Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 75 trang )

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..............................................................................................................6
I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH............6
II. CÁC CĂN CỨ ĐỂ ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH...................6
PHẦN I: HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG VẬN TẢI.......................................8
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN.................................................................................8
1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên......................................................................8
1.1. Vị trí địa lý.....................................................................................................8
1.2. Địa hình, địa chất............................................................................................8
1.3. Đặc điểm khí hậu, thủy văn............................................................................9
1.4. Tài nguyên, khoáng sản..................................................................................9
1.5. Tài nguyên du lịch........................................................................................10
2. Vị trí, vai trò của tỉnh đối với việc đảm bảo quốc phòng, an ninh, đối với
sự phát triển kinh tế, văn hóa trong khu vực cũng như toàn bộ nền kinh tế
.............................................................................................................................11
II. HIỆN TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI...........................................................11
1. Tổ chức hành chính.......................................................................................11
2. Dân số, lao động, phân bố dân cư................................................................11
3. Phát triển kinh tế - xã hội.............................................................................12
III. HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG VẬN TẢI................................................13
1. Tổng quan về hệ thống giao thông vận tải..................................................13
2. Hiện trạng kết cấu hạ tầng giao thông........................................................13
2.1. Hiện trạng mạng lưới giao thông đường bộ.................................................13
2.2. Hiện trạng giao thông đường sắt..................................................................32
2.3. Hiện trạng giao thông đường thủy nội địa....................................................32
2.4. Hiện trạng hàng không.................................................................................34
3. Hiện trạng hoạt động khai thác vận tải.......................................................34
3.1. Tình hình chung về tổ chức, khai thác vận tải.........................................34
3.2. Hiện trạng khai thác vận tải......................................................................36


3.2.1. Vận tải đường bộ.......................................................................................36

1


Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030

3.2.2. Vận tải đường thuỷ nội địa........................................................................41
3.3. Hiện trạng phương tiện..............................................................................42
IV. TÌNH HÌNH TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG................................43
V. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH ĐÃ
ĐƯỢC PHÊ DUYỆT TRONG THỜI GIAN QUA........................................43
1. Kết quả từng lĩnh vực...................................................................................44
PHẦN II: DỰ BÁO NHU CẦU VẬN TẢI......................................................46
I. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội........................................................46
II. Dự báo nhu cầu vận tải................................................................................46
1. Phương pháp dự báo nhu cầu vận tải..........................................................46
1.1. Phương pháp theo kịch bản phát triển kinh tế..............................................46
1.2. Phương pháp xu thế (thông qua kết quả các năm trong quá khứ)................46
1.3. Phương pháp ngoại suy................................................................................47
1.4. Kết hợp giữa phương pháp kịch bản và phương pháp xu thế.......................49
2. Đề xuất lựa chọn mô hình để tính dự báo nhu cầu vận tải........................49
3. Kết quả dự báo nhu cầu vận tải...................................................................49
3.1. Kết quả dự báo nhu cầu vận tải hàng hóa.....................................................49
3.2. Kết quả dự báo nhu cầu vận tải hành khách.................................................50
PHẦN III: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH
YÊN BÁI GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030........52
I. QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 2016 -2020..52
1. Quan điểm phát triển....................................................................................52
2. Mục tiêu phát triển........................................................................................52

2.1. Mục tiêu tổng quát giai đoạn 2016 - 2020....................................................52
2.2. Mục tiêu cụ thể giai đoạn 2016 - 2020.........................................................53
II. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VẬN TẢI GIAI ĐOẠN 2016 - 2020........56
1. Quy hoạch vận tải theo chuyên nghành......................................................56
1.1. Vận tải hàng hoá...........................................................................................56
1.2. Vận tải hành khách.......................................................................................56
1.3. Dịch vụ vận tải - kho bãi - logistics..............................................................57
2. Quy hoạch phương tiện vận tải theo chuyên ngành...................................57

2


Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030

2.1. Đường bộ......................................................................................................57
2.2. Đường thủy nội địa.......................................................................................59
III. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG
GIAI ĐOẠN 2016 - 2020...................................................................................59
1. Quy hoạch mạng lưới giao thông đường bộ................................................59
1.1. Quy hoạch các tuyến quốc lộ, đường cao tốc...............................................59
1.2. Quy hoạch các tuyến đường tỉnh..................................................................60
1.3. Định hướng phát triển giao thông đô thị......................................................60
1.4. Định hướng phát triển giao thông nông thôn...............................................60
1.5. Quy hoạch các bến, bãi đỗ xe.......................................................................61
2. Quy hoạch giao thông đường sắt..................................................................61
3. Quy hoạch giao thông đường thủy nội địa..................................................62
3.1. Đường thủy do trung ương quản lý..............................................................62
3.2. Đường thủy nội địa do địa phương quản lý..................................................62
4. Quy hoạch các trung tâm đăng kiểm, cơ sở đào tạo, sát hạch lái xe........62
4.1. Quy hoạch các trung tâm đăng kiểm phương tiện........................................62

4.2. Quy hoạch các cơ sở đào tạo lái xe..............................................................63
IV. TÍNH TOÁN, TỔNG HỢP QUỸ ĐẤT DÀNH CHO GIAO THÔNG
GIAI ĐOẠN 2016 - 2020...................................................................................63
V. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH....................................63
1. Đánh giá khái quát hiện trạng môi trường có liên quan đến quy hoạch..63
1.1. Giới thiệu chung...........................................................................................63
1.2. Đánh giá chung hiện trạng tác động môi trường giao thông........................64
1.3. Dự báo tác động, ảnh hưởng của quy hoạch tới môi trường trong giai đoạn
thực hiện quy hoạch............................................................................................64
2. Giải pháp bảo vệ môi trường........................................................................65
VI. NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ TRONG GIAI ĐOẠN 2017 - 2020...............66
VII. TẦM NHÌN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐẾN NĂM 2030
.............................................................................................................................67
PHẦN IV: CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY
HOẠCH..............................................................................................................69
I. Các giải pháp, chính sách quản lý quy hoạch.............................................69

3


Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030

II. Các giải pháp, chính sách về vốn................................................................69
1. Các nguồn vốn và giải pháp huy động vốn.................................................69
2. Sử dụng các nguồn vốn.................................................................................70
III. Các giải pháp, chính sách đảm bảo trật tự, an toàn giao thông............70
IV. Các giải pháp, chính sách về khoa học công nghệ và bảo vệ môi trường
.............................................................................................................................71
V. Các giải pháp, chính sách phát triển nguồn nhân lực...............................71
PHẦN V: TỔ CHỨC THỰC HIỆN.................................................................72

I. PHÂN CÔNG PHỐI HỢP CÁC NGÀNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH. 72
1. Sở Giao thông Vận tải...................................................................................72
2. Sở Kế hoạch và Đầu tư..................................................................................72
3. Sở Tài chính...................................................................................................72
4. Sở Xây dựng...................................................................................................73
5. Sở Tài nguyên và Môi trường, Ủy ban nhân dân các huyện thị xã, thành
phố.......................................................................................................................73
6. UBND các huyện, thị xã, thành phố.............................................................73
II. CÔNG BỐ QUY HOẠCH...........................................................................73
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................73
1. Kết luận..........................................................................................................73
2. Kiến nghị........................................................................................................74

4


Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Yên Bái năm 2015....................................8
Bảng 1.2. Tổng hợp hiện trạng Cao tốc - Quốc lộ đến năm 2015.......................14
Bảng 1.3. Hiện trạng các cầu trên các tuyến Quốc lộ đến năm 2015..................15
Bảng 1.4. Hiện trạng các tuyến đường tỉnh đến năm 2015.................................17
Bảng 1.5. Hiện trạng công trình trên các tuyến đường tỉnh đến năm 2015.........21
Bảng 1.6. Tổng hợp chiều dài mạng lưới đường đô thị.......................................27
Bảng 1.7. Tổng hợp chiều dài mạng lưới đường GTNT.....................................28
Bảng 1.8. Tổng hợp hiện trạng theo kết cấu mặt đường.....................................29
Bảng 1.9. Hiện trạng các bến xe..........................................................................30
Bảng 1.10. Doanh thu dịch vụ hỗ trợ vận tải giai đoạn 2010 - 2015..................31
Bảng 1.11. Số lượng bến khách ngang sông, bến thủy nội địa trên sông Hồng.....33

