Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Ô TÔ - HUST BOY (Autosaved)0703 (Autosaved) (1).docx 240703 (Autosaved)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 30 trang )

Đồ án môn học : Tìm hiểu về hệ thống ly hợp hai đĩa ma sát

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Ô TÔ
Đề tài: ly hợp hai đĩa ma sát
LỜI NÓI ĐẦU
Với nền công nghiệp phát triển ngày càng hiện đại , các nhu c ầu trong
lao động và cuộc sống của con người ngày càng được nâng cao . Vấn đề
vận chuyển hàng hóa , đi lại của con người là một trong nh ưng nhu c ầu rất
cần thiết . Ôtô là một loại phương tiện rất phát triển và phổ biến trên th ế
giới , ở Việt Nam hiện nay ô tô đang dần được xem là ph ương tiện ngày
càng thông dụng , và Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm đến vi ệc phát
triển ngành ô tô.
Về quan điểm phát triển:
- Công nghiệp ô tô là ngành công nghiệp r ất quan tr ọng c ần đ ược ưu
tiên phát triển để góp phần phục vụ có hiểu quả quá trình công nghiệp
hóa , hiện đại hóa và xây dựng tiềm lực an ninh , quốc phòng c ủa đ ất n ước.
- Phát triển nhanh nghành công nghiệp ô tô trên c ơ s ở th ị tr ường và h ội
nhập với nền kinh tế thế giới, lựa chọn các bước phát triển thích h ợp ,
khuyến khích chuyên môn hóa – hợp tác hóa nhằm phát huy l ợi th ế, ti ềm
năng của đất nước đồng thời tích cực tham gia quá trình phân công lao
động và hợp tác quốc tế trong ngành công nghiệp ô tô.
- Phát triển công nghiệp ô tô phải gắn k ết v ới tổng th ể phát tri ển công
nghiệp chung cả nước và các chiến lước phát triển ngành lien quan đã
được phê duyệt , nhằm huy động và phát huy tối đa các nguồn l ực c ủa m ọi
thành phần kinh tế , trong đó doanh nghiệp nhà n ước gi ữ vai trò then
chốt .
- Phát triển cong nghiệp ô tô trên cơ s ở tiếp thu công ngh ệ tiên ti ến c ủa
thế giới, kết hợp với việc đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu- phát tri ển
trong nước và tận dụng có hiểu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện có,
nhằm nhanh chóng đáp ứng nhu cầu tronng nước về các loại xe thông
dụng với giá cả cạnh tranh, tạo động lực thúc đẩy các ngành công nghiệp


hỗ trợ trong nước phát triển nhằm đẩy nhanh quá trình sản xuất linh ki ện
, phụ tùng trong nước.
Nguyễn Tất Đường - 20165984
[Type text]

Page 1


Đồ án môn học : Tìm hiểu về hệ thống ly hợp hai đĩa ma sát
Về mục tiêu phát triển:
- Xây dựng và phát triển ngành công nghi ệp ô tô Vi ệt Nam đ ể đ ến năm
2020 trở thành một ngành công nghiệp quan trọng của đất n ước, có khả
năng đáp ứng ở mức cao nhất nhu cầu thị trường trong nước và tham gia
vào thị trường khu vực và thế giới.
- Một số mục tiêu cụ thể:
+ Về các loại xe thông dụng (xe tải, xe khách, xe con):
Đáp ứng khoảng 40- 50% nhu cầu th ị tr ường trong n ước v ề s ố l ượng
và đạt tỷ lệ sản xuất trong nước (hàm lượng chế tạo trong nước ) đến
40% vào năm 2005; đáp ứng trên 80% nhu cầu thị trường trong n ước về
số lượng và đạt tỷ lệ sản xuất trong nước 60% vào năm 2010(riêng động
cơ phấn đấu đạt tỷ lệ sản xuất trong nước 50% , hợp số đạt 90%).
+ Về các loại xe cao cấp :
Các loại xe tải , xe khách cao cấp đ ạt tỷ l ệ s ản xu ất trong n ước 20%
vào năm 2005 và 35%-40% vào năm 2010, đáp ứng 80% nhu cầu th ị
trường trong nước .
+ Về động cơ , hộp số và phụ tùng:
Lựa chọn để tập trung phát triển một số loại động c ơ , h ộp s ố , b ộ
truyền động và phụ tùng với số lượng lớn phục vụ lắp ráp ô tô trong n ước
và xuất khẩu .
- Về các loại xe ô tô thông dụng : bao gồm xe tải , xe ch ở khách , xe con

4-9 chỗ.
+ Xe khách : phục vụ vận tải hành khách công cộng , bao g ồm ô tô t ừ 10
chỗ ngồi trở lên . Dự kiến sản lượng :
Đến năm 2005 : 15.000 xe , đáp ứng trên 50% nhu c ầu th ị tr ường .
Đến năm 2010 : 36.000 xe, đáp ứng trên 80% nhu c ầu th ị tr ường .
Tỷ lệ sản xuất trong nước đạt 40% vào năm 2005, 60% vào năm
2010.Riêng tỷ lệ sản xuất trong nước đối với động cơ đạt 15 -20 % vào
năm 2005 và 50% vào năm 2010.
+ Xe tải phục vụ vận tải hàng hóa , khái thác mỏ công nghiệp – xây d ựng
…, bao gồm chủ yếu là các loại xe tải cỡ nhỏ và trung bình , m ột ph ần là xe
tải lớn ( trọng tải 20 tấn ). Dự kiến sản lượng ô tô tải :
Đến năm 2005 : 68.000 xe, đáp ứng trên 50% nhu c ầu th ị tr ường.
Đến năm 2010: 127.000 xe , đáp ứng trên 80% nhu c ầu th ị tr ường.
Tỷ lệ sản xuất trong nước đạt trên 40% vào năm 2005 và kho ảng trên
Nguyễn Tất Đường - 20165984
[Type text]

