Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

BT PHẦN MẪU NGUYÊN TỬ BO-LTĐH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.4 KB, 3 trang )

1
Ôn luyện vật lý 12 phần:
THUYẾT BO VÀ QUANG PHỔ CỦA HIĐRÔ
I.TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Tiên đề Bo - Quang phổ nguyên tử Hiđrô
* Tiên đề Bo
mn m n
mn
hc
hf E Ee
l
= = = -
* Bán kính quỹ đạo dừng thứ n của electron trong nguyên tử
hiđrô:
r
n
= n
2
r
0
Với r
0
=5,3.10
-11
m là bán kính Bo (ở quỹ đạo K)
*Khi nghiên cứu quang phổ của hiđrô,Ban me đã lập được công thức tính tần sốcủa các vạch quang phổ:
f=R








22
11
mn
Với n,m là các só nguyên dương(m>n) và R là hằng số Rit- be.
* Năng lượng electron trong nguyên tử hiđrô:
2
13,6
( )
n
E eV
n
=-
Với n ∈ N
*
.
* Sơ đồ mức năng lượng
- Dãy Laiman: Nằm trong vùng tử ngoại
Ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo K
Lưu ý: Vạch dài nhất λ
LK
khi e chuyển từ L → K
Vạch ngắn nhất λ

K
khi e chuyển từ ∞ → K.
- Dãy Banme: Một phần nằm trong vùng tử ngoại, một
phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy

Ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo L
Vùng ánh sáng nhìn thấy có 4 vạch:
Vạch đỏ H
α
ứng với e: M → L
Vạch lam H
β
ứng với e: N → L
Vạch chàm H
γ
ứng với e: O → L
Vạch tím H
δ
ứng với e: P → L
Lưu ý: Vạch dài nhất λ
ML
(Vạch đỏ H
α

)
Vạch ngắn nhất λ

L
khi e chuyển từ ∞ → L.
- Dãy Pasen: Nằm trong vùng hồng ngoại
Ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo M
Lưu ý: Vạch dài nhất λ
NM
khi e chuyển từ N → M.
Vạch ngắn nhất λ


M
khi e chuyển từ ∞ → M.
Mối liên hệ giữa các bước sóng và tần số của các vạch quang phổ của nguyên từ hiđrô:
13 12 23
1 1 1
λ λ λ
= +
và f
13
= f
12
+f
23
(như cộng véctơ)
TRƯỜNG THPT HƯỚNG HÓA-GIÁO VIÊN:LÊ CAO()
hf
mn
hf
mn
nhận
phôtôn
phát phôtôn
E
m
E
n
E
m
>

E
n
Laima
n
K
M
N
O
L
P
Banm
e
Pase
n
H
α
H
β
H
γ
H
δ
n=
1
n=
2
n=
3
n=
4

n=
5
n=
6
2
Ôn luyện vật lý 12 phần:
THUYẾT BO VÀ QUANG PHỔ CỦA HIĐRÔ
II.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Bài 1: Cho biết bước sóng ứng với bốn vạch trong dãy Banme của quang phổ vạch của hiđrô là:
( h = 6,62.10
-34
J.s)
Vạch đỏ ( H
α
): 0.656
µ
m;Vạch lam ( H
β
) : 0,486
µ
m;Vạch chàm ( H
γ

):0,434
µ
m;Vạch tím ( H
δ

) : 0,410
µ

m
Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Hãy xác định bước sóng của bức xạ ở quang phổ vạch của hidrô ứng với sự di chuyển của êlectron từ
quĩ đạo N về quĩ đạo M.
A. 1,875
µ
m B. 1, 255
µ
m C. 1, 545
µ
m D. 0,840
µ
m
Câu 2: Năng lượng của phôton do nguyên tử hidrô phát ra khi electron di cuyển từ quĩ đạo O về quĩ đạo M có
giá trị nào sau đây
A:16,486.10
-20
J B:15,486.10
-20
J C:14,420.10
-20
J D:14,486.10
-20
J
Câu 3:Xác định tần số của bức xạ phát ra bởi nguyên tử hiđrô ứng với sự di chuyển của
electron từ quỹ đạo P về qũy đạo M.
A. 2,744.10
6
Hz B. 27,44.10
12

Hz C. 2,744.10
12
Hz D. 27.44.10
6
Hz
Bài 2: Cho ba vạch có bước sóng dài nhất ở 3 dãy quang vạch của hidrô là:
λ
1L
= 0,1216
µ
m; ( dãy Laiman);
λ
1B
= 0, 6563
µ
m (dãy Banme); :
λ
1P
= 1,8751
µ
m ( dãy Pasen).Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Có thể tìm được bước sóng của mấy vạch thuộc dãy nào.
A.
λ
2B
ở dãy Banme;
λ
2L

λ

3L
ở dãy Laiman.
B.
λ
2B
ở dãy Banme;
λ
2P
ở dãy Pasen và
λ
2L
ở dãy Laiman
C.
λ
2B
ở dãy Banme;
λ
3B
ở dãy Banme và
λ
2L
ở dãy Laiman
D.
λ
2L
,
λ
3L

λ

4L
ở dãy Laiman.
Câu 2: Bức xạ thuộc dãy Banme có bước sóng thỏa mãn giá trị nào sau đây:
A. 0,5212
µ
m B. 0, 4861
µ
m C. 0, 4260
µ
m D. 0,4565
µ
m
Câu 3:Các bức xạ thuộc dãy Laiman có bước sóng thỏa mãn giá trị nào sau đây:
A.
λ
2L
= 0,0973
µ
m và .
λ
3L
= 0,1026
µ
m B.
λ
2L
= 0,1226
µ
m và .
λ