Bảng 1.12. Số lượng bến khách ngang sông, bến thủy nội địa trên Hồ Thác Bà.....34
Bảng 1.13. Khối lượng hàng hoá vận chuyển giai đoạn 2010 - 2015.................35
Bảng 1.14. Khối lượng hàng hóa luân chuyển giai đoạn 2010- 2015.................35
Bảng 1.15. Số lượt hành khách vận chuyển giai đoạn 2010 – 2015...................35
Bảng 1.16. Số lượt hành khách luân chuyển giai đoạn 2010 - 2015...................36
Bảng 1.17. Tuyến vận tải khách cố định xuất phát từ các bến xe.......................37
Bảng 1.18. Tổng hợp phương tiện vận tải đường bộ...........................................42
Bảng 1.19. Tổng hợp phương tiện vận tải thủy...................................................43
Bảng 1.20. Tình hình trật tự an toàn giao thông.......................................................................................43

Bảng 2.1. Khối lượng hàng hoá vận chuyển trên địa bàn..................................50
Bảng 2.2. Khối lượng hàng hóa luân chuyển trên địa bàn..................................50
Bảng 2.3. Số lượt hành khách vận chuyển trên địa bàn.....................................51
Bảng 2.4. Số lượt hành khách luân chuyển trên địa bàn.....................................51
Bảng 3.1. Dự báo phương tiện vận tải hàng hóa đường bộ.................................57
Bảng 3.2. Dự báo phương tiện vận tải khách, du lịch.........................................58

5


Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030

MỞ ĐẦU
I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH
Điều chỉnh Quy hoạch phát triển giao thông vận tải giai đoạn 2003 - 2010
và định hướng đến năm 2020 được Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt và tổ chức
triển khai thực hiện đã cơ bản đáp ứng các yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của
tỉnh trong thời gian qua.
Sau thời gian thực hiện, đến nay một số định hướng và mục tiêu về phát
triển kết cấu hạ tầng giao thông trong quy hoạch trước đây không còn phù hợp,

đặc biệt khi tuyến đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai hoàn thành đưa vào khai
thác sử dụng, tạo điều kiện mở thêm các tuyến đường ngang nhằm phá thế độc
đạo kết nối các vùng trong tỉnh, các tỉnh lân cận với đường cao tốc Nội Bài Lào Cai để mở rộng giao thương, phát triển sản xuất trong tỉnh, là cơ sở quan
trọng để thu hút các nhà đầu tư xây dựng các khu trung tâm dịch vụ, thương mại,
du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng..., góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển
kinh tế - xã hội của tỉnh.
Trước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, cũng như hoàn thành các mục
tiêu về phát triển kết cấu hạ kinh tế - xã hội mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh
Yên Bái lần thứ XVIII nhiệm kỳ 2015 - 2020 và Kết luận số 59-KL/TU ngày
22/11/2016 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XVIII về tiếp tục thực hiện
Nghị quyết số 24-NQ/TU, ngày 19/12/2011 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh
(khóa XVII) về đẩy mạnh kết cấu hạ tầng giao thông tỉnh Yên Bái giai đoạn
2011 - 2015, định hướng đến năm 2020 đã đề ra; đồng thời để việc đầu tư kết
cấu hạ tầng giao thông đạt hiệu quả và là tiền đề cho các lĩnh vực khác phát triển
thì việc điều chỉnh quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Yên Bái giai
đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030 là hết sức cần thiết.
II. CÁC CĂN CỨ ĐỂ ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH
1. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII.
2. Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII và các chủ trương phát
triển kinh tế xã hội của tỉnh.
3. Luật giao thông đường bộ, Luật giao thông đường thủy nội địa, Luật
đường sắt, Luật Xây dựng....
4. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của vùng Trung du và
Miền núi phía Bắc đến năm 2020 (theo Quyết định số 1064/QĐ-TTg ngày
08/7/2013 của Thủ tướng Chính phủ);
5. Quy hoạch phát triển GTVT vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm
2020 và định hướng đến năm 2030 (theo Quyết định số 05/QĐ-TTg ngày
24/01/2011 của Thủ tướng Chính phủ).

6



Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030

6. Điều chỉnh chiến lược phát triển GTVT đến năm 2020 tầm nhìn đến
năm 2030 (theo Quyết định số 355/QĐ-TTg ngày 25/02/2013 của Thủ tướng
Chính phủ).
7. Điều chỉnh quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường bộ Việt Nam
đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 (theo Quyết định số 356/QĐ-TTg
ngày 25/02/2013 của Thủ tướng Chính phủ).
8. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của vùng Trung du và
Miền núi phía Bắc đến năm 2020 (theo Quyết định số 1064/QĐ-TTg ngày
08/7/2013 của Thủ tướng Chính phủ).
9. Điều chỉnh chiến lược phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt nam
đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (theo Quyết định số 214/QĐ-TTg ngày
10/02/2015 của Thủ tướng Chính phủ).
10. Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển ngành giao thông vận tải
đường sắt đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (theo Quyết định số 1436/QĐ-TTg ngày
10/9/2009 của Thủ tướng Chính phủ).
11. Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển GTVT đường thủy
nội địa Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 (theo Quyết định
số 1071/QĐ-BGTVT ngày 24/4/2013 của Bộ GTVT).
12. Điều chỉnh, bổ sung chi tiết thuộc Quy hoạch tổng thể phát triển
GTVT đường thủy nội địa Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm
2030 (theo Quyết định số 4360/QĐ-BGTVT ngày 10/12/2015 của Bộ GTVT).
13. Đề án phát triển giao thông nông thôn trên địa bàn tỉnh Yên Bái giai
đoạn 2016 - 2020.
14. Quy hoạch xây dựng, đô thị và quy hoạch sử dụng đất của tỉnh đến
năm 2020.
15. Các Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội các huyện thị, thành phố và

Quy hoạch của các ngành, lĩnh vực đã được Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt.
16. Quy hoạch tổng thể các điểm đấu nối vào Quốc lộ trên địa bàn tỉnh
Yên Bái giai đoạn 2011-2020, định hướng đến năm 2030 và Quy hoạch tổng thể
các điểm đấu nối vào Đường tỉnh trên địa bàn tỉnh Yên Bái giai đoạn 2011-2020,
định hướng đến năm 2030.
17. Thông tư liên tịch số 02/2012/TTLT-BGTVT-BKHĐT ngày
17/01/2012 của Bộ Giao thông vận tải và Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn nội
dung, trình tự lập quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải cấp tỉnh.
18. Kết luận số 59-KL/TU ngày 22/11/2016 của Ban Chấp hành Đảng bộ
tỉnh khóa XVIII về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TU, ngày 19/12/2011
của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh (khóa XVII) về đẩy mạnh kết cấu hạ tầng giao
thông tỉnh Yên Bái giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến năm 2020;

7


Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030

PHẦN I: HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG VẬN TẢI
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên
1.1. Vị trí địa lý
Yên Bái nằm ở khu vực trung tâm của vùng Trung du Miền núi phía Bắc,
kết nối khu vực Tây Bắc với khu vực Đông Bắc, khu vực các tỉnh biên giới phía
Bắc với Thủ đô Hà Nội. Vị trí tọa độ ở vào 21 o18 - 22o17 vĩ bắc và 103o 33 105o 06 kinh đông. Ranh giới giáp 6 tỉnh gồm: phía Bắc giáp tỉnh Lào Cai, phía
Nam giáp tỉnh Phú Thọ, phía Đông giáp 2 tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang và phía
Tây giáp tỉnh Sơn La, Lai Châu.
1.2. Địa hình, địa chất
Với diện tích tự nhiên 688.767ha, Yên Bái nằm ở vùng núi phía Bắc, có
đặc điểm địa hình cao dần từ Đông Nam lên Tây Bắc và được kiến tạo bởi 3 dãy

núi lớn đều có hướng chạy Tây Bắc - Đông Nam: phía Tây có dãy Hoàng Liên
Sơn - Pú Luông nằm kẹp giữa sông Hồng và sông Đà, tiếp đến là dãy núi cổ Con
Voi nằm kẹp giữa sông Hồng và sông Chảy, phía Đông có dãy núi đá vôi nằm
kẹp giữa sông Chảy và sông Lô. Địa hình khá phức tạp nhưng có thể chia thành
2 vùng lớn: vùng cao và vùng thấp. Vùng cao có độ cao trung bình 600m trở lên,
chiếm 67,56% diện tích toàn tỉnh, vùng này dân cư thưa thớt, có tiềm năng về
đất đai, lâm sản, khoáng sản, có khả năng huy động vào phát triển kinh tế - xã
hội. Vùng thấp có độ cao dưới 600m, chủ yếu là địa hình đồi núi thấp, thung
lũng bồn địa, chiếm 32,44 % diện tích tự nhiên toàn tỉnh.
Bảng 1.1. Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Yên Bái năm 2015
(Theo Niên giám thống kê tỉnh Yên Bái 2015)
TT

