuẩn mực thuộc về đời sống tinh thần, tình cảm của con người.
Câu 1.
A.
C.
Câu 2.


C. Quy định các hành vi không được làm.
D. Các quy tắc xử sự (việc được làm, việc phải làm, việc không được làm).
Câu 10. Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm tới…….
A. Quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.
B. Tính mạng người khác.
C. Sức khỏe của người khác.
D. Quan hệ lao động, công vụ nhà nước.
Câu 11. Văn bản nào dưới đây là văn bản quy phạm pháp luật:
A. Văn bản có chứa quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.
B. Văn bản có chứa quy phạm pháp luật.

C. Văn bản do cơ quan, tổ chức ban hành.
D. Văn bản do cơ quan nhà nước ban hành.
Câu 12. Người tham gia giao thông vượt đèn đỏ là thuộc loại vi phạm pháp luật:
A. Vi phạm dân sự.
B. Vi phạm dân sự và hành chính.
C. Vi phạm hành chính.
D. Vi phạm hình sự.
Câu 13. Một cán bộ xã tự ý nghỉ việc 5 ngày không báo cho cơ quan là thuộc loại vi phạm pháp

luật:
A. Vi phạm kỉ luật và hành chính
B. Vi phạm dân sự và hành chính.
C. Vi phạm hành chính
D. Vi phạm kỉ luật
Câu 14. Dấu hiệu của vi phạm pháp luật bao gồm:
A. Là hành vi trái pháp luật.
B. Là hành vi trái pháp luật; do người đủ năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện; người vi phạm

phải có lỗi.
C. Người vi phạm phải có lỗi.
D. Là hành vi trái pháp luật; do người đủ tuổi thực hiện; người vi phạm phải có lỗi.
Câu 15. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là:
A. Công dân ở bất kì độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lí như nhau.
B. Công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và
phải bị xử lý theo quy định pháp luật.
C. Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách
nhiệm pháp lí.
D. Công dân dưới 18 tuổi không phải chịu trách nhiệm pháp lý.
Câu 16. Cá nhân tổ chức chủ động thực hiện nghĩa vụ (những việc phải làm) là hình thức:
A. Tuân thủ pháp luật.

B. Sử dụng pháp luật
C. Áp dụng pháp luật
D. Thi hành pháp luật
Câu 17. Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 ở Điều 34 có khảng định chung "Cha mẹ không
được phân biệt đối xử giữa các con. Điều này phù hợp với:
A. Nguyện vọng của mọi công dân.
B. Hiến pháp.
C. Chuẩn mực đời sống tình cảm, tinh thần của con người.
D. Quy tắc xử sự trong đời sống.
Câu 18. Ranh giới để phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác.
A. Tính thống nhất của pháp luật.
B. Tính kế thừa của pháp luật.
C. Tính khoa học của pháp luật.
D. Tính quy phạm phổ biến của pháp luật.
Câu 19. Cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn quyền (những việc pháp luật cho phép) là hình
thức:
A. Tuân thủ pháp luật.
B. Thi hành pháp luật
C. Sử dụng pháp luật
D. Áp dụng pháp luật
Câu 20. Bản chất của pháp luật bao gồm.
A. Bản chất xã hội.
B. Bản chất tự nhiên
C. Bản chất giai cấp và bản chất xã hội
D. Bản chất tự nhiên và bản chất giai cấp.
Câu 21. Tìm phát biểu sai trong các câu sau:
A. Pháp luật là phương tiện duy nhất để nhà nước quản lý xã hội.
B. Nhà nước quản lý xã hội chủ yếu bằng pháp luật.



C. Pháp luật được bảo đảm bằng quyền lực sức mạnh nhà nước.
D. Quản lý xã hội bằng pháp luật đảm bảo tính dân chủ, công bằng.
Câu 22. Cảnh sát giao thông lập biên bản xử phạt người điều khiển xe máy chạy quá tốc độ là

thuộc hình thức thực hiện pháp luật nào?
A. Tuân thủ pháp luật.
B. Áp dụng pháp luật .
C. Sử dụng pháp luật.
D. Thi hành pháp luật.
Câu 23. Pháp luật có đặc trưng là.
A. Tính quy phạm phổ biến; Tính quyền lực bắt buộc chung và Tính ngắn gọn, chính xác.
B. Bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội
C. Tính quy phạm phổ biến.
D. Tính quy phạm phổ biến; Tính quyền lực bắt buộc chung và tính xác định chặt chẽ về mặt
hình thức.
Câu 24. Tòa án xét xử các vụ án sản xuất hàng giả không phụ thuộc vào người bị xét xử là ai,
giữ chức vụ gì. Điều này thể hiện quyền bình đảng nào của công dân?
A. Bình đảng về trách nhiệm pháp lý.
B. Bình đảng về nghĩa vụ trong kinh doanh.
C. Bình đẳng về quyền lao động.
D. Bình đẳng về quyền tự chủ trong kinh doanh.
Câu 25. Loại văn bản nào sau đây không mang tính pháp luật:
A. Hiến Pháp.
B. Quyết đinh, thông tư.
C. Nội quy.
D. Pháp lệnh, Chỉ thị.
Câu 26. Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra
theo quy định của pháp luật có độ tuổi là:
A. Từ 18 tuổi trở lên.
B. Từ đủ 14 tuổi trở lên.

