Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

Giáo án 7 (trọn bộ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.84 KB, 108 trang )

Doan Thanh Kiem Nam hoc: 2008-2009
Phần 1: TRỒNG TRỌT
Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT TRỒNG TRỌT
Bài 1: VAI TRÒ NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT.
KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Nêu được vai trò của trồng trọt trong nền KT của nước ta hiện nay? Nêu các nhiệm
vụ mà trồng trọt phải thực hiện trong giai đoạn hiện nay và những năm tới. Nêu được các
dấu hiệu bản chất của đất, nêu được những vai trò của đất đối với cây trồng.
-Chỉ ra được các biện pháp thực hiện để hoàn thành tốt nhiệm vụ trồng trọt.
-Vận dụng kiến thức bài học vào việc trồng trọt tại gia đình để năng cao năng suất.
2.Kó năng :
Rèn luyện năng lực khái quát hóa. Rèn luyện khả năng phân tích (đất).
3.Thái độ :
Có hứng thú trong học tập kó thuật nông nghiệp và coi trọng sản xuất trồng trọt. Có ý
thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi trường đất.
II. Chuẩn bò:
Phóng to hình 1 SGK. Tranh vẽ các hình trong SGK. Thiết kế thí nghiệm như hình 2.
2.b.
III. Hoạt động dạy học:
1.Ổn đònh: 1’
KTSS lớp
2.Bài cũ:
3.Bài mới:
 Giới thiệu: 2’
Nước ta là nước nông nghiệp với 76% dân số sống ở nông thôn, 70% lao động làm
việc trong nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Vì vậy, trồng rọt có vai trò đặc biệt quan
trọng trong nền kinh tế quốc dân. Vai trò của trồng trọt trong nền kinh tế là gì? Bài học
hôm nay sẽ giúp chúng ta trả ời câu hỏi đó.
Truong THCS Khanh Cong Trang 1 Công nghệ


7
Tuần:1 NS : 4/8/2008
Tiết: 1 ND : 18/8/2008
Doan Thanh Kiem Nam hoc: 2008-2009
A.Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt
TG
Nội dung kiến thức
KNCB
Phương pháp dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
10

I. Vai trò của trồng
trọt:
-Cung cấp lương thực,
HĐ1: Tìm hiểu về vai trò của trồng trọt trong nền kinh
tế:
-Treo tranh hình 1 SGK
Trồng trọt có vai trò gì
trong nền kinh tế?
-Giải thích thế nào là cây
lương thực, cây thực phẩm
cây nguyên liệu cho công
nghiệp.
-Hãy kể một số loại cây
trồng ở đòa phương?
+Nước ta xuất khẩu gạo
đứng thứ II trên thế giới.
Hệ thống lại các câu trả
lời của học sinh.

-Quan sát tranh
-Thảo luận hoàn thành bài
tập 5.
-Đại diện nhóm trình bày,
các nhóm khác bổ sung.
Lúa, khoai lang, mì, mía,
ngô, đậu…..
 Nêu vai trò từng loại
-Chú ý các chỗ đúng- sai tự
chữa bài
Hđ2: Tìm hiểu nhiệm vụ của thực tiển hiện nay:
-Cho học sinh đọc thông tin
SGK
-Gợi ý: Sản xuất nhiều lúa,
ngô, khoai, sắn là nhiệm vụ
của từng loại sản xuất nào?
-Hãy nêu khái quát nhiệm vụ
của trồng trọt?
*Liên hệ vai trò thực tế của
một số loại cây mía, cao su,…
-Đại diện đọc thông tin
hoàn thành bài tập mục
II.
-Các nhóm báo cáo kết
quả: 1, 2, 4, 6.
-Nêu kết luận như tóm
tắt ở phần ghi nhớ.
Thấy được nhiệm vụ
phát triển loại cây đó –
phát huy thế mạnh ở

đòa phương.
Hđ3: Tìm hiểu các b.pháp thực hiện nhiệm vụ của
ngành TT
Truong THCS Khanh Cong Trang 2 Công nghệ
7
Doan Thanh Kiem Nam hoc: 2008-2009
-Giới thiệu sản lượng cây trồng
trong một năm = năng suất cây
trồng/vụ/đvdt x số vụ trong năm
x dt đất trồng trọt
-Sản lượng cây trồng trong một
năm phụ thuộc vào những yếu
tố nào?
-Làm thế nào để tăng năng suất
cây trồng?
-Làm thế nào để có được nhiều
vụ trong năm?
-Tăng diện tích đất canh tác
bằng cách nào?
Chú ý: Tự ghi nhớ
kiến thức.
-Thời tiết (khí hậu)
đất đai, kỹ thuật chăm
sóc cây trồng, giống,…
-Trồng ở vụ thích hợp,
chăm sóc chu đáo,
chọn giống tốt,…
-Trồng sen, tăng vụ.
-Khai hoang, lấn biển
Hòan thành bài tập

trang 6.
B.Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất
TG
Nội dung kiến
thức KNCB
Phương pháp dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
10’
I.Khái niệm về
đất trồng:
1.Đất trồng là
HĐ1: Tìm hiểu về khái niệm vế đất trồng:
-Yêu cầu học sinh đọc mục I SGK
-Đất trồng là gì?
Kết hợp cho học sinh quan sát
mẫu đất và đá để học sinh phân
biệt.
-Vì sao lại khẳng đònh đó là đất?
-Lớp than đá tơi xốp có phải là
đất trồng không, tại sao?
*Nhấn mạnh: Chỉ có lớp bề mặt
tơi xốp của vỏ trái đất thực vật
mới sinh sống được.
-Đại diện đọc thông tin.
-Lớp tơi xôùp của vỏ trái
đất, cây trồng phát triển
và cho sản phẩm.
-Dựa vào đ.nghóa để giải
thích.
-Không vì thực vật không

thể sinh sống trên đó.
Gọi là đất trồng.
Hđ2: Tìm hiểu vai trò của đất trồng:
Truong THCS Khanh Cong Trang 3 Công nghệ
7
Doan Thanh Kiem Nam hoc: 2008-2009
-Cho học sinh quan sát hình 2
SGK và thí nghiệm đã chuẩn
bò.
-Làm thế nào để biết được
đất cung cấp nước, ôxy, chất
dinh dưỡng cho cây?
-Đất có tầm quan trọng như
thế nào đối với cây trồng?mở
rộng ngoài môi trường đất
cây còn sống trong môi
trường nước(dung dòch dinh
dưỡng).
-Quan sát tranh, mẫu thí
nghiệm.
-Thảo luận nhóm, thống nhất
ý kiến.
-Đất khô cây chết.
-Đất ngập lâu.
-Đất mới khai phá, vụ đầu
không bón phân vẫn tốt.
-Nêu kết luận về vai trò của
đất trồng.
-Các học sinh khác nhắc lại.
khắc sâu kiến thức .

