Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

4 tiết lí 8 - Kì I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.46 KB, 12 trang )

Tuần: 01 - Tiết: 01.
Ngày soạn: 26/ 06/ 2009.
Chơng I. cơ học
Bài 1. chuyển động cơ học.
Lớp. Ngày dạy. Học sinh vắng mặt. Ghi chú.
8A ....../ ....../ 2010
8B ....../ ....../ 2010
I/ Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Nêu đợc VD về CĐCH trong đời sốn hằng ngày, có nên đợc vật mốc.
- Nêu đợc VD về tính tơng đối của chuyển động đứng yên, xác định đợc vật mốc
trong mỗi trạng thái.
- Nêu đợc VD về các dạng chuyển động cơ học thờng gặp: CĐ thẳng, CĐ cong,
CĐ tròn.
2. Kĩ năng: Xác định đợc vật chọn làm mốc.
3. T tởng: Yêu thích môn học, có thể giải thích đợc hiện tợng trong cuộc sống ...
II/ Phơng pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III/ Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ 1.2; 1.3 ... trong SGK. (Phóng to)
IV/ Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Nội dung bài mới. (2 phút)
GV giới thiệu nội dung của chơng. HS đọc từng nội dung. Tiếp đó GV đặt vấn đề
vào bài mới.
TG. Hoạt động của Thầy và Trò. Trình tự nội dung kiến thức cần ghi.
8p
GV: Cho 1 HS đọc C
1
, sau đó các nhóm
thảo luận và hoàn thành C
1


.
HS: Đa ra nhiều cách.
- Nghe tiếng máy của ôtô nổ nhỏ dần.
- Thấy xe đạp lại gần hay xa một cái
cây bên đờng.
HS: Lấy thêm VD.
GV: Có mấy đối tợng (vật) xét trong
các tình huống trên.
HS: Nêu nhận biết vật CĐ hay ĐY.
GV: Thông báo: Trong Vật Lí, muốn
nhận biết xem một vật đang chuyển
động hay đứng yên, ngời ta dựa vào vị
trí của vật đó so với một vật khác. Nếu
vị trí đó thay đổi ( Nghĩa là khoảng
cách từ vật đang xét đến một vật khác
thay đổi) thì vật đó đang chuyển động.
I - Làm thế nào để biết một vật
chuyển động hay đứng yên.
C
1
. - Em đứng cạnh đờng thấy ôtô chạy
xa em

Ôtô chuyển động.
- Ôtô đứng cạnh 1 cột điện mà cột điện
không thể chạy đợc nên Ôtô đứng yên.
* Dựa vào vật mốc. Vật khác đợc chọn
để so sánh gọi là vật mốc.
* Lu ý: Cần phải nói rõ là vật chuyển
10p

10p
5p
GV: Khi nào ta nói là vật CĐ?
HS: Đọc phần kết luận in đậm trong
SGK và trả lời các câu hỏi C
2
, C
3
.
GV: Gọi HS trả lời. Sau đó nhận xét.
HS: Qua 2 câu hỏi này. Rút ra lu ý.
GV: Đặt vấn đề: Nh trên đã thấy, muốn
xét xem một vật đứng yên hay chuyển
động, ta phải xét KC từ vật đó đến vật
mốc có thay đổi hay không. Nhng vật
mốc có thể tuỳ ý chọn. Vậy có thể xảy
ra trờng hợp chọn hai vật mốc khác
nhau lại đa đến hai kL khác nhau
không?
HS: Quan sát hình 1.2 SGK và lần lợt
trả lời C
4
và C
5
. Thảo luận nhóm.
HS: Từ những phân tích trên, hãy rút ra
nhận xét, hoàn chỉnh C
6
trong SGK.
GV: Nh vậy, khi ta nói một vật là đứng

yên hay CĐ thì có phải tuyệt đối đúng (
luôn
2
đúng) không? Vì sao?
HS: Hoàn thiện C
8
nêu ở đầu bài.
HS: Nghiên cứu tài liệu. GV hớng dẫn
để HS hiểu hơn.
GV: Cùng HS trả lời C
9
.
HS: Rút ra nội dung kiến thức cần nắm.
GV: Hớng dẫn C
10
, C
11
.
động so với vật mốc cụ thể đã chọn.
C
2
: Những VD minh họa:
- Ôtô chuyển động trên đờng, vật làm
mốc là cây xanh bên đờng.
- Quả bóng rơi từ trên cao xuống đất,
vật làm mốc là mặt đất.
C
3
: Vật đứng yên khi khoảng cách của
vật đó đến vật mốc không đổi.

