Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Khóa luận tốt nghiệp tổ chức công tác kế toán nguyên liệu, vật liệu tại công ty cổ PHẦN TỔNG CÔNG TY xây lắp dầu KHÍ NGHỆ AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (742.83 KB, 66 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới cô giáo Lê Thị Dinh
cô đã giúp tôi trong việc định hướng đề tài, tìm hiểu tài liệu, tìn hiểu khung làm việc
và luồng công việc. Cô cũng đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong kỹ năng viết, trình bày khóa
luận.
Tôi xin một lần nữa xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Lê Thị Dinh
người đã hướng dẫn và tận tình chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình hoàn thành bài
khóa luận này
Đồng thời tôi cũng xin gửi lời cản ơn chân thành nhất đến các thầy cô trong
trường ĐH Công nghệ Vạn Xuân, đặc biệt là các thầy cô trong khoa kinh tế. Các thầy
cô đã tận tình dạy dỗ và tạo điều kiện cho tôi học tập đạt được kết quả tốt như ngày
hôm nay, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô
Cuối cùng tôi xin cảm ơn tới gia đình, bố mẹ, bạn bè của tôi đã luôn cổ vụ động
viên, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện bài khóa luận này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Nghệ An, tháng 06 năm 2013
Sinh Viên

0


Khóa luận tốt nghiệp

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
...
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………..…………………



Khóa luận tốt nghiệp

DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG
CTY CP TỔNG CTY XL
DẦU KHÍ NA

Công ty CỔ PHẦN TỔNG CÔNG TY XÂY
LẮP DẦU KHÍ NGHỆ AN

CTY VLXD Miền Trung

Công ty vật liệu xây dựng Miền Trung

ĐG

Đơn Giá

GTGT

Thuế giá trị gia tăng

NK

Nhật ký

NVL

Nguyên vật liệu


NV

Nguồn Vốn

SL

Số Lượng

SXKD VLXD

Sản Xuất Kinh Doanh Vật Liệu Xây Dựng

TK

Tài Khoản

TKĐƯ

Tài khoản đối ứng

TS

Tài Sản

TT

Thành Tiền

VLXD


Vật liệu xậy dựng

XDCB

Xây dựng cơ bản

i


Khóa luận tốt nghiệp

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
1. Lý do lựa chọn đề tài.................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................................1
3. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu.........................................................................1
4. Kết cấu các chương....................................................................................................2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU.......3
1.1.

Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán của nguyên vật liệu.3

1.1.1. Khái niệm............................................................................................................3
1.1.2. Đặc điểm.............................................................................................................. 3
1.1.3. Yêu cầu quản lý...................................................................................................3
1.1.4. Nhiệm vụ kế toán.................................................................................................3
1.2.

Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu..................................................................3


1.2.1. Phân loại..............................................................................................................3
1.2.2. Đánh giá nguyên vật liệu.....................................................................................4
1.3.

Hạch toán kế toán nhập, xuất nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thương

xuyên ............................................................................................................................ 4
1.3.1. Kế toán nhập nguyên vật liệu...............................................................................5
1.3.2. Kế toán xuất nguyên vật liệu................................................................................7
1.4.

Đánh giá các đề tài nghiên cứu về kế toán nguyên vật liệu................................10

TÓM TẮT CHƯƠNG 1...............................................................................................13
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN TỔNG CÔNG TY XÂY LẮP DẦU KHÍ NGHỆ AN..............14
2.1. Tổng quan về Công ty CỔ PHẦN TỔNG CÔNG TY XÂY LẮP DẦU KHÍ NGHỆ
AN

14

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty..................................................14
2.1.2. Lĩnh vực kinh doanh..........................................................................................17
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty.......................................................17
2.1.4. Tình hình và kết quả sản xuất kinh doanh tại Công ty CỔ PHẦN TỔNG
CÔNG TY XÂY LẮP DẦU KHÍ NGHỆ AN qua 2 năm từ 2009 – 2010.............21
2.1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty........................................................24
ii



Khóa luận tốt nghiệp
2.2.

Thực trạng về công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty CỔ PHẦN TỔNG

CÔNG TY XÂY LẮP DẦU KHÍ NGHỆ AN..............................................................31
2.2.1. Giới thiệu chung về công tác kế toán nguyên vật liệu........................................31
2.2.2. Tổ chức công tác nguyên vật liệu tại Công ty CỔ PHẦN TỔNG CÔNG TY
XÂY LẮP DẦU KHÍ NGHỆ AN................................................................................34
TÓM TẮT CHƯƠNG 2...............................................................................................50
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN
NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TỔNG CÔNG TY XÂY
LẮP DẦU KHÍ NGHỆ AN..........................................................................................51
3.1. Nhận xét chung về thực trạng tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty
CỔ PHẦN TỔNG CÔNG TY XÂY LẮP DẦU KHÍ NGHỆ AN................................51
3.1.1. Ưu điểm.............................................................................................................51
3.1.2. Nhược điểm.......................................................................................................51
3.2. Một số giải pháp nhằm góp phần thực hiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty CỔ
PHẦN TỔNG CÔNG TY XÂY LẮP DẦU KHÍ NGHỆ AN.......................................52
PHẦN KẾT LUẬN......................................................................................................56
1. Kết luận...................................................................................................................56
2. Kiến nghị.................................................................................................................56
3. Hướng phát triển đề tài trong thời gian tới...............................................................57
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................58

