Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự nghiệp xây dựng nền giáo dục Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.01 KB, 8 trang )

CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG
NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954

mạng Tháng Tám 1945 thành

Một ngày sau khi đọc “Tuyên ngôn

công đã phá tan xiềng xích của chế độ thực

Độc lập” khai sinh ra nước Việt Nam Dân

dân gần 87 năm cùng với chế độ phong kiến

chủ Cộng hòa, ngày 3-9-1945, tại Bắc Bộ

hàng ngàn năm, khai sinh ra nước Việt Nam

phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ tọa phiên

Dân chủ Cộng hòa. Nhà nước cách mạng

họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ.

ngay từ khi mới ra đời đã phải đối phó với

Trong phiên họp, Chủ tịch Hồ Chí Minh

hàng loạt nguy cơ, thách thức, tưởng chừng

nêu lên sáu nhiệm vụ cấp bách của Nhà


khó vượt qua. Cách mạng nước ta ở vào

nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trong đó

tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”. Đó là nguy

yêu cầu xếp chống nạn mù chữ là việc quan

cơ của “giặc đói”, “giặc dốt” và đặc biệt là

trọng thứ hai phải làm ngay chỉ sau việc

giặc ngoại xâm.

chống nạn đói. Hồ Chí Minh chỉ ra rằng:

Cách

Trước tình hình đó, Chủ tịch Hồ Chí

“Nạn dốt là một trong những phương pháp

Minh đã có những quyết sách đúng đắn,

độc ác mà bọn thực dân dùng để cai trị

sáng suốt trong việc phát huy các yếu tố

chúng ta. Hơn 90% đồng bào chúng ta mù


thuận lợi, hạn chế và vượt qua khó khăn,

chữ. Nhưng chỉ cần ba tháng là đủ để học

bảo vệ và phát triển thành quả Cách mạng

đọc, học viết tiếng nước ta theo vần chữ

Tháng Tám. Trong đó, giáo dục - đào tạo

Quốc ngữ. Một dân tộc dốt là một dân tộc

được xác định là một trong những nhiệm vụ

yếu. Vì vậy, tôi đề nghị mở một chiến dịch

trọng tâm của mục tiêu “kháng chiến - kiến

chống nạn mù chữ”1.

quốc”.

Hồ Chí Minh cũng đề nghị phải gấp

1. Từ năm 1945 đến năm 1954 là giai

rút chống lại nạn thất học cho toàn dân:

đoạn mà nhiệm vụ xoá nạn mù chữ và xây


“Muốn giữ vững được nền độc lập, muốn

dựng đội ngũ cán bộ phục vụ công tác kiến

làm cho dân mạnh, nước giầu mỗi người

thiết đất nước là những yêu cầu trọng tâm

Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình,

trước mắt đối với sự nghiệp giáo dục đào

bổn phận của mình, phải có kiến thức mới

tạo.

có thể tham gia vào công cuộc xây dựng
nước nhà và trước hết phải biết đọc, biết


viết chữ quốc ngữ”1. Đề nghị này của Hồ

một phần ở công học tập của các em”3. Bức

Chí Minh được thông qua và trở thành

thư có ý nghĩa như một cương lĩnh giáo

quyết định của Hội đồng Chính phủ. Ngày


dục: Một nền giáo dục làm phát triển hoàn

8-9-1945, Chính phủ ban hành ba sắc lệnh

toàn những năng lực sẵn có của học sinh

về Bình dân học vụ: Sắc lệnh số 17/SL: “Đặt

Việt Nam.

ra một bình dân học vụ trong toàn cõi Việt

Như vậy, ngay từ tháng 9-1945, Nhà

Nam”; Sắc lệnh số 19/SL: “Thiết lập cho

nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã đề ra

nông dân và thợ thuyền những lớp học bình

hai nhiệm vụ về giáo dục: Một là, đánh đổ

dân buổi tối”; Sắc lệnh số 20/SL: “Việc học

chính sách ngu dân, chống nạn mù chữ; hai

chữ quốc ngữ từ nay bắt buộc và không mất

là, giáo dục lại nhân dân, chống các thói hư


tiền cho tất cả mọi người. Hạn trong một

tật xấu do chế độ cũ để lại, làm cho dân tộc

năm, toàn thể dân chúng Việt Nam trên 8

Việt Nam trở nên một dân tộc dũng cảm,

tuổi phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ”2.

