Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Giáo trình Chế tạo phôi hàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.45 MB, 76 trang )

Giáo trình “Chế tạo phôi hàn”

Lưu hành nội bộ

LỜI NÓI ĐẦU
Để đáp ứng tình hình chuyển biến mới trong đào tạo, mở rộng và phát huy tính
độc lập trong học tập của sinh viên Khoa Cơ khí và tạo điều kiện thuận lợi cho
giáo viên dạy và hướng dẫn thực hành v v...Giáo trình “Chế tạo phôi hàn” được
biên soạn với nội dung tuân theo chương trình khung của Bộ LĐ – TB & XH đã
ban hành kết hợp với điều kiện giảng dạy hiện có, đáp ứng được nhu cầu học tập
của sinh viên, mang được tính hiện đại, tính phong phú và cơ bản nhất trong lĩnh
vực chế tạo phôi hàn nói riêng và trong sản xuất cơ khí nói chung.
Bố cục của giáo trình được trình bày theo thứ tự các bài trong chương trình
khung tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy và đọc của sinh viên.
Do đây là lần biên soạn đầu tiên nên không thể tránh khỏi những sai sót, rất
mong quý thầy cô có ý kiến đóng góp để việc biên soạn và bổ sung cho giáo trình
được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn.
Biên soạn

Lê Văn Tấn

Cao đẳng nghề BR-VT

-1-

GV Lê Văn Tấn


Giỏo trỡnh Ch to phụi hn

Bi 1:



Lu hnh ni b

Cắt phôI bằng máy cắt lỡi thẳng

I. Mc tiờu:
Sau khi hc xong bi ny ngi hc s cú kh nng:
- Trỡnh by cu to v nguyờn lý lm vic ca mỏy ct li thng, mỏy ct tm, mỏy ct t
liờn hp, cỏc loi dng c cm tay, kộo ct tụn, c.
- Vn hnh s mỏy ct kim loi tm, mỏy ct t liờn hp, dng c ct cm tay (kộo,c)
thnh tho m bo an ton.
- Tớnh toỏn khai trin phụi m bo ỳng hỡnh dỏng chi tit, ỳng kớch thc
bn v, xp hỡnh pha bng trờn tm vt liu t hiu sut s dng cao.
- Gỏ phụi chc chn.
- Ct kim loi tm ỳng kớch thc bn v, ớt bin dng, ớt ba via.
- Nn thng phụi sau khi ct m bo yờu cu k thut ớt bin dng b mt kim loi
- Thc hin tt cụng tỏc an ton lao ng v v sinh phõn xng
II. Công tác chuẩn bị:
1. Vật liệu:

Vật liệu chế tạo phôi hàn là yếu tố quan trọng quyết định đến
chất lợng của công trình, và là một yếu tố ảnh hởng rất lớn đến các quá
trình công nghệ, tính kinh tế của công trình. do vậy việc lựa chọn vật
liệu chế tạo phôi hợp lý sẽ mang lại tính hiệu quả về kinh tế, kỹ thuật to
lớn.
1.1. Các loại thép dùng để chế tạo phôi hàn :
1.1.1. Thép các bon thấp : Đây là loại vật liệu đợc sử rất nhiều để chế
tạo các loại kết cấu hàn, do loại vật liệu này rất dể hàn và mối hàn dể đạt
đợc chất lợng theo yêu cầu mà không cần phải có những biện pháp công
nghệ phức tạp nào. Trong thực tế, thép các bon thấp sử dụng để chế tạo

kết cấu hàn đợc chia ra hai nhóm chính là thép hình và thép tấm, và đợc tiêu chuẩn hoá theo Tiêu chuẩn Việt nam (TCVN). Đối với các loại thép này
của các nớc khác cũng đều đợc tiêu chuẩn hoá theo tiêu chuẩn quốc tế.
a- Thép hình :
- Thép chữ L (thép góc ) : Đây là loại thép hình đợc sử dụng rất
nhiều để chế tạo các loại kết cấu hàn,thép chữ L thờng dùng để chế tạo
các loại khung, dàn, hoặc các liên kết khác trong các kết cấu. Từ thép góc
ta có thể chế tạo ra các loại hình khác nhau bằng cách ghép các thanh
thép góc lại với nhau,ví dụ ghép hai thanh thép góc lại ta sẽ có kết cấu
chữ [, hoặc chữ T, nếu ghép 4thanh góc ta sẽ có kết vấu chữ , do vậy
đây là loại thép hình có phạm vi sử dụng rất lớn trong thực tế. Thép hình
chữ L có 2 loại là L cánh đều và L cánh lệch
+ Thép chữ L cạnh đều : Gồm có 67 loại đợc qui định trong TCVN
1656-75. Loại nhỏ nhất có kích thớc L20 ì 3, nghĩa là mỗi cạnh có kích thớc là 20mm,chiều dày có kích thớc là 3mm. Loại lớn nhất có kích thớc L250
ì 20. Đây là loại thép đợc sử dụng rất nhiều để chế tạo kết cấu rất nhiều
do tính công nghệ của nó rất cao, trong quá trình gia công ngời thợ không
cần chú ý đến các cạnh của thanh thép (do
cạnh của các thanh đều bằng nhau, chính đây là dặc tính rất u việt của
Cao ng ngh BR-VT

-2-

GV Lờ Vn Tn


Giỏo trỡnh Ch to phụi hn

Lu hnh ni b

loại thép góc
này.

+ Thép chữ L cạnh không đều : Gồm có 47 loại đợc qui định trong
tiêu chuẩn TCVN 1657-75. Loại nhỏ nhất là L25ì 16ì 3,có nghĩa là cạnh thứ
nhất 25mm,cạnh thứ hai 16mm, chiều dày 3mm . Loại lớn nhất có kích thớc
250 ì 160 ì 20. Đây là loại thép góc mà hiện nay phạm vi ứng dụng
không lớn, do tính công nghệ của thép không cao vì trong quá trình gia
công ngời thợ cần phải chú ý đến các cạnh của thanh thép (do các cạnh
không đều nhau ) dovậy sẽ ảnh hởng đến năng suất lao động. Vì vậy khi
thiết kế kết cấu cần chú ý đến đặc điểm này để lựa chọn thép góc
cho hợp lý.
- Thép chữ : Đây là loại thép đợc sử dụng rất nhiều để chế tạo
các loại kết cấu chịu uốn , nén . Theo TCVN 1655-75 thép chữ có 23 loại ,
chiều cao loại nhỏ nhất là 100mm, loại lớn nhất là 600mm. Ngoài racòn có
thêm một số loại đặc biệt ký hiệu có thêm chữ "a" ở phía dới. Thép chữ
là loại thép rất khó liên kết với nhau để tạo ra một loại mới.
- Thép chữ [: Theo TCVN 1654-75 thép chữ [ có 22 loại , chiều cao
loại nhỏ nhất là 50, loại lớn nhất là 400mm ( đây là chiều cao của tiết
diện ), ví dụ [ 22 chỉ loại này có chiều cao là h= 220mm. Chiều dài của
thép chữ [ từ 4 - 13m.Ngoài ra còn có một số loại đặc biệt thì ký hiệu có
thêm chữ "a" phia dới, ví dụ thép [ 22 a .
Trong thực tế còn có các loại thép hình khác nh thép ống, thép
tròn, thép vuông. v.v. cũng thờng đợc sử dụng.
b- Thép tấm : Thép tấm đợc dùng rộng rãi vì có tính vạn năng cao, có
thể chế tạo ra các loại hình dáng, kích thớc bất kỳ, thép tấm đợc dùng
nhiều trong các loại kết cấu nh vỏ tàu thuỷ, vỏ các bình chứa chất lỏng,
bình cha khí , các loại bồn chứa,bể chứa, các loại ống dẫn chất lỏng,chất
khí . Ngoài ra thép tấm còn đợc dùng để chế tạo các loại chi tiết máy. v. v.
Trong thực tế thép tấm có qui cách nh sau.
- Thép tấm phổ thông : Có chiều dày S = 4-ữ 60 mm ; chiều rộng
từ 160 -ữ 1050 mm chiều dài từ 6000- ữ 12000 mm.
- Thép tấm dày có chiều dày S= 4 ữ - 160mm ; chiều rộng từ 600