Page 2


Đồ án môn học : Tìm hiểu về hệ thống ly hợp hai đĩa ma sát
60% vào năm 2010.
Căn cứ vào mục tiêu , định hướng phát triển của ngành ô tô chũng ta
thấy tương lai phát triển của loại xe tải 7 tấn đến 20 tấn đ ược đặt ra
chiếm một tỷ trọng từ 13 % đến 15 % trong tổng số ô tô và chiếm khoảng
30% đến 35% trong tổng số xe tải . Vì thế nghiên c ứu đ ề tài ph ục v ụ cho
sản xuất , cải tiến những cụm chi tiết cho xe tải trên 7 tấn là nhi ệm vụ đặt
ra phù hợp với sự phát triển ngành công nghiệp ô tô của n ước ta trong giai
đoạn hiện nay.
Trong đồ án này em tìm hiểu về hệ th ống ly hợp c ủa xe ô tô t ải 8 t ấn

trên cơ sở xe ô tô MA3- 5335.
Hệ thống ly hợp trên xe ô tô là một trong nh ững cụm chi ti ết ch ịu ảnh
hưởng lớn của điều kiện địa hình, môi trường khí hậu và nhiệt độ . C ụm
ly hợp lắp trên xe MA3 -5335 là loại ly hợp ma sát khô hai đĩa th ường
đóng . Các lò xo ép được bố trí xung quanh, có hệ th ống dẫn đ ộng c ơ khí
và có cường hóa khí nén.
Việc nắm vững phương pháp tính toán thiết kế , quy trình v ận hành ,
tháo lắp điều chỉnh , bảo dưỡng các cấp và sửa chữa lớn ly h ợp là một việc
cần thiết. Từ đó ta có thể nâng cao khả năng vận chuy ển , gi ảm giá thành
vận chuyển , tăng tuổi thọ xe , đồng thời giảm cường độ lao động cho
người lái.
Trong quá trình làm đồ án em hết sức cảm ơn sự giúp đ ỡ của th ầy giáo
Đạm Hoàng Phúc, của các thầy cô giáo trong bộ môn ô tô và xe chuyên
dụng , cùng sự giúp đỡ của các bạn.
Với sự nỗ lực của bản thân , bản đồ án của em đã hoàn thành. Tuy
nhiên do trình độ và thời gian có hạn, kinh nghiệm th ực tế còn thiếu , nên
bản đồ án của em chắc chắn sẽ còn nhiều thiếu sót . Em rất mong các th ầy
cô giáo cùng các bạn đóng góp ý kiến , để bản đ ồ án của em đ ược hoàn
thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giao Đạm Hoàng Phúc, các th ầy giáo
trong bộ môn ô tô và xe chuyên dụng , cùng toàn th ể các bạn , đã t ận tình
giúp đỡ em hoàn thành đồ án này.

Nguyễn Tất Đường - 20165984
[Type text]

Page 3


Đồ án môn học : Tìm hiểu về hệ thống ly hợp hai đĩa ma sát

Hà N ội,ngày..........tháng...........năm...........
Sinh viên th ực hi ện:

Nguy ễn T ất Đ ường

CHƯƠNG 1: Tổng quan về hệ thống ly hợp

Nguyễn Tất Đường - 20165984
[Type text]

Page 4


Đồ án môn học : Tìm hiểu về hệ thống ly hợp hai đĩa ma sát

Hình 1.1.b: hình ảnh v ề ly h ợp hai đĩa ma sát

1.1 Công dụng và nhiệm vụ của hệ thống ly hợp:
Trong hệ thống truyền lực của ô tô, ly h ợp là m ột trong nh ững c ụm
chính, nó có công dụng là:
- Ly hợp của ô tô là khớp nối giữa trục khuỷu động cơ v ới hệ thống truy ền
lực khi ô tô di chuyển.
- Dùng để ngắt , nối truyền động từ động cơ đến hệ th ống truy ền l ực
trong trường hợp ô tô khởi hành hoặc chuyển số.
- Ngoài ra ly hợp được dùng như một cơ cấu an toàn, cho các chi tiết của
hệ thống truyền lực không bị quá quá tải như trong trường hợp phanh đột
ngột và không nhả ly hợp .
+ Nếu khớp nối ly hợp không ngắt được truyền động từ trục khu ỷu đ ộng
Nguyễn Tất Đường - 20165984
[Type text]


Page 5


Đồ án môn học : Tìm hiểu về hệ thống ly hợp hai đĩa ma sát
cơ đến hệ thống truyền lực khi gài số thì việc gài số hết s ức khó khăn và
có thể gây dập răng thậm chí ,có thể gây vỡ răng h ộp số .Khi nối êm d ịu
động cơ làm việc với hệ thống truyền lực ( lúc này ly h ợp có s ự tr ượt ) làm
cho mô men ở các bánh xe chủ động tăng lên từ từ. Do đó, xe kh ởi hành và
tăng tốc êm .
+ Hơn nữa , nếu ly hợp không tự động ngắt khi phanh đột ngột thì có th ể
gây quá tải cho cả hệ thống truyền lực.Còn khi phanh xe đồng th ời v ới
việc tách động cơ ra khỏi hệ thống truyện lực , sẽ làm cho động cơ hoạt
động lien tục ( không bị chết máy). Do đó, không ph ải kh ởi đ ộng đ ộng c ơ
nhiều lần.

