Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

TUẦN 34 mới nhất 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.58 KB, 33 trang )

TUẦN 34
Thứ hai ngày 29 tháng 4 năm 2019
Buổi sáng
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2 Tập đọc

Lớp học trên đường
A. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài văn; đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
- Hiểu nội dung sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi- ta- li, và sự hiếu học của Rêmi. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh
Bảng phụ, tranh
Sách giáo khoa
C. Các hoạt động dạy học
TG Hoạt động GV
Hoạt động HS
5' I. Kiểm tra bài cũ
- Đọc thuộc lòng bài: Sang năm con - 2 HS lên bảng đọc và trả lời câu
lên bảy + Trả lời câu hỏi nội dung hỏi
bài.
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS nhận xét
30' II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
- GV gọi 1 HS đọc toàn bài
- 1 HS đọc toàn bài cả lớp đọc
thầm
- GV y/c HS chia đoạn: 3 đoạn
- HS lắng nghe
- Đoạn 1: Từ dầu … 1 ngày 1 ngày 2


mà đọc được.
- Đoạn: Tiếp … vẫy vẫy cái đuôi.
- Đoạn 3: Phần còn lại
- GV y/c HS đọc nối tiếp lần 1
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
- GV đưa ra từ khó
- HS đọc
- GV y/c HS đọc nối tiếp lần 2
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- GV y/c HS nêu cách ngắt, nghỉ câu
văn: "Có lúc tự nhiên con nhớ đến - HS nêu cách ngắt, nghỉ câu văn
mẹ con / và tưởng như đang trông và luyện đọc
thấy mẹ con ở nhà."
- GV gọi HS đọc phần chú giải sau - HS đọc
đó GV giải thích lại
- YC HS luyện đọc theo cặp.
- HS luyện đọc theo cặp.
- GV y/c HS thi đọc
- HS đại diện các cặp thi đọc
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS nhận xét
- GV đọc mẫu
- HS lắng nghe.
1


2.1. Tìm hiểu bài
Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi
sau:
+ Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh

như thế nào ?
+ Lớp học của Rê- mi có gì ngộ
nghĩnh?

- Nêu ý chính đoạn 1.
- ý 1: Lớp học đặc biệt.
- Đọc thầm đoạn 2 ; 3 và trả lời câu
hỏi sau:
+ Kết quả học tập của Ca- pi và Rêmi khác nhau như thế nào?
+ Tìm những chi tiết cho thấy Rê- mi
là 1 cậu bé rất hiếu học ?

- Nêu ý chính đoạn 2 ; 3
- ý 2: Rê- mi là cậu bé rất hiếu học.
+ Qua câu chuyện, em có suy nghĩ gì
về quyền học tập của trẻ em?
+ Nêu nội dung bài ?
- Nội dung: Ca ngợi tấm lòng nhân
từ, quan tâm giáo dục trẻ em của cụ
Vi - ta- li, khao khát và quyết tâm
học tập của cậu bé nghèo Rê- mi.
2.2. Luyện đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu đoạn 3
+ Nêu các từ cần nhấn giọng?
- GV y/c HS luyện đọc đoạn 3 theo
cặp.
- GV y/c HS thi đọc đoạn diễn cảm
5'

- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời

câu hỏi
- Học chữ trên đường hai thầy trò
đi hát rong kiếm sống
- Lớp học rất đặc biệt: Học trò là
Rê- mi và chú chó Ca- pi. Sách là
những miếng gỗ mỏng khắc chữ
được cắt từ mảnh gỗ nhặt được
trên đường - Lớp học ở trên
đường đi.
- HS nêu
- HS đọc
- HS đọc thầm đoạn 2; 3 và trả
lời câu hỏi
- Ca- pi không biết đọc … nhưng
có trí nhớ tốt hơn Rê- mi.
- Rê - mi bị thầy chê và quyết chí
học ... Kết quả Rê- mi biết đọc
chữ, chuyển học nhạc, Ca- pi chỉ
biết viết tên mình bằng cách rút
những chữ gỗ
- HS phát biểu
- HS nêu
- HS đọc
- Trẻ em cần được dạy dỗ học
hành để trở thành những chủ
nhân tương lai của đất nước, trẻ
em ở mọi hoàn cảnh phải chịu
khó học hành.
- HS nêu
- HS đọc

- HS lắng nghe
- HS nêu: học nhạc, thích nhất,
muốn cười, muốn khóc, nhớ đến,
trông thấy, cảm động, tâm hồn.
- HS luyện đọc đoạn 3 theo cặp.
- Đại diện HS thi đọc
- HS nhận xét

- GV nhận xét, tuyên dương
III. Củng cố dặn dò
- Qua câu chuyện em học tập được ở - HS phát biểu
cậu bé Rê- mi điều gì?
- HS lắng nghe
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài mới.
2


Tiết 3 Toán

Tiết 166: Luyện tập
A. Mục tiêu
- Biết giải bài toán về chuyển động đều.
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh
Bảng phụ
Sách giáo khoa
C. Các hoạt động dạy học
TG Hoạt động GV
5' I. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS lên bảng làm BT 1, 2

(VBT)
- GV nhận xét, tuyên dương
30' II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: - GV gọi HS đọc đề toán
+ Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi
gì?
- GV y/c HS làm bài vào vở
- GV gọi HS lên bảng làm bài

Hoạt động HS
- 2 HS lên bảng làm bài
- HS nhận xét

- 1 HS đọc
- HS phát biểu
- HS làm bài vào vở
- 3 HS làm bảng.
a) 2 giời 30 phút = 2,5 giờ
Vận tốc của ô tô là:
120 : 2,5 = 48 (km/giờ)
b) Nửa giờ = 0,5 giờ
Quãng đường từ nhà Bình đến
bến xe là.
15 x 0,5 = 7,5 (km)
c) Thời gian người đó đi bộ là:
6 : 5 = 1,2 (giờ)
1,2 giờ = 1 giờ 12 phút
- GV nhận xét, tuyên dương

- HS chữa bài, nhận xét.
Bài 2: - GV gọi HS đọc đề toán
- 1 HS đọc
+ Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi - HS phát biểu
gì ?
- GV y/c HS thảo luận cặp, nêu cách - HS thảo luận cặp, nêu cách giải.
giải.
+ Muốn biết ô tô đến trước xe máy - Thời gian xe máy đi
bao lâu phải biết gì ?
+ Muốn tính được thời gian xe máy - Vận tốc xe máy
đi phải biết gì ?
+ Vận tốc ô tô bằng hai lần vận tốc - Vận tốc ô tô
xe máy. Vậy muốn tính được vận tốc
xe máy phải biết gì?
+ Làm thế nào để tính được vận tốc - Lấy vận tốc ô tô : 2
3


xe máy?
- GV y/c HS làm bài vào vở
- GV gọi 1 HS làm bảng.