ữ - 3000 mm ; chiều dài từ 4000 ữ - 6000mm.
- Thép tấm mỏng có chiều dày S=0,2 ữ - 4mm rộng từ 600-ữ 1400
mm
1.1.2. Thép hợp kim thấp:
Đây là loại thép có tính hàn tốt chỉ đứng sau thép các bon thấp,
do có tính hàn tốt cho nên các loại thép hợp kim thấp cũng rất hay đợc sử
dụng để chế tạo các kêt cấu hàn có yêu cầu độ bền cao hoặc làm việc
trong các điều kiện đặc biệt . Thép hợp kim thấp thờng đợc dùng để
chế tạo kết cấu hàn gồm các loại nh thép Măng gan ; thép Crôm-Si líc Măng gan ; Crôm -Măng gan - Môlipđen. Thép hợp kim thấp gồm các loại
thép hình hoặc thép tấm , đợc chế tạo theo tiêu chuẩn.
1.1.3. Thép không rỉ :
Đợc sử dụng để chế tạo các loại kết cấu hàn làm việc trong những
điều kiện đặc biệt, nh làm việc ở điều kiện nhiệt độ cao, làm việc
trong điều kiện tiếp xúc với hoá chất, hoặc các thiết bị bảo quản,chế
biến thực phẩm , thiết bị dụng cụ y tế .v.v. Phần lớn các loại thiết bị thuộc
các loại này thuộc dạng tấm , hiện nay do nhu cầu sử dụng các loại kết
Cao ng ngh BR-VT

-3-

GV Lờ Vn Tn


Giỏo trỡnh Ch to phụi hn

Lu hnh ni b

cấu đợc chế tạo từ thép không rỉ đang rất lớn cho nên rất nhiều các
công nghệ gia công kết cấu thếp không rỉ hiện đại đã xuất hiện trong
thực tế. Các loại thép không rỉ đợc sử dụng nhiều hiện nay đó là Crôm- Ni

ken ; Crôm -Ni ken - Bo ; Niken - Môlíp đen - Crôm. Và một số loại thép
chịu ăn mòn hoá học, chịu nhiệt, bền nhiệt.
1.2 - Nhôm và hợp kim nhôm :
Nhôm và hợp kim nhôm cũng đợc ứng dụng nhiều để chế tạo kết
cấu hàn.
Đặc biệt là hợp kim nhôm đợc dùng trong để chế tạo các kết cấu yêu cầu
có trọng
lợng nhỏ, hoặc các kết cấu yêu cầu chống rỉ. Thông thờng hợp kim nhôm
hay đợc dùng nhất là Duya-ra dùng cho các kết cấu đòi hỏi có độ bền
nhiệt cao ; còn hợp kim nhôm - ma nhê dùng cho các loại kết cấu nh vỏ tàu
loại nhỏ có tốc độ cao, các kết cấu xây dựng, các thùng chứa thực
phẩm,chứa thức ăn,chứanớc .v.v. Nhôm và hợp kim nhôm thờng đợc chế tạo
ở dạng tấm.
2. Thiết bị:
2.1. Máy cắt kim loại tấm.
2.1.1. Các bộ phận chính
- Thân máy
- Bàn đỡ phôi
- Thớc đo cạnh
- Cữ chặn sau
- Chấu kẹp phôi
- Tấm bảo vệ tay
- Lỡi cắt
- Bàn trợt phôi
- Hộp điện điều khiển
- Công tắc bàn đạp chân
- Mô tơ điện
- Hệ thống truyền động
( Thanh truyền, bu ly,
đai, cam.. )

2.1.2. Nguyên lý làm việc:
Dựa trên nguyên lý biến chuyển động quay thành chuyển động
thẳng. Đóng cầu dao, công tắc điện; động cơ hoạt động. Nhờ hệ thống
liên động cơ khí lắp trong thân máy chuyển động quay của mô tơ sẽ đợc truyền thành chuyển động lên xuống của lỡi cắt và chấu kẹp phôi.
2.2. Máy cắt đột liên hợp
Cắt KL có s 16 mm.
2.2.1. Cấu tạo:
- Đế máy (1)
- Thân máy (2)
- Lỡi cắt thép hình (3)
- Đầu đột (4)
Cao ng ngh BR-VT

-4-

GV Lờ Vn Tn


Giỏo trỡnh Ch to phụi hn

Lu hnh ni b

- Mô tơ điện (5)
- Bánh đà (6)
- Bộ phận truyền
động (7)
- Tay gạt (8)
- Gá kẹp phôi (9)
- Lỡi cắt thép tấm (10)


2.2.2. Nguyên lý hoạt động:
Đóng cầu dao điện động cơ làm việc; bánh đà quay. Nhờ hệ
thống liên động cơ khí lắp trong thân máy chuyển động sẽ truyền động
xuống cho bộ truyền lực làm việc. Hệ thống cam lệch tâm sẽ đẩy lỡi cắt di
động đi xuống thực hiện quá trình cắt.
3. Dụng cụ:
3.1. Kéo bàn:
Cắt lim loại s = 1,5 - 4 mm
3.1.1. Cấu tao:
- Thân kéo
Chế tạo bằng những tấm thép
ghép lại với nhau bằng hàn và
ghép bằng ren
- Lỡi kéo: chế tạo bằng
thép Các bon dụng cụ Y7 nhiệt
luyện đạt yêu cầu kỹ thuật.
3.1.2. Nguyên lý làm việc : Dựa trên nguyên lý đòn bẩy
3.2. Kéo tay
Là loại dụng cụ cắt kim loại tấm. Nêu cắt thép CT3 ( s 1 ); nhôm, đồng (s
2)
3.2.1. Cấu tạo:
Kéo chế tạo bằng thép
Các bon dụng cụ Y7, Y8
Nhiệt luyện đúng yêu cầu.
Đối với nhôm, đồng mài góc
cắt 650; đối với kim loại có
độ cứng trung bình mài 700-- 750
Kim loại cứng 800 - 850, kim loại
mỏng 150 - 300.
3.2.2. Các loại kéo cầm tay:

- Theo kích cỡ bằng tổng chiều dài ( 180 - 450 mm).
- Theo chiêud dày vật cắt: Kéo cắt tôn dày, kéo cắt tôn mỏng.
- Theo thuận tay ngời dùng: Kéo phải, kéo trái.
Cao ng ngh BR-VT

-5-

GV Lờ Vn Tn


Giỏo trỡnh Ch to phụi hn

Lu hnh ni b

- Theo hình dạng lỡi cắt:
+ Kéo lỡi thẳng: dùng cắt đờng thẳng, đờng cong có bán kính lớn.
+ Kéo lỡi cong thon: Cắt đừnh thẳng, đờng cong bao ngoài.
+ Kéo lỡi cong gấp: Cắt tạo lỗ.
3.3. Đục:
3.3.1. Các loại đuc:
a- Đục bằng:

- Cấu tao: 3 phần ( đầu đục, thân đuc, luỡi đục).Vật liệu chế tạo là thép C
dụng cụ Y7, Y8.Góc cắt luỡi đục phụ thuộc vào vật liệu vật đục ( gang, thép
cứng 650- 700; thép co độ cứng trung bình 600- 650; kim loại mềm 350- 400).
b- Đục nhọn: Tơng tự đục bằng chỉ khác lỡi cắt.
c- Đục lỡi cong: giống 2 loại đục trên nhng luỡi có hình bán nguyệt.
3.4. Chạm: Giống đục nhng có kích thớc lớn hơn.
3.4. Đe phẳng, búa các loại.
3.5. Dụng cụ vạch dấu: Mũi vạch, chấm dấu, đài vạch, com pa vạch dấu


3.6. Dụng cụ đo kiểm: Thớc dây, thớc lá, ê ke 900, Thớc đo độ.
4. An toàn cắt phôi bằng máy cắt luỡi thẳng
- Chỉ có ngời đợc đào tạo về an toàn và sử dụng máy mới đợc vận hành
- Trang bị bảo hộ đầy đủ gọn gàng mới đợc vận hành máy
- Kiểm tra thiết bị dụng cụ khi bắt đầy một ngày làm việc
- Trớc khi vận hành máy phảI kiểm tra các bộ phận bảo vê an toàn của máy'
- Trớc khi bắt đầu cắt phảI kiểm tra xem có ngời và chớng ngại vật xung
quanh máy không
- Không đặt dụng cụ trên bàn máy, luỡi cắt
- Khi vận hành cùng nguời khác, kiểm tra an toàn của từng ngời bằng tín
hiệu và giọng nói to để mọi ngời khác cùng biết.
- Trớc khi lấy phôi hoặc phế liệu rơi trong gầm máy phải tắt máy, rút chìa
khóa. Không thò tay, dụng cụ qua khe hở thân máy để lấy phôi, phế liệu
khi máy đang hoạt động.
- Khi thao có trục trặc tắt máy và báo cho nguời quản lý.
III. Trình tự thực hiện
1. Đọc bản vẽ.
Cao ng ngh BR-VT

-6-

GV Lờ Vn Tn


Giỏo trỡnh Ch to phụi hn

Lu hnh ni b

- Hình biểu diễn

- Yêu cầu kỹ thuật
- Khung tên
2. Khai triển, xếp hình, vạch dấu phôi
- Khai triển
- Xếp hình: Sắp xếp các hình khai triển trên diện tích vật liệu đẩm
bảo tính tối u
(Tiết kiệm vật liệu, dễ cắt, tiết kiệm nhân công).
- Vạch dấu: Quá trình xác định ranh giới giữa chi tiết gia công và phần
lợng d hay nói cách khác là xác định đờng bao chi tiết goi là quá trình vạch
dấu. Đờng ranh giớ đó gọi là đờng vạch dấu.
Phôi là danh từ kỹ thuật chỉ một sản phẩm tạo ra từ quá trình sản
xuất này chuyển sang quá trình sản xuất khác. Hiệu số của các kích
thớc tơng ứng giữa phôi và chi tiết gọi là lợng d gia công.
3. Cắt phôi: là nguyên công phân chia phôi có kích thớc lớn thành dải,
tấm nhỏ, mãnh
3.1. Cắt phôi bằng máy:
3.1.1. Cắt bằng máy cắt kim loại tấm:
a- Kiểm tra trớc khi vận hành máy
- Kiểm tra công tắc điều khiển bằng chân ( công tắc bàn đạp ).
- Kiểm tra các chế độ: OFF/ Manual/Automatic.
b- Kiểm tra các bộ phận của máy:
- Kiểm tra xung quanh bàn đạp chân có bị cản trở không.
Đónghai
áp luỡi
tô mát
- Kiểm tra dới chấu kẹp, giữa
cắt co chớng ngại vật không.
I
điện
- Kiểm tra hiện tợng nới lỏng

bu lông, đai ốc của máy.
- Kiểm tra tiếng động không bình thờng của máy khi vận hành.
0
tắc POWER
Tới vị trí "I"
- kiểm tra độXoay
rungcông
của máy
có bìnhON/OFF
thờng không.
(ON)
c- Các bớc vận
hành, cắt:
Trình tự :
AUTOMATIC MANUAL
2
1 0
Lựa chọn chế độ cắt (MODE)

Nhấn nút CONTROL( Kiểm soát điều
khiển)
Đặt vị trí cữ chặn (chiều rộng cắt)

Đa vật liệu lên bàn đỡ phôi

Đẩy phôi vào luỡi cắt chạm cữ chặn

Cắt
Cao ng ngh BR-VT


-7Tắt máy

GV Lờ Vn Tn


Giỏo trỡnh Ch to phụi hn

Lu hnh ni b

Nút CONTROL: Điều khiển ( khởi động, tắt ) mô tơ điện" Màu xanh
sáng làm việc ổn định".
Công tắc thay đổi chế độ cắt (MODE)
* AUTOMATIC: máy tự động đa luỡi cắt đi lên đi xuống liên tục nếu ta
nhấn bàn đạp và giữ. Luỡi cắt chỉ dừng lại khi nhả bàn đạp.
* MANUAL( Điều khiển thủ công): Nhấn công tắc bàn đạp luỡi cắt đi
xuống (Cắt)
Sau một hành trình luỡi cắt sẽ dừng lại ở điểm trên cùng (Về vị trí ban
đầu).
Chú ý: Công tắc bàn đạp không có tác dụng nếu nhấn lại một lần nữa
trong thời gian luỡi kéo đang đi lên hoặc đi xuống. Nừu muốn cắt tiếp,
sau khi luỡi cắt đã dừng ở điểm trên cùng tiến hành nhấc chân ra khỏi
bàn đạp sau đó nhấn tiếp.
Tắt máy:
* Đa luỡi cắt về vị trí ban đầu (hành trình cao nhất)
* ấn nút CONTROL để dừng mô tơ.
* Xoay công tắc POWER ON/OFF Tới vị trí 0 (OFF) để tắt nguồn điện
của máy.
* Ngắt áp tô mát trong hộp điện.
3.1.2. Cắt bằng máý cắt đột:
Trình tự :


