Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Hóa 8 - kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.5 KB, 50 trang )

Tuần : 19 Ngày soạn: 15/1/2008
Tiết PPCT : 37 + 38 Ngày giảng: 17/ 1/2008

ch ơng iv - oxi và không khí .
bài 24 - tính chất của oxi .
I. Mục tiêu bài học :
- HS nắm đợc t/c vật lý của oxi , là chất khí không màu , không mùi , ít tan trong nớc ,
nặng hơn không khí .
- Khí oxi là một đơn chất rất hoạt động , dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều
phi kim , nhiều KL và nhiều hợp chất . Trong các hợp chất hóa học , nguyên tố oxi chỉ có
hóa trị II .
- Viết đợc PTHH của oxi với các chất , nhận biết đợc khí oxi , biết cách sử dụng đèn
cồn và cách đốt một số chất trong oxi .
II. Tài liệu ph ơng tiện dạy học :
- Dụng cụ : Ông nghiệm , lọ có nút , cốc thủy tinh .
- Hóa chất : Khí oxi , lu huỳnh , sắt, photpho .
III. Tiến trình tổ chức bài học :
1. Các hoạt động học tập :
tiết 1
Hoạt động của giáo viên
GV yêu cầu HS nêu KHHH,
CTHH, NTK, PTK của oxi
theo nội dung SGK .
GV đa ra một lọ đựng khí
oxi .
? Nhận xét màu sắc khí
đựng trong lọ ?
? Nhận xét mùi của khí ?
GV hớng dẫn HS cách thực
hiện một cách khoa học .
GV yêu cầu HS thảo luận về


2 câu hỏi trong SGK .
? Từ các quan sát trên, em
hãy cho kết luận về tính chất
vật lí của khí oxi ?
GV đặt vấn đề : Với những
tính chất nh trên ta có thể dự
đoán điều gì về tính chất hoá
học của oxi .
Yêu cầu HS nêu chuẩn bị về
dụng cụ, hoá chất, cách tiến
hành thí nghiệm đốt cháy lu
huỳnh .
GV làm mẫu cho HS thực
hiện .
? Hãy viết sơ đồ phản ứng
tạo thành ?
Hoạt động của học
sinh
- HS ghi KHHH , CTHH
, NTK và PTK của oxi .
- Hai em lên bảng cầm
lấy lọ đựng khí oxi và nhận
xét về màu sắc và mùi vị
của khí .
- Sau đó , HS cùng bàn
sẽ thảo luận về 2 câu hỏi
trong SGK .
Kl : Oxi tan ít trong
nớc , oxi nặng hơn không
khí 1,1 lần .

Từ đó , rút ra đợc t/c vật
lý của khí oxi .
- HS có thể dự đoán t/c
hóa học của khí oxi .
- HS chuẩn bị dụng cụ ,
hóa chất để làm thí nghiệm
- HS quan sát GV làm
mẫu , HS làm theo và quan
sát hiện tợng xảy ra .
Nội dung ghi bảng
I. Tính chất vật lí
1.Quan sát
2.Trả lời câu hỏi
3.Kết luận
Oxi là chất khí
không màu, không mùi, ít
tan trong nớc, nặng hơn
không khí. Oxi hoá lỏng
ở -183
0
C . Oxi lỏng có
màu xanh nhạt .
II. Tính chất hoá học
1.Tác dụng với phi kim
a) Với l u huỳnh
- Thí nghiệm :
SGK
- Quan sát, nhận
xét
+ S cháy trong

không khí với ngọn lửa
nhỏ màu xanh nhạt .
Tạ Văn Hoà Trờng PTDT Nội trủ 1
+ S cháy trong oxi mãnh
liệt, tạo thành khí SO
2
và một
ít SO
3
.
GV gọi HS lên bảng viết và
cân bằng PTPƯ .
Yêu cầu một đại diện nhóm
nêu các bớc chuẩn bị dụng cụ,
hoá chất, cách tiến hành thí
nghiệm 2 tác dụng với P .
GV hớng dẫn HS từng bớc
tiến hành thí nghiệm .
? Chất bột trắng đợc tạo
thành là gì, nó có tan đợc
trong nớc ?
Gọi các nhóm lên báo cáo
kết quả thu đợc .
? Hãy viết sơ đồ phản ứng
tạo thành?

S(r) + O
2
(k)


SO
2
(k)
- HS đọc các bớc chuẩn
bị dụng cụ , hóa chất để
tiến hành thí nghiệm .
- HS lần lợt làm theo
từng bớc và quan sát các
hiện tợng xảy ra .
Các nhóm báo cáo kết
quả và viết sơ đồ phản
ứng .
P(r) + O
2
(k)

P
2
O
5
(r)
PTHH:
S (r) + O
2
(k) SO
2
(k)
b) Với photpho
- Thí nghiệm : SGK
- Quan sát, nhận xét

+ Photpho cháy
trong oxi với ngọn lửa
sáng chói, tạo ra loại bột
màu trắng là điphotpho
pentaoxit .
PTHH:
4P(r)+5O
2
(k)2P
2
O
5
(r)
2. Củng cố- Dặn dò :
? Nêu tính chất vật lí của oxi ? Oxi trong không khí là đơn chất hay hợp chất ?
* Chuẩn bị :
- Học bài SGK , chuẩn bị tiếp phần 2,3 để tiết sau học.
- Chuẩn bị các bài tập trang 84 .
------------------------------------------------ ---------------------------------------------
tiết 2
1. Kiểm tra bài cũ :
? Trình bày t/c vật lý của khí oxi ?
? Khí oxi có thể tác dụng đợc với chất nào ? Trình bày thí nghiệm và viết PTPƯ
đã xảy ra ?
2. Các hoạt động học tập :
Hoạt động của giáo viên
GV yêu cầu HS đọc các b-
ớc tiến hành thí nghiệm .
GV thực hiện thí nghiệm 3
cho HS quan sát .

