Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Lập ngân sách đầu tư của công ty cổ phần Bánh Kẹo Biên Hòa với dữ liệu đầu vào tối giản và phân tích dự án ra quyết định đầu tư dự án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.99 KB, 21 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Trên góc độ của doanh nghiệp kinh doanh, có thể thấy rằng một trong những mục
tiêu hàng đầu của doanh nghiệp là thu được lợi nhuận. Để thực hiện mục tiêu này
đòi hỏi doanh nghiệp phải có một lượng vốn nhất định và với lượng vốn đó doanh
nghiệp thực hiện các hoạt động mua sắm máy móc thiết bị, xây dựng nhà xưởng,
mua bằng phát minh sáng chế, đào tạo công nhân, hình một lượng tài sản lưu động
thường xuyên cần thiết. Trong quá trình phát triển, doanh nghiệp có thể tiếp tục bổ
sung vốn để tăng thêm tài sản kinh doanh tương ứng với sự tăng trưởng của quy
mô kinh doanh.
Do đó đầu tư dài hạn, cụ thể hơn là việc lập ngân sách đầu tư như thế nào là một
trong những nhân tố chủ yếu quyết định đến sự phát triển của một doanh nghiệp
cũng như của nền kinh tế quốc dân.
Nhận thức được điều đó, nhóm 10 đã đi nghiên cứu đề tài : “ Lập ngân sách đầu tư
của công ty cổ phần Bánh Kẹo Biên Hòa với dữ liệu đầu vào tối giản và phân tích
dự án ra quyết định đầu tư dự án”.
Chương I: Cơ sở lý luận
1.1

Khái niệm đầu tư và phân loại dự án đầu tư dài hạn

1.1.1.Khái niệm đầu tư:
Đầu tư là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn
lực lao động và trí tuệ để sản xuất kinh doanh trong một thời gian tương đối dài
nhằm thu về lợi nhuận và lợi ích kinh tế xã hội.
Trong hoạt động đầu tư luôn diễn ra hai giai đoạn cơ bản:
Giai đoạn bỏ vốn đầu tư : Doanh nghiệp bỏ tiền ra mua sắm tài sản cố
định và tài sản lưu động. Vốn đầu tư có thể bỏ ra một lần hay nhiều lần
trong một thời gian dài bỏ ra một lần hay nhiều lần trong một thời gian
dài.
• Giai đoạn thu hồi vốn và có lãi: Vốn và lãi thu hồi chính là thu nhập nhà
của đầu tư là thu nhập nhà của đầu tư.


Phân loại đầu tư:
Theo lĩnh vực đầu tư:


-





















Đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh
Đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật
Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng để thu hồi đủ vốn đã bỏ ra:

Đầu tư ngắn hạn: Là hình thức đầ tư có thời gian hoàn vốn nhỏ hơn một năm
Đầu tư trung hạn và dài hạn: là hình thức đầu tư có thời gian hoàn vốn lớn
hơn một năm
Theo quan điểm quản lý của chủ đầu tư:
Đầu tư gián tiếp: Trong đó người bỏ vốn đầu tư không tham gia trực tiếp
điều hành các quá trình quản lý, quá trình thực hiện và vận hành kết quả đầu
tư.
Đầu tư trực tiếp: Trong đó người bỏ vốn trực tiếp tham gia quá trình điều
hành , quản lý quá trình thực hiện và vận hành kết quả đầu tư.
Nguồn vốn đầu tư :
Nguồn vốn chủ sở hữu
Nguồn vốn vay: vay ngân hàng, tổ chức tín dụng,…
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư:
Chính sánh quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nước
Thị trường và sự cạnh tranh
Lãi suất và thuế trong kinh doanh
Sự tiến bộ của khoa học và công nghệ
Mức độ rủi ro của đầu tư
Khả năng tài chính của doanh nghiệp

1.2 Dự án đầu tư dài hạn
1.2.1. Khái niệm.
Đầu tư dài hạn là việc bỏ vốn vào các dự án đầu tư trong hiện tại nhằm mục
đích thu lợi nhuận trong tương lai, với thời hạn hoàn vốn đầu tư thường vượt quá 1
kỳ kế toán.
Đầu tư dài hạn của một doanh nghiệp không phải chỉ là đầu tư vào TSCĐ mà
nó còn bao hàm cả việc đầu tư cho nhu cầu tương đối ổn định về vốn lưu động
thường xuyên cần thiết tương ứng với một quy mô kinh doanh nhất định của doanh
nghiệp, đầu tư có tính chất dài hạn vào các hoạt động khác để thu lợi nhuận.
1.2.2. Các loại hình đầu tư dài hạn.











Theo hình thức xây dựng:
Đầu tư xây dựng mới: Là các khoản đầu tư ban đầu để thành lập doanh
nghiệp.
Đầu tư cải tạo mở rộng: là các khoản đầu tư nhằm cải tạo, nâng cấp, mở
rộng nhà mãy cũ, không phải là xây dựng mới.
Theo cách thức đạt được mục tiêu:
Đầu tư thông qua xây dựng lắp đặt: bao gồm việc đầu tư cho lắp ráp các kết
cấu kiến trúc, lắp đặt máy móc, thiết bị sản xuất trên nền bệ cố định.
Đầu tư thông qua hoạt động thuê mua: Là phương thức rút ngắn thời gian
triển khai đầu tư đáp ứng kịp thời các cơ hội kinh doanh. Giúp doanh nghiệp
gia tăng năng lực, nâng cao công nghệ, hiện đại hóa sản xuất bắt kịp với xu
hướng thị trường trong những điều kiện nguồn vốn đầu tư bị hạn chế. Điều
này đặc biệt quan trọng nếu ngành kinh doanh của bạn phải dựa nhiều vào
các công nghệ tân tiến như thế hệ máy tính mới nhất, các công cụ truyền
thông, dây chuyền công nghệ mới hoặc các thiết bị khác.
Theo quy trình nghiên cứu sản xuất:
Đầu tư R&D: hoạt động đầu tư cho nghiên cứu và phát triển dự án.
Đầu tư sản xuất quy mô thương mại.