Đóng áp tô mát
điện

Đa vật liệu vào giữa 2 luỡi cắt

Điều chỉnh đờng cắt trùng mép luỡi
cắt
Điều chỉnh đờng cắt trùng mép luỡi
cắt
Cố định phôi (Gá kẹp)

ấn tay gạt (Cắt)
Cao ng ngh BR-VT

-8Tắt máy

GV Lờ Vn Tn


Giỏo trỡnh Ch to phụi hn

Lu hnh ni b

3.2. Cắt phôi thủ công ( Cắt bằng dụng cụ cầm tay )
3.2.1. Cắt phôi bằn kéo cầm tay ( Phần Gò )
3.2.2. Cắt phôi bằng kéo bàn:
Trình tự:
Đa vật liệu vào giữa 2 luỡi cắt


Điều chỉnh đờng cắt trùng mép luỡi
cắt
Cố định phôi (Gá kẹp)

ấn cần kéo (Cắt)

3.2.3. Cắt phôi bằng đục: S 2 mm
Trình tự:
Đa vật liệu lên đe

Điều chỉnh luỡi đục trùng đờng vạch
dấu
Đánh búa lên đầu đục
Thao tác khi cắt bằng đục: Tay phải cầm đục, ngón cái, ngón trỏ,
ngón đeo giữa giữ lấy thân đục. Ngón đeo nhẫn tỳ vào phần dự
trữ của luỡi đục. Ngón út tỳ xống bề mặt vật liệu để hiệu chỉnh
luỡi đục trùng với đờng vạch dấu trong quá trình cắt.
Sữ dụng búa nguội 500g để đánh. Tùy theo yêu cầu để chọn lực
đánh búa.
Thao tác cầm búa và các cách đánh búa:

Cao ng ngh BR-VT

-9-

GV Lờ Vn Tn


Giỏo trỡnh Ch to phụi hn


Lu hnh ni b

Khi gần đứt phải dùng tấm kê lót hoặc đa ra cạnh đe để đục.
2.2.4. Cắt phôi bằng chạm: Có thể chặt nóng hoăc chặt nguội tùy theo
chiều dày, độ cứng, kích thớc vật liệu.
Trình tự:
Đa vật liệu lên đe

Điều chỉnh luỡi chạm trùng đờng vạch
dấu
Đánh búa lên đầu chạm
Sử dụng búa từ 1,2 kg trở lên
Khi chặt có thể sử dụng 1, 2,... ngời tùy thuộc yêu cầu, tính chất công
việc.
Thao tác khi chặt chạm:
- Đánh búa:
+ Đánh búa tay
+ Đánh búa bổ (Búa cái)
+ Quai búạ
- Cầm chạm
- Điều khiển lỡi cham: Thẳng góc, đúng đờng vạch dấu, nhát sau trùng
lên nhát trớc 1/3 bề rộng lỡi chạm.
Kỹ thuật chặt:
- Lần chặt đầu tiên chặt nông để dễ điều khiển lỡi chạm.
- Khi chặt có độ sâu từ 1/2 đến 2/3 bề dày vật liệu đa ra cạnh đe
chặt gãy hoặc lật ngựơc phôi và dung búa đánh dọc theo đờng cắt để
bẽ gãy.
- Đối với vật liệu mỏng khi chặt gần đứt phải kê lót tấm tôn mỏng duới
đờng chặt.
4. Nắn phôi:

4.1. Thực chất:
áp dụng khả năng biến dạng dẻo của kim loại để sửa chữa những sai lệch về
hình dạng do bề mặt kim loại bị biến dạng không đều, tác dụng lực vào
những vùng bị biến dạng ít để kim
loại tiếp tục biến dạng thêm cho đồng đều với vùng bị biến dạng nhiều. Khi
các vùng trên bbề mặt có độ biến dạng nh nhau, chi tiết cần nắn sẽ thẳng,
hoặc phẳng.
4.2. Các phơng pháp nắn:
4.2.1. Nắn bằng tay:
Cao ng ngh BR-VT

- 10 -

GV Lờ Vn Tn


Giỏo trỡnh Ch to phụi hn

Lu hnh ni b

a- Các thanh tròn và vuông: Thanh có tiết diện tròn, vuông thờng đợc cán
theo chiều dài.
Trình tự nắn:
- Phân tích hiện tợng:
- Đánh dấu các vị trí cần nắn.
- Đa phôi lên đe phẳng ( thanh có tiết diện nhỏ) hoặc khối V kê 2 đầu
(thanh có kích thớc lớn, đã gia công chính xác).
- Nắn:
+ Thanh tiêt diện nhỏ: Xoay tròn đều thanh thép trên mặt đe. Dùng
búa đánh vào chổ bị công không tiếp xúc mặt đe, di chuyển đều hết

chiều dài cần nắn.
* Chú ý : Khi đánh búa cần bảo vệ bề măt thanh, nếu cần có thể dùng
tấm lót đồng hoặc thép mỏng.
+ Thanh kích thớc lớn: Quay măt cong lên phía trên dùng búa nắn. Xong
lần đầu nếu phôi thô thì lăn trên tấm rà phẳng, đánh dấu chổ còn cong,
nếu trục đã gia công chính xác
thì chống trên 2 mũi tâm dùng đồng hồ so để rà và đánh dấu chổ bị
cong, sau đó nắn tiếp.

b- Nắn thanh dẹt:
Thanh dẹt dày
* Trình tự nắn:
- Phân tích hiện tợng:
- Đánh dấu các vị trí cần nắn.
- Đa phôi lên đe phẳng
- Nắn: Đập búa trực tiêp vào chỗ bị cong nhiều trớc, khi độ cong giảm
thì đánh nhẹ dần và lật mặt đánh búa tiếp vào chỗ còn bị cong.
Thanh dẹt mỏng
* Trình tự nắn:
- Phân tích hiện tợng:
- Đánh dấu các vị trí cần nắn.
- Đa phôi lên đe phẳng
- Nắn:
+ Thanh bị cong theo chiều cạnh:
Dùng đầu nhỏ của búa đánh ở mép co độ cong lõm
+ Thanh bị vênh: Kẹp một đầu lên ê tô đầu kia dùng ê tô tay hay thanh
ngàm quay theo chiều ngợc lại đến khi thẳng
Cao ng ngh BR-VT