yêu nước, yêu lao động, một dân tộc xứng

Ba sắc lệnh trên bổ sung cho nhau để trở

đáng với nước Việt Nam độc lập.

thành Đạo luật đầu tiên của nền giáo dục

Ngày 10-10-1945, Hồ Chí Minh ký

Việt Nam DCCH, có tác dụng làm chuyển

Sắc lệnh thành lập Ban Đại học Văn khoa;

biến quan niệm và nhận thức của các cấp

giữa tháng 10-1945, Hồ Chí Minh ký

chính quyền và các tầng lớp nhân dân đối


tiếp Sắc lệnh số 34/SL thành lập Hội đồng

với vấn đề học chữ Quốc ngữ.

cố vấn học chính.

Cũng vào ngày 8-9-1945, nhân ngày

Ngày 14-10-1945, Chủ tịch Hồ Chí

tựu trường đầu tiên của nước Việt Nam mới,

Minh viết bài “Chống nạn thất học”. Lần

trong Thư gửi học sinh nhân ngày khai

đầu tiên ở Việt Nam có một chiến dịch

trường, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “…

chống nạn mù chữ rộng khắp cả nước. Bên

Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay

cạnh việc tổ chức các lớp Bình dân học vụ,

không, dân tộc Việt Nam có bước tới lâu

Chính quyền triển khai các lớp bổ túc văn


đài vinh quang để sánh vai với các cường

hoá, tiến hành song song với việc thanh

quốc năm châu hay không, chính là nhờ

toán nạn mù chữ. Đây là hình thức vừa làm,
vừa học, mà trọng tâm là chiến đấu và sản

Hồ Chí Minh, Văn hoá nghệ thuật cũng là
một mặt trận, Sđd, tr. 123.
2 Việt Nam quốc dân công báo, số 1, ngày 29-91945.
1

xuất. Hệ thống bổ túc văn hoá cũng dựa
3 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia,

Hà Nội, 2000, tập 4, tr.32-33.


theo hệ thống trường phổ thông trong việc

hết cho cán bộ. Trường Đảng Nguyễn Ái

chia cấp học, nhưng về chương trình có

Quốc được thành lập và tiến hành những

khác ở hai điểm cơ bản: Yêu cầu của người


lớp học tập chính trị để nâng cao trình độ lý

lớn khác với yêu cầu của thanh niên; bổ túc

luận chính trị của cán bộ. Các trường Phổ

văn hoá là dạy cho những người vừa làm,

thông Lao động cũng được thành lập.

vừa học.

Giáo dục không chỉ dừng lại ở trình

Nhận thức đầy đủ tính chất khó khăn

độ bình dân học vụ, xoá nạn mù chữ, mà

của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà

ngay từ năm 1947-1948, ngành giáo dục đã

phải thực hiện ngay trong những ngày đầu

xây dựng bậc bình dân học vụ cho người

thành lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt

lớn bao gồm:


coi trọng “người tài” và nêu cao sự quan
trọng của việc trọng dụng nhân tài. Sau
tuyên ngôn độc lập chưa đầy ba tháng, ngày
14-11-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có
bài viết “Nhân tài và kiến quốc”. Ở đây
Người nhấn mạnh: “Kháng chiến phải đi
đôi với kiến quốc. Kháng chiến có thắng lợi
thì kiến quốc mới thành công, kiến quốc có

- Sơ cấp bình dân học vụ: Biết đọc,
biết viết.
- Dự bị bình dân học vụ: Tương
đương với hết tiểu học 2 năm.
- Bổ túc bình dân cấp I: Tương
đương với hết tiểu học 4 năm.
- Bổ túc bình dân cấp II: Tương
đương với hết trung học cơ sở 4 năm.

chắc thành công, kháng chiến mới mau

Tháng 4-1947, Hội nghị cán bộ

chóng thắng lợi. Kiến thiết cần có nhân

Trung ương lần thứ 4 đã chỉ ra những

tài”4.