iii


Khóa luận tốt nghiệp


DANH MUC MẪU BIỂU, SƠ ĐỒ, BẢNG SỬ DỤNG
DANH SÁCH MẪU BIỂU
STT

TÊN MẪU BIỂU

TRANG

2.1

Giấy đề nghị mua vật tư

39

2.2

Hợp đồng kinh tế

40

2.3

Hóa đơn TGTGT

42

2.4

Phiếu nhập kho


43

2.5

Phiếu cung ứng vật tư

46

2.6

Phiếu xuất kho

47

2.7

Thẻ kho

49

2.8

Sổ chi tiết TK 331

50

2.9

Nhật ký chung


51

2.10

Sổ cái TK 152

52

2.11

Bảng phân bổ nguyên vật liệu

53

2..12

Sổ cái TK 621

54

DANH MỤC SƠ ĐỒ
iv


Khóa luận tốt nghiệp

STT

TÊN SƠ ĐỒ


TRANG

1.1

Hạch toán nhập nguyên vật liệu

7

1.2

Hạch toán xuất nguyên vật liệu

9

1.3

Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán nguyên vật liệu

10

2.4

Sơ đồ bộ máy quản lý

18

2.5

Bộ máy kế toán của công ty


25

2.6

Trình tự ghi sổ kế toán theo hinh thức kế toán máy vi tính

29

2.7

Sơ đồ hạch toán kế toán

31

2.8

Quy trình ghi sổ

38

DANH MỤC BẢNG
v


Khóa luận tốt nghiệp
STT

TÊN BẢNG


TRANG

2.1

Tình hình sử dụng lao động qua 2 năm

21

2.2

Tổng hợp số liệu tài sản và nguồn vốn 3 năm 2008-2010

23

2.3

Tổng hợp số liệu tài chính 3 năm 2008 -2010

24

2.4

Số danh điểm vật liệu

34

2.5

Tổng hợp nhập xuất tồn


55

vi


Khóa luận tốt nghiệp

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Từ khi đất nước ta bước sang nền kinh tế thị trường và thực hiện hạch toán kinh
tế độc lập. Trong vòng xoáy của cơ chế thị trường mở cửa hiện nay, các Doanh nghiệp
muốn tồn tại và phát triển thì phải có phương hướng sản xuất kinh doanh có hiệu quả,
điều đó thể hiện ở việc đổi mới cách quản lý trên cơ cở các công cụ quản lý thích hợp,
mà kế toán là một trong những công cụ quản lý sắc bén nhất không thể thiếu được
trong việc quản lý tài chính đối với các Doanh nghiệp, để từ đó có những biện pháp
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đưa Doanh nghiệp không ngừng phát triển về
mọi mặt.
Sản xuất kinh doanh nguyên liệu, vật liệu là yếu tố đầu vào đóng vai trò hết sức
quan trọng, là một trong những điều kiện cần để tiến hành sản xuất kinh doanh. Việc
hạch toán nguyên liệu, vật liệu giúp cho các nhà quản lý nắm rõ được tình hình sử
dụng nguyên liệu, vật liệu ở Doanh nghiệp của mình, từ đó có những biện pháp thích
hợp để đem lại hiệu quả trong công tác quản lý, sử dụng nguyên liệu, vật liệu nói riêng
và công tác quản lý sản xuất kinh doanh nói chung. Đối với một Doanh nghiệp sản
xuất vật chất thì chi phí nguyên vật liệu luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi
phí sản xuất cũng như trong giá thành sản phẩm. Vì vậy muốn tạo ra được sản phẩm
tốt, có chất lượng cao thì việc quản lý nguyên liệu, vật liệu phải được thực hiện từ
khâu thu mua đến khi đưa vào tiến hành sản xuất kinh doanh. Và để góp phần làm tăng
sức cạnh tranh cho Doanh nghiệp thì việc hạ chi phí nguyên vật liệu là một trong
những biện pháp cơ bản để giảm bớt chi phí và hạ giá thành sản phẩm để từ đó làm
tăng lợi nhuận cho Doanh nghiệp, có ý nghĩa rất quan trọng đối với Doanh nghiệp.

Qua đó đòi hỏi kế toán phải hạch toán vật liệu cho phù hợp với điều kiện sản xuất của
Doanh nghiệp, đảm bảo được yêu cầu quản lý của Doanh nghiệp.
Xuất phát từ tầm quan trọng của công tác kế toán nguyên liệu, vật liệu trong thời
gian thực tập tại Công ty Cổ phần Tổng công ty xây lắp Dầu khí Nghệ An nhờ được sự
giúp đỡ của anh chị trong phòng kế toán và đặc biệt là cô giáo hướng dẫn cô LÊ THỊ
DINH đã giúp đỡ tôi trong việc đi sâu nghiên cứu đề tài: "Tổ chức công tác kế toán
nguyên liệu, vật liệu” tại Công ty CỔ PHẦN TỔNG CÔNG TY XÂY LẮP DẦU
KHÍ NGHỆ AN.

