Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Sự thay đổi cảnh quan làng đá non nước thành phố đà nẵng (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.01 MB, 16 trang )

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÀ BỘ XÂY DƯNG -TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KIẾN TRÚC HÀ NỘI
— B ộ VĂN HOÁ VÀ THÔNG TIN CH PHÁP
- TRƯỜNG KIẾN TRÚC TOULOUSE.
Lớp Cao học Pháp ngữ: Thiết kế đô
thị với di sản và phát triển bền vững.

Sự thay tói cảnh quan
&

K

n

íc■
K

r^ÕoNG 0w HỌC wfrnUV)CW* ^

\

\

\

phòugoọcphkpngO

VgS: AEƯLƯt

U


Giáo viên hướng dẫn :
G s.T s: GIRARD Paulette
Gs.Ts: TẠ Trường Xuân

Học viên :
MAI Xuân Tùng
Promotion : 04 (2004-2006)

Hà N ô i: 11/2006


LỜI CẢM ƠN.
Thực hiện tốt luận án tốt nghiệp, hoàn thành chương trình học tại trường Đại học
Kiến trúc Hà Nội, đó là mục tiêu phấn đấu của bất kỳ học vièn cao học Pháp ngữ
nào. Hơn thế nữa, đối với em đó còn là niềm tự hào khi những hoài bão và mục
tiêu phấn đấu của suốt hai năm học tập sắp thành hiện thực. Nhìn lại quá trình
học tập và rèn luyện tại trường, tuy chưa thực sự xuất sắc, song nhờ sự dìu dắt
của các thầy cô giáo trong trường và đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của haii
giáo viên: Dr. Pr; Girard Paulette và Dr. Pr: Tạ Trường Xuân, trong quá trình
học tập và thực hiện luận án tốt nghiệp, em đã tiếp thu được những kiến thức vô
cùng quí giá và là những tiền để quan trọng cho quá trình làm việc sau này. Em
mong rằng trong tương lai không xa, em có thể sử dụng những vốn kiến thức đã
học và sự nỗ lực học hỏi không ngừng để có thể thực hiện công việc một cách tốt
nhất. Hy vọng đó sẽ là lời cảm ơn lớn nhất của em đối với các thầy, cô - những
người đã xây nên con đường vững chắc cho tương lai của em.
Một lần nữa em xin cảm ơn các giáo sư Pháp, các giáo sư Việt Nam, Khoa cao
học Pháp ngữ, chương ừình Master Francophone ‘Projet Urbain. Patrimoine et
Developpement Durable’ và đặc biệt là 2 giáo sư hướng dẫn: Girard Paulette
và Tạ Trường Xuân đã giúp đỡ em hoàn thành luận án tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn.



Master DPEA - Projet Urbain. Patrimoine et Développement Durable
Giáo vién hướng dẩn : Gs. Ts; Girard Paulette
Gs. Ts: Tạ Trường Xuàn

MỤC LỤC
A.PHẦN MỞ ĐÀU.
MỘT VÀI NÉT GIỚI THIỆU VỀ LÀNG ĐÁ NON NƯỚC.

Tr. 1

Lí DO CHỌN ĐÈ TÀI.

Tr.2

----

PHẠM VI NGHIÊN c ứ u .

Tr.3

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN c ứ u .

Tr.3

MỤC TIÊU.

Tr.3


CÁU TRÚC LUẬN VĂN.

Tr.4

B.PIIẦN NỘI DllNG.


C H I ONG I:
TONG QUAN s ụ HÌNH THẢNH VÀ PHÁT TRIẼN CUA “LÀNG ĐÁ NON
NƯỚC”

1.1. Vị trí và khí hậu.

Tr.5

a)Vị trí địa lí.

Tr.5

b) Đặc trung khí hậu, thời tiết.

Tr.6

c) Đặc trưng địa hình.