1.2.3. Dự án đầu tư.

1.2.3.1. Khái niệm.
Dự án đầu tư là một tập hồ sơ, tài liệu trình bày một cách chi tiết và có hệ
thống các khoản chi phí của hoạt động đầu tư để đạt được những khoản thu nhập
trong tương lai.
1.2.3.2. Phân loại dự án đầu tư dài hạn.
-

Theo lĩnh vực đầu tư: Dự án đầu tư có thể phân chia thành



Dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh



Dự án đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật



Dự án đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng (kỹ thuật và xã hội),



Dự án đầu tư xây dựng cơ bản




Các nhóm khác.


Hoạt động của các dự án đầu tư này có quan hệ tương hỗ với nhau. Chẳng hạn các
dự án đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật và cơ sở hạ tầng tạo điều kiện cho các dự
án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao; còn các dự án đầu tư
phát triển sản xuất kinh doanh đến lượt mình lại tạo tiềm lực cho các dự án đầu tư
phát triển khoa học kỹ thuật, cơ sở hạ tầng và các dự án đầu tư khác.
-

Xét theo nguồn vốn và phương diện quản lý:

Dự án đầu tư có thể phân chia thành:
+ Các dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước:








Các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh không
có khả năng thu hồi và được quản lý sử dụng theo phân cấp về chi
ngân sách Nhà nước cho đầu tư phát triển.
Chi cho công tác điều tra, khảo sát, lập các dự án quy hoạch tổng thể
phát triển kinh tế – xã hội vùng, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị
và nông thôn khi được Thủ tướng Chính phủ cho phép.
Cho vay của Chính phủ để đầu tư phát triển.
Hỗ trợ các dự án của các doanh nghiệp đầu tư vào các lĩnh vực cần có
sự tham gia của Nhà nước theo quy định của pháp luật.
Vốn khấu hao cơ bản và các khoản thu của Nhà nước để lại cho doanh
nghiệp Nhà nước để đầu tư.


+ Các dự án thực hiện bằng nguồn vốn ngoài ngân sách:
Các dự án của các cá nhân, các tổ chức kinh tế xã hội đầu tư dưới nhiều hình
thức huy động vốn khác nhau được cấp có thẩm quyền cho phép.
+ Các dự án liên kết công tư.
Việc phân loại này cho thấy tình hình huy động vốn từ mỗi nguồn, vai trò của mỗi
nguồn vốn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của từng ngành, từng địa phương
và toàn bộ nền kinh tế cũng như có các giải pháp thích hợp đối với việc quản lý các
dự án đối với từng nguồn vốn huy động.



Theo quy mô và tính chất quan trọng của dự án:
Dự án quan trọng quốc gia với mức đầu tư theo Nghị quyết của Quốc hội
Dự án nhóm A























Dự án thuộc phạm vi bảo vệ an ninh quốc phòng, có tính chất bảo mật quốc
gia, có ý nghĩa chính trị – xã hội quan trọng, thành lập và xây dựng hạ tầng
khu công nghiệp mới không phụ thuộc quy mô vốn đầu tư
Các dự án sản xuất chất độc hại, chất nổ khai thác chế biến khoáng sản quý
hiếm; vàng, bạc, đá qúy, đất hiếm không phụ thuộc vào quy mô vốn đầu tư.
Với mức vốn trên 600 tỷ đồng đối với các dự án: Công nghiệp điện, khai
thác dầu khí, chế biến dầu khí, hóa chất, phân bón, chế tạo máy, xi măng,
luyện kim, khai thác, chế biến khoáng sản, các dự án giao thông: Xây dựng
cầu, cảng sông, cảng biển, sân bay, đường sắt, quốc lộ…
Với mức vốn trên 400 tỷ đồng đối với các dự án: thủy lợi, giao thông (không
thuộc diện kể trên), cấp thoát nước và công trình hạ tầng, kỹ thuật điện, sản
xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hóa dược, thiết bị y tế, công trình cơ
khí thác, sản xuất vật liệu, bưu chính viễn thông, BOT trong nước, xây dựng
khu nhà ở, đường giao thông nội thị thuộc các khu đô thị có quy hoạch chi
tiết được duyệt.
Các dự án hạ tầng kỹ thuật mới; các dự án công nghiệp nhẹ, sành, sứ, thủy
tinh, in; vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, mua sắm thiết bị xây dựng,
sản xuất nông lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, chế biến nông, lâm sản với
mức vốn trên 300 tỷ đồng.
Các dự án: y tế, văn hóa, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân
dụng, kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học và các dự án
khác, với mức vốn trên 200 tỷ đồng.
Các dự án nhóm B

Các dự án đầu tư xây dựng công trình: công nghiệp điện, khai thác dầu khí,
hóa chất, phân bón, chế tạo máy, xi măng, luyện kim, khai thác chế biến
khoáng sản, các dự án giao thông (cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường
sắt, đường quốc lộ), xây dựng khu nhà ở với mức vốn từ 30 đến 600 tỷ đồng.
Các dự án đầu tư xây dựng công trình: thủy lợi, giao thông (khác dự án
nhóm A), cấp thoát nước và công trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản
xuất thiết bị thông tin, điện học, tin học, hóa dược, thiết bị y tế, công trình cơ
khí khác, sản xuất vật liệu, bưu chính, viễn thông với mức vốn từ 20 đến 400
tỷ đồng.
Các dự án đầu tư xây dựng công trình: hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới, công
nghệ nhẹ, sành sứ, thủy tinh, in, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, sản
xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, chế biến nông, lâm sản với mức
vốn từ 15 đến 300 tỷ đồng.
Các dự án đầu tư xây dựng công trình: y tế, văn hóa, giáo dục, phát thanh,
truyền hình, xây dựng dân dụng khác (trừ xây dựng khu nhà ở), kho tàng, du