Diện tích (ha)

Cơ cấu (%)

Tổng diện tích

688.767

100

Đất nông nghiệp

588.708

85,47

1.1


Đất sản xuất nông nghiệp

119.337

17,33

1.2

Đất lâm nghiệp có rừng

466.950

67,80

1.3

Đất nuôi trồng thủy sản

2.360

0,34

1.4

Đất nông nghiệp khác

61

0,01


2

Đất phi nông nghiệp

53.725

7,80

Đất ở

5.192

0,75

1

2.1

Loại đất

8


Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030

TT

Loại đất


Diện tích (ha)

Cơ cấu (%)

16.622

2,41

2.2

Đất chuyên dùng

2.3

Đất tôn giáo, tín ngưỡng

66

0,01

2.4

Đất nghĩa trang, nghĩa địa

769

0,11

2.5


Đất sông suối và mặt nước chuyên
dùng

30.941

4,49

2.6

Đất phi nông nghiệp khác

135

0,02

46.334

6,73

628

0,09

3

Đất chưa sử dụng

3.1

Đất bằng chưa sử dụng


3.2

Đất đồi núi chưa sử dụng

44.085

6,40

3.3. Núi đá không có rừng cây

1.621

0,24

1.3. Đặc điểm khí hậu, thủy văn
- Khí hậu: Tỉnh Yên Bái nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt
độ trung bình 20-23oC, lượng mưa trung bình 1.500 - 2200mm/năm, độ ẩm
trung bình: 83 - 87%. Do lượng mưa và độ ẩm lớn nên ảnh hưởng rất lớn đến độ
ổn định của các công trình.
- Thủy văn: Hệ thống sông ngòi tỉnh Yên Bái rất đa dạng, ngoài hai con
sông lớn là sông Hồng và sông Chảy, còn có khoảng 200 ngòi, suối lớn nhỏ và
hồ, đầm. Hồ Thác Bà là hồ nước nhân tạo có diện tích mặt nước 19.050ha với
khoảng 1.300 đảo lớn nhỏ.
1.4. Tài nguyên, khoáng sản
- Về khoáng sản: Yên Bái là tỉnh có nguồn tài nguyên khoáng sản phong
phú về chủng loại, đa dạng về quy mô. Theo số liệu điều tra hiện Yên Bái có 257
mỏ xếp loại vừa và nhỏ được phân theo các nhóm sau: khoáng sản năng lượng
(gồm than đá, than nâu, than bùn) có ở Văn Chấn và dọc sông Hồng, sông Chảy;
khoáng sản kim loại (gồm sắt, đồng, chì, kẽm, vàng và đất hiếm) có ở Văn Yên,

Trấn Yên, Văn Chấn, Mù Cang Chải, Trạm Tấu, Yên Bình; nhóm khoáng sản
không kim loại (gồm barit, cao lanh, thạch anh, phenfat, đá quý) có ở thành phố
Yên Bái, Yên Bình, Lục Yên ; nhóm khoáng sản vật liệu xây dựng (gồm đá vôi,
đá hoa, đất sét) có ở Lục Yên, Yên Bình, Văn Yên, Trấn Yên, Văn Chấn.
- Về tài nguyên đất: có 8 loại nhóm đất chính là: đất phù sa chiếm 1,33%
diện tích toàn tỉnh phân bổ chủ yếu ở các khu vực sông ngòi, suối lớn, loại đất
này thích hợp cho sự phát triển của cây lương thực, thực phẩm và cây công
nghiệp hàng năm; đất glây chiếm 0,61% diện tích toàn tỉnh, phân bổ chủ yếu

9


Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030

trên các địa hình thấp, trũng, thích hợp cho việc trồng lúa nước; đất đen chiếm
0,13% diện tích toàn tỉnh, phân bổ chủ yếu trên các thung lũng và ven chân núi
đá vôi thích hợp với trồng các loại cây mầu và cây công nghiệp hàng năm; đất
xám chiếm 82,37% diện tích toàn tỉnh tập trung nhiều nhất ở Văn Chấn, Trạm
Tấu, Mù Cang Chải thích hợp với trồng cây lâu năm và cây ăn quả; đất đỏ chiếm
1,76% diện tích toàn tỉnh phân bổ trên địa hình núi đá vôi, macma, tập trung ở
Lục Yên, Văn Chấn, Trạm Tấu thích hợp trồng cây nguyên liệu lâu năm và trồng
rừng nguyên liệu; đất alit chiếm 8% diện tích toàn tỉnh phân bổ chủ yếu ở Văn
Chấn, Trạm Tấu, Mù Cang Chải thích hợp cho việc trồng rừng; đất tầng mỏng
chiếm 0,2% diện tích toàn tỉnh phân bổ chủ yếu ở vùng đá lộ đầu ở Văn Chấn,
Lục Yên , Văn Yên thích hợp trồng các loại cây chống xói mòn như keo,
muồng…; đất khác như sông, suối, núi, đá… chiếm 5,54% diện tích toàn tỉnh.
- Về tài nguyên rừng: Tổng diện tích rừng toàn tỉnh tính đến năm 2015 là
428.266,8 ha (rừng phòng hộ 134.158,1ha, rừng sản xuất 217.942,2ha, rừng đặc
dụng 35.475,6ha, rừng ngoài đất quy hoạch lâm nghiệp 40.690,9ha), tỷ lệ che
phủ đạt 62,2%.

- Tài nguyên nước: Có tài nguyên nước dồi dào và phân bố rộng khắp, có
những sông suối lớn như: Sông Hồng, sông Chảy, suối Ngòi Thia, suối Ngòi
Lâu, Ngòi Nhì, suối Nậm Kim, Ngòi Hút với tổng chiều dài khoảng 320km, diện
tích lưu vực 3.400km2, có khoảng 20.913ha mặt nước trong đó Hồ Thác Bà:
19.050ha, đây là nguồn tiềm năng cho phát triển thuỷ điện, sản xuất nông
nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp và đời sống.
1.5. Tài nguyên du lịch
Yên Bái có phong cảnh thiên nhiên đa dạng, môi trường sinh thái trong
lành với nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng, là tiềm năng cho việc đầu tư xây
dựng các điểm du lịch sinh thái, nghiên cứu khoa học.
Khu du lịch danh thắng Hồ Thác Bà có diện tích trên 19.000ha, với trên
1.300 hòn đảo lớn nhỏ được bao bọc bởi dãy núi hùng vĩ và nhiều hang động kỳ
thú như: động Thủy Tiên, động Xuân Long, hang Bạch Xà, núi Cao Biền… và
được gọi là Hạ Long trên núi. Nơi đây có tiềm năng phát triển các loại hình du
lịch sinh thái với quy mô lớn.
Khu vực miền Tây (huyện Văn Chấn và thị xã Nghĩa Lộ) có cánh đồng
Mường Lò - vựa lúa lớn thứ hai vùng Tây Bắc. Các danh lam thắng cảnh và
điểm du lịch độc đáo như Suối Giàng nằm trên độ cao gần 1.400m nơi có chè
San Tuyết cổ thụ hàng trăm tuổi, suối nước nóng bản Bon, ruộng bậc thang Mù
Cang Chải với 2.300ha đã được xếp trong danh mục khu di tích - danh thắng cấp
Quốc gia.
Bên cạnh đó Yên Bái còn có nhiều di tích văn hóa, lịch sử lâu đời phục vụ
cho du lịch văn hóa tâm linh như đền Đông Cuông, đền Nhược Sơn, khu Chùa -