? Mẩu than gỗ đóng vai trò
gì trong phản ứng này ?
GV giải thích cho HS hiểu
về tác dụng của lớp cát trong
lọ .
? Nhận xét hiện tợng xảy
ra ?
? Viết và cân bằng PTHH ?
GV củng cố và bổ sung .
GV thông báo thêm về hợp
chất oxit sắt từ .
GV giới thiệu với HS về
khí metan , thành phần và
cách điều chế .
Hoạt động của học
sinh
- HS đọc các bớc tiến
hành thí nghiệm trong
SGK
- HS quan sát thí
nghiệm do GV thực hiện
và ghi nhận những hiện t-
ợng xảy ra .
- HS trả lời : mẩu gỗ
đóng vai trò là chất xúc
tác
Một vài em lên trình
bày hiện tợng và viết
PTPƯ .
Tạ Văn Hoà Trờng PTDT Nội trủ 2

3Fe + 2O
2


Fe
3
O
4

- HS tiếp nhận thông tin do
GV cung cấp về hợp chất khí
metan .
Nội dung ghi bảng
2.Tác dụng với KL :
- TN : SGK
- Quan sát , nhận xét
Sắt cháy mạnh , sáng
chói , không ngọn lửa tạo
ra các hạt nhỏ nóng chảy
màu nâu đỏ . Đó là ôxit sắt
từ (Fe
3
O
4
) .
- PTHH
3Fe + 2O
2
Fe
3

O
4

3.Tác dụng với hợp chất
:
? Hiện tợng xảy ra khi
ta bật quẹt ?
? Phản ứng này có tỏa
nhiệt không ?
? Khí metan có hại cho
cơ thể không ?
? Hãy đề ra biện pháp
phòng chống ?
- GV bổ sung thêm .
GV gọi một em lên làm
bài tập số 1 / Tr 84 .
- GV nhận xét .
- HS trả lời các câu
hỏi theo hiểu biết của bản
thân mình . (Khí mêtan
rất độc với cơ thể , rất
dễ nổ nên khi nấu cần
chú ý )
- Một em lên bảng
làm bài tập số 1 . Các em
khác bổ sung .
Tạ Văn Hoà Trờng PTDT Nội trủ 3

CH
4

+ 2O
2
CO
2
+
2 H
2
O

3. Củng cố - dặn dò :
- Cho HS đọc phần ghi nhớ .
? Khí oxi còn có tác dụng nh thế nào đối với cơ thể ngời ?
- Làm các bài tập 2,3,4,6 / Tr 84 .
- Chuẩn bị bài mới : Sự oxi hóa phản ứng hóa hợp ứng dụng của oxi
? Khí oxi đợc sử dụng trong các lĩnh vực nào ?
III. Rút kinh nghiệm tiết dạy :

Tuần : 20 Ngày soạn: 22/1/2008
Tiết PPCT : 39 Ngày giảng: 24/1/2008

bài 25
sự oxi hóa phản ứng hóa hợp ứng
dụng của oxi .
I. Mục tiêu bài học :
Tạ Văn Hoà Trờng PTDT Nội trủ 4
- HS hiểu đợc sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa , biết dẫn ra đợc
những thí dụ để minh hoạ .
- HS nắm đợc phản ứng hóa hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ có một chất mới
đợc tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu , biết đa ra các thí dụ về phản ứng hóa hợp
- HS biết đợc ứng dụng của oxi trong cuộc sống của con ngời và động vật , cần để

đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất .
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết CTHH của oxit và phơng trình hóa học tạo thành
oxit .
II. Tài liệu ph ơng tiện dạy học :
- HS su tầm tranh ảnh hoặc t liệu về ứng dụng của oxi trong đời sống và sản xuất
III. Tiến trình tổ chức bài học :
1. Kiểm tra bài cũ :
? Oxi có những t/c vật lý và hóa học nào ? Viết PTPƯ minh hoạ ?
- Làm bài tập số 3 / Tr 84 .
2. Các hoạt động học tập :
Hoạt động của giáo viên
GV yêu cầu HS thảo luận
theo nhóm để trả lời hai câu
hỏi trong phần I .
GV gọi một đại diện của
nhóm trả lời và bổ sung cho
hoàn chỉnh .
? Vậy khi để Fe ở ngoài
trời có hiện tợng bị rỉ ? Đó có
phải là sự oxi hóa không ? Vì
sao ?
? Từ đó , em hãy định nghĩa
về sự oxi hóa ?
? Lấy một vài ví dụ để minh
hoạ ?
GV củng cố lại .
GV đa ra bảng phụ . Yêu
cầu học sinh nhận xét và bổ
sung vào chỗ còn trống .
Gọi một em lên hoàn chỉnh

bảng bài tập . Các em khác
hoàn thành vào vở .
? Những phản ứng trên có
đặc điểm gì giống nhau về số
chất phản ứng và số chất sản
phẩm ?
GV : Những PƯ chỉ tạo ra 1
Hoạt động của học
sinh
- HS thảo luận nhóm trả
lời 2 câu hỏi . Sau đó cử
đại diện trình bày .
Các nhóm khác có thể
bổ sung .
- HS trả lời : Fe bị rỉ là
sự oxi hóa do nó tác dụng
với oxi của không khí .
- Các nhóm thử đa ra
định nghĩa về sự oxi hóa .
- Lấy thí dụ minh họa .
- HS làm bài tập bảng
theo nhóm , bổ sung vào
chỗ trống .
- Cử một bạn lên hoàn
chỉnh bảng .
- Sau đó nhận xét về đặc
điểm giống nhau về số chất
tham gia và tạo thành trong
các PƯ đó .
Nội dung ghi bảng