 Phải có giá để đỡ cây.
Hđ3: Nghiên cứu thành phần của đất trồng
Giới thiệu sơ đồ 1/7.
-Đất trồng gồm những thành
phần gì?
-Cho học sinh làm bài tập sau:
1.Phần khí trong đất gồm các
chất.
2.Phần hữu cơ trong đất gồm..
3.Phần vô cơ trong đất gồm…
4.Nước trong đất có tác dụng….
Tiếp tục cho học sinh làm bài
tập trang 8.
- Thông báo đáp án như
SGK/15.
Nghiên cứu sơ đồ:
-Kể tên các thành phần.
Điền vào chỗ tiếp:
-Nitơ, oxi, caconic, metan.
-Nitơ, photpho, kali, sắt,
canxi, kẽm,…
-Hòa tan chất dinh dưỡng,
cung cấp nước cho cây.
-Trao đổi hoàn thành bảng.
 Hiểu vai trò từng phần
-Tự chữa bài.
4. Củng cố: 5’.
-Nêu đặc điểm cơ bản nhất của đất trồng?
-Có phương pháp nào để xác đònh đất gồm 3 thành phần?
-Hãy lựa chọn các câu từ 01 – 10 ghép với mục I, II, III cho phù hợp.

1. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho người.
Truong THCS Khanh Cong Trang 4 Công nghệ
7
Doan Thanh Kiem Nam hoc: 2008-2009
2. Cung cấp thức ăn cho vật nuôi.
3. Dùng giống có năng suất cao.
4. Đảm bảo lương thực, thực phẩm cho người tiêu dùng và sản xuất
5. Trồng cây công nghiệp.
6 Tăng vụ.
7. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
8. Khai hoang, lấn biển.
9. Trồng xen canh.
10. p dụng kỹ thuật tiên tiến.
I. Nhiệm vụ của trồng trọt. (……………………………………)
II. Vai trò của trồng trọt. (…………………………………….)
III. Các biện pháp đảm bảo nhiệm vụ của trồng trọt. (………………………………………)
5. Dặn dò: 1 phút:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Xem trước bài 3 “Một số tính chất chính của đất trồng”
+ Kẻ bảng trang 9 SGK
BÀI 3 : MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức :
-Nêu được đặc điểm của đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng. Nêu được
những dấu hiệu cơ bản của khái niệm độ phì nhiêu của đất và vai trò của độ phì nhiêu trong
trồng trọt.
-Phân biệt đất chua, kiềm và trung tính bằng trò số pH.
-Vận dụng hiến thức bài học để nâng cao độ phì nhiêu trong đất.
2.Kó năng :
- Rèn luyện khả năng tư duy. Phát triển tư duy kó thuật.

3.Thái độ :
- Có ý thức bảo vệ, duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất.
II. Chuẩn bò:
Truong THCS Khanh Cong Trang 5 Công nghệ
7
Tuần 02 NS : 11/8/2008
Tiết 02 ND : 25/8/2008
Doan Thanh Kiem Nam hoc: 2008-2009
Sưu tầm một số tranh ảnh có liên quan.
III. Hoạt động dạy - học:
1Ổn đònh: 1 phút
-KTSS lớp
2.Bài cũ: 5 phút
-Trình bày khái niệm về đất trồng. Nêu đặc điểm cơ bản nhất của đất trồng?
-Vẽ sơ đồ thành phần của đất trồng và cho biết vai trò của từng thành phần.?
3.Bài mới:
Giới thiệu: 1 phút
Hiện nay cũng như trong tương lai, cây trồng vẩn chủ yếu sinh trưởng và phát
triển trên đất. Người trồng trọt cần hiểu về đất để có những biện pháp kỹ thuật phù hợp với
đặc điểm của đất và cây trồng: đất ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng nông sản.
TG
Nội dung kiến thức
KNCB
Phương pháp dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
11’
I. Thành phần cơ giới
của đất là gì?
HĐ1: Tìm hiểu thành phần cơ giới của đất :
-Phần rắn của đất bao gồm

thành phần gì?
-Trong phần vô cơ lại gồm
những hạt có kích thước
khác nhau : cát, limon, sét.
-Ý nghóa thực tế của việc
xác đònh thành phần cơ giới
của đất là gì?
-Thông báo thêm về tỉ lệ các
hạt trong từng loại đất trung
gian.
-Xác đònh được loại đất có ý
nghóa gì?
Nhớ lại kiến thức cũ.
-Các vô cơ và các hữu cơ.
Đọc thông tin SGK tìm
hiểu kích thước của các
hạt trên.
-Tỉ lệ các hạt này trong
đất gọi là thành phầ cơ
giới của đất.
-Dựa vào thành phần cơ
giới người ta chia đất
thành: đất sét, thòt, đất
cát.
Nêu kết luận:
- Đất cát pha, đất thòt nhẹ.
- Trồng loại cây phù hợp
 Năng suất cao.
HĐ2: Tìm hiểu vai trò của đất trồng:
Truong THCS Khanh Cong Trang 6 Công nghệ

7
Doan Thanh Kiem Nam hoc: 2008-2009
Yêu cầu học sinh đọc thông
tin SGK.
-Độ pH dùng để đo cái gì?
-Trò số pH dao động trong
khoảng bao nhiêu ?
-Với các giá trò nào của pH
thì đất được gọi là đất chua,
kiềm và trung tính.
- Đại diện đọc thông tin.
- Môi trường đất, nước
- 0-14.
pH < 6.5  chua
pH = 6.6 – 7.5  Trung
tính
pH > 7.5 -> Kiềm
Rút ra ý nghóa của việc
xác đònh độ pH của đất.
Hđ3: Tìm hiểu khả năng giữ được nước sạch và chất
dinh dưỡng.
-Cho học sinh đọc mục III
SGK
Tra bảng 3/9 cho học sinh
thảo luận
Gợi ý: 3 hạt có kích thước
khác nhau, hạt càng nhỏ thì
khả năng giữ các chất dinh
dưỡng tốt.
Nhận xét chung