10


Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030

đền Hắc Y - Đại Cại, đền Thác Bà, chùa Ngọc Am…cùng với văn hóa ẩm thực

của các dân tộc và kho tàng văn hóa phi vật thể phong phú như múa xèo, múa
khèn, hát giao duyên….Trong đó có 02 di sản văn hóa phi vật thể được công
nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (Lễ cấp sắc của dân tộc Dao đỏ và 6
điệu xòe cổ dân tộc Thái Mường Lò), là yếu tố thu hút khách du lịch trong và
ngoài nước.
2. Vị trí, vai trò của tỉnh đối với việc đảm bảo quốc phòng, an ninh,
đối với sự phát triển kinh tế, văn hóa trong khu vực cũng như toàn bộ nền
kinh tế
Yên Bái có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về quốc phòng an ninh,
không chỉ nằm ở cửa ngõ vùng Tây Bắc Việt Nam, trên trục hành lang kinh tế
trọng điểm Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng, Yên Bái còn là địa
phương giữ vị trí trung tâm kết nối giao thông của các tỉnh miền núi phía Bắc.
Đặc biệt tuyến đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai hoàn thành đưa vào khai thác, sử
dụng, đã tạo điều kiện cho Yên Bái rút ngắn khoảng cách tới các vùng kinh tế
trọng điểm như Thủ đô Hà Nội, cửa khẩu Lào Cai, cảng Hải Phòng, đồng thời
giúp cho việc giao lưu hàng hóa từ Yên Bái đến các vùng kinh tế phụ cận như Hà
Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Sơn Tây, Hòa Bình… trở nên thuận
tiện. Những yếu tố trên đã tạo điều kiện cho Yên Bái mở rộng quan hệ hợp tác,
giao lưu phát triển kinh tế với các tỉnh, thành phố trong nước và quốc tế.
II. HIỆN TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI
1. Tổ chức hành chính
Yên Bái có 9 đơn vị hành chính (1 thành phố, 1 thị xã và 7 huyện) với
tổng số 180 xã, phường, thị trấn (13 phường, 10 thị trấn và 157 xã).
2. Dân số, lao động, phân bố dân cư
- Tình hình dân số, lao động: tính sơ bộ đến năm 2015 toàn tỉnh có
792.710 người, mật độ dân số 115 người/km 2; dân số theo giới tính: nam
395.330 người chiếm 49,87%, nữ 397.380 người chiếm 50,13%; lực lượng lao
động từ 15 tuổi trở lên là 512.464 người chiếm 64,65% dân số (trong đó giới
tính nam: 258.622 người, giới tính nữ 253.842 người), trong đó số đã qua đào
tạo chiếm 16,9%.

- Phân bố dân cư: Dân cư phân bố không đồng đều chủ yếu tập trung ở
thành phố, thị xã và các huyện lân cận (TP. Yên Bái bình quân 935 người/km 2;
TX. Nghĩa Lộ bình quân 987 người/km 2; huyện Lục Yên 133 người/km2; huyện
Văn Yên 89 người/km2; huyện Mù Cang Chải 47 người/km2; huyện Trấn Yên
133 người/km2; huyện Trạm Tấu 41 người/km2; huyện Văn Chấn 126
người/km2; huyện Yên Bình 141 người/km2.
- Về dân tộc: Toàn tỉnh hiện có tới 30 dân tộc sinh sống trong đó dân tộc
Kinh chiếm 54%; dân tộc Tày chiếm 17%; dân tộc Thái chiếm 6,1%; dân tộc

11


Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030

Mường chiếm 2,1%; dân tộc Mông chiếm 8,1%; dân tộc Dao chiếm 9,1%; dân
tộc Nùng chiếm 1,86%; dân tộc Sán Chay chiếm 1,2%; dân tộc Giáy chiếm
0,2%; các dân tộc khác chiếm khoảng 2%.
3. Phát triển kinh tế - xã hội
Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 5 năm 2011 - 2015 (giá cố định 94)
đạt 12,4%/năm; trong đó: Nông lâm nghiệp, thủy sản tăng 5,0%/năm, công
nghiệp - xây dựng tăng 7,3%/năm, dịch vụ tăng 5,4%/năm. Cơ cấu kinh tế
chuyển dịch theo hướng tích cực; tỷ trọng các ngành phi nông nghiệp (CN&XD,
DVTM) trong GTSX (giá TT) từ 74,1% (năm 2010) tăng lên 76,9% (năm 2015).
Trung bình hàng năm tỷ trọng khu vực kinh tế phi nông nghiệp trong GTSX
tăng lên 0,65%. Tính theo GRDP (giá TT) có tách riêng rẽ phần thuế sản phẩm
trừ trợ cấp sản phẩm, cơ cấu các khu vực NLTS, CN&XD, DVTM năm 2015
tương ứng chiếm: 24,2%-24,4%-40,4%-11%. Thu nhập bình quân đầu người
năm 2015 đạt 26,1 triệu đồng gấp 1,75 lần so với năm 2010.
- Sản xuất nông lâm thủy sản: Giai đoạn 2011 - 2015 đạt khá toàn diện,
thực hiện và đạt vượt nhiều chỉ tiêu kế hoạch đề ra. GTSX nông lâm thủy sản

(giá 2010) tăng bình quân 5,4%/năm đạt mục tiêu quy hoạch; quy mô GTSX
nông lâm thủy sản (giá TT) năm 2015 đạt 8.972 tỷ đồng, gấp hơn 1,8 lần so mức
năm 2010. Cơ cấu GTSX chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp,
tăng tỷ trọng lâm nghiệp và thủy sản, năm 2015 tương ứng chiếm 72%-24,5%3,5% (năm 2010: 74,6%-22,3%-3,1%).
- Sản xuất công nghiệp: Cơ cấu GTSX công nghiệp có sự chuyển dịch,
giảm tỷ trọng công nghiệp khai khoáng từ 13,3% xuống 7,3%; tăng tỷ trọng
công nghiệp chế biến chế tạo từ 79,4% lên 81,3%; sản xuất và phân phối điện
năng tăng từ 6,2% lên 10,8%. Tỷ trọng công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
tăng từ 3,9% lên 11,6%.
- Các ngành Dịch vụ: Các ngành dịch vụ có bước phát triển khá, sản
phẩm và chất lượng dịch vụ được nâng lên. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh
thu dịch vụ tiêu dùng bình quân 5 năm 2011 - 2015 tăng 16,2%/năm. Kim ngạch
xuất khẩu bình quân 5 năm tăng 8,7%%/năm. Lượng khách du lịch đến tỉnh bình
quân 5 năm là 466.020 lượt người , gấp tăng 1,4 lần so với năm 2010.
- Hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao, thông tin, truyền
thông: từ tỉnh đến cơ sở được duy trì và có bước phát triển, đời sống văn hóa,
tinh thần của nhân dân được nâng lên. Năm 2015 duy trì tỷ lệ 48% làng, bản, tổ
dân phố, 72% hộ gia đình, 77% cơ quan, đơn vị đạt tiêu chuẩn văn hóa. Toàn
tỉnh đã có 1.320 nhà văn hóa. Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa được quan
tâm, đến nay đã có 86 di tích đã được xếp hạng.
Báo chí, phát thanh truyền hình phát triển theo hướng truyền thông đa
phương tiện, đóng góp tích cực vào thực hiện nhiệm vụ của địa phương.