1.2 Yêu cầu của hệ thống ly hợp:
Từ các công dụng và nhiệm vụ của ly hợp như đã nêu ở phần 1.1 ,thì ly
hợp ô tô ngoài các yêu cầu chung về sức bền và tuổi th ọ ,nó còn ph ải đ ảm
bảo được các yêu cầu chính như sau :
- Ly hợp phải truyền được momen quay lớn nhất của động c ơ trong bất kỳ
điều kiện làm việc nào, hay ta có thể nói một cách dễ hiểu là momen ma
sát của ly hợp phải luôn luôn lớn hơn momen cực đ ại c ủa động c ơ . Tuy
nhiên momen ma sát của ly hợp cũng không th ể lớn h ơn quá do nh ằm
đảm bảo cho nhiệm vụ an toàn của hệ thống truyền lực.
- Việc mở ly hợp phải dứt khoát và nhanh chóng . Nghĩa là , khi m ở ly h ợp ,
phần bị động phải tách hoàn toàn khỏi phần chủ động trong th ời gian
ngắn nhất có thể , còn nếu việc tách phần bị động ra khỏi ph ần ch ủ đ ộng
mà chậm sẽ dẫn tới việc gây khó khăn cho chúng ta khi gài s ố.
- Khi đóng ly hợp , yêu cầu phải êm dịu . Nghĩa là momen ma sát hình thành

ở ly hợp phải tăng từ từ khi đóng ly hợp , có v ậy m ới tránh đ ược hi ện
tượng giật xe và dập răng của các bánh răng trong hộp số, cũng nh ư các c ơ
cấu truyền động khác trong hệ thống truyền lực.
- Momen quán tính của các chi tiết phần bị động ly h ợp phải nh ỏ đ ến m ức
thấp nhất có thể , nhằm giảm các lực va đập tác dụng lên bánh răng gài số
( trong tường hợp không có đồng tốc ), giảm nhẹ điều kiện làm việc c ủa
bộ đồng tốc cũng như tăng nhanh thời gian gài số.
- Kết cấu phải gọn nhẹ , trọng lượng nhỏ , tuổi thọ cao, điều khi ển ph ải
nhẹ nhàng và dễ dàng.
- Các bề mặt ma sát phải thoát nhiệt tốt , lực tác dụng lên bàn đạp nh ỏ ,
điều khiển dễ dàng .
Nguyễn Tất Đường - 20165984
[Type text]

Page 6


Đồ án môn học : Tìm hiểu về hệ thống ly hợp hai đĩa ma sát
Tất cả các yêu cầu trên đều được đề cập đến trong quá trình ch ọn
vật liệu , thiết kếvà tính toán các chi tiết của ly hợp

1.3 Phân loại hệ thống ly hợp:
Với các yêu cầu ở phần (1.2), thì hiện nay trên ô tô dùng rất nhi ều lo ại ly
hợp :

1.3.1, Tùy theo tính chất truyền momen :

-Người ta phân ra các loại :+ Ly hợp ma sát c ơ khí .
+ Ly h ợp th ủy l ực .
+ Ly h ợp đi ện t ử.

- Trong loại ly hợp ma sát cơ khí :
+ dựa theo hình dạng của bộ phận ma sát c ơ khí ,có th ể chia ra:ly h ợp
ma sát đĩa ( đĩa phẳng) , ly hợp ma sát đĩa côn ( đĩa bị đ ộng có d ạng hình
côn) , ly hợp ma sát hình trống ( kiểu tang trống và guốc ma sát ép vào tang
trống).
- Dựa theo đặc điểm làm việc của ly hợp , có thể chia ra : lo ại th ường đóng
và loại không thường đóng.

1.3.1.1 Ly hợp ma sát cơ khí :
Đây là loại ly hợp mà momen ma sát hình thành ở ly h ợp nh ờ s ự ma sát c ủa
các bề mặt ma sát cơ khí . Lọa này được sử dụng phổ biến trên hầu h ết
các loại ô tô nhờ kết cấu đơn giản dễ bảo dưỡng , sửa ch ứa , thay th ế.
a, Theo hình dạng và đặc điểm kết cấu của bộ phận ma sát :
- Ly hợp ma sát đĩa hình côn : Dùng phổ bi ến trên các xe t ải nh ỏ và xe du
lịch.
- Ly hợp ma sát hình trống : Hiện nay ít dùng trên các lo ại ô tô .
- Ly hợ ma sát đĩa phẳng
: Dùng phổ bi ến trên các xe ô tô t ải và xe ch ở
khách
Tùy theo cấu tạo mà có thể có một đĩa hay ki ểu hai đĩa ho ặc ki ểu
nhiều đĩa.
+ Ly hợp ma sát một đĩa bị động : Được sử dụng trên các loại hầu h ết ô tô
nhờ kết cấu đơn giản , gọn nhẹ , việc mở ly hợp dễ dàng , d ứt khoát và
momen quán tính của phần bị động nhỏ, ít gây ảnh hưởng đến việc gài s ố .
Loại này các vành ma sát của đĩa bị động được gắn lên x ương đĩa b ị đ ộng
bằng phương pháp dán hoặc dùng đinh tán . Đĩa bị động đ ược n ối v ới tr ục
ly hợp thông qua một moay ơ di trượt được trên trục nh ờ mối ghép then
Nguyễn Tất Đường - 20165984
[Type text]