C. Từ đủ 16 tuổi trở lên.
D. Từ đủ 18 tuổi trở lên.
Câu 27. Pháp luật và đạo đức có mối quan hệ với nhau vì:
A. Các quy tắc pháp luật cũng là các quy tắc đạo đức.
B. Cả pháp luật và đạo đức đều thể hiện sự công minh, công bằng, lẽ phải.
C. Pháp luật là phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức.
D. Cả pháp luật và đạo đức đều bảo vệ cái thiện, chống cái ác.
Câu 28. Pháp luật có vai trò như thế nào với công dân?
A. Bảo vệ quyền tự do tuyệt đối của công dân.
B. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
C. Bảo vệ mọi lợi ích của công dân.
D. Bảo vệ mọi nhu cầu của công dân.
Câu 29. Khái niệm pháp luật được hiểu là:
A. Qui tắc xử sự của một cộng đồng người. B. Qui tắc xử sự có tính bắt buộc chung.
C. Qui tắc xử sự của cơ quan nhà nước
D. Qui tắc xử sự, chỉ bắt buộc với một số người.
Câu 30. Công dân bình đẳng trước pháp luật là:
A. Công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách
nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật.
B. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của đơn vị, tổ chức, đoàn thể mà
họ tham gia.
C. Công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau tùy theo địa bàn sinh sống.
D. Công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau nếu cùng giới tính, dân tộc, tôn giáo.
Câu 31. Bản chất xã hội của pháp luật thể hiện ở:
A. Pháp luật bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động.
B. Pháp luật được ban hành vì sự phát triển của xã hội.
C. Pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện, vì sự phát triển của xã
hội.
D. Pháp luật phản ánh những nhu cầu, lợi ích của các tầng lớp trong xã hội.
Câu 32. Pháp luật nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thể hiện ý chí của:

A. Nhà nước.
B. Cán bộ công chức nhà nước.
C. Giai cấp công nhân.
D. Giai cấp công nhân và nhân dân lao động.


Câu 33. Người nào tuy có điều kiện mà không cứu giúp người đang ở tình trạng nguy hiểm đến

tính mạng, dẫn đến hậu quả người đó chết thì:
A. Bị xử phạt vi phạm hành chính.
B. Vi phạm pháp luật hành chính
C. Vi phạm dân sự.
D. Vi phạm pháp luật hình sự.
Câu 34. Bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm
của mình và bị xử lí thep quy định của pháp luật. Điều này thể hiện công dân bình đảng về:
A. trách nhiệm xã hội.
B. trách nhiệm chính trị.
C. Trách nhiệm pháp lý.
D. trách nhiệm kinh tế.
Câu 35. Vi phạm pháp luật được chia thành mấy loại?
A. 4
B. 6
C. 7
D.
2
Câu 36. Tội buôn bán ma túy thuộc loại vi phạm pháp luật nào?
A. Vi phạm hình sự
B. Vi phạm hành chính
C. Vi phạm hình sự và hành chính
D. Vi phạm dân sự và hành chính.

Câu 37. Người kinh doanh chủ động thực hiện nghĩa vụ đóng thuế là thuộc hình thức thực hiện
pháp luật nào?
A. Thi hành pháp luật
B. Sử dụng pháp luật
C. Áp dụng pháp luật
D. Tuân thủ pháp luật.
Câu 38. Cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm là hình thức:
A. Áp dụng pháp luật
B. Tuân thủ pháp luật.
C. Thi hành pháp luật
D. Sử dụng pháp luật
Câu 39. Một trong các đặc trưng cơ bản của pháp luật thể hiện ở:
A. Tính cơ bản.
B. Tính hiện đại.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
D. Tính truyền thống.
Câu 40. Pháp luật có mấy đặc trưng.
A. 4
B.
C.
D.
5
2
3
HẾT.


