Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

BÀI 32 KÍNH lúp(11a9)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 23 trang )

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC



BÀI 32: KÍNH LÚP


BÀI 32: KÍNH LÚP
I. TỔNG QUÁT VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT.
Tác dụng: tạo ảnh với góc trông lớn hơn góc trông vật nhiều lần
Số bội giác: đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm tăng
góc trông của quang cụ.

G=
là góc trông vật có giá trị lớn nhất.
là góc trông ảnh qua kính


BÀI 32: KÍNH LÚP
I. TỔNG QUÁT VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT.
B’

Số bội giác phụ thuộc vào
yếu tố nào?

B

A’

Độ lớn và vị trí của vật


Tiêu cự của kính

A

O


BÀI 32: KÍNH LÚP
I. TỔNG QUÁT VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT.
Dụng cụ quan sát vật nhỏ

Dụng cụ quan sát vật ở xa


BÀI 32: KÍNH LÚP
I. TỔNG QUÁT VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT.
II. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH LÚP.
Là một thấu kính (hay hệ thấu kính ) hội tụ có tiêu cự nhỏ
Bổ trợ mắt quan sát các vật nhỏ ở gần


BÀI 32: KÍNH LÚP
I. TỔNG QUÁT VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT.
II. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH LÚP.
III. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH LÚP.
B’
Ảnh quan sát là ảnh ảo nên:
+ Phải
đặt vật
trong

khoảng
Cc
Ngắm
chừng
ở cực
cận:
điều chỉnh để A’B’
B
ở Cc
+hiện
Ảnhlên
phải
nằm trong khoảng nhìn rõ
A’Cc
của mắt
A
F
F’
Ngắm chừng ở vô cực: điều chỉnh cho A’B’
nằm ở vô cực
Động tác quan sát ảnh ở 1 vị trí xác định trong khoảng nhìn
rõ của mắt gọi là ngắm chừng ở vị trí đó

O

A”
B”


BÀI 32: KÍNH LÚP


I. TỔNG QUÁT VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT.
III. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH LÚP.
IV. SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP.
* Ngắm chừng ở vô cực
tan
Góc trông vật lớn nhất:
Góc trông ảnh ở vô cực

Cc

Đ


BÀI 32: KÍNH LÚP

I. TỔNG QUÁT VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT.
III. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH LÚP.
IV. SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP.

Trong thương mại: Đ = 25 cm
Kính lúp thông dụng:


BÀI 32: KÍNH LÚP

Thiết lập công thức tính độ bội giác khi ngắm chừng ở
cực cận?
B’


B
A’
Cv

Cc

A”
F

A

F’

0

B”


BÀI 32: KÍNH LÚP
Thiết lập công thức tính độ bội giác trong trường hợp tổng
quát?
B’

B
A”
A’ Cc

A

F

d’

F’
L

O

B”


5

CHÚC MỪNG ĐỘI BẠN THỎ

CHÚC MỪNG ĐỘI BẠN CỌP

CONGRATULATIONS RABBIT TEAM

CONGRATULATIONS TIGER TEAM

5

4

4

3

3


AI LÊN CAO HƠN

2

2

1

1

overtop


RABBIT TEAM
Câu 1. Kính lúp là dụng cụ quang dùng để
A. bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông của các vật nhỏ
B. tạo ra một ảnh thật, lớn hơn vật và thu trên màn để quan sát vật rõ hơn
C. bổ trợ cho mắt cận thị quan sát được những vật ở rất xa
D. tạo ra một ảnh thật, lớn hơn vật và trong giới hạn nhìn rõ của mắt

A


RABBIT TEAM
Câu 2. Khi nói về kính lúp, phát biểu nào sau đây là sai?
A. kính lúp là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông quan sát các vật
nhỏ
B. Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh ảo có số phóng đại lớn
C. Kính lúp đơn gian là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn
D. Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh thật có số phóng đại lớn


D


TIGER TEAM
Câu 3: Điều nào sau đây là sai khi nói về độ bội giác của kính lúp ?
A. Độ bội giác của kính lúp phụ thuộc vào mắt người quan sát
B. Độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở cực cận bằng độ phóng đại ảnh
C. Độ bội giác của kính lúp không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt
D. Độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt

C


TIGER TEAM
Câu 3: Một mắt thường có điểm cực cận cách mắt 24cm đặt ở tiêu
điểm của một kính lúp có tiêu cự 6cm để quan sát một vật nhỏ. Độ
bội giác của kính là :
A. 4
B. 3
C. 2
D. 2,5

A


RABBIT TEAM
Câu 5. Kính lúp đơn giản được cấu tạo bởi một
A. thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn
B. thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn

C. lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang nhỏ
D. lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang là góc vuông

A


RABBIT TEAM
Câu 4. Một kính lúp đơn giản được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Một người
mắt không có tật có khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận Đ=OCc. Công thức xác định có bội
giác khi người đó ngắm chừng ở vô cực là
A. G=f/Đ        B. G=Đ/2f        C. G=2f/Đ        D. G=Đ/f

D


RABBIT TEAM
Câu 5. Khi dùng kính lúp quan sát các vật nhỏ. Gọi α và αo lần lượt là góc trông của ảnh qua
kính và góc trông trực tiếp vật khi đặt vật ở điểm cực cận của mắt. Số bội giác của mắt được
tính theo công thức nào sau đây?
A. G=tanα/(tanαo )        B. G=(tanαo)/tanα        C. G=cosα/(cosαo )        D. G=(cosαo)/cosα

A


TIGER TEAM
Câu 1:
A. Kính lúp là dụng cụ bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ.
B. Kính lúp thực chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
C. Việc sử dụng kính lúp giúp tăng góc trông ảnh của những vật nhỏ.
D. A, B và C đều đúng.


D


TIGER TEAM
Câu 3: Trên vành kính lúp có ghi X5. Tiêu cự của kính này bằng :
A. 10 cm
B 20 cm
C. 8 cm
D. 5 cm

D


TIGER TEAM
Câu 4: Kính lúp là một thấu kính hội tụ có độ tụ D = 10 đp. Độ bội
giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực bằng: (Lấy Đ = 25 cm )
A. 5
B. 2,5
C. 3,5
D. 1,5

B



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×