12


Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030

- Quốc phòng - an ninh: Thực hiện đồng bộ các nhiệm vụ xây dựng nền
quốc phòng toàn dân, thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh

nhân dân ngày càng vững mạnh; xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh, huyện ngày
càng vững chắc, xây dựng xã, phường, thị trấn, cơ quan, đơn vị vững mạnh toàn
diện. Phát triển kinh tế - xã hội gắn chặt với tăng cường, củng cố quốc phòng an ninh.
III. HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG VẬN TẢI
1. Tổng quan về hệ thống giao thông vận tải
Tỉnh Yên Bái là Tỉnh miền núi nằm sâu trong nội địa có vị trí địa lý và
điều kiện địa hình tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển nhiều loại hình giao
thông vận tải. Trên địa bàn tỉnh Yên Bái hiện tại có 4 loại hình giao thông vận
tải: Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không. Trong đó giao thông
đường bộ giữ vai trò chủ đạo. Đến nay mạng lưới giao thông đường bộ trên địa
bàn tỉnh có 01 tuyến đường cao tốc với chiều dài 80,5Km; 4 tuyến Quốc lộ
(QL70, QL32, QL32C và QL37) với tổng chiều dài là 374Km; 14 tuyến đường
tỉnh với tổng chiều dài 491Km; 244,5Km đường đô thị; 62Km đường chuyên
dùng; 1.361Km đường huyện; 3.131Km đường xã và 2.148Km đường thôn bản.
Các tuyến đường bộ từng bước được cải tạo, nâng cấp cùng với vận tải đường
sắt, đường thuỷ bước đầu hình thành mạng lưới giao thông vận tải tương đối
đồng bộ. Đặc biệt là các công trình vượt sông, suối trên các tuyến đã cơ bản
được xây dựng. Mạng lưới giao thông đô thị đã từng bước được nâng cấp đạt
tiêu chuẩn đường đô thị đã đáp ứng yêu cầu vận tải hàng hóa, hành khách phục
vụ phát triển kinh tế - xã hội và củng cố quốc phòng, an ninh của địa phương và
khu vực.
2. Hiện trạng kết cấu hạ tầng giao thông
2.1. Hiện trạng mạng lưới giao thông đường bộ
a. Đường cao tốc và Quốc lộ
Trên địa bàn tỉnh Yên Bái có 4 tuyến Quốc lộ và 01 tuyến cao tốc chạy
qua với tổng chiều dài 454,5Km, trong đó có 347,36Km mặt đường bê tông
nhựa; 106,84Km mặt đường đá dăm láng nhựa và 0,3Km mặt đường BTXM.
Hiện tại có 03 tuyến do Sở GTVT Yên Bái được giao ủy thác quản lý là Quốc lộ
37, Quốc lộ 32 và Quốc lộ 32C; 02 tuyến do các Cục và Tổng công ty quản lý là
cao tốc Nội Bài - Lào Cai và Quốc lộ 70.


13


Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030

Bảng 1.2. Tổng hợp hiện trạng Cao tốc - Quốc lộ đến năm 2015
- Theo cấp kỹ thuật
Cấp hạng kỹ thuật

Tên đường

Đơn
vị

Chiều
dài

Cao tốc

Km

80,5

QL 37

Km

97,5


QL 70

Km

84

QL 32

Km

175

21

QL 32 C

Km

17,5

9

Tổng

Đường
cao tốc

II

III


IV

3,4

14

80,1

V

80,5
84

454,5

80,5

3,4

44

154
8,5
318,1

8,5

- Theo kết cấu mặt đường
Tên đường


Đơn
vị

Cao tốc

Chiều
dài

Kết cấu mặt đường
BTXM

BTN

80,5

80,5

QL 37

Km

97,5

23

QL 70

Km


84

84

QL 32

Km

175

QL 32C

Km

17,5

Tổng

454,5

0,3
0,3

Đá
nhựa

Đá
dăm

Cấp

phối

Đất

74,5

150,86

23,84

9

8,5

347,36

106,84

- Theo chất lượng khai thác
Chất lượng khai thác

Tên đường

Đơn
vị

Chiều dài

Cao tốc


Km

80,5

80,5

QL 37

Km

97,5

70,75

QL 70

Km

84

QL 32

Km

175

Tốt

TB


Xấu

Rất
xấu

7,2

18,27

1,28

84
167,41

14

7,59

Ghi
chú


Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030

Chất lượng khai thác

Tên đường

Đơn
vị


Chiều dài

QL 32 C

Km

17,5

17,5

454,5

336,16

Tổng

TB

Xấu

Rất
xấu

98,79

18,27

1,28


Tốt

Ghi
chú

Bảng 1.3. Hiện trạng các cầu trên các tuyến Quốc lộ đến năm 2015
- Theo tải trọng thiết kế:
Quốc lộ

Phân loại trọng tải

TS cầu
( C/m)

5
T

10T

> 10 T H13

> H13

H30

Ngầm
tạm

44/637,14


16/382,7

43/2,016,08

1/54,5

15/853,1

1/54,5

6/172,55

0

Tổng số

103/3.035,87

QL 37

26/1.074,3

0

0

11/221,2

QL 70


22/555,25

0

0

0

QL 32

52/1368,9

0

0

31/403,4

21/965,5

0

QL 32 C

3/37,4

0

0


2/12,5

1/24,9

0

16/382,7

- Theo khổ cầu và kết cấu:
Khổ cầu ( m )

Quốc lộ

Phân loại kết cấu

6 -7m

>7m

DUL

BTCT

Dầm
liên
hợp+
dàn
thép

Tổng số

C/m

4m

Tổng số

103/3.035,87

74/2.293,2

29/742,65

16/883,45

85/1.670,9

2/481,5

QL 37

26/1.074,3

17/800,8

9/273,5

3/281,3

22/488,0


1/305

QL 70

22/555,25

16/382,7

6/172,55

6/172,55

16/382,7

QL 32

52/1.368,9

39/1.097,2

13/271,7

7/429,6

44/762,8

QL 32 C

3/37,4


2/12,5

1/24,9

15

3/37,4

1/176,5


Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030

- Cao tốc Nội Bài - Lào Cai
Cao tốc Nội Bài - Lào Cai xuất phát từ Nội Bài qua địa phận thành phố
Hà Nội và 4 tỉnh là Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Yên Bái và Lào Cai với tổng chiều dài
264Km. Trong đó đoạn qua địa phận tỉnh Yên Bái có chiều dài 80,5Km có điểm
đầu thuộc xã Minh Quân, huyện Trấn Yên (lý trình Km109+750), điểm cuối
thuộc xã Châu Quế Thượng, huyện Văn Yên (lý trình Km190+250), được thiết
kế theo tiêu chuẩn đường cao tốc 2 - 4 làn xe, mặt đường thảm bê tông nhựa,
chất lượng khai thác tốt.
- Quốc lộ 70
+ Quốc lộ 70 là tuyến Quốc lộ có điểm đầu từ Đầu Lô (Phú Thọ) đến cầu
Hồ Kiều (Lào Cai), dài 198Km. Trong đó đoạn qua tỉnh Yên Bái có chiều dài
84Km có điểm đầu thuộc xã Thịnh Hưng, huyện Yên Bình (lý trình Km25),
điểm cuối thuộc xã An Lạc, huyện Lục Yên (lý trình Km109).
+ Tình trạng kỹ thuật: Đoạn qua địa phận Yên Bái có địa hình khó khăn,
nhiều đèo dốc, và hạn chế tầm nhìn, tuyến được thiết kế đạt tiêu chuẩn đường
cấp IV miền núi châm trước, mặt đường thảm bê tông nhựa, chất lượng khai
thác trung bình.

+ Công trình thoát nước: Được thiết kế với tải trọng H13 đến H30, tuy
nhiên nhiều công trình thoát nước kém nên nhiều điểm bị ngập khi có mưa to.
- Quốc lộ 32C
+ Quốc lộ 32C là tuyến Quốc lộ có điểm đầu tại Hy Cương, giao với
Quốc lộ 2 (Phú Thọ) đến Âu Lâu (Yên Bái) với tổng chiều dài 96,5Km, trong đó
đoạn qua địa phận tỉnh Yên Bái có chiều dài 17,5Km với điểm đầu thuộc xã
Minh Quân, huyện Trấn Yên (lý trình Km79), điểm cuối thuộc phường Hợp
Minh, thành phố Yên Bái (lý trình Km96+500m).
+ Tình trạng kỹ thuật: đoạn qua địa phận tỉnh Yên Bái có địa hình tương
đối bằng phẳng; có 8Km đạt tiêu chuẩn đường cấp III, mặt đường thảm BTN,
chất lượng khai thác tốt và 9,5Km đạt tiêu chuẩn đường cấp V (hiện đang được
nâng cấp, cải tạo), mặt đường đá dăm tiêu chuẩn, chất lượng khai thác tốt.
+ Công trình thoát nước: 8Km đã nâng cấp cầu cống được thiết kế với tải
trọng H30-XB80 đối với cống và HL93 đối với cầu; 9,5Km còn lại đang nâng
cấp các công trình đều được thiết kế với tải trọng H30-XB80 đối với cống và
HL93 đối với cầu.
- Quốc lộ 37
+ Quốc lộ 37 là tuyến đường vành đai thứ 3 từ Diên Điền (Thái Bình) đến
Cò Nòi (Sơn La), dài 485Km. Trong đó đoạn qua tỉnh Yên Bái có chiều dài
97,5Km với điểm đầu thuộc xã Yên Bình, huyện Yên Bình (lý trình Km237),
điểm cuối thuộc xã Thượng Bằng La huyện, Văn Chấn (lý trình Km356).