-Đọc thông tin .
Biết được đất giữ được
nước và chất dinh dưỡng
nhờ vào đâu.
Trao đổi từ gợi ý suy luận
được.
Đất sét có khả năng giũ
nước và chất dinh dưỡng
tốt đất thòt trung bình, cát
kém học sinh lên bảng
điền.
Hđ4: Tìm hiểu độ phì nhiêu của đất.
Truong THCS Khanh Cong Trang 7 Công nghệ
7
Doan Thanh Kiem Nam hoc: 2008-2009
-Ở đất thiếu nước và chất
dinh dưỡng cây trồng sinh
trưởng, phát triển như thế
nào?và ngược lại?
Độ phì nhiêu của đất là khả
năng của đất cho cây trồng
có năng suất cao.
-Độ phì nhiêu của đất bao
gồm các yếu tố nào?
-Đất có đủ nước và chất dinh
dưỡng có phải là đất phì
nhiêu?
-Muốn đạt được năng suất
cao còn có các yếu tố về
giống, thời tiết và kỹ thuật

chăm sóc.
-Làm thế nào để đất luôn
luôn phì nhiêu?
-Giáo viên nêu một vài biện
pháp.
-Cây trồng sinh trưởng và
phát triển kém.
-Cây trồng sinh trưởng và
phát triển tốt.
Chú ý suy nghó
-Nước và chất dinh dưỡng
-Không phải, mà phải
không có chất độc hại,
đảm bảo cây trồng cho
năng suất cao.
-Thấy được vai trò của
con người trong quá trình
sản xuất.
-Có biện pháp duy trì và
cải tạo độ phì nhiêu.
4. Củng co á : 4 phút
-Căn cứ vào thành phần cô giới của đất người ta chia đất thành mấy loại? Loại nào
có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng tốt nhất?
-Ý nghóa của việc xác đònh thành phần cơ giới và độ pH của đất?
-Thế nào là độ phì nhiêu của đất?
5. Dặn dò: 1 phút
-Học bài, trả lời câu hỏi SGK
-Xem trước bài 6 “Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất”.
+Kẽ trước bảng trang 14,15
Truong THCS Khanh Cong Trang 8 Công nghệ

7
Doan Thanh Kiem Nam hoc: 2008-2009
BÀI 6 : BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :
-Nêu ra những biện pháp sử dụng đất hợp lí, bảo vệ, cải tạo đất.
-Hiểu được ý nghóa của việc dùng đất hợp lý. Biết các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.
-Vận dụng kiến thức để cải tạo đất của gia đình.
2.Kó năng :
-Rèn kỹ năng tư duy, hoạt động nhóm.
3.Thái độ :
-Giáo dục ý thức chăm sóc, bảo vệ tài nguyên môi trường đất.
II.Chuẩn bò:
-Phóng to hình 3, 4, 5 SGK.
-Sưu tầm một số tranh ảnh có liên quan.
-Bằng hình vẽ về vấn đề dùng, cải tạo và bảo vệ đất.
III.Hoạt động dạy - học:
1.Ổn đònh: 1 phút
2.Bài cũ:
-Căn cứ vào thành phần cô giới của đất người ta chia đất thành mấy loại? Loại nào có khả
năng giữ nước và chất dinh dưỡng tốt nhất?
-Ýù nghóa của việc xác đònh thành phần cơ giới và độ PH của đất?
-Thế nào là độ phì nhiêu của đất?
3.Bài mới: 37 phút
 Giới thiệu: 2 phút
Đất là tài nguyên q của quốc gia, là cơ sở của sản xuất nông nghiệp. Vì vậy, chúng ta phải
biết cách dùng cải tạo và bảo vệ đất. Bài học này giúp các em hiểu: dùng đất như thế nào là phù hợp
lý? Có những biện pháp nào để cải tạo, bảo vệ đất?
Thông tin bổ sung ( SGV ) : đất Việt nam rất đa dạng phong phú tổng số có 54 loại đất khác
nhau ( bảng phân loại năm 1995 ) chỉ có đất phù sa chưa bò thoái hoá của hệ thống sông Hồng và

sông Mê Kông có độ phì nhiêu tương đối cao .Các loại đất khác suy thoái hình thành tính chất xấu
những loại đất này cần cải tạo mới trồng trọt được và cho năng xuất cao . Những loại đất cần cải tạo
là : đất xám bạc màu , đất chua , đất mặn , đất phèn .
Truong THCS Khanh Cong Trang 9 Công nghệ
7
Tuần : 03 NS :19/8/2008
Tiết : 03 ND : 2/9/2008
Doan Thanh Kiem Nam hoc: 2008-2009
TG Nội dung kiến thức KNCB
Phương pháp dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
16’
I.Vì sao phải sử dụng đất
hợp lí?
Hđ1: Tìm hiểu tại sao phải dùng đất một cách hợp lý.
-Cho học sinh đọc SGK
-Đất như thế nào mới cho cây
trồng năng suất cao?
-Vì sao đất phù sa sẽ giảm độ
phì nhiêu?
-Vì sao cần dùng đất hợp lý?
-Liên hệ dân số tăng nhanh.
-Yêu cầu hoàn thành bảng /14.
gợi ý:
- Thâm canh tăng vụ trên một
diện tích có tác dụng gì?
-Trồng cây phù hợp với đất có
ý nghóa như thế nào đối với
sinh trưởng, phát triển và năng
suất?

Giới thiệu biện pháp …và lấy
ví dụ như SGV.
-Đọc thông tin
-Đất phì nhiêu
-Chế độ canh tác không tốt.
-Vì nhu cầu lương thực
phẩm càng tăng mà diện
tích đất có hạn->muốn cây
trồng có năng suất cao duy
trì độ phì nhiêu.
-Trao đổi nhóm điền vào
cột 2
-Tạo ra nhiều sản phẩm.
-Cây sinh trưởng, phát triển
tốt và cho năng suất cao.
-Đại diện nhóm báo cáo.
-> Tự rút ra kết luận.
Hđ2: Giới thiệu một số biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.
-Giới thiệu một số loại đất cần
cải tạo ở nước ta.
Yêu cầu hoàn thành bài tập
mục II.
Theo dõi các nhóm thảo luận.
phần này giáo viên cho cả
lớp tự do nhận xét, bổ sung.
->Hệ thống lại kiến thức
chuẩn như SGV trang 26.
-Chú ý, ghi nhận kiến thức.
-Quan sát hình 3, 4, 5
-Thảo luận nhóm->thống