phương hướng chính cho giáo dục là:
Cuối năm 1946, khi cuộc kháng


Chương trình học phải thiết thực, nhằm đào

chiến toàn quốc bùng nổ, phong trào Bình

tạo nhân tài cho kháng chiến ở tất cả mọi

dân học vụ vẫn tiếp tục được phát triển với

lĩnh vực; học sinh phải vừa học vừa sản

khẩu hiệu: “Mỗi lớp bình dân học vụ là một

xuất, tự túc một phần; tiếp tục phát triển

tổ tuyên truyền kháng chiến”, “Chống mù

bình dân học vụ; chú ý mở trường ở vùng

chữ, chống xâm lăng”. Đồng thời với Bình

có dân tộc thiểu số. Nói cách khác, “phương

dân học vụ, Bổ túc văn hoá, những trường

hướng chính của toàn ngành giáo dục lúc

tập trung đầu tiên cũng được mở ra, trước
4 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia,


Hà Nội, 2000, tập 4, tr. 99.


này là công việc giáo dục phải thích hợp với

huấn luyện và học tập. Về đối tượng huấn

thời kỳ kháng chiến”5.

luyện, Người xác định gồm: (i) cán bộ; (ii)

Tháng 1-1948, Hội nghị mở rộng

hội viên của Đoàn thể; (iii) cán bộ các ngành

BCHTƯ Đảng đã chỉ rõ mục đích của giáo

chuyên môn của chính quyền; (iv) nhân dân.

dục là phải phục vụ kháng chiến và kiến

Lý giải việc nhấn mạnh “cán bộ trước hết”,

quốc; đồng thời đề ra những biện pháp cần

Người cho rằng: “vì cán bộ là tiền vốn của

thiết để thực hiện tốt nhiệm vụ nêu trên.

Đoàn thể”.


Tiếp theo đó, Nghị quyết của Hội nghị cán

Như vậy, xuyên suốt thời kỳ đầu

bộ Trung ương ngày 20-5-1948 nhấn mạnh

kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng

thêm các công tác cấp thiết mà ngành giáo

và Nhà nước VNDCCH đã có chủ trương

dục phải làm ngay (chỉnh đốn giáo dục, sửa

từng bước cải cách, đổi mới nền giáo dục,

chữa lại chương trình giáo dục các cấp, mở

nhằm phục vụ sự nghiệp kháng chiến, kiến

thêm trường…), trong đó đặc biệt chú trọng

quốc. Nằm trong yêu cầu ấy, nhiệm vụ và

đến vấn đề bình dân học vụ. Trong thư gửi

chức năng của giáo dục cũng được xác định

Hội nghị giáo dục toàn quốc tháng 7-1948,


rõ rệt. Về cơ bản, đó là sự kế tục và phát

Chủ tịch Hồ Chí Minh trong khi chỉ rõ mục

triển những quan điểm về một nền giáo dục

tiêu “cần phải có một nền giáo dục kháng

mới của nước Việt Nam mới những năm 1945-

chiến và kiến quốc”6, đã một lần nữa nêu lên

1946.

các nhiệm vụ cấp thiết mà giáo dục phải tiến

2. Năm 1950, cuộc kháng chiến của

hành ngay: sửa đổi triệt để chương trình giáo

chống Pháp đã lớn mạnh về mọi mặt. Đây

dục cho phù hợp với sự nghiệp kháng chiến

là lúc cả dân tộc bước vào giai đoạn quan

kiến quốc; sửa đổi cách dạy và học; đào tạo

trọng của cuộc kháng chiến. Với đà thắng


cán bộ; tiếp tục đẩy mạnh bình dân học

lợi chung, dưới sự chỉ đạo của Chủ tịch Hồ

vụ…. Tháng 5-1950, trong bài viết “Nói về

Chí Minh, Trung ương Đảng và Chính phủ

công tác huấn luyện và học tập” 7 . Chủ tịch

đã quyết định tiến hành cuộc cải cách giáo

Hồ Chí Minh chỉ rõ vai trò của công tác

dục lần thứ nhất (1950). Nội dung chính của
bản Đề án cải cách giáo dục là nhằm cải tạo

5 Hồ Chí Minh bàn về công tác giáo dục , Nxb Chính trị

Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr. 88.