3L
= 0, 1116
µ
m
A.
λ
2L
= 0, 1026
µ
m và .
λ
3L
= 0, 0973
µ
m A.
λ
2L
= 0, 1426
µ
m và .
λ
3L
= 0, 0826
µ
m
Bài 3: Ba vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Laiman của nguyên tử hiđrô có bước sống lần lượt là
λ
1
= 1216
0

A
,
λ
2
= 1026
0
A

λ
3
= 973
0
A
.Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Khi nguyên tử được kích thức sao cho electron chuyển lên quĩ đạo N thì có thể phát ra mấy vạch ở dãy
Banme.
A.Một bức xạ
λ
3B
B.Hai bức xạ là
λ
2B

λ
3B
C. Một bức xạ là
λ
1B
D. Hai bức xạ là
λ

1B

λ
2B

Câu 2: Xác dịnh bước sóng của các bức xạ do nguyên tử hidrô dãy Banme phát ra khi nó được kích thích để
electron chuyển lên quĩ đạo N.
A. 0,4869
µ
m và 0,6566
µ
m B. 4470
0
A
và 6860
0
A

C.0, 44
µ
m và 0, 66
µ
m D. 0,422
µ
m và 0,624
µ
m
TRƯỜNG THPT HƯỚNG HÓA-GIÁO VIÊN:LÊ CAO()
3
Ôn luyện vật lý 12 phần:

THUYẾT BO VÀ QUANG PHỔ CỦA HIĐRÔ
Bài 4: Ba vạch có bước sóng dài nhất trong ba dãy quang phổ vạch của hidrô là
λ
1L
= 0,1216
µ
m (Laiman)
λ
1B
= 0, 6563
µ
m (Banme) và
λ
1P
= 1,875
µ
m (Pa sen)
Nguyên tử hidrô bị kích thích để electron nhảy len quĩ đạo N.Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Khi nguyên tử hiđrô bị kích thích để electron chuyển đến quĩ đạo N, thì có thể phát ra mấy bức xạ ở
dãy Laiman.
A. 2 bức xạ ở dãy Laiman có bước sóng là
λ
1L


λ
3L
B. 2 bức xạ ở dãy Laiman có bước sóng là
λ
2L



λ
3L
C. 2 bức xạ ở dãy Laiman và 2 bức xạ ở dãy Banme
D. 2 bước xạ ở dãy Laiman và 2 bức xạ ở dãy Pasen
Câu 2: Xác định bước sóng ứng với vạch quang phổ ở dãy Banme
A. 0,5615
µ
m B. 0,5 225
µ
m C. 0, 4861
µ
m D. 0, 4420
µ
m
Bài 5: Năng lượng cần thiết tối thiểu để bứt electron ra khỏi nguyên tử hidrô từ trạng thái cơ bản là 13,6eV
Tính bước sóng ngắn nhất ở vạch quang phổ ở dãy Laiman. Cho hằng số Plăng h= 6,625.10
-34
J.s
A. 0,1012
µ
m B. 0, 0913
µ
m C. 0, 0985
µ
m A. 0,1005
µ
m
Bài 6: Các mức năng lượng của nguyeê tử hidrô ở trạng thái dừng được, xác dịnh bằng công thức E

n
= -
2
6,13
n
(eV)
với n là số nguyên, n =1 ứng với mức cơ bản K; n = 2,3,4… ứng với các mức kích thích L,M,N…
Trả lời các câu hỏi sau.
Câu 1: Năng lượng I on hóa ( tính ra Jun) của nguyên tử hidrô nhận giá trị nào sau đây:
A. 21,76.10
-19
J B. 21,76. 10
-13
J C. 21,76.10
-18
J. D. 21,76.10
-16
J
Câu 2: Tính tần số của các bức xạ có bước sóng dài nhất ở dãy Banme và dãy Laiman.
A.f
1B
= 2,919.10
15
Hz và f
1L
= 2.463.10
15
Hz B.f
1L
= 2,919.10

15
Hz và f
1B
= 2.463.10
15
Hz
C.f
1B
= 2,613.10
15
Hz và f
1L
= 2. 166.10
15
Hz D.f
1B
= 2, 315.10
15
Hz và f
1L
= 2. 265.10
15
Hz
Bài 7: Nguyên tử hiđrô được kích thích, khi chuyển các êlectron từ quỹ đạo dừng thứ 4 về quỹ đạo dừng thứ 2 thì bức
xạ ra các phôtôn có năng lượng E
P
= 4,04.10
-19
J. Xác định bước sóng của vạch quang phổ này. Cho c = 3.10
8

m/s; h =
6,625.10
-34
J. s.
A. 0,531
µ
m B.0,505
µ
m C. 0,492
µ
m D. 0,453
µ
m
Bài 8: Để bứt một êlectron ra khỏi nguyên tử ô xi cần thực hiện một công A = 14eV. Tìm tần số của bức xạ có thể tạo
nên sự ion hóa này.Cho h = 6,625.10
-34
J.s.
A. 3,38.10
15
Hz. B.3,14.10
15
Hz
C.2,84.10
15
Hz. D. 2,83.10
-15
Hz
Bài 9: Khi nghiên cứu quang phổ hiđrô, Ban-me lập được công thức tính bước sóng của các vạch quang phổ f = R’ (
2
1

n
-
2
1
m
) với m > n. Tìm giá trị của hằng số R’ trong công thức trên, biết rằng tần số bức xạ nhỏ nhất ở phần ánh
sáng nhìn thấy được của quang phổ hiđrô là 4,6.10
-14
Hz.
A. 1,0958.10
7
m
-1
. B. 2,31.10
15
s
-1
C. 3,312.10
15
s
-1
D. 3,531.10
15
s
-1
TRƯỜNG THPT HƯỚNG HÓA-GIÁO VIÊN:LÊ CAO()

×