I.Sự oxi hóa :
1.Trả lời câu hỏi :
2. Định nghĩa :
- Sự tác dụng của oxi
với một chất là sự oxi hóa
(chất đó có thể là đơn
chất hay hợp chất) .
II.Phản ứng hóa hợp :
1.Trả lời câu hỏi :
- Bảng bài tập .
2.Định nghĩa :
- Phản ứng hóa hợp là
phản ứng hóa học trong
đó chỉ có một chất mới đ-
ợc tạo thành từ hai hay
nhiều chất ban đầu .
sản phẩm từ hai hay nhiều
chất tham gia thì gọi đó
là phản ứng hóa hợp .
? Vậy em hãy thử định
nghĩa thế nào là một phản
ứng hóa hợp ?
GV bổ sung .
Tạ Văn Hoà Trờng PTDT Nội trủ 5
GV giới thiệu thêm về phản
ứng toả nhịêt là những phản
ứng toả nhiều nhiệt trong quá
trình diễn ra PƯ .
GV yêu cầu HS đa ra tranh
ảnh đã su tầm về ứng dụng của

oxi trong đời sống và sản xuất
(Cho HS tự trình bày) .
GV treo H 4.4 và bổ sung
thêm những ứng dụng của khí
oxi .
? Tại sao khí oxi lại cần cho
sự hô hấp của ngời và động vật
?
GV liên hệ thực tế : đốt gạch
làm than ...
- HS thử đa ra định nghĩa
về PƯ hoá hợp .
- Các bạn khác bổ sung
cho hoàn chỉnh .
- HS tự nhận đa ra cách
nhận biết các phản ứng toả
nhiệt .
- HS đa ra những tranh
ảnh su tầm đợc về các ứng
dụng của oxi và tự thuyết
trình .
- HS có thể bổ sung thêm
theo H 4.4 về các ứng dụng
của khí oxi .
- HS trả lời : Khí oxi đợc
dùng để oxi hóa chất dinh
dỡng sinh ra năng lợng
duy trì sự sống .
III. ứ ng dụng của oxi :
1. Trả lời câu hỏi :

2. Nhận xét :
a) Sự hô hấp : Khí oxi
dùng để oxi hóa chất dinh
dỡng tạo ra năng lợng để
duy trì sự sống .
b) Các nhiên liệu khi
cháy trong oxi sẽ cho
nhiệt độ cao nên đợc ứng
dụng trong sản xuất gang
thép , hhỗn hợp nổ ,
nhiên liệu trong tên lửa .
3. Củng cố - dặn dò :
- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK .
- HS làm bài tập số 1 / Tr 87 .
- Học bài và làm các bài tập sau : 1,4,5 / Tr 87 .
- Coi trớc bài mới : Oxit .
+ Ôn lại về CTHH và hoá trị đã học ở chơng 1 .
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy :

Tạ Văn Hoà Trờng PTDT Nội trủ 6
Tuần : 20 Ngày soạn: 23/1/2008
Tiết PPCT : 40 Ngày giảng: 25/1/2008

bài 26
oxit .
I. Mục tiêu bài học :
- HS biết và hiểu định nghĩa oxit là hợp chất đợc tạo bởi hai nguyên tố trong đó có
một nguyên tố là oxi .
- HS biết và nắm đợc CTHH của oxit và cách gọi tên các oxit đó . Và nắm đợc
oxit có hai loại chính là oxit axit và oxit bazơ . Biết dẫn ra thí dụ minh hoạ .

- HS biết vận dụng thành thạo qui tắc lập CTHH dựa vào hóa trị đã học ở chơng 1
để lập CTHH của oxit .
- Rèn luyện kỹ năng viết và lập CTHH của oxit .
II. Tiến trình tổ chức bài học :
1. Kiểm tra bài cũ :
? Thế nào là sự oxi hóa , phản ứng hóa hợp ? Lấy thí dụ minh họa ?
- Làm bài tập 5 / Tr 87 .
? Nêu các ứng dụng của oxi trong đời sống và sản xuất ?
2. Các hoạt động học tập :
Hoạt động của giáo viên
GV đa ra một số hợp chất :
FeO , CuO , Na
2
O , CaO .....
? Em hãy nhận xét về thành
phần các nguyên tố của các
hợp chất trên ?
GV : Những hợp chất có
đặc điểm nh thế gọi là oxit .
? Vậy em hãy thử định
nghĩa về hợp chất oxit ?
? Lấy thí dụ minh hoạ ?
? Em hãy nhận xét về thành
phần trong các CTHH của
oxit?
GV yêu cầu HS nhắc lại qui
tắc về hóa trị .
? Em hãy lập CT tổng quát
về hợp chất oxit và sử dụng
qui tắc hóa trị để lập CTHH

của oxit ?
GV gọi một em lên lập .
GV củng cố và bổ sung .
GV yêu cầu HS đọc thông
tin trong SGK phần III để
nắm đợc hai loại oxit chính .
? Làm thế nào để phân biệt
oxit axit và oxit bazơ ?
GV trình bày qui tắc
chung về tên gọi của oxit .
Hoạt động của học
sinh
- HS quan sát các CT
trên và nhận xét về thành
phần của hợp chất .
- Thử đa ra định nghĩa
về oxit .
Oxit là hợp chất hai
nguyên tố trong đó có
một nguyên tố là oxi .
- HS tự lấy thí dụ minh
hoạ .
- HS nhắc lại qui tắc về
hóa trị .
- Hoạt động theo nhóm
để lập CT tổng quát về
oxit và cử đại diện lên lập
.
Các nhóm khác nhận
xét và bổ sung .