nhất ý kiến điền vào bảng /
15
-Đại diện nhóm trình bày
kết quả, các nhóm khác bổ
sung .
-Các nhóm tự chữa bài vào
vở
1-2 học sinh nhắc lại->
khắc sâu kiến thức.
4. Củng cốù: 6 phút
- Hãy ghép các câu từ I-II với các câu từ 1-6 cho phù hợp .
I. Biện pháp cải tạo đất.
Truong THCS Khanh Cong Trang 10 Công
nghệ 7
Doan Thanh Kiem Nam hoc: 2008-2009
II. Biện pháp sử dụng đất.
III. Mục đích của việc cải tạo đất.
IV. Những loại đất cần được cải tạo.
1. Chọn cây trồng phù hợp với loại đất.
2. Cày sâu, bìa kó kết hợp bón phân hữu cơ.
3. Bón vôi kết hợp với phân hữu cơ.
4. Vừa dùng đất, vừa cải tạo.
5. Thâm canh, tăng vụ.
6. Đất bạc màu đất phèn, đất mặn.
 Xác đònh câu đúng hoặc sai:
a. Đất đồi dốc cần bón vôi
b. Đất bạc màu cần bón nhiều phân hữu cơ kết hợp bón vôi vàcày sâu dần.
c. Đất đồi núi cần trồng cây công nghiệp xen giữa những băng cây nông nghiệp để chống
xói mòn.
d. Cần dùng các biện pháp canh tác, thủy lợi, bón phân để cải tạo và bảo vệ đất.

5. Dặn dò: 1 phút:
-Học bài trả lời câu hỏi SGK
-Xem trước bài 7 “Tác dụng của phân bón trong trồng trọt”.
+Kẻ bảng /16 SGK
Bài 7 : TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức :
-Biết được các loại phân bón thường dùng và tác dụng của phân bón đối với đất, cây trồng.
-Hiểu được tại sao cần phải bón phân hợp lý
-Vận dụng kiến thức bài học để bón phân hợp lý cho cây trồng tại gia đình.
2.Kỹ năng :
-Rèn kỹ năng tư duy, hoạt động nhóm.
3.Thái độ :
-Có ý thức tận dụng các sản phẩm phu ï(thân, cành, lá) cây hoang dại để làm phân bón.
II. Chuẩn bò:
-Phóng to hình 6/17
-Vẽ sơ đồ 2.
III. Hoạt động dạy - học:
1. Ổn đònh: 1 phút
Truong THCS Khanh Cong Trang 11 Công
nghệ 7
Tuần : 04 NS : 27/9/2008
Tiết : 04 ND : 10/9/2008
Doan Thanh Kiem Nam hoc: 2008-2009
2. Bài cũ: 4 phút
-Nêu tên và mục đích các biện pháp sử dụng đất?
-Vì sao phải cải tạo đất? Người ta thường dùng những biện pháp nào để cải tạo đất?

3. Bài mới: 34 phút
* Giới thiệu: 1 phút

Ngay từ xa xưa ông cha ta đã nói “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” câu tục ngữ này
phần nào đã nói lean tầm quan trọng của phân bón trong trồng trọt. Bài này chúng ta sẽ tìm hiểu
phân bón có tác dụng gì trong sản xuất nông nghiệp vậy.
TG Nội dung kiến thức KNCB
Phương pháp dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
20’
I. Phân bón là gì?
-Phân bón là thức ăn của
Hđ1: Tìm hiểu khái niệm vềø phân bón
-Yêu cầu học sinh đọc SGK
-Phân bón là gì?
-Có những nhóm phân bón
chính nào?
Cho học sinh làm bài tập mục I
Nhấn mạnh: phân bón từ thực
vật hoặc động vật -> hữu cơ.
-> Thông báo đáp án
-Nêu điểm khác nhau giữa 3
nhóm phân?
Đại diện đọc thông tin
-Là thức ăn do con người bổ
sung cho cây trồng
-3 loại: hữu cơ, vi sinh, hóa
học.
Quan sát sơ đồ 2/16 để trả lời
-Nghiên cứu thông tin điền
vào bảng /16
Đại diện nhóm báo cáo, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung

-Suy nghó trả lời.
Hđ2: Tìm hiểu tác dụng của phân bón.
-Y/c học sinh quan sát hình
6/17.
Phân bón có ảnh hưởng như thế
nào đến đất, năng suất cây
trồng và chất lượng nông sản?
Giải tích phân bón tác động
gián tiếp thông qua độ phì
nhiêu của đất.
Chú ý: bón phân phải đúng
kiều lượng
-Thế nào là bón phân hợp lý?
Liên hệ ô nhiễm môi trường
đất.
-Quan sát tranh
Tăng độ phì nhiêu của đất,
Tăng năng suất và chất lượng
nông sản.
Chú ý lắng nghe.
->không sẽ gây tác dụng
ngược trở lại đối với cây
trồng.
-Bón phân đúng thời điểm,
liều lượng …
4. Củng cốù: 5 phút
 Những câu sau đây, câu nào đúng nhất:
Truong THCS Khanh Cong Trang 12 Công
nghệ 7
Doan Thanh Kiem Nam hoc: 2008-2009

1. Phân bón gồm 3 loại:
a. Cây xanh, đạm, vi lượng
b. Đạm, lân, kali
c. Phân chuồng, phân hóa học, phân xanh
d. Phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh
2. a. Bón phân làm cho đất thoáng khí
b. Bón phân nhiều, cây trồng cho năng suất cao
c. Bón phân đạm hóa học, chất lượng sản phẩm mới tốt
d. Bón phân hợp lý cây trồng mới cho năng suất cao, phẩm chất tốt.
-Cây rất cần đạm, trong nước tiểu có nhiều đạm, tại sao tưới nước tiểu vào cây thì cây bò cheat?
-Phân vi lượng là phân như thế nào?
5. Dặn dò: 1 phút:
-Đọc phần có thể em chưa biết
-Học bài trả lời câu hỏi SGK
-Xem trước bài 8 thực hành
+Kẻ bảng /19 SGK
BÀI 8 : THỰC HÀNH :
NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN HÓA HỌC THÔNG THƯỜNG
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Phân biệt được một số loại phân bón thông thường.
2.Kỹ năng:
-Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, thực hành.
3.Thái độ:
-Có ý thức bảo đảm an toàn lao động và bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bò:
-Chuẩn bò cho mỗi nhóm 4-5 mẫu phân bón có ghi số
-2 ống nghiệm thủy tinh ( hoặc 2 cốc thủy tinh nhỏ)
-1 đèn cồn và cồn đốt
-Kẹp gắp than, diêm (hoặc bật lửa)

III. Hoạt động dạy - học:
1.Ổn đònh: 1 phút
2.Bài cũ: 4 phút
Truong THCS Khanh Cong Trang 13 Công
nghệ 7
Tuần : 05 NS : 3/ 9/ 2008
Tiết : 05 ND : 17/ 9/ 2008
Doan Thanh Kiem Nam hoc: 2008-2009
-Phân bón là gì? phân hữu cơ gồm những loại nào?
-Nêu tác dụng của phân bón?
3.Bài mới: 31 phút
*Giới thiệu: 1 phút
Giáo viên nêu mục tiêu của bài, qui tắc an tòan lao động và vệ sinh môi trường.
T
G
Nội dung kiến thức KNCB
Phương pháp dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hđ1: Tổ chức thực hành
-Kiểm tra dụng cụ của học
sinh.
-Phân chia mẫu phân bón và
một số dụng cụ khác cho các
nhóm.
-Giao nhiệm vụ cho mỗi
nhóm.
-Để dụng cụ mỗi vật lean
bàn.
-Từng nhóm lên nhận sắp xếp
có trật tự.