- 11 -


GV Lờ Vn Tn


Giỏo trỡnh Ch to phụi hn

Lu hnh ni b

c- Tấm mỏng:
Quy trình:
- Kiểm tra vị trí lồi lõm
- Vạch dấu lên chỗ lồi
- Đặt tấm mổng lên đe phẳng
- Đánh búa từ mép tấm tiến
dần về chỗ lồi, vừa đánh
vừa xoay tấm theo mặt phẳng ngang sao cho búa đánh đều trên toàn
diện tích.
d- Nắn thẳng thép hình: V,T,U
Quy trình:
- Đánh dấu chỗ cong
- Đặt chỗ đó lên đe phẳng, đe chữ U
- Dùng đầu nhỏ của búa đánh ở mép có độ cong lõm, đánh đều một
luợt theo cạnh
mép, luợt sau đánh búa vào phía trong, lặp lại nhiều lần để đạt độ
thẳng cần thiết.
4.2.2. Nắn bằng đồ gá, thiết bị nắn chuyên dùng ( Máy ép ren vít, Máy
nắn thủy lực,
Máy búa, Máy nắn 3 trục, máy nắn nhiều trục...)
Quy trình:
- Kiểm tra vị trí lồi lõm

- Vạch dấu lên chỗ lồi
- Đa phôi lên bàn nắn
- Chọn, lắp khuôn nắn
- Vận hành máy
- Tiên hành nắn
5. Kiểm tra :
5.1. Kiểm tra kích thớc phôi sau khi cắt.
5.2. Kiểm tra chất luợng mạch cắt.
5.3. Kiểm tra độ thẳng , phẳng của phôi sau khi nắn: bằng mắt hoặc đa
lên đe phẳng kiểm tra khe sáng hở đều là thẳng.
6. Sắp xếp vệ sinh nơi làm việc

7. Các sai hỏng thờng gặp nguyên nhân và cách khắc phục:
7.1. Sự cố và xử lý sự cố khi vận hành máy cắt tấm:
- Nguồn điện không mở:
+ Nguyên nhân: Cha đóng nguồn điện, cha đóng công tắc hộp điện,
áp tô mát bảo vệ ở hộp điện bị nhảy.
+ Cách khắc phục: Đóng nguồn điện, đóng công tắc hộp điện, bật lại áp
tô mát.
- Động cơ không làm việc:
+ Nguyên nhân: Không bật nguồn điện, nút dừng khẩn cấp đang đóng.
+ Khắc phục: Bật nguồn điện, mở nút dừng khẩn cấp.
- Lỡi cát không đI xuống:
Cao ng ngh BR-VT

- 12 -

GV Lờ Vn Tn



Giỏo trỡnh Ch to phụi hn

Lu hnh ni b

+ Nguyên nhân: Động cơ cha làm việc, cha lựa chọn chế độ cắt, cha ấn
nút
CONTROL- ON, luỡi cắt trên không dừng ở điểm trên.
+ Khắc phục: Mở động cơ, xoay công tắc lựa chọn chế độ cắt, ấn nút
CONTROL ( Đèn xanh sáng), Xoay công tắc về chế độ tự động và nhấn bàn
đạp chân để đa luỡi cắt lên vị trí trên cùng.
7.2. Các sai hỏng về phôi cắt:
- Cắt không đúng đuờng vạch dấu:
+ Nguyên nhân: điều chỉnh cữ chặn không chính xác, điều chỉnh
đuờng cắt không trùng mép luỡi cắt, điều chỉnh cơ cấu kẹp chặt cha kẹp
chặt phôi.
+ Khắc phục: Điều chỉnh cữ chặn chính xác, điều chỉnh đờng cắt
trùng mép luỡi cắt,
Hiệu chỉnh cơ cấu chặn phôI đủ lc kẹp.
7.3. Các sai hỏng khi nắn:
- Phôi không thẳng, không phẳng:
+ Nguyên nhân: đánh búa không chính xác, đánh búa không đều
+ Khắc phục: đánh búa chính xác, đều đủ lc cần thiết.

Bi 2. CT PHễI BNG MY CT LI A
MC TIấU CA BI
Sau khi hc xong bi ny ngi hc cú kh nng :
- Kin thc: Trỡnh by ỳng cu to v nguyờn lý lm vic ca mỏy ct li a
- K nng:
+ Vn hnh v s dng mỏy nh : úng m mỏy, gỏ kp phụi, iu chnh
bc tin dao, thay li ct thnh tho

+ Khai trin phụi ỳng yờu cu bn v
+ Ct phụi ỳng ng vch du, m bo phng, ớt ba via
Cao ng ngh BR-VT

- 13 -

GV Lờ Vn Tn


Giáo trình “Chế tạo phôi hàn”

Lưu hành nội bộ

- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc, đảm bảo an toàn cho người và
thiết bị
NỘI DUNG CỦA BÀI

1.1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy cắt lưỡi đĩa
1.1.1 Hình dáng bên ngoài

Hình 1.1. Máy cắt lưỡi đĩa
1.1.2. Cấu tạo
Gồm các bộ phận cơ bản :
1. Động cơ
2. Đá cắt
3. Tay cầm
4. Nắp bảo vệ
5. Êto
6. Vật cắt
7. Công tắc

8. Nút cố định công tắc
9. Dây nguồn điện

3

7

8

1
2
6

4
9

5
Hình 1.2. Cấu tạo máy cắt lưỡi đĩa

1.1.3. Nguyên lý làm việc
Động cơ điện một chiều (1) truyền chuyển động quay trực tiếp cho đá cắt (2) để
tạo ra vận tốc cắt, tay cầm (3) đưa đá cắt đi xuống cắt vật cắt (6) đã được kẹp ở
trên êto (5). Đây là loại máy cắt đơn giản, dễ sử dụng thường dùng để cắt thép tấm
mỏng, thép ống, thép V. Động cơ dẫn động trực tiếp cho đá cắt không qua bộ
truyền nào nên tốc độ cắt cao, tránh tổn hao công suất nhưng lại không phòng ngừa
được quá tải nên khi cắt cần phải nắm vững các thao tác tránh gặp sự cố.