6 Hồ Chí Minh bàn về công tác giáo dục, Sđd, tr.
24.
7 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia,

Hà Nội, 2000, tập 6, tr.50-51.

nhà trường được xây dựng theo mô hình
giáo dục Pháp thành nhà trường phục vụ

kháng chiến, kiến quốc. Nói cách khác, cần


phải xây dựng một nền giáo dục thực sự

thức khoa học cơ bản có hệ thống, có tính

mang tính chất dân chủ nhân dân. Nền giáo

chất tiên tiến và phù hợp với yêu cầu của

dục mới là nền giáo dục của dân, do dân và

cuộc kháng chiến.

vì dân, triệt để dựa ba trên nguyên tắc “Dân
tộc, khoa học và đại chúng”.
Tư tưởng chỉ đạo của cuộc cải

Đội ngũ giáo viên cũng được chuẩn
bị bằng việc mở các trường và lớp sư phạm
ở Trung ương và các Khu.

cách là: Xác định rõ tinh thần cách mạng của

Cơ cấu nhà trường cải cách gồm có:

nền giáo dục mới và tính chiến đấu của nó, để

Hệ phổ thông 9 năm và hệ thống giáo dục


chống lại quan niệm giáo dục “trung lập” còn

bình dân, giáo dục chuyên nghiệp, giáo dục

khá phổ biến trong đội ngũ cán bộ, giáo viên

cao đẳng và đại học, trong đó hệ thống giáo

và trong nhiều tầng lớp nhân dân. Một số

dục được kết cấu như sau:

môn học mới được đưa vào nhà trường: Thời
sự - chính sách, giáo dục dục công dân, tăng
gia sản xuất… Do điều kiện kháng chiến, do
thiếu thầy và vì chưa thật cần thiết, nên giảm
một số môn: Ngoại ngữ, nhạc, vẽ, nữ công
gia chánh….
Mục tiêu của cuộc cải cách giáo dục
là xây dựng trường học phổ thông duy nhất

Sơ cấp bình dân: 4 tháng học, dạy
cho người chưa biết chữ.
Dự bị bình dân: 4 tháng học, dạy
ngang trình độ lớp 3.
Bổ túc bình dân: 8 tháng học, dạy
ngang trình độ lớp 8.
Hệ


thống

giáo

dục

chuyên

nghiệp gồm:

9 năm. Thời gian học được rút ngắn: từ 12

Chuyên viên sơ cấp: Lấy học sinh

năm xuống còn 9 năm và chia làm ba cấp:

học xong cấp 1 hoặc bổ túc bình dân vào

cấp I (4 năm); cấp II (3 năm); cấp III (2

học nghề.

năm), nhưng vẫn đảm bảo tính chất liên tục.

Chuyên viên trung cấp: Lấy học sinh

Học sinh phổ thông, sau khi tốt nghiệp

đã học xong lớp 7 hoặc trung cấp vào học


muốn vào đại học phải qua lớp dự bị đại

1-2 năm cho sơ cấp, 2-4 năm cho trung cấp,

học là một năm.

tuỳ theo từng nghề.

Phương châm giáo dục là học đi đôi
với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn.
Chương trình học và sách giáo
khoa cũng được xây dựng lại với các kiến

Dự bị đại học: 1-2 năm.
Đại học và Cao đẳng: 3-6 năm.


Biên chế năm học: Từ 1-1 đến 31-12,

kỳ tiến hành song song hai mặt công tác:

học hai kỳ, mỗi kỳ học 4 tháng. Hai đợt

Vừa tiếp tục đẩy tới việc xoá nạn mù chữ,

nghỉ mùa, mỗi đợt 2 tháng.

vừa bước đầu đẩy mạnh công cuộc bổ túc

Như vậy, cuộc cải cách giáo dục

1950 được thực hiện một cách toàn diện,

văn hoá, nỗ lực phục vụ các nhiệm vụ chính
trị lớn.

sâu rộng trong toàn bộ công tác giáo dục và

Một đặc điểm nổi bật của bình dân

ở tất cả các mặt. Cuộc cải cách giáo dục

học vụ thời kỳ này là nỗ lực đi sát hơn với

1950 đã thổi vào ngành giáo dục một sức

những yêu cầu của kháng chiến và kiến

sống mới, đặt nền tảng cho cho việc xây

quốc, trong đó có mục tiêu nâng cao trình

dựng một nền giáo dục dân chủ mới của

độ văn hoá cho cán bộ công nông và phục

nước Việt Nam với ba bộ phận cơ bản: Giáo

vụ cuộc vận động sản xuất và tiết kiệm. Một

dục thế hệ trẻ, nâng cao trình độ văn hoá


đóng góp khác của bình dân học vụ là phục

của nhân dân lao động và đào tạo cán bộ.