-Tự phân công các thành viên
trong nhóm.
Hđ2: Thực hiện qui trình.
-Giới thiệu qui trình thực
hành.
-Giáo viên thao tác mẫu theo
dõi các nhóm thực hành, giúp
đỡ nhóm học yếu. Có thể
phân tích các tiêu chí xác
đònh từng loại phân
-Nhắc nhở học sinh an toàn
lao động và vệ sinh môi
trường.
-Kết hợp quan sát tranh vẽ
hình SGK.
Một học sinh nhắc lại qui
trình
Quan sát các thao tác của
giáo viên
-Các nhóm tiến hành làm
việc theo qui trình
-> Hoàn thành bảng /19 SGK
Chú ý các thao tác khó (đốt
than).
4.Nhận xét, đánh giá: 8 phút.
-Nhận xét kết quả làm việc qua bảng /19 .
-Cho học sinh thu dọn, vệ sinh.
-Nhận xét thái độ học tập, kỹ năng thực hành của các nhóm và sự chuẩn bò.
-> Thống kê nhóm làm tốt, đạt yêu cầu và chưa đạt – cho điểm cụ thể.
5.Dặn dò: 1 phút:

-Xem trước bài 9 cách dùng và bảo quản các loại phân bón thông thường.
+Kẻ bảng /22 SGK
Truong THCS Khanh Cong Trang 14 Công
nghệ 7
Doan Thanh Kiem Nam hoc: 2008-2009
Bài 9 : CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN
CÁC LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức :
-Trình bày được các cách bón phân nói chung
-Giải thích được cơ sở khoa học của việc sử dụng phân bón
-Vận dụng đặc điểm của từng dạng phân bón vào việc bón cho từng loại cây, trong từng giai
đoạn .
2.Kó năng :
-Rèn kó năng quan sát, phân tích, tổng hợp
3.Thái độ :
-Ý thức bảo quản hợp lí phân bón và ý thức bảo vệ chống ô nhiễm môi trường
II. Chuẩn bò:
- Phóng to hình 7-10, 17 SGK.
- Bảng phụ theo nd bảng SGK
III. Hoạt động dạy - học:
1. Ổn đònh : KTSS lớp (1 phút)
2. Bài cũ : không
3. Bài mới: 40 phút
 Giới thiệu: 2 phút
Trong bài 7 và 8 chúng ta đã làm quen với một số loại phân bón thường dùng trong nông
nghiệp hiện nay. Bài này, chúng ta sẽ học cách sử dụng các loại phân bón sao cho có thể thu được
năng suất cây trồng cao, chất lượng nông sản tốt và tiết kiệm được phân bón.
Truong THCS Khanh Cong Trang 15 Công
nghệ 7

Tuần : 06 NS : 10/9/2008
Tiết : 06 ND : 24/9/2008
Doan Thanh Kiem Nam hoc: 2008-2009
TG Nội dung KNCB
Phương pháp dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. Cách bón phân
- Căn cứ vào thời kỳ bón:
Hđ1: Giới thiệu một số cách bón phân
- Cho học sinh đọc thông tin
SGK.
- Căn cứ vào thời kỳ bón phân
người ta chia làm mấy cách
bón phân?
- Thế nào là bón lót, bón thúc?
- Căn cứ vào hình thức bón,
người ta chia làm mấy cách
bón phân?
_ Cho học sinh làm bài tập/20
SGK
Giảng giải ưu nhược điểm của
của cách bón phân trực tiếp
vào đất-> thông báo đáp án
* Giáo dục an toàn lao động
trong bón phân.
- Đại diện đọc thông tin quan
sát hình 7-10
- 2 cách:
+Bón lót.
+Bón thúc.

- Một học sinh trình bày
- Bón vãi(rãi)
- Bón theo hàng, theo hốc
- Phun trên lá
- Thảo luận nhóm hoàn thành
bài tập .
- Đại diện nhóm báo cáo các
nhóm khác bổ sung
-> Chú ý lắng nghe , tự chữa
bài vào vở.
Hđ2: giới thiệu một số cách dùng các loại
Truong THCS Khanh Cong Trang 16 Công
nghệ 7
Doan Thanh Kiem Nam hoc: 2008-2009
- Giải thích: bón phân vào đất,
phân bón phải được hòa tan cây
mới hấp thụ được.
- Đối với phân khó tan cần bón
khi nào?
_ Phân hòa tan bón khi nào?
- Tại sao không bón phân dễ
tan trước gieo trồng?
-> Giáo dục tính tiết kiệm
_ Cho học sinh hòan thành bài
tập /22.
_ Nhấn mạnh: từ đặc điểm chủ
yếu -> cách sử dụng chủ yếu.
Thông báo đáp án như SGV/34.
-> cho học sinh rút ra kết luận.
_ Chú ý lắng nghe.

- Trước khi gieo trồng (bón
phân)
- Sau khi gieo trồng (bón
thúc)
- Dễ bò rửa trôi -> lãng phí.
- Trao đổi nhóm, tự đọc
thông tin công kiến thức thực
tiễn hoàn thành bài tập.
Đại diện nhóm lên ghi kết
quả, các nhóm khác bổ sung.
-> tự chữa bài vào vở.
Nêu cách sử dụng phân bón.
Hđ3: giới thiệu cách bảo quản các loại phân bón thông
thường
- Cho học sinh đọc thông tin
SGK.
- Vì sao không để lẫn lộn các
loại phân với nhau
- Vì sao dùng bùn ao phủ kín
đống phân ủ?
_ Nêu tóm tắt bảo quản các
loại phân?
Nhấn mạnh: không cho trẻ em
tiếp xúc với phân bón -> gây
ngộ độc.
Đại diện đọc thông tin
- Xảy ra phản ứng làm giảm
chất lượng phân.
- Giữ vệ sinh môi trường tạo
điều kiện cho vsv phân giải