1.2. Vận hành và sử dụng máy cắt lưỡi đĩa
1.2.1. Đóng, mở máy
Cao đẳng nghề BR-VT


- 14 -

GV Lê Văn Tấn


Giáo trình “Chế tạo phôi hàn”

Lưu hành nội bộ

- Nối động cơ với nguồn điện
- Bật công tắc gắn trên động cơ (một số máy không có công tắc an toàn gắn ở
động cơ mà chỉ có công tắc cho đá quay)
- Cho máy chạy không tải bằng cách ấn nút điều khiển ngay trên tay cầm và kiểm
tra độ an toàn của máy : đá rung, động cơ có tiếng kêu, tốc độ quay của đá không
đều…
- Tắt công tắc máy
1.2.2. Gá phôi
- Đưa vật cắt vào mặt làm việc của eto và siết với lực vừa phải. Với những thanh
thép dài phải kê cao bằng đế máy.
- Hạ thấp tay cầm cho đá chạm nhẹ vào mặt vật cắt, mép ngoài của đá trùng với
đường vạch dấu
- Siết chặt vật cắt cẩn thận tránh bị nghiêng hay di chuyển trong quá trình cắt

Hình 1.3. Sơ đồ lắp vật cắt trước khi cắt
1.2.3. Tháo vật cắt
- Sau khi cắt, thả tay, đá trở về vị trí ban đầu nhờ lò xo hồi vị
- Tắt công tắc
- Nới lỏng Eto, tháo vật cắt sau khi đá đã dừng hẳn
1.2.4. Tháo đá cắt

- Tháo nắp bảo vệ
- Dùng cờ lê tháo mũ ốc, lấy vành giữ đá ra ngoài
- Tháo đá cắt

Cao đẳng nghề BR-VT

- 15 -

Hình 1.4. Sơ đồ kết cấu phần đầu cắt

GV Lê Văn Tấn


Giáo trình “Chế tạo phôi hàn”

Lưu hành nội bộ

1.3. Khai triển, vạch dấu phôi
Máy cắt lưỡi đĩa chủ yếu cắt các chi tiết dạng thanh, dạng ống, tấm mỏng nên
khi cắt vạch dấu theo đường thẳng. Đường vạch thẳng, rõ ràng chính xác.

1.4. Kỹ thuật cắt phôi bằng máy cắt lưỡi đĩa
1.4.1. Bắt đầu cắt
Khi cắt, phoi vụn bay ra nhiều nên trước khi cắt phải đeo kính bảo vệ mắt, găng
tay bảo hộ. Ngồi hoặc đứng ở vị trí bên trái tránh hướng đá quay là tốt nhất. Muốn
cắt liên tục thì ấn nút cố định công tắc
1.4.2. Kỹ thuật cắt
Hạ thấp tay cầm, bắt đầu cắt một
cách từ từ và quan sát, không tác dụng
lực quá nhanh và mạnh để tránh vỡ đá.

Khi thấy mạch cắt gần đứt cần nới lỏng
tay để giảm tốc độ cắt.

Hình 1.5. Vị trí người thợ khi cắt

1.5. An toàn sử dụng máy cắt lưỡi đĩa
Máy cắt lưỡi đĩa là máy cắt tốc độ cao, đường kính đá lớn nhưng chiều dày đá
nhỏ nên khi sử dụng cần tuân thủ đúng các bước vận hành và quy định về an toàn :
- Kiểm tra kĩ máy trước khi cắt, đặc biệt là đá cắt. Nếu thấy có dấu hiệu đá nứt
cần thay ngay
- Đeo kính bảo hộ và bao tay
- Không đứng hay ngồi đối diện với phương quay của đá
- VËn hµnh m¸y trong ph¹m vi c«ng suÊt, lùc t¸c dông cho phÐp

1.6. Công tác an toàn và vệ sinh phân xưởng
- Sau khi sử dụng bảo quản máy ở nơi thoáng mát, cao ráo
- Dọn dẹp các phoi, mẩu kim loại thừa khi cắt
Cao đẳng nghề BR-VT

- 16 -

GV Lê Văn Tấn


Giáo trình “Chế tạo phôi hàn”

Lưu hành nội bộ

- Vệ sinh phân xưởng


Bài 3. CẮT PHÔI BẰNG NGỌN LỬA OXY - KHÍ CHÁY
MỤC TIÊU CỦA BÀI
Sau khi học xong bài này người học có khả năng :
- Kiến thức:
+ Liệt kê đầy đủ các loại dụng cụ, thiết bị cắt khí
+ Trình bày rõ cấu tạo, nguyên lý làm việc của mỏ cắt, van giảm áp, chai
chứa khí, máy sinh khí, khóa bảo vệ…
- Kỹ năng:
Cao đẳng nghề BR-VT

- 17 -

GV Lê Văn Tấn


Giáo trình “Chế tạo phôi hàn”

Lưu hành nội bộ

+ Lắp ráp thiết bị dụng cụ cắt khí đảm bảo an toàn, đúng tiêu chuẩn kỹ thuật
+ Vận hành và sử dụng thiết bị thành thạo
+ Khai triển, tính toán phôi đúng hình dạng và kích thước của chi tiết
+ Chọn chế độ cắt, gá kẹp phôi chắc chắn, đảm bảo thoát xỉ tốt
+ Cắt kim loại theo đúng kích thước yêu cầu, ít ba via, cháy cạnh
+ Chỉnh sửa phôi đạt hình dạng, kích thước theo yêu cầu
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc, đảm bảo an toàn cho người và thiết
bị
NỘI DUNG CỦA BÀI

2.1. Thực chất, đặc điểm và điều kiện áp dụng cắt phôi bằng ngọn

lửa oxi – khí cháy
2.1.1. Thực chất, đặc điểm
Cắt kim loại bằng ngọn lửa khí
cháy là quá trình dùng nhiệt lượng
của ngọn lửa khí cháy với oxi để
nung nóng chỗ cắt đến nhiệt độ cháy
của kim loại, tiếp đó dùng luồng oxi
áp suất cao thổi lớp oxit kim loại đã
nóng chảy để lộ ra phần kim loại
chưa bị oxi hóa. Lớp kim loại này
tiếp tục bị cháy tạo thành lớp oxit
Hình 2.1. Sơ đồ cắt khí
mới, rồi đến lượt lớp oxit mới này
bị nóng chảy và bị luồng oxi thổi đi, cứ thế cho đến hết.
Để đốt nóng kim loại đến nhiệt độ cháy, dùng nhiệt của phản ứng giữa O 2 kỹ
thuật (98 ÷ 99,7% O2) và C2H2 ( hoặc C6H6, khí gas…).
Ưu điểm :
- Thiết bị đơn giản, dễ vận hành
- Cắt được kim loại dày
- Năng suất cao
Nhược điểm:
- Chỉ cắt được kim loại thỏa mãn điều kiện cắt
- Vùng ảnh hưởng nhiệt lớn nên sau khi cắt chi tiết con vênh, biến dạng
- Mạch cắt không đều, bavia nhiều
Cao đẳng nghề BR-VT

- 18 -

GV Lê Văn Tấn



Giáo trình “Chế tạo phôi hàn”

