Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm TA 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.55 KB, 13 trang )

Vận dụng phơng pháp đổi mới trong dạy học môn Tiếng Anh lớp 7 ở trờng Trung Học Cơ Sở
I. Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:
Những năm gần đây sách giáo khoa ở bậc trung học cơ sở đợc thay
đổi theo một hình thức khác. Điều đáng nói ở đây là sách phong phú về thể
loại, đa dạng về màu sắc, tranh ảnh nhiều... vv.. Mà việc học tập là vấn đề
chủ yếu và hết sức quan trọng đối với học sịnh. Kết quả học tập của các em
chính là thớc đo của chất lợng giáo dục và đào tạo.
Dới ánh sáng của đờng lối đổi mới toàn diện do Đại hội Đảng Cộng
Sản Việt Nam lần thứ VI (2/1996) nêu ra, đất nớc ta có nhiều thay đổi cơ bản
theo tinh thần chủ động hội nhập với các nớc trong khu vực và trên toàn thế
giới. Với t cách một nhân tố quan trọng thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển,
nền giáo dục từ đó đến nay cũng không ngừng đổi mới về nội dung cũng nh
phơng pháp, vừa để hoàn thiện chức năng vừa để phù hợp với tình hình hội
nhập toàn cầu.
Từ lâu chúng ta đã bàn rất nhiều về đổi mới phơng pháp dạy học, theo
tôi không phải cứ bỏ hẳn phơng pháp dạy học cũ thay bằng phơng pháp mới,
thế mới là vận dụng phơng pháp đổi mà việc đổi mới phơng pháp phải phù
hợp với từng môn, từng giờ học và phù hợp với từng đối tợng học sinh. Có
nh vậy mới nâng cao đợc chất lợng dạy và học.
Với đặc điểm của trờng - nơi tôi đang giảng dạy, môn Ngoại Ngữ là
môn học khó, các em không biết cách học. Hơn nữa các em lại không đợc
học ở bậc tiểu học, cho nên các em khó có thể đọc tốt và học tốt đợc. Mặt
khác các em hầu hết lại là con em đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng
xa, điều kiện học còn nhiều khó khăn. Điều đó làm tôi băn khoăn, trăn trở
làm sao giảng dạy cho tốt để giúp các em có đợc kết quả đáng kể, các em
biết đọc thông nói thạo, đó là trách nhiệm của mỗi giáo viên nói chung và cá
nhân tôi nói riêng.
Sáng kiến kinh nghiệm năm 2009 Lê Xuân Thảo
THCS Thợng Giáo
1


Vận dụng phơng pháp đổi mới trong dạy học môn Tiếng Anh lớp 7 ở trờng Trung Học Cơ Sở
Mặt khác, nhu cầu xã hội ngày càng phát triển, con ngời ngày càng
hoàn thiện và phát triển trí não hơn. Do đó, học Ngoại Ngữ (Tiếng Anh) là rất
cần thiết và quan trọng, là phơng tiện trao đổi, giao dịch và làm phát triển
nền giáo dục, nền kinh tế... vv.. với các nớc trên thế giới.
Nếu thử tởng tợng, sống trong thời kỳ phát triển nh vũ bão, mà chúng
ta không biết Ngoại Ngữ là gì, không biết đọc, biết viết thì quả là tụt hậu. Để
sánh vai đợc với các nớc nh câu nói của Bác.
"Non sông Việt Nam có sánh vai đợc với các nớc Năm châu hay
không? Đó chính là ở các cháu". (ở các em học sinh).
Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Tiếng Anh ở bậc Trung Học Cơ
Sở bản thân tôi cũng luôn suy nghĩ và trăn trở trong việc áp dụng phơng pháp
đổi mới để tìm ra phơng pháp dạy học phù hợp nhất, phát huy tính tích cực
sáng tạo của học sinh trong việc dạy và sử dụng Ngoại Ngữ (Tiếng Anh) ở n-
ớc đang phát triển nh Việt Nam của chúng ta.
Với những lý do trên nên tôi đã chọn đề tài: "Vận dụng phơng pháp
đổi mới trong dạy đọc môn Tiếng Anh lớp 7 ở trờng Trung Học Cơ Sở Th-
ợng Giáo " để nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Việc vận dụng phơng pháp đổi mới trong dạy đọc môn Tiếng Anh lớp
7 ở trờng Trung Học Cơ Sở Thợng Giáo nhằm để phát huy tính tích cực, chủ
động sáng tạo của học sinh, từ đó nâng cao chất lợng dạy học.
3. Khách thể và đối t ợng nghiên cứu
- Khách thể:
+ Toàn bộ học sinh khối 7 trờng trung học cơ sở Thợng Giáo Ba Bể
Bắc Kạn.
+ Tiến hành nghiên cứu trong năm học 2006 - 2007.
- Đối tợng nghiên cứu: "Vận dụng phơng pháp đổi mới trong dạy đọc
môn Tiếng Anh lớp 7 ở trờng Trung Học Cơ Sở Thợng Giáo.
4. Giả thiết khoa học