16


Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030

+ Tình trạng kỹ thuật: tuyến đi qua khu vực có địa hình đèo dốc khó khăn,
quanh co và hạn chế tầm nhìn (dốc Đát Quang, đèo Lũng Lô…). Hiện tại tuyến
có 3,4Km đạt tiêu chuẩn đường cấp II; 14 Km đạt tiêu chuẩn đường cấp III và

80,1Km đạt tiêu chuẩn đường cấp IV, mặt đường thảm bê tông nhựa và đá dăm
láng nhựa, chất lượng khai thác trung bình. Hiện nay có 15Km đang được nâng
cấp cải tạo.
+ Công trình thoát nước: trên tuyến đoạn qua địa phận tỉnh Yên Bái hiện
nay còn 11 cầu với tải trọng từ 10T - H13 và 01 ngầm tràn.
- Quốc lộ 32
+ Quốc lộ 32 từ Hà Nội đến Bình Lư (Lai Châu), dài 393Km. Trong đó
đoạn qua tỉnh Yên Bái có chiều dài 175Km với điểm đầu thuộc xã Minh An,
huyện Văn Chấn (lý trình Km147), điểm cuối thuộc xã Hồ Bốn, huyện Mù Cang
Chải (lý trình Km332).
+ Tình trạng kỹ thuật: tuyến đi qua khu vực có địa hình đồi núi nên nhiều
đoạn địa hình khó khăn đèo dốc, quanh co (đoạn đèo Khế, đèo Ách, đèo Khau
Phạ), tuyến được thiết kế đạt tiêu chuẩn đường cấp III và cấp IV miền núi, mặt
đường có 0,3Km đường BTXM; 150,86Km thảm BTN và 23,84Km mặt đường
đá dăm láng nhựa, chất lượng khai thác tốt.
+ Công trình thoát nước: trên tuyến đoạn qua địa phận tỉnh Yên Bái hiện
nay còn 31 cầu với tải trọng từ 10T - H13.
b. Đường tỉnh
Đến năm 2015, trên địa bàn tỉnh Yên Bái có 14 tuyến Đường tỉnh, đi qua
7 huyện, 01 thị xã, 01 thành phố với tổng chiều dài 491Km (bao gồm cả một số
đoạn thuộc đường đô thị), trong đó có 105,21Km mặt đường bê tông nhựa;
311,22Km mặt đường đá dăm láng nhựa; 0,95Km mặt đường BTXM; 8,9Km
mặt đường đá dăm và 67,72 mặt đường cấp phối.
Bảng 1.4. Hiện trạng các tuyến đường tỉnh đến năm 2015
- Theo cấp hạng kỹ thuật
Số
TT

Cấp hạng kỹ thuật


Tên đường Tỉnh

Chiều
dài
(Km)

III

IV

V

VI

Chưa
vào
cấp

Tổng số: 14 tuyến

491

18,32

57,68

371

26


18

6,40

49,68

32,92

1

Đường Yên Bái - Khe Sang (ĐT.163)

89

2

Đường An Bình - Lâm Giang (ĐT.164)

22

22,00

3

Đường Mậu A - Tân Nguyên (ĐT.165)

18

18,00


17


Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030

Số
TT

Chiều
dài
(Km)

Tên đường Tỉnh

Cấp hạng kỹ thuật
III

IV

V

4

Đường Âu Lâu - Đông An(ĐT.166)

52

5

Đường cảng Hương Lý - Văn Phú (ĐT.

167)

12

6

Đường Yên Bái - Văn Tiến (ĐT.168)

10

10

7

Đường Cẩm Ân - Mông Sơn (ĐT.169)

10

10,00

8

Đường Yên Thế - Vĩnh Kiên (ĐT.170)

83

9

Đường Khánh Hòa - Minh Xuân (ĐT.
171)


27

10

Đường Hợp Minh - Mỵ(ĐT.172)

36

11

Đường Đại Lịch - Minh An (ĐT.173)

26

12

Đường Văn Chấn - Trạm Tấu ( ĐT.174)

30

13

Đường An Thịnh - Bản Hẻo (ĐT.175)

56

12

14


Đường Mường La - Mù Cang Chải
(ĐT.175b)

20

20,00

18

VI

Chưa
vào
cấp

26

18

52,00
10,80

1,20

3,58

79,42
27,00


3,1

32,9
26,00

1,12

1,32

27,56


Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030

- Theo kết cấu mặt đường
Kết cấu mặt đường
Số

Tên đường Tỉnh

TT

Chiều

CPĐD,

dài

Đá


Đá

dăm

dăm

(Km)

BTN

BTXM

nhựa

Tổng số: 14 tuyến

491

105,21

0,95

311,22

55,45

0,95

12,6


1

Đường Yên Bái - Khe Sang (ĐT.163)

89

2

Đường An Bình - Lâm Giang (ĐT.164)

22

22,00

3

Đường Mậu A - Tân Nguyên (ĐT.165)

18

18,00

4

Đường Âu Lâu - Đông An(ĐT.166)

52

51,71


5

Đường cảng Hương Lý - Văn Phú (ĐT.
167)

12

8,63

3,37

0,60

9,4

6

Đường Yên Bái - Văn Tiến (ĐT.168)

10

7

Đường Cẩm Ân - Mông Sơn (ĐT.169)

10

8

Đường Yên Thế - Vĩnh Kiên (ĐT.170)


83

1,23

81,77

9

Đường Khánh Hòa - Minh Xuân (ĐT. 171)

27

19,00

8,00

10

Đường Hợp Minh - Mỵ(ĐT.172)

36

0,30

35,70

11

Đường Đại Lịch - Minh An (ĐT.173)


26

26,00

12

Đường Văn Chấn - Trạm Tấu ( ĐT.174)

30

30,00

13

Đường An Thịnh - Bản Hẻo (ĐT.175)

56

12,00

14

Đường Mường La - Mù Cang Chải

20

(ĐT.175b)

19


1,10

20,00

8,9

Cấp
phối
+ đất
64,72

20,00

0,72

8,90

44,00


Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030

- Theo chất lượng khai thác
Chất lượng khai thác

Chiều

Số


Tên đường Tỉnh

TT

dài

Tổng số: 14 tuyến

(Km)
491

190,20

146,22
13,00

1

Đường Yên Bái - Khe Sang (ĐT.163)

89

56,00

2

Đường An Bình - Lâm Giang (ĐT.164)

22


22,00

3

Đường Mậu A - Tân Nguyên (ĐT.165)

18

4

Đường Âu Lâu - Đông An(ĐT.166)

52

5

Đường cảng Hương Lý - Văn Phú (ĐT.
167)

Trung

Tốt

bình

Xấu
87,08

6,00


12

8,94

0

3,06
4,72

7

Đường Cẩm Ân - Mông Sơn (ĐT.169)

10

1,10

1,50

3,90

8

Đường Yên Thế - Vĩnh Kiên (ĐT.170)

83

49,88

31,12


2,00

9

Đường Khánh Hòa - Minh Xuân (ĐT. 171)

27

27,00

10

Đường Hợp Minh - Mỵ(ĐT.172)

36

33,88

2,12

11

Đường Đại Lịch - Minh An (ĐT.173)

26

26,00

12


Đường Văn Chấn - Trạm Tấu ( ĐT.174)

30

30,00

13

Đường An Thịnh - Bản Hẻo (ĐT.175)

56

20

67,50

46,00

5,28

20

chú

18,00

10

(ĐT.175b)


xấu

0

Đường Yên Bái - Văn Tiến (ĐT.168)