5'

- HS làm bài vào vở
- 1 HS làm bảng.
Bài giải:
Vận tốc của ô tô là :
90 : 1,5 = 60 (km/giờ)
Vận tốc xe máy là:

60 : 2 = 30 (km /giờ)
Thời gian xe máy đi quãng đường
AB là :
90 : 30 = 3 (giờ)
Vậy ô tô đến B trước xe máy
khoảng thời gian là:
3 - 1,5 = 1,5 (giờ)
1,5 giờ = 1 giờ 30 phút
Đáp số: 1 giờ 30 phút.
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS chữa bài, nhận xét.
Bài 3: - GV gọi HS đọc đề toán
- 1 HS đọc
+ Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi - HS phát biểu
gì ?
+ Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- 2 vật chuyển động ngược chiều
gặp nhau
+ Muốn tính được vận tốc của mỗi xe - HS phát biểu
ô tô ta phải biết gì ?
- Lấy độ dài quãng đường AB
+ Làm thế nào tính được tổng vận tốc chia cho thời gian đi để gặp nhau.
của hai ô tô ?
- HS làm bài vào vở
- GV y/c HS làm bài vào vở
1 HS làm bảng
- GV gọi 1 HS làm bảng
Bài giải:
Tổng vận tốc của hai ô tô là:
180 : 2 = 90 (km/ giờ)

Vận tốc ô tô đi từ B là:
90 : (2 + 3) x 3 = 54 (km/giờ)
Vận tốc ô tô đi từ A là:
90 - 54 = 36 (km /giờ)
Đáp số: VA : 54 km/giờ
VB : 36 km/giờ
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS chữa bài, nhận xét.
III. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe
- Ôn lại các bài tập đã làm trong giờ.
Chuẩn bị bài sau.

Tiết 4: Khoa học (GVBM)
Tiết 5: Tiếng Anh (GVDC)
4


Buổi chiều
Tiết 1: Luyện viết

Lớp học trên đường
I. Mục tiêu.
- Trình bày đúng bài luyện viết
- Viết đúng cỡ chữ, tên riêng trong bài.
II. Đồ dùng dạy hoc
- Vở luyện viết lớp 5 tập hai
III. Các hoạt động dạy học
T

Hoạt động của GV
G
3' 1. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS viết một số từ theo
yêu cầu
- Nhận xét, sửa chữa.
35' 2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài luyện viết:
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
- GV giải nghĩa từ .
2.2. HD học sinh luyện viết:
a) Phân tich đặc điểm cơ bản của mẫu
chữ viết trong bài luyện viết.
- Trong bài viết có những tiếng nào
cần viết hoa
- Mẫu chữ trong bài được viết theo cỡ
vừa hay nhỏ ?.
b) HD viết từ khó
- HS đọc thầm bài và nêu những từ
khó viết.
- GV yêu cầu HS luyện viết vào vở
nháp
- GV nhận xét
c) HD viết vào vở
- Bài viết thuộc thể văn gì ? Nêu cách
trình bày bài văn xuôi?
- Yêu cầu HS viết bài, nhắc nhở tư
thế ngồi viết .
- GV theo dõi HS viết bài.
- GV thu vở,nhận xét bài viết.

3. Củng cố dặn dò.
- GV củng cố lại bài, nhận xét giờ
2' học.
- Dặn HS về nhà luyện viết ở nhà
5

Hoạt động của HS
- 1 HS viết bảng, lớp viết vào
nháp.

- Nghe
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe, ghi nhớ

- HS thảo luận, trả lời: Những
chữ cái đầu câu và tên riêng có
trong bài.
- HS trả lời
- HS nêu
- HS viết bài.

- HS suy nghĩ trả lời.
-HS viết bài.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.


Tiết 2: Kĩ thuật ( GVDC)
Tiết 3: Toán


Ôn tập các phép tính với số thập phân
I. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức & rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập
phân, tính giá trị của biểu thức, tìm thành phần chưa biết và giải toán có lời văn.
- Vận dụng làm các bài tập có liên quan .
II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy học
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
10' 1) Phụ đạo
-Ôn kiến thức
- Nêu cách thực hiện cộng, trừ,
nhân, chia số thập phân ?
- Nêu cách tính giá trị của biểu
thức ?
- Nêu cách tìm thừa số, số bị
chia, số chia chưa biết ?
22' 2) Bồi dưỡng
- Hướng dẫn HS làm các bài tập
Bài 1 : Đặt tính rồi tính :
- HS làm bài, chữa bài, nhận xét.
a) 129 + 23,685
b) 435,1 - 19,45
c) 9,204 x 8,2
d) 1,65 : 0,35
Bài 2 : Tính :
- HS làm bài, chữa bài, nhận xét.
a) (256,8 - 146,4) : 4,8 - 20,06
b) 17,28 : ( 2,92 + 6,68) + 12,64

Bài 3 : Tìm x :
- HS làm bài, chữa bài, nhận xét.
a) x  2,1 = 9,03
b) 3,45  x = 9,66
c) x : 9,4 = 23,5
d) 2,21 : x = 1 - 0,15
Bài 4 : Một hình hộp chữ nhật
- HS làm bài, chữa bài, nhận xét.
3
có thể tích 5,76 m , chiều dài
2,4m, chiều rộng bằng

2
chiều
3

dài. Tính diện tích toàn phần của
hình hộp chữ nhật đó.
- GV chốt ý đúng.
- HS làm bài - 1HS lên bảng làm
bài
- HS chữa bài - nhận xét - GV
chốt ý đúng.
6


Bài 1 : Tính bằng cách thuận
tiện nhất:
- nhận xét - GV chốt ý đúng.