Đáp án mã đề: 135
01. C; 02. D; 03. C; 04. C; 05. C; 06. D; 07. B; 08. B; 09. C; 10. B; 11. D; 12. D; 13. D; 14. A; 15. B;
16. B; 17. A; 18. D; 19. A; 20. D; 21. B; 22. D; 23. C; 24. C; 25. A; 26. D; 27. B; 28. A; 29. A; 30. B;

31. B; 32. B; 33. A; 34. C; 35. A; 36. A; 37. D; 38. C; 39. A; 40. C;

Đáp án mã đề: 169
01. B; 02. C; 03. C; 04. A; 05. D; 06. B; 07. C; 08. D; 09. B; 10. B; 11. B; 12. D; 13. D; 14. D; 15. D;
16. C; 17. C; 18. A; 19. B; 20. C; 21. C; 22. A; 23. A; 24. B; 25. C; 26. A; 27. A; 28. A; 29. A; 30. B;
31. C; 32. B; 33. B; 34. D; 35. D; 36. D; 37. C; 38. D; 39. A; 40. A;

Đáp án mã đề: 203
01. A; 02. D; 03. B; 04. C; 05. B; 06. A; 07. D; 08. A; 09. A; 10. D; 11. A; 12. A; 13. D; 14. D; 15. A;
16. C; 17. B; 18. C; 19. C; 20. B; 21. C; 22. B; 23. B; 24. C; 25. D; 26. C; 27. D; 28. A; 29. B; 30. B;
31. A; 32. A; 33. C; 34. D; 35. C; 36. C; 37. D; 38. B; 39. B; 40. D;

Đáp án mã đề: 237
01. A; 02. B; 03. D; 04. B; 05. C; 06. D; 07. A; 08. D; 09. D; 10. A; 11. A; 12. C; 13. D; 14. B; 15. B;
16. B; 17. B; 18. D; 19. C; 20. C; 21. A; 22. B; 23. D; 24. A; 25. C; 26. C; 27. C; 28. B; 29. B; 30. A;
31. C; 32. D; 33. D; 34. C; 35. A; 36. A; 37. A; 38. B; 39. C; 40. D;


Kỳ thi: THI THÁNG
Môn thi: THI THÁNG

TRƯỜNG THPT YÊN
KỲ THI THÁNG 10 NĂM HỌC 2016DŨNG 1
2017
Bài thi: Khoa học xã hội; Môn: Giáo dục
công dân
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời
gian phát đề
0001:


ĐỀ 101
Câu 1. Một trong các đặc trưng cơ bản của pháp luật thể hiện ở
A. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
B. Tính hiện đại.
C. Tính cơ bản.
D. Tính truyền thống.
0002: Trong hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản có giá trị pháp lý cao nhất là:
A. Hiến pháp.
B. Hiến pháp, luật và pháp lệnh.
C. Hiến pháp và luật.
D. Nghị định của chính phủ.
0003: Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật là phương pháp quản lý đảm bảo:
A. Tính tự giác cao của người dân.
B. Tính cưỡng chế cao của Nhà nước.
C. Tính dân chủ, thống nhất, hiệu quả nhất.
D. Tính công bằng, khách quan.
0004: “Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ, lắng nghe những
lời khuyên bảo đúng đắn của cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình” là:
A. Thể hiện truyền thống đạo lý của dân tộc.
B. Chuẩn mực của hành vi trong quan hệ với cha, mẹ.
C. Quy phạm đạo đức, quy phạm pháp luật.
D. Quy phạm pháp luật không liên quan đến đạo đức.
0005: Các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm
quyền, thể hiện:
A. Bản chất giai cấp của pháp luật.
B. Bản chất xã hội của pháp luật.
C. Quan điểm của những nhà làm luật.
D. Quan điểm của mọi người.
0006: Muốn quản lý xã hội bằng pháp luật, Nhà nước cần:
A. Có hệ thống pháp luật tốt: Mang tính toàn diện, đồng bộ, thống nhất, phù hợp.

B. Tổ chức tốt công tác tuyên truyền pháp luật cho người dân.
C. Xử lý nghiêm minh những hành vi vi phạm.
D. Tổ chức tốt và có hiệu quả 3 khâu: Xây dựng pháp luật, thực hiện pháp luật và bảo vệ
pháp luật.
0007: Người kinh doanh không kinh doanh những mặt hàng, ngành nghề bị cấm kinh doanh là
hình thức:
A. Sử dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp
luật.
0008: Trách nhiệm pháp lý là trách nhiệm của:
A. Mọi người.
B. Chỉ những người từ đủ 18 tuổi trở lên.
C. Chủ thể vi phạm pháp luật.
D. Người có hành vi không hợp đạo đức.
0009: Nhà nước đưa ra trách nhiệm pháp lý là nhằm:


A. Phạt tiền người vi phạm.
B. Buộc chủ thể vi phạm chấm dứt hành vi trái pháp luật, phải chịu những thiệt hại nhất

định; giáo dục răn đe những người khác.
C. Lập lại trật tự xã hội.
D. Ngăn chặn người vi phạm có thể có vi phạm mới.
0010: Người chưa thành niên theo quy định của pháp luật Việt nam là:
A. Người chưa đủ 16 tuổi.
B. Người chưa đủ 18 tuổi.
C. Người từ đủ 16 tuổi.
D. Người từ đủ 18 tuổi.
0011: Văn kiện Đại hội VI Đảng cộng sản Việt Nam có viết: « ... Mọi vi phạm đều được xử lý.
Bất cứ ai vi phạm đều bị đưa ra xét xử theo pháp luật... ». Nội dung trên đề cập đến:

A. Công dân bình đẳng về quyền.
B. Công dân bình đẳng về trách nhiệm
pháp lý.
C. Công dân bình đẳng về nghĩa vũ.
D. Quy định xử lý những trường hợp vi
phạm.
0012: Pháp luật qui định người từ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành chính về
mọi vi phạm hành chính do mình gây ra ?
A. 18 tuổi trở lên
B. Đủ 18 tuổi trở lên
C. 16 tuổi trở lên
D. Đủ 16 tuổi trở
lên
0013: Trong các hành vi dưới đây hành vi nào thể hiện việc áp dụng pháp luật?
A. Người tham gia giao thông không vượt qua ngã tư khi có tín hiệu đèn đỏ.
B. Công dân A gửi đơn khiếu nại lên cơ quan nhà nước.
C. Cảnh sát giao thông xử phạt người không đội mũ bảo hiểm.
D. Anh A và chị B đến UBND phường đăng ký kết hôn.
0014: Hình thức xử phạt chính đối với người vi phạm hành chính:
A. Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ.
B. Buộc khắc phục hậu quả do mình gây
ra.
C. Tịch thu tang vật, phương tiện.
D. Cảnh cáo, phạt tiền.
0015: Pháp luật qui định người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về
mọi tội phạm ?
A. 20 tuổi trở lên
B. 16 tuổi trở lên
C. 18 tuổi trở lên
D. 14 tuổi trở lên

0016: Nhà nước áp dụng biện pháp cưỡng chế đối với người vi phạm pháp luật nhằm:
A. Buộc các chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi trái pháp luật.
B. Giáo dục, răn đe những người khác.
C. Buộc họ phải chịu những thiệt hại, hạn chế nhất định.
D. Cả 3 đều đúng
0017: Quá trình thực hiện pháp luật chỉ đạt hiệu quả khi các chủ thể tham gia quan hệ PL thực
hiện:
A. Đúng đắn các quyền của mình theo Hiến pháp và pháp luật
B. Đúng đắn các quyền và nghĩa vụ của mình theo Hiến pháp và pháp luật.
C. Đầy đủ nghĩa vụ của mình theo Hiến pháp và pháp luật.
D. Đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của mình theo Hiến pháp và pháp luật
0018: Ông B điều khiển xe mô tô đi ngược đường một chiều (chưa gây tai nạn), CSGT lập biên
bản xử phạt.Việc xử phạt đó nhằm mục đích gì ?
A. Ngăn chặn không để gây tai nạn cho chính ông
B. B. Chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật (đi ngược chiều).
C. Ngăn chặn không để gây tai nạn cho người khác.
D. Cả 3 đều đúng.


0019: Ông A điều khiển xe mô tô đi ngược đường một chiều gây ra tai nạn làm ảnh hưởng

nghiêm trọng tới sức khỏe của người khác đang tham gia giao thông đúng làn đường. Hành vi
của ông A là:
A. Vi phạm hình sự.
B. Vi phạm dân sự.
C. Vi phạm hành chính.
D. Vi phạm kỉ luật.
0020: Trong các hành vi dưới đây hành vi nào là sử dụng pháp luật?
A. Người kinh doanh trốn thuế phải nộp phạt theo quyết định của cơ quan thuế.
B. Anh A chị B đến UBND phường đăng ký kết hôn.

C. Các bên tranh chấp phải thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình theo qui định của
pháp luật.
D. Công ty X thực hiện nghĩa vụ đóng thuế theo quy định pháp luật.
0021: A và B (đều 17 tuổi) đi xe máy lạng lách đánh võng trên đường và bị CSGT xử lý. Theo
em A và B bị xử lí như thế nào?
A. Cảnh cáo.
B. Cảnh cáo, tạm giữ xe.
C. Cảnh cáo, phạt tiền.
D. Phạt tiền, tạm giữ xe.
0022: Các quyền và nghĩa vụ pháp lý cơ bản của công dân được qui định trong:
A. Luật hành chính.
B. Luật hôn nhân - gia đình.
C. Bộ Luật dân sự.
D. Hiến pháp.
0023: Các hình thức thực hiện pháp luật có những điểm nào giống nhau ?
A. Công dân thực hiện đúng đắn các quyền theo quy định Pháp luật.
B. Công dân thực hiện đầy đủ nghĩa vụ theo quy định Pháp luật.
C. Công dân không làm những điều pháp luật cấm.
D. Công dân thực hiện đúng đắn các quyền và nghĩa vụ theo quy định Pháp luật.
0024: Ông A buôn bán ma túy. Ông A phải chịu trách nhiệm:
A. Hành chính
B. Hình sự
C. Dân sự
D. Kỷ luật
0025: Hãy xác định câu sai trong các nguyên tắc xử phạt hành chính về giao thông đường bộ
A. Mọi vi phạm hành chính về giao thông đường bộ phải được phát hiện kịp thời và phải
đình chỉ ngay.
B. Một vi phạm hành chính sẽ bị xử phạt nhiều lần.
C. Nhiều người cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính thì mỗi người vi phạm đều
bị xử phạt