Đường Mường La - Mù Cang Chải

Ghi

20,0

6

14

Rất

12,00
20

3,50

44,0


Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030

Bảng 1.5. Hiện trạng công trình trên các tuyến đường tỉnh đến năm 2015

- Theo tải trọng công trình
Phân loại tải trọng

TS
TT

Đường Tỉnh

Tổng số:

Đường

(C/m)

5T

5-10T

>10t

118/3.65

1/105

9/186,7

108/3.360

27/1.256


6/174,4

16/671,5

2/107,0

1

Đường Yên Bái - Khe Sang (ĐT.163)

2

Đường An Bình - Lâm Giang (ĐT.164)

1/36,0

1/36,0

6/201,0

3

Đường Mậu A - Tân Nguyên (ĐT.165)

5/28,0

5/28,0

0,00


4

Đường Âu Lâu - Đông An(ĐT.166)

13/732,18

13/732,18

4/75,0

1/6,0

1/6,0

0,00

6/610,66

6/610,66

0,00

2/12,0

1/81,7

23/503,5

5/212,0


3/162,0

0,00

9/75,2

5/225,0

5

Đường cảng Hương Lý - Văn Phú (ĐT.
167)

22/818,9

ngầm

6

Đường Yên Bái - Văn Tiến (ĐT.168)

7

Đường Cẩm Ân - Mông Sơn (ĐT.169)

2/12,0

8

Đường Yên Thế - Vĩnh Kiên (ĐT.170)


24/608,52

9

Đường Khánh Hòa - Minh Xuân (ĐT. 171)

3/162,0

10

Đường Hợp Minh - Mỵ(ĐT.172)

12/300,2

11

Đường Đại Lịch - Minh An (ĐT.173)

15/197,0

15/197,0

3/68,5

12

Đường Văn Chấn - Trạm Tấu ( ĐT.174)

7/158,0


7/158,0

1/286,7

13

Đường An Thịnh - Bản Hẻo (ĐT.175)

3/88,0

3/88,0

0,00

4/105,3

4/105,3

0,00

14

Đường Mường La - Mù Cang Chải
(ĐT.175b)

1/105

3/12,3


- Theo khổ cầu và kết cấu
Tổng số
TT

Đường Yên Bái - Khe Sang (ĐT.163)

2

Đường An Bình - Lâm Giang (ĐT.164)

D. thép

4m

6-10m

BT c/m

118/3.651

56/1.38

62/2.271,41

110/3.436,8

8/214,2

22/818,9


13/284,9

9/534,0

16/671,5

6/147,4

1/36,0

1/36,0

(C/m)

1

Phân loại kết cấu

cầu

Đường Tỉnh

Tổng số:

Khổ cầu (m)

21

1/36,0


c/m


Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030

Tổng số
TT

(C/m)
Đường Mậu A - Tân Nguyên (ĐT.165)

4

Đường Âu Lâu - Đông An(ĐT.166)

5

Đường Cảng Hương Lý - Văn Phú (ĐT.
167)

Phân loại kết cấu

cầu

Đường Tỉnh

3

Khổ cầu (m)
4m


5/28,0

5/28,0

13/732,18

4/144,7

1/6,0

9/587,52

13/732,18

1/6,0

1/6,0

4/569,66

6/610,66

2/12,0

2/12,0

7

Đường Cẩm Ân - Mông Sơn (ĐT.169)


2/12,0

8

Đường Yên Thế - Vĩnh Kiên (ĐT.170)

24/608,52

10/486,6

14/121,9

23/541,72

9

Đường Khánh Hòa - Minh Xuân (ĐT. 171)

3/162,0

1/144,0

2/19,0

3/163

10

Đường Hợp Minh - Mỵ(ĐT.172)


12/300,2

6/32,8

6/55,6

12/88,4

11

Đường Đại Lịch - Minh An (ĐT.173)

15/197,0

7/48,9

8/148,1

15/196,95

12

Đường Văn Chấn - Trạm Tấu ( ĐT.174)

7/158,0

4/91,7

3/66,3


7/158,02

13

Đường An Thịnh - Bản Hẻo (ĐT.175)

3/88,0

2/20,0

1/68,0

3/88,0

4/105,3

1/22,0

3/83,3

4/105,3

(ĐT.175b)

D. thép

- Đường tỉnh 163 (Yên Bái - Khe Sang)
+ Là tuyến đường kết nối Quốc lộ 37 với ĐT.151 của tỉnh Lào Cai. Tuyến
có điểm đầu tại trung tâm thành phố Yên Bái (lý trình Km275, Quốc lộ 37), qua

huyện Trấn Yên, huyện Văn Yên vượt sông Hồng tại cầu Trái Hút, chạy dọc theo
hữu ngạn sông Hồng tới Khe Sang là điểm cuối thuộc xã Châu Quế Thượng,
huyện Văn Yên; tổng chiều dài tuyến 89Km (trong đó có 10,5 Km thuộc đường
nội thị TP. Yên Bái từ Km0 - Km10+500).
+ Tình trạng kỹ thuật: Đoạn từ Km0 - Km 53+600 được thiết kế theo tiêu
chuẩn đường đô thị và đường cấp IV miền núi, mặt đường thảm BTN, chất
lượng khai thác tốt; đoạn từ Km53+600 - Km69 được thiết kế theo tiêu chuẩn
đường cấp V miền núi, mặt đường đá dăm láng nhựa đã bị xuống cấp, chất
lượng khai thác kém; đoạn còn lại là đường đất với nền đường rộng từ 5,5m 6,5m, phương tiện lưu thông gặp rất nhiều khó khăn.
+ Công trình thoát nước: hiện nay trên tuyến còn 06 cầu yếu và 02 đường
ngầm cần được đầu tư xây dựng mới.

22

c/m

5/28,0

Đường Yên Bái - Văn Tiến (ĐT.168)

Đường Mường La - Mù Cang Chải

2/41,0

BT c/m

6

14


6/610,66

6-10m

1/66,8


Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030

- Đường tỉnh 164 (An Bình - Lâm Giang)
+ Là tuyến đường chạy dọc theo tả ngạn sông Hồng. Tuyến có điểm đầu
thuộc khu vực cầu Trái Hút thuộc xã An Bình, huyện Văn Yên (giao với đường
Yên Bái - Khe Sang, lý trình Km53+940), điểm cuối thuộc xã Lâm Giang,
huyện Văn Yên; chiều dài tuyến 22Km.
+ Tình trạng kỹ thuật: Đây là tuyến đường dọc theo tả ngạn sông Hồng và
chạy song song với tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai nên địa hình tương đối
bằng phẳng, tuyến được thiết kế theo tiêu chuẩn đường cấp V miền núi, mặt
đường đá dăm láng nhựa, chất lượng khai thác tốt.
+ Công trình thoát nước: được thiết kế với tải trọng H13 - X60.
- Đường tỉnh 165 (Mậu A -Tân Nguyên)
+ Là tuyến đường kết nối Quốc lộ 70 với đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai
qua nút giao IC14. Tuyến có điểm đầu tại thị trấn Mậu A, huyện Văn Yên (lý
trình Km39, đường Yên Bái - Khe Sang), điểm cuối thuộc xã Tân Nguyên,
huyện Yên Bình (giao với Quốc lộ 70, lý trình Km 68); chiều dài tuyến 18Km.
+ Tình trạng kỹ thuật: Tuyến đi qua khu vực có địa hình đồi núi nên nhiều
đoạn địa hình khó khăn đèo dốc, quanh co, khuất tầm nhìn, độ dốc dọc lớn,
tuyến được thiết kế theo tiêu chuẩn đường cấp V miền núi (châm chước), mặt
đường láng nhựa trên lớp móng CPĐD đã bị xuống cấp, tình trạng khai thác
kém (riêng đoạn từ Km0 - Km0+300 được thiết kế theo tiêu chuẩn đường đô thị,
mặt đường thảm BTN, chất lượng khai thác tốt).