Bài 2 : Tìm x :
a) x : 10 + x  3,9 = 4,8
b) 4,1 : x  1,5 = 0,2
Bài 3 : Một người đi từ tỉnh A
dến tỉnh B bằng xe đạp, mỗi giờ
đi được 12km. Từ B về A người
đó đi bằng ô tô, mỗi giờ đi được
48km. Cả đi lẫn về mất 10 giờ.
Hỏi quãng đường từ tỉnh A đến
tỉnh B dài bao nhiêu ki- lô- mét
- HS đọc bài toán - Thảo luận
nhóm 2, nêu cách làm bài

3'

3. Củng cố , dặn dò
- Nhấn mạnh nội dung bài
- Nhận xét giờ học - Dặn HS ôn
lại bài . Chuẩn bị bài sau.

a) 3,45 x 0,99 + 3,45 : 100
= 3,45 x 0,99 + 3,45 x 0,01
= 3,45 x (0,99 + 0,01)
= 3,45 x 1
= 3,45
b) 1,2 : 6,5 x 1,3
= 1,2 : (6,5 : 1,3)
= 1,2 : 5
= 0,24
- HS làm bài - 1HS lên bảng làm bài HS chữa bài

- HS làm bài - 1HS lên bảng làm bài HS chữa bài - nhận xét - GV chốt ý
đúng.
Bài giải
Vận tốc ô tô so với vận tốc xe đạp gấp
số lần là :
48 : 12 = 4 (lần)
Vì vậy thời gian đi ô tô chỉ bằng

1
thời
4

gian đi xe đạp.
Thời gian đi ô tô là :
10 : ( 1 + 4 ) = 2 (giờ)
Quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B dài
là :
48 x 2 : = 96 (km)
Đáp số : 96 km

Thứ ba ngày 30 tháng 5 năm 2019
Buổi sáng
Tiết 1: Toán

Tiết 167: Luyện tập
A. Mục tiêu
- Biết giải bài toán có nội dung hình học.
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh
Bảng phụ
Sách giáo khoa

C. Các hoạt động dạy học

7


TG Hoạt động GV
5' I. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS lên bảng làm bài tập 1,
2 (VBT)
- GV nhận xét, tuyên dương
30' II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: - GV gọi HS đọc đề toán
+ Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi
gì?
- GV y/c HS thảo luận nhóm đôi nêu
cách giải bài
+ Muốn tính số tiền mua gạch ta phải
biết những gì ?

Hoạt động HS
- 2 HS lên bảng làm bài
- HS nhận xét

- HS đọc
- HS phát biểu
- HS thảo luận nhóm đôi và nêu

- chiều rộng nền nhà, diện tích

nền nhà, diện tích 1 viên gạch , số
viên gạch
+ Nêu cách tính số gạch lát nền?
- Diện tích nền nhà: S một viên
gạch
- GV y/ HS làm bài vào vở
- HS làm bài vào vở
- 1 HS làm bảng.
- 1 HS làm bài trên bảng
Bài giải:
Chiều rộng của nền nhà là:
8 x 3 : 4 = 6 (m)
Diện tích của nền nhà sau:
6 x 8 = 48 (m2) hay 4800 (dm2)
Số viên gạch cần dùng để lát nền
nhà:
4800 : 16 = 300 (viên)
Số tiền dùng để mua gạch là:
20 000 x 300 = 6 000 000 (đồng)
Đáp số: 6 000 000 đồng
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS nhận xét
Bài 2: - GV gọi HS đọc đề toán
- HS đọc
- GV y/c HS thảo luận cặp nêu cách - HS thảo luận nhóm đôi và nêu
giải
+ Muốn tính được chiều cao phải biết - Diện tích hình thang.
gì ?
- S : trung bình cộng hai đáy
+ Nêu cách tính chiều cao của hình

thang?
- HS cả lớp làm bài vào vở
- GV y/c HS làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng làm bài
- GV gọi 1 HS làm bảng.
Bài giải:
Cạnh của mảnh đất hình vuông
là:
96 : 4 = 24 (m)
8


- GV nhận xét, tuyên dương
Bài 3: - GV y/ c HS đọc đề toán,
quan sát hình vẽ.
- GV y/c HS thảo luận cặp nêu cách
giải
- GV chia lớp thành các nhóm y/c
làm bài
- GV y/c HS đại diện các nhóm báo
bài.

5'

Diện tích mảnh đất hình vuông
hay chính là diện tích mảnh đất
hình thang là:
24 x 24 = 576 (m2)
a) Chiều cao của mảnh đất hình
thang là:

576 : 36 = 16 (m)
b) Tổng hai đáy của hình thang
là:
36 x 2 = 72 (m)
Độ dài đáy lờn của hình thang là:
(72 + 10) : 2 = 42 (m)
Độ dài đáy bé của hình thang là:
72 - 41 = 31 (m)
Đáp số: a) 16 m
b) 41 m; 31 m
- HS chữa bài nhận xét
- HS đọc và quan sát
- HS thảo luận cặp và nêu cách
giải
- HS cả lớp thực hiện nhóm làm
bài
- Đại diện các nhóm báo bài
Bài giải:
a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là
(28 + 84) x 2 = 224 (cm)
b) Diện tích hình thang EBCD là:
84 + 28 x 28 : 2 = 1568 (cm2)
c) Cạnh BM = MC là :
28 : 2 = 14 (cm)
Diện tích hình tam giác EBM là:
28 x 14 : 2 = 196 (cm2)
Diện tích hình tam giác MDC là:
84 x 14 : 2 = 588 (cm2) Diện tích
hình tam giác EDM là:
1568

– 196 - 588 = 784 (cm2)
Đáp số : a) 224 cm
b) 1568 cm2
c) 784 cm2
- HS chữa bài, nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương
III. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe
- Dặn HS về nhà làm bài và chuẩn bị
bài mới.
9