Page 7


Đồ án môn học : Tìm hiểu về hệ thống ly hợp hai đĩa ma sát
hoa . May ơ được liên kết mềm với xương đĩa thông qua các lo xo đàn h ồi
bố trí quanh may ơ.
+ Kiểu ly hợp ma sát hai đĩa bị động : Chỉ được dùng cho xe t ải l ớn ( vì ki ểu
ly hợp này cần truyền momen quay lớn )
* Nhược điểm: kết cấu này phức tạp , việc m ở ly h ợp khó d ứt khoát
(khó cách lý các đĩa bị động ra khỏi phần tử chủ động)
* Ưu điểm : việc đóng ly hợp lại êm dịu loại m ột đĩa ma sát nh ờ s ự ti ếp
súc các bề mặt ma sát được tiến hành từ từ.
b, Theo đặc điểm kết cấu của lo xo ép:
- ly hợp ma sát cơ khí kiểu nhiều lò xo ép hình trụ bố trí xung quanh :
kiểu này đơn giản gọn nhẹ , có độ tin cậy cao có nghĩa là n ếu có m ột lo xo
bị gãy thì ly
hợp vẫn hoạt đ ộng đ ược. Nh ưng nó l ại có nh ược đi ểm là
áp lực sinh ra ở các bề mặt ma sát dễ dẫn đến không đ ều.
Loại này được sử dụng phổ biến trên các xe tải nhỏ và một số xe du lịch .
- Ly hợp ma sát kiểu lò xo ép trung tâm :
kiểu này chỉ duy nhất một lò xo hình côn hoặc hình trụ bố trí ở gi ữa . Nh ờ
vậy nên áp suất sinh ra trên bề mặt ma sát là đồng đều. Tuy nhiên , đ ộ tin
cậy làm việc thấp (vì nếu một lò xo bị gãy thì ly h ợp sẽ mất tác d ụng). K ết
cấu đòn mở phức tạp và điều chỉnh rất khó khăn nên ít dùng.

- Ly hợp ma sát cơ khí kiểu lò xo ép đĩa côn:
chỉ có một lò xo ép kiểu nón cụt bố trí ở giữa nên áp lực sinh ra phân b ố
đều lên bề mặt ma sát.Ly hợp này có nhiều ưu điểm nổi bật , đó là : lò xo
làm luôn nhiệm vụ đòn mở nên kết cấu rất gọn nhẹ , đặc tính của lò xo là
phi tuyến nên lực để mở ly hợp hầu như không tăng lên nh ư loại lò xo hình

trụ, vì vậy điều khiển nhẹ nhành hơn . Còn nhược điểm cơ bản là không
điểu khiển được khe hở giữa đòn mở và bạc mở khi tấm ma sát bị mòn
nên ly hợp kiểu này chỉ sử dụng phổ biến trên xe du l ịch và xe khách c ỡ
nhỏ có đặc tính động lực tốt, sử dụng trong điều kiện đ ường tốtnghĩa là ít
phải sang số.
c, Theo đặc tính làm việc:
- ly hợp thường đóng là kiểu ly hợp lo xo ép th ường xuyên trong quá trình
làm việc, (như các loại ly hợp nêu trên). Ly h ợp chỉ đ ược m ở thông qua h ệ
thống dẫn động dưới tác dụng của lực đạp ở bàn đạp ly h ợp .
- Ly hợp không thường đóng là loại ly hợp không có lò xo ép . Đĩa b ị đ ộng
và đĩa chủ động được ép vào nhau, thông qua một hệ thống đòn đặc biệt .
Việc đóng mở ly hợp đều phải thông qua hệ th ống đòn này d ưới tác d ụng
của lực đạp ở bàn đạp ly hợp của người điều khiển .
Nguyễn Tất Đường - 20165984
[Type text]

Page 8


Đồ án môn học : Tìm hiểu về hệ thống ly hợp hai đĩa ma sát
1.3.1.2 Ly hợp thủy lực:

1-

Bánh tua bin

2 - Vỏ

3-


Bánh bơm
động

4- Đường dầu

Nguyễn Tất Đường - 20165984
[Type text]

5- Cánh d ẫn

Page 9

6- Tr ục b ị


Đồ án môn học : Tìm hiểu về hệ thống ly hợp hai đĩa ma sát

Hình 1.2.1: Ly h ợp th ủy đ ộng
Đây là loại ly hợp mà momen ma sát hình thành ở ly hợp nh ờ ma sát th ủy
lực.
- Ưu điểm:
Ưu điểm nổi bật của ly hợp thủy lực là ly hợp làm việc rất êm d ịu( nh ờ
tính chất dễ trượt của chất lỏng), vì vậy giảm tải trọng động cho hệ
thống truyền lực cũng như động cơ.
- Nhược điểm:
Nhược điểm của ly hợp lại làly hợp mở không dưt khoát vì luôn có momen
dư (dù số vòng quay của động cơ rất thấp ) làm ảnh hưởng đến việc gài
số. Vì vậy ly hợp thuiỷ lực thường được dùng kết h ợp v ới m ột ly h ợp ma
sát cơ khí để cho phép ngắt hoàn toàn ly hợp khi gài số.
Ngoài ra ly hợp thủy lực luôn luôn có sự trượt (ít nhất là 2% - 3%) , do v ậy

, gây ra tổn hao công suất động cơ dẫn đến tiêu hao nhiên li ệu xe . M ặt
khác ly hợp thủy lực đòi hỏi độ chính xác cao và độ kín khít l ớn đ ối v ới
mọi mối ghép, yêu cầu các loại dầu đặc biệt ,.. Nên giá thành ly h ợp nói
riêng và giá thành ô tô nói chung cao hơn ly h ợp ma sát c ơ khí thông
thường. Do vậy , ly hợp thủy lực chỉ sử dụng hạn ch ế trên các lo ại trên các
loại xe đặc biệt có công suất riêng lớn .
Nguyễn Tất Đường - 20165984
[Type text]

Page 10


Đồ án môn học : Tìm hiểu về hệ thống ly hợp hai đĩa ma sát
1.3.1.3 Ly hợp điện từ:

Hình 1.2.2: Ly h ợp đi ện t ừ
1- Bánh đà
4- Đĩa bị động
7- Trục bị động

2- Cuộn dây đi ện
5- Đĩa ngoài

3- B ột kim lo ại
6- Vòng ti ếp đi ện

Đây là loại ly hợp mà momen ma sát hình thành ở ly h ợp nh ờ momen đi ện
từ.
- Ưu điểm :
Ly hợp điện từ truyền động êm dịu.