+ Công trình thoát nước: được thiết kế với tải trọng H13 - X60.
- Đường tỉnh 166 (Âu Lâu - Đông An)
+ Là tuyến đường kết nối thành phố Yên Bái với các xã bên hữu ngạn
sông Hồng thuộc huyện Trấn Yên và Văn Yên. Tuyến có điểm đầu thuộc xã Âu
Lâu, thành phố Yên Bái (giao với Quốc lộ 37, lý trình Km 283+500), điểm cuối
thuộc xã Đông An, huyện Văn Yên (giao với đường Yên Bái - Khe Sang, lý trình
Km56+200; chiều dài tuyến 52Km.
+ Tình trạng kỹ thuật: Tuyến chạy dọc theo sông Hồng nên địa hình tương
đối bằng phẳng, tuyến được thiết kế theo tiêu chuẩn đường cấp V miền núi, mặt
đường đá dăm láng nhựa đã bị xuống cấp, chất lượng khai thác kém.
+ Công trình thoát nước: hiện nay trên tuyến còn 04 vị trí đi qua ngầm
tạm cần phải đầu tư xây dựng cầu.
- Đường tỉnh 167 (Cảng Hương Lý - Văn Phú)
+ Là tuyến đường nối từ Cảng Hương Lý tới ga Văn Phú; chiều dài tuyến
12km (tính cả các đoạn Bến Đá - Nhà khách Công Đoàn).

23


Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030

+ Tình trạng kỹ thuật: được thiết kế theo tiêu chuẩn đường cấp III và cấp
IV, mặt đường thảm bê tông nhựa, đá dăm láng nhựa tình trạng khai thác tốt
(riêng đoạn tuyến nhánh vào Bến Đá mặt đường đá dăm đã bị hư hỏng, tình
trạng khai thác kém).
+ Công trình thoát nước: được thiết kế với tải trọng H30 - XB80.
- Đường tỉnh 168 (Yên Bái -Văn Tiến)
+ Là tuyến đường kết nối thành phố Yên Bái với huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú
Thọ. Tuyến có điểm đầu tại ngã tư Km4, thành phố Yên Bái (giao với Quốc lộ
37, lý trình Km275+550), điểm cuối kết thúc tại xã Văn Tiến, huyện Trấn Yên;

chiều dài tuyến 10Km
+ Tình trạng kỹ thuật: Tuyến được thiết kế theo tiêu chuẩn đường đô thị
và đường cấp V miền núi. Hiện nay đoạn từ ngã ba nhà máy Sứ đi cầu Văn Phú
đang tiến hành sửa chữa nâng cấp đạt tiêu chuẩn đường cấp IV kết hợp đô thị
mặt đường thảm BTN chất lượng khai thác tốt, đoạn còn lại được thiết kế theo
tiêu chuẩn đường cấp V, mặt đường đá dăm láng nhựa chất lượng khai thác trung
bình.
+ Công trình thoát nước: được thiết kế với tải trọng H13-X60 và H30 XB80.
- Đường tỉnh 169 (Cảm Ân - Mông Sơn)
+ Là tuyến đường đi vào khu vực mỏ đá Mông Sơn. Tuyến có điểm đầu
thuộc xã Cảm Ân, huyện Yên Bình (giao với Quốc lộ 70, lý trình Km53), điểm
cuối tại khu vực mỏ đá Mông Sơn, xã Mông Sơn, huyện Yên Bình; chiều dài
tuyến 10Km.
+ Tình trạng kỹ thuật: Tuyến đường được thiết kế theo tiêu chuẩn đường
cấp V miền núi, mặt đường đá dăm láng nhựa đã bị xuống cấp, chất lượng khai
thác kém.
+ Công trình thoát nước: được thiết kế với tải trọng H13 - X60.
- Đường tỉnh 170 (Yên Thế -Vĩnh Kiên)
+ Là tuyến đường nối thị trấn Yên Thế, huyện Lục Yên với 13 xã, thị trấn
thuộc huyện Lục Yên và huyện Yên Bình. Tuyến có điểm đầu tại thị trấn Yên
Thế, huyện Lục Yên, điểm cuối thuộc xã Vĩnh Kiên , huyện Yên Bình (giao với
Quốc lộ 37 tại cầu Thác Ông, lý trình Km239+700); chiều dài tuyến 83 km.
+ Tình trạng kỹ thuật: Đây là tuyến đường chạy men theo vùng hồ Thác
Bà nên địa hình tương đối bằng phẳng, nhưng tuyến vượt qua 2 đèo là đèo Táng
Sính và đèo Ngọc Hình có độ dốc tương đối lớn, tuyến được thiết kế theo tiêu
chuẩn đường cấp V miền núi nên trên tuyến có nhiều đường cong bán kính nhỏ,
khuất tầm nhìn; đoạn từ Km38 - Km76 mới được nâng cấp, mặt đường đá dăm

24



Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030

láng nhựa chất lượng khai thác tốt; đoạn từ Km8 - Km31 mặt đường đá dăm láng
nhựa đã bị hư hỏng, đang tiến hành nâng cấp, chất lượng khai thác trung bình.
+ Công trình thoát nước: được thiết kế với tải trọng H13 - X60, hiện nay
trên tuyến còn 02 cầu yếu cần được xây dựng mới là cầu Ngòi Lằn và cầu Thác
Ông cũ.
- Đường tỉnh 171 (Khánh Hoà - Minh Xuân)
+ Là tuyến đường kết nối QL70 với ĐT.183 (tỉnh Hà Giang) sang Quốc lộ
2. Tuyến có điểm đầu thuộc xã Khánh Hòa, huyện Lục Yên (giao với Quốc lộ
70, lý trình Km98), qua cầu Tô Mậu vượt sông Chảy, qua thị trấn Yên Thế,
huyện Lục Yên đến xã Minh Xuân (ranh giới giữa tỉnh Yên Bái và tỉnh Hà
Giang); chiều dài tuyến 27Km.
+ Tình trạng kỹ thuật: Tuyến được thiết kế theo tiêu chuẩn đường cấp V
miền núi, mặt đường đoạn từ Km0 - Km19 được thảm BTN và BTXM, mặt
đường đoạn Km19 - Km27 được láng nhựa, chất lượng khai thác tốt.
+ Cầu cống: hiện nay trên tuyến có 01 cầu (cầu Tô Mậu) và 03 vị trí ngầm
tràn cần được đầu tư xây dựng.
- Đường tỉnh 172 (Hợp Minh - Mỵ)
+ Là tuyến đường kết nối thành phố Yên Bái với thị tứ Mỵ huyện Văn
Chấn. Tuyến có điểm đầu thuộc phường Hợp Minh, thành phố Yên Bái (giao với
Quốc lộ 37, lý trình Km281+600) đi qua các xã vùng phía nam huyện Trấn Yên,
qua trung tâm xã Đại Lịch tới điểm cuối thị tứ Mỵ, xã Tân Thịnh, huyện Văn
Chấn (giao với Quốc lộ 37, lý trình Km322+27,2); chiều dài tuyến 36 km.
+ Tình trạng kỹ thuật: có 3,1 Km (từ Km0 - Km3+100), được thiết kế theo
tiêu chuẩn đường cấp IV, còn lại 32,9Km được thiết kế theo tiêu chuẩn đường
cấp đường cấp V miền núi. Do khu vực tuyến đi qua địa hình chủ yếu là đồi, núi
nên một số đoạn tuyến đi qua địa hình khó khăn đèo dốc và hạn chế tầm nhìn
(đoạn đèo Cọ, đèo Zin…), mặt đường đá dăm láng nhựa, chất lượng khai thác

trung bình.
+ Công trình thoát nước: được thiết kế với tải trọng H13 - X60.
- Đường tỉnh 173 (Đại Lịch - Minh An)
+ Là tuyến đường kết nối ĐT.172 với Quốc lộ 32. Tuyến có điểm đầu tại
trung tâm xã Đại Lịch (giao với đường Hợp Minh - Mỵ, lý trình Km26 ĐT1.72)
qua các xã Chấn Thịnh - Bình Thuận - Nghĩa Tâm - Minh An thuộc huyện Văn
Chấn, điểm cuối thuộc xã Minh An, huyện Văn Chấn (giao với Quốc lộ 32, lý
trình Km158); chiều dài tuyến 26 km.
+ Tình trạng kỹ thuật: Tuyến được thiết kế theo tiêu chuẩn đường cấp V
miền núi nên trên tuyến có nhiều đường cong bán kính nhỏ, khuất tầm nhìn; mặt
đường đá dăm láng nhựa, chất lượng khai thác trung bình.

25


×