Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Toán -Vũ Hoàng Phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.23 KB, 12 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2008 2009
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập Tự do Hạnh phúc
________________________
Bản cam kết
I. Tác giả:
Họ và tên: Vũ Hoàng Phơng
Sinh ngày 04 tháng 02 năm 1978
Đơn vị: Trờng THCS Vinh Quang Tiên Lãng Hải Phòng
Điện thoại: 0313 882395 Di động : 0914466380.
Email:
II. sản phẩm
Tên sản phẩm: Một số vấn đề dạy học theo hớng tích cực hóa hoạt
động học tập môn toán của học sinh THCS.

III. Cam kết.
Tôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm này là sản phẩm của cá nhân
tôi. Nếu có xảy ra tranh chấp về quyền sở hữu đối với một phần hay toàn bộ
sản phẩm sáng kiến kinh nghiệm, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trớc lãnh
đạo đơn vị, lãnh đạo sở GD & ĐT về tính trung thực của bản cam kết này.
Hải Phòng, ngày 4 tháng 01 năm
2009
Ngời cam kết

Vũ Hoàng Phơng
3
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2008 2009
Danh sách các sáng kiến kinh nghiệm đã viết
st
t
Tên sáng kiến kinh nghiệm Thể


loại
Năm viết
1
Phơng trình nghiệm nguyên Toán 2005-2006
2
Rèn luyện kĩ năng suy luận cho học sinh trong
việc học môn Toán ở trờng THCS.
Toán 2006-2007
3
Đổi mới phơng pháp dạy học một số định lý
Toán học ở trờng THCS.
Toán 2007-2008
4
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2008 2009
Phần I. Đặt vấn đề
1. Tính cấp thiết
Việc hình thành và phát triển thói quen, khả năng phuơng pháp tự học, tự phát
hiện, tự giải quyết vấn đề, tự ứng dụng kiến thức và kĩ năng tích luỹ đợc của mỗi cá
nhân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Thói quen và khả năng, phơng pháp nói trên
phải đợc hình thành và rèn luyện ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trờng.
Việc đổi mới phơng pháp dạy học môn toán cũng đòi hỏi cấp thiết, yêu cầu
giáo viên phải chọn đợc các phơng pháp thích hợp để truyền thụ kiến thức cho học
sinh bằng con đờng ngắn nhất, khoa học nhất mà học sinh nắm đợc các kiến thức của
bài học. Tích cực hoá gắn liền với động cơ hoá, với sự kích thích hứng thú, với sự tự
giác nhận trách nhiệm. Tích cực trớc hết là tích cực t duy và phải đợc qua hành động,
đây là t duy phát hiện và giải quyết vấn đề.
2. Mục đích nghiên cứu
Dạy học theo hớng tích cực hóa để thay đổi nhiều mặt, nhiều khâu, phơng
pháp để phù hợp với nội dung, chơng trình đổi mới của sách giáo khoa và các thiết
bị dạy học hiện đại hiện nay nh giáo án điện tử, máy chiếu, các thiết bị trợ giúp )