- HS nghiên cứu thông
tin trong phần III để nắm
đợc và phân biệt đợc hai
loại oxit chính .
Tạ Văn Hoà Trờng PTDT Nội trủ 7
- HS ghi nhận cách gọi tên
chung của oxit .
Nội dung ghi bảng
I.Định nghĩa :
1.Trả lời câu hỏi :
2.Nhận xét :
- Một số oxit thờng
gặp : FeO , CuO , Na
2
O ...
3.Định nghĩa :
- Oxit là hợp chất của
hai nguyên tố trong đó có
một nguyên tố là oxi .
II. Công thức :
1.Trả lời câu hỏi :
2.Kết luận :
- CT tổng quát : M
x
O
y

Ta có :
n . x = II . y
III. Phân loại :

- Có hai loại : oxit axit
và oxit bazơ .
+ Oxit axit :là oxit của
phi kim nh SO
3
, CO
2
, P
2
O
5
...
+ Oxit bazơ : là oxit của
KL nh CuO , CaO ...
IV.Cách gọi tên :
Cho HS tự lấy thí dụ về
oxit và gọi tên chúng .
GV yêu cầu HS lấy một
vài oxit bazơ và hớng dẫn
HS đọc tên của chúng .
GV cho HS lấy một vài
oxit axit và hớng dẫn cách
đọc tên lu ý khi sử dụng
các tiếp đầu ngữ .
GV đa ra các tiếp đầu
ngữ hay đợc sử dụng cho
HS biết .
- HS tự lấy thí dụ và
đọc tên theo qui tắc
chung .

- HS lấy oxit bazơ :
FeO : Sắt (II) oxit
MnO
2
: Mangan (IV)
oxit
- HS lấy oxit axit :
CO : cacbon
monooxit
P
2
O
5
: điphôtpho
pentaoxit
Tạ Văn Hoà Trờng PTDT Nội trủ 8
- Tên oxit = tên nguyên tố
+ oxit .
+ Tên oxit bazơ = tên KL
(kèm theo hóa trị) + oxit .
+ Tên oxit axit = tên PK
(có tiền tố để chỉ số
nguyên tử ) + oxit (có tiền
tố để chỉ số nguyên tử)
- Các tiền tố :
1 : mono
2 : đi
3 : tri
4 : tetra
5 : penta ...

3. Củng cố - dặn dò :
- Cho HS đọc phần ghi nhớ .
- Yêu cầu HS làm bài tập số 1 / Tr 91 .
- Học bài và làm các bài tập sau : 2,3,4,5 / Tr 91 .
- Chuẩn bị bài mới : Điều chế oxi phản ứng phân hủy .
+ Coi lại t/c vật lý của oxi .
III. Rút kinh nghiệm tiết dạy :
Tuần : 21 Ngày soạn:
Tiết PPCT : 41 Ngày giảng:

bài 27 - điều chế khí oxi phản ứng phân hủy .
I. Mục tiêu bài học :
- HS biết đợc phơng pháp điều chế , thu khí oxi trong phòng thí nghiệm (đun nóng
hợp chất giàu khí oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao ) và cách sản xuất khí oxi trong
công nghiệp (cho không khí lỏng bay hơi hoặc điện phân nớc ) .
- HS nắm đợc phản ứng phân huỷ và dẫn ra đợc thí dụ minh hoạ .
Tạ Văn Hoà Trờng PTDT Nội trủ 9
- Củng cố lại các khái niệm về chất xúc tác , biết giải thích đợc vì sao MnO
2
đợc
gọi là chất xúc tác trong phản ứng đun nóng hỗn hợp KClO
3
và MnO
2
.
II. Tài liệu ph ơng tiện dạy học :
- Dụng cụ : ống nghiệm , đèn cồn , chậu thủy tinh .
- Hoá chất : kali pemanganat , kali clorat , mangan (IV) oxit .
- Bảng phụ .
III. Tiến trình tổ chức bài học :

1. Kiểm tra bài cũ :
? Hãy trình bày t/c vật lý của oxi ?
? Oxit là gì ? Cách lập CTHH của oxit ?
? Lấy thí dụ và đọc tên 5 oxit axit và 5 oxit bazơ ?
2. Các hoạt động học tập :
Hoạt động của giáo viên
GV chia HS theo nhóm . Mỗi
nhóm cử đại diện lên lấy dụng
cụ và hóa chất cần thiết .
Cho HS đọc trình tự cách tiến
hành thí nghiệm .
GV hớng dẫn cách làm thí
nghiệm , cách sử dụng các dụng
cụ cho đúng qui cách .
GV quan sát và uốn nắn các
nhóm , yêu cầu các nhóm ghi
lại các hiện tợng xảy ra .
? Làm thế nào nhận biết chất
khí bay ra là khí oxi ?
GV cho một HS lên biểu diễn
thí nghiệm đun nóng kali clorat
trong ống nghiệm . Sau đó , cho
thêm mangan IV oxit vào . Các
em khác quan sát hiện tợng và
giải thích về vai trò của MnO
2
.
? Em hãy rút ra kết luận về
nguyên tắc điều chế khí oxi
trong phòng thí nghiệm ?

GV củng cố .
? Trong thiên nhiên , nguồn
nguyên liệu nào đợc sử dụng để
sản xuất oxi ?
Hoạt động của học
sinh
- HS làm việc theo
nhóm
Cử đại diện lên lấy dụng
cụ , hóa chất . Một em đọc
cách tiến hành thí
nghiệm .
- Dới sự hớng dẫn của
GV , các nhóm bắt đầu
tiến hành làm thí nghiệm ,
cử một em ghi lại các hiện
tợng xảy ra .
- HS trả lời : Sử dụng
tàn que đóm cháy đa lên
miệng ống nghiệm .
- HS xung phong lên
làm thí nghiệm đun nóng
kali clorat .
- HS khác quan sát và
giải thích vai trò của
MnO
2
chỉ là chất xúc tác
làm phản ứng xảy ra
nhanh hơn .