-

lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học và các dự án khác từ 7 đến 200
tỷ đồng.
Các dự án nhóm C:

Dưới 30 tỷ đồng với các dự án đầu tư xây dựng công trình: công nghiệp
điện, hóa chất, phân bón, dầu khí, cơ khí, giao thông: cầu, cảng biển, cảng
sông, sân bay, đường sắt, quốc lộ, sản xuất xi măng, luyện kim, khai thác,
chế biến khoáng sản, các trường phổ thông nằm trong quy hoạch (không kể
mức vốn).
Dưới 20 tỷ đồng đối với các dự án đầu tư xây dựng công trình: thủy lợi, giao
thông (không thuộc diện trên), cấp thoát nước và công trình hạ tầng kỹ thuật,
kỹ thuật điện, điện tử, tin học, hóa dược, thiết bị y tế, công trình cơ khí, sản
xuất vật liệu, bưu chính viễn thông, BOT trong nước, xây dựng khu nhà ở,
trường phổ thông…
Dưới 15 tỷ đồng với các dự án đầu tư xây dựng công trình: công nghiệp nhẹ,
sành sứ, thủy tinh, in, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, sản xuất nông,
lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, chế biến nông, lâm sản.
Các dự án không thuộc diện trên với mức vốn dưới 7 tỷ đồng.
Theo mối quan hệ tương quan giữa các dự án:

Các dự án thường được phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau với những
phương pháp khác nhau. Để thuận lợi cho việc hoạch định ngân sách, chúng ta đặc
biệt tập trung vào cách phân loại theo mối tương quan giữa các dự án.
Xét trong mối tương quan giữa các dự án, có 4 loại dự án cơ bản bao gồm:
dự án độc lập, dự án loại trừ, dự án phụ thuộc và dự án tương tác lẫn nhau. Cách
phân loại này ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định






Các dự án độc lập: Dự án độc lập là dự án mà việc chấp nhận hay từ chối
dự án không tác động trực tiếp đến việc loại bỏ các dự án khác. Chẳng hạn

như công ty có thể muốn lắp đặt một hệ thống điện thoại mới ở trụ sở và
thay thế một dàn máy khoan trong cùng một khoảng thời gian. Nếu không
bị hạn chế về nguồn vốn thì cả hai dự án đều có thể được chấp nhận nếu
thỏa mãn những yêu cầu đầu tư cơ bản.
Các dự án loại trừ lẫn nhau: Một dự án loại trừ là dự án mà việc chấp nhận
dự án đó sẽ ngăn cản việc chấp nhận một hay nhiều dự án khác. Do hai dự
án loại trừ có năng lực thực hiện cùng một chức năng nên chỉ lựa chọn một
dự án
Các dự án phụ thuộc: Dự án phụ thuộc là dự án mà việc chấp nhận dự án đó
phụ thuộc vào việc chấp nhận một hay nhiều dự án khác. Ví dụ như quyết




định của ngân hàng K trong việc cấp thẻ rút tiền đa năng phụ thuộc vào dự
án kết nối liên ngân hàng với hệ thống liên ngân hàng quốc gia. Khi công ty
xem xét các dự án phụ thuộc, tốt nhất là cùng xem xét tất cả dự án phụ
thuộc cùng một lúc và xem chúng như là một dự án riêng lẻ khi đánh giá.
Các dự án tương tác: là dự án hỗ trợ, bổ sung cho nhau.

Ngoài ra, có thể phân chia dự án theo:
Theo hình thức thực hiện: bao gồm dự án BOT, BTO, BT
Theo vị trí trong quy trình sản xuất kinh doanh:
• Dự án nghiên cứu và phát triển (R&D)
• Dự án sản xuất quy mô thương mại.
-

1.3

Lập ngân sách đầu tư dài hạn của doanh nghiệp

Lập ngân sách đầu tư của công ty là quá trình xác định, phân tích và lựa
chọn các dự án đầu tư có dòng tiền dự kiến sẽ phát sinh trong khoảng thời
gian kéo dài hơn 1 năm
1.3.1. Tiến trình lập ngân sách dự án đầu tư dài hạn
B1: Tạo đề xuất đầu tư phù hợp với mục tiêu chiến lược của công ty
B2: Ước tính lưu lượng tiền hoạt động tăng thêm sau thuế cho các dự án
đầu tư
B3: Đánh giá dòng tiền mặt dự kiến tăng lên
B4: Chọn các dự án trên tiêu chí chấp nhận tối đa hóa giá trị
B5: Đánh giá lại các dự án đầu tư một các liên tục và cho các dự án sau
khi hoàn thành, kiểm toán
1.3.2 Nguyên tắc lập ngân sách đầu tư dự án
- Các luồng tiền từ dự án quan trọng hơn thu nhập kế toán
- Các luồng tiền tương lai cần được ước lượng chính xác
- Luồng tiền sau thế quan trọng hơn luồng tiền trước thuế
- Thông tin phải thể hiện dưới dạng “ tăng thêm “ khi so sánh các tình huống
1.3.3. Ước tính dòng tiền của dự án.
- Khái niệm dòng tiền:
Dòng tiền là bảng dự toán thu chi trong suốt thời gian tuổi thọ cửa dự án, nó bao
gồm những khoản thực thu (dòng tiền vào), và thực chi (dòng tiền ra) của dự án
tính theo năm và được xác định ở thời điểm cuối năm.
- Các dòng tiền phù hợp đưa vào ước tính
• Đưa dòng tiền vào ước tính chứ không phải đưa thu nhập kế toán vào ước
tính