Sáng kiến kinh nghiệm năm 2009 Lê Xuân Thảo
THCS Thợng Giáo
2
Vận dụng phơng pháp đổi mới trong dạy học môn Tiếng Anh lớp 7 ở trờng Trung Học Cơ Sở
- Nếu vận dụng phơng pháp đổi mới trong dạy đọc môn Tiếng Anh lớp
7 ở trờng Trung Học Cơ Sở Thợng Giáo nhằm phát huy đợc tính tích cực, chủ
động sáng tạo của học sinh và giúp các em có đợc phơng pháp học đọc. Từ
việc không ngừng nâng cao chất lợng và hiệu quả học tập của học sinh nói
chung và học sinh khối 7 trờng Trung Học Cơ Sở Thợng Giáo nói riêng, thì
có rất nhiều đề tài nghiên cứu nhng khi nghiên cứu đề tài này, tôi mong
muốn có một giải pháp đúng đắn trong dạy đọc và nâng cao chất lợng và hiệu
quả học tập của học sinh.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Trong đề tài này để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, bản thân tôi cần
giải quyết những vấn đề sau.
+ Tìm hiểu cơ sở lý luận về việc vận dụng phơng pháp đổ mới dạy học
trong dạy học Tiếng Anh lớp 7 cho học sinh trờng Trung Học Cơ Sở Thợng
Giáo Ba Bể Bắc Kạn.
+ Tìm hiểu thực trạng về tiếp thu kiến thức Tiếng Anh 7 theo phơng
pháp đổi mới của học sinh khối 7 ở trờng Trung Học Cơ Sở Thợng Giáo
+ Tìm hiểu thái độ học tập của học sinh khối 7 ở trờng Trung Học Cơ
Sở Thợng Giáo với việc học sách giáo khoa mới.
- Từ những thực trạng trên bản thân tôi muốn vận dụng phơng pháp đổi
mới trong dạy đọc Tiếng Anh 7 ở trờng Trung Học Cơ Sở Thợng Giáo nhằm
tìm ra phơng pháp tối u, hợp lý nhất, phù hợp với nơi tôi công tác, giúp học
sinh khối 7 trờng Trung Học Cơ Sở biết đọc và biết đợc cách học một giờ đọc
hiểu nh thế nào là hiệu quả. Tuy nhiên vận dụng phơng pháp phải khéo léo,
cần sự tinh tế của giáo viên biết kế thừa và phát huy nhân tố tích cực của học
sinh. Có nh vậy chất lợng học tập của học sinh và việc dạy học của giáo viên
mới đạt hiệu quả cao.

6. Ph ơng pháp nghiên cứu
* Để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu đề tài này, tôi cần phải dùng các
phơng pháp sau:
Sáng kiến kinh nghiệm năm 2009 Lê Xuân Thảo
THCS Thợng Giáo
3
Vận dụng phơng pháp đổi mới trong dạy học môn Tiếng Anh lớp 7 ở trờng Trung Học Cơ Sở
- Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Dùng phơng pháp này để đọc sách,
tìm hiểu tài liệu, nghiên cứu bài để tìm ra cơ sở lý luận về khả năng đọc của
học sinh trong giờ đọc hiểu môn Tiếng Anh.
- Phơng pháp s phạm: Dùng phơng pháp này để kiểm tra bài tập,
nghiên cứu bài kiểm tra, vở ghi chép, vở bài tập... và đề thi của học sinh để đ-
a ra bài kiểm tra hợp lý, phù hợp với trình độ của học sinh.
- Phơng pháp quan sát: Thông qua việc dự giờ, thăm lớp khối 7 để
quan sát thái độ học tập của các em, hành vi, cử chỉ, đạo đức và tâm lý... Qua
đó biết đợc thái độ học tập và khả năng đọc của học sinh.
- Phơng pháp điều tra: Điều tra qua việc ra đề và câu hỏi của giáo viên
và khả năng xây dựng bài của học sinh.
- Phơng pháp vấn đáp: Để học sinh tự chủ trong việc xây dựng bài.
Học sinh có luyện đợc các kỹ năng và có phản xạ nhanh đối với đối tợng
mình giao tiếp.
7. Dự thảo nội dung nghiên cứu
Phần I: Mở đầu gồm
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
4. Giả thiết khoa học
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
6. Phơng pháp nghiên cứu
7. Dự thảo nội dung nghiên cứu