Tiết 2: Đạo đức (GVDC)
Tiết 3: Luyện từ và câu

Ôn tập về dấu câu
( Dấu phẩy)
A. Mục tiêu
- Củng cố khắc sâu kiến thức và rèn kĩ năng dùng dấu phẩy
- Rèn kĩ năng viết đoạn văn - dùng dấu phẩy đúng .
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh
1. chuẩn bị của GV: Bảng phụ
2. Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa
C. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS

5' I. Kiểm tra bài cũ
- Nêu tác dụng của các dấu câu
- HS nêu
30' II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn ôn tập
HĐ1: Ôn kiến thức
- Nêu tác dụng của dấu phẩy ? Cho
VD.
- Khi nào dùng dấu chấm ?
HĐ2: Thực hành
Bài 1: - Đặt dấu phẩy vào mỗi câu
- HS đọc
sau và cho biết tác dụng của dấu
phẩy đó trong câu:
a, Trong lớp tôi thường xung phong
phát biểu ý kiến .
b, Cô giáo khen cả nhóm làm bài tốt
cho mỗi bạn điểm mười.
c, Các bạn nữ lau bàn ghế các bạn
nam quét lớp
- GV y/c HS làm bài vào vở
- HS làm bài vào vở
- GV gọi HS chữa bài
- 3 HS lên bảng làm bài
a, Trong lớp, tôi thường xung
phong phát biểu ý kiến .
b, Cô giáo khen cả nhóm làm bài
tốt, cho mỗi bạn điểm mười.
c, Các bạn nữ lau bàn ghế, các

bạn nam quét lớp
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS nhận xét, bổ sung
Bài 2: Viết lại các câu văn dưới đây - HS đọc
sau khi sửa lại dấu phẩy đặt sai vị trí
a, Anh Kim Đồng nhanh trí dũng
cảm, tuyệt vời .
10


b, Trên đường ra nơi xử bắn chị , Võ
Thị Sáu ngắt một bông hoa cài lên
mái tóc.
c, Chúng em luôn nhớ ơn những anh
hùng đã hi sinh , vì dân vì nước.
d, Rừng cây im lặng tiếng chim gù ,
nghe trầm ấm.
- GV y/c HS làm bài vào vở
- GV gọi HS chữa bài

- GV nhận xét tuyên dương
Bài 3: Chép lại đoạn văn dưới đây,
sau khi đặt dấu chấm hoặc dấu phẩy
cho đúng ở những chỗ có gạch chéo
Bé mới mười tuổi / bữa cơm / Bé
nhường hết thức ăn cho em / hằng
ngày / Bé đi câu cá bống về băm sả
hoặc đi lượm vỏ đạn giặc ở ngoài gò
về cho mẹ / thấy cái thau / cái vung
nào rỉ người ta vứt / Bé đem về cho

ông Mười quân giới /
GV y/c HS làm bài vào vở
- GV gọi HS chữa bài

- GV nhận xét tuyên dương
Bài 4: Viết đoạn văn ngắn khoảng 5
- 7 câu tả về lớp học của em, trong
đó có dùng dấu phẩy để ngăn cách
các bộ phận trong câu.
11

- HS làm bài vào vở
- HS lên bảng làm bài
a, Anh Kim Đồng nhanh trí, dũng
cảm, tuyệt vời .
b, Trên đường ra nơi xử bắn, chị
Võ Thị Sáu ngắt một bông hoa
cài lên mái tóc.
c, Chúng em luôn nhớ ơn những
anh hùng đã hi sinh vì dân vì
nước.
d, Rừng cây im lặng tiếng chim
gù nghe trầm ấm.
- HS nhận xét
- HS đọc

- HS làm bài vào vở
- HS lên bảng làm bài
Bé mới mười tuổi, bữa cơm,
Bé nhường hết thức ăn cho em.

Hằng ngày, Bé đi câu cá bống về
băm sả hoặc đi lượm vỏ đạn giặc
ở ngoài gò về cho mẹ, thấy cái
thau, cái vung nào rỉ người ta vứt.
Bé đem về cho ông Mười quân
giới.
- HS nhận xét
- HS đọc


5'

- GV y/c HS tự hoàn thành bài vào
vở
- GV gọi HS báo bài
- GV nhận xét, tuyên dương
III. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò HS ôn lại bài và chuẩn bị
bài mới.

- HS làm bài vào vở
- HS báo bài
- HS nhận xét
- HS lắng nghe

Tiết 4: Chính tả (Nhớ – viết)

Sang năm con lên bảy
A. Mục tiêu

- Nhớ - viết đúng bài; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng
- Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên
riêng đó ( BT2 ); viết được một tên cơ quan, xí nghiệp, công ti… ở địa phương
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh
Bảng phụ
Sách giáo khoa
C. Các hoạt động dạy học
TG Hoạt động GV
Hoạt động HS
5' I. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc tên 1 số cơ quan tổ chức ở - HS viết các từ lên bảng
địa phương gọi HS lên bảng viết
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS nhận xét
30' II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS nhớ - viết
a) Tìm hiểu nội dung bài viết
- GV gọi 1 HS đọc lại 2 khổ thơ cuối - HS đọc
của bài
- GV y/c 2 HS nối tiếp đọc HTL 2 - 2 HS đọc thuộc lũng 2 khổ thơ
khổ thơ cuối.
- GV y/c HS cả lớp theo dõi bạn đọc, - HS nhận xét
nhận xét.
- GV y/c cả lớp đọc lại 2 khổ thơ - HS cả lớp đọc
trong SGK.
+ Nêu nội dung của hai khổ thơ cuối? - HS phát biểu
b) Luyện viết từ ngữ khó
+ Nêu các từ ngữ cần lưu ý viết đúng - rồi, gió, chẳng, trên, chuyện,
chính tả?

giành, ...
- Nêu cách trình bày bài ?
- HS phát biểu
c) HS viết bài
- GV y/c HS nhớ - viết bài vào vở
- HS nhớ - viết bài vào vở
- GV thu một số bài, nhận xét
- HS lắng nghe
12


5'