Dòng tiền đưa vào để ước tính là dòng tiền hoạt động không liên quan đến
vấn đề tài trợ: Việc tách biệt quyết định tài trợ ra khỏi quyết định đầu tư còn
nhằm hiểu rõ thêm tính chất khả thi về tài chính của bản thân dự án, tức là
dự án có sinh lợi và đáng để đầu tư hay không là do bản thân của dòng tiền

sinh ra từ nội bộ dự án, chứ không phải do tác động của dòng tiền từ nguồn
tài trợ bên ngoài.
• Dòng tiền đưa vào ước tính là dòng tiền sau thuế
• Dòng tiền đưa vào ước tính là dòng tiền tăng thêm.
Nguyên tắc cần tuân thủ khi ước tính dòng tiền tăng thêm
• Bỏ qua chi phí chìm: chi phí thiệt hại hay chi phí chìm (chi phí lỗ vốn) là
những chi phí đã phát sinh trước khi có quyết định thực hiện dự án (đã chi
trong quá khứ trước thời điểm 0). Vì vậy, dù dự án đó có được thực hiện hay
không thì chi phí này cũng đã xảy ra rồi. Do đó,chi phí này không được tính
vào dòng tiền của dự án.
• Bao gồm chi phí cơ hội: các chi phí cơ hội của tài sản là dòng tiền mà các tài
sản đó có thể tạo ra nếu chúng không được sử dụng trong dự án đang xem
xét. Chi phí cơ hội không phải là một khoản thực chi nhưng vẫn được tính
vào vì đó là một khoản thu nhập mà công ty phải mất đi khi thực hiện dự án.
• Bao gồm các thay đổi về vốn lưu động thuần tăng thêm trong các năm của
dự án: cụ thể là nhu cầu vốn luân chuyển tăng thêm phát sinh khi dự án đi
vào hoạt động. Khi thực hiện các dự án, đặc biệt là dự án mở rộng, sẽ phát
sinh nhu cầu tăng thêm về vốn luân chuyển cho các mục đích: dự trữ hàng
tồn kho, gia tăngtiền mặt, hoặc gia tăng các khoản phải thu. Từ đó, khi
hoạch định dòng tiền phải tính toán vào nhu cầu vốn luân chuyển tăng thêm.
• Tính đến ảnh hưởng của lạm phát: Nếu mức lợi tức đòi hỏi đối với một dự
án được gắn với một mức gia tăng của lạm phát( thường có trong thực tế) thì
luồng tiên dự báo cũng phải phản ánh mức lạm phát. Đối với luồng tiền vào
nảy sinh hoàn toàn từ doanh số bán thì giá kỳ vọng trong tương lai sẽ tác
động đến luồng tiền vào này. Đối với luồng tiền ra, lạm phát ảnh hưởng đến
cả tiền lương kỳ vọng và chi phí nguyên liệu trong tương lai.
- Xác định dòng tiền tăng thêm
Để xác định dòng tiền tăng liên quan đến một dự án, dựa trên cơ sở thời gian, ta
chia các dòng tiền của dự án thành 3 nhóm :
Dòng tiền ra ban đầu: Phản ánh khoản tiền đầu tư ròng ban đầu.

Dòng tiền thuần tăng lên trong kỳ: Phản ánh dòng tiền thuần nảy sinh sau khi đầu
tư khoản tiền ban đầu nhưng không bao gồm dòng tiền ở kỳ cuối cùng.
Dòng tiền khi kết thúc dự án: Phản ánh dòng tiền thuần tăng lên kỳ cuối
cùng( dòng tiền của kỳ này là dòng tiền riêng, được lưu ý đặc biệt vì còn có một số
dòng tiền khác thường nảy sinh khi kết thúc dự án như: dòng tiền phát sinh do
thanh lý nhượng bán, thu hồi vốn lưu động bỏ ra ban đầu,…)



Dòng tiền ra ban đầu
Dòng tiền ra ban đầu đối với một dự án thường bao gồm một số yếu tố chính sau:

Gía trị của các tài sản mới

Cộng (+) các chi phí phát sinh liên quan đến tài sản mới: chi phí vận chuyển,
chi phí lắp đặt, chạy thử,..

Cộng (+) hoặc trừ (-) mức tăng (giảm) vốn lưu động thuần

Trừ ( -) tiền thu do bán tài sản cũ ( Dự án đầu tư thay thế )

Cộng (+) hoặc (-) Thuế ( tiết kiệm thuế) do bán thiết bị cũ ( Dự án đầu tư
thay thế )


Dòng tiền tăng thêm trong kỳ của dự án

Doanh thu tăng thêm trừ ( – ) hoặc cộng (+) chi phí tăng thêm ( giảm đi )
không kể khấu hao


Trừ (-) hoặc cộng (+) Khấu hao tăng (giảm)

( = ) Thay đổi thuần của thu nhập trước thuế ( ∆EBIT )

Trừ (-) hoặc cộng (+) Tăng ( giảm ) thuần về thuế

( = )Thay đổi thuần của thu nhập sau thuế ( ∆EAT )

Cộng (+) hoặc trừ (-) Tăng ( giảm ) thuần của khấu hao.