2. Mục tiêu nghiên cứu
- Cơ sở lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu
- Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty
- Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty

3. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu
1


Khóa luận tốt nghiệp
- Phạm vi về thời gian: Thời gian sử dụng tài liệu tại công ty cổ phần tổng công ty
xây lắp dầu khí Nghệ An từ năm 2009 - 2010
- Phạm vi về không gian: Công ty CỔ PHẦN TỔNG CÔNG TY XÂY LẮP DẦU
KHÍ NGHÊ AN
Phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu đề tài, luận văn sử dụng các phương pháp thu thập số liệu và
phương pháp xử lí số liệu.
 Phương pháp thu thập số liệu (Sử dụng số liệu thứ cấp):
-


Thu thập số liệu từ phòng kế toán (Chủ yếu số liệu năm 2009, 2010 )
Tham khảo sách báo, những tài liệu liên quan.

 Phương pháp xử lí số liệu:
-

Phương pháp so sánh, đối chiếu số liệu.

- Phương pháp tổng hợp và kết hợp các phương pháp khác để làm rõ đối tượng
nghiên cứu.

4. Kết cấu các chương
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận thì gồm có 3 chương
- Chương 1:Cơ sở lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu
- Chương 2: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty CỔ PHẦN
TỔNG CÔNG TY XÂY LẮP DẦU KHÍ NGHỆ AN.
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên liệu, vật
liệu tại Công ty CỔ PHẦN TỔNG CÔNG TY XÂY LẮP DẦU KHÍ NGHỆ AN

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ
TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
2


Khóa luận tốt nghiệp
1.1. Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán
của nguyên vật liệu
1.1.1. Khái niệm
Nguyên vật liệu là loại đối tượng lao động mà doanh nghiệp thu mua hoặc tự chế
biến dữ trữ cho quá trình sản xuất.

(Nguồn: Ngô Thế Chi và Trương Thị Thuỷ (2010), kế toán tài chính, NXB tài chính Hà Nội)

1.1.2. Đặc điểm
Chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh và trong quá trình đó nguyên
vật liệu không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu mà toàn bộ giá trị chuyển vào chi
phí sản xuất.
(Nguồn: Ngô Thế Chi và Trương Thị Thuỷ (2010), kế toán tài chính, NXB tài chính Hà Nội)

1.1.3. Yêu cầu quản lý
- Quản lý chi tiết nguyên vật liệu theo từng nhóm từng loại về cả mặt hiện vật và
giá trị.
- Doanh nghiệp cần xác định mức dự trữ thích hợp cho từng loại nguyên vật liệu
đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục.
(Nguồn: Ngô Thế Chi và Trương Thị Thuỷ (2010), kế toán tài chính, NXB tài chính Hà Nội)

1.1.4. Nhiệm vụ kế toán
- Ghi chép và phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác giá trị hiện có và tình hình
biến động tăng giảm của từng loại nguyên vật liệu
- Kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện kế hoạch mua, dự trữ và sử dụng từng
loại nguyên vật đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh cua doanh nghiệp
(Nguồn: Ngô Thế Chi và Trương Thị Thuỷ (2010), kế toán tài chính, NXB tài chính Hà Nội)

1.2. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu
1.2.1. Phân loại
a. Theo nội dung tính chất
+ Nguyên vật liệu chính
+ Nguyên vật liệu phụ
+ Nhiên liệu
+ Phụ tùng thay thế
+ Nguyên vật liệu và các phụ tùng xây dựng cơ bản

+ Nguyên vật khác
3


Khóa luận tốt nghiệp
b. Theo nguồn gốc
+ Nguyên vật liệu mua ngoài
+ Nguyên vật liệu chế, gia công
c. Theo mục đích sử dụng
+ Nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất kinh doanh
+ Nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho công tác quản lý
+ Nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho mục đích khác

1.2.2. Đánh giá nguyên vật liệu
a. Tính giá vật tư nhập kho
Dựa trên thực tế việc đánh giá nguyên vật liệu nhập kho tại công ty chủ yếu là
nguyên vật liệu mua ngoài do vậy nên phần nhập vật tư chỉ nhắc đến đánh giá nguyên
vật liệu theo nguyên vật liệu mua ngoài như sau:
Giá thực tế
của NV mua
ngoài