2.1. Hng dn HS lm bi tp
chớnh t
Bi 2: - GV y/c 1 HS c yờu cu
bi, ni dung bi tp.
- GV nhc HS chỳ ý 2 yờu cu ca
bi tp
+ Tỡm tờn cỏc c quan, t chc cú
trong on vn (cỏc tờn y vit cha
ỳng.)
+ Vit li cỏc tờn y cho ỳng chớnh
t.
- GV y/c HS lm bi vo VBT
- GV gi HS lờn bng lm bi
+ Nờu cỏch vit hoa tờn c quan, t
chc ?
Bi 3: - GV y/c HS c yờu cu bi
- GV y/c HS lm bi

- GV y/c HS lờn bng lm bi
GV cht li gii ỳng.
VD: i phỏt thanh Tryun hỡnh Cao
Bng, Cụng ti Gang thộp Cao Bng;
Cụng ti Qung st N Lng; Nh
mỏy Xi mng Cao Bng; ...
III. Cng c dn dũ
- Nhn xột tit hc
- Nm vng quy tc vit hoa tờn c
quan, t chc. Chun b bi sau.

Bui chiu
Tit 1: K nng sng

- HS c
- HS lng nghe

- HS lm bi vo v
- 1 HS lm bng
- Vit hoa ch cỏi u ca mi b
phn to thnh tờn ú
- HS c
- HS lm bi
- 2 HS lm bng.
- HS cha bi, nhn xột.

- HS lng nghe

Chủ đề 6: Vợt qua căng


thẳng(T2)

I.Mục tiêu:
- HS biết phân tích tình huống thực tế khi bị căng thẳng .
- Biết tìm cách ứng phó phù hợp để vợt qua căng thẳng
- HS có kĩ năng ứng phó tích cực khi bị căng thẳng.
II. Hoạt động dạy học
TG
H ca GV
3 1. Bi c:
+ Khi căng thẳng em thờng có
tâm trạng nh thế nào?
+ Khi bị căng thẳng, chúng ta
cần làm gì ?
13

H ca HS


2
15


- GV Nhn xột.
2. Giới thiệu bài:
3. HDHS làm bài tập
* Tổ chức cho HS làm các
BT4,5,6 ở vở BTKNS - trang 53
Bài tập 4: Phân tích tình huống
thực tế

Tổ chức cho HS làm bài theo
cặp đôi

- Cho HS đọc thầm thông tin ở
VBT
- HS thảo luận và hoàn thành
BT
- Gọi HS nêu ý kiến
- HS, GV nhận xét Kết luận:
cách giải quyết ở tình huống 3
là cách giải quyết tích cực, còn
các cách còn lại là cách giải quyết
cha tích cực.
Bài tập 5: xử lí tình huống
- Chia lớp thành các nhóm 4,
mỗi nhóm thảo luận 2 tình
huống
+ Gọi đại diện các nhóm
đọc các tình huống của nhóm
mình

- GV theo dõi, gợi mở thêm nếu
cần thiết
- GV kết luận:
+ Tình huống 1: Bạn đó cần
phải bình tĩnh, nên gặp trực
tiếp bạn Quân để giải thích cho
bạn đó hiểu những việc làm của
bạn Quân là cha đúng và nếu
quả thực Quân cha hiểu bài thì

14

- HS đọc yêu cầu BT:
Em hãy đọc và nhận
xét về cách ứng phó khi
bị căng thẳng của các
bạn nhỏ trong mỗi trờng
hợp dới đây
- Một HS to 5 tình
huống trong BT

+ Các nhóm trởng điều
hành các thành viên
trong nhóm thảo luận,
đa ra cách giải quyết
trong mỗi tình huống
khi thuyết trình sao
cho phù hợp
+ Th kí ghi nhanh
các ý kiến và cùng nhóm
trởng đa ra kết luận
chung
- Các nhóm trình bày ý
kiến, cả lớp lắng nghe
và góp ý


mình sẽ giúp bạn để bạn tiến bộ
hơn trong học tập
+ Tình huống 2: Huy nên kể

mọi việc cho ngời lớn biết để
có cách giải quyết tốt hơn.
+ Tình huống 3: Đăng và các
bạn nên gặp bác Lan và xin
lỗi bác về những việc làm mà
em và các bạn đã gay ra.
+ Tình huống 4: Quang nên
gặp cô giáo để giải thích
cho hiểu vì sao Quang lại
gây mất trật tự trong lớp nh
thế.
- GV khen ngợi các tổ có
cách giải quyết tốt.
Bài tập 6: Thực hành đóng vai
theo nhóm

5

- GV nêu yêu cầu: HS, GV nhận
xét
- GV khen ngợi các nhóm đóng
vai tốt.
IV.Củng cố- dặn dò:
15

em hãy cùng các bạn
trong ngóm xây
dựng kịch bản và
đóng vai trong các
tình huống ở BT6

- Đại diện các nhóm
đọc tình huống
đóng vai của nhóm
mình.
- Gv cho hs óng
vai ngời bạn thân
của Hoa khuyên
Hoa vợt qua căng
thẳng trong tình
huống 1 và một
ngời bạn cùng lớp với
Khánh đã giúp
Khánh vợt qua căng
thẳng trong tình
huống 2
- Các nhóm cùng
nhau óng vai v
trao i
- i din một số
nhóm thực hành
đóng vai trớc lớp.