hoạt động, hạn chế đạm bay
đi.
- Một học sinh nêu như SGK
- Tự nhận thức tính thận trọng
trong việc bảo quản phân
bón.
4. Củng cố: 3 phút
-Cho học sinh đọc phần ghi nhơ.ù
-Tìm loại phân bón hay cây trồng phù hợp điền vào chỗ trống của các câu sau:
1. Phân vi lựơng cần bón, lượng rất nhỏ
2. Phân chuồng có thể bón lout và bón thúc cho luá.
3. Phân lân cần trộn lẫn với phân hữu cơ để bón lót cho ngô.
4. Các loại cây rau cầøn dùng phân đạm để tưới thường xuyên.
Gợi ý: phân xanh, phân vi lượng, phân chuồng, phân kali, cây ăn qua, phân lân, rau.
5. Dặn dò : Học bài, trả lời câu hỏi SGK . Xem trước bài 10: “Vai trò của giống và phương pháp
chọn tạo giống cây trồng.”
Truong THCS Khanh Cong Trang 17 Công
nghệ 7
Doan Thanh Kiem Nam hoc: 2008-2009
Bài 10 : VAI TRÒ CỦA GIỐNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG.
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức :
-Nêu được vai trò của giống, nêu được một số tiêu chí cơ bản đánh giá giống cây trồng tốt
hiện nay, nắm được đ.điểm cơ bản về phương pháp tạo giống cây trồng .
-So sánh điểm giống và khác nhau của mỗi phương pháp tạo giống.
2.Kó năng :
-Phát triển tư duy so sánh
-Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.
3.Thái độ :

-Có ý thức q trọng, bảo vệ các giống cây trồng q hiếm trong sản xuất ở đòa phương.
II. Chuẩn bò:
- Phóng to hình 11-14 SGK.
- Sưu tầm các tranh có liên quan.
- Bảng phụ theo nd SGK
III. Hoạt động dạy - học:
1. Ổn đònh: KTSS lớp (1 phút)
2. Bài cũ: (4 phút)
-Thế nào là bón lót, bón thúc?
-Cho ví dụ các loại phân dùng để bón lót, bón thúc? Giải thích?
3. Bài mới: (34 phút)
* Giới thiệu: (2 phút)
Trong hệ thống các biện pháp kỹ thuật trồng trọt giống cây trồng chiếm vò trí hàng đầu,. Phân
bón, thuốc trừ sâu… là những thứ cần thiết nhưng không phải yếu tố trước tiên của hoạt động trồng
trọt . bài này giúp các em hiểu rõ vai trò của giống trong trồng trọt.
TG
Nội dung kiến thức
KNCB
Phương pháp dạy và học
Phương pháp dạy và học Hoạt động của học sinh
12’
I. Vai trò của giống cây
trồng.
Hđ1: Tìm hiểu vai trò của giống cây trồng
Truong THCS Khanh Cong Trang 18 Công
nghệ 7
Tuần : 07 NS : 17/9/2008
Tiết : 07 ND : 1/10/2008
Doan Thanh Kiem Nam hoc: 2008-2009
- Cho học sinh quan sát tranh 11.

- Thay giống cũ bằng giống mới
có tác dụng gì?
- Dùng giống mới ngắn ngày có
tác dụng gì đến các vụ gieo trồng
trong năm?
- Dùng gống mới ngắn ngày có
ảnh hưởng như thế nào đến cơ
cấu cây trồng?
- Yêu cầu rút ra kết luận về yêu
cầu giống?
Vd: Giống luau ngày nay cho gạo
ăn thơm, dẻo khác hẳn xưa.
- Quan sát tranh:
- Tăng năng suất cây trồng.
- Số vụ gieo trồng tăng lên
-> Tạo ra nhiều sản phẩm.
- Thay đổi cơ cấu cây trồng.
- Tự rút ra kết luận về vai
trò của giống trong trồng trọt
-> Tăng chất lượng nông
sản.
Hđ2: Giới thiệu tiêu chí của giống tốt.
- Gọi học sinh đọc thông tin SGK
và hòan thành lệnh /24.
_ Giáo viên theo bảng phụ cho
học sinh lên điền.
_ Thông báo đáp án: 1.3.4.5
Nhấn mạnh: giống tốt phải đảm
bảo đồng thời 4 tiêu chí trên.
* Giống có năng suất cao chưa

hẳn là giống tốt mà phải có năng
suất cao ổn đònn.
Đại diện đọc thông tin _
Trao đổi nhóm thống nhất ý
kiến.
- Đại diện nhóm lê điền, các
nhóm khác bổ sung, sửa bài
vào vở
- Tự ghi nhận kiến thức.
- Liên hệ thực tế ở vụ có
thời tiết thuận lợi-> năng
suất cao.Vụ thứ 2 cho năng
suất thấp.
Hđ3: tìm hiểu về các phương pháp chọn tạo giống cây trồng.
- Cho học sinh đọc phần 1, 2.
- Thế nào là phương pháp chọn
lọc?
- Phương pháp lai?
Giảng giải cho học sinh 2 phương
pháp gây đột biến và nuôi cấy
mô.
- Trong 4 phương pháp, phương
pháp nào thường được đòa phương
dùng? Tại sao?
Đọc thông tin + quan sat
hình 12,13
- Trả lời câu hỏi dựa vào
thông tin SGK
- Chú ý lắng nghe, suy nghó
- Phương pháp lai: đơn giản,

dễ làm, ít tốn kém, ít thời
gian.

4. Củng cố: 5 phút
- Cho học sinh đọc phần ghi nhớ
1. Em hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào mỗi câu
Truong THCS Khanh Cong Trang 19 Công
nghệ 7
Doan Thanh Kiem Nam hoc: 2008-2009
a. Tăng thêm vụ trong năm là nhờ giống mới ngắn ngày.
b. Phải tích cực chăm bón mới tăng thêm vụ trong năm.
c. Muốn có chất lượng tốt phải tạo được giống mới.
d. Tạo giống mới là biện pháp đưa năng suất cây trồng lên cao.
e. Chọn lọc là phương pháp tạo giống mới.
2. Bằng các cụm từ : tăng năng suất, chọn lọc, chất lượng tốt, tăng chất lượng, gây đột biến,
tăng sản lượng, tăng vụ, năng suất cao và ổn đònh, chống chòu được sâu bệnh, chọn lọc, lai, thay
đổi cơ cấu, gây đột biến . Hãy chọn và điền tiếp vào chỗ chấm của câu cho phù hợp.
a. Giống cây trồng có vai trò lớn trong sản xuât như:……….., ……………..nông sản,……………… va
ø………… cây trồng
b. Để đánh giá một giống cây trồng tốt, người ta dựa vào các tiêu chí:………………,…………………,
………………
c. Bằng các phương pháp……………, ………………, ……………….. vv… người ta đã tạo được nhiều loại
giống cây trồng tốt.
d. Lấy hạt của cây tốt trong quần thể đem gieo ở vụ sau và so sánh với giống khởi đầu
và giống đòa phương là phương pháp:…………..
e. Lấy hạt lúa nảy mầm đặt trong tia phóng xạ trong điều kiện nhất đònh rồi đem trồng,
chọn lọc là phương pháp…………….
5. Dặn dò: 1 phút:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Xem trước bài 11 “Sản xuất và bảo quản giống cây trồng”