D. Một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính thì bị xử phạt về từng hành vi vi
phạm.
0026: Trong các hành vi sau đây, hành vi nào phải chịu trách nhiệm về mặt hình sự ?
A. Vượt đèn đỏ, gây tai nạn làm người khác bị thương.
B. Đi ngược chiều.
C. Thẩm phán kiêm nhiệm làm luật sư.
D. Cắt trộm cáp điện.
0027: Trong các nghĩa vụ sau đây nghĩa vụ nào không phải là nghĩa vụ pháp lý ?
A. Con cái có nghĩa vụ phụng dưỡng cha mẹ già
B. Người kinh doanh phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế
C. Thanh niên đủ 18 tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự
D. Đoàn viên thanh niên phải chấp hành điều lệ của Đoàn.
0028: Học sinh đủ 16 tuổi được phép lái loại xe có dung tích xi - lanh bằng bao nhiêu?
A. Từ 50 cm3 đến 70 cm3
B. 90 cm3
C. Dưới 50 cm3
D. Trên 90 cm3


0029: Pháp luật qui định người bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành chính về vi

phạm hành chính do cố ý?
A. Đủ 14 tuổi.
B. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi.
C. Đủ 16 tuổi trở lên
D. 16 tuổi trở lên
0030: Ông A xây nhà lấn vào lối đi chung của các hộ khác. Ông A sẽ chịu hình thức xử lý nào
của Ủy ban nhân dân phường ?
A. Cảnh cáo, phạt tiền.
B. Phạt tù.

C. Cảnh cáo, buộc tháo dỡ phần xây dựng trái phép.
D. Thuyết phục, giáo dục.
0031: Bạn H 15 tuổi 6 tháng vi phạm hình sự ở mức độ tội phạm rất nghiêm trọng. Vậy Bạn H
có phải chịu trách nhiệm hình sự không?
A. Phải chịu trách nhiệm hình sự.
B. Tùy vào lỗi vi phạm.
C. Không phải chịu trách nhiệm hình sự.
D. Phạt tù 1 năm.
0032: Trong các hành vi dưới đây hành vi nào thể hiện là cá nhân, tổ chức tuân thủ pháp luật?
A. Người tham gia giao thông không vượt qua ngã tư khi có tín hiệu đèn đỏ.
B. Công dân thực hiện quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật.
C. Người kinh doanh phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế theo quy định.
D. Người kinh doanh trốn thuế phải nộp phạt.
0033: Thực hiện pháp luật là :
A. Không làm những gì pháp luật cấm
B. Làm những gì pháp luật qui định phải
làm
C. Làm những gì pháp luật không cấm
D. Cả 3 phương án trê
0034: Trong các hành vi sau đây hành vi nào vi phạm pháp luật về mặt hành chính ?
A. Lợi dụng chức vụ chiếm đoạt số tiền lớn của nhà nước.
B. Đánh người gây thương tích 11%.
C. Phóng nhanh vượt ẩu gây tai nạn chết người.
D. Tháo trộm các ốc vít trên đường ray xe lửa.
0035: Bạn A 15 tuổi điều khiển xe mô tô trên đường. Bạn A bị CSGT xử lí:
A. Phạt tiền.
B. Phạt cảnh cáo.
C. Phạt tù.
D. Bắt tạm giam.
0036: Xác định câu phát biểu sai: Khi phát sinh tranh chấp về quyền và nghĩa vụ giữa các chủ

thể thì:
A. Các chủ thể không có quyền tự giải quyết tranh chấp.
B. Các chủ thể có thể nhờ người hòa giải.
C. Các chủ thể có thể thỏa thuận với nhau về cách giải quyết tranh chấp.
D. Các chủ thể có quyền yêu cầu nhà nước giải quyết.
0037: Trong các hành vi sau đây, hành vi nào phải chịu trách nhiệm kỉ luật?
A. Cướp giật dây chuyền, túi xách của người đi đường.
B. Cán bộ, công chức vi phạm vào ngày công, giờ công.
C. Đua xe trái phép.
D. Đánh người gây thương tích.
0038: Khi thuê nhà của ông T, ông A đã tự sửa chữa, cải tạo mà không hỏi ý kiến của ông T.
Hành vi này của ông A là hành vi vi phạm
A. Dân sự.
B. Hành chính
C. Hình sự.
D. Kỉ luật.
0039: Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là mọi công dân:
A. Đều có quyền như nhau.
B. Đều có nghĩa vụ như nhau.