Dòng tiền kỳ cuối khi kết thúc dự án:

Doanh thu tăng thêm trừ (-) hoặc công (+) chi phí tăng ( giảm ) không kể
khấu hao

Trừ ( -) hoặc cộng ( +) Khấu hao tăng ( giảm )

( =) Thay đổi thuần của thu nhập trước thuế (∆EBIT)

Trừ (-) hoặc cộng (+) Tăng ( giảm ) thuần về thuế

( =) Thay đổi thuần của thu nhập sau thuế (∆EAT)

Cộng (+) hoặc trừ (-) Tăng ( giảm ) thuần của khấu hao

(=) Dòng tiền tăng thêm năm cuối trước khi dự án kết thúc

Cộng ( +) hoặc trừ (-) Gía trị thu hồi trừ (-) Thuế do thanh lý tài sản


Cộng (+) hoặc trừ (-) Giảm vốn lưu động thuần


1.4 Ra quyết định đầu tư dự án
Các phương pháp giúp doanh nghiệp lựa chọn dự án đầu tư:
1.4.1 Phương pháp thời gian hoàn vốn (PBP – PayBack Period )
- Khái niệm:
Thời gian hoàn vốn là thời gian cần thiết để một dự án đầu tư có thể hoàn vốn đầu
tư ban đầu từ các nguồn thu mà nó sinh ra.


Đây là một phương pháp lựa chọn dự án đầu tư dài hạn, dựa trên tiêu chuẩn thời
gian hoàn vốn đầu tư với ý nghĩa thời gian hoàn vốn đầu tư càng ngắn thì rủi ro
đầu tư càng thấp, đó là điều kiện hấp dẫn nhà đầu tư.
Để lựa chọn dự án đầu tư thích hợp bằng phương pháp thời gian hoàn vốn ta thực
hiện hai bước:
Bước 1: Xác định thời gian hoàn vốn
o Trường hợp 1: Dự án đầu tư là dự án tạo ra thu nhập đều qua các năm:
Thời gian hoàn vốn =
Ví dụ: Một dự án đầu tư có vốn đầu tư ban đầu là 100 trđ , thu nhập đều hàng năm
là 20 trđ . Khi đó ta có thời gian hoàn vốn của dự án như sau:
Thời gian hoàn vốn của dự án =( năm)
o Trường hợp 2: Dự án đầu tư là dự án tạo ra thu nhập không đều qua các
năm, khi đó ta xác định thời gian hoàn vốn như sau:
+ Đầu tiên, ta xác định số vốn đầu tư còn phải thu hồi ở cuối mỗi năm lần lượt theo
thứ tự bằng cách lấy số vốn đầu tư chưa thu hồi ở cuối năm trước trừ đi số thu nhập
của năm kế tiếp.
+ Khi số vốn đầu tư chưa thu hồi nhỏ hơn số thu nhập của năm kế tiếp thì ta lấy số
vốn đầu tư còn phải thu hồi chia cho số thu nhập bình quân 1 tháng của năm kế
tiếp để tìm ra số tháng còn phải tiếp tục thu hồi vốn .

Năm

Luồng tiền

Luồng tiền tích Gía trị đầu tư cần
lũy
thu hồi

0
( 100 000 000)
1
30 000 000
30 000 000
70 000 000
2
32 000 000
62 000 000
38 000 000
3
34 000 000
96 000 000
4 000 000
4
36 000 000
132 000 000
Khi đó ta có thời gian thu hồi vốn của dự án:
Thời gian thu hồi vốn = 3 + Hay 3 năm 1.3
tháng
Bước 2: Lựa chọn dự án
Để lựa chọn dự án, ta so sánh thời gian hoàn vốn của dự án với thời gian hoàn vốn

mong muốn:
+ Nếu kỳ hoàn vốn của dự án > Thời gian hoàn vốn mong muốn => Dự án bị loại
bỏ


+ Nếu kỳ hoàn vốn của dự án ≤ Thời gian hoàn vốn mong muốn , khi đó ta lại xem
xét đến dự án đó là dự án độc lập hay dự án xung khắc:
• Nếu là dự án độc lập:
Dự án được lựa chọn
• Nếu là dự án xung khắc: Ta lựa chọn dự án có thời gian hoàn vốn ngắn nhất.
Ví dụ: Đối với dự án có dòng tiền vào không đều ở ví dụ trên, Thời gian hoàn vốn
mà nhà đầu tư mong muốn là 3 năm vậy thì dự án trên không được chấp nhận vì
thời gian hoàn vốn của dự án như đã tính là 3.11 năm lâu hơn thời gian hoàn vốn
mà nhà đầu tư mong muốn.
- Điểm mạnh và điểm yếu của phương pháp Thời gian hoàn vốn:
Điểm mạnh
-

Dễ hiểu
Dễ đo lường tính thanh khoản
Phù hợp cho các dự án ngắn
hạn

Điểm yếu
-

Không tính tới giá trị thời gian
của tiền
Không tính tới thời kì sau thời
gian hoàn vốn


1.4.2 Phương pháp Giá trị hiện tại thuần ( NPV – Net Present Value)
- Khái niệm: Gía trị hiện tại thuần của một dự án đầu tư là kết quả so sánh giữa giá
trị hiện tại của luồng tiền thuần của dự án với giá trị hiện tại của luồng tiền ra ban
đầu của dự án đó.
Công thức tính :

Trong đó:
• NPV - Giá trị hiện tại thuần của dự án đầu tư
• Ti - Khoản mục tiền thu được năm thứ i
• Ci - Khoản chi vốn đầu tư năm thứ i
• n - Vòng đời của dự án đầu tư
• r - Tỷ lệ chiết khấu hay tỉ lệ hiện đại hóa
Đối với dự án có ICO phát sinh 1 lần :


Trong đó:
• ICO – Gía trị đầu tư ban đầu
Tiêu chuẩn lựa chọn dự án dựa vào NPV
+ Nếu NPV < 0 : Loại bỏ dự án
+ Nếu NPV = 0 : Tùy vào tầm quan trọng của dự án đối với nhà đầu tư.
+ Nếu NPV > 0 :
• Dự án độc lập:
Chấp thuận dự án
• Dự án xung khắc : Chọn dự án có NPV cao nhất