=

Giá mua ghi
trên hoá đơn

Các
khoản
CKTM,Giảm

Chi phí
+ thuế
không - giá
hàng
thu mua
được khấu trừ
mua

(Nguồn: Ngô Thế Chi và Trương Thị Thuỷ (2010), kế toán tài chính, NXB tài chính Hà Nội)

b. Tính giá vật tư xuất kho
Vật liệu là tài sản lưu động đòi hỏi được đánh giá thực tế, tuy nhiên công tác kế
toán nguyên vật liệu còn có thể đánh giá theo giá hạch toán. Giá vật liệu nhập kho
gồm giá theo giá hoá đơn, khi xuất kho vật liệu thì kế toán tính giá thực tế vật liệu
xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước. Như sau:
Theo phương pháp này nguyên vật liệu nhập trước được xuất dùng hết mới
xuất dùng đến lần nhập sau. Do đó giá nguyên vật liệu dùng được tính hết theo
giá nhập kho lần trước xong mới tính theo giá nhập lần sau được tính như sau
Trịgiá thực tế
của nguyên vật =
liệu

Số lượng nguyên vật liệu
Giá thực tế đơn vị xuất kho
x xuất kho trong kỳ thuộc số
theo từng lần
lượng từng lần nhập

(Nguồn: Ngô Thế Chi và Trương Thị Thuỷ (2010), kế toán tài chính, NXB tài chính Hà Nội)


1.3. Hạch toán kế toán nhập, xuất nguyên vật liệu theo phương
pháp kê khai thương xuyên
Do công ty hạch toán kế toán nhập, xuất nguyên vật theo phương pháp kê khai
thường xuyên nên tôi xin trình bày hạch toán theo phương pháp này cho phù hợp với
việc hạch toán của công ty

1.3.1. Kế toán nhập nguyên vật liệu
a. Tài khoản kế toán
4


Khóa luận tốt nghiệp
* TK 152: “ Nguyên liệu, vật liệu” TK này phản ánh số hiện có và tình hình tăng
giảm NVL theo giá trị vốn thực tế. TK 152 có thể mở chi tiết thành các TK cấp 2, cấp
3...theo từng loại, nhóm, thứ, vật liệu tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp
như:
- TK 1521: Nguyên vật liệu chính.
- TK 1522: Nguyên vật liệu phụ.
- TK 1523: Nhiên liệu.
- TK 1524: Phụ tùng thay thế.
- TK 1525: Vật liệu và thiết bị XDCB.
- TK 1528: Vật liệu khác.
* Kết cấu TK 152:
- Bên nợ phản ánh.
+ Trị giá vốn thực tế của NVL nhập trong kỳ.
+ Số tiền điều chỉnh tăng NVL khi đánh giá lại.
+ Trị giá NVL thừa phát hiện khi kiểm tra.
- Bên có phản ánh.
+ Trị giá vốn thực tế của NVL giảm trong kỳ do xuất dùng.
+ Số tiền giảm giá, trả lại NVL khi mua.

+ Số tiền điều chỉnh giảm giá NVL khi đánh giá lại.
+ Trị giá NVL thiếu phát hiện khi kiểm kê.
- Dư nợ: Phản ánh giá trị thực tế của NVL tồn kho cuối kỳ.
Ngoài TK 152 còn có các TK liên quan đến kế toán nhập nguyên vật liệu là TK
141, 311, 111, 112, 151, 4111, 642, 3381, 128, 222, 412
b. Chứng từ kế toán
- Phiếu nhập kho
- Hoá đơn GTGT
- Giấy đề nghị tạm ứng
- Thẻ kho
- Phiếu chi
c. Sổ sách kế toán
- Sổ chi tiết vật tư
- Sổ nhật ký chung
- Sổ cái tài khoản
- Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho
5


Khóa luận tốt nghiệp
d. Sơ đồ kế toán
Diễngiải:
(1) Tăng do mua ngoài
(2) Hàng đi đường kỳ trước
(3) Nhận cấp phát, tặng thưởng, vốn góp liên doanh
(4) Thừa phát hiện kiểm kê
(5) Nhận lại vốn góp liên doanh
(6) Đánh giá tăng

Sơ đồ 1.1: Hạch toán nhập nguyên vật liệu:


6


Khóa luận tốt nghiệp

Nguồn />ngày15/5/2013

1.3.2. Kế toán xuất nguyên vật liệu
a.Tài khoản kế toán
Ngoài TK 152 còn có một số TK liên quan đến kế toán xuất kho như TK 621,
627, 641, 642, 128, 222, 154, 1381, 642
b. Chứng từ kế toán
- Phiếu xuất kho
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
- Thẻ kho
- Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hoá
- Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ
- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ
- Giấy đề nghị tạm ứng
- Phiếu chi
c. Sổ sách kế toán
7


Khóa luận tốt nghiệp
-

Sổ chi tiết
Sổ nhật ký chung

Sổ cái
d. Sơ đồ kế toán

Diễn giải:
(7) Xuất để chế tạo sản phẩm
(8) Xuất cho chi phí sản xuất chung bán hàng, quản lý xây dựng cơ bản
(9) Xuất vốn góp liên doanh
(10) Xuất thuê ngoài gia công chế biến
(11) Thiếu phát hiện qua kiểm kê
(12) Đánh giá giảm

Sơ đồ 1.2: Hạch toán xuất nguyên vật liệu:

8


Khóa luận tốt nghiệp

9


Khóa luận tốt nghiệp
Sơ đồ 1.3: Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán nguyên vật liệu
Sổ cái TK152,153

Phiếu xuất kho

Sổ chi tiết
NVL,CCDC


Sổ tổng hợp chi tiết
NVL, CCDC

Thẻ kho

Phiếu nhập
kho

Nhật ký chung

Sổ cái

Báo cáo tài chính

Ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Ghi vào cuối kì:
Đối chiếu số lượng cuối kì:

1.4. Đánh giá các đề tài nghiên cứu về kế toán nguyên vật liệu
Đánh giá ưu điểm, nhược điểm của 3 bài khóa luận có cùng đề tài là :
1) Khóa Luận tốt nghiệp “Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty
TNHH một thành viêm xi măng VICEM hải phòng”


Thông tin về khóa luận:

 Tên khóa luận: Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH một
thành viêm xi măng VICEM hải phòng
 Sinh viên thực hiện : Trần Thị Thùy Dương

 Mã sv

: 120282

 Lớp: QT1202k. Ngành Kế toán – kiểm toán. Trường đại học Dân Lập Hải
Phòng.


Nhận xét về ưu điểm và nhược điểm khóa luận:

Ưu điểm của bài khóa luận :
+ Về lý luận khóa luận: Đã nêu rất tốt và hệ thống được những vấn đề cơ bản về
nguyên vật liệu và công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu.
10


Khóa luận tốt nghiệp
+ Về thực trạng: Phản ánh được thực trạng công tác tổ chức kế toán NVL cũng
như việc quản lý sử dụng NVL tại công ty TNHH một thành viên Xi măng VICEM
Hải phòng và đã chứng minh bằng số liệu năm 2011 cho các lập luận đã nêu ra rất phù
hợp.
Sắp xếp các mục số liệu,bảng biểu rất hợp lý,các số liệu minh họa phản ánh được
tính chất của đề tài không có mâu thuẫn
Nhược điểm của bài khóa luận: Về việc đối chiếu giữa lý luận và thực tế tại công
ty TNHH một thành viên Xi măng VICEM Hải phòng để đưa ra các nguyên nhân,
phương pháp hoàn thiện NVL tại công ty chưa được tốt
2) Khóa luận tốt nghiệp: “Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại
công ty cổ phần Đình Đô”
 Thông tin về khóa luận:
 Tên khóa luận: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần

Đinh Đô
 Sinh viên thực hiện : Vụ Thị Phương Thảo
 Mã sv

: 120313

 Lớp: QT1206k. Ngành Kế toán – kiểm toán. Trường đại học Dân Lập Hải
Phòng
 Nhận xét về ưu điểm và nhược điểm khóa luận:
Ưu điểm :
Về thực trạng: Đã đi sâu và việc phân tích thực trạng công tác tổ chức kế toán
NVL tại công ty cổ phần Đình Đô . qua đó ta thấy rõ được khản năng tổng hợp khái
quát vấn đề đã chọn trong đề tài.
Sắp xếp các mục số liệu,bảng biểu rất hợp lý,các số liệu minh họa phản ánh được
tính chất của đề tài không có mâu thuẫn
Nhược điểm:
Tuy vậy tác giả còn có một số nhược điểm về cơ sở lý luận bạn nêu quá dài, lan
mang chưa biết cách cgon lọn tổng hợp kiến thức về đề tài nghiên cứu. Giải pháp
nhằm góp ý hoàn thiện kế toán NVL thì chưa so sánh, đối chiếu giữa thực tế ở công ty
với chuẩn mực kế toán Việt Nam, chế độ kế toán hay lý luận liên quan. Về phần đề
xuất chưa có tính logic của các đề xuất
3) Khóa luận tốt nghiệp: “Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại
công ty nội thất Hoàng Lâm”


Thông tin về khóa luận:

11



Khóa luận tốt nghiệp
 Tên khóa luận: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty nội thất
Hoàng Lâm
 Sinh viên thực hiện : Trần Thị Hằng
 Lớp: KIKT 415.Nghành Kế Toán – kiểm toán. Trường Đại Học Ngoại Thương.


Nhận xét về ưu điểm và nhược điểm khóa luận:

Ưu điểm:
Phần cơ sở lý luận: Tác giả đã nêu ra và biết chọn lọc những vấn đề cơ bản nhất
cần thiết cho đề tài của mình. Phần nội dung này có sự liên kết chặt chẽ với phần thực
trạng và phần giải pháp hoàn thiện.
Phần thực trạng về công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty nội thất Hoàng
Lâm
+ Đã tổng quát được đặc điểm về tổ chức SXKD, tổ chức bộ máy quản lý và bộ
máy kế toán
+Phần thực trạng: nội dung trình bày thể hiện đầy đủ các chủ đề theo đề tài đã chọn
- Cách sắp xếp các mục, số liệu, bẳng biểu, các ví dụ minh họa đã phán ánh được
tính chất của đề tài, không có mâu thuẫn
- Bài viết thể hiện được khả năng tổng hợp, khái quát vấn đề đã chọn trong đề
tài rất tốt
Nhược điểm:
Phần nhận xét và giải pháp nhằm góp ý hoàn thiện công tác kế toán nguyên
vậtt liệu thì cũng chưa so sánh, đối chiếu giữa thực tế ở công ty thực tập với chuẩn
mực kế toán Việt Nam chế độ kế toán. Các giải pháp và nhận xát chưa logic và
chưa sát với thực