3. Kết quả cần đạt đợc
Việc dạy học theo hớng tích cực hoá hoạt động của học sinh phải đạt những
yêu cầu cấp thiết về đổi mới phơng pháp dạy học trong đó dới sự tổ chức hớng dẫn
của giáo viên, học sinh tự giác chủ động tìm tòi, phát hiện, giải quyết nhiệm vụ nhận
thức và có ý thức vận dụng linh hoạt, sáng tạo các kiến thức, kỹ năng đã thu nhận đ -
ợc.
4. Đối tợng, phạm vi và kế hoạch nghiên cứu
a. Đối tợng, phạm vi:
Giáo viên dạy toán, học sinh lớp 8A, 8B, 7A, 7C.
b. Kế hoạch:
Thời gian nghiên cứu: Năm học 2006 2007; 2007-2008
5
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2008 2009
Phần II. Nội dung
I. cơ sở lí luận, thực trạng và các giảI pháp
1. Giáo viên cần nắm vững kiến thức cơ bản của từng tiết dạy
Dạy bất cứ khái niệm nào, định lý nào cũng cần biết con đờng hình thành khái
niệm đó, định lý đó.
Ví dụ: - Khái niệm hình chữ nhật đợc hình thành từ việc trừu tợng hoá mặt
bảng, mặt bàn. Khái niệm hình chữ nhật cũng đợc suy diễn từ hình bình hành hoặc từ
hình thang cân.
- Tính chất hình chữ nhật có thể đợc phát hiện trực quan do quan sát, đo
đạc. Tính chất hình chữ nhật đợc chứng minh, suy diễn từ tính chất hình bình hành và
hình thang cân.
- Định lý Pitago là một quan hệ về độ dài các cạnh trong một tam giác
vuông. Định lý Pytago đợc mở rộng theo hớng "bộ ba số Pytago", đó là các bộ số
chẳng hạn (3, 4, 5), (5, 12, 23), (6, 8, 10), (8, 15, 17)... Nhng định lí Pytago cũng cần
đợc nhận thức bằng minh hoạ hình học: "Trong tam giác vuông, diện tích hình vuông
dựng trên cạnh huyền bằng tổng diện tích hai hình vuông dựng trên cạnh góc vuông.
Theo hớng này, có thể dẫn dắt HS chứng minh định lý Pytago bằng "diện tích".

Trên hình vẽ này:
* ABC là tam giác vuông tại A
* ABFG, ACIH, BCDE là những hình vuông.
* AN // BE.
* Các điểm thẳng hàng là: (F, G, M, N), (E, B, M), (J, K, A, N).
Trình tự chứng minh.
1. CMR tứ giác ABMN là hình bình hành.
2. CMR tứ giác BKJE là hình chữ nhật.
3. CMR diện tích (ABJE) = diện tích (ABMN)
4. CMR ABC = FBM
6
a
2
+
2
b
2
+
2
c
2
+
2
c
a
b
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2008 2009
và diện tích (ABMN) = diện tích (BKJE)
suy ra diện tích (ABFG) = diện tích (BKJE)
5. Tơng tự, CMR diện tích (ACIH) = diện tích (KCDJ)

6. CMR diện tích (BCDE) = diện tích (ABFG) + diện tích (ACIH).
tức là BC
2
= AB
2
+ AC
2
2. Giáo viên phải coi trọng việc rèn luyện HS thực hiện các thao tác
vật chất cần thiết để nhận thức toán học.
Ví dụ 1: Nếu sử dụng phơng pháp trực quan, quy nạp để dạy định lý Pytago thì có
thể cho HS kiểm nghiệm tính chất Pytago bằng hoạt động vẽ, cắt, ghép, dán sau.
Trên hình vẽ này
7
H
Q
I
C
K
J
D
E
B
F
G
M
M
N
A
F
B

E
D
C
I
A
J
G
H
K
L
b
a
e
d
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2008 2009
* Tam giác ABC vuông góc tại A
* BCDE, ACIH, AGFB, là những hình vuông.
* E, B, J thẳng hàng, D, C, K thẳng hàng, KL // BC
Có thể vẽ hình với kích thớc AB = 6cm, AC = 8 cm
hoặc AB = 5 cm, AC = 12 cm.
Hỏi: * Với các mảnh a, b, c, d, e cắt từ các hình vuông ACIH và AGFB có thể
ghép thành hình vuông BCDE không?
* Nêu nhận xét sau khi đã kiểm nghiệm.
Ví dụ 2: Để học ghép cộng phân số có thể cho HS thực hiện trò chơi sau Cho hình
vuông bằng giấy cứng cạnh 8 cm, vẽ và cắt 7 mảnh a, b, c, d, e, f, g để thực hiện trò
chơi.
Viết diện tích các mảnh dới dạng phân số (mẫu số là diện tích hình vuông lớn
cạnh 8 cm)
a = . . . e = . . .
b = . . . f = . . .

c = . . . g = . . .
d = . . .
Với các mảnh có thể ghép thành các hình khác nhau. Hỏi hai hình dới đây có diện
tích là bao nhiêu? (biểu thị bằng một phân số của hình vuông lớn cạnh 8 cm)
diện tích A = ...... diện tích B = ......
8
c
d
g
e
f
b
a
d
B
e
b
g
f
g
A

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×