C. Đều có quyền và nghĩa vụ giống nhau.
D. Đều bình đẳng về quyền và làm nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
0040: Tòa án xét xử các vụ án sản xuất hàng giả không phụ thuộc vào người bị xét xử là ai, giữ

chức vụ gì. Điều này thể hiện quyền bình đẳng nào của công dân?
A. Bình đẳng về quyền tự chủ trong kinh doanh. B. Bình đẳng về nghĩa vụ trong kinh
doanh.
C. Bình đẳng về trách nhiệm pháp lý.
D. Bình đẳng về quyền lao động.



SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT YÊN LẠC
Đề thi có 03 trang

ĐỀ KSCL ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN 1 - LỚP 12
NĂM HỌC 2016-2017
Bài thi: Khoa học xã hội; Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh:........................................................ Số báo danh: .............................
Mã đề thi 132
Câu 1: Năng lực trách nhiệm pháp lý của con người phụ thuộc vào
A. hành vi của con người.
B. lỗi vi phạm của con người.
C. độ tuổi, tình trạng sức khỏe tâm lý.
D. suy nghĩ sai trái của con người.
Câu 2: Độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý là người từ
A. đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi.
B. đủ 16 tuổi trở lên.
C. đủ 14 tuổi trở lên
D. đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi.
Câu 3: Chỉ ra đâu là hành vi công dân áp dụng pháp luật?
A. Quỳnh không đi vào đường ngược chiều.
B. Bạn Nam đi đúng làn đường dành cho người đi xe máy.
C. UBND huyện Y ra quyết định thu hồi đất sử dụng không đúng mục đích.
D. Tuấn tham gia bầu cử hội đồng nhân dân các cấp.
Câu 4: Chỉ ra độ tuổi của người không có năng lực hành vi dân sự?
A. Từ đủ 5 tuổi đến dưới 18 tuổi.

B. Chưa đủ 6 tuổi.
C. Từ đủ 7 tuổi đến dưới 16 tuổi.
D. Từ đủ 6 tuổi đến dưới 18 tuổi.
Câu 5: Phương tiện để công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình là
A. Pháp luật.
B. Thông tư.
C. Pháp lệnh.
D. Nghị định.
Câu 6: Chủ thể của vi phạm hình sự chỉ có thể là
A. cá nhân và tổ chức.
B. cá nhân và tập thể.
C. cá nhân và cơ quan nhà nước
D. những cá nhân.
Câu 7: Nghi can Hòa xả chất thải độc chưa qua xử lý xuống dòng sông, gây nhiễm độc cho nguồn nước và cư
dân hai bên bờ sông. Hành vi vi phạm này được xác định là lỗi
A. cố ý trực tiếp.
B. cố ý gián tiếp.
C. vô ý do quá tự tin.
D. vô ý do cẩu thả.
Câu 8: Xác định đâu là văn bản quy phạm pháp luật?
A. Điều lệ của Hội Luật gia Việt Nam.
B. Luật Bảo vệ môi trường.
C. Điều lệ Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
D. Nội quy nhà trường.
Câu 9: Thiếu sự quan tâm giáo dục của gia đình, lại đua đòi bạn bè ăn chơi nên Thanh phạm tội cướp tài sản
khi mới qua sinh nhật tuổi 15. Hành vi cướp tài sản của Thanh là hành vi vi phạm
A. dân sự.
B. kỉ luật.
C. hành chính.
D. hình sự.

Câu 10: Để quản lí xã hội, ngoài việc ban hành pháp luật, nhà nước còn phải làm gì?
A. Yêu cầu người dân thực hiện pháp luật và ủng hộ.
B. Kiểm tra, kiểm sát hoạt động của cá nhân, tổ chức trong xã hội.
C. Đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường, xã, phường, thị trấn.
D. Tổ chức thực hiện, đưa pháp luật vào đời sống của từng người dân và toàn xã hội.
Câu 11: Chị Hoa không đi đúng làn đường giành cho xe máy. Trong trường hợp này chị Hoa đã
A. không tuân thủ pháp luật.
B. không thi hành pháp luật.
C. không áp dụng pháp luật.
D. không sử dụng pháp luật.
Câu 12: Điều 65 Hiến pháp 1992 nước ta quy định: “Trẻ em được gia đình, Nhà nước và xã hội bảo vệ, chăm
sóc và giáo dục.”. Điều 12 Luật Bảo vệ, chăm sóc và Giáo dục trẻ em năm 2004 quy định: “Trẻ em có quyền
được chăm sóc, nuôi dưỡng, phát triển thể chất, trí tuệ, tinh thần, đạo đức.”. Em hãy chỉ ra điểm giống nhau
giữa Điều 65 Hiến pháp 1992 và Điều 12 Luật Bảo vệ, chăm sóc và Giáo dục trẻ em năm 2004?
A. Đều là những quy định về quyền trẻ em.
B. Đều là những điều các em cần có.
C. Quy định cụ thể chi tiết về quyền trẻ em.
D. Nêu khái quát chung về quyền trẻ em.
Câu 13: Không có pháp luật, xã hội sẽ không có
A. ai bị kiểm soát hoạt động.
B. những quy định bắt buộc.
C. trật tự và ổn định
D. gò ép bởi quy định của pháp luật.