TÓM TẮT CHƯƠNG 1
12



Khóa luận tốt nghiệp
Trong chương này, khóa luận đi sâu nghiên cứu tổng quan về lý thuyết liên quan
đến vấn đề kế toán nguyên vật liệu đối với các doanh nghiệp xây lắp nói chung. Bao
gồm các đặc điểm của XDCB tác động tới kế toán nguyên vật liệu, lý thuyết về khái
niệm,yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán của nguyên vât liệu. Khóa luận còn trình
bày phân loại và đánh giá nguyên vật liệu
Khóa luận cũng nghiên cứu nội dung hạch toán kế toán nhập, xuất nguyên vật
liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên trong xây lắp bao gồm : Kế toán nhập
nguyên vật liệu và kế toán xuất nguyên vật liệu. Trong kế toán nhập nguyên vật liệu thì
phân tích các nội dung sau: tài khoản kế toán, chứng từ kế toán, sổ sách kế toán, sơ đồ
kế toán. Trong kế toán xuất nguyên vật liệu thì cũng phân tích các nội dung như kế
toán nhập nguyên vật liệu
Bên cạnh đó, khóa luận giới thiệu một số tài liệu, khóa luận có liên quan tới đề
tài công tác kế toán nguyên vật liệu tại các công ty
Tất cả những vấn đề nghiên cứu trên đều được tóm tắt lý thuyết và đánh giá giá
trị trong việc xác lập nội dung, đưa ra các giải pháp cụ thể cho việc hoàn thiện kế toán
nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần tổng công ty xây lắp dầu khí Nghệ An

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ
TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ

13


Khóa luận tốt nghiệp

PHẦN TỔNG CÔNG TY XÂY LẮP DẦU KHÍ
NGHỆ AN

2.1. Tổng quan về Công ty CỔ PHẦN TỔNG CÔNG TY XÂY
LẮP DẦU KHÍ NGHỆ AN
Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN TỔNG CÔNG TY XÂY LẮP DẦU KHÍ
NGHỆ AN
Tên giao dịch nước ngoài:
PETROVIETNAM
COMPANY

-

Tên viết tắt:

NGHEAN

CONTRUCTION

JOIN

STOCK

PVNC

Địa chỉ trụ sở chính: Số 7 - tầng 8.9.10 - tòa nhà số 7 Quang trung - Thành Phố
Vinh - Tỉnh Nghệ An.
Điện thoại:

038.3588 888

Fax: 038.3566 600


Mã số thuế:

2900325413

Số đăng ký kinh doanh:

2703000523 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Nghệ An cấp

Cơ sở pháp lý của doanh nghiệp:
- Quyết định thành lập: Tháng 10 năm 2010
- Ngày thành lập: Tháng 10 năm 2010.
- Vốn điều lệ: 100.000.000.000 đ (Một trăm tỷ đồng chẵn./.)
- Loại hình doanh nghiệp: Công ty Cổ phần

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty là thành viên của tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, tiền thân là Công
ty xây dựng số 1 Nghệ An. Được thành lập 20/4/1961 và được tổ chức lại theo chỉ thị
500/TTG của Thủ tướng chính phủ, quyết định số 4495/QĐ-UB của Chủ tịch Uỷ ban
nhân dân Tỉnh Nghệ An là một trong những đơn vị hàng đầu của ngành xây dựng
Nghệ An. Từ ngày 19/ 01/2005 Công ty chính thức đi vào hoạt động dưới hình thức
Công ty cổ phần theo quyết định số: 284 /QĐ-UB-ĐMDN ngày 19/1/2005 của UBND
Tỉnh Nghệ An và đổi tên thành Công ty Cổ phần xây dựng và Đầu tư số 1 Nghệ An.
Tháng 5 năm 2007 Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam tiếp nhận Công ty làm thành
viên của Tập đoàn theo quyết định số: 2397/ QĐ-DKVN ngày 04 tháng 5 năm 2007 và
được đổi tên Công ty thành Công ty Cổ phần xây dựng Dầu khí Nghệ An. Đến tháng
10 năm 2010 được đổi tên thành Công ty cổ phần Tổng công ty xây lắp Dầu khí Nghệ
An.
14