Bài 11 : SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN GIỐNG CÂY TRỒNG
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức :
-Nêu được : khái niệm sản xuất giống cây trồng và bảo quản hạt giống, các quá trình sản xuất
hạt giống và đặc điểm của mỗi giai đoạn của quá trình đó, các cách nhân giống vô tính
-So sánh ưu nhược điểm của từng phương pháp.
-Vận dụng các phương pháp nhân giống vô tính để nhân giống cây ăn quả ở gia đình
2.Kó năng :
-Phát triển tư duy so sánh
3.Thái độ :
-Có ý thức bảo vệ các giống cây trồng; nhất là các giống q, đặc sản.
II. Chuẩn bò:
Truong THCS Khanh Cong Trang 20 Công
nghệ 7
Tuần : 08 NS : 24/9/2008
Tiết : 08 ND : 8/10/2008
Doan Thanh Kiem Nam hoc: 2008-2009
-Phóng to sơ đồ 3
-Hình 15, 16, 17 SGK.
III. Hoạt động dạy - học:
1. Ổn đònh : KTSS lớp (1 phút)
2. Bài cũ: (4 phút)
-Giống cây trồng có vai trò như thế nào trong trồng trọt?
-Giống cây trồng tốt cần bảo đảm những tiêu chí nào? Phương pháp chọn tạo giống cây
trồng nào thường được sử dụng? Tại sao?
3. Bài mới: (35 phút)
* Giới thiệu: (1 phút)
Ở bài trước, chúng ta đã biết giống cây trồng là yếu tố quan trọng quyết đònh năng suất và
chất lượng nông sản. Muốn có nhiều hạt giống, cây giống tốt phục vụ sản xuất đại trà, chúng ta phải
biết qui trình sản xuất giống và làm tốt công tác bảo quản giống cây trồng.

TG Nội dung kiến thức KNCB
Phương pháp dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
10’
I. Sản xuất giống cây
trồng.
HĐ 1: Giới thiệu qui trình sx giống cây trồng bằng hạt
Giải thích thế nào là phục
tráng, duy trì đặc tính tốt của
giống-> Sơ lược tráng
giống.
Cho HS quan sát sơ đồ 3
_ Quá trình sản xuất giống
bằng hạt được tiến hành
trong mấy năm?
_ Nội dung công việc của
năm thứ nhất? Thứ hai? Thứ
ba? Thứ tư?
Gọi HS lên bảng vẽ lại sơ đồ
và nêu lại nội dung.
_ Thế nào là hạt giống siêu
nguyên chủng và hạt giống
nguyên chủng?
Chú ý suy nghó
 Tự ghi nhận kiến thức.
Nghiên cứu sơ đồ 3/26.
_ Cá nhân tự trả lời: 4 năm.
_ Gieo hạt giống đã phục
tráng và chọn cây có đặc tính
tốt-> tiếp tục trả lời như SGK.

_ Đại diện 2nhóm lên thi đua
vẽ và trình bày.
_ Là hạt giống có số lượng ít
nhưng chất lượng cao.
_ Hạt giống nguyên chủng là
hạt giống được nhân ra từ hạt
giống siêu nguyên chủng.
HĐ 2: Pp sx giống cây trồng bằng nhân giống vô tính.
Truong THCS Khanh Cong Trang 21 Công
nghệ 7
Hạt giống đã phục tráng và
duy trì
Hạt giống siêu nguyên
chủng.
Hạt giống nguyên chủng.
Hạt giống sản xuất đại trà.
D3
D4
D5
D2D1
Doan Thanh Kiem Nam hoc: 2008-2009
Cho HS quan sát hình vẽ.
Phát phiếu học tập:
-Thế nào là : giâm cành?
chiết cành? ghép (mắt)
cành?
-Tại sao khi giâm cành
người ta phải cắt bớt lá?
-Tại sao khi chiết cành người
ta phải dùng nilon bó kín

bầu đất lại?
GV hệ thống lại.
* Liên hệ: Người ta thường
dùng rễ lục bình khô, mạc
cưa để chiết cành.
-So sánh:ưu, nhược điểm của
2 phương pháp sản xuất
giống?
Quan sát hình 15 -> 17, làm
bài tập mục 2.
Đại diện nhóm trình bày kết
quả.
Các nhóm khác bổ sung.
-Giảm bớt cường độ thoát hơi
nước.
-Để giữ ẩm cho đất bó bầu và
hạn chế xâm nhập của sâu,
bệnh.
-Có thể vận dụng vào thực tế
trồng trọt: cây ăn quả, hoa,
cây cảnh.
-> Rút ra ưu, nhược điểm của
2 phương pháp -> thấy được
phương pháp nào thường được
dùng ở đòa phương.
HĐ 3: Giới thiệu điều kiện và PP bảo quản hạt giống
Giải thích nguyên nhân gây hao
hụt về số lượng và chất lượng hạt
giống trong quá trình bảo quảnlà
do hô hấp của hạt, sâu mọt, và bò

chim, chuột ăn….
Hô hấp của hạt phụ thuộc vào độ
ẩm của hạt, độ ẩm vànhiệt độ nơi
bảo quản.
-Nhiệt độ, độ ẩm càng cao hô hấp
càng mạnh -> hao hụt càng lớn.
-Tại sao hạt giống đem bảo quản
phải khô?
-Nơi bảo quản phải có điều kiện
gì?
-Tại sao hạt giống đem bảo quản
phải sạch, không lẫn tạp chất?
-Có thể dùng dụng cụ gì để bảo
quản hạt giống?
Chú ý lắng nghe, tự thu
nhận kiến thức.
-Hạt hô hấp gây ra giảm
chất lượng.
-Nhiệt độ, độ ẩm không
khí thấp.
-Tránh sâu mọt, cỏ dại
khi gieo trồng.
-Liên hệ ở gia đình, đòa
phương trả lời.
4. Củng cố: 5 phút
- Cho học sinh đọc phần ghi nhớ
- Nhân giống bằng hạt theo quá trình như thế nào?
- Ghép số thứ tự từ 1-3 với các chữ a->d cho phù hợp
Truong THCS Khanh Cong Trang 22 Công
nghệ 7