- HS nêu nguyên tắc đ/c
oxi trong PTN .
- HS trả lời .
Nội dung ghi bảng
I.Điều chế oxi trong
PTN :
1. Thí nghiệm :
- Đun nóng kali
pemanganat KmnO
4
trong ống nghiệm .
- Đun nóng kali clorat
có thêm chất xúc tác
MnO
2
.
2KClO
3
2KCl +
3O
2

2.Kết luận :
- Trong PTN , khí oxi
đợc điều chế bằng cách
đun nóng những hợp
chất giàu oxi và dễ bị
phân hủy ở nhiệt độ
cao .
II.Sản xuất khí oxi

trong công nghiệp :
GV : Nớc và không
khí là 2 nguồn nguyên
liệu vô tận để sản xuất
khí oxi .
GV yêu cầu HS đọc
thông tin để nắm đợc
cách sản xuất oxi từ
không khí và nớc .
Tạ Văn Hoà Trờng PTDT Nội trủ 10
GV treo bảng phụ , yêu cầu
HS điền vào chỗ còn trống trên
bảng .
Gọi HS lên điền .
? Vậy em hãy định nghĩa thế
nào là phản ứng phân hủy ?
? Phản ứng phân huỷ có gì
khác với phản ứng hóa hợp ?
- GV củng cố lại và cho HS
lấy thí dụ minh hoạ .
- HS đọc thông tin trong
phần II để nắm đợc cách
sản xuất oxi từ không khí
và nớc .
- HS đọc bảng phụ và
điền vào chỗ trống cho
hoàn chỉnh .
HS nhận xét về số lợng
chất tham gia và sản phẩm
. Từ đó , đa ra định nghĩa

về phản ứng phân huỷ .
- Lấy thí dụ minh hoạ .
1.Sx oxi từ không
khí : Hoá lỏng không
khí ở nhiệt độ thấp và áp
suất cao sau đó cho bay
hơi . Trớc hết thu đợc
khí N
2
sau đó là oxi .
2.Sx oxi từ n ớc :
Điện phân nớc sẽ thu đ-
ợc hai khí oxi và hiđrô .
III.Phản ứng phân
huỷ :
1.Trả lời câu hỏi :
2.Định nghĩa :
- PƯPH là phản ứng
hóa học trong đó một
chất sinh ra hai hay
nhiều chất mới .
3. Củng cố - dặn dò :
- Đọc phần ghi nhớ .
- HS làm bài tập số 1 / Tr 94 .
- Về nhà làm bài tập sau : 3,4,5,6 /Tr 94 .
- Coi trớc bài mới : Không khí sự cháy .
+ Tìm hiểu thành phần của không khí .
+ Các biện pháp bảo vệ không khí .
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy :
Tạ Văn Hoà Trờng PTDT Nội trủ 11

Tuần : 21 + 22 Ngày soạn:
Tiết PPCT : 42 + 43 Ngày giảng:
GV : lê tuấn
bài 28 không khí sự cháy .
I. Mục tiêu bài học :
- HS biết đợc không khí là một hỗn hợp nhiều chất khí , thành phần theo thể tích
gồm 78% nitơ , 21% oxi và 1% khí khác .
- HS biết sự cháy là sự oxi hóa có toả nhiệt và phát sáng còn sự oxi hóa chậm là sự
oxi hóa có toả nhiệt nhng không phát sáng . HS nắm đợc điều kiện phát sinh sự cháy và
biết cách dập tắt sự cháy .
- HS hiểu và có ý thức giữ cho bầu không khí không bị ô nhiễm và các biện pháp
phòng chống cháy .
II. Tài liệu ph ơng tiện dạy học :
- Dụng cụ , hóa chất : ống thuỷ tinh thông hai đầu có chia độ , P .
- Tranh ảnh về tình trạng ô nhiễm .
III. Tiến trình tổ chức bài học :
1. Kiểm tra bài cũ :
? Trình bày nguyên tắc điều chế oxi trong PTN và trong CN ?
? Thế nào là phản ứng phân huỷ ? Lấy thí dụ minh hoạ ?
2. Các hoạt động học tập :
tiết 1
Hoạt động của giáo viên
GV yêu cầu HS quan sát kỹ
thí nghiệm do GV trình bày .
GV yêu cầu HS quan sát để
trả lời các câu hỏi sau :
? Trong khi P cháy , mực n-
ớc trong ống thuỷ tinh thay
đổi nh thế nào ?
? Chất gì đã tác dụng với P

để tạo ra khói trắng P
2
O
5
, chất
này tan dần trong nớc ?
? Mực nớc dâng lên 1/5 thể
tích ống có cho ta biết tỉ lệ của
khí oxi trong không khí đợc
không ?
? Chất còn lại chủ yếu là
nitơ vậy nitơ chiếm tỉ lệ thế
nào ?
- GV củng cố lại và cho HS
ghi kết luận về thành phần của
không khí .
GV yêu cầu HS thảo luận
theo nhóm để trả lời 3 câu hỏi
trong phần 2 .
GV bổ sung và đa ra kết
luận các khí khác chỉ
chiếm 1 % về thể tích .
Hoạt động của học
sinh
- HS quan sát cách tiến
hành thí nghiệm do GV
biểu diễn .
- HS vừa quan sát hiện
tợng vừa ghi lại để có thể
giải thích các hiện tợng

xảy ra .
- Mực nớc trong ống
dâng lên .
- Khí oxi trong không
khí tác dụng với P tạo ra
P
2
O
5
.
- Mực nớc dâng lên
1/5 thể tích

khí oxi
chiếm 1/5 thể tích không
khí .
- Nitơ chiếm 4/5 thể
tích không khí .
KL : Không khí là
một hỗn hợp nhiều chất
khí
- HS thảo luận theo
nhóm để tìm các thí dụ
Tạ Văn Hoà Trờng PTDT Nội trủ 12
chứng minh trong không khí
có hơi nớc , khí cacbonic .
KL :
Nội dung ghi bảng
I. Thành phần của
không khí :