- Nhược điểm:
Ly hợp điện từ kết cấu cồng kềnh và trọng lượng trên một đươn v ị công
suất truyền là lớn nên ít dùng trên ô tô mà thường được dùng cho tàu h ỏa
Nguyễn Tất Đường - 20165984
[Type text]

Page 11


Đồ án môn học : Tìm hiểu về hệ thống ly hợp hai đĩa ma sát
hoặc máy công trình cỡ lớn.

1.3.2 Phân loại theo trạng thái làm việc của ly hợp:

Theo trạng thái làm việc của ly hợp người ta chia ly h ợp ra thành 2 lo ại
sau:
Ly hợp thường đóng: loại này được sử dụng hầu hết trên các ô tô hi ện nay.
Ly hợp thường mở :loại này được sử dụng ở một số máy kéo bánh h ơi nh ư
C – 100 , C – 80 ,MTZ2 …

1.3.3 Phân loại theo phương pháp phát sinh lực ép trên đĩa ép .

Theo phương pháp phát sinh lực ép trên đĩa ngoài thì người ta chia ra các
loại ly hợp sau :
Loại 1 : Ly hợp lò xo : là ly hợp dùng lực lò xo t ạo l ực nén lên đĩa ép, nó
gồm các loại sau:
- Lò xo đặt xung quanh: các lò xo được bố trí đều trên một vòng tròn và có
thể đặt một hoặc hai hàng.
- Lò xo trung tâm (dung lò xo côn).
Theo đặc dặc điểm của kết cấu lò xo có thể dung lò xo trụ , lò xo đĩa, lò xo

cô.
Trong các loại trên thì ly hợp dung lò xo trụ bố trí xung quanh đ ược áp
dụng trên các loại ô tô hiện nay , vì nó có ưu điểm kết cấu g ọn nh ẹ , t ạo
được lực ép lớn theo yêu cầu và làm việc tin cậy.
Loại 2 :Ly hợp điện từ:lực ép là lực điện từ .
Loại 3 : Ly hợp ly tâm : Là loại ly hợp sử dụng lực ly tâm để ta ọ l ực ép
đóng và mở ly hợp . Loại này ít được sử dụng trên các ô tô quân s ự .
Loại 4 : Ly hợp nửa ly tâm : là loại ly hợp s ử dụng l ực ép sinh ra ngoài l ực
ép của lò xo còn có lực ly tâm của trọng khối ph ụ ép them vào . Lo ại này có
kết cấu phức tạp nên chỉ sử dụng ở một số ô tô du lịch như ZIN – 110 ,
POBEDA ,…..
1.3.4. Phân loại theo phương pháp dẫn động ly hợp .
Theo phương pháp dẫn động ly hợp thì người ta chia ly h ợp ra thành 2 lo ại
sau:
Loại 1: Ly hợp điều khiển tự động .
Loại 2 : Ly hợp điều khiển cưỡng bức.
Để điều khiển ly hợp thì người lái phải tác động một l ực cần thiết lên h ệ
thống dẫn động ly hợp . Loại này được sử dụng hầu hết trên các ô tô dùng
ly hợp loại đĩa ma sát ở trạng thái luôn đóng.
Theo đặc điểm kết cấu , nguyên lý làm việc của hệ th ống dẫn động ly h ợp
thì người ta lại chia ra thành 3 loại :

Nguyễn Tất Đường - 20165984
[Type text]

Page 12


Đồ án môn học : Tìm hiểu về hệ thống ly hợp hai đĩa ma sát


Hình 1.2.3: D ẫn đ ộng c ơ khí
Bàn đạp 2- Đòn bàn đạp 3- Đệm h ạn chế 4- Đi ểm t ựa 5- Cáp
chế
6- Vỏ cáp 7- Ốc đi ều ch ỉnh 8- Đòn qoay 9- Tr ục n ạng ngang
10- Đòn mở 11- Ổ bi tỳ
12- C ụm ly h ợp 13- Lò xo h ồi v ị
A- Khoảng điều chỉnh
1-

- Dẫn động bằng cơ khí.

Nguyễn Tất Đường - 20165984
[Type text]

Page 13


Đồ án môn học : Tìm hiểu về hệ thống ly hợp hai đĩa ma sát

Hình 1.2.4:D ẫn đ ộng c ơ khí tr ợ l ực khí nén
1- Bàn đạp 2- Thanh nối đứng 3- Van phân ph ối 4- Van khí
5- Con trượt 6- Lò xo van
7- Xi lanh l ực
8- Càng g ạt
-Dẫn động bằng thủy lực và cơ khí kết hợp.