Phần II: Phần nội dung
1. Cơ sở khoa học đề ra sáng kiến kinh nghiệm
2. Các giải pháp cụ thể
3. áp dụng cụ thể vào một số tiết dạy
Phần III: Kết quả
Sáng kiến kinh nghiệm năm 2009 Lê Xuân Thảo
THCS Thợng Giáo
4
Vận dụng phơng pháp đổi mới trong dạy học môn Tiếng Anh lớp 7 ở trờng Trung Học Cơ Sở
Phần IV: Kết luận
II. Phần nội dung
1. Cơ sở khoa học đề ra sáng kiến kinh nghiệm
Sách giáo khoa mới - sách lớp 7 nội dung kiến thức và kỹ năng phát
triển hơn, có nhiều từ khó, cách phát âm Tiếng Anh - Mỹ, kiến thức nhiều so
với sách Tiếng Anh 6. Rõ ràng sách lớp 7 đòi hỏi học sinh phải đọc tốt, tự
giác học qua nhiều đoạn hội thoại, bài đọc dài. Một tiết học kết hợp giới
thiệu tổng hợp: từ mới, kiến thức ngữ pháp, đọc bài và trả lời câu hỏi. Nếu
học sinh không đọc, không hiểu sẽ dẫn tới chán học, sợ học Tiếng Anh, để
tránh đợc điều này vấn đề dạy trong các tiết đọc là rất cần thiết sự linh hoạt,
khéo léo.
Các hoạt động dạy và học trên lớp cần đợc diễn ra theo qui tắc dạy
tiếng nớc ngoài (Tiếng Anh) theo trình tự: Nghe - Nói - Đọc - Viết. Học sinh
cần có cơ hội hiểu ngữ liệu mới trớc khi thực hành đọc. ở các cấp 6, 7 các kỹ
năng này đợc phân định rõ ràng trong từng tiết, mà nó đợc kết hợp trong một
tiết.
Có lẽ đây là khó khăn đối với học sinh, từ đó dẫn đến khó khăn cho
giáo viên. Vì thế việc thực hành nắm vững nội dung sách giáo khoa là khâu
không thể thiếu, quan trọng và cần đợc làm quen, làm trớc khi thực hành ph-
ơng pháp dạy và học.
Trong giảng dạy Tiếng Anh có nhiều cách để tiếp cận với các phơng

pháp, đợc minh hoạ bằng nhiều thủ thuật cụ thể.
Giáo viên có thể áp dụng vào giảng dạy tuỳ thuộc vào đối tợng học
sinh của mình. Tất cả các thủ thuật, kỹ thuật hỗ trợ đều giúp cho tiết học đạt
kết quả cao. Nhng với nơi tôi công tác này thì không có các phơng tiện hỗ
trợ, dạy trên lớp chủ yếu là đồ dùng giáo viên tự thiết kế. Vậy làm sao các em
học tốt, có thể đọc tốt thì quả là khó và phơng pháp nào là tốt đây?
Quan điểm cho rằng dạy học còn là một nghệ thuật, không có một ph-
ơng pháp dạy học đúng duy nhất nào cả. Vấn đề là phải cải tiến để có đợc ph-
Sáng kiến kinh nghiệm năm 2009 Lê Xuân Thảo
THCS Thợng Giáo
5
Vận dụng phơng pháp đổi mới trong dạy học môn Tiếng Anh lớp 7 ở trờng Trung Học Cơ Sở
ơng pháp dạy phù hợp. Muốn có đợc sự phù hợp đó thì nhất thiết giáo viên
phải làm chủ đợc tập hợp những thủ thuật, kỹ thuật giảng dạy và áp dụng linh
hoạt vào từng tiết dạy, từng nơi, từng đối tợng sao cho có kết quả cao nhất
trong dạy và học.
Mỗi giáo viên có cách truyền thụ kiến thức khác nhau, phơng pháp
khác nhau. Song mục đích cuối cùng đều là kết quả tiếp thu kiến thức và kết
quả học tập của học sinh, là thớc đo cho giáo viên. Chính vì thế vận dụng thế
nào cho hợp lý thì không phải giáo viên nào cũng tìm ra và đó là điều khó
cho giáo viên. Thêm vào đó không phải học Ngoại Ngữ (Tiếng Anh) mà học
Văn, Sử.. các em đọc còn ngập ngừng. Vậy đối với Tiếng Anh thì đọc thế
nào?
Để trả lời câu hỏi trên, sau đây là một số giải pháp dạy khi vận dụng
phơng pháp đổi mới trong dạy đọc Tiếng Anh của tôi.
2. Các giải pháp cụ thể trong giờ đọc hiểu
a. Các b ớc tiến hành
1. Pre - Reading
- Presenting new vocabulary
- Checking the vocabulary: Rub out and Remember, Slap the board,

Matching, What and Where, Guess the picture.
- Presenting new modal sentences.
2. While - reading
- Predicting True or False sentences.
Or Yes, No - questions, Rub out and Remember.... etc.
- Guiding questions.
- Practice in pairs/ groups.
- Correct
3. Post - reading
- Gap filling
- Role playing
- Matching
Sáng kiến kinh nghiệm năm 2009 Lê Xuân Thảo
THCS Thợng Giáo
6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×