1.TN :
- Cách tiến hành : SGK
- Quan sát :
Mực nớc dâng lên đến
vạch thứ 2 .
Tạo khói trắng tan trong
nớc .
- Nhận xét :
Mực nớc dâng lên 1/5
thể tích khí oxi chiếm
1/5 thể tích không khí .
Nitơ chiếm 4/5 thể tích
không khí .
- KL : Không khí là một
hỗn hợp nhiều chất khí
trong đó oxi chiếm 21%
thể tích không khí phần
còn lại là khí nitơ .
2.Ngoài khí oxi và
nitơ , không khí còn chứa
những chất gì khác ?
a) Trả lời câu hỏi
b) KL : Các khí khác
- GV yêu cầu HS đa ra
những tranh ảnh về vấn đề
ô nhiễm môi trờng .
? ở nông thôn và thành
thị nơi nào không khí trong
sạch hơn ?
? Không khí ô nhiễm có

hại gì với sức khỏe con ng-
ời ? (Liên hệ khi ta đốt
than có cảm giác gì ? )
? Vậy để bảo vệ môi tr-
ờng trong sạch ta phải làm
gì ?
- HS đa ra những tranh
ảnh đã su tầm đợc về vấn
đề ô nhiễm môi trờng .
- HS liên hệ thực tế để
trả lời các câu hỏi trên .
- Khi đốt than cảm
giác rất khó thở

Không khí ô nhiễm có
hại cho sức khoẻ .
- HS đa ra biện pháp
bảo vệ môi trờng .
Tạ Văn Hoà Trờng PTDT Nội trủ 13
(hơi nớc , CO
2
, khí hiếm chỉ
chiếm tỉ lệ rất nhỏ khoảng 1 %
)
3.Bảo vệ không khí trong
lành , tránh ô nhiễm
SGK
3. Củng cố - dặn dò :
? Trình bày các thí nghiệm chứng minh oxi có trong không khí ?
? Các biện pháp bảo vệ không khí trong lành tránh ô nhiễm ?

- Chuẩn bị tìm hiểu và lấy thí dụ về sự cháy và sự oxi hóa chậm .
--------------------------------------------- --------------------------------------------------
tiết 2
1. Kiểm tra bài cũ :
? Nêu các biện pháp bảo vệ không khí trong lành ?
- Làm bài tập số 1 .
2. Các hoạt động học tập :
Hoạt động của giáo viên
GV đa ra định nghĩa về sự
cháy .
? Sự cháy trong không khí
và sự cháy trong oxi có gì
giống và khác nhau ?
- GV sửa chữa và bổ sung .
? Khi để Fe ngoài không
khí lâu , ta thấy có hiện tợng
gì ? Có bốc cháy không ?
GV yêu cầu HS tìm hiểu
thông tin trong phần II .
? Lấy một vài thí dụ về sự
oxi hóa chậm trong cuộc
sống ?
? So sánh sự cháy và sự oxi
hoá chậm ?
GV : Trong những đk nhất
định sự oxi hóa chậm có thể
chuyển thành sự cháy . Đó là
sự tự bốc cháy .
GV liên hệ thực tế trong các
nhà máy xí nghiệp .

Hoạt động của học
sinh
- HS ghi nhận định
nghĩa về sự cháy .
- HS nhắc lại thành phần
của không khí so sánh
sự giống và khác nhau của
sự cháy trong không khí và
trong oxi .
- HS trả lời : Fe bị rỉ
đa ra định nghĩa về sự ôxi
hóa chậm .
- Lấy thí dụ về sự oxi
hóa chậm mà em biết và so
sánh sự oxi hóa chậm với
sự cháy
- HS liên hệ thực tế về
sự tự bốc cháy trong cuốc
sống
Nội dung ghi bảng
II.Sự cháy và sự oxi
hoá chậm :
1.Sự cháy :
- Sự cháy là sự oxi hóa
có tỏa nhiệt và phát sáng .
2.Sự oxi hóa chậm :
- Là sự oxi hóa có tỏa
nhiệt nhng không phát
sáng .
- Trong đk nhất định ,

sự oxi hóa chậm có thể
chuyển thành sự cháy .
Đó là sự tự bốc cháy .
GV yêu cầu HS đọc
thông tin trong SGK .
GV cho HS thảo luận
để rút ra đk phát sinh và
dập tắt sự cháy .
? Tại sao đám cháy do
xăng dầu lại không đợc
dùng nớc dập tắt ?
Tạ Văn Hoà Trờng PTDT Nội trủ 14
? Hãy kể một vài nguyên
nhân và biện pháp để dập tắt
đám cháy mà em biết ?
- HS nghiên cứu thông
tin trong SGK . Thảo luận
theo nhóm để rút ra đk
phát sinh và dập tắt sự
cháy .
- HS trả lời theo hiểu
biết của bản thân .
- Liên hệ thực tế về một
vài đám cháy mà em biết .
3.ĐK phát sinh và
các biện pháp dập tắt đám
cháy :
- ĐK phát sinh :
+ Chất phải nóng
đến nhiệt độ cháy