Nguyễn Tất Đường - 20165984
[Type text]

Page 14



Đồ án môn học : Tìm hiểu về hệ thống ly hợp hai đĩa ma sát

Hình 1.2.5: D ẫn đ ộng th ủy l ực tr ợ l ực chân không.
1-Thanh điều khiển
5-Xi lanh trợ lực
9- Trục nối

Nguyễn Tất Đường - 20165984
[Type text]

2- Thân van

3- Pít tông

4- Màng cao su

6- Ống chân không
7- Đòn đ ẩy 8- Lò xo h ồi v ị
10- Ch ạc liên k ết 11- Van
A,B- Các khoang

Page 15


Đồ án môn học : Tìm hiểu về hệ thống ly hợp hai đĩa ma sát

Hình 1.2.6:Dẫn đ ộng th ủy l ực tr ợ l ực khí nén
1-


Bàn đạp 2- Cần pít tông 3- Xi lanh chính 4- Pít tông d ầu
5- Xi lanh tổng hợp
6 Van khí n ạp 7- Van x ả khí 8- L ỗ thoát
khí
9- Pít tông van điều khiển 10- Pít tông dầu 11- Thanh đ ẩy pít
tông
12- Pít tông khí nén 13- Càng mở 14- Bi tỳ A,E- Khoang khí
B,C,D- Khoang dầu
δ : Khe hở bạc mở - đòn mở

-Dẫn động bằng trợ lực : có thể bằng trợ lực cơ khí ( dùng lò xo ) , tr ợ l ực
bằng khí nén hoặc trợ lực bằng thủy lực. Nhờ có tr ợ lực mà người lái đi ều
khiển ly hợp dễ dàng , nhẹ nhàng hơn.
CHƯƠNG 2: SƠ ĐỒ CẤU TẠO NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA LY H ỢP HAI
ĐĨA MA SÁT.

2.1. Nguyên lý hoạt động ly hợp ma sát hai đĩa.

- Trạng thái đóng ly hợp: Ở trạng thái này các lò xo ép 7 m ột đ ầu t ựa vào
vỏ ly hợp 8 , đầu còn lại tỳ vào đĩa ép 5 tạo lực ép đ ể ép ch ặt toàn b ộ các
Nguyễn Tất Đường - 20165984
[Type text]

Page 16


Đồ án môn học : Tìm hiểu về hệ thống ly hợp hai đĩa ma sát
đĩa ma sát 4 và đĩa ép trung gian 3 với bánh đà 1làm cho ph ần ch ủ đ ộng và
phần bị động tạo thành một khối cứng. Khi này mô men từ động c ơ đ ược

truyền từ phần chủ động sang phần bị động của ly h ợp thông qua các b ề
mặt ma sát của các đĩa ma sát 4 và đĩa ép trung gian 3 v ới đĩa ép 5 và lò xo
ép 7 . Tiếp đó mô men được truyền vào xương đĩa bị động qua bộ gi ảm
chấn 17 đến moay ơ rồi truyền vào trục ly hợp. Lúc này gi ữa bi“T” 15 và
đầu đòn mở 16 có một khe hở từ 3-4 mm tương ứng v ới hành trình t ự do
của bàn đạp ly hợp từ 30-40 mm.
- Trạng thái mở ly hợp: Khi cần ngắt truyền động từ động cơ tới trục sơ
cấp của hộp số thì người lái tác dụng lực điều khiển lên bàn đ ạp 11 thông
qua thanh kéo 13, càng mở 14 đẩy ống trượt 9 dịch chuy ển sang trái. Sau
khi khắc phục khe hở denta giữa ổ bi tỳ”T” 15 sẽ tỳ vào đòn m ở 16.Nh ờ có
khớp bàn lề của đòn mở lien kết với vỏ 8 nên đầu kia đòn m ở 16 sẽ kéo
đĩa ép 5 nén lò xo 7 lại dịch chuyển sang phải tạo khe h ở gi
12346 ữa các đĩa ma
sát với đĩa ép, đĩa ép trung gian và bánh đà . L ực ép của lò xo ép không
truyền tới các đĩa bị động, phần chủ động của ly h ợp đ ược5 tách ra , mô
men từ động cơ truyền sang trục chủ động hộp số bị ngắt.
Ngoài các trạng thái làm việc trên, thì ly h ợp còn xuất hi7ện tr ạng thái
trượt tương đối giữa các bề mặt ma sát của ly hợp .Hiện tượng này
thường xuất hiện khi đóng ly hợp ( xảy ra trong th ời gian 8ngắn ) hoặc khi
gặp quá tải ( phanh đột ngột mà không nhả ly hợp.
9
18
10
11

Hình 2.1: S ơ đồ c ấu t ạo ly h ợp ma sát khô hai đĩa.
1-bánh đà
3- Đĩa ép trung gian
5- Đĩa ép ngoài
7- Lò xo ép

9- Bạc mở
11- Bàn đạp
13- Thanh kéo
15- bi “T”
17- Lò xo giảm chấn

Nguyễn Tất Đường - 20165984
[Type text]

2- Lò xo đĩa ép trung gian
4- Đĩa ma sát
6- Bu lông h ạn ch ế
8- V ỏ ly h ợp
10- Tr ụ ly h ợp
12- Lò xo h ồi v ị b ạ
17n đ ạp ly h ợp
14- Càng mở
16- Đòn mở
15
14
13
12
16

Page 17


Đồ án môn học : Tìm hiểu về hệ thống ly hợp hai đĩa ma sát

.

2.2. Cấu tạo một số chi tiết chính trong bộ ly hợp:
2.2.1. Đĩa ép bánh đà:
Phần chủ động của ly hợp ma sát hai đĩa bắt trên bánh đà động c ơ g ồm :
bánh đà 1, đĩa ép trung gian 3, đĩa ép ngoài 5, và vỏ ly h ợp 8. Bánh đà có
dạng cốc trụ , bên trong chứa các đĩa ép và đĩa bị động c ủa cụm ly h ợp . Mô
men từ động cơ được tuyền từ trục khuỷu tới bánh đà sang đĩa ép trung
gian và đĩa ép ngoài nhờ các rãnh trên bánh đà và các vấu c ủa đĩa 3 và 5 .
Như vậy các đĩa 3,5 có thể di chuyển dọc trục so với bánh đà và các v ấu có
thể trượt dọc theo các rãnh . Để hạn chế dịch chuyển của đĩa ép trung gian
3, kết cấu sử dụng bu lông hạn chế 6. Các chi tiết đòn m ở 16, các lò xo ép 7
Nguyễn Tất Đường - 20165984
[Type text]

Page 18


Đồ án môn học : Tìm hiểu về hệ thống ly hợp hai đĩa ma sát
(một dãy, hai dãy lò xo , hoặc lò xo đĩa )bố trí lien kết v ới đĩa ép ngoài ,
nằm trong vỏ ly hợp 8.