Doan Thanh Kiem Nam hoc: 2008-2009
1. chọn tạo giống a. tạo nhiều hạt, cây giống
2. bảo quản hạt giống b. dùng chum vại, túi nilon
3. Nhân giống vô tính c. chặt cành từng đọan nhỏ đem giâm xuống đất ẩm
d. tạo ra nhiều quần thể có đặc điểm giống quần thể ban đầu
- Sữa lại những ý sai của các câu sau:
1. Mục đích của sản xuất giống cây trồng là tạo ra nhiêu giống tốt.
2. Chặt những đọan thân cây vùi xuống đất – sau này thành cây mới không được gọi là nhân
giống vô tính.
3. Những loài cây chỉ sinh sản vô tính không thể bảo quản giống được.
4. Giống siêu nguyên chủng khi cho hạt ta thu họach hết, năm sau đem gieo ta sẽ thu được
nguyên chủng.
5. Tất cả hạt giống điều phải phơi thật khô ngoài nằng mới đưa vào bảo quản.
5. Dặn dò: 1 phút:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Xem trước bài 12 : “Sâu bệnh hại cây trồng.”
Bài 12 : SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức :
-Nêu được các cách gây hại của sâu, bệnh , nêu ra một số tác hại về chất và lượng của sản
phẩm cây trồng do sâu, bệnh gây nên
-Phân biệt được sâu, bệnh gây hại qua dấu hiệu biểu hiện trên cây trồng và đối tượng gây ra.
-Vận dụng kiến thức để phòng trừ tại gia đình
2.Kó năng:
-Phát triển tư duy kó thuật
3.Thái độ :
-Ý thức bảo vệ côn trùng có ích, phòng trừ côn trùng gây hại, bảo vệ mùa màng, cân bằng
sinh thái
II. Chuẩn bò:
- Phóng to hình 18, 19, 20 SGK.

- Sưu tầm mẫu sâu, bệnh; mẫu cây trồng bò sâu bệnh phá hại.
III. Hoạt động dạy - học:
1. Ổn đònh : KTSS lớp (1 phút)
2. Bài cu õ: (4 phút)
- Sản xuất giống cây trồng bằng hạt tiến hành theo trình tự nào?vẽ sơ đồ?
Truong THCS Khanh Cong Trang 23 Công
nghệ 7
Tuần : 09 NS : 1/10/2008
Tiết : 09 ND : 15/10/2008
Doan Thanh Kiem Nam hoc: 2008-2009
- Nêu những điều kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt giống?
3. Bài mới: (35 phút)
 Giới thiệu: 2 phút
Trong trồng trọt, có nhiều nhân tố làm giảm năng suất và chất lượng sản phẩm. Trong đó, sâu-
bệnh là hai nhân tố gây hại cây trồng nhất. Để hạn chế sâu – bệnh hại cây trồng, ta cần nắm
vững đặc điểm sâu – bệnh hại. Bài hôm nay sẽ nghiên cứu về sâu – bệnh hại cây trồng

T
G
Nội dung kiến thức KNCB Phương pháp dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’
I. Tác hại của sâu bệnh:
- Sâu bệnh có ảnh hưởng xấu
Hđ1: Tìm hiểu về tác hại của sâu bệnh.
Y/c HS đọc TT SGK
- Sâu bệnh có ả.hưởng ntn
đến đời sống cây trồng?
- Y/c HS nêu ví dụ cụ thể
Hằng ngày trên thế giới có

12,4% tổng sản lượng cây
trồng bò sâu phá hại 11,6% bò
bệnh phá hại. nước ta 20%
Đại diện đọc thông tin
-Có ảng hưởng xấu đến đời
sống cây trồng.
-Khi bò sâu bệnh phá hại chất
lượng giảm quả bò sâu ăn
thong bò đắng
Nêu kết luận về tác hại của
sâu bệnh.
Hđ2: Khái niệm về côn trùng và bệnh cây
Truong THCS Khanh Cong Trang 24 Công
nghệ 7
Doan Thanh Kiem Nam hoc: 2008-2009
Hãy kể một số loài côn trùng
mà em biết?
-Vì sao em cho là côn trùng?
-Hãy kể một số loài có hại và
có lợi?
Hướng dẫn học sinh quan sát
hình 15,18 trong vòng đời,
côn trùng trãi qua các giai
đọan sinh trưởng, phát dục
nào?
-Biến thái của côn trùng là
gì?
Cho học sinh làm bài tập /28
-Giới thiệu: các giai đọan
trứng-> Chết gọi là vòng đời

-Trong các giai đọan quan sát
và phát dục của sâu hại, giai
đoạn nào sâu hại phá hoại
cây trồng nhiều nhất?
-> Kết luận về côn trùng cho
học sinh quan sát mẫu vật cây
trồng bò bệnh, xoắn lá, vàng
lá…..
-Khi thiếu nước hoặc chất
dinh dưỡng cây trồng có biểu
hiện?rút ra kết luận bệnh cây.
-Ruồi muỗi, bướm, ong,
kiến…..
-Chân khớp, có 3 đôi chân, cơ
thể chia thành đầu, ngực,
bụng.
-Châu chấu, sâu bướm 2
chấm, bọ xít…
-Ong, kiến vàng…
Quan sát tranh vẽ
-Trứng, sâu non, nhọng, sâu
trưởng thành hoặc trứng, sâu
non, trưởng thành.
-Trả lời như SGK
So sánh kiểu khác nhau giữa
2 kiểu biến thái
Tự ghi nhận kiến thức
-Sâu non, một số ít bài kể cả
sâu trưởng thành.
+ Một số loài trưởng thành ưa

ánh sáng, thích mùi chua
ngọt.
Quan sat mẫu vật
-Sinh trưởng, phát triển kém
và héo
-> do điều kiện sống không
bình thường.
Nêu kết luận.
Hđ3: Giới thiệu một số dấu hiệ của cây bò sâu, bệnh phá hại
Giáo viên treo tranh vẽ hình
20 và cho học sinh quan sát
một số mẫu vật
những cây bò sâu, bệnh phá
hại ta thường gặp những dấu
hiệu gì?
Quan sát tranh, mẫu vật
Cành bò gãy, lá bò thủng, biến
dạng, lá quả bò đóm đen, thối.
4. Củng cố: 4 phút
-Cho học sinh đọc phần ghi nhớ
Truong THCS Khanh Cong Trang 25 Công
nghệ 7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×