Lưu hành nội bộ

Cắt khí dùng trong ngành đóng tàu, chế tạo toa xe, xây dựng, công nghệ luyện
kim…để cắt thép tấm, phôi tròn và các chi tiết đơn giản hay phức tạp. Bên cạnh cắt
bằng tay, cắt bằng máy ngày càng được phát triển nhằm nâng cao năng suất và độ
chính xác, mép cắt phẳng.
2.1.2. Điều kiện áp dụng
Cắt khí chỉ cắt được những kim loại thỏa mãn các điều kiện cắt sau :
- Nhiệt cháy của kim loại nhỏ hơn nhiệt chảy của nó. Đối với thép các bon thấp
có lượng 0,7%C nhiệt cháy khoảng 135 0C, còn nhiệt chảy gần 15000C nên thỏa
mãn điều kiện này. Với thép các bon cao (1,1 ÷ 1,2%) nhiệt cháy gần bằng nhiệt
chảy nên trước khi cắt cần đốt nóng từ 300 ÷ 6500C. Đối với thép các bon có
thành phần cao hơn và thép hợp kim cao Cr – Ni, gang, kim loại màu, muốn cắt
phải dùng thuốc cắt.
- Nhiệt độ cháy của oxit kim loại phải nhỏ hơn nhiệt cháy của kim loại đó. Nếu
ngược lại lớp oxit tạo nên trên bề mặt kim loại vì không bị chảy ra nên khi có dòng
O2 thổi vào lớp oxit sẽ ngăn cản việc oxi hóa lớp kim loại ở phía dưới.
- Nhiệt lượng sinh ra trong phản ứng cháy của kim loại phải đủ lớn để duy trì quá
trình cắt liên tục vì khi cắt thép gần 70% nhiệt là do phản ứng cháy của kim loại
với oxi, chỉ 30% là do ngọn lửa nung nóng.
- Xỉ tạo thành khi cắt phải có tính chảy loãng cao để dễ dàng bị thổi đi.
- Tính dẫn nhiệt không quá cao tránh thoát nhiệt gây gián đoạn quá trình cắt.

Cao đẳng nghề BR-VT

- 19 -


GV Lê Văn Tấn


Giáo trình “Chế tạo phôi hàn”

Lưu hành nội bộ

2.2. Thiết bị và dụng cụ cắt khí

Hình 2.2. Sơ đồ một trạm cắt khí dùng axetylen
2.2.1. Bình điều chế axetylen (bình sinh khí)
Dùng khi không có bình chứa khí, xa nơi sản xuất C2H2, là thiết bị thực hiện phản
ứng của đất đèn với nước để thu về C2H2
CaC2 + 2H2O = C2H2 + Ca(OH)2
Hiện nay có rất nhiều loại bình sinh khí khác nhau, mỗi loại chia ra các kiểu khác
nhau nhưng đều cấu tạo bởi các bộ phận sau :
- Buồng sinh khí
- Thùng chứa khí
- Thiết bị kiểm tra và an toàn
Các bộ phận trên có thể bố trí thành một kết cấu chung hay lắp riêng rồi nối với
nhau bằng ống dẫn
a. Phân loại
- Theo năng suất : 0,8 ; 1,25 ; 2 ; 3,2 ; 5 ; 10 ; 20 ; 80 (m3/h)
- Theo cách lắp đặt : loại di động và cố định
- Theo hệ thống điều chỉnh và theo sự tác dụng của nước với đất đèn
b. Yêu cầu
- Năng suất phải phù hợp với lượng tiêu thụ khí C2H2

Cao đẳng nghề BR-VT


- 20 -

GV Lê Văn Tấn


Giáo trình “Chế tạo phôi hàn”

Lưu hành nội bộ

- Máy phải kín, bộ phận thu khí phải đủ lớn để khi ngưng lấy khí thì axetylen
không tỏa ra ngoài
- Máy lưu động, gọn nhẹ, dễ vận hành và sử dụng
2.2.2. Bình chứa khí axetylen
Việc cung cấp khí bằng máy sinh khí có nhiều bất tiện do đó ngày nay dùng phổ
biến các bình khí điều chế sẵn. Bình axetylen chứa đầy khối xốp than gỗ hoạt tính
(290 – 320g/dm3 dung tích bình). Axetylen hòa tan trong axeton trở thành không
nguy hiểm vì không gây nổ nữa và nằm lại trong khối xốp. Khối xốp cần phải mềm
và có độ xốp tối đa, không tác dụng với kim loại bình, không gây cặn bẩn trong
quá trình làm việc. Khi mở van bình, axetylen bốc hơi ra khỏi axeton dưới dạng
khí và đi đến van giảm áp, ống dẫn để tới mỏ cắt. Khi sử dụng bình tránh va đập
mạnh hoặc để nóng quá, không nên đặt nằm ngang, tránh bụi bẩn bám vào các bộ
điều áp. Bình chứa axetylen chứa được áp suất khí tối đa 16at, áp suất của khí sẽ
thay đổi theo nhiệt độ.
Bảng 2.1. Áp suất axetylen thay đổi theo nhiệt độ
Nhiệt độ 0C
Áp suất, MPa

-5
0
1.34 1.

4

5
1.
5

10
1.6
5

15
1.8

20
1.9

25
2.15

30
2.35

35
2.6

Sử dụng bình chứa axetylen thay cho các máy sinh khí có một ưu điểm: thiết bị
đơn giản, gọn gàng và điều kiện làm việc tốt hơn, nâng cao năng suất làm việc cho
người thợ cắt

Hình 2.4. Bình chứa oxy


Hình 2.3. Bình chứa axetylen
2.2.3. Bình oxy
Cao đẳng nghề BR-VT

- 21 -

GV Lê Văn Tấn


Giáo trình “Chế tạo phôi hàn”

Lưu hành nội bộ

Bình chứa oxy được sơn màu xanh hoặc xanh da trời, chứa lượng khí có áp suất
150at. Oxy phải dùng đúng mục đích, các phần nối và làm kín của thiết bị chứa
oxy, các ống dẫn oxy phải không dính chất dầu mỡ, bụi bẩn, sơn.
Bảng 2.2. Các loại bình oxy
Bình chứa oxy dạng khí
Kiểu Thể tích bình Áp suất Lượng oxy
lít
MPa
Lít
50
50
20
10.000
40
40
15

6.000
10
10
20
2.000
2.2.4. Áp kế
Là thiết bị đo áp suất làm việc của
thùng điều chế. Trên mặt áp kế phải
kẻ một vạch đỏ rõ ràng ở ngay sau
số chỉ áp suất cho phép làm việc
bình thường. Loại áp suất trung bình
mà thùng chứa khí được tạo thành
Hình 2.5 Áp kế
một bộ phận riêng thì phải lắp áp kế
cả ở trên buồng sinh khí và thùng
chứa.
2.2.5. Khóa bảo hiểm
Trong khi cắt bằng khí hay xảy ra hiện tượng lửa quặt, đó là sự cháy hỗn hợp
nhiên liệu trong ống mỏ cắt đặc trưng bởi tiếng nổ mạnh và ngọn lửa lụi đi. Hiện
tượng này xảy ra khi tốc độ cháy của O2 + C2H2 lớn hơn tốc độ cung cấp khí. Để
tránh hiện tượng ngọn lửa cháy ngược theo ống dẫn trở về bình điều chế gây ra nổ
người ta dùng khóa bảo hiểm.
Tốc độ cung cấp càng giảm khi : tăng đường kính lỗ mỏ hàn, giảm áp lực và
lượng tiêu hao khí, ống dẫn khí bị tắc…
Tốc độ cháy càng tăng khi : tăng lượng ôxy, nhiệt độ khí cao, môi trường hàn
khô ráo và nhiệt độ cao…
Yêu cầu :
- Ngăn ngọn lửa cháy ngược trở lại và xả hỗn hợp cháy ra ngoài
- Có độ bền áp suất cao khi khí cháy
- Giảm khả năng cản thủy lực dòng khí