Ví dụ: Với dữ liệu như ở dòng tiền vào không đều ở ví dụ trên, với giả thiết lợi tức
đòi hỏi của nhà đầu tư là 10% một năm thì giá trị hiện tại thuần của dự án là:
NPV =

 Vì đây là dự án độc lập có NPV > 0 nên ta chấp thuận dự án
- Điểm mạnh và điểm yếu của phương pháp NPV:
Điểm mạnh

Điểm yếu

Các dòng tiền được gia tái đầu - Khó áp dụng
tư theo tỷ suất sinh lời đòi hỏi
Tính tới giá trị thời gian của
tiền
Cân nhắc mọi dòng tiền

1.4.3 Phương pháp Tỷ suất sinh lợi nội bộ (IRR – Internal Rate of Return)
- Khái niệm: Tỷ lệ sinh lợi nội bộ đối với một dự án đầu tư là tỷ lệ chiết khấu làm
cân bằng giá trị hiện tại của luồng tiền thuần kỳ vọng với luồng tiền ra ban đầu của
dự án.
Xác định IRR bằng phương pháp thử:
+ Bước 1: Chọn ngẫu nhiên r0 rồi tính NPV0 tương ứng với r0


Nếu NPV0 > 0 => Chọn ngẫu nhiên r1 > r0 sao cho NPV1 < 0
• Nếu NPV0 < 0 => Chọn ngẫu nhiên r1 < r0 sao cho NPV1 > 0
+ Bước 2: Tính IRR
IRR = r0 +
Ví dụ: Với dữ liệu như ở trênta có:
100 000 000 = 0
Chọn = 10% khi đó ta có như đã tính ở trên > 0
Chọn 15%
- 100 000 000 = - 3 690 310 < 0
Khi đó ta có:

IRR = 10% + 12.47%
- Điểm mạnh và điểm yếu của phương pháp Tỷ suất sinh lời nội bộ:


Điểm mạnh
-

Điểm yếu

Tính tới giá trị thời gian của - Gỉa định mọi dòng thu nhập đước
tiền
tái đầu tư theo IRR
Cân nhắc mọi dòng tiền
- Khó xếp hạng dự án và có hiện
tượng tồn tại nhiều IRR , kết quả IRR
Ít tính chủ quan
chỉ là một số tương đối.

1.4.4 Phương pháp chỉ số lợi nhuận ( PI )
Khái niệm : Chỉ số lợi nhuận là chỉ số phản ánh tỷ lệ giữa giá trị hiện tại thuần
khoản thu với giá trị hiện tại thuần của khoản chi của dự án đầu tư.
Công thức xác định chỉ số lợi nhuận:
PI =
Trong đó:
• PI – Chỉ số lợi nhuận
• PV – giá trị hiện tại của các khoản thu của dự án
• V – Vốn đầu tư ban đầu
Tiêu chuẩn lựa chọn dự án dựa vào PI :



+ Đối với dự án độc lập:
• Nếu PI > 1: Chấp nhận dự án
• Nếu PI = 1: Tùy vào vai trò quan trọng của dự án đối với nhà đầu tư.
• Nếu PI < 1: Loại bỏ dự án.
+ Đối với dự án xung khắc:
Lựa chọn dự án có PI > 1 và chỉ số PI là cao nhất
Ví dụ: Với dữ liệu như ở trên ta có thể tính được của dự án như sau:
>1
 Dự án được lựa chọn
-

Điểm mạnh và điểm yếu của phương pháp chỉ số lợi nhuận:
Điểm mạnh
-

Các dòng tiền được giạ tái đầu
tư theo tỷ suất sinh lời đòi hỏi
Tính tới giá trị thời gian của
tiền
Cân nhắc mọi dòng tiền
Cho phép so sánh các dự án
khác quy mô

Điểm yếu
-

Khó áp dụng
Chỉ cung cấp khả năng sinh lời
tương đối.


* Những vấn đề đặt ra trong quá trình đánh giá và lựa chọn dự án
Các dự án phụ thuộc và loại trừ nhau
- Dự án phụ thuộc là dự án mà việc chấp nhận nó tùy thuộc vào việc chấp nhận một
hoặc nhiều dự án khác, đòi hỏi được lưu ý đặc biệt.
Ví dụ: Dự án xây dựng một bệnh viện tư và xây dựng nhà thuốc cho bệnh viện đó.
Đây là hai dự án hoàn toàn phụ thuộc nhau và việc chấp nhận hay bắc bỏ một trong
hai thì hoàn toàn phụ thuộc vào dự án còn lại.


- Dự án loại trừ lẫn nhau là dự án mà việc chấp nhận nó sẽ ngăn cản việc chấp
nhận một hay nhiều dự án thay thế khác.
Ví dụ : Một doanh nghiệp đang xem xét đầu tư xây dựng khách sạn và dự án đầu tư
xây dựng một khu nhà xưởng sản xuất sản phẩm. Như vậy hai dự án này là hai dự
án loại trừ nhau vì nếu xây dựng khách sạn thì dự án xây dựng một khu nhà xưởng
sẽ bị loại bỏ và ngược lại.
Trong trường hợp này, nhà quản trị ngoài việc xác định dự án tốt hay xấu còn phải
xác định xem dự án nào đem lại lợi ích tốt nhất cho doanh nghiệp để đưa ra lựa
chọn phù hợp.
.Vấn đề xếp hạng
Khi các dự án là loại trừ nhau, việc xếp hạng dựa trên các phương pháp nêu ở phần
trên có thể đem lại nhiều kết quả khác nhau. Sự mâu thuẫn này có thể xuất phát từ
sự khác biệt sau:
- Quy mô của đầu tư: Chi phí sử dụng của mỗi dự án là khác nhau
Phương pháp NPV có tính đến quy mô vốn đầu tư của dự án, trong khi đó phương
pháp tỷ suất sinh lời nội bộ không đề cập đến quy mô vốn đầu tư. Quy mô vốn đầu
tư lớn hơn sẽ dẫn đến giá trị hiện tại thuần cao hơn. Mặt khác, IRR được tính theo
tỷ lệ phần trăm, do đó không thể phản ánh trực tiếp giá trị tăng thêm do vốn đầu tư
tạo ra. Nghĩa là không phản ánh trực tiếp đến vốn đầu tư của doanh nghiệp hay chi
phí bỏ ra của doanh nghiệp cho dự án.
- Dạng dòng tiền: Tính thời gian của dòng tiền khác nhau, có thể dòng tiền của dự

án này tăng theo thời gian, dòng tiền của dự án kia lại giảm theo thời gian.