Tr.8

1.2. Các quan hệ liên vùng.
1.2.1. Quan hệ trong tinh.


Tr.9

1.2.2. Mối quan hệ của làng với đô thị cổ Hội An và “Con đường di sản”.

Tr.10

1.3. Lịch sử hình thành và phát triển.
1.3.1. Lịch sử hình thành “Làng đá Non Nước ”.

Tr.l 1

1.3.2. Lịch sử phát triển “Làng đá Non Nước ”.

Tr.12

1.4. Hiện trạng tổng quan.
1.4.1. Tổng quan sử dụng diện tích đất.

Tr. 18

1.4.2. Hiện trạng dân c ư .

Tr.19

KỂT LUẬN CHƯƠNG I.

Tr.20

------------------------------------------------------------------------------------------------------Luận văn Thạc sĩ - Mai Xuân Tùng - Sự thav đổi canh quan làng đá Non Nước - TP Đà Nang


J


Master DPEA - Projet Urbain, Patrimoine et Développement Durable
Giáo viên hướng dẫn : Gs. Ts: Girard Paulette
Gs. Ts: Tạ Trường Xuân

CHƯƠNG II :
PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG CẢNH QUAN
LÀNG ĐÁ NON NƯỚC.

II. 1. Các yếu tố cấu thành cảnh quan ở làng đá Non Nước .

Tr.21

11.2. Hiện trạng cảnh quan của làng Non Nước.
11.2.1. Không gian làng đá Non Nước.
a. Không gian liên hệ của làng.

Tr.21

b. Không gian chính cùa làng.

Tr.23

c. Các điểm nút quan ừọng trong làng đá.

Tr.24

d. Phân tích điểm nhìn cảnh quan.


Tr.26

11.2.2. Mạng lưới đường giao thông của làng đá.

Tr.28

Hiện trạng các đường của làng đá.
Đường Huyền Trân Công Chúa.

Tr.29

Đường Lê Văn Hiến.

Tr.30

Đường Nguyễn Duy Trinh.

Tr.31

"Con đường di sản".

Tr.32

a. Mạng lưới giao thông phục vụ sản xuất.

Tr.33

b. Mạng lưới giao thông phục vụ sinh hoạt.


Tr.34

c. Mạng lưới giao thông phục vụ du lịch.

Tr.34

d. Mạng lưới ngõ,hẻm.

Tr.36

11.2.3. Mạng lưới các điểm đỗ xe.
Các điểm đỗ xe phục vụ du lịch.

Tr.37

Các điểm đồ xe trong làng.

Tr.38

11.2.4. Kiến trúc và không gian của nhà ờ và xưởng sản xuất điển hỉnh.
a. Hình thức ờ đơn thuần.
Nhà ờ đơn thuần xây từ những năm 50-60 của thể kì XX.
Nhà ở đơn thuần mới.
b. Hình thức kiến trúc sản xuất. -,

Tr.38
Tr.39
Tr.40
Tr.41
Tr.41


Không tập trung
Kết hợp nhà ở + sản xuất nhỏ.

Tr.41

Luận vãn Thạc sĩ - Mai Xuân Tùna - Sự thay đồi cảnh quan lảna đá Non Nước - TP Đả Nằna


Master DPEA - Projet Urbain, Patrimoine et Développement Durable

-O

Giảo vién hướng dẫn : Gs. Ts; Girard Paulette
Gs. Ts: Tạ Trường Xuân

Kết hợp nhà ở + sản xuất nhỏ + buôn bán.
Bố cục kiểu tập trung
Một số hình thái không gian xưởng điển hỉnh.
II.2.5. Di sản cảnh quan kiến trúc.

Tr.42
Tr.43
Tr.44
Tr.45

Di sản văn hoá được xếp hạng (theo tiêu chuẩn cùa Nhà nước).
Di sản văn hoá chưa được xếp hạng (còn chờ thủ tục xếp hạng).
II.2.6. Hệ thống công cộng.


Tr.47

a. Hệ thống chiếu sáng
■ Chiếu sáng công cộng.
■ Hiện trạng chiếu sáng ừên các con đường chính của làng
đá Non Nước.
* Chiếu sáng cùa biển hiệu quảng cáo.
b. Hệ thống thu gom rác thải.

Tr.51

■ Đối với rác thải sinh hoạt.
■ Đối với rác thải sản xuất.
c. Hệ thống nước.