- HS đọc phần lời khuyên cuối
bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết 2 bài này
Tit 2: a lý (GVBM)
Tit 3: Ting Anh (GVDC)
------------------------------------------------------------------Th t ngy 1 thỏng 5 nm 2019

Bui sỏng
Tit 1: Toỏn

Tit 168: ễn tp v biu
A. Mc tiờu
- Bit c s liu trờn biu , b sung t liu trong mt bng thng kờ s liu.
B. Chun b ca giỏo viờn, hc sinh
Bng ph
Sỏch giỏo khoa
C. Cỏc hot ng dy hc
TG Hot ng GV
Hot ng HS
5' I. Kim tra bi c
- GV gi HS cha bi 1, 2 (VBT)
- 2 HS lờn bng lm bi
- GV nhn xột, tuyờn dng
- HS nhn xột
30' II. Bi mi
1. Gii thiu bi
2. Hng dn HS lm bi tp
Bi 1: - GV y/c HS c yờu cu - HS c
bi
+ Cỏc s trờn ct dc biu ch gỡ ? - Ch s cõy do HS trng c
+ Cỏc tờn ngi hng ngang ch - Ch tờn ca tng HS trong nhúm
gỡ ?
Cõy xanh
- GV hng dn HS quan sỏt biu - HS quan sỏt v lm bi
hoc bng s liu, ri t lm bi, tr
li cỏc cõu hi trong SGK.
- GV y/c HS cha bi: tr li cõu hi - HS bỏo bi

theo hỡnh thc i - ỏp
- C lp v GV nhn xột, cht li gii - HS nhn xột
ỳng.
Bi 2: - GV y/c HS c yờu cu bi.
- HS c
- GV y/c HS lm bi ri cha bi - HS lm bi v bỏo bi
trờn bng chung ca lp.
- HS v GV nhn xột, b sung, cht
ý ỳng
Bi 3: - GV y/c HS c yờu cu bi
- HS c
16


5'

- GV y/c HS làm bài rồi chữa bài.
Khi chữa bài cho HS giải thích vì sao - HS làm bài và báo bài
lại khoanh vào ý đó.
Chẳng hạn: Một nửa diện tích hình
tròn biểu thị là 20 HS, phần hình tròn
chỉ số lượng HS thích đá bóng lớn
hơn một nửa hình tròn nên khoanh
vào C là hợp lí.
III. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe

Tiết 2: Luyện từ và câu


Ôn tập về dấu câu
(Dấu gạch ngang)
A. Mục tiêu
- Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang ( BT1); tìm được các
dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng (BT2).
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh
Bảng phụ
Sách giáo khoa
C. Các hoạt động dạy học
TG Hoạt động GV
Hoạt động HS
5' I . Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS đọc đoạn văn trình bày - 2 HS đọc
suy nghĩ của em về nhân vật Út Vịnh.
- GV nhận xét tuyên dương
- HS nhận xét
II. Bài mới
30' 1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài
Bài 1: - GV gọi HS đọc yêu cầu của
bài
-1 HS đọc y/c BT
+ Nêu tác dụng của dấu gạch ngang?
- Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói
của nhân vật trong đối thoại;
- GV gọi 2 HS đọc nội dung ghi nhớ Đánh dấu phần chú thích trong
về 3 tác dụng của dấu gạch ngang câu.; Đánh dấu các ý trong một
(bảng phụ)
đoạn liệt kê.

- GV y/c HS đọc từng câu, đoạn văn,
làm bài vào vở BT
- HS nối tiếp đọc
- GV nhận xét chốt ý đúng.
- 2 HS làm trên bảng
Bài 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài - HS chữa bài, nhận xét
và mẩu chuyện Cái bếp lò
- 1 HS đọc
- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của
17


5'

bài tập :
+ Tìm dấu gạch ngang trong mẩu
chuyện Cái bếp lò
+ Nêu tác dụng của dấu gạch ngang
trong từng trường hợp.
- GV y/c 1 HS đọc những câu có dấu
gạch ngang. Cả lớp đọc thầm
- GV y/c HS làm bài vào vở BT
- GV y/c HS báo bài
III. Củng cố dặn dò
- Nêu 3 tác dụng của dấu gạch
ngang?
- Nhận xét tiết học
- Ghi nhớ 3 tác dụng của dấu gạch
ngang. Chuẩn bị bài sau.


- 1 HS nhắc lại
- HS lắng nghe

- HS đọc
- HS làm bài vào vở
- HS báo bài
- HS nêu
- HS lắng nghe

Tiết 3: Tập đọc

Nếu trái đất thiếu trẻ con
A. Mục tiêu
- Đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng được ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm
hồn nghộ nghĩnh của trẻ thơ.
- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em.
(trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh
Bảng phụ, tranh
Sách giáo khoa
C. Các hoạt động dạy học
TG Hoạt động GV
Hoạt động HS
5' I. Kiểm tra bài cũ
- GV y/c 2 HS tiếp nối đọc bài: "Lớp - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi
học trên đường" + Trả lời câu hỏi nội
dung bài.
- HS nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương
30' II. Bài mới

1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
- GV gọi 1 HS đọc toàn bài
- 1 HS đọc toàn bài cả lớp đọc
thầm
- GV y/c HS chia đoạn: 3 đoạn (Mỗi - HS lắng nghe
khổ thơ là 1 đoạn)
18


- GV y/c HS đọc nối tiếp lần 1
- GV đưa ra từ khó
- GV y/c HS đọc nối tiếp lần 2
- GV y/c HS nêu cách ngắt, nghỉ câu
văn: "- HS nêu cách ngắt câu: Trẻ
nhất/ là các em.//
- GV gọi HS đọc phần chú giải sau
đó GV giải thích lại
- YC HS luyện đọc theo cặp.
- GV y/c HS thi đọc
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV đọc mẫu
2.1. Tìm hiểu bài
- GV y/c HS đọc lướt đoạn 1 và trả
lời câu hỏi sau:
+ Nhân vật “tôi" và nhân vật "Anh”
trong bài thơ là ai ?

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
- HS đọc

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- HS nêu cách ngắt, nghỉ câu văn
và luyện đọc
- HS đọc
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đại diện các cặp thi đọc
- HS nhận xét
- HS lắng nghe.

- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời
câu hỏi
- Nhân vật "tôi "- là tác giả - nhà
thơ Đỗ Trung Lai "Anh" - là phi
công vũ trụ Pô- pốp
+ Vì sao chữ “Anh” được viết hoa ?
- Để tỏ lòng kính trọng phi công
vũ trụ Pô- pốp đã 2 lần được
phong tặng danh hiệu Anh hùng
Liên Xô
- Nêu ý chính đoạn 1
- HS phát biểu
- ý 1: Giới thiệu phi công vũ trụ Pô- - HS đọc
pốp.
- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời
- GV y/c HS đọc lướt đoạn 2 và trả câu hỏi
lời câu hỏi sau:
- HS phát biểu
+ Cảm giác thích thú của vị khách
về phòng tranh được bộc lộ qua
những chi tiết nào ?

+ Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ - HS phát biểu
nghĩnh?
+ Em hiểu ba dòng thơ cuối như thế - Nếu không có trẻ em, mọi hoạt
nào?
động trên thế giới sẽ đều vô
nghĩa. Vì trẻ em, mọi hoạt động
của người lớn trở nên có ý nghĩa
+ Ba dòng thơ cuối là lời nói của ai ? - Lời anh hùng Pô- pốp nói với
- Nêu ý chính đoạn 2
nhà thơ Đỗ Trung Lai
- ý 2: Tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ - HS phát biểu
thơ.
- HS đọc
- GV nhấn mạnh: Bài thơ ca ngợi trẻ
em ngộ nghĩnh, sáng suốt, là tương - HS lắng nghe
lai của đất nước, của nhân loại, Vì trẻ
em, mọi hoạt động của người lớn trở
nên có ý nghĩa. Vì trẻ em, người lớn
19


tiếp tục vươn lên, chinh phục những
đỉnh cao.
+ Nêu nội dung bài
- Nội dung: Tình cảm yêu mến và
trân trọng của người lớn đối với thế
giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
2.2. Đọc diễn cảm
- GV y/c HS luyện đọc khổ thơ 2
- GV đọc mẫu

- GV y/c HS nêu từ ngữ cần nhấn
giọng?

5'

- HS phát biểu
- HS đọc
- HS lắng nghe

- Hãy nhìn xem, được thế, hãy
nhìn xem, ghê gớm, nửa già, một
nửa, sung sướng, trẻ nhỏ, cả thế
giới, những - đứa - trẻ - lớn - hơn.
- GV y/c 1 HS đọc lại khổ thơ 2
- 1 HS đọc
- GV y/c HS luyện đọc khổ thơ 2 - HS luyện đọc theo cặp
theo cặp.
- GV y/c HS thi đọc khổ 2
- HS đại diện thi đọc
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS nhận xét
- Luyện HTL - GV y/c HS đọc thuộc - HS đọc thuộc lòng bài thơ
lòng bài thơ
- GV gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ
- HS lên bảng đọc thuộc lòng bài
- GV nhận xét, tuyên dương
thơ
III. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị - HS lắng nghe

bài

Tiết 4 : Âm nhạc (GVDC)
Buổi chiều
Tiết 1 : To¸n ( PĐBD)

Ôn: Luyện tập chung
I. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng về tính giá trị biểu thức, tìm thành
phần chưa biết, giải một số dạng bài toán đã học.
- Vận dụng giải đúng các bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10' 1) Phụ đạo
- Ôn kiến thức
- Nêu cách tính giá trị biểu
thức có phép tính cộng, trừ,
nhân , chia ?
- Nêu cách tìm số hạng, số bị
20


22'

trừ, số trừ , số trừ chưa biết ?
- Nêu một số dạng bài toán đã
học và cách giải từng dạng

toán đó.
- HS nối tiếp nêu - nhận xét,
bổ sung - hoàn thiện
2) Bồi dưỡng
HDHS làm các bài tập
Bài 1 : - HS đọc yêu cầu bài
tập.
Bài 2 : - HS đọc yêu cầu bài
tập.
- HS làm bài vào vở BT
a) x + 3,25 = 9,68 - 6,43
b) x - 7,5 = 3,9 + 2,3

Bài 3 : - HS đọc bài toán
+ Bài toán cho biết gì ? Bài
toán hỏi gì ?
- HS thảo luận nhóm 4 , xác
dịnh dạng toán, nêu cách giải.

- HS làm bài vào vở BT
- HS chữa bài, nhận xét - GV chốt ý
đúng.
Đáp án (kết quả) :
a) 53 399

b)

c) 925,6
- HS chữa bài, nhận xét - GV chốt ý
đúng.

- HS nêu lại cách tìm số hạng, số bị trừ
chưa biết
- HS giải bài vào vở
- HS chữa bài, nhận xét . GV chốt ý
đúng.
Bài giải
Đáy lớn mảnh đất hình thang là :
180 x

14
= 280 (m)
9

Chiều cao mảnh đất hình thang là :
280 x

Bài 4 : - HS đọc bài toán
- HS thảo luận nhóm 4 , nêu
cách giải.
- HS giải bài vào vở

71
100

4
= 160 (m)
7

Diện tích mảnh đất hình thang là :
( 280 + 180 ) x 160 : 2 = 36 800 (m2)

36 800 m2 = 3,68 ha
Đáp số : 36 800 m2 ; 3,68 ha
- HS chữa bài, nhận xét . GV chốt ý
đúng.
Bài giải
Ô tô du lịch đi sau ô tô chở hàng số thời
gian là :
8 giờ 30 phút - 7 giờ = 1 giờ 30 phút
1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
Khi ô tô du lịch xuất phát thì ô tô chở
hàng đã đi được là :
40 x 1,5 = 60 (km)
Sau mỗi giờ hai xe gần nhau là :
65 - 40 = 25 (km/giờ)
Thời gian đi để ô tô du lịch đuổi kịp ô tô
chở hàng là :
21


60 : 25 = 2,4 (giờ)
Đổi 2,4 giờ = 2 giờ 24 phút
Ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng lúc :
8 giờ 30 phút + 2 giờ 24 phút = 10 giờ 54
phút
Đáp số : 10 giờ 54 phút
3'

3 Củng cố, dặn dò
- Nhấn mạnh ND bài
- Nhận xét giờ học . Chuẩn bị

bài sau.