2.2.2.Bộ giảm chấn:
Phần bị động gồm hai đĩa ma sát bị động 4 cùng các bộ gi ảm ch ấn , d ập
tắt dao động xoắn.

Nguyễn Tất Đường - 20165984
[Type text]

Page 19



Đồ án môn học : Tìm hiểu về hệ thống ly hợp hai đĩa ma sát

2.2.3. Đĩa bị động:
Đối với một số ô tô vận tải khi cần phải truyền mô men lớn người ta s ử
dụng ly hợp ma sát khô hai đĩa bị động .

Nguyễn Tất Đường - 20165984
[Type text]

Page 20


Đồ án môn học : Tìm hiểu về hệ thống ly hợp hai đĩa ma sát
2.2.4. Ổ tựa, giá tựa, đòn mở tự lựa:

1-Đĩa ép

2- Ổ bi kim

5- Đòn mở

6- Ốc điều ch ỉnh

8- Lò xo

9- Gía tựa

3- V ỏ ly h ợp

4- Ổ t ự l ựa


7- Đai ốc đi ều ch ỉnh
10- Ổ bi tỳ

Bộ phận dẫn động điều khiển ly hợp gồm : bàn đạp ly h ợp , đòn d ẫn
động , càng mở ly hợp , đòn mở ly hợp , bạc m ở ly h ợp . Ngoài ra , tỳ theo
từng loại ly hợp mà có thể them các bộ phận dẫn động bằng th ủy l ực ,
bằng khí nén như các xi lanh chính và xi lanh công tác.
CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG LY HỢP TRÊN XE HINO 4T5.
1. Thông số kỹ thuật của xe.
2. Cấu tạo chi tiết của ly hợp trên xe.
3. Nguyên lý hoạt động của ly hợp.

Nguyễn Tất Đường - 20165984
[Type text]

Page 21


Đồ án môn học : Tìm hiểu về hệ thống ly hợp hai đĩa ma sát
CHƯƠNG 4:Quy trình chuẩn đoán kiểm tra và sửa ch ữa.
1. Hư hỏng và cách khác phục:
Để định vị được nguyên nhân của vấn đề , trước hết ph ải ki ểm tra tri ệu
chứng chưa được chắt lọc chính xác, thì sẽ mất th ời gian để kiểm tra vẫn
đề. Xác định vấn đề trước , rồi tìm nguyên nhân của nó sau. Đi ểm quan
trọng là kiểm tra các chi tiết liên quan theo thứ tự đúng để xác định
nguyên nhân nhanh chóng và chính xác.
1.1. Vấn đề khi cắt ly hợp( khó sang số hoặc không sang số):

Kiểm tra chiều cao của

đạp.
bàn đạp ly hợp cao.
OK
Kiểm tra hành trình tự
do
do của bàn đạp .

Chiều cao quá thấp

Hành trình tự do quá
r ộng

Đi ều ch ỉnh chi ều bàn

Đi ều ch ỉnh hành trình t ự
bàn đ ạp.

Kiểm tra khí trong đường ống dẫn
dầu ly hợp.

Kiểm tra đường ống dẫn
d ầu ly h ợp

Ch ảy d ầu

O

OKO
Nguyễn Tất Đường - 20165984
[Type text]


Page 22

S ửa ch ữa ho ặc thay th ế


Đồ án môn học : Tìm hiểu về hệ thống ly hợp hai đĩa ma sát
Kiểm tra xilanh chính của

Ch ảy d ầu

S ửa ch ữa ho ặc thay

thế
ly h ợp
OK
Kiểm tra xilanh cắt ly h ợp

Ch ảy d ầu

S ửa ch ữa ho ặc thay

thế

Kiểm tra đĩa ly hợp

Cong vênh, mòn hoặc hỏng

1.2.Sự trượt ly hợp:
Kiểm tra hành trình tự do

tự
của bàn đạp ly hợp
OK
Kiểm tra bề mặt ly hợp
thế
OK Nếu dính dầu
thế

Rất nhỏ hoặc không
có khe h ở

Thay th ế

Đi ều ch ỉnh hành trình
do bàn đ ạp

Dính dầu mòn hoặc cháy Lmà s ạch ho ặc thay

Kiểm tra ph ớt dầu tr ước của h ộp s ố Mòn Thay

Kiểm tra lò xo nén ly hợp hoặc lò xo đĩa
1.3. Rung ly hợp:
Kiểm tra đĩa ly hợp

Mòn

Thay th ế

Bám dầu hoặc bề mặt chai c ứng


B ộ gi ảm ch ấn đ ộng xo ắn b ị v ỡ

L ỏng các đinh tán
Nguyễn Tất Đường - 20165984
[Type text]

Page 23

Thay th ế

Thay th ế

Thay th ế


Đồ án môn học : Tìm hiểu về hệ thống ly hợp hai đĩa ma sát
Kiểm tra lò xo nén ly hợp Chiều cao không giống
Căn ch ỉnh ho ặc thay
thế
hoặc lò xo đĩa
nhau
Mòn
Thay th ế
1.4.Tiếng kêu ly hợp:
Kiểm tra các chi tiết quay
Chi tiết bị hỏng
S ửa ch ữa hay thay th ế
và chi tiết trượt.
OK
Kiểm tra vòng bi cắt Mòn hoặc bám bẩn Thay th ế