VD: - Ôtô đỗ trong bến xe là vật đứng
yên, chọn vật mốc là bến xe.
- Quyển sách nằm yên trên mặt
bàn, chọn vật mốc là mặt bàn.
* Lu ý: Vị trí của vật đợc xác định bởi
khoảng cách từ vật đến vật mốc.
II - Tính tơng đối của chuyển động
và đứng yên.
C
4
: So với ga thì hành khách đang CĐ
vì khoảng cách từ ngời đến nhà ga thay
đổi.
C
5
: So với tàu thì hành khách đang đứng
yên vì khoảng cách (Vị trí) từ ngời đến
bất cứ chỗ nào trên toa tầu đều không
đổi.
C
6
: (1) Đối với vật này. (2) Đứng yên.
* Không phải luôn
2
đúng vì còn phụ
thuộc vào vật mốc đợc chọn.
C
7
: HS tự làm.
C

8
: Sở dĩ ta thấy MT mọc đằng đông
lặn ở đằng tây là vì MT thay đổi so với
một điểm so với một điểm gắn với TĐ.
Vì vậy có thể coi là MT CĐ khi lấy
mốc là Trái Đất.
III - Một số chuyển động thờng
gặp.
Xem SGK.
C
9
:
- CĐ thẳng: Thả một vật nặng từ trên
cao xuống đất, vật sẽ CĐ trên đờng
thẳng đứng.
- CĐ cong: Chiếc lá khô rơi từ cành cây
xuống.
- CĐ tròn: Khi cánh quạt quay, mọi
điểm trên cánh quạt đều CĐ tròn.
5p
* Ghi nhớ: SGK - Tr7.
IV - Vận dụng.
C
10
: Chú ý là xe đang chạy.
C
11
: Chú ý: ở đây xem vật mốc nh một
điểm nhỏ.
- Có HS phát hiện ra: Nếu vật mốc là

một vật to. KC từ vật CĐ đến mọi điểm
của vật mốc không đổi thì vật vẫn đứng
yên.
4. Củng cố bài giảng. (2 phút)
+ CĐCH là gì? Căn cứ vào đâu mà ta biết đợc rằng một vật đang đứng yên hay
đang CĐ?
+ Hãy cho biết một số CĐ thờng gặp. Cho VD minh hoạ?

5. Hớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà.(3 phút)
+ Học nội dung ghi nhớ.
+ Bài về: Bài 1.1

1.6 (SBT) và trả lời lại C
1
đến C
11
.
V/ Tự rút kinh nghiệm.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------
Xác nhận của tổ chuyên môn.
Tuần: 02 - Tiết: 02.
Ngày soạn: 26/ 06/ 2009.
Bài 2. Vận tốc.
Lớp. Ngày dạy. Học sinh vắng mặt. Ghi chú.

8A ....../ ....../ 2010
8B ....../ ....../ 2010
I/ Mục tiêu.
1. Kiến thức:
-Từ VD so sánh quãng CĐ trong 1 giây của mỗi CĐ để rút ra cách nhận biết sự
Nhanh, chậm của CĐ đó. ( Gọi là Vận Tốc ).
- Nắm vững công thức tính vận tốc:
s
v
t
=
và ý nghĩa của khái niệm vận tốc, biết
đơn vị hợp pháp của vận tốc. ( m/s ; km/h ).
2. Kĩ năng: Vận dụng công thức để tính: v, s, t. Trong chuyển động.
3. T tởng:Rèn tính cẩn thận, tính chính xác khi tính v, s, t. II/
Phơng pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung Bảng 2.1(SGK)
- Trang vẽ phóng to hình 2.2(tốc kế), tốc kế thực ...
IV/ Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ. (10 phút)
HS
1
: Nêu nội dung ghi nhớ - Bài 1.3 (SBT)
HS
2
: Câu C
10
: (SGK/ Tr6)
3. Nội dung bài mới.