- Tiêu hao nước ít
Cao đẳng nghề BR-VT

- 22 -

GV Lê Văn Tấn


Giáo trình “Chế tạo phôi hàn”

Lưu hành nội bộ

- Dễ kiểm tra, sửa chữa, dễ rửa.
Có thể phân loại :
- Theo kết cấu : loại hở và loại kín
- Theo lượng tiêu thụ khí: loại nhỏ và loại lớn
- Theo loại tắt khí : loại ướt và loại khô
Khóa bảo hiểm được đặt giữa thùng điều chế axetylen hoặc giữa ống dẫn
axetylen và mỏ cắt. Dưới đây giới thiệu hai loại khóa kiểu hở và kiểu kín
- Kiểu hở : dùng cho bình áp lực thấp. Khí C2H2 được dẫn vào qua ống 1 đi qua
nước vào ngăn chứa khí tới ống 2 vào mỏ cắt. Khi có lửa quặt, áp suất trên mặt
nước của khóa tăng lên đẩy nước dâng lên trong ống 1 chặn không cho khí đi vào
bình đồng thời mực nước hạ xuống miệng ống 4 hở ra khí qua ống thoát ra ngoài
- Kiểu kín : dùng cho bình áp lực trung bình. Khi C 2H2 dẫn vào qua ống 2 đẩy viên
bi lên và đi qua van ra ống 1 đến mỏ cắt. Khi có lửa quặt áp lực khí tăng lên đẩy
viên bi xuống khóa van. Nếu áp suất vượt quá giá trị cho phép thì van chặn 6 bị
phá và khí thoát ra ngoài.

Hình 2.6. Sơ đồ nguyên lý khóa bảo hiểm
2.2.6. Van giảm áp

Van giảm áp dùng để giảm áp suất và tự động điều chỉnh lượng tiêu hao khí nén
trong bình từ áp suất cao đến áp suất làm việc.
Van giảm áp oxy để điều chỉnh áp suất từ 150at xuống khoảng 1 ÷ 1,5at
Van giảm áp axetylen để điều chỉnh áp suất từ 150at xuống 0,05 ÷ 1,5at
Van giảm áp được phân loại :
- Theo nguyên lý làm việc : van kiểu thuận và van kiểu nghịch
Cao đẳng nghề BR-VT

- 23 -

GV Lê Văn Tấn


Giáo trình “Chế tạo phôi hàn”

Lưu hành nội bộ

- Theo loại khí : van axetylen, van oxy, van metal
Trên hình giới thiệu hai loại van kiểu thuận và kiểu nghịch
- Van thuận : Khí được dẫn vào theo ống (1) và ra qua ống (5) tới mỏ cắt. Áp lực
khí trong buồng hạ áp (6) phụ thuộc vào độ mở của van (3). Khi lò xo chính (7) bị
nén, van (3) chịu tác dụng của lò xo phụ (2) và áp lực của khí, đóng kín cửa van
không cho khí vào buồng hạ áp. Khi vặn nút điều chỉnh (8) làm lò xo (7) bị nén,
van (3) được nâng lên, cửa van mở cho khí sang buồng hạ áp. Tùy độ nén của lò
xo, độ chênh áp trước và sau van, cửa van được mở nhiều hay ít ta nhận được áp
suất cần thiết trong buồng hạ áp. Màng đàn hồi (9) để tự động điều chỉnh áp suất
của khí ra. Nếu do nguyên nhân nào đó áp suất ở cửa ra tăng lên đẩy màng (9) đi
xuống kéo theo con đội đi xuống làm cửa van đóng bớt lại, lượng khí ở buồng hạ
áp giảm làm áp suất khí ra giảm.


Hình 2.7. Sơ đồ nguyên lý van giảm áp
2.2.7. Mỏ cắt
Mỏ cắt để hòa trộn hỗn hợp oxi với khí cháy và dẫn oxi thổi để tạo mạch cắt.
Cấu tạo của mỏ cắt ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng cắt. Mỏ cắt cần phải an toàn
khi sử dụng và ổn định thành phần của ngọn lửa, phải nhẹ nhàng và thuận tiện khi
sử dụng, dễ điều chỉnh thành phần và công suất ngọn lửa khi cắt.
Phân loại mỏ cắt theo nhiều cách, dùng phổ biến nhất là hai loại :
- Mỏ cắt kiểu hút
- Mỏ cắt kiểu đẳng áp

Cao đẳng nghề BR-VT

- 24 -

GV Lê Văn Tấn


Giáo trình “Chế tạo phôi hàn”

Lưu hành nội bộ

Hình 2.8. Mỏ cắt kiểu hút
1. Đầu mỏ cắt
8. Khung lắp van
2. Ống dẫn oxy cắt
9. Van khí cháy
3. van oxy cắt
10. Hốc trộn khí
4. van oxy hỗn hợp
11. Đầu buồng hỗn hợp

5. đầu lắp ống oxy
12. Buồng hỗn hợp
6. đầu lắp ống khí cháy
13. Ống dẫn khí cháy
7. Tay cầm
14. Lỗ hỗn hợp khí cháy
15. Lỗ oxy cắt
Khí cháy theo ống (6) đi vào buồng hỗn hợp (12) qua van điều chỉnh (9), oxi cháy
đi theo ống (5) qua van (4) vào buồng hỗn hợp để hòa trộn với khí cháy, còn oxi
thổi đi qua van (3) đến trực tiếp đầu cắt.
Yêu cầu với mỏ cắt:
- Đảm bảo cắt được tất cả các hướng
- Chiều dài thích hợp để dễ thao tác và an toàn khi cắt
- Điều chỉnh được dòng oxi và hỗn hợp
- Mỏ có bộ phận gá đặt
Bản chất của cắt bằng Oxy - Axetylen là quá trình oxy hóa cục bộ tại điểm cần
cắt. Nhiệt sinh ra để cắt là nhờ nhiệt độ của phản ứng oxy hóa. Bí quyết để thực
hiện tốt một đường cắt nhanh, vết cắt đẹp là phải giữ sao cho tốc độ di chuyển của
mỏ cắt bằng với tốc độ ôxy hóa.
Việc sử dụng bép cắt bằng khí gas hay axetylen lâu nay rất thông dụng ngoài xã
hội cũng như trong các nhà máy. Có thể sử dụng để hàn các chi tiết hay để cắt thép
thành những khổ hay hình theo ý muốn như cắt thép tấm để làm bích, đồ gá hàn
hay khuôn dựng hình trong gia công dập.... Công việc này chủ yếu phụ thuộc vào
Cao đẳng nghề BR-VT

- 25 -

GV Lê Văn Tấn



×