+ Phải có đủ khí oxi
cho sự cháy
- ĐK đạp tắt :
+ Hạ nhiệt độ của
chất cháy xuống dới nhiệt
độ cháy
+ Cách li chất cháy
với oxi .
3. Củng cố - dặn dò :
? Sự cháy và sự oxi hóa chậm ? Lấy ví dụ ?
? Nêu đk phát sinh và biện pháp dập tắt sự cháy ?
- Đọc phần ghi nhớ .
- Làm bài tập sau : 3,4,5,6,7 / Tr 99 .
- Chuẩn bị cho tiết sau luyện tập .
+ Coi lại toàn bộ kiến thức trong chơng .
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy :

Tạ Văn Hoà Trờng PTDT Nội trủ 15
Tuần : 22 Ngày soạn:
Tiết PPCT : 44 Ngày giảng:
GV : lê tuấn
bài 29 bài luyện tập 5 .
I. Mục tiêu bài học :
- HS củng cố và hệ thống hóa các kiến thức và các khái niệm hóa học trong chơng
4 về oxi , không khí : t/c vật lý , t/c hóa học , ứng dụng , điều chế oxi trong PTN và
trong công nghiệp , thành phần của không khí . Một số khái niệm hóa học mới : sự oxi
hóa , oxit , sự cháy , sự oxi hóa chậm , phản ứng phân hủy , phản ứng hóa hợp .
- HS vận dụng đợc các khái niệm đã học để khắc sau hoặc giải thích các kiến thức
ở chơng 4 .
- Rèn luyện kỹ năng tính toán theo CTHH và PTHH , đặc biệt là các CT và PT có

liên quan đến t/c , ứng dụng và điều chế oxi . Rèn luyện phơng pháp học tập , bớc đầu
vận dụng kiến thức hóa học vào thực tế cuộc sống .
II. Tiến trình tổ chức bài học :
1. Các hoạt động học tập :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
GV yêu cầu HS lên trình bày bảng tổng kết
những kiến thức cơ bản của chơng 4 .
- Một HS lên trình bày theo sự chuẩn bị của
mình ở nhà .
- Các HS khác bổ sung theo sự hớng dẫn của
GV .
GV hớng dẫn HS làm rõ các mối liên hệ giữa
các t/c vật lý , t/c hóa học , điều chế và ứng
dụng của oxi , làm rõ thành phần của không
khí , định nghĩa và phân loại oxit .
GV yêu cầu HS nêu rõ sự khác nhau của các
khái niệm :
? Phản ứng hóa hợp và phản ứng phân huỷ ?
? Sự cháy và sự oxi hóa chậm ?
? Oxit axit và oxit bazơ ?
GV yêu cầu HS lấy các thí dụ minh họa .
GV hớng dẫn HS làm bài tập trong SGK .
Bài 3 : Các oxit sau thuộc loại oxit nào ? Vì
sao ?
Na
2
O , MgO , CO
2
, Fe
2

O
3
, SO
2
, P
2
O
5
. Gọi
tên các oxit này .
GV gọi một HS lên bảng làm , các HS nhận
xét bổ sung .
GV củng cố .
Bài 5 :
GV cho HS đọc kỹ các câu và đánh dấu vào
ô trống những câu phát biểu sai .
Bài 6: Các phản ứng trên thuộc loại phản
ứng phân hủy hay hóa hợp ? Vì sao ?
GV gọi HS lên bảng làm và giải thích rõ
ràng
HS khác nhận xét và bổ sung .
Tạ Văn Hoà Trờng PTDT Nội trủ 16
Nội dung ghi bảng
I.Kiến thức cần nhớ :
SGK
II.Bài tập :
Bài 3 :
- Oxit axit : CO
2
, SO

2
, P
2
O
5
.
- Oxit bazơ : Na
2
O , MgO , Fe
2
O
3
.
Bài 5 :
- Câu phát biểu sai : B , C , E .
Bài 6 :
- Phản ứng hoá hợp : b
- Phản ứng phân huỷ : a , c , d .
2. Củng cố - dặn dò :
- HS nắm vững các kiến thức trên .
- Làm các bài tập 1,2/100 ; 4,7,8/101 .
- Chuẩn bị cho bài thực hành .
III. Rút kinh nghiệm tiết dạy :
Tạ Văn Hoà Trờng PTDT Nội trủ 17
Tuần : 23 Ngày soạn:
Tiết PPCT : 45 Ngày giảng:
GV : lê tuấn
Bài 30 - bài thực hành 4
điều chế thu khí oxi và thử t/c của oxi .
I. Mục tiêu bài học :