Các dự án khác nhau thường có sự khác biệt về kiểu mẫu dòng tiền. Ví dụ như một
dự án có thể tạo ra dòng tiền đều đặn mỗi năm, hoặc một dự án có thể tạo ra dòng
tiền tăng qua các năm hoặc một dự an có thể tạo ra dòng tiền cao ở năm đầu và
giảm dần ở các năm cuối. Sự khác biệt về kiểu mẫu dòng tiền giữa các dự án làm
tăng khả năng mâu thuẫn về kết quả giá trị hiện tại thuần và tỷ suất sinh lời nội bộ
giữa các dự án.
- Tuổi thọ của dự án: Thời gian hữu ích giữa các dự án là không giống nhau.
Các dự án khác nhau thì chỉ tiêu đưa ra theo các phương pháp sẽ mang lại kết quả
khác nhau.
Ví dụ, cùng một chi phí bỏ ra như nhau, dự án A có thể có IRR cao hơn dự án B
nhưng NPV của dự án B lại cao hơn dự án A. Điều này là do thời gian tạo ra luồng
tiền của 2 dự án này là khác nhau. Trong trường hợp này nhà quản trị cần xem xét
xem dự án nào mang lại dòng tiền lớn hơn.
Tóm lại: Mỗi phương pháp đều cung cấp những thông tin cần thiết cho nhà quản
trị. Do đó khi thẩm định nhà quản trị sẽ sử dụng nhiều phương pháp. Nhưng hiện
nay thì phương pháo NPV đang được sử dụng nhiều nhaastvaf được các nhà quản
trị tin tưởng nếu như mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận.

Chương II: Lập ngân sách đầu tư của CTCP bánh kẹo Biên Hòa và phân tích
để đưa ra quyết định đầu tư dự án.
2.1 Tổng quan về CTCP bánh kẹo Biên Hòa
2.1.1 Sơ lược về công ty:
Công ty Cổ Phần Bánh Kẹo Biên Hòa hay còn được biết đến với tên gọi Bibica
được thành lập vào năm 1990 theo quyết định số234/1998/QĐ


-TTg ngày 01/12/1998 của Thủ Tướng Chính Phủ cổ phần hóa từ 3 phân xưởng:

bánh, kẹo, nha thuộc Công ty Đường Biên Hòa. Bibica hiện có vốn điều lệ là 154
tỷ đồng.
- Tầm nhìn và sứ mệnh:
Tầm nhìn: Năm 2020 trở thành Công ty bánh kẹo hàng đầu Việt Nam.
Sứ mệnh:
+ Đối với người tiêu dùng: đảm bảo chất lượng VSATTP, giá trị dinh dưỡng.
+ Đối với xã hội: đóng góp 100 phòng học, 1000 suất học bổng.
- Giá trị cốt lõi:
+ Cung cấp những sản phẩm có giá trị dinh dưỡng, đảm bảo vệ sinh, hình thức đẹp,
hấp dẫn.
+ Không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ đi kèm với giá
thành tốt nhất.
+ Duy trì mối quan hệ với các đại lý, nhà cung cấp, phân phối và các đối tác kinh
doanh khác.
+ Tuân thủ các quy định của Nhà nước, đảm bảo các quy định về ATVSTP.
+ Có trách nhiệm với xã hội, đóng góp tích cực, bảo vệ môi trường.
2.1.2 Hoạt động sản xuất kinh doanh:
Trong giai đoạn từ 2011 – 2016, Bibica đạt tốc độ tăng trưởng doanh thu
trung bình đạt 22%/năm và tốc độ tăng trưởng lợi nhuận trung bình
31%/năm.Trong năm 2016, BBC đạt tốc độ tăng trưởng doanh thu là 27% và tốc
độ tăng lợi nhuận sau thuế là 11%. Biên lợi nhuận gộp năm 2016 cũng đã có sự cải
thiện đáng kể và đạt mức 29% trong khi con số này năm 2015 chỉ đạt 26,6%.
Trong năm 2018, Bibica đặt kế hoạch doanh thu là 1.353 tỷ đồng (tăng 35% so
vớinăm 2011), và kế hoạch lợi nhuận sau thuế là 49,9 tỷ đồng (tăng 8% so với năm
2011). Doanh thu của Bibica liên tục tăng trưởng mạnh từ năm 2011 đến nay là do
công ty đã liên tục cơ cấu lại các sản phẩm, mở rộng năng lực sản xuất, phát triển
hệ
thống phân phối với các điểm bán lẻ. Đồng thời, khả năng bán hàng và thương hiệu
cũng liên tục được nâng cao với sự hỗ trợ của Lotte (từ năm 2008), là cổ đồng
chiến lược của công ty và cũng là một công ty bánh kẹo nổi tiếng của Hàn Quốc.