Câu 14: Ông Nguyễn Văn Tình đến Ủy ban nhân dân huyện để nộp hồ sơ đăng kí kinh doanh đồ điện tử
(không thuộc ngành nghề mà pháp luật cấm kinh doanh). Hồ sơ của ông hợp lệ đáp ứng đầy đủ quy định của
pháp luật. Thông qua việc này ông Tình đã
A. thể hiện mong muốn của mình trong kinh doanh.
B. thúc đẩy kinh doanh phát triển.

C. thực hiện quyền tự do kinh doanh của mình.
D. chủ động lựa chọn nghề trong kinh doanh.
Câu 15: Vì sao nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật?
A. Để phát triển kinh tế theo hướng của mình.
B. Là phương pháp quản lí dân chủ và hiệu quả.
C. Duy trì các mối quan hệ theo hướng tích cực.
D. Đảm bảo được yêu cầu xã hội.
Câu 16: Để kỷ niệm năm cuối cùng của thời học sinh, Quân và bạn bè chung tiền mua thuốc lắc để thử cảm
giác mạnh. Trong lúc cả nhóm đang chơi thì bị công an kiểm tra và bắt tất cả về đồn. Quân và các bạn đã bị
xử phạt theo hình thức nào dưới đây?
A. Xử phạt hình sự và hành chính. B. Xử phạt hành chính. C. Xử phạt dân sự. D. Xử phạt hình sự.
Câu 17: Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi điều khiển xe máy, xe máy điện vi phạm quy định trong lĩnh
vực giao thông đường bộ thì bị
A. không phạt tiền.
B. tịch thu xe.
C. cảnh cáo.
D. phạt tiền.
Câu 18: Trong đời sống xã hội, vai trò của pháp luật được xem xét từ hai góc độ
A. Nhà nước và Công dân.
B. quản lí và bảo vệ.
C. tổ chức xã hội và cá nhân.
D. xã hội và Công dân.
Câu 19: Khải mới 14 tuổi đi xe máy vào đường ngược chiều, bị cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe và ra
quyết định xử phạt hành chính đối với Khải. Cụ thể Khải bị
A. tịch thu phương tiện. B. phạt tiền.
C. cảnh cáo.
D. kỷ luật.
Câu 20: Ông Phú không đồng ý với Quyết định của Ủy ban nhân dân huyện về thu hồi đất của gia đình ông
để giao cho Công ty trách nhiệm hữu hạn Sơn Hải sử dụng. Ông đã khiếu nại lên Chủ tịch UBND cấp tỉnh.
Trong trường hợp này ông Phú đã

A. thi hành pháp luật. B. áp dụng pháp luật.
C. tuân thủ pháp luật. D. sử dụng pháp luật.
Câu 21: Công dân Năm không tham gia buôn bán, tàng trữ và sử dụng các chất ma túy. Trong trường hợp này
công dân Năm đã
A. áp dụng pháp luật. B. sử dụng pháp luật.
C. thi hành pháp luật. D. tuân thủ pháp luật.
Câu 22: Bạn Lan không đội mũ hiểm khi đi xe máy điện. Bạn Lan đã
A. không thi hành pháp luật.
B. không áp dụng pháp luật.
C. không sử dụng pháp luật.
D. không tuân thủ pháp luật.
Câu 23: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được quy định trong
A. Hiến pháp và luật.
B. Luật Hôn nhân và gia đình.
C. từng lĩnh vực cụ thể.
D. Pháp lệnh và luật.
Câu 24: Ranh giới để phân biệt pháp luật với các quy phạm xã hội khác là:
A. tính quy phạm phổ biến.
B. sử dụng cho một tổ chức chính trị.
C. khuôn mẫu chung.
D. có tính bắt buộc.
Câu 25: Nội dung của pháp luật chính là
A. quy định bổn phận và trách nhiệm của công dân.
B. các quy tắc xử sự (việc được làm, việc phải làm, việc không được làm).
C. quy định những việc phải làm.
D. những giá trị đạo đức mà con người luôn hướng tới.
Câu 26: Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự chung do
A. tổ chức chính trị có quyền lực cao nhất ban hành và chỉ đạo thực hiện.
B. Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước.
C. chính phủ ban hành và bảo đảm thực hiện bằng quyền lực của mình.

D. các cơ quan nhà nước ban hành và yêu cầu mọi người phải thực hiện.
Câu 27: Bản thân em phải làm gì để không phải chịu trách nhiệm trước pháp luật?
A. Làm những việc theo nghĩa vụ.
B. Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật.
C. Làm việc theo nhu cầu của mọi người.
D. Làm những việc theo ý muốn chủ quan của mình.
Câu 28: Pháp luật có tính quyền lực bắt buộc chung vì pháp luật
A. bắt buộc đối với mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội.
B. buộc mọi người phải tuân theo, xử sự theo quy định pháp luật.
C. yêu cầu mọi người phải thi hành và tuân thủ trong thực tế.