Đặt vấn đề: ở bài 1 ta đã biết cách làm thế nào làm 1 vật CĐ, hay đứng yên, còn
trong bài này ta sẽ tìm hiểu xem làm thế nào để nhận biết sự nhanh hay chậm của CĐ.
TG. Hoạt động của Thầy và Trò. Trình tự nội dung kiến thức cần ghi.
3p
7p
GV: Tổ chức tình huống học tập và
phát phiếu học tập (Bảng 2.1)
HS: Qua bảng hoàn thành C
1
, C
2
, C
3
qua sự hớng dẫn của GV.
HS: Tính vận tốc. Quãng đờng chạy
trong 1 s ta lấy:
s
t
.
GV: Cho HS hoàn thành C
3
.
I - Vận tốc là gì?
C
1
: Cùng chạy 1 quãng đờng 60m nh
nhau, bạn nào mất ít thời gian sẽ chạy
nhanh hơn.
C
2

: Bảng 2.1 (Kẻ tắt).
Học sinh. Xếp hạng
Quãng đờng chạy
trong 1 S.
An 3 6m
Bình 2 6,32m
Cao 5 5,45m
Hùng 1 6,67m
Việt 4 5,71m
C
3
: (1) Nhanh. (2) Chậm.
5p
15p
HS: Nêu công thức và nêu rõ từng đại l-
ợng.
HS: Các nhóm hoạt động C
4
.
GV: Thông báo đơn vị hợp pháp và giới
thiệu tốc kế (hình 2.2).
GV: Nhắc lại 1km = 1000 m.
1m = 1/ 1000 km. 1h = 3600s.
1s = 1/ 3600 h.
GV: Gợi ý HS hoàn thành C
5
. Cần so
sánh vận tốc, nêu ý nghĩa của từng con
số.
GV: Ôtô và tầu hoả CĐ nhanh nh nhau.

Xe đạp CĐ chậm nhất.
GV: Chữa C
6
.
GV: Gọi HS lên bảng chữa C
7
. Cần đổi
thời gian về đơn vị hợp pháp.
(3) Quãng đờng đi đợc. (4) Đơn vị
II - Công thức tính vận tốc.
Công thức:
s
v
t
=
III - Đơn vị vận tốc.
C
4
: Đơn vị vận tốc là: m/ phút; km/ h;
km/ s.
* Đơn vị hợp pháp: m/ s hoặc km/ h.
* Độ lớn của vận tốc đo bằng tốc kế.
* Cách đổi đơn vị:
+ Từ km/ h

m/ s.
( / ).1000
...( / )
3600
km h

m s=
+ Từ m/ s

km/ h.
( / ).3600
...( / )
1000
m s
km h=
Vận dụng:
C
5
:
a) Mỗi giờ Ôtô đi đợc 36 km, mỗi giờ
xe đạp đi đợc 10,8 km ...
b) Nếu đổi về đơn vị: m/ s
1
2
3
36 36000
10 / .
3600
10,8 10,8.1000
3 / .
3600
10 / .
km m
v m s
h s
km

v m s
h
v m s
= = =
= = =
=


1 3 2
v v v= >
C
6
:
Tóm tắt:
t = 1,5 h
s = 81 km
v
1
(km/ h) = ?
v
2
(km/ h) = ?
Giải:
Vận tốc tàu:
1
2
81
54 / .
1,5
54.1000

15 / .
3600
km
v km h
h
m
v m s
s
= =
= =
C
7
: Đáp số.
t = 40 phút = 40/60 h = 2/3 h.
Vậy:
2
. 12. 8 .
3
s v t km= = =
C
8
:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×