Khóa luận tốt nghiệp
Các giai đoạn phát triển của Công ty:
- Năm 1961 – 1964 ngày đầu thành lập nhiệm vụ chủ yếu là xây dựng các trụ sở
sau ngày hoà bình lập lại và những năm khôi phục kinh tế. Công ty luôn hoàn thành
xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao, góp phần xây dựng kiến thiết lại Tỉnh nhà.
- Năm 1965 – 1972 những năm chiến tranh phá hoại của Đế quốc mỹ, lúc này
mục tiêu và nhiệm vụ chủ yếu là phục vụ giao thông và xây dựng các công trình quốc
phòng góp phần tích cực vào cuộc kháng chiến cứu nước của dân tộc.
- Năm 1973 – 1988 là thời điểm xây dựng mạnh mẽ thành phố Vinh, lực lượng
Công ty đã phát triển nhanh, mạnh từ 1200 người đến 2600 người. Nhiệm vụ chủ yếu
được UBND Tỉnh giao kế hoạch Pháp lệnh là đội quân chủ lực xây dựng thành phố
Vinh. Công ty đảm nhiệm trên 70% khối lượng xây dựng, hàng năm xây dựng hàng
trăn ngàn m2 nhà ở, Khu nhà cao tầng Quang Trung và các công trình công cộng, văn
hoá khác.
- Năm 1988 – 1991 Chuyển sang cơ chế thị trường, công ty đã tổ chức sắp xếp
lại sản xuất, tinh giảm lực lượng và nhiệm vụ chủ yếu là: Tự xây dựng và thực hiện kế
hoạch, không ngừng nâng cao hiệu quả và mở rộng sản xuất kinh doanh, không ngừng
nâng cao hiệu quả và mở rộng sản xuất kinh doanh đáp ứng ngày càng nhiều sản
phẩm, công trình có chất lượng cao của xã hội, tự bù đắp chi phí, tự trang trải vốn và
làm tròn nghĩa vụ đối với nhân sách nhà nước, với địa phương, Bảo đảm giải quyết tốt
việc làm, đời sống cho CBCNV ngày càng ổn định và phát triển. Công ty đã xây dựng
nhiều công trình có chất lượng kỹ, mỹ thuật cao, tốc độ nhanh, đủ sức cạnh tranh trong
cơ chế mới, khách hàng ngày càng tín nhiệm. Công ty làm ăn ngày càng có hiệu quả,
lực lượng công nhân giảm nhưng doanh thu ngày càng tăng, bảo toàn và phát triển
được vốn giao, bước đầu có tích luỹ. Hai năm 1990 – 1991 Công ty đã đầu tư xây
dựng cơ bản bằng nguồn vốn tự có để phục vụ sản xuất kinh doanh.
- Từ năm 1991 đến 1996 Công ty Xây dựng số 1 Nghệ An luôn giữ vững truyền
thống là lá cờ đầu của Ngành xây dựng tỉnh nhà. Đây là thời kỳ Công ty đã trưởng
thành và phát triển một cách mạnh mẽ. Công ty đã tham gia xây dựng nhiều công trình
trọng điểm về công nghiệp, văn hoá, giáo dục trong Tỉnh, đặc biệt là xây dựng Thành

phố Vinh trong thời kỳ đổi mới. Công ty đã được Đảng nhà nước tặng Huân chương
lao động, huân chương chiến công và nhiều cờ, bằng khen của Chính phủ, Bộ xây
dựng, UBND Tỉnh.
- Từ năm 1996 đến năm 2004: Tháng 12 năm 1996 Công ty được tổ chức lại
theo tinh thần Chỉ thị 500 / TTg của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sổ hợp nhất 9 doanh
nghiệp độc lập thuộc ngành xây dựng Nghệ An (gồm 4 công ty xây dựng và 5 đơn vị
vật liệu). Từ tháng 3 năm 2001. Tỉnh và Ngành đã chỉ đạo tiếp tục tổ chức lại đối với
các đơn vị thuộc Sở xây dựng. Đối với Công ty xây dựng số 1 Nghệ An đi đôi với thực
15


Khóa luận tốt nghiệp
hiện công tác tổ chức cán bộ đối với bộ máy quản lý doanh nghiệp, thì UBND Tỉnh đã
cho tách các đơn vị vật liệu thuộc công ty ra hoạt động độc lập để chuẩn bị cho chuyển
thể sở hữu. Trên cơ sở đánh giá chấn chỉnh công tác quản lý sau 5 năm tổ chức lại sản
xuất (1996 – 2000) Công ty đã tiến hành chấn chỉnh công tác quản lý toàn diện, trong
đó tập trung xây dựng quy chế quản lý doanh nghiệp trên nề tảng của Quy chế cũ và
đựơc sửa đổi các điều khoản không phù hợp với cơ chế mới, nhất là công tác quản lý
hoạt động tài chính, tích luỹ vốn và chính sách khuyến khích thu hút, ngoài ra đã thực
hiện mở rộng thị trường, đa dạng hoá loại hình sản xuất, nghiên cứu để xây dựng dự án
đầu tư sản xuất với phương châm lấy hiệu quả làm mục tiêu, thực hiện rà soát và đầu
tư cho việc nâng cao chất lượng đối với đội ngũ lao động. Nhờ những cố gắng trên nên
từ năm 2002, Công ty đã thực hiện giá trị sản lượng tăng 150% so với cùng kỳ của các
năm trước. Tháng 4 năm 2004 UBND Tỉnh đã có quyết định thực hiện cổ phần hoá đối
với công ty xây dựng số 1 Nghệ An. Thực hiện quyết định nói trên, Công ty đã đề nghị
UBND Tỉnh thành lập Ban đổi mới quản lý tại doanh nghiệp và đã thành lập Ban đổi
mới quản lý tại các xí nghiệp, cùng với 2 tiểu ban nghiệp vụ là tiểu ban xác định giá trị
doanh nghiệp và tiểu ban tuyên truyền.
- Từ tháng 4 năm 2004 đến tháng 4 năm 2007 Công thực hiện cổ phần hoá với
tên gọi Công ty Cổ phần xây dựng và đầu tư số 1 Nghệ An. Trong hơn 2 năm Công ty