vụ phát động quần chúng giảm tô và cải

Tuy còn một số hạn chế nhất định, nhưng đã

cách ruộng đất, đề ra phương hướng tích

có được những thành quả bước đầu, đáp

cực phục vụ xoá bỏ tình trạng bóc lột ở

ứng được yêu cầu đặt ra lúc bấy giờ.

nông thôn; giáo dục và rèn luyện, bồi dưỡng

3. Trong điều kiện cuộc kháng chiến

văn hoá cho cán bộ xuất thân từ nông dân

đang có những bước phát triển về chất, một

lao động. Cũng cần nhận thấy rằng, trong

công tác được Đảng và Chính phủ tích cực

các đợt phát động giảm tô, có lúc phong


chú trọng đó là đẩy mạnh bình dân học vụ

trào bình dân học vụ bị giảm sút, nhưng sau

và bổ túc văn hoá.

đó đã được chấn chỉnh và tiếp tục phát triển.

Tính đến tháng 6-1950, số người

Tháng 2-1954, Hội nghị giáo dục

được xoá nạn mù chữ trong cả nước lên tới

toàn ngành họp và đã đề ra cho bình dân

hơn 10 triệu người. Đại đa số họ được học

học vụ những phương hướng và nhiệm vụ

qua lớp dự bị bình dân để thoát nạn mù chữ

cơ bản. Hội nghị tập trung bàn về việc phục

một cách chắc chắn và có kiến thức thường

vụ phát động quần chúng giảm tô và thực

dùng phục vụ kháng chiến và nâng cao đời


hiện cải cách ruộng đất, tuyên truyền chính

sống văn hoá. Tình hình này đã tạo thuận

sách ruộng đất và vai trò của nhà trường

lợi cho công tác bình dân học vụ. Từ năm

trong cải cách ruộng đất. Hội nghị nhấn

1951, bình dân học vụ đã chuyển sang thời

mạnh hai nhiệm vụ trọng tâm của ngành


trong thời gian sau đó là: 1- Bổ túc văn hoá

tương lai tốt đẹp với những giá trị đích thực

cho cán bộ công nông, chủ yếu là cán bộ

của hạnh phúc, tự do.

chính quyền và đoàn thể xã; 2- Đề cao chất

Nhìn lại chặng đường 1945 - 1954,

lượng của ngành giáo dục, chủ yếu là ngành


có thể khẳng định rằng, với di sản tư tưởng,

giáo dục phổ thông.

chỉ đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh, với với

Năm 1954, cuộc kháng chiến chống

đường lối, chủ trương, sự nỗi lực của Đảng,

thực dân Pháp xâm lược kết thúc bằng

Nhà nước và ý thức làm chủ đất nước của

thắng lợi của chiến thắng Điện Biên Phủ.

nhân dân, lĩnh vực giáo dục đã gặt hái được

Hiệp định Giơnevơ được ký kết, Việt Nam

những thành tựu đáng kể, góp phần xứng

bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ

đáng vào thắng lợi cuối cùng của dân tộc

chính trị khác nhau. Cách mạng Việt Nam

trong cuộc kháng chiến 9 năm trường kỳ,


bước vào giai đoạn mới.

gian khổ, cam go. Nền giáo dục mới của

4. Kết luận

nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một

Hồ Chí Minh vạch ra con đường,

nền giáo dục phục vụ mục tiêu “kháng

Người cũng chỉ cho chúng ta công cụ cơ

chiến, kiến quốc”, đáp ứng được những yêu

bản để thực hiện. Điều cốt yếu là chúng ta

cầu thực tiễn của một giai đoạn lịch sử hào

thẩm thấu những tư tưởng đó như thế nào

hùng của dân tộc, với những thành tích to

và vận dụng một cách sáng tạo trên hành

lớn, với bước tiến dài chưa từng có.

trình đầy khó khăn, thử thách để đạt tới một



TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hồ Chí Minh bàn về công tác giáo dục , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995.
2. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tập 4.
3. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tập 6.
4. Hồ Chí Minh, Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận, Nxb Văn học, 1981.
5. Việt Nam quốc dân công báo, số 1, ngày 29-9-1945.



×