OK
Kiểm tra vòng bi dẫn
Mòn
Thay th ế
hướng
OK
Kiểm tra cần cắt, càng Bị dính ( thiếu m ỡ)
S ửa ch ữa hay thay
thế
cắt hoặc thanh nối

3.1.Kiểm tra và điều chỉnh chiều cao các đòn mở
- Kiểm tra: Đối với ly hợp có đòn mở sau khi lắp lên bánh đà xong ph ải
kiểm tra điều chỉnh chiều cao các đầu đòn mở. Dùng thước đo sâu
( thước cặp ) đo khoảng cách của các đầu đòn mở tới t ới bề m ặt làm
việc của đĩa ép, khoảng cách này phải bằng nhau và n ằm trong ph ạm
vi cho phép đối với từng loại ly hợp do nhà chế tạo quy đ ịnh. Nếu
khoảng cách này không bằng nhau thì phải điều chỉnh lại, cho phép
chêch lệch không quá 0,3 mm.
- Điều chỉnh: Tuỳ theo kết cấu lắp ghép của đòn mở mà ta có các cách
điều chỉnh khác nhau. Nếu đòn mở được lắp trên bu lông điều chỉnh
thì thay đổi chiều cao của bu lông bắt vào vỏ của ly hợp đ ể thay đ ổi
khoảng cách cần điều chỉnh. Nếu tại đầu đòn mở bố trí các bu lông
điều chỉnh thì cần nới đai ốc để điều chỉnh bu lông tiến ra hoặc vào
nhằm thay đổi khoảng cách cần điều chỉnh. Sau khi điều ch ỉnh xong,
siết chặt đai ốc hãm.
3.2. Kiểm tra điều chỉnh hành trình tổng cộng và hành trình tự do c ủa
bàn đạp ly hợp.
Nguyễn Tất Đường - 20165984
[Type text]


Page 24


Đồ án môn học : Tìm hiểu về hệ thống ly hợp hai đĩa ma sát
Hành trình tự do của bàn đạp li hợp là khoảng cách dịch chuy ển c ủa bàn
đạp ly hợp tính từ vị trí ban đầu cho tới khi vòng bi tỳ bắt đầu ti ếp xúc vào
đầu đòn mở ( triệt tiêu hết khe hở tự do), khi đó lực tác d ụng vào bàn đ ạp
bắt đầu cảm thấy nặng ( Phải dùng lực để ép lò xo ly h ợp ). Hành trình
tiếp theo của bàn đạp cho tới sát sàn xe gọi là hành trình làm việc (B)
( hành trình nén lò xo để ly hợp cắt hoàn toàn). Hành trình tổng c ộng (A) là
tổng khoảng cách của hai hành trình tự do và hành trình làm việc.
- Kiểm tra hành trình tổng cộng ( A) như sau:
+ Đo độ cao của bàn đạp
:
a) Dùng thước đặt vuông góc với sàn xe, đo chiều cao này. Chiều cao này
phải đúng trị số quy định cho từng loại xe. Ví dụ: đối v ới xe TOYOTA,
NISSAN là 170 mm. Nếu không đúng thì điều chỉnh bằn cách thay đ ổi
chiều dài của bu lông tỳ cần bàn đạp
Kiểm tra độ cao và các hành trình của bàn đạp li h ợp:
+ Đạp bàn đạp từ từ cho tới hết tầm dịch chuy ển ( vị trí tận cùng c ủa bàn
đạp ): đo khoảng khoảng cách dịch chuyển (A) của bàn đạp.
Nếu hành trình này không đúng phải điều chỉnh lại hành trình t ự do.
- Kiểm tra hành trình tự do ( A- B ) của bàn đạp:
+ Đặt thước lá theo chiều tiến của bàn đạp li hợp với mốc là vị trí ban đầu
của bàn đạp
+ Đạp bàn đạp từ từ cho tới lúc bắt đầu cảm giác th ấy c ứng (n ặng) thì
dừng lại
+ Đo khoảng cách từ vị trí ban đầu tới vị trí này của bàn đ ạp. Hành trình t ự
do phải trong phạm vi cho phép. Ví du là : đối v ới xe TOYOTA là 5 - 15 mm ,

xe ZiL 130 từ 45 - 52 mm.
Nếu không đúng cần điều chỉnh bằng cách thay đổi chiều dài của thanh
kéo bằng vít chỉnh hoặc chiều dài của dây cáp. Đối với cơ cấu d ẫn động
thuỷ lực cần thay đổi chiều dài ty đẩy nối từ bàn đạp ly h ợp t ới piston c ủa
xi lanh chính bằng cách nới ốc hãm vặn vít điều ch ỉnh, kiểm tra l ại hành
trình tự do khi đạt yêu cầu thì siết chặt ốc hãm.
Đối với dẫn động phanh bằng thuỷ lực còn cần kiểm tra hành trình c ủa ty
đẩy ( hành trình dịch chuyển của bàn đạp tính t ừ khi đạp bàn đ ạp t ới khí
ty đẩy bắt đầu tác động vào piston của xi lanh chính ) Hành trình này ph ải
nằm trong phạm vi cho phép: từ 1 - 5 mm.
3.3.Xả khí trong cơ cấu dẫn động thuỷ lực :
Sau khi sửa chữa lắp cơ cấu dẫn động li hợp thuỷ lực cần tiến hành xả khí
trong hệ thống.
- Lắp đoạn ống nhựa vào đai ốc xả khí ( xả E), đầu kia cắm vào lọ h ứng
dầu phanh.
Nguyễn Tất Đường - 20165984
[Type text]

Page 25


×