Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Công nghệ nạp điện ắc quy chì acid

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (469.45 KB, 10 trang )

By KLB, Please keep confidential


Các Phương Pháp Sạc Điện Thông Thường :
1. Phương pháp định ĐIỆN ÁP ( CV-Constant Voltage )
2. Phương pháp định DÒNG ĐIỆN ( CC-Constant Current )

By KLB, Please keep confidential


Các Phương Pháp Sạc Điện Thông Thường :
1. Phương pháp định ĐIỆN ÁP ( CV-Constant Voltage )
1.1 Khi sạc điện sử dụng mức
điện áp cố định để khống chế
điện áp cao nhất của bình ,
điện áp sẽ được giữ cố định
trong suốt thời gian sạc điện ,
dòng điện sẽ giảm nhanh và
giảm dần đến mức rất nhỏ
( vừa đủ để giữ cố định mức
điện áp ).
1.2 Bình điện sử dụng cho thông tin,UPS, đèn chiếu sáng khẩn cấp … thường dùng
phương thức này để sạc lại .
1.3 Tuỳ mục đích sử dụng của bình điện mà giới hạn mức điện áp cố định khác nhau
1.4 Lợi ích của phương pháp này là có thể hạn chế điện áp tránh tình trạng điện áp quá
cao gây bình phù , nhưng hạn chế về thời gian sạc điện tương đối dài .

By KLB, Please keep confidential


Các Phương Pháp Sạc Điện Thơng Thường :


2. Phương pháp định DỊNG ĐIỆN ( CV-Constant Current )
2.1 Đối với các nhà
sản xuất, do tính hiệu
quả trong sản xuất,
thường áp dụng phương
pháp sạc dòng điện
tónh với 2 đoạn có mật
độ dòng điện khác
nhau để đảm bảo thời
gian cũng như lượng
điện khí cần thiết cho
2.2 Trong suốt quá trình sạc điện của phương pháp này, sự
sản phẩm
biến hóa của điện áp đại khái có thể chia làm 3 giai
đoạn :
2.2.1 Giai đoạn Đầu : Điện áp tăng cao sau khi sạc.
2.2.2 Giai đoạn Giữa : Giai đoạn ổn đònh.
By KLB,
Please
keepđi
confidential
2.2.3 Giai đoạn Cuối : Giai đoạn điện áp
tăng
nhanh


Các Phương Pháp Sạc Điện Thông Thường :
2. Phương pháp định DÒNG ĐIỆN ( CV-Constant Current )
2.2.1 Giai đoạn đầu : Sau khi sả điện , khi sạc điện
lại điện áp lúc này sẽ tăng lên nhanh chóng , sau

đó mới dần ổn định tăng đều lại , hiện tượng này
xảy ra là do trở kháng phân cực gây ra , còn hiện
tượng tăng đều lại của điện áp là do sự thay đổi
Ổn định của nồng độ điện dịch và thay đổi của vật
chất bản cực gây nên
Khi sử dụng dòng điện tĩnh để sạc điện , do dòng điện cài đặt đều tương đối nhỏ nên các hiện
tượng xảy ra đều tương đối chậm rãi không có sự thay đổi đột ngột , trừ trường hợp đối với
những bình điện có hiện tượng quá sả điện .

By KLB, Please keep confidential


Các Phương Pháp Sạc Điện Thơng Thường :
2. Phương pháp định DỊNG ĐIỆN ( CV-Constant Current )
2.2.2 Giai đoạn Giữa : Sau giai đoạn đầu, việc
chuyển hóa của PbSO4  Pb2+  PbO2 tương
đối ổn đònh, đồng thời trên mặt bản cực cũng
xuất hiện lượng H2SO4 ổn đònh, khiến điện áp
từng bước tăng lên.
Acid do quá trình sạc điện hình thành sẽ có
nồng độ tương đối cao, sẽ dung hòa với lượng
acid xung quanh và thoát ra ngoài vật chất, lắng xuống phía dưới,
tình trạng này sẽ kéo
dài cho tới giai đoạn cuối của quá trình, điện áp sạc điện gần như
cùng tăng lên song song
với tỉ trọng của acid hình thành. Nhưng tỉ trọng acid giữa tầng trên
và dưới của bản cực sẽ
By KLB,
Pleasecác
keepphân

confidential
có sự phân tầng chênh lệch, dẫn tới điện
áp giữa


Các Phương Pháp Sạc Điện Thông Thường :
2. Phương pháp định DÒNG ĐIỆN ( CV-Constant Current )
2.2.3 Giai đoạn cuối : Khi mức dung lượng bình đạt
gần 80% thì quá trình sạc sẽ chuyển qua giai đoạn
cuối , điện áp lúc này sẽ tăng đột ngột rất nhanh
sau đó dần ổn định và tăng đều , trong giai đoạn
này cùng lúc sẽ xuất hiện thêm những phản ứng
sau :

Ở cực dương trong quá trình sạc điện đến giai đoạn cuối ngoài phản ứng hoàn nguyên hình
thành chì PbO2 vaø H2SO4 thông thường , khi điện áp sạc đến mức thủy phân thì sẽ sản sinh
ra
khí Oxuy , đồng thời phản ứng vẫn tiếp tục xảy ra , do đó dù có sạc điện với mức bằng 100%
lượng điện sả thì trên bản cực vẫn còn tồn tại một ít PbSO4 chưa phản ứng hết .
Ngoài ra ở cực âm do phản ứng sinh ra khí Hydro hình thành nên thế điện cao gần gấp đôi so
với cực chuẩn H nên khiến cho điện áp vượt lên rất nhiều =>By
do KLB,
đó khiPlease
vật chấtkeep
ở cựcconfidential
âm khi


Các Phương Pháp Sạc Điện Thông Thường :
2. Phương pháp định DÒNG ĐIỆN ( CV-Constant Current )

2.2.3 Giai đoạn cuối :
Để nhằm hoàn nguyên lượng PbSO4 còn tồn đọng
lại , ta thường áp dụng sạc vượt mức 10~20% dung
lượng , nhưng phần lớn mức quá sạc này lượng
điện tiêu thụ chình lại nhằm thủy phân nước là chủ
yếu , điều này khiến cho nồng độ acid tăng cao ,
đồng thời hiện tượng sủi bọt sẽ giúp cho các phân
tầng acid trên bản cực được trộn đều trở lại , trở
nên đồng nhất .

By KLB, Please keep confidential


Cách tính sạc vượt mức 10~20% :
Quy cách WP7-12 ( 7Ah / 12V ) sả điện C20 , thực tế được 21.5Hr . Tính sạc lại ?
Bước 01 : Tính dung lượng thực tế : C20 = I20*t = 0.35*21.5 = 7.525Ah
Bước 02 : Tính dung lượng cần sạc lại ( sạc thêm 20% ) :
C = 7.525Ah + ( 7.525Ah*20% ) = 9.03Ah
Bước 03 : Phân giai đoạn sạc lại :
+ Giai đoạn 1 dùng 0.1CA sạc lại 70% :
+ Giai đoạn 2 dùng 0.05CA sạc lại 70% :

9.03Ah
0.1CA
9.03Ah
0.05CA

*70% = 9.03Hr
*30% = 7.74 Hr


Thực hành :
Quy cách WP7.5-12 sả điện C20 , thực tế được 22.50Hr . Tính sạc lại ?
By KLB, Please keep confidential


By KLB, Please keep confidential



×