D. do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh của quyền lực nhà nước.
Câu 29: Trách nhiệm pháp lí gắn liền với
A. nghĩa vụ được giao cho cá nhân.
B. hành vi trái pháp luật.
C. các dấu hiệu vi phạm pháp luật.
D. vi phạm phạm pháp luật và biện pháp cưỡng chế.
Câu 30: Chia các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí căn cứ vào
A. dấu hiệu vi phạm pháp luật, năng lực trách nhiệm pháp lí.
B. đối tượng bị xâm phạm, mức độ và tính chất nguy hiểm của hành vi vi phạm.
C. các lỗi của chủ thể vi phạm pháp luật.
D. địa vị, thành phần và học vấn xã hội của người vi phạm.
Câu 31: Chỉ ra câu không đúng về đặc trưng của pháp luật?
A. Có tính hiện đại.
B. Có tính quy phạm phổ biến.
C. Có tính quyền lực, bắt buộc chung.
D. Có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
Câu 32: Chọn câu trả lời đúng nhất cho tình huống sau:
Người nào tuy có điều kiện mà không cứu giúp người đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng,

dẫn đến hậu quả người đó chết, thì
A. vi phạm đạo đức.
B. vi phạm hình sự.
C. vi phạm hành chính. D. bị xã hội lên án.
Câu 33: Phương pháp quản lí xã hội dân chủ và hiệu quả nhất là quản lí bằng
A. đạo đức.
B. giáo dục.
C. kế hoạch.
D. pháp luật.
Câu 34: Yếu tố quan trọng nhất, quyết định việc tuân thủ pháp luật hay vi phạm phạm pháp luật của cá
nhân, tổ chức là
A. điều kiện kinh tế
B. nội dung của pháp luật. C. ý thức con người. D. giáo dục của gia đình.
Câu 35: Pháp luật được ban hành để hướng dẫn
A. hành vi, điều chỉnh cách xử sự của mỗi cá nhân, tổ chức theo các quy tắc, cách thức phù hợp.
B. mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội thực hiện theo các quy tắc được ban hành.
C. cá nhân, tổ chức lực chọn cách xử sự theo các quy tắc phù hợp.
D. cá nhân, tổ chức thực hiện và tuân theo đúng các quy tắc chung phổ biến.
Câu 36: Pháp luật do Nhà nước ta xây dựng và ban hành thể hiện ý chí, nhu cầu, lợi ích của
A. giai cấp công nhân.
B. giai cấp vô sản.
C. đa số nhân dân lao động.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 37: Anh Tình dùng gậy đánh người gây thương tích. Anh Tình phải chịu trách nhiệm
A. hành chính.
B. kỉ luật.
C. dân sự.
D. hình sự.
Câu 38: Chị Mai là nhân viên công ty Hoa Hồng, có thai tháng thứ 8. Do phải giao sản phẩm gấp cho khách
hàng, Giám đốc yêu cầu tất cả nhân viên công ty phải làm thêm giờ. Chị Minh làm đơn xin được miễn, nhưng

Giám đốc không đồng ý. Chị Minh căn cứ vào Điều 115 Bộ luật Lao động (sửa đổi, bổ sung năm 2006) để
khiếu nại về sự việc trên. Theo em, mục đích khiếu nại của chị Minh nhằm:
A. thực hiện quyền công dân của mình.
B. muốn bảo vệ sức khỏe.
C. bảo vệ quyền và lợi ích của mình bị xâm hại.
D. mang lại lợi ích cho mình.
Câu 39: Nhận định nào sau là sai về vai trò của pháp luật?
A. Pháp luật là một phương tiện duy nhất để nhà nước quản lí xã hội.
B. Pháp luật được bảo đảm bằng sức mạnh của quyền lực nhà nước.
C. Quản lí xã hội bằng pháp luật đảm bảo tính công bằng dân chủ.
D. Nhà nước đều quản lí xã hội chủ yếu bằng pháp luật.
Câu 40: Điều 35 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 khẳng định: “Con có bổn phận yêu quý, kính trọng,
biết ơn, lắng nghe những lời khuyên bảo đúng đắn của cha mẹ, giữ gìn danh dự truyền thống tốt đẹp của gia
đình”. Điều này phù hợp với
A. nguyện vọng của mọi người trong xã hội.
B. quy tắc xử sự trong đời sống.
C. chuẩn mực đời sống tình cảm, tinh thần của con người.
D. Hiến pháp và luật.
----------- HẾT ---------Học sinh không được sử dụng tài liệu; Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC
ĐỀ KSCL ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN 1 - LỚP 12
TRƯỜNG THPT YÊN LẠC
NĂM HỌC 2016-2017
Đề thi có 03 trang
Bài thi: Khoa học xã hội; Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×