- HS nắm vững nguyên tắc điều chế khí oxi trong PTN , t/c vật lý (ít tan trong nớc ,
nặng hơn không khí ) , t/c hóa học của oxi .
- Rèn luyện kĩ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm điều chế , thu khí oxi vào ống
nghiệm , nhận ra khí oxi và bớc đầu biết tiến hành một vài thí nghiệm đơn giản để
nghiên cứu t/c các chất .
II. Tài liệu ph ơng tiện dạy học :
- Dụng cụ : 5 vali dụng cụ HS, 1 vali dụng cụ GV.
- Hoá chất : Kali pemanganat , lu huỳnh cục , que đóm .
III. Tiến trình tổ chức bài học :
1. Chuẩn bị :
- GV yêu cầu HS chia theo nhóm , cử nhóm trởng và một ngời ghi kết quả .
- GV kiểm tra lại các dụng cụ thí nghiệm và hóa chất .
2. Tiến hành thí nghiệm :
a.TN1 : Điều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân kali pemanganat và thu khí oxi
vào ống nghiệm .
- GV nêu mục đích của thí nghiệm , nhắc nhở HS thận trọng khi tiến hành thí
nghiệm nh cách cho kali pemanganat vào ống nghiệm , cách đậy và xoáy nút cao su ,
cách dùng đèn cồn ...
- GV cho các nhóm lên lấy dụng cụ và hóa chất .
- GV yêu cầu HS ghi ngay các nhận xét hiện tợng thí nghiệm xảy ra . Sau đó , viết
PTHH vào giấy .
- Các nhóm lần lợt tiến hành thí nghiệm dới sự hớng dẫn của GV .
- GV quan sát và uốn nắn về cách sử dụng dụng cụ , hóa chất trong lúc tiến hành thí
nghiệm .
- Sau đó , GV hớng dẫn HS thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy nớc .
- Nêu yêu cầu HS phải giải thích đợc dựa vào t/c nào của oxi mà ta có cách thu trên .
- Sau đó , cho HS ghi các hiện tợng , nhận xét và cách thu khí oxi vào bản tờng trình
của nhóm mình .
Tạ Văn Hoà Trờng PTDT Nội trủ 18
b. TN 2 : Đốt cháy S trong không khí và trong khí oxi .

- GV có thể hớng dẫn HS làm thí nghiệm này đơn giản nh sau : Lấy đũa thuỷ tinh đã
đun nóng nhúng vào bột S làm S nóng chảy sẽ bám vào đũa . Đa đũa vào ngọn lửa , S sẽ
bắt cháy ngay cho ngọn lửa xanh mờ . Đa nhanh vào trong ống nghiệm đựng khí oxi , S
sẽ cháy rực trong oxi .
- GV cho các nhóm lên lấy hóa chất và hớng dẫn lần lợt các bớc tiến hành thí
nghiệm .
- HS các nhóm làm thí nghiệm và quan sát hiện tợng xảy ra .
- GV quan sát các nhóm tiến hành thí nghiệm .
- Yêu cầu HS viết PTHH xảy ra . HS ghi các kết quả thu đợc vào bản tờng trình của
nhóm mình .
3. Củng cố - dặn dò :
- GV nhận xét về tinh thần làm việc của các nhóm , yêu cầu các nhóm thu dọn dụng
cụ
- Về nhà ôn lại toàn bộ kiến thức trong chơng , tiết sau kiểm tra một tiết .
Tuần : 23 Ngày soạn:
Tiết PPCT : 46 Ngày giảng:
GV : lê tuấn
kiểm tra 1 tiết
I.Mục tiêu bài học :
- Đánh giá lại sự tiếp thu kiến thức của học sinh trong chơng 4 .
- Rèn luyện kĩ năng tính toán, giải quyết bài toán .
- Giáo dục tính cẩn thân chu đáo trong làm việc .
II. Tiến trình kiểm tra
1.Đề bài :
Câu 1: (2đ) Hãy chọn những từ và công thức hoá học thích hợp để điền vào
chỗ trống trong câu sau:
Oxi có thể điều chế trong phòng thí nghiệm bằng phản ứng nhiệt phân............
Ngời ta thu khí này bằng cách đẩy................trong ống nghiệm vì O
2
không tác dụng

với .. ...................... ống nghiệm phải đặt ở t thế .......................
Câu2 (3đ) Khoanh tròn ở đầu câu phát biểu đúng:
1. So sánh tỉ khối oxi với không khí :
a) Oxi nặng hơn không khí xấp xỉ 1,1 lần .
b) Oxi nhẹ hơn không khí xấp xỉ 1,21 lần .
c) Oxi nặng hơn không khí xấp xỉ 8 lần .
d) Oxi nhẹ hơn không không khí xấp xỉ 2,1 lần .
2. Sự cháy và sự oxi hoá chậm có đặc điểm gì giống nhau ?
a) Đều là sự oxi hoá có thu nhiệt .
b) Đều là sự oxi hoá có toả nhiệt .
c) Đều phát sáng .
d) Đều là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng .
3. Những phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hủy ?
a) 3Fe + 2O
2
Fe
3
O
4
.
b) 2KMnO
4
K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2

.
c) 4P + 5O
2
2P
2
O
5
.
d) Cả 3 phản ứng trên đều là phản ứng phân huỷ .
Câu 3 (2đ) Hãy chỉ ra những phản ứng có xảy ra sự oxi hoá trong các phản ứng
cho dới đây :
Tạ Văn Hoà Trờng PTDT Nội trủ 19
a) 2H
2
+ O
2
2H
2
O .
b) CaO + CO
2
CaCO
3
.
c) 2HgO 2Hg + O
2
.
d) 2Cu + O
2
2CuO .

Câu 4 (3đ) Xác định công thức hoá học một oxit của lu huỳnh có khối lợng mol là
64 g và biết thành phần phần trăm về khối lợng của nguyên tố lu huỳnh trong oxit là
50% .
2. Đáp án và biểu điểm
Câu 1:
- KMnO
4
, nớc, nớc , úp ngợc . Mỗi câu 0.5đ
Câu 2:
1.a , 2.b , 3.b . Mỗi câu 1đ
Câu 3:
Câu a , d . Mỗi câu 1 đ
Câu 4 :
ms
x
o
y
= 64 g .
%S = %O = 50% 0.5đ
Ta có số mol S trong oxit là : x =
50.64
100.32
x = 1 . 1đ
Ta có số mol O trong oxit là : y =
50.64
100.16
y = 2 1đ
Vậy công thức hoá học của oxit : SO
2
. 0.5đ

3. Thu bài , nhận xét
Tạ Văn Hoà Trờng PTDT Nội trủ 20

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×