2.1.3 Các chủng loại sản phẩm chính:
Bánh quy, bánh cookies, bánh layer cake, chocolate, kẹo cứng, kẹo mềm, kẹodẻo,
snack, bột ngũ cốc dinh dưỡng, bánh trung thu, mạch nha…Với mục tiêu hoạt
động là luôn hướng đến sức khoẻ và lợi ích của người tiêu dùng, Bibica đã hợp tác
với Viện Dinh Dưỡng Việt Nam để nghiên cứu các sản phẩm cho phụ nữ mang thai,
trẻ em, những người bị bệnh tiểu đường hoặc béo phì. Bibica hoạt động với chính
sách chất lượng “Khách hàng là trọng tâm trong mọi hoạt động”.


2.1.4 Về năng lực và công nghệ sản xuất:
Với sản phẩm kẹo cứng và kẹo mềm Bibica sản xuất trên các dây chuyền liên tục
với các thiết bị của Châu Âu (năng suất : 10.000 tấn/năm)
Bibica là một trong những nhà sản xuất kẹo lớn nhất của Việt nam. Do được sản
xuất từ các nguồn nguyên liệu chất lượng cao, đặc biệt là mạch nha, nên sản phẩm
kẹo cứng của Bibica có hương vị khá tốt.Sản phẩm layer cake (bánh bông lan kẹp
kem) được sản xuất trên dây chuyền thiết bị của Ý: đồng bộ, khép kín, áp dụng các
nguyên tắc đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm với sản lượng hàng năm hơn 1500
tấn. Sản phẩm chocolate của Bibica cũng được sản xuất theo công nghệ và thiết bị
của Anh. Sản lượng hàng năm khoảng 600 tấn chocolate các loại. Ngoài các sản
phẩm trên, Bibica còn có các sản phẩm khác: bánh biscuit các loại, bánh cookies,
bánh xốp phủ chocolate, snack các loại, kẹo dẻo...Tổng cộng hàng năm, Bibica
cung cấp cho thị trường khoảng 15.000 tấn bánhkẹo các loại.
2.2 Tóm tắt dự án
Biên Hòa là công ty cổ phần bánh kẹo được phân phối đến tất cả các tỉnh
thành trong cả nước và đã được người tiêu dùng đánh giá cao về chất lượng.
Để đa dạng hóa sản phẩm và kịp thời đáp ứng nhuc cầu tăng nhanh của sản
phẩm bánh ngọt trong nước. Năm 2018, công ty tiếp tục đầu tư dây chuyền sản
xuất bánh cookies với thiết bị và công nghệ của Hoa Kỳ.
* Vốn đầu tư:
Sau khi liên hệ với đại diện của nhiều hang sản xuất nhận thấy giá chào hàng

của công ty ABA phù hợp với yêu cầu. Giá một dây chuyền mới là 20000USD
chưa kể lệ phí trước bạ và một số chi phí liên quan khác.
Thời gian sử dụng dây chuyền dự kiến là 5 năm. Giá trị thanh lý tài sản dự
kiến sau 5 năm dự kiến là 2000USD. Công ty sẽ áp dụng phương pháp khấu hao
đường thẳng.
* Vốn đầu cho dây chuyền
Giá nhập khẩu
Thuế nhập khẩu
Thuế GTGT
Lệ phí trước bạ

Số tiền
20000USD
20%
10%
1000USD


*Doanh thu và chi phí
Dựa trên cơ sở kinh nghiệm và kết quả khảo sát thị trường gần đây, giám đốc
dự đoán doanh thu hàng năm là 12000USD
*Ước tính chi phí hàng năm
Chi phí trì
Chí phí khấu hao
Chi phí khác
Tổng chi phí

Số tiền
400USD
4000USD

200USD
4600USD

*Chi phí sử dụng vốn và thuế thu nhập
Lãi suất ngân hàng 11,18%/năm
Năm
Tỉ trọng nợ
2015
29,92%
2014
28,21%
2013
26,40%
2012
26,64%
2011
26,95%
Trung bình
27,23%
Với giả định thuế suất 20%

Tỉ trọng VCSH
70,08%
71,79%
73,60%
75,36%
73,05%
72,11%

Kd = 11,18% x (1-20%) = 8,944%

Với Ke = 10,69%


WACC = 8,944% x 27,23% + 10,69% x 72,77% = 10,2%
*Một số tính toán sơ bộ về dự án
+ Tổng vón đầu tư của dự án
∑VĐT = 20000 + 20%x 20000 + 10% x 20000 + 1000 = 27000 USD
+ Tổng doanh thu dự kiến thu được từ 5 năm là
∑DT = 12000 x 5 = 60000 USD
+ Tổng chi phí tăng thêm
∑CF = 4600 x 5 = 23000 USD
+ Lợi nhuận:


60000 – 27000 – 23000 = 10000 USD
+ Lập ngân sách
Chỉ tiêu
Năm 0
1. Mua TSCĐ
20000
2. Khấu hao TSCĐ
3. Chi phí bảo trì
4. Chi phí khác
5. LNTT
6. LNST
7. Thanh lý tài sản
8. Dòng tiền dự án (20000
)

Năm 1


Năm 2

Năm 3

Năm 4

Năm 5

4000
400
200
10000
8000

4000
400
200
10000
8000

4000
400
200
10000
8000

4000
400
200

10000
8000

11.400

11.400

11.400

11.400

4000
400
200
10000
8000
2000
13400

* Tính NPV:
Ta có: NPV



= 24225,69 (USD)
* Tính IRR
+ Chọn r1 = 50% => NPV1 = 60,9
+ Chọn r2 = 55% => NPV 2 = -1365,9
IRR = r1 + (r2- r1)
= 50 % + (55%-50%) x

= 50,2%

*Tỉ số lợi nhuận
PI =

= 2,21


Nhận xét:
Ta có: NPV > 0
IRR > r
PI >1


Quyết định đầu tư dự án
KẾT LUẬN



×