Tiết 2: Thể dục (GVDC)
Tiết 3: Tiếng Anh (GVDC)

Thứ năm ngày 02 tháng 5 năm 2019
Buổi sáng
Tiết 1: Thể dục (GVBM)
Tiết 2: Toán

Tiết 169: Luyện tập chung
A. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ ; biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức
số, tìm thành phần chưa biết của phép tính
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh
Bảng phụ
Sách giáo khoa
C. Các hoạt động dạy học
TG Hoạt động GV
Hoạt động HS
5' I. Kiểm tra bài cũ
- GV y/c HS chữa bài 1, 2 (VBT)
- HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS nhận xét
30' II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài
- HS đọc y/c BT

- GV y/c HS làm bài vào vở
- HS cả lớp làm bài vào vở
- GV gọi HS làm bảng
- 3 HS lên bảng làm bài
22


- GV nhận xét, tuyên dương
+ Hãy nêu cách thực hiện các phép
tính trong biểu thức có chứa phép
cộng, phép trừ ?
Bài 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài
- GV y/c HS làm bài vào vở
- GV gọi HS làm bảng.

- HS chữa bài, nhận xét.
- HS nêu

- HS đọc y/c BT
- HS làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng làm bài
a) x + 3,5 = 4,72 + 2,28
x + 3,5 = 7
x = 7 - 3,5
x = 3,5
b) x - 7,2 = 3,9 + 2,5
x - 7,2 = 6,4
x = 6,4 + 7,2
x = 13,6
c) x - 7,2 = 6,8

x = 6,8 + 7,2
x = 14
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS chữa bài, nhận xét
+ Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ - HS nêu
chưa biết?
Bài 3: - GV gọi HS đọc đề toán
- HS đọc
+ Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi - HS phát biểu
gì?
+ Muốn tính được diện tích mảnh đất - Đáy lớn, chiều cao của mảnh
ta phải biết gì?
đất
+ Nêu cách tìm đáy lớn, chiều cao - HS nêu
của hình thang?
- GV y/c HS làm bài vào vở
- HS cả lớp làm bài vào vở
- GV gọi 1HS làm bảng.
- 1 HS lên bảng làm bài
Bài giải:
Đáy lớn của mảnh đất hình thang
là:
150 x 5 : 3 = 250 (m)
Chiều cao của mảnh đất hình
thang là:
250 x 2 : 5 = 100 (m)
Diện tích của mảnh đất hình
thang là:
(150 + 250)x100:2 = 20 000 (m2)
20 000 (m2) = 2 ha

Đáp số: 2 ha
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS nhận xét
Bài 4: - GV y/c HS đọc đề toán
- HS đọc
+ Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi - HS phát biểu
gì?
23


+ Muốn biết mấy giờ ô tô du lịch
đuổi kịp ô tô chở hàng ta phải biết
gì?
+ Muốn tính được thời gian để ô tô
du lịch đuổi kịp xe chở hàng, ta phải
giải theo dạng toán chuyển động
nào?
- GV y/c HS làm bài vào vở
- GV gọi 1HS làm bảng

5'

- Thời gian để ô tô du lịch đuổi
kịp xe chở hàng
- 2 vật chuyện động cùng chiều
gặp nhau
- HS cả lớp làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng làm bài
Bài giải
Thời gian ô tô chở hàng đi trước

ô tô du lịch là:
8 - 6 = 2 (giờ)
Quãng đường ô tô chở hàng đi
trong 2 giờ là:
45 x 2 = 90 9km)
Sau mỗi giờ ô tô du lịch đến gần
ô tô chở hàng là:
60 - 45 = 15 (km)
Thời gian ô tô du lịch đi để đuổi
kịp ô tô chở hàng là:
90 : 15 = 6 giờ
Ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở
hàng lúc:
8 + 6 = 14 (giờ)
Đáp số: 14 giờ
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS chữa bài, nhận xét
Bài 5: - GV y/c HS đọc yêu cầu bài
- HS đọc y/c BT
- Y/C HS làm bài vào vở - 1HS làm - HS làm vở - 1 HS lên bảng làm
bảng.
bài
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS nhận xét
III. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Ôn lại các dạng bài tập đã làm trong - HS lắng nghe
giờ. Chuẩn bị bài sau.

Tiết 3: Kể chuyện


Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
A. Mục tiêu
- Kể được một câu chuyện về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ
thiếu nhi hoặc kể được câu chuyện một lần em cùng các bạn tham gia công tác
xã hội.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh
Bảng phụ, tranh
Sách giáo khoa
C. Các hoạt động dạy học
24


TG Hoạt động GV
5' I. Kiểm tra bài cũ
- GV y/c HS kể lại câu chuyện đã
nghe đã đọc về gia đình … chăm sóc
GD trẻ em.hoặc trẻ em thực hiện bổn
phận với gia đình, nhà trường, xã hội.
- GV nhận xét, tuyên dương
30' II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu
của đề bài
- GV gọi 2 HS đọc đề bài
+ Nêu yêu cầu của mỗi đề bài ?
- GV gạch chân những từ ngữ quan
trọng trong 2 đề bài ( chăm sóc, bảo
vệ ; công tác xã hội.)

- GV gọi 2 HS nối tiếp đọc gợi ý 1, 2
(SGK). Y/c Cả lớp đọc thầm.
- GV y/c HS nối tiếp giới thiệu câu
chuyện sẽ kể .
- GV y/c HS lập nhanh dàn ý câu
chuyện
2.1. HS thực hành kể chuyện và trao
đổi về ý nghĩa câu chuyện
a) Kể chuyện theo nhóm
- GV y/c HS luyện kể chuyện theo
cặp, kết hợp trao đổi về ND, ý nghĩa
câu chuyện
b) Thi kể chuyện trước lớp
- GV y/c HS thi kể chuyện trước lớp.
Mỗi HS kể xong sẽ cùng đối thoại
với người nghe về nội dung, ý nghĩa
câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn
bạn có câu chuyện ý nghĩa nhất, bạn
kể chuyện hấp dẫn nhất.
5' III. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Kể lại câu chuyện cho người thân
nghe. Chuẩn bị bài sau.

Hoạt động HS
- 2 HS kể
- HS nhận xét

- 2 HS đọc đề bài

- HS nêu
- HS quát sát
- 2 HS đọc cả lớp theo dõi đọc
thầm
- HS nối tiếp phát biểu
- HS lập vào vở

- HS kể theo cặp, trao đổi về nội
dung, ý nghĩa câu chuyện
- HS thi kể

- HS nhận xét

- HS lắng nghe

Tiết 4 : Tập làm văn

Trả bài văn tả cảnh
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×