hoạt động theo hình thức công ty cổ phần với 100% vốn của Cổ đông, Công ty nộp
ngân sách hơn 3,2 tỷ đồng, hàng năm sản lượng thực hiện 80 tỷ đồng, lãi ròng gần 3,5
tỷ đồng. Số lượng CBCNV của Công ty là 450 người trong biên chế, hợp đồng công
nhân thợ bậc cao thường xuyên 500 công nhân.
- Ngày 12/4/2007 Hội đồng quản trị Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam ra
Nghị Quyết số 1104 NQ-DKVN về việc chấp thuận việc gia nhập Tập đoàn và đầu tư
vốn vào Công ty CP xây dựng và đầu tư số 1 Nghệ An. Ngày 04/05/2007 Tập đoàn dầu
khí quốc gia việt Nam ban hành Quyết định số 2397 về việc tiếp nhận Công ty CP xây
dựng và đầu tư số 1 Nghệ An làm đơn vị thành viên của Tập đoàn, và ngày 16/5/2007
Tập đoàn dầu khí Việt Nam tổ chức lễ tiếp nhận Công ty làm đơn vị thành viên của
Tập đoàn.
- Ngày 06/6/2007 Công ty tổ chức Đại hội đồng cổ đông thông qua Điều lệ về
tổ chức và hoạt động, bầu ban lãnh đạo mới của Công ty. Hiện nay Công ty có số vốn
điều lệ là 100 tỷ đồng, trong đó Tập đoàn dầu khí Việt Nam đóng góp cổ phần chi phối
= 51%, CBCNV trong công ty = 44,44% và Công ty CP Sông đà 2 đóng góp 4,56%;
vốn lưu động bổ sung là 20 tỷ đồng. Để nâng cao năng lực hoạt động, trong năm 2007
Tập đoàn Dầu khí đã phê duyệt cho Công ty thực hiện dự án đầu tư máy móc thiết bị
thi công trị giá 80,5 tỷ đồng. Công ty đang đầu tư một số dự án: Khu thương mại cao
tầng tại trụ sở văn phòng Công ty số 7 Quang Trung -TP Vinh, Khu công nghiệp
Hoàng Mai, Khu công nghiệp nhỏ Hưng Đông, Dự án Mỏ đá núi Voi Thanh Chương…
16


Khóa luận tốt nghiệp
Tham gia đầu tư vốn theo phương thức góp vốn cổ phần và tham gia thi công công
trình thuỷ điện Hủa Na, Thuỷ điện Thác Muối Thanh Chương và một số dự án khác.
Đến tháng 10 năm 2010 được đổi tên thành Công ty cổ phần Tổng công ty xây lắp Dầu
khí Nghệ An.

2.1.2. Lĩnh vực kinh doanh

Công ty Cổ phần Tổng công ty xây lắp Dầu khí Nghệ An hoạt động chủ yếu ở
lĩnh vực xây dựng cơ bản cụ thể là:
- Xây dựng công trình: dân dụng, công nghiệp, giao thông (cầu, đường), công
trình thuỷ, thuỷ lợi, điện năng (đường dây, trạm biến áp đến 500kv) các công trình hạ
tầng kỹ thuật
- Đầu tư kinh doanh khu công nghiệp, khu đô thị, thuỷ điện, dân dụng, công
nghiệp, giao thông, công trình thuỷ, điện năng, công trình hạ tầng kỹ thuật;
- Tư vấn lập Dự án đầu tư xây dựng;
- Tư vấn thiết kế các công trình: dân dụng, công nghiệp;
- Tư vấn đấu thầu, tư vấn quản lý dự án;
- Tư vấn giám sát thi công các công trình: dân dụng, công nghiệp;
- Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng; Trang trí nội thất công trình
xây dựng;
- Kinh doanh xăng dầu;
- Dịch vụ công nghệ thông tin;
- Đào tạo nghề ngắn hạn; Dịch vụ cung ứng lao động cho các doanh nghiệp xuất
khẩu lao động;
- Khai thác, chế biến, mua bán khoáng sản (đá, cát, sỏi, quặng các loại …).

2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
a. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Sơ đồ 2.4: Sơ đồ bộ máy quản lý

17


×