Tr.52

■ Hệ thống cấp nước cho sản xuất và cấp nước cho sinh
hoạt.
■ Hệ thống thoát nước Ưong sinh hoạt và sản xuất.
■ Hệ thống cứu hoả.
d. Hệ thống điện.

Tr.54

e. Hoạt động.

55

■ Sinh hoạt.

■ Sản xuất.
f. Hệ thống cây xanh mặt nước.
KẾT LUẬN CHƯƠNG n.

Tr.57
Tr.59

Luận văn Thạc sĩ - Mai Xuân Tùng - Sự thay đối cánh quan làng đá Non Nước - TP Đà Nang

3


Master DPEA - Proịet Urbain, Patrimoine et Développement Durable
Giáo viên hướng dẫn : Gs. Ts; Girard Paulette
Gs. Ts: Tạ Trường Xuân

CHƯƠNG III:
NHỮNG YẾU TÓ TÁC ĐỘNG VÀ s ự THAY ĐỜI CẢNH QUAN Ở
LÀNG DÁ NON NƯỚC.

III. 1. Những yếu tố cơ bản tác động cảnh quan ở làng đá Non Nước trong

Tr.60

quá trình đô thị hoá.
III. 1.1 Sự phát triển dân số.

Tr.60

III. 1.2. Sự thay đổi mục tiêu phát triển kinh tế - du lịch - thương mại.


Tr.62

III. 1.3. Yếu tố môi trường.

Tr.64

III. 1.4. Yếu tố đô thị hoá.

Tr.65

III. 2. Chuyển hoá cảnh quan của “làng đá Non Nước”.
III.2.1.Sự chuyển hóa khu trung tâm.

Tr.66

III.2.2.Sự chuyển hoá không gian ở và không gian sản xuất.

Tr.66

■ Sự chuyển hoá không gian ờ .
■ Sự chuyển hoá không gian sản xuất.
III. 2.3. Chuyển hoá về không gian du lịch.
KẾT LUẬN CHƯƠNG III.

Tr.69
Tr.69

CHƯƠNG IV:
PIIẢT HUY GIÁ TRị CẢNH QUAN LÀNG ĐÁ NON NƯỚC.


IV. 1. Những quan điểm và kinh nghiệm bào tồn cảnh quan của CH Pháp.

Tr.70

IV.2. Những nguyên tắc cơ bản đề bảo đảm phát triển bền vững nghề Tr.71
truyền thống ở làng đá Non Nước.
IV.3. Các khuyến nghị
IV. 3.1. Giải pháp quy hoạch và giải pháp kiến trúc .

Tr.72
Tr.72

Bước 1 : Tiến hành chình trang cảnh quan làng đá Non Nước.
Bước 2 : Xây dựng và hào tồn không gian truyền thống của làng
a) Khuyến nghị mô hình không gian ở không tham gia sản
xuất
b) Khuyến nghị mô hình không gian xưởng đá tại làng đá
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Luận văn Thạc sĩ - Mai Xuân Tùng - Sự thay đồi cành quan làne đá Non Nước - TP Đà Nằna;

4


Master DPEA - Projet Urbain. Patrimoine et Développement Durable

o

Giáo vièn hướng dán : Gs. Ts: Girard Paulette

Gs. Ts: Tạ Trướng Xuân

Non Nước
Mô hình không gian sản xuất hộ cá th ể.
Mô hình không gian sản xuất tập thể.
Mô hình không gian làng đá Mỹ nghệ Non Nước.
1V.3.2. Giải pháp tổ chức - quản lí - điều hành ( các chủ trương, chính

Tr.75

sách).
IV.4. Đề xuất các chính sách chung, và giải pháp cụ thể thực hiện việc bảo Tr.75
tồn phát triển làng đá Non Nước.

C. KÉT LUẬN.

Tr.77

D. MỤC LỤC VÀ TÀI LIỆl! THAM KHẢO.

5
Luận văn Thạc sĩ - Mai Xuân Tùng - Sự thay đồi cảnh quan lànẹ đá Non Nước - TP Đà Năng


Master DPEA - Proịet Urbain, Patrimoine et Développement Durable
Giáo viẽn hướng dẫn : Gs. T s; Girard Paulette
Gs. Ts: Tạ Trường Xuán

A.PHẦN M Ỏ ĐẦU



MỘT VÀI NÉT GIỚI THIỆU VẺ LÀNG ĐÁ NON NƯỚC.

Thành phố Đà Nằng nằm ở cuối hành lang kinh tế Đông - Tây và là trung điểm của
tam giác Di sản văn hoá thế giới Mỹ Son - Hội An - Huế, theo chiến lược phát
triển ngành kinh tế du lịch quốc gia, Đà Nang được quy hoạch trở thành trung tâm
du lịch lớn của miền Trung và cả nước. Hơn nữa, thiên nhiên un đãi tặng cho Đà
Nằng một vị thế tuyệt vời. Thành phố, nơi sông chảy qua để gặp biển, biển trải dài
ra trước mắt như một tấm lụa xanh mềm mại ôm lấy bán đảo Son Trà, Hải Vân. Đà
Nang có nhiều địa danh nối tiếng, một trong những địa danh được mọi người dân
trong nước và các bạn bè trên thế giới biết đến là làng đá Non Nước, làng đá truyền
thống mỹ nghệ lâu đời, nàm dưới chân ngọn núi “Ngũ Hành Sơn” giầu truyền
thuyết.

ỈTmh ĩ : Làng đá mỹ ngliệ Non Nước 2006
Anh chụp từ đinh ngọn Thuỹ Sơn —Photo- M ai Xuân Tùng 3/2006

1

Luận vãn Thạc sĩ - Mai Xuân Tùng - Sự thay đồi cảnh quan làng đá Non Nước - TP Đà Nằng


Master DPEA - Projet Urbairt, Patrímoine et Développement Durable
Giáo viẻn hướng dẫn : Gs. Ts: Girard Pauletie
Gs. Ts: Tạ Trường Xuân

Làng đá mỳ nghệ Non Nước ngày nay nằm tại phường Hoà Hải thuộc quận Ngũ
Hành Son, Thành phố Đà Nằng. Làng đá Non Nước có tài nguyên thiên nhiên khá
phong phú, bao gồm: Núi, sông, biển, rừng và đặc biệt là một làng nghề làm đá mỹ
nghệ truyền thống. Nghề đá ở làng Non Nước được các thợ đá ở Thanh Hoá đưa

đến vùng đất này và lâu dần trở thành làng nghề đá thủ công mỹ nghệ và tạc tượng.
Ban đầu chỉ là nơi tập trung làm chày cối, các vật dụng phục vụ sinh hoạt, khắc bia
mộ, các tượng phật để thờ cúng phục vụ tín ngưỡng... Do nhu cầu của khách du
lịch, sau này phát triển thêm những hàng thủ công mỹ nghệ, tạc tượng. Khi đến
làng đá Non Nước, du khách có thể tấm biển, leo núi, vãn cảnh chùa chiền hay
thăm quan làng nghề. Du khách không chỉ đi thăm quan làng đá mà còn có thể
mua hoặc đặt hàng các pho tượng đá. Vói đôi bàn tay vàng của người thợ, tượng đá
của làng có giá trị thẩm mỹ cao, vì thế nó được du khách trong nước và rất nhiều
khách quốc tế trên thế giới đặt mua.



Lí DO CHỌN ĐÈ TÀI.

Làng đá Non Nước ngày càng phát triển và song song với sự phát triển đó là cấu
trúc không gian sinh hoạt, sản xuất của làng bị phá vỡ. Không gian cánh quan của
làng thay đổi từng ngày, các cảnh quan thiên nhiên không được giữ gìn và bảo vệ.
Thêm vào đó, với lối sản xuất thủ công, phân tán theo hộ gia đình, nghề đá của
làng đã gây hậu quả nghiêm trọng đến môi trường như bụi và ô nhiễm nguồn nước
với lượng lớn axít thẩm thấu vào đất.
Ngày nay, làng đá đang mất dẫn đi thế mạnh du lích cảnh quan cũng như du lịch
làng nghề của mình. Làng nghề chưa tạo nên được không gian cảnh quan riêng và
cũng như không gian trưng bầy các sản phẩm điêu khắc đặc trưng, để thu hút
khách du lịch và phát triển tiềm năng của riêng mình.
Vì vậy, việc nghiên cứư những thay đổi của không gian cành quan và môi trường
là rất cần thiết, từ những kết quả nghiên cứu có thể nêu ra những phương án nhằm
góp phần bảo tồn và phát triển làng nghề một cách khoa học.
Luận văn Thạc sĩ - Mai Xuân Tùng - Sự thay đổi cảnh quan lànu đá Non Nước - TP Đà Nằng



Master DPEA - Projet Urbain, Patrimoine et Développement Durable
Giáo viên hướng dẵn : Gs. Ts; Girard Paulette
Gs. Ts: Tạ Trường Xuản



PHẠM VI NGHIÊN CỬU.

Giới hạn nghiên cứu là không gian cảnh quan làng đá mỹ nghệ Non Nước ngày
nay như các vấn đề trong các giải pháp tổ chức không gian kiến trúc, không gian
công cộng, không gian sản xuất, các khu dân cư, các điều kiện để tạo một môi
trường tốt cho hoạt động sản xuất làng nghề và hoạt động du lịch.



ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN c ử u .

Làng đá đá mỹ nghệ Non Nước hiện nay thuộc phường Hoà Hải quận Ngũ Hành
Son Thánh phố Đà Nằng. Với giới hạn không gian nghiên cứu như sau :
- Phía Bắc giáp khu du lịch Bấc Mỹ An.
- Phía Nam giáp khu dân cư phường Hòa Hải.
- Phía Tây giáp đường Lê Văn Hiến và đường Nguyễn Duy Trinh mới.
- Phía Đông giáp khu du lịch Non Nước và biển Đông...
(Xem bán đồ....)



ỈMụ c TIÊU .

■ Đưa ra các vấn đề về không gian cảnh quan của làng để nghiên cứu giúp cải

thiện vấn đề môi trường ở khu vực làng đá và đưa ra các hướng phát ưiển
làng đá trên cơ sở phát triển bền vững.
(Các vấn đề quan trọng là các giải pháp tổ chức không gian kiến trúc, không gian
công cộng, không gian sàn xuất, các khu dân cư và các điều cần thiết để thúc đẩy
xây dựng một môi trường tốt cho hoạt động làng nghề truyền thống và danh thắng
Ngũ Hành Sơn, xây dựng làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước với hệ thống hạ tầng
kỹ thuật đồng bộ hoàn chỉnh.)
■ Lựa chọn những điểm cần thiết, tìm kiếm khả năng thích ứng công cụ
ZPPAƯP ( vùng bảo vệ di sản kiến ưúc, cảnh quan của Pháp) vào việc bảo

Luận văn Thạc sĩ - Mai Xuân Tùng - Sự thay đổi cảnh quan làng đá Non Nước - TP Đà Nằng


Master DPEA - Projet Urbain, Patrimoine et Développement Durable
Giáo viên hưứng dẫn : Gs. Ts; Girard Paulette
Gs. Ts: Tạ Trường Xuân

vệ và phát huy giá trị kiến trúc, cảnh quan làng tại Việt Nam (cụ thể là làng
đá Non Nước).



CẢU TRÚC LUẬN VĂN.

Luận văn được xây dựng gồm 4 chương :
Chương I : I ỎNG QUAN s ự HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRI ÉN CỦA ‘LÀNG ĐÁ NON NƯỚC’
Giới thiệu chung về làng đá Non Nước bao gồm : lịch sử hình thành và phát
triển, vị trí địa lí, hiện trạng chung về dân cư, khí hậu...
Chương II: PHẨN TÍCH HIỆN TRẠNG CẢNH QUAN LÀNG DÁ NON NƯỚC.
Xác định các yếu tố cấu thành cảnh quan làng đá.

Phân tích hiện trạng các yếu tố cấu thành cánh quan làng đá Non Nước, từ
đó đưa ra những vấn đề về tình trạng cành quan ở làng đá Non Nước.
Chương III: NHỮNG YÉU TÓ TÁC ĐỘNG VÀ s ự THAY CẢNH QUAN Ỏ LÀNG ĐÁ NON
NU ÓC.

Từ những phân tích ở chương II, xác định những yếu tố hiện nay và những
yếu tố trong tương lai mà chúng đã và sẽ tác động đến cảnh quan làng đá
Non Nước.
Đưa ra những đánh giá cụ thể về sự tác động đó.
Sau đó, nghiên cứu quá trình thay đổi cảnh quan tại làng đá Non Nước.
Chương IV : PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHÔNG GIAN CẢNH QUAN LÀNG ĐẢ NON NƯỚC
Nghiên cứu một số kinh nghiệm bảo tồn cảnh quan tại Pháp và Việt Nam,
đưa ra nhừng giải pháp thích hợp để phát huy giá trị cảnh quan làng đá Non
Nước.
Đưa ra một số đề xuất cụ thể.

4

Luận văn Thạc sĩ - Mai Xuân Tùng - Sự thay đổi cảnh quan làng đá Non Nước - TP Dà Nầna


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN



Master DPEA - Proịet Urbain, Patrimoine et Déveìoppement Durable
Giáo viên hướng dân : Gs. Ts: Girard Paulette
Gs. Ts: Tạ Trường Xuân

KÉT LUẬN.


Làng đá mỹ nghệ Non Nước - là làng đá truyền thống lâu đời, hình thành và phát triển
hơn 400 năm - Làng đá Non Nước thuộc phường Hoà Hải quận Ngũ Hành Sơn -Thành
phô Đà Nang. Làng đá Non Nước ngày nay đang bị ảnh hưởng trực tiếp của quá trình đô
thị hoá mà hậu quả là sự thay đổi cảnh quan thiên nhiên.
Đánh giá chung:
■ Những giá trị còn lại của làng ngày nay là những giá trị văn hoá vật thể và văn hoá
phi vật thể. Chúng là nền tảng để phát triển làng nghề truyền thống và chỉ có phát
triển theo hướng kết hợp sản xuất với du lịch thi mới cỏ thể bảo vệ và phát huy
đuợc giá trị của những di sản đó. Đó là cơ sở khoa học và là nền tảng phát triển
bền vững cho làng đá mỹ nghệ Non Nước .
■ Cảnh quan và không gian làng nghề truyền thống là những yếu tố quan trọng để
hình thành những nét đặc trưng của làng đá mỹ nghệ Non Nước.
Bảo tồn cảnh quan thiên nhiên, giữ gìn kiến trúc truyền thống nhằm gìn giữ và phát triển
nghề đá mỹ nghệ truyền thống. Đó là những mong muốn của tôi đưa ra trong luận văn
này.

77

Luận văn Thạc sĩ - Mai Xuân Tùng - Sự thay đổi cánh quan làng dá Non Nước - TP Đà Nằng



PHỤ LỤC VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO


Master DPEA -

P ro je t U rbain. P a trim o in e e t D é v e ỉo p p e m e n t D u ra b le
G iá o v iê n h ư ớ n g d á n : G s . T s :
G s Ts:

Girard Paulette
Tạ Trường Xuân

o

TÀI LỊÊIỊ THAM KHAO

1. Dỉctionnaỉre de 1’urbcmisme et de Ưaménagement, ( Từ điển đô thị và quy hoạch
TP ierre M erlin et Franọoise Choay, Presses Ưniversitaires de France, 3e édition

revue et augmentée, 2000.
2. Projet urbain, (dự án dô thị), David Mangin et Philippe Panerai, Editions
Parenthèses, 2002.
3. - L ’image de la cité (Hình ảnh đô thị ), Kevin Lynch,Paris, Dunod, 1999,
Traduction íranẹaise de l’ouvrage The image o f the City, Cambridge, The M.I.T.
Press, 1960.
4. - Plan urbain (Bố cục đô thị), Direction de 1’Architecture et de rưrbanisme,
Délégation à la Recherche et à 1’Innovation, Espace public, La Documentation
Franẹaise, Paris, 1988.
5.


- Espace public - Espace de vỉe (Không gian công cộng —không gian sổng),
Préface de Michel Noir, Editions Horvath, 1993.

6. Espace urbain (Không gian đô thị ) - vocabulaire et morphologie - Bemard
Gauthiez
7. Projet Urbain (Dự án đô thị)- éditions Parenthèses- David Mangin Philippe
Panerai.
8. Les paysans du delta Tonkinois (Người nông dân đồng bằng Bắc Bộ), Etude de
geographie humaine, Pierre Gourou,Paris,
9. Que sais je ? Le méthodes de 1’urbanisme (Tôi biết gì ? - các phương pháp quy
hoạch đô thị), Jean- Paul Lacaze - Nxb Thế Giới 1996
10. Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam (Architecture dhabĩtation traductionel
en Viet Nam) - Chu Quang Chứ - Nxb Mỹ thuật - 3/2003
11. Luật Di sảnVãn hoá (Droit de patrimoine cidturelỉe) - Nxb chính trị quốc gia 4/2003
12. Tìm hiểu lịch sử kiến trúc Việt Nam (Comprendre historique d 'architecture Viet
Namien)- Ngô Huy Quỳnh -Nxb Xây dụng 12/1991

L uận v ăn T hạc s ĩ - M ai X u â n T ù n g - S ự thay đổi cảnh q u an làn g đá N o n N ư ớ c - T P Đ à N ằ n g


Master DPEA - P ro je t U rbain. P a trim o in e e t D é v e lo p p e m e n t D u rable
G iá o v iê n h ư ớ n g d ầ n : G s . T s ;
G s . T s:

Girard Paulette
Tạ Trướng Xuân

13. Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam (Les village artisanal traductionel
Viet Nam) - Bùi Văn Vượng - Nxb Văn hoá - 1997
14. Quy hoach xây dựng và phát triển điểm dân cư nông thôn (Aménagement de

construction et développement les poin d ’habitation en campagne) - Đỗ Đức
Viêm - Nxb Xây Dựng Hà nội - 1997
15. Nhà ở dân gian các vùng nông thôn Việt Nam (Maison d ’habitation dans
campagne Viet Nam)- Tập hợp tài liệu nghiên cứu, khảo sát của các hộ kiến trúc
sư địa phương —Hà nội —2002.
16. Kiến trúc cổ Việt Nam (Architecture ancien vietnammien)- Vũ Tam Lang- Nxb
Xây dựng Hà nội - 1991
17. Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị (Aménagement de comtruction pour
développement urbaine)- Nguyễn Thế Bá - nxb Xây dựng Hà Nội - 1995
18. Vùng Thuận Quảng thế kỷ XVII- XVIII (Région Tìnum Quang en 17 siècle - 18
siècle)- Nxb Thuận Hoá - Hội khoa học lịch sử Việt Nam - Hà Nội 1996.
19. Nghề truyền thống ở Quảng Nam (Métier artisanal en région de Quang Nam) Hà Phước Mai - tạp chí Văn hoá Xưa và nay số 49B - Tháng 3/1998.
20. Xu hướng biến đổi các làng ngoại thành trong quá trình đô thị hoá (Entendance
de changement ỉes village de banlieur dans prosessur urbanisation. ) - Nguyễn
Đức Thiềm - tạp chí kiến trúc năm 2002
21. Kiến trúc cảnh quan đô thi (Architecture de paysage en ville) - Hàn Tất Ngạn Nxb Xây dựng
22. Kiến trúc phong cảnh thành phố (Architecture de paysage en vỉỉỉe) - Nguyễn Thị
Thanh Thuỳ - Nxb Hà Nội
23. Những vấn đề quy hoạch đô thị và dân cư (Les problèmatique dans aménagemení
urbain et zonne dluibitaiton) - Nxb Khoa học - kĩ thuật
24. Một số tài liệu khác được khai thác trên internet và từ các nguồn khác (Autre les
documents sur internet et autre souce.)

Luận vãn T hạc s ĩ - M ai X uân '1 u n g - S ự thav đổi cánh qu an làng đá N o n N ư ớ